Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN NHIỆT HỌC - VẬT LÍ 10 THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Mai V¨n Lu Sinh viên thực : NguyÔn ThÞ Hoa Lớp : 48A - Vật lý Vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn khoa học TS Mai Văn Lưu, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, người đặt đề tài, hướng dẫn giúp đỡ em trình nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Vật lý, Trường Đại Học Vinh tạo điều kiện, giúp đỡ em thời gian học tập nghiên cứu đóng góp ý kiến cho nội dung khóa luận Em xin cảm ơn thầy giáo, TS Nguyễn Văn Phú cô giáo, ThS Đỗ Thanh Thùy - thầy, cô đọc góp ý cho nội dung đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bạn bè, người thân gia đình quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Hoa MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Mở đầu Chương Tóm tắt lí thuyết phần “Nhiệt học” – vật lí 10 THPT 1.1 Chất khí 1.1.1 Những sở thuyết động học phân tử chất khí 1.1.1.1 Thuyết động học phân tử 1.1.1.2 Mẫu khí lí tưởng 1.1.1.3 Trạng thái lượng khí 1.1.2 Các định luật thực nghiệm phương trình trạng thái khí lí tưởng 1.1.2.1 Định luật Bôilơ – Mariốt (Quá trình đẳng nhiệt T = const ) 1.1.2.2 Định luật Sác-lơ (Quá trình đẳng tích V = const) 1.1.2.3 Phương trình trạng thái khí lí tưởng 1.1.2.4 Phương trình Clapêrôn – Menđêlêép 1.1.2.5 Định luật Đan-tôn cho hỗn hợp khí (không có tương tác hóa học 1.2 Chất rắn Chất lỏng Sự chuyển thể 1.2.1 Chất rắn 1.2.1.1 Phân loại chất rắn 1.2.1.2 Biến dạng vật rắn 1.2.2 Chất lỏng 1.2.3 Sự chuyển thể 1.3 Cơ sở nhiệt động lực học (NĐLH) 1.3.1 Nội 1.3.2 Nguyên lí I nhiệt động lực học 1.3.2.1 Phát biểu 1.3.2.2 Áp dụng nguyên lí I NĐLH cho trình khí lí tưởng 1.3.3 Nguyên lí II nhiệt động lực học 1.3.3.1 Phát biểu 1.3.3.2 Động nhiệt 1.3.3.3 Máy (làm) lạnh i 3 3 4 6 8 9 9 10 11 12 12 13 13 13 14 14 14 14 1.4 Kết luận chương Chương Phân loại phương pháp giải tập vật lí phần “Nhiệt học” – 14 Vật lí 10 THPT 2.1 Phân loại tập vật lí 2.1.1 Dựa vào phương thức cho điều kiện phương thức giải 2.1.2 Dựa vào mức độ khó 2.2 Phương pháp chung giải tập vật lí 2.3 Phân loại phương pháp giải tập phần “Nhiệt học” 2.3.1 Bài tập định tính 2.3.1.1 Phương pháp giải 2.3.1.2 Một số tập định tính a Bài tập định tính phần chất khí 16 16 16 16 17 18 18 18 18 18 b Bài tập định tính phần chất rắn, chất lỏng, chuyển thể c Bài tập định tính phần sở nhiệt động lực học 2.3.2 Bài tập định lượng 2.3.2.1 Phương pháp giải 2.3.2.2 Một số tập định lượng a Bài tập định lượng phần chất khí b Bài tập định lượng phần chất rắn, chất lỏng, chuyển thể c Bài tập định lượng phần sở nhiệt động lực học 2.3.3 Bài tập đồ thị 2.3.3.1 Phương pháp giải 2.3.3.2 Một số tập đồ thị 2.3.4 Bài tập thí nghiệm 2.3.4.1 Phương pháp giải 2.3.4.2 Một số tập thí nghiệm 2.3.5 Bài tập trắc nghiệm khách quan 2.3.5.1 Phương pháp giải 2.3.5.2 Một số tập trắc nghiệm 2.4 Kết luận chương Kết luận chung Tài liệu tham khảo Phụ lục Bài tập định tính Phụ lục Bài tập định lượng Phụ lục Bài tập đồ thị Phụ lục Bài tập thí nghiệm 21 23 24 24 25 25 28 33 36 37 37 40 40 41 42 42 42 49 50 51 P.1 P.5 P.12 P.15 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vật lí tảng, sở nhiều ngành khoa học kỹ thuật công nghệ quan trọng Sự phát triển khoa học Vật lí có gắn bó chặt chẽ tác động qua lại với tiến Khoa học công nghệ Trong dạy học Vật lí có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục THPT Đối với HS Vật lí có vai trò quan trọng việc rèn luyện tư logic tư biện chứng, giúp HS hình thành niềm tin khoa học tự nhiên khả nhận thức người Vì HS học tốt môn Vật lí đối chiếu, so sánh khái niệm, định luật, mô hình Vật lí – sản phẩm sáng tạo trí tuệ người với thực tiễn khách quan để nhận biết chất chúng Biết chúng sử dụng để miêu tả, biểu đạt đặc tính gì, quan hệ thực khách quan giới hạn phản ánh đến đâu Vật lí môn khoa học tự nhiên để học tốt môn Vật lí không đơn nắm vững lý thuyết mà phải biết thực hành vận dụng vào sống tính toán, đo đạc đại lượng phổ biến giải toán mà thực tế đặt Muốn có kết học tập tốt cần nhiều phương tiện hỗ trợ Trong tập Vật lí phương tiện quan trọng đặc biệt HS THPT, giúp HS củng cố, đào sâu, mở rộng kiến thức Là phương tiện có tầm quan trọng rèn luyện tư bồi dưỡng phương pháp nhận thức khoa học HS Là phương tiện rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức, liên hệ lý thuyết với thực tế, học tập vào đời sống Là phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ HS cách xác Ngoài ra, tập Vật lí giúp rèn luyện cho HS tinh thần tự lập, tính kiên trì, tinh thần vượt khó, phát triển tính tư sáng tạo HS Tuy nhiên, em gặp nhiều khó khăn việc giải tập vật lí như: không tìm hướng giải vấn đề, không vận dụng lý thuyết vào việc giải tập, không tổng hợp kiến thức thuộc nhiều phần chương trình học để giải vấn đề chung, hay giải tập thường áp dụng cách máy móc công thức mà không hiểu rõ ý nghĩa vật lí chúng Vì lý lựa chọn đề tài “Phân loại phương pháp giải tập phần Nhiệt học - vật lí 10 THPT” Với mong muốn góp phần hỗ trợ dạy học vật lí, đề tài giúp cho GV tương lai có hệ thống tập logic, sát thực với yêu cầu giảng dạy vật lí nhà trường phổ thông Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lý thuyết phần “Nhiệt học” chương trình vật lí 10 từ xây dựng hệ thống tập hợp lý nhằm hỗ trợ hoạt động dạy học GV HS Giúp HS giải tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, củng cố hiểu sâu lý thuyết Từ tập HS liên hệ với thực tiễn để giải toán đơn giản mà thực tế đặt Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng - Nội dung, phương pháp giảng dạy vật lí THPT - Lý thuyết tập phần “Nhiệt học” - vật lí 10 THPT + Phạm vi nghiên cứu - Phần “Nhiệt học” - vật lí 10 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc sử dụng tập vật lí dạy học vật lý THPT - Nghiên cứu lý thuyết phần “Nhiệt học” vật lí 10 - Nghiên cứu hệ thống tập hỗ trợ hoạt động dạy học phần “Nhiệt học” vật lí 10 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học vật lí trường THPT - Nghiên cứu vấn đề giáo dục phương pháp đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học vật lí THPT - Nghiên cứu lý thuyết phần nhiệt học chương trình vật lí 10 - Nghiên cứu phần tập vận dụng mở rộng kiến thức phần nhiệt học vật lí 10 Đóng góp luận văn Đề tài góp phần hỗ trợ cho việc học tập giảng dạy phần “Nhiệt học” - vật lí 10 THPT, tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành sư phạm vật lí Qua trình nghiên cứu đề tài giúp cho thân nâng cao nhận thức phân loại giải tập vật lí phân tử nhiệt học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương I: Tóm tắt lý thuyết phần “Nhiệt học” – Vật lí 10 THPT Chương II: Phân loại phương pháp giải tập phần “Nhiệt học” - vật lí 10 THPT Chương TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN PHẦN “NHIỆT HỌC” - VẬT LÍ 10 THPT 1.1 Chất khí 1.1.1 Những sở thuyết động học phân tử 1.1.1.1 Thuyết động học phân tử Khi nghiên cứu chuyển động học vật ta cần biết khối lượng kích thước vật Để nghiên cứu tượng nhiệt tượng vật lí khác biết khối lượng vật chưa đủ mà ta cần nghiên cứu cấu tạo chúng Thuyết động học phân tử chất hay gọi thuyết cấu tạo phân tử chất có nội dung sau: - Các chất cấu tạo số lớn hạt có kích thước nhỏ gọi phân tử (Phân tử phần tử nhỏ chất mà giữ tính chất hóa học chất này) - Các phân tử cấu tạo nên chất chuyển động hỗn loạn không ngừng gọi chuyển động nhiệt Chuyển động phân tử cao nhiệt độ vật lớn - Giữa phân tử có lực tương tác gọi lực tương tác phân tử Ở thể rắn thể lỏng, lực tương tác phân tử phân tử lân cận mạnh, giữ cho phân tử không xa mà dao động quanh vị trí xác định Nhờ chất rắn chất lỏng tích xác định Do có dời chỗ vị trí cân nên chất lỏng hình dạng xác định mà chảy có hình dạng phần bình chứa Ở chất khí, phân tử xa nhau, khoảng cách phân tử lớn gấp hàng chục lần kích thước chúng Ví dụ: Người ta đo tính kích thước phân tử hiđrô vào khoảng 2.10-10m, từ thể tích mol người ta suy thể tích chia cho phân tử khí điều kiện chuẩn là: 0,0224 = 37.10 −27 m = (3,3.10 −9 m)3 23 6,02.10 Đó thể tích hình lập phương có cạnh 3,3.10 -9m, tức xấp xỉ 1,6 lần kích thước phân tử Lực tương tác phân tử yếu nên phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn loạn Chất khí hình dạng thể tích xác định mà chiếm toàn thể tích bình chứa nén dễ dàng Chất khí có tính chất đặc biệt như: bành trướng, dễ nén, có khối lượng riêng nhỏ so với chất lỏng chất rắn Vì thuyết động học phân tử dành cho chất khí gọi thuyết động học phân tử chất khí có nội dung sau: - Chất khí cấu tạo từ phân tử có kích thước nhỏ so với khoảng cách chúng (đa số trường hợp coi phân tử chất điểm) - Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động nhanh nhiệt độ chất khí cao - Khi chuyển động phân tử va chạm vào va chạm vào thành bình Khi va chạm vào thành bình phân tử tác dụng lực đẩy lên thành bình gây áp suất 1.1.1.2 Mẫu khí lí tưởng Để vận dụng thuyết động học phân tử vào việc nghiên cứu tính chất chất khí Trước hết cần phải hiểu rõ cấu tạo phân tử chất khí, bên cạnh cần phải loại bỏ yếu tố không ảnh hưởng rõ rệt đến tính chất chất khí Xuất phát từ mà người ta xây dựng mẫu khí bao gồm đặc điểm chất khí gọi mẫu khí lí tưởng: - Khí lí tưởng gồm số lớn phân tử có kích thước nhỏ (so với khoảng cách trung bình phân tử), phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng - Lực tương tác phân tử đáng kể lúc va chạm - Sự va chạm lẫn phân tử khí hay va chạm phân tử khí với thành bình tuân theo quy luật va chạm đàn hồi (nghĩa không hao hụt động phân tử) Việc đơn giản hóa chuyển động phân tử chất khí thuận tiện việc tính toán định lượng đại lượng đặc trưng cho tính chất chất khí áp suất, nhiệt độ, tượng truyền chất khí, 1.1.1.3 Trạng thái lượng khí Trạng thái lượng khí xác định đại lượng (gọi thông số trạng thái): áp suất p, thể tích V nhiệt độ tuyệt đối T - Áp suất chất khí Khi chuyển động phân tử va chạm vào va chạm vào thành bình Khi va chạm vào thành bình phân tử tác dụng lực đẩy lên thành bình gây áp suất Theo quan điểm vĩ mô áp suất định nghĩa lực nén khí tác dụng vuông góc lên đơn vị diện tích thành bình Ta có: p= F ∆s (1) đó: p áp suất chất khí, F lực nén vuông góc khí với diện tích ∆s thành bình Áp suất chất khí đại lượng đặc trưng cho tính chất chất khí Ngoài sử dụng công thức thuyết động học phân tử khí lí tưởng là: p= n.W (2) với: p áp suất chất khí, n mật độ phân tử khí, W động trung bình chuyển động tịnh tiến phân tử Công thức cho ta biết mối liên quan tính chất vĩ mô chất khí (áp suất p) với giá trị trung bình đại lượng đặc trưng cho chuyển động phân tử chất khí (động trung bình W ) - Đơn vị: hệ SI áp suất có đơn vị N , có đơn vị là: m2 + atmotphe kỹ thuật (at) Với at = 9,81.104 N m2 + atmotphe vật lí (atm) áp suất gây nên trọng lượng cột thủy ngân cao 760 mm + Tor hay mmHg áp suất gây trọng lượng cột thủy ngân cao mm 1tor = 1mmHg = 133,322 N m2 1atm = 760mmHg = 1,013.10 - Nhiệt độ N m2 10 Để đặc trưng cho độ nóng lạnh vật người ta dùng khái niệm nhiệt độ Thông thường hiểu vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp Vật nóng có nhiệt độ cao, vật lạnh nhiệt độ vật thấp Khi để hai vật (có nhiệt độ khác nhau) tiếp xúc với có truyền lượng từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp Sự truyền lượng dừng lại hai vật trạng thái cân nhiệt, nghĩa chúng có nhiệt độ Khi động trung bình chuyển động tịnh tiến phân tử vật Vì lí mà người ta chọn động trung bình chuyển động tịnh tiến phân tử vật làm thước đo nhiệt độ vật Theo quan điểm động học phân tử, nhiệt độ đại lượng đặc trưng cho tính chất vĩ mô vật, thể mức độ nhanh hay chậm chuyển động hỗn loạn phân tử cấu tạo nên vật θ= W (3) Với quan niệm đơn vị nhiệt độ phải đo đơn vị lượng bất tiện việc sử dụng thói quen nên thực tế thường dùng đơn vị khác để làm đơn vị đo nhiệt độ Một số đơn vị nhiệt độ thường dùng: + Nhiệt độ t thang nhiệt giai Celsius kí hiệu oC Với 0oC ứng với nhiệt độ nước đá tan 100oC ứng với nhiệt độ nước sôi + Nhiệt độ thang nhiệt giai Ken-vin kí hiệu K Mỗi thang độ nhiệt giai Ken-vin thang độ nhiệt giai Celsius: 0K = - 273oC, T = 273 + t T = 0K gọi độ không tuyệt đối nhiệt giai Ken-vin gọi nhiệt giai tuyệt đối + Nhiệt độ TF tính theo nhiệt giai Fahrenheit nhiệt độ t tính theo nhiệt giai Celsius TF = t + 32 o (4) Vì ý nghĩa vật lí nhiệt độ gắn liền với động trung bình chuyển động tịnh tiến phân tử nên nhiệt độ có tính chất thống kê Không thể nói nhiệt độ phân tử hay số phân tử nói phân tử “nóng” hay phân tử “lạnh” Ở nơi có số phân tử khí đặt vấn đề đo nhiệt độ khí nơi 41 Bài tập đồ thị tập mà kiện đề cho dạng đồ thị hay trình giải ta phải sử dụng đồ thị ta giải Bài tập đồ thị có loại: - Đọc khai thác đồ thị cho: Bài tập loại có tác dụng rèn luyện cho HS kỹ đọc đồ thị, biết cách đoán nhận thay đổi trạng thái vật thể, hệ vật lý, tượng hay trình vật lý Biết cách khai thác từ đồ thị liệu cần thiết để giải vấn đề cụ thể - Vẽ đồ thị theo liệu cho: Bài tập rèn luyện cho HS kỹ vẽ đồ thị, biết cách chọn hệ tọa độ tỉ lệ xích thích hợp để vẽ đồ thị xác 2.2.3.1 Phương pháp giải - Đối với dạng tập mà kiện cho toán đồ thị yêu cầu phải xem xét hiểu ý nghĩa đồ thị: + Xem đồ thị biểu đạt mối liên hệ đại lượng vật lí nào, tương đương với công thức + Từ đồ thị cho rút số liệu xác Từ đó, vận dụng kiến thức học có liên quan đến yêu cầu toán để giải - Đối với dạng tập đòi hỏi phải biểu diễn trình diễn biến tượng đồ thị yêu cầu phải: + Hình dung diễn biến tượng, mối liên hệ đại lượng cho đề + Vẽ xác đồ thị biểu diễn số liệu cho Từ đồ thị tìm kết mà toán yêu cầu hay định luật vật lí 2.2.3.2 Một số tập đồ thị - Bài tập đồ thị phần chất khí Bài 1: Trên đồ thị (p,V) vẽ hai đường đẳng nhiệt khối lượng khí Đường ứng với nhiệt độ cao (hình 8)? Hình Hướng dẫn giải: Đây dạng tập đồ thị trình biến đổi trạng thái chất khí Các đường T1, T2 đường đẳng nhiệt, điểm khác đường 42 có nhiệt độ Để so sánh nhiệt độ T T2 ta sử dụng nhiều cách khác Trong có cách đơn giản sau: Qua điểm (V0, 0) nằm trục OV ta dựng đường thẳng vuông góc với trục OV cắt hai đường đẳng nhiệt hai điểm A B biểu diễn hai trạng thái khác lượng khí Như hai trạng thái có thông số là: Trạng thái A : (V0, T1, p1) Hình Trạng thái B : (V0, T2, p2) Ta giả sử có trình biến đổi từ trạng thái A sang trạng thái B trình đẳng áp Ta áp dụng định luật Gay Luy-xác cho trình Ta có: p1 p = = const T1 T2 Mặt khác p1 < p2 → T1 < T2 Bài 2: Trên hình 10 vẽ đồ thị biểu diễn biến đổi trạng thái lượng khí lí tưởng hệ tọa độ (p,V) a Mô tả trình biến đổi trạng thái lượng khí b Tính nhiệt độ cuối T3 lượng khí Cho biết t1 = 270C c Vẽ đồ thị biểu diễn trình hệ tọa độ (V,T) (p,T) Hướng dẫn giải: a Theo đồ thị hình kết hợp với đề ta thấy: Các trạng thái 1, 2, đặc trưng thông số sau: Trạng thái 1: (p1,V1,T1) với p1 = 1atm , V1 = 10l , T1 = 300 K Trạng thái 2: (p2,V2,T2) với p2 = 2atm , V2 = 10l Trạng thái 3: (p3,V3,T3) với p3 = 2atm , V3 = 15l Quá trình 1→ trình đẳng tích V = V2 = 10l Quá trình → trình đẳng áp p2 = p3 = 2atm b Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng: p 3V3 p1V1 p 2V2 T1 = 3T1 = 3.300 = 900 K = ta có: T3 = p1V1 T1 T2 Hình 10 43 c Để tính T2, áp dụng định luật Sac-lơ cho trình đẳng tích 1→ 2: p1 p p2 = → T2 = T1 = 300 = 600 K p1 T1 T2 Dựa vào số liệu biết tìm ta có đồ thị sau: Hình 11 Hình 12 - Bài tập đồ thị phần Các sở nhiệt động lực học Bài 1: Hình 13 biểu diễn trình biến đổi trạng thái khí lí tưởng Hỏi trình Q, A ∆U phải có giá trị nào? Hình 13 Hướng dẫn giải: Từ đồ thị biểu diễn trình biến đổi trạng thái ta thấy trình đẳng nhiệt Áp dụng nguyên lí I cho trình đẳng nhiệt ta có: ∆U = Q = - A tức toàn lượng truyền cho hệ chuyển hết thành công mà hệ sinh Bài 2: Có 1,4 mol chất khí lí tưởng nhiệt độ 300K Đun nóng khí đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng cung cấp cho khí trình 1000J Sau khí làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ nhiệt độ ban đầu cuối khí đưa trở trạng thái đầu trình nén đẳng nhiệt a Vẽ đồ thị chu trình cho hệ tọa độ (p,V) b Tính công A’ mà khí thực trình đẳng áp c Tính độ biến thiên nội khí trình chu trình d Tính nhiệt lượng mà khí nhận trình đẳng tích? Hướng dẫn giải 44 a Từ liệu đề cho ta vẽ đồ thị chu trình cho hệ tọa độ (p,V) hình 14 Trong đó: 1-2 trình đẳng áp 2-3 trình đẳng tích 3-1 trình đẳng nhiệt b Công mà khí thực trình đẳng áp: Áp dụng công thức tính công ta được: A' = p a ∆V Hình 14 Để tìm ∆V = Vb − Va ta viết phương trình trạng thái cho trạng thái 2: p1V1 = νRT1 (*) p 2V2 = νRT2 (**) Từ (*) (**) ta được: p1 (V2 − V1 ) = νR(T2 − T1 ) Vậy A' = νR(T2 − T1 ) Thay số vào ta được: A’= 581,7 J c Độ biến thiên nội trình: - Áp dụng nguyên lí I cho trình đẳng áp: ∆U 12 = Q − A' = 1000 − 581,7 = 418,3 J - Đối với trình đẳng tích 2-3 nội trạng thái nội trạng thái Vì khí lạnh nên nội giảm, mặt khác A = trình đẳng tích Vậy ∆U 23 = −418,3 J - Trong trình đẳng nhiệt 3-1 ∆U = d Áp dụng nguyên lí I cho trình đẳng tích 2-3, ta có: Nhiệt lượng nhận trình đẳng tích là: Q = -418,3 J Như khí nhả nhiệt lượng 418,3 J 2.3.4 Bài tập thí nghiệm 2.3.4.1 Phương pháp giải Bài tập thí nghiệm: loại tập cần phải tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng cho lời giải lý thuyết, để tìm số liệu, kiện dùng việc giải tập Tác dụng cụ thể loại tập giáo dục, giáo dưỡng giáo dục kỹ thuật tổng hợp Đây loại tập thường gây cho HS cảm giác lí thú đặc biệt đòi hỏi HS nhiều tính sáng tạo 45 Tùy thuộc vào yêu cầu mà ta có phương án giải khác - Dạng cho dụng cụ, yêu cầu đề xuất phương án thí nghiệm để đo đặc, xác định tượng đo đạc, tính toán đại lượng Để giải tập thí nghiệm có dạng cần phải nắm tập liên quan đến tượng nào, chất, đặc điểm tượng đó, liên quan đến vấn đề khác Sau ta phải kiểm tra kĩ xem đề cho dụng cụ nào, đặc điểm công dụng loại dụng cụ Kết hợp hai vấn đề ta suy nghĩ xem cần sử dụng dụng cụ cách hợp lí đạt hiệu cao thời gian, độ xác an toàn - Dạng sử dụng phương án thí nghiệm biết đơn giản, tiến hành đo đạc thu thập số liệu sau dùng số liệu để giải toán Khi gặp tập dạng ta thực theo bước sau: + B1: Củng cố lại kiến thức lí thuyết có liên quan + B2: Kiểm tra dụng cụ (đầy đủ không, tính xác dụng cụ sao, sai số hệ thống nào, ) + B3: Tiến hành thí nghiệm thu thập số liệu + B4: Xử lí số liệu, dùng số liệu vào giải toán + B5: Tính sai số kết luận cuối 2.3.4.2 Một số tập thí nghiệm Bài tập mẫu Cho dụng cụ sau: - Hai thủy tinh hình vuông - Một khay nước nhỏ - Hai kẹp - Các que diêm - Một thước có độ chia tới mm Hãy trình bày giải thích phương án thí nghiệm để xác định gần hệ số căng bề mặt nước? Hướng dẫn giải Bài tập đề cập đến lực căng bề mặt nước Căn vào đặc điểm lực căng bề mặt dụng cụ mà tập cho mà ta đưa phương án sau: - Kẹp hai thủy tinh song song cách thân que diêm (trước 46 phải lau hai mặt đối diện để đảm bảo dính ướt) - Nhúng nhẹ cạnh hai chạm mặt nước khay, thấy nước dâng lên hai thủy tinh - Đo độ cao phần nước dâng lên tính hệ số căng bề mặt nước theo công thức h = 4σ ρgd => σ = ρghd 2.3.5 Bài tập trắc nghiệm khách quan (TNKQ) 2.3.5.1 Phương pháp giải Bài tập TNKQ phong phú đa dạng Có thể tập lí thuyết, định tính, tập định lượng tập đồ thị, Dạng tập đáp án thường có sẵn, phải trả lời trả lời ngắn có cách viết Dạng tập tiện dụng tiến hành kiểm tra, ưu điểm câu trả lời không phụ thuộc chủ quan vào người chấm, tiến hành kiểm tra nhanh, đồng loạt, bao quát nhiều mảng kiến thức, Các tập TNKQ cách giải thông thường có cách giải nhanh, cách suy luận thông minh Các phương án lựa chọn đáp án xác lựa chọn khác thường mồi nhử, hợp lí để gây nhiễu Có thể nhầm lẫn giải dẫn đến lựa chọn có đáp án gây nhiễu, cuối kết luận sai Trong giải tập muốn giải nhanh việc nắm kiến thức bước giải, phải dựa vào đặc điểm toán, biết áp dụng số qui luật, định luật, phương pháp giải nhanh, phương pháp loại trừ, Do khuôn khổ có hạn luận văn, giới thiệu số tập TNKQ điển hình phần “Nhiệt học” 2.3.5.2 Một số tập trắc nghiệm phần “Nhiệt học” Chọn câu trả lời đúng: A Cũng chất rắn, có tồn chất khí thể tích giảm nhiệt độ tăng Đúng Sai B Hệ số giãn nở nhiệt chất khí lớn hệ số giãn nở nhiệt chất lỏng Đúng Sai C Áp suất chất khí chứa bình thể tích 30m không phụ thuộc độ cao khí bên điểm ta xét áp suất 47 Đúng Sai D Các định luật chất khí đơn giản cấu trúc phân tử chất khí phức tạp Đúng Sai E Các định luật chất khí hữu ích nhiệt độ thấp áp suất lớn Đúng Sai Ghép đôi nội dung cột bên trái với nội dung tương ứng cột bên phải để thành câu có nội dung Nguyên tử, phân tử thể rắn Nguyên tử phân tử thể lỏng a Chuyển động hỗn loạn b Dao động chung quanh vị trí cân Nguyên tử, phân tử thể khí cố định c Dao động chung quanh vị trí cân Phân tử khí lí tưởng Một lượng chất thể rắn không cố định d Không tích hình dạng xác định e Có thể tích xác định hình dạng bình Một lượng chất thể lỏng Một lượng chất thể khí chứa g Có thể tích hình dạng xác định h Có thể tích riêng không đáng kể so với thể tích bình chứa 8.Chất khí lí tưởng i Có thể coi chất điểm 9.Tương tác phân tử chất k Chỉ đáng kể va chạm lỏng chất rắn 10 Tương tác phân tử khí lí l Chỉ đáng kể phân tử khí lí tưởng tưởng gần f Có nhiệt độ tăng dần Câu sau nói chuyển động phân tử không ? A Chuyển động phân tử lực tương tác phân tử gây B Các phân tử chuyển động không ngừng C Các phân tử chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao D Các phân tử chuyển động theo đường thẳng hai lần va chạm Câu sau nói lực tương tác phân tử không đúng? A Lực hút phân tử đáng kể phân tử gần B Lực hút phân tử lớn lực đẩy phân tử C Lực hút phân tử lớn lực đẩy phân tử 48 D Lực hút phân tử lực đẩy phân tử Áp dụng nguyên lí I NĐLH cho trình đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích chu trình, công thức diễn tả sau A Đẳng áp: Q = ∆U + A A = p ∆V B Đẳng tích: Q = A ∆U = C Đẳng nhiệt: Q = ∆U A = D.Chu trình: Q = ∆U - A (Q tổng đại số nhiệt lượng nhận chu trình) 23 Biết khối lượng mol nước µ = 18.10 −3 kg mol có N a = 6,02.10 phân tử Xác định số phân tử có 200cm nước Khối lượng riêng nước ρ = 1000kg / m A 6,7.1024 B 7,2 1023 C 4,7.1023 D 13,4.1024 Hòa tan 0,003g muối ăn NaCl vào 10 lít nước Nếu ta múc cm nước có phân tử muối đó? A 3,1.1016 phân tử B 155.1016 phân tử C 3,1.1023 phân tử D 1,55.1016 phân tử Chọn câu trả lời đầy đủ câu sau Hai chất khí trộn lẫn vào tạo nên hỗn hợp khí đồng vì: A Các phần tử khí chuyển động nhiệt B Hai chất khí cho không phản ứng hóa học C Giữa phân tử khí có khoảng trống D Gồm ba câu Trường hợp sau có lượng chất nhiều : A cm3 bạc B 1cm3 vàng C 10 cm3 nhôm D 20 cm3 graphit Biết khối luợng riêng chúng lần luợt là: 10,5g/cm3, 19,3g/cm3, 2,7g/cm3, 1,6g/cm3 10 Có lượng khí đựng bình Hỏi áp suất khí biến đổi thế tích bình tăng gấp lần nhiệt độ giảm nửa? A Áp suất không đổi B Áp suất tăng gấp đôi 49 C Áp suất tăng gấp lần D Áp suất giảm lần 11 Một lượng khí có áp suất p=10 5N/m2 Khi giãn nở đẳng áp, khí thực công 2000J thể tích khí tăng gấp lần Tính thể tích khí trước giãn nở A 2.10-2 m3 B 5.10-2 m3 C 0,01 m3 D 4.10-2 m3 12 Phát biểu sau nội không đúng: A Nội vật phụ thuộc nhiệt độ thể tích vật B Nội bị biến đổi trình truyền nhiệt thực công C Nội vật tổng động phân tử tạo nên vật D Số đo độ biến thiên nội trình truyền nhiệt gọi công 13 Công thức diễn tả nguyên lí I NĐLH cho hệ khí viết dạng sau nội hệ tăng, hệ nhận công A giải phóng nhiệt lượng |Q| A |Q| = ∆U + A B ∆U = A + |Q| C ∆U = A - |Q| D |Q| = ∆U – A 14 Nhờ truyền nhiệt mà 2g khí khô 27 oC giãn nở tăng thể tích lên gấp đôi áp suất không thay đổi Biết nhiệt dung riêng hiđrô trình đẳng áp cp=14,3.103 J/kg.K Công chất khí thực được, nhiệt lượng truyền cho khí, độ biến thiên nội khí nhận giá trị sau đây: A A = 2490 J, Q = 6090 J, ∆U = 8580 J B A = 6090 J, Q = 8580 J, ∆U = 2490 J C A = 2490 J, Q = 8580 J, ∆U = 6090 J D A = 8580 J, Q = 2490 J, ∆U = 6090 J 15 Một ca nhôm khối lượng 300g chứa 2kg nước Để đun nóng nước từ 10 0C đến 700C cần cung cấp nhiệt lượng J? Cho nhiệt dung riêng nước nhôm 4200J/kg.K 880J/kg.K A 504 kJ B 15,8 kJ C 519,8 kJ D 618,7 kJ 16 Người ta thực công 75J để nén khí chứa xilanh, khí truyền môi trường xung quanh nhiệt lượng 25 J Tính độ biến thiên nội ∆U khí? A ∆U = -100 J B ∆U = -50 J 50 C ∆U = 50 J D ∆U = 100 J 17 Điền vào chỗ trống: a Hệ số giãn nở dài sắt ……………(nhỏ / lớn / nhau) so với hệ số giãn nở khối sắt b Một bóng kim loại, rỗng mắc vào bên trái cân Người ta để thăng sau đốt nóng kim loại Khi cân …… (có / không) lệch Nếu có lệch phía …… c Giá trị trung bình hệ số giãn nở khối nước 3,7.10 -4 K-1, thép 3,7.10-5 K-1 Một bình thép tích bên 1000cm chứa 990cm3 Người ta tăng nhiệt độ lên 500 0C, nước …………… (chiếm trọn vẹn thể tích bình / chiếm phần thể tích bình / tràn khỏi bình) d Thanh số sau dài người ta làm từ 100 0C xuống 200C A Một đồng dài 100cm (1,4.10-6K-1 ) B Một hợp kim dài 99cm (9.10-7 K-1) C Một kẽm dài 101cm (2,6.10-5 K-1) e Khi muốn mở bình thủy tinh có nắp kim loại có ngạnh, người ta phải làm nóng dần nắp kim loại Điều do……………… (Thủy tinh có hệ số giãn nở âm / kim loại có hệ số giãn nở dài thủy tinh / đường kính miệng bình thay đổi nhiều đường kính bình) 18 Người ta có bóng có khối lượng (50g), nhôm, sắt chì Nhiệt dung riêng chúng tương ứng 0,22kcal / kg.K , 0,11kcal / kg.K 0,003Kcal/kg.K Hãy chọn đáp án đúng: (1) Người ta cung cấp lượng nhiệt cho bóng Quả bóng đạt nhiệt độ cao nhất? A Nhôm B Chì C Sắt D Không có (2) Nhiệt độ bóng 20 0C Người ta nhúng vào bình chứa nước nhiệt độ 400C (2.1) Quả bóng hấp thụ nhiều nhiệt lượng nhất? A Nhôm B Chì 51 C Sắt D Không có (2.2) Quả bóng đạt tới nhiệt độ 400C đầu tiên? A Nhôm B Chì C Sắt D Không có Đáp án tập TNKQ: A B C D E Sai Đúng Đúng Đúng Sai 1→b ; 2→c ; 3→a ; 4→h ; 5→g ; 6→e ; 7→d ; 8→h ; 9→l ; 10→k A C D Khối lượng 200cm3 nước là: m = V.ρ = 2.10-4.1000 = 0,2 kg → ν = 0,2: (18.10-3) = 11,11 mol Số phân tử nước có 200cm3: N = ν.Na = 11,11 6,02.1023 = 6,7.1023 phân tử Đáp án A Số phân tử muối có 0,003 g muối là: N = NA.(0,003 : 58,5) = 31.1018 phân tử Số phân tử muối có cm3 nước muối là: 5.31.1018:104 = 1,55.1016 phân tử Đáp án D D Lượng chất (số mol) 20cm3 graphit tức cácbon là: 20cm3.1,6g/cm3:12g/mol=2,7mol Tương tự ta tính lượng chất bạc, vàng nhôm là: 0,486 mol, 0,098mol, 1mol Vậy đáp án D 10 D 11 p = 105N/m2, A=2000J, ΔV = 2V Áp dụng A’ = p.ΔV → A’ = p.2V → V = 0,01m3 Đáp án C 12 D 13 Chọn C Nội hệ tăng: ΔU > 0, hệ nhận công A > giải phóng nhiệt lượng 52 Q < ta có: ΔU = A - |Q| 14 C 15 Q = Q1+Q2=(m1.c1+m2.c2).Δt =(0,3.880+2.4200).60=519,8.103J=519,8kJ Đáp án C 16 Chọn C A=75J, Q=-25J ΔU=Q+A → ΔU=50J 17 a nhỏ b có, phải c tràn khỏi bình d l1=l0(1+α Δt)=99,9888cm l2=98,99cm l3=100,7899cm Đáp án C e Kim loại có hệ số giãn nở dài thuỷ tinh 18 (1) Ta có Q=m.c.Δt → Δt=Q/(m.c) Chì có nhiệt dung riêng nhỏ nên có nhiệt độ tăng nhiều Đáp án B (2.1) Vì khối lượng nhau, nhiệt dung riêng nhôm cao nên hấp thụ nhiều nhiệt lượng Đáp án A (2.2) Vì nước truyền nhiệt lượng cho cầu nên nhiệt độ giảm Do mà đạt đếnnhiệt độ 400C Đáp án D 2.6 Kết luận chương Bài tập vật lí phần Nhiệt học chương trình vật lí THPT phong phú đa dạng Tuy nhiên cần phải lựa chọn cho phù hợp với yêu cầu mục đích dạy học để đạt kết cao Qua trình nghiên cứu, nội dung chương khóa luận trình bày 53 phương pháp phân loại tập vật lí Ở dựa vào phương thức cho điều kiện phương thức giải, dựa vào mức độ khó, … Tuy nhiên, khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp đại học, nghiên cứu phân loại tập theo phương thức cho điều kiện phương thức giải Cũng nội dung chương 2, khóa luận trình bày dàn chung cho việc giải tập vật lý cách giải cho loại tập: định tính, định lượng, đồ thị, thí nghiệm trắc nghiệm Trong loại tập, nội dung chương nêu phương pháp giải cho dạng cụ thể, có kèm theo tập mẫu tập áp dụng khác Các tập phương pháp nêu số dạng thông thường, phổ biến mà học sinh THPT thường gặp, giúp HS rèn luyện thêm kỹ giải tập Ngoài ra, HS cần phải tham khảo thêm nhiều sách, nhiều phương pháp dạng tập mở rộng, nâng cao nhằm phát triển kỹ năng, kỹ xảo, khả tư duy… Cũng nội dung khác, tập vật lí phần Nhiệt học đa dạng Trong trình dạy học, muốn đạt hiệu cao GV cần phải lựa chọn loại tập phù hợp với mục đích yêu cầu học Khi lựa chọn hệ thống tập cần lưu ý nguyên tắc sau: - Sử dụng tập tất khâu khác trình dạy học: nêu vấn đề, hình thành kiến thức mới, củng cố, hệ thống hóa, kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ HS - Sử dụng hệ thống sau: tập định tính (hoặc tập dượt) → tập tính toán / tập đồ thị / tập thí nghiệm → tập tính toán tổng hợp / tập có nội dung kĩ thuật → tập sáng tạo - Cần ý cá biệt hóa HS việc giải tập để phù hợp với lực HS 54 KẾT LUẬN CHUNG Giải tập vật lí phương thức thức học tập quan trọng HS, giúp HS củng cố, đào sâu, mở rộng kiến thức, rèn luyện tư bồi dưỡng phương pháp nhận thức khoa học Bên cạnh tập phương tiện giúp GV kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ HS cách xác Đây khâu quan trọng thiếu trình học tập môn Vật lí Tuy nhiên, đứng trước tập, điều khó khăn lớn HS lựa chọn cách giải cho phù hợp để đến kết dựa sở để lựa chọn phương pháp Đó yêu cầu giáo viên vật lí giảng dạy Qua trình nghiên cứu đề tài “Phân loại phương pháp giải tập phần Nhiệt học – Vật lí 10 THPT”, từ kết thu được, đối chiếu với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, khoá luận đạt số kết sau: Nghiên cứu vai trò tập vật lí hoạt động dạy học GV HS bậc THPT Nghiên cứu, tóm tắt nội dung lí thuyết phần Nhiệt học - Vật lí 10 THPT Phân loại tập vật lí phương pháp chung giải tập vật lí Trình bày dàn chung cho việc giải tập vật lí phần Nhiệt học cách giải cho loại tập: định tính, định lượng, đồ thị, thí nghiệm trắc nghiệm Trong loại tập, nêu phương pháp giải cho dạng cụ thể, có kèm theo tập mẫu tập áp dụng khác Một số vấn đề cần lưu ý lựa chọn tập hệ thống tập để đạt hiệu cao hoạt động dạy học Đề tài góp phần hỗ trợ cho việc học tập giảng dạy phần Nhiệt học - Vật lí 10 THPT Có thể sử dụng khoá luận tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành sư phạm Vật lí học sinh THPT Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp đại học, với hạn chế khó khăn định, chắn đề tài chưa thể đáp ứng tốt yêu cầu số đông người đọc, em mong nhận ý kiến góp ý thầy, cô giáo, bạn sinh viên để tiếp tục hoàn thiện đề tài 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (Chủ biên), Vật lí đại cương, tập 1, NXB Giáo dục, 1997 Lương Duyên Bình (Chủ biên), Bài tập Vật lí đại cương, tập 1, NXB Giáo dục, 1997 Lương Duyên Bình (Chủ biên), Vật lý 10, NXB Giáo dục, 2006 Lương Duyên Bình (Chủ biên), Bài tập vật lý 10, NXB Giáo dục, 2006 Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Sách giáo viên Vật lí 10, NXB Giáo dục, 2006 Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Phương pháp giải toán vật lý 10, NXB giáo dục, 2006 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (chủ biên), Vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo dục, 2006 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Sách giáo viên Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục, 2006 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế - 2002, Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm 10 Lê Trọng Tường (Chủ biên), Bài tập vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo dục, 2007 11 Lê Văn, Vật lý phân tử nhiệt học, NXB Giáo dục, 1978 [...]... TẬP VẬT LÍ PHẦN NHIỆT HỌC - VẬT LÍ 10 THPT 2.1 Phân loại và phương pháp chung giải bài tập vật lí Có thể dựa vào các loại dấu hiệu khác nhau để phân loại bài tập vật lí, ví dụ dựa vào phương thức cho điều kiện và phương thức giải, dựa vào mức độ khó, Cụ thể, cách phân loại bài tập vật lí như sau: 2.1.1 Dựa vào phương thức cho điều kiện và phương thức giải Có thể phân thành các loại như sau: - Bài tập. .. 4 phương án lựa chọn) + Điền khuyết (Trả lời ngắn) 2.1.2 Dựa vào mức độ khó Có thể phân chia bài tập thành các dạng: - Bài tập tập dượt - Bài tập tổng hợp - Bài tập sáng tạo Trong khuôn khổ của luận văn chúng tôi chỉ nghiên cứu phân loại bài tập phần 21 Nhiệt học - Vật lí 10 THPT dựa vào phương thức cho điều kiện và phương thức giải 2.2 Phương pháp chung giải bài tập vật lí Để giải các bài tập vật. .. cấp THPT, kiến thức phần Nhiệt học chủ yếu tập trung trong chương trình vật lí lớp 10 Nội dung lý thuyết phần này đã được khóa luận trình bày tóm tắt trong chương 1 Để phân loại và có phương pháp giải tốt các bài tập phần Nhiệt học, trước hết cần nắm được những kiến thức cơ bản về cấu tạo phân tử của vật chất, là nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử Tìm hiểu cấu tạo phân tử của vật chất và vận... định luật vật lí, lập luận để tìm ra ẩn số của bài toán dựa vào các dữ kiện đã cho Có thể sử dụng phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp để xây dựng lập luận - Bước 4: Biện luận kết quả Sau khi giải bài tập có thể có những đáp án không phù hợp với khoa học vật lí, vì vậy chúng ta phải sử dụng kiến thức vật lí để kiểm tra đáp án Bài tập vật lí có vai trò to lớn trong dạy và học vật lí Tuy nhiên,... đó rút ra cách giải ngắn gọn, đầy đủ và dễ hiểu nhất 2.3 Phân loại và phương pháp giải bài tập phần Nhiệt học 2.3.1 Bài tập định tính 2.3.1.1 Phương pháp giải Đối với dạng bài tập định tính giải thích hiện tượng, khi giải có thể sử dụng qui trình sau đây: + Bước 1: Tìm hiểu đề bài, đặc biệt chú trọng diễn đạt hiện tượng mô tả trong đề bài bằng ngôn ngữ vật lí (dùng các khái niệm vật lí thay cho khái... nhiệt độ, nội năng, nhiệt dung riêng Mặt khác, người học cần nắm được ý nghĩa vật lí của các định luật và các nguyên lý của Nhiệt học cũng như những ứng dụng và phạm vi ứng dụng của chúng trong thực tiễn Nội dung chương 1 là cơ sở lý thuyết để phân loại và giải các dạng bài tập Nhiệt học Vấn đề này sẽ được khóa luận trình bày chi tiết trong chương 2 20 Chương 2 PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP... lựa chọn bài tập cần tuân thủ một số nguyên tắc sau: - Đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để giúp HS nắm được các dạng bài tập điển hình - Mỗi bài tập phải nằm trong hệ thống bài tập đã chọn nhằm góp phần vào việc mở rộng, củng cố kiến thức hoặc là góp phần rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho HS - Hệ thống bài tập gồm nhiều dạng: bài tập định tính, bài tập định lượng, bài tập đồ thị, bài tập thí... định tính: + Giải thích hiện tượng + Dự đoán hiện tượng xảy ra như thế nào, giải thích - Bài tập định lượng: + Bài tập tính toán tập dượt + Bài tập tính toán tổng hợp - Bài tập đồ thị: + Đọc đồ thị + Vẽ đồ thị - Bài tập thí nghiệm: Bài tập cần làm thí nghiệm để kiểm chứng lời giải lý thuyết hoặc tìm những số liệu cần thiết cho việc giải bài tập Có thể có dạng định tính hoặc định lượng - Bài tập trắc nghiệm... ra và xảy ra như thế nào 2.3.1.2 Một số bài tập định tính a Bài tập định tính phần chất khí - Thuyết động học phân tử Bài 1: Vì sao khi pha nước chanh người ta thường làm cho đường tan trước rồi mới cho đá lạnh vào? 23 Hướng dẫn giải: Đây là dạng bài tập giải thích hiện tượng, đề bài đề cập đến đá lạnh và sự hòa tan tức là có liên quan đến nhiệt độ và chuyển động nhiệt của phân tử Do đó cần dựa vào... một bài tập định tính Vì vậy, trong quá trình giải quyết một bài tập định lượng, bước tìm hiểu đề bài và bước phân tích hiện tượng được thực hiện giống như ở bài tập định tính Trong bước xây dựng lập luận thì áp dụng các công thức và các cách biến đổi toán học chặt chẽ, rõ ràng Ở bước này có thể sử dụng phương pháp phân tích hay phương pháp tổng hợp, hay cũng có thể phối hợp sử dụng cả hai phương pháp ... Chương PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ PHẦN NHIỆT HỌC - VẬT LÍ 10 THPT 2.1 Phân loại phương pháp chung giải tập vật lí Có thể dựa vào loại dấu hiệu khác để phân loại tập vật lí, ví... nghiên cứu phân loại tập phần 21 Nhiệt học - Vật lí 10 THPT dựa vào phương thức cho điều kiện phương thức giải 2.2 Phương pháp chung giải tập vật lí Để giải tập vật lí sử dụng phương pháp chung... 6 8 9 9 10 11 12 12 13 13 13 14 14 14 14 1.4 Kết luận chương Chương Phân loại phương pháp giải tập vật lí phần Nhiệt học – 14 Vật lí 10 THPT 2.1 Phân loại tập vật lí 2.1.1 Dựa vào phương thức