1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN xác ĐỊNH các cực TRỊ TRONG GIAO THOA SÓNG cơ học

15 799 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 370,5 KB

Nội dung

- Trong chuyên đề này tôi sẽ đưa ra phương pháp xác định các cực trị giao thoa trong các trường hợp, tính số cực đại, cực tiểu theo một yêu cầu nào đó..... * Giao thoa sóng là sự tổng hợ

Trang 1

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH LÀO CAI

XÁC ĐỊNH CÁC CỰC TRỊ TRONG GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC

Họ và tên tác giả: Phạm Nguyên Hoàng

Chức vụ: Giáo viên

Tổ chuyên môn: Vật lý – Công nghệ Đơn vị công tác: Trường THPT Chuyên Tỉnh Lào Cai

Trang 2

Ngày 17 tháng 5 năm 2013.

Trang 3

Mục lục

2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 5

Tài liệu tham khảo:

1 Phân loại và phương pháp giải Bài tập vật lý 12 – Lê Văn Thành ( Nhà xuất bản Đại học Sư phạm)

2 Các tư liệu của đồng nghiệp trên mạng internet

Trang 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên chuyên đề:

XÁC ĐỊNH CÁC CỰC TRỊ TRONG GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC

1 Đặt vấn đề (Lý do chọn đề tài)

- Trong các bài tập về giao thoa ánh sáng khi xác định các vân giao thoa (cực đại, cực tiểu) học sinh rất hay lúng túng, đặc biệt là những bài hai nguốn lệch pha nhau Vì vậy tôi muốn trao đổi về việc xây dựng và xác định các cực trị trong giao thoa sóng cơ một cách đầy đủ nhằm khắc phục những khó khăn mà học sinh hay gặp phải.

- Trong chuyên đề này tôi sẽ đưa ra phương pháp xác định các cực trị giao thoa trong các trường hợp, tính số cực đại, cực tiểu theo một yêu cầu nào đó

2 Giải quyết vấn đề (Nội dung SKKN)

2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề:

a Khái niệm về nguồn kết hợp, sóng kết hợp.

a Nguồn kết hợp

* Hai nguồn A, B được gọi là nguồn kết hợp nếu chúng có cùng tần số và độ lệch pha không đổi

b Sóng kết hợp

* Hai sóng kết hợp là hai sóng được phát ra từ các nguồn kết hợp

b Khái niệm giao thoa sóng.

* Giao thoa sóng là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp mà cho trên phương truyền sóng những điểm dao động với biên độ cực đại hoặc những điểm dao động với biên độ cực tiểu (những điểm dao động với biên độ bằng 0 hoặc không dao động)

* Chú ý:

* Ngoài khái niệm như trên thì ta còn có thể

nói sự giao thoa sóng chính là sự tổng hợp của hai

dao động điều hòa

c Lý thuyết giao thoa.

* Giả sử có hai nguồn sóng kết hợp đặt tại

hai điểm A và B dao động với cùng biên độ, cùng

tần số với các phương trình tương ứng là:

u = U cos(ωt + ) vt +  ) và u = U cos(ωt + ) vt +  ).

* Xét một điểm M cách các nguồn A, B các khoảng cách tương ứng là d1 và d2 như hình vẽ

* Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn A truyền đến là:

1

2 d

u = U cos(ωt + ) vt +  - 

 )

M

Trang 5

* Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn B truyền đến là:

2

2 d

u = U cos(ωt + ) vt +  - 

 )

* Do sóng truyền từ các nguồn là sóng kết hợp nên tại M có sự giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn Khi đó phương trình sóng tổng hợp tại M là:

2 d 2 d

u u u = U cos( t +    ) + U cos( t +    ).

M 0

(d - d ) (d + d )

u = 2U cos[ + ]cos[ t - + ]

     

* Vậy phương trình sóng tổng hợp tại M là:

M 0

(d - d ) (d + d )

u = 2U cos[ + ]cos[ t - + ]

     

* Ta xét một số trường hợp thường gặp.

* Trường hợp 1

*  A   B  0( hai nguồn dao động cùng pha)

* Khi đó phương trình dao động của hai nguồn là: u A  u B  U cos t 0 

* Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn A truyền đến là:

1

AM 0

2 d

u = U cos(ωt + ) vt -  )

* Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn B truyền đến là:

2

BM 0

2 d

u = U cos(ωt + ) vt -  )

* Phương trình sóng tổng hợp tại M là:

M 0

(d - d ) (d + d )

u = 2U cos[ ]cos[ t -   ]

 

* Nhận xét.

* Pha ban đầu của dao động tổng hợp là: (d + d ) 2 1

- 

* Biên độ dao động tổng hợp tại M là: 2 1

(d d )

U = 2U cos[ ]

* Biên độ dao động tổng hợp cực đại khi:

2 1

(d - d ) (d - d )

cos[ ] = 1  = k hay d - d = k  

   

* Vậy khi hiệu đường truyền bằng một số nguyên lần bước sóng thì sóng tổng hợp có biên độ cực đại UMmax = 2U0

* Biên độ dao động tổng hợp cực tiểu (bị triệt tiêu) khi:

2 1

(d - d ) (d - d ) cos[ ] = 0 = + k hay d - d = (2k + 1)

* Vậy khi hiệu đường truyền bằng một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng thì sóng tổng hợp có biên độ bị triệt tiêu UMmin = 0

* Trường hợp 2

*  A  ;   B  0( hai nguồn dao động ngược pha)

* Khi đó phương trình dao động của hai nguồn là:

u  U cos( t + ); u    U cos t 

Trang 6

* Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn A truyền đến là:

1

AM 0

2 d

u = U cos(ωt + ) vt + -   )

* Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn B truyền đến là:

2

BM 0

2 d

u = U cos(ωt + ) vt -  )

* Phương trình sóng tổng hợp tại M là:

M 0

(d - d ) (d + d )

u = 2U cos[ + ]cos[ t - + ]

* Nhận xét.

* Pha ban đầu của dao động tổng hợp là: (d + d ) 2 1

-

2

 

 

* Biên độ dao động tổng hợp tại M là: 2 1

(d d )

U = 2U cos[ + ]

2

 

* Biên độ dao động tổng hợp cực đại khi:

2 1

(d - d ) (d - d ) cos[ + ] = 1 + = k hay d - d = (2k - 1)

(k  Z)

* Vậy khi hiệu đường truyền bằng một số nguyên lẻ lần nữa bước sóng thì sóng tổng hợp có biên độ cực đại UMmax = 2U0

* Biên độ dao động tổng hợp cực tiểu (bị triệt tiêu) khi:

2 1

(d - d ) (d - d ) cos[ + ] = 0 + = + k hay d - d = k

    

* Vậy khi hiệu đường truyền bằng một số nguyên lần bước sóng thì sóng tổng hợp có biên độ bị triệt tiêu UMmin = 0

* Trường hợp 3

*  A  0;  B   ( hai nguồn dao động ngược pha)

* Khi đó phương trình dao động của hai nguồn là:

u  U cos t; u   U cos( t + )  

* Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn A truyền đến là:

1

AM 0

2 d

u = U cos(ωt + ) vt -  )

* Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn B truyền đến là:

2

BM 0

2 d

u = U cos(ωt + ) vt + -   )

* Phương trình sóng tổng hợp tại M là:

M 0

(d - d ) (d + d )

u = 2U cos[ - ]cos[ t - - ]

   

* Nhận xét:

* Pha ban đầu của dao động tổng hợp là: (d + d ) 2 1

-

2

 

 

* Biên độ dao động tổng hợp tại M là: 2 1

(d d )

U = 2U cos[ - ]

2

 

* Biên độ dao động tổng hợp cực đại khi:

Trang 7

2 1 2 1

2 1

(d - d ) (d - d ) cos[ - ] = 1 - = k hay d - d = (2k + 1)

* Vậy khi hiệu đường truyền bằng một số nguyên lẻ lần nữa bước sóng thì sóng tổng hợp có biên độ cực đại UMmax = 2U0

* Biên độ dao động tổng hợp cực tiểu (bị triệt tiêu) khi:

2 1

(d - d ) (d - d ) cos[ - ] = 0 - = + k hay d - d = (k + 1)

    

* Vậy khi hiệu đường truyền bằng một số nguyên lần bước sóng thì sóng tổng hợp có biên độ bị triệt tiêu UMmin = 0

* Nhận xét.

* Nếu hai nguồn cùng pha thì điều kiện để sóng tổng hợp có biên độ cực đại là d2

- d1 = kλ, biên độ triệt tiêu khi: d - d = (2k + 1) 2 1

2

(k  Z)

* Nếu hai nguồn ngược pha thì điều kiện để sóng tổng hợp có biên độ cực đại là

2 1

d - d = (2k + 1)

2

, biên độ triệt tiêu khi: d2 - d1 = kλ (k  Z)

* Quỹ tích các điểm dao động với

biên độ cực đại hay cực tiểu là đường cong

hypebol nhận A, B làm các tiêu điểm Các

đường Hypebol được gọi chung là vân

giao thoa cực đại hoặc cực tiểu

* Khi d2 - d1 = kλ, k = 0 là đường

trung trực của AB, k = ±1; k = ± 2…là các

vân bậc 1, bậc 2…

* Khi d - d = (2k + 1) 2 1

2

, k = 0 và k

= –1 là các vân bậc 1, k = 1 và k = –2 là

các vân bậc 2

* Lưu ý: Hai nguồn là hai điểm đặc biệt biên độ giao động của nó không thay đổi trong

khi có giao thoa

d, Kết luận:

Với bài toán giao thoa sóng cơ chúng ta cần phải giải quyết được những dạng bài tập sau:

Dạng 1 Viết phương trình sóng tổng hợp tại một điểm, xác định các điểm dao động cùng

pha, ngược pha trong vùng giao thoa

Dạng 2 Xác định số điểm có biên độ cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn,

hoặc giữa hai điểm bất kỳ nào đó

2.2 Thực trạng của vấn đề

- Sau nhiều năm giảng dạy bản thân tôi thấy khi gặp phải bài tập dạng 1 học sinh thường hay nhầm lẫn giữa việc viết phương trình sóng đơn và phương trình sóng tổng hợp khi có giao thoa, vì vậy trước khi giải quyết cần nhấn mạnh cho học sinh thấy sự khác biệt giữa hai việc trên Khi gặp phải dạng 2 nếu hai nguồn cùng pha hoặc ngược pha và yêu cầu tìm

số cực đại (cự tiểu) giữa hai nguồn thì học sinh giải quyết rất tốt, nhưng nếu hai nguồn

Trang 8

lệch pha góc bất ký và yêu cầu tìm số cực đại (cự tiểu) giữa hai điểm bất kỳ trong trường giao thoa thì học sinh thường lúng túng và làm nhầm Sau đây tôi xin đưa ra một số bài tập thí dụ điểm hình

2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề

Sau đây chúng ta sẽ giải quyết vấn đề trên bằng các dạng bài tập với những thí dụ cụ thể.

Bài tập áp dụng.

* Dạng 1 Viết phương trình sóng tổng hợp tại một điểm, xác định các điểm dao động

cùng pha, ngược pha trong vùng giao thoa

a Một số ví dụ minh hoạ.

Ví dụ 1 Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có

phương trình dao động là: u = u = 2cos10 t (cm) A B  Tốc độ truyền sóng là v = 3m/s

a Viết phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d1 = 15cm; d2 = 20cm

b Tính biên độ và pha ban đầu của sóng tại N cách A và B lần lượt 45cm và 60cm

* Hướng dẫn giải:

a Bước sóng:λ = = 60cmv

f

AM

2 d

u = 2cos(10 t -   )

BM

2 d

u = 2cos(10 t -   )

 (cm)

Phương trình dao động tổng hợp tại M là: M

7

u = 4cos cos(10 t - )( )

12 12 cm

 

b Áp dụng công thức tính biên độ và pha ban đầu ta được:

2 1

(d d )

U = 2U cos[ ]

= 4cos[ (60 45)] 2 2 ( )

60 cm

 

2 1

(d + d )

- 

 = (d + d ) 2 1 (60 + 45) 7

- - (rad)

60 4

  

Ví dụ 2 Trong giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau

Tốc độ truyền sóng là v = 0,5 (m/s) Viết phương trình dao động tổng hợp tại điểm M cách các nguồn A, B lần lượt d1, d2

* Hướng dẫn giải:

* Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn A truyền đến là:

1 AM

2 d

u = 2cos(50 t -   )

 (cm);

* Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn B truyền đến là:

2 BM

2 d

u = 2cos(50 t + -    )

 (cm)

* Phương trình dao động tổng hợp tại M là:

M AM BM

(d - d ) (d + d )

u = u + u = 4cos[ - ]cos[50t - - ]

   

Ví dụ 3 Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn

kết hợp A, B dao động với tần số f =15Hz và cùng pha Tại một điểm M cách A, B những

Trang 9

khoảng d1=16cm, d2=20cm sóng có biên độ cực tiểu Giữa M và đường trung trực của AB

có hai dãy cực đại Tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

* Hướng dẫn giải:

* Hai nguồn dao động cùng pha nên điều kiện để M dao động với biên độ cực tiểu là:

* Do giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác nên tại M là đường cực tiểu thứ 3 ở bên phải đường trung trực của AB Đường này ứng với giá trị k =

2 Thay vào biểu thức trên ta được:

* Khi đó tốc độ truyền sóng là v = λ.f = 1,6.15 = 24 (cm/s)

Ví dụ 4 Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 50 (mm) dao động với cùng

phương trình: Xét về cùng một phía với đường trung trực của AB

ta thấy vân giao thoa bậc k đi qua điểm M thỏa mãn MA - MB = 12 (mm) và vân giao thoa bậc (k + 3) cùng loại với vân giao thoa bậc k, (tức là cùng là vân cực đại hoặc cùng

là vân cực tiểu) đi qua điểm M’ có M’A – M’B = 36 (mm)

a Tính giá trị của λ, v

b Điểm gần nhất dao động cùng pha với hai nguồn nằm trên đường trung trực của AB cách A bao nhiêu?

* Hướng dẫn giải:

a Ta xét hai trường hợp

* Trường hợp 1: M và M’ cùng là các điểm dao động với biên độ cực đại Do hai

nguồn cùng pha nên ta có:

,(loại)

* Trường hợp 2: M và M’ cùng là các điểm dao động với biên độ cực tiểu Do hai

nguồn cùng pha nên ta có:

2(k - 1) + 1 λ

MA - MB = = 12 2k + 5

2 3 k = 2

2k - 1 [2(k + 2) + 1]λ

M'A - M'B = = 36

2

  

Thay k = 2 vào ta tìm được λ = 8(mm) => v = λ.f = 8.100 = 800(mm/s)

= 0,8(m/s)

b Gọi N là một điểm nằm trên đường trung trực của AB, d2 = d1 Khi đó pha ban đầu của N là: 2 1

1 2

(d + d ) 2 d

-  -  , d d =d

 

  

* Độ lệch pha của N với hai nguồn là:  0- =  2 d

 

* Để điểm N dao động cùng pha với hai nguồn thì:   = 2kπ  d = kλ

* Vì N nằm trên trung trực của AB nên:

Trang 10

d AB = 25(mm) kλ 25 hay k 25 = 3,125 (k Z)

dmin = 32(mm)

* Vậy điểm N gần nhất nằm trên đường trung trực của AB, dao động cùng pha với hai nguồn cách A và B một khoảng là 32(mm)

b Bài tập rèn luyện.

1 Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn

MN Trong đoạn MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5

cm Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng bao nhiêu?

2 Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động điều hoà cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng AB là bao nhiêu?

3 Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = asinωt + ) vt và uB = asin (ωt + ) vt + π) Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng bao nhiêu?

4 Hai nguồn A, B trên mặt nước tạo ra hai sóng kết hợp có tần số dao động

f Coi biên độ của một điểm bất kỳ trên phương truyền sóng bằng biên độ dao động của nguồn sóng là A

a Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp do mỗi nguồn tạo ra là 2mm, vận tốc truyền sóng v = 0,9m/s Tính tần số sóng

b Gọi M1 và M2 là hai điểm trên mặt nước có khoảng cách tới hai nguồn A, B lần lượt là M1A = d1 = 3,5cm; M2A = d2 = 6,5cm; M1B = d1' = 3cm; M2B = d2'

= 6,9cm Xác định biên độ sóng tại M1 và M2

5 Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước 2 nguồn sóng A, B dao động với phương trình u A  u B  5cos(10 t  + )(cm)

2 Vận tốc sóng là 20cm/

s Coi biên độ sóng không đổi

a Viết ptđd tại điểm M trên mặt nước cách A, B lần lượt 7,2cm và 8,2cm Nhận xét về dao động này

b Một điểm N trên mặt nước với AN - BN = -10cm Hỏi điểm này nằm trên đường dao động cực đại hay đường đứng yên? Là đường thứ bao nhiêu về phía nào

so với đường trung trực của AB?

6 Hai đầu A, B của một mẩu dây thép nhỏ hình chữ U được đặt chạm vào mặt nước Cho mẩu dây thép dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước

a Trên mặt nước thấy các gợn sóng hình gì? Giải thích hiện tượng?

b Cho AB = 6,5cm; tần số dao động f = 80Hz, vận tốc truyền sóng v = 32cm/s, biên độ sóng không đổi A = 0,5cm

Trang 11

- Lập phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước cách A một khoảng d1 = 7,79cm và cách B một khoảng d2 = 5,09cm

- So sánh pha dao động tổng hợp tại M và dao động tại hai nguồn A, B

* Dạng 2 Xác định số điểm có biên độ cực đại, cực

tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn

a Phương pháp.

* Trường hợp 1: Hai nguồn dao động

cùng pha

* Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB.

* Giả sử M là một điểm dao động với biên độ cực đại trên AB, do hai nguồn dao động

cùng pha nên có d2 - d1 = kλ Mặt khác lại có d2 + d1 =

AB

* Từ đó ta có hệ phương trình: 2 1

2

2 1

d - d = k AB

d = k (*)

d + d = AB 2 2

 

* Do M nằm trên đoạn AB nên có:

* Số các giá trị k nguyên thỏa mãn hệ thức trên chính là số điểm dao động với biên độ cực đại cần tìm Với những giá trị k tìm được thì hệ thức (*) cho phép xác định vị trí các điểm M trên AB Nếu đề bài yêu cầu tìm số điểm dao động cực đại trong khoảng AB thì số giá trị nguyên của k thoả mãn hệ thức: AB < k < AB

 

cực đại cần tìm

* Tìm số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB.

* Giả sử M là một điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB, do hai nguồn dao động cùng pha nên: d - d = (2k + 1) 2 1

2

Mặt khác lại có:d2 + d1 = AB

* Từ đó ta có hệ phương trình:

2 1

2

2 1

λ

d - d = (2k+1) AB

d = (2k + 1) (**) 2

2 4

d + d = AB

 

* Do M nằm trên đoạn AB nên có:

* Số các giá trị k nguyên thỏa mãn hệ thức trên chính là số điểm dao động với biên độ cực tiểu cần tìm Với những giá trị k tìm được thì hệ thức (**) cho phép xác định vị trí các điểm M trên AB Nếu đề bài yêu cầu tìm số điểm dao động cực đại trong khoảng AB thì số giá trị nguyên của k thoả mãn hệ thức: AB - < k < 1 AB 1-

2 2

 

 là

số điểm cực tiểu cần tìm

* Trường hợp 2: Hai nguồn dao động ngược pha.

L M

Ngày đăng: 12/12/2015, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w