1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống và phương pháp giải bài tập chương chất khí vật lí lớp 10 chương trình nâng cao nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi

99 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN DUY NGHIỆP XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG CHẤT KHÍ VẬT LÍ LỚP 10 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN VẬT LÍ) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ Cán hƣớng dẫn: GS.TS Nguyễn Huy Sinh HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suố t quá trình học tập và hoàn thành luận văn này , đã nhận được sự ủng hộ , giúp đỡ quý báu các thầy cô giáo , các cán phụ trách bạn bè, người thân Với lòng kính trọng và biế t ơn sâu sắ c, xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Các thầy cô giáo Ban giám hiê ̣u , Phòng đào tạo sau đạ i học , Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội tồn thể các thầy giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ tơi trưởng thành quá trình học tập trường, đã tạo mọi điề u kiê ̣n thuận lợi giúp đỡ hoàn thành luận văn GS TS Nguyễn Huy Sinh, người thầ y đáng kính đã hế t lòng giúp đỡ , hướng dẫn, động viên và tạo mọi điề u kiê ̣n thuận lợi cho suố t quá trình học tập quá trình thực đề tài Ban giám hiệu, thầy giáo giảng dạy mơn Vật lí tại trường THPT Chuyên Sơn La, nơi công tác đã cộng tác , động viên giúp đỡ và chỉ bảo cho rất nhiều thời gian thực nghiệm sư phạm trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đỉnh bạn bè đã ở b ên động viên , giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất giúp suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tác giả Nguyễn Duy Nghiệp -2- DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên GD : Giáo dục HS : Học sinh HSG : Học sinh giỏi THPT: Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm -3- MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mu ̣c kí hiê ̣u, chữ viế t tắ t ii Mục lục iii Danh mu ̣c bảng biể u vi Danh mu ̣c sơ đờ , hình vii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬT LÍ LỚP 10 NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI THPT 1.1 Cơ sở lý luận……………………………… …… ……… 1.1.1 Vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi ………… ……… …………… 1.1.2 Biện pháp phát bồi dưỡng học sinh giỏi thơng qua tìm hiểu lực phẩm chất học sinh giỏi 10 1.1.3 Cơ sở lý luận dạy học tập Vật lí trường THPT 12 1.1.4 Những vấn đề phương pháp dạy tập vật lí trường THPT .19 1.2 Cơ sở thực tiễn …………………………………………… …………… 32 1.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát Thực trạng hoạt động dạy giải tập nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí trường THPT thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 32 1.2.2 Thực trạng hoạt động dạy giải tập nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí trường THPT thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.……………………… .32 Tiểu kết chương : 34 Chƣơng XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG CHẤT KHÍ VẬT LÍ LỚP 10 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI …………………….35 -4- 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương “Chất Khí” 35 2.1.1 Cấu trúc nội dung Chương Chất khí Vật lí 10 THPT chương trình nâng cao .35 2.1.2 Vị trí vai trị Chương Chất khí Vật lí 10 chương trình nâng cao 36 2.1.3 Những kiến thức trọng tâm chương “chất khí” vật lý 10 THPT chương trình nâng cao .37 2.2 Phân loại tập chương Chất khí Vật lí 10 chương trình nâng cao: 45 2.3 Xây dựng hệ thống phương pháp giải tập chương “chất khí” vật lí lớp 10 chương trình nâng cao nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi 46 2.3.1 Chủ đề 1: Các tập áp dụng định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt cho q trình đẳng nhiệt 46 2.3.2 Chủ đề 2: Các tập áp dụng định luật Sác-lơ cho trình đẳng tích.54 2.3.3 Chủ đề 3: Các tốn áp dụng định luật Gay Luytxắc cho trình đảng áp .56 2.3.4 Chủ đề 4: Các tốn hỗn hợp khí 60 2.3.5 Chủ đề 5: Các tập áp dụng phương trình trạng thái biểu diễn mối quan hệ đại lượng p, V, T 63 2.3.6 Chủ đề 6: Các tập áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép mô tả mối quan hệ đại lượng p, V, T, khối lượng (m) khối lượng mol (µ) lượng khí 67 2.3.7 Chủ đề 7: Một số tập tổng hợp 71 Tiểu kết chương : .79 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM……………………………………80 3.1 Mục đích, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm … …… 80 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm…………………………………… 80 3.1.2 Đối tượng thực nhiệm sư phạm .………………………… 80 3.1.3 Phương pháp thực nhiệm sư phạm ……………………………… .81 3.2 Thời điểm thực nghiệm sư phạm………………………………………… 82 3.3 Phân tích kết thực nghiệm…………………………………………… 82 -5- 3.3.1 Xây dựng tiêu chí để đánh giá …… …82 3.3.2 Phân tích kết mặt định tính…………………………………… .83 3.3.3 Phân tích kết mặt định lượng ……………………………………83 3.4 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm…………………………………90 Tiểu luận chương 3…………………………………………………………… 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………… 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………94 PHỤ LỤC 96 -6- DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Phân phối chương trình giảng dạy chương chất khí vật lý 10 THPT chương trình nâng cao 36 Bảng 3.1 Thông tin lớp học sinh tham gia trình thực nghiệm sư phạm 81 Bảng 3.2 Phân bố tần số, tần suất tần suất lũy tích (lớp thực nghiệm lớp đối chứng) 86 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp phân loại học sinh theo kết điểm kiểm tra Bảng 3.4 - Bảng tổng hợp tham số đặc trưng -7- 88 89 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Trang Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương chất khí vật lí 10 THPT chương trình nâng cao 35 Hình 3.1 – Đồ thị đường tần suất lũy tích lớp TN ĐC (biểu diễn tần suất lũy tích: số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống) Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra học sinh -8- 87 88 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG) vấn đề mà nhiều nước giới quan tâm Ở nước ta bổi dưỡng HSG xem quan trọng công tác đào tạo trường phổ thông Nó khơng nâng cao nghiệp vụ, chun mơn cho thầy giáo mà cịn khẳng định chất lượng đào tạo nhà trường Chính mục đích giáo dục nước ta giới không dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kĩ lồi người tích lũy cho học sinh (HS), mà trọng đến phát triển lực tư duy, khả giải vấn đề cách độc lập, sáng tạo phát huy sở trường cá nhân Điều thể rõ bồi dưỡng HSG trường phổ thông Trong thời gian qua ngành giáo dục (GD) thực nhiều giải pháp đồng đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học nhằm mục đích nâng cao chất lượng GD, hướng tới phát triển toàn diện người học Song hành với nó, vấn đề bồi dưỡng nhân tài mục tiêu quan trọng GD nhằm đào tạo nguồn nhân lực có khả nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực khoa học, đời sống Dạy học vật lí nâng cao chất lượng học tập, phát triển kĩ cho học sinh nhiều phương pháp khác Trong đó, dạy giải tập vật lí phương pháp dạy học có tác dụng tích cực đến GD phát triển lực cho học sinh Giải tập vật lí thước đo đắn để thẩm định nhận biết tiếp thu, vận dụng kiến thức, kĩ học sinh Bài tập vật lí giúp học sinh hiểu sâu khái niệm, tượng, định luật quy luật vật lí, từ biết phân tích vận dụng vào thực tiễn Thơng qua việc giải tập để HS hồn thiện kiến thức, biến thành tri thức riêng mình, đồng thời rèn luyện khả tự lực, tự chủ, sáng tạo giải vấn đề khác sống khoa học kĩ thuật Muốn đạt mục tiêu trường phổ -9- thơng, ngồi việc ý nâng cao chất lượng trường chuyên, lớp chọn cần đặc biệt quan tâm đến công tác bồi dưỡng HSG Qua nhiều năm giảng dạy vật lí trường phổ thơng, nhận thấy việc bồi dưỡng HSG chủ yếu dừng lại việc rèn luyện cho HS giải tập khó nhiều lần thành quen, chưa trọng đến việc phát huy óc quan sát, tính sáng tạo, tư lôgic khả phát vấn đề HS Vì vậy, bồi dưỡng HSG vật lí cần phải hướng tới vấn đề Chương “Chất khí” thuộc chương trình vật lí lớp 10 nâng cao phần học yêu cầu học sinh tiếp cận làm quen với định luật chất khí lí tưởng chứa nội dung tương đối trừu tượng, phức tạp Đặc biệt việc giải tập nhằm luyện thi HSG HS giáo viên (GV) đánh giá phần khó chương trình Do đó, việc áp dụng hệ thống tập xếp hợp lí từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp; hình thành phương pháp giải tập chương cách mạch lạc, khoa học góp phần làm tốt nhiệm vụ bồi dưỡng HSG vật lí khơng lớp 10 mà cịn đặt móng vững cho HS lớp trường THPT Trên sở đó, tơi lựa chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống phƣơng pháp giải tập chƣơng chất khí vật lí lớp 10 chƣơng trình nâng cao nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nội dung mục đích dạy học chương “Chất khí” để xây dựng hệ thống phương pháp giải tập chương “chất khí” thuộc chương trình vật lí lớp 10 nâng cao nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi nắm vững kiến thức lí thuyết phương pháp giải tập giúp em chuẩn bị tốt kì thi học sinh giỏi mơn Vật lí Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể: Q trình dạy học mơn vật lí lớp 10 THPT - Đối tượng: Hoạt động dạy học giải tập chương chất khí thuộc chương trình vật lí 10 nâng cao việc bồi dưỡng học sinh giỏi mơn vật lí - 10 - Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích, đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Trên sở hệ thống tập xây dựng chương 2, tiến hành TN nhằm đánh giá giả thiết khoa học đề tài thực Để đạt mục đích, TN sư phạm cần có nhiệm vụ sau: - Theo dõi diễn biến tiến trình TN sư phạm với nội dung tập soạn thảo học giáo viên giảng dạy cho lớp lựa chọn (gọi tắt lớp thực nghiệm (TN)) - Sau tiến hành thực nghiệm so sánh kết kiểm tra nhóm TN với nhóm ĐC để đánh giá chất lượng dạy học theo nội dung hệ thống phương pháp giải tập soạn thảo - Trên sở kết thu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống tập soạn thảo để nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành TN sư phạm đối tượng học sinh giỏi vật lý khối 11 trường THPT Chuyên Sơn La Qua kì thi khảo sát chất lượng cuối năm học trước, nhà trường lựa chọn 40 học sinh tham gia ôn luyện thi học sinh giỏi môn vật lý Chúng chia 40 học sinh thành hai lớp đối chứng (ĐC) lớp TN, lớp 20 học sinh - 85 - Bảng 3.1 Thông tin các lớp học sinh tham gia quá trình thực nghiệm sư phạm Lớp Lớp TN Điểm trung bình mơn học Điểm trung bình thi chọn học sinh giỏi trƣờng Lớp Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC ĐC 7,43 7,45 6,64 6,56 Lớp học sinh chọn làm lớp TN lớp ĐC có điểm trung bình mơn học điểm trung bình kỳ thi chọn học sinh giỏi vật lí cấp trường thể bảng 3.1 Như vậy, chất lượng học tập mơn vật lí hai lớp gần tương đương nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực nghiệm Lớp ĐC có 20 HS, dạy theo tiến trình cũ, truyền thống khơng có soạn thảo hệ thống tập Lớp TN có 20 HS, dạy theo nội dung hệ thống phương pháp giải tập soạn thảo 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Việc giảng dạy lớp ĐC lớp TN tiến hành song song khoảng thời gian nội dung kiến thức để đảm bảo tính khách quan - Ở lớp ĐC, cô giáo Nguyễn Thị Bình dạy bồi dưỡng cho em kiến thức phần “Chất khí” theo nội dung mà GV trường thường sử dụng Chúng dự ghi chép diễn biến tiến trình hoạt động GV HS tiết học - Ở lớp thực nghiệm, trực tiếp đứng lớp bồi dưỡng HS theo hệ thống phương pháp giải tập xây dựng chương luận văn Chúng rút kinh nghiệm sau tiết học để điều chưa phù hợp để bổ sung, sửa đổi kịp thời hệ thống tập soạn thảo - Cuối đợt TN, cho học sinh lớp TN lớp ĐC làm kiểm tra đề 90 phút Giáo viên phụ trách hai lớp cộng tác tiến hành, chấm điểm, phân tích, so sánh đánh giá kết kiểm tra học sinh Trên sở đánh giá giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài - 86 - 3.2 Thời điểm thực nghiệm sƣ phạm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm bồi dưỡng kiến thức cho lớp học sinh giỏi vào từ ngày 7/9/2013 đến 22/9/2013 Đây thời điểm nhà trường tổ chức ôn luyện cho đội tuyển học sinh giỏi để chuẩn bị cho kì thi học sinh giỏi cấp trường vào 5/10/2013 cấp tỉnh vào 15/10/2013 3.3 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Xây dựng tiêu chí để đánh giá 3.1.1.1 Đánh giá định tính (qua diễn biến quá trình thực nghiệm) Tiêu chí để đánh giá mặt định tính kết qủa TN sư phạm đề tài dựa vào sau: - Căn vào mức độ học sinh hăng hái tham gia thảo luận, tranh luận vấn đề - Căn vào số tập học sinh giải thời gian để HS hoàn thành tập - Căn vào khả phân tích tượng vật lí kỹ đề xuất phương án giải tập nâng cao học sinh thông qua số học sinh đưa phương án giải tập diễn đạt rõ ràng - Căn vào khả vận dụng linh hoạt kiến thức định luật chất khí giải tập soạn thảo 3.1.1.2 Đánh giá định lượng (qua kết quá trình thực nghiệm) - Phân tích tham số đặc trưng trình thực nghiệm: giá trị trung bình điểm số X , phương sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên (V), độ đáng tin cậy… - So sánh kết từ đồ thị phân bố tần suất - Kiểm định giả thuyết thống kê 3.3.2 Phân tích kết mặt định tính * Tại lớp ĐC: Thơng qua dự chúng tơi có nhận xét chung: - 87 - Nhìn chung, HS lớp ĐC khơng chủ động tham gia vào q trình bồi dưỡng, ngồi ghi chép, phát biểu xây dựng HS không tự tin đề suất phương án giải tập * Tại lớp TN: Nhìn chung, mục tiêu đặt trình học dạy học thực được, cụ thể: - HS chủ động trình học tập, hăng hái tham gia thảo luận, tranh luận vấn đề - Số tập học sinh giải nhiều thời gian để HS hồn thành tập so với lớp ĐC - HS có khả phân tích tượng vật lí tập nâng cao mở rộng vận dụng cho số vấn đề thực tiễn - Kỹ đề xuất phương án giải tập HS dần hoàn thiện linh hoạt vận dụng định luật 3.3.3 Phân tích kết mặt định lượng Để đánh giá định lượng hiệu bồi dưỡng kiến thức cho học sinh theo hệ thống tập soạn thảo vào kết cụ thể kiểm tra thực đồng lớp TN ĐC Nội dung kiểm tra bao gồm tập nâng cao thuộc chương “Chất khí” (xem phần phụ lục) Bài kiểm tra viết tiến hành đồng thời hai đối tượng học sinh – ĐC TN Bài kiểm tra hình thức tự luận, thời gian làm 90 phút Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết kiểm tra: Căn vào kết kiểm tra học sinh, việc đánh giá tiến hành cách sử dụng phương pháp thống kê tốn học, phân tích xử lí kết thu thông qua đại lượng thống kê sau: a Trung bình cộng Tham số đặc trưng cho tập trung số liệu: X  f i X i N - 88 - b Phương sai (S2), độ lệch chuẩn Tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng S2  S = f i ( X i  X ) N 1 S2 Giá trị S nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán c Hệ số biến thiên (V) Trong trường hợp hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau, người ta so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên Nghĩa lớp có hệ số biến thiên V nhỏ có chất lượng đồng V= S X ×100% * Nếu V < 30%: Độ dao động đáng tin cậy * Nếu V > 30%: Độ dao động không đáng tin cậy d Độ đáng tin cậy: Sai khác giá trị phản ánh kết lớp TN lớp ĐC X  X2 t St với S t  S1 S  N1 N ( X1 ; S1 : Đối chứng; X ; S2 : Thực nghiệm ) e Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích: - Tần số: cho biết số học sinh đạt điểm Xi - Tần suất: cho biết tỉ lệ % học sinh đạt điểm Xi - Tần suất lũy tích: cho biết tỉ lệ % học sinh đạt điểm Xi trở xuống g Đồ thị đường lũy tích: biểu diễn tỉ lệ % học sinh đạt điểm X i trở xuống Nếu đồ thị đường lũy tích nhóm vị trí cao chứng tỏ chất lượng lớp tốt (điểm trung bình kiểm tra lớp cao nhóm cịn lại) - 89 - * KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Bảng 3.2- PHÂN PHỐI TẦN SỐ, TẦN SUẤT VÀ TẦN SUÂT LŨY TÍCH (lớp thực nghiệm lớp đối chứng) Số học sinh % học sinh % học sinh đạt điểm (tần số) đạt điểm (tần suất) đạt điểm Xi Xi Xi trở xuống Điểm (tần suất lũy tích) ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0,0 0,0 0,0 0,00 0 0,0 0,0 0,0 0,00 0 0,0 0,0 0,0 0,00 10,0 5,0 10,0 5,0 5,0 10,0 15,0 15,0 15,0 10,0 30,0 25,0 10,0 5,0 40,0 30,0 15,0 10,0 55,0 40,0 25,0 20,0 80,0 60,0 15,0 25,0 95,0 85,0 10 5,0 15,0 100,00 100,00 ∑ 20 20 100,0 100,0 - Giá trị điểm trung bình lớp ĐC: X A = 6.75 - Giá trị điểm trung bình lớp TN : X B = 7,40 Bảng 3.1 cho thấy: + Số học sinh đạt điểm yếu (0-4): - Lớp ĐC HS chiếm 15,0% - Lớp TN HS chiếm 15,0% + Số học sinh đạt điểm trung bình (5-7): - 90 - - Lớp ĐC HS chiếm 40,0% - Lớp TN HS chiếm 25,0% + Số học sinh đạt điểm giỏi (8-10): - Lớp ĐC HS chiếm 45,0% - Lớp TN 12 HS chiếm 60,0% Như vậy, tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu trung bình lớp TN lớp ĐC, tỉ lệ học sinh đạt điểm tốt lớp TN cao lớp ĐC Bên cạnh đó, giá trị điểm trung bình lớp TN cao so với lớp ĐC chứng tỏ kết điểm kiểm tra lớp TN tốt so với lớp ĐC Từ số liệu tỉ lệ học sinh đạt điểm Xi trở xuống (tần suất lũy tích) bảng 3.1, ta biểu diễn đồ thị: Điểm Xi Hình 3.1 – Đồ thị đường tần suất lũy tích lớp TN và ĐC (biểu diễn tần suất lũy tích: số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống) Đồ thị cho thấy, đường lũy tích ứng với lớp ĐC cao lớp TN chứng tỏ mức điểm Xi lớp ĐC có số học sinh đạt điểm Xi nhiều - 91 - so với lớp TN, nói cách khác đồ thị cho thấy chất lượng chung nhóm TN cao Như kết bảng 3.1 minh chứng cho thành công bước đầu công tác thực nghiệm sư phạm Kết cần ghi nhận thành cơng bước đầu đề tài Nói cách khác, đề tài đạt mục đích đặt luận văn Dưới bảng tổng hợp biểu đồ phân loại HS sau tiến hành thực nghiệm sư phạm : Bảng 3.3 Bảng tổng hợp phân loại học sinh theo kết điểm kiểm tra Lớp Tổng số % học sinh đạt % học sinh % học sinh đạt học sinh điểm yếu đạt điểm Trung điểm Tốt bình ĐC 20 15,0 40,0 45,0 TN 20 15,0 25,0 60,0 Từ bảng 3.3 ta có biểu đồ: Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra học sinh Từ số liệu thu bảng 3.2 cho thấy: - 92 - -Tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu lớp TN lớp ĐC -Tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình lớp TN thấp 15,0% so với lớp ĐC -Tỉ lệ học sinh đạt điểm tốt (khá giỏi) lớp TN cao lớp ĐC 15,0% Các kết cho thấy: - Đối với số học sinh tốp - khả tiếp thu hạn chế, thiếu chủ động trình học tập hệ thống phương pháp giải tập xây dựng ưu điểm so với phương pháp dạy học truyền thống - Hệ thống phương pháp giải tập xây dựng thể tính khả thi cao việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi Kết thực nghiệm cho thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi tăng lên rõ ràng lớp TN so với lớp ĐC Các tham số đặc trưng khẳng định thành công ưu điểm hệ thống tập soạn thảo Bảng 3.4 - BẢNG TỔNG HỢP CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG Lớp ∑ HS X S2 S V(%) ĐC 20 6.75 4.19 2.049 30.35 TN 20 7.40 4.78 2.186 29.54 Độ đáng tin cậy: t = 97% Bảng 3.4 cho thấy: - Điểm trung bình kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC Giá trị phương sai S2 giá trị độ lệch chuẩn S cúa lớp thực TN lớp ĐC không lớn, chứng tỏ phân tán số liệu thu chấp nhậ - Hệ số biến thiên V lớp TN nhỏ lớp ĐC, nghĩa chất lượng lớp TN đồng so với lớp ĐC - Độ đáng tín cậy đạt 97% cho thấy giá trị điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC khẳng định Vậydựa kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập HS lớp TN cao HS lớp ĐC 3.4 Đánh giá chung thực nghiệm sƣ phạm - 93 - Sau tiến hành thực nghiệm sư phạm xử lý số liệu, rút số nhận xét sau: HS lớp TN nắm vững kiến thức hơn, biểu khả phân tích liệu cho từ vận dụng kiến thức giải tập tốt Kết kiểm tra cho thấy lớp TN điểm trung bình cao lớp ĐC Khơng khí học tập lớp TN sơi độ bền kiến thức cao lớp ĐC Đồ thị đường lũy tích tỉ lệ học sinh đạt điếm Xi lớp TN nằm bên phải phía đồ thị đường lũy tích tương ứng lớp ĐC, chứng tỏ kết học tập lớp TN tốt lớp ĐC Mặt khác, Hệ số biến thiên V lớp TN nhỏ lớp ĐC, chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng lớp TN nhỏ hơn, nghĩa chất lượng lớp TN đồng hơn, ổn định so với lớp ĐC Như kết luận chắn việc sử dụng hệ thống phương pháp giải tập xây dựng trình bồi dưỡng HSG mang lại hiệu cao; Tuy nhiên, hệ thống tập bó gọn phần tập chương “Chất khí” thời gian thực đề tài ngắn, nên kết thu ban đầu phạm vi hẹp Để làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí, cần phải xây dựng hồn thiện tiếp hệ thống cho phần lại Kết luận chƣơng - Nhìn chung hệ thống tập định hướng phương pháp giải tập chương “Chất khí” xây dựng khả thi Việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi theo nội dung góp phần kích thích hứng thú học tập, nâng cao nhận thức em kiến thức khó phần chất khí lớp 10 nâng cao THPT - Các phân tích thực nghiệm sư phạm khẳng định rằng, hệ thống tập định hướng phương pháp giải chúng tơi xây dựng góp phần nâng cao đáng kể chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi chương “Chất khí” Học sinh khơng nắm vững kiến thức bản, mà cịn tìm hiểu sâu kiến thức nâng cao vận dụng cách linh hoạt kiến thức - 94 - - Thơng qua thực nghiệm sư phạm cho : Nếu xây dựng hệ thống tập phù hợp kiến thức, thời gian dạy học với phương pháp giải tập cách khoa học nhằm mục đích bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp học sinh nâng cao kiến thức, rèn luyện khả tự học, tự nghiên cứu, chủ động sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng học tập hiệu trình bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí THPT - 95 - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ *Kết luận: Luận văn giải vấn đề sau: Dựa sở lí luận việc bồi dưỡng học sinh giỏi, đề tài bước đầu xây dựng hệ thống tập phương pháp giải tập chương “Chất khí” thuộc chương trình nâng cao vật lí lớp 10 THPT nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Quá trình thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi hệ thống tập soạn thảo Việc sử dụng hệ thống tập chương “Chất khí” để bồi dưỡng học sinh giỏi đem lại hiệu việc nâng cao kiến thức cho học sinh mà phát triển khả tư duy, phát huy lực giải vấn đề nâng cao vật lí học sinh giỏi Do thời gian hạn chế nên thực nghiệm sư phạm số lượng học sinh có hạn Vì vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng hệ thống tập xây dựng chưa mang tính khái qt Chúng tơi tiếp tục tiến hành thử nghiệm diện rộng để hồn chỉnh hệ thống tập cho áp dụng cách thông dụng đợt thực bồi dưỡng kiến thức cho học sinh giỏi mơn vật lí Những kết q trình thực nghiệm sư phạm kết luận rút từ việc thực đề tài tạo điều kiện cho mở rộng nghiên cứu sang phần khác chương trình để góp phần ngày nâng cao chất lượng dạy học vật lí nhà trường THPT, đặc biệt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi năm *Khuyến nghị: Qua điều tra thực tế q trình thực nghiệm trường phổ thơng, chúng tơi mạnh dạn đề xuất ý kiến sau: Hiện việc đổi phương pháp dạy học đẩy mạnh triển khai nước, học học sinh cảm thấy hứng thú hơn, tiếp thu kiến thức hiệu Chính vậy, hình thức câu hỏi kiểm tra kiến thức sinh động mang tính thực tế nhiều Tuy nhiên, đề thi học sinh - 96 - giỏi năm lại chưa thể điều đó, đề thi thường theo cách truyển thống nên tạo hứng thú học sinh Thiết nghĩ, cần đổi nội dung đề thi học sinh giỏi, hạn chế số lượng câu hỏi vận dụng lí thuyết cách khơ khan, nên có thêm tập định tính tập thí nghiệm để học sinh phát triển khả diễn đạt, ý đến kỹ làm thí nghiệm q trình học tập, đồng thời rèn luyện cho học sinh tư logic kỹ thực hành - 97 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Dƣơng Trọng Bái (2003) Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí trung học phổ thông NXB Giáo dục Dƣơng Trọng Bái, Cao Học Viễn (2003) Bài thi vật lí Quốc tế - tập NXB Giáo dục Dƣơng Trọng Bái, Đàm Trung Đồn (2004) Bài thi vật lí Quốc tế - tập NXB Giáo dục Lƣơng Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006) Bài tập Vật lí 10 Nhà xuất Giáo dục Lƣơng Duyên Bình, Nguyễn Quang Hậu (1980) - Dịch từ tiếng Nga tác giả I.E.Irodop, I.V.Xaveliep,U.I.Damsa Tuyển tập các tập vật lí đại cương Nhà xuất Đại học Trung học CN, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005) Luật Giáo dục NXB Tư pháp Đảng cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam Nghị TW khóa VII, Nghị TW khóa VIII NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2006) Vật lí 10 nâng cao Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Thế Khơi (Tổng chủ biên) (2006) Vật lí 10 nâng cao, sách giáo viên Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2006) Bài tập vật lí 10 nâng cao Nhà xuất Giáo dục 12 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009) Tâm lý học giáo dục NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Ngô Diệu Nga (2005) Bài giảng chun đề phân tích chương trình vật lí phổ thơng 14 Nguyễn Huy Sinh (2009) Giáo trình nhiệt học Nhà xuất giáo dục - 98 - 15 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2001) Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2003) Phương pháp dạy học vật lí trường Trung học phổ thơng Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Phạm Hữu Tịng (2007) Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học 18 Đỗ Hƣơng Trà, Phạm Gia Phách (2009) Dạy học tập vật lí trường THPT Nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội Các trang web http://vi.edu.net.vn/, trang web dạy học tích cực dự án Việt – Bỉ nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên http://vi.wikipedia.org/, trang web bách khoa toàn thư mở - 99 - ... giải tập chương ? ?Chất khí? ?? vật lí 10 chương trình nâng cao nhằm bồi dưỡng HSG - 41 - Chƣơng XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG CHẤT KHÍ VẬT LÍ LỚP 10 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẰM... tập vật lý nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Chương 2: Xây dựng hệ thống phương pháp giải tập chương chất khí vật lí lớp 10 chương trình nâng cao nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Chương 3:... trình nâng cao .37 2.2 Phân loại tập chương Chất khí Vật lí 10 chương trình nâng cao: 45 2.3 Xây dựng hệ thống phương pháp giải tập chương ? ?chất khí? ?? vật lí lớp 10 chương trình nâng

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN