1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toán về cực đại cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học thpt tinh gia 4

21 829 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 517 KB

Nội dung

SKKN “Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học” Mục lục A. Đặt vấn đề 2 I. Lời mở đầu 2 II.Thực trạng nghiên cứu 2 III. Kết quả thực trạng 2 B. Giải quyết vấn đề 3 I. Các giải pháp thực hiện 3 II. Các biện pháp tổ chức thực hiện 3 1. Cơ sở lý thuyết 3 2. Một số bài toán về cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học (nội dung chính của đề tài) 6 C. Kết luận 17 I. Kết quả 17 II.Kiểm nghiệm lại kết quả… 17 III. Đề xuất và kiến nghị 18 D. Phụ lục 20 Trang 1 Trang SKKN “Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học” A. Đặt vấn đề I. Lời mở đầu: Có thể nói các bài toán liên quan đến giao thoa song cơ học trong chương trình vật lí 12 HTPT là một trong những đề tài rất quan trọng, nó có mặt hầu hết trong các đề thi quan trọng như thi tốt nghiệp trung học phổ thông, thi đại học và thi học sinh giỏi. Với vị trí như vậy nên đây là đề tài mà được rất nhiều sách và các tài liệu viết. Trong các bài toán liên quan đến giao thoa song cơ học thì sức sáng tạo ra các bài toán trong đó là vô hạn, người ta có thể kết hợp với kiến thức về dao động điều hòa để đưa ra nhiều dạng bài tập đa dạng những bài tập liên quan đến đường điểm cực dại trong giao thoa sóng cơ học mà còn hỗ trợ học sinh giải quyết tốt bài tập giao thoa song ánh. Chính vì thế tôi chọn đề tài "Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và cực tiểu giao thoa trong giao thoa sóng cơ học ". Với đề tài này nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập môn vật lí, phát huy tính chủ động, tư duy sáng tạo cho học sinh THPT nói chung và lớp 12 nói riêng, sử dụng đa dạng và sáng tạo các phương pháp giải toán. II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: Qua thực tế giảng dạy học sinh 12 tôi thấy các em thường gặp các khó khăn sau đây + Kiến thức về sóng cơ , giao thoa sóng cơ học sinh còn nhiều hạn chế vì thế học sinh thường rất ngại phần này. + Khả năng phân tích và tổng hợp các kiến thức với nhau chưa tốt. + Kỹ năng phân loại các dạng toán và tìm mối liên hệ giữa các bài toán chưa tốt. III. Kết quả của thực trạng: Khảo sát chất lượng của học sinh 12A1, 12A4, 12A7 của trường THPT Tĩnh Gia 4 cho thấy việc học tập các bài tập về cực đại và cực tiểu giao thoa chỉ được một số học sinh lớp 12A1 là làm tốt còn lại một bộ phận học sinh làm Trang 2 SKKN “Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học” được nhưng kết quả không đúng và thường mất điểm những bài tập dạng này, nhất là học sinh lớp 12A4, 12A7, 12A8. Từ những vấn đề trên tôi áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy và bước đầu đã thu được kết quả tốt trong năm qua. B. Giải quyết vấn đề I. Các giải pháp thực hiện: 1. Hệ thống lại kiến thức đã học: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học về giao thoa song cơ học cũng như kiến thức về đại cương dao động điều hòa, đại cương sóng cơ học 2. Phân loại các bài tập : Dạng 1 : Các bài toán tìm số và vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa trong khoảng giữa hai nguồn khi chúng: + Cùng pha + Ngược pha + Vuông pha Dạng 2: Số cực đại số cực tiểu trên đoạn MN cho trước. Dạng 3: Xác định số cực đại và số cực tiểu trên đường tròn. Dạng 4: Bài toán liên quan đến đường vuông góc với nguồn. II. Các biện pháp tổ chức thực hiện Để thực hiện đề tài này tôi sử dụng các tiết ôn tập và tự chọn qua đó củng cố lí thuyết và rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy khả năng tư duy sáng tạo cho học sinh. 1. Cơ sở lý thuyết Yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về a. Lý thuyết giao thoa : Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp S 1 , S 2 cách nhau một khoảng l: Giả sử 2 nguồn kết hợp có phương trình lần lượt là )tcos(Au 111 ϕ+ω= , )tcos(Au 222 ϕ+ω= Xét điểm M trong vùng giao thoa có khoảng cách tới các nguồn là d 1 , d 2 Phương trình sóng do u 1 , u 2 truyền tới M: Trang 3 M S 1 S 2 d 1 d 2 SKKN “Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học” ) d 2tcos(Au 1 11M1 λ π−ϕ+ω= ) d 2tcos(Au 2 22M2 λ π−ϕ+ω= *Phương trình sóng tổng hợp tại M: u M = u 1M + u 2M       ϕ+ϕ + λ + π−π       ϕ∆ + λ − π= 2 dd ft2cos 2 dd cosA2u 212121 M * Biên độ dao động tại M:       ϕ∆ + λ − π= 2 dd cosA2A 21 M Với: 12 ϕ−ϕ=ϕ∆ *Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn đến M là: ϕ∆+− λ π =ϕ−ϕ=ϕ∆ )dd( 2 11M1M2M Với 12 ϕ−ϕ=ϕ∆ * Hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến M là: π λ ϕ∆−ϕ∆=− 2 )(dd M21 Chú ý: + 12 ϕ−ϕ=ϕ∆ là độ lệch pha của hai sóng thành phần của nguồn 2 so với nguồn 1 + M1M2M ϕ−ϕ=ϕ∆ là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M của nguồn 2 so với nguồn 1 do sóng từ nguồn 2 và nguồn 1 truyền đến b. Tìm số điểm dao động cực đại, số điểm dao động cực tiểu giữa hai nguồn: Ta có : - lddl 12 ≤−≤ * Số cực đại: Điều kiện: A2 2 dd cosA2A 21 M =       ϕ∆ + λ − π= ⇒ π ϕ∆ + λ +<< π ϕ∆ + λ − 2 l k 2 l (k )Z∈ * Số cực tiểu: Điều kiện: 0 2 dd cosA2A 21 M =       ϕ∆ + λ − π= ⇒ π ϕ∆ +− λ +<< π ϕ∆ +− λ − 22 1l k 22 1l (k )Z∈ Trang 4 M d 1 d 2 S 1 S 2 k = 0 -1 -2 1 Hình ảnh giao thoa sóng 2 SKKN “Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học” Ta xét các trường hợp sau đây: - Hai nguồn dao động cùng pha: ∆ϕ = 2kπ * Số Cực đại là số giá trị của k: λ << λ − l k l (k )Z∈ * Số Cực tiểu là số giá trị của k: 2 1l k 2 1l − λ <<− λ − (k )Z∈ - Hai nguồn dao động ngược pha: ∆ϕ = (2k+1)π * Số Cực đại là số gia trị của k: 2 1l k 2 1l − λ <<− λ − (k )Z∈ * Số Cực tiểu là số giá trị của k : λ << λ − l k l (k )Z∈ - Hai nguồn dao động vuông pha: ∆ϕ =(2k+1)π/2 ( Số Cực đại= Số Cực tiểu) * Số Cực đại là số giá trị của k: 4 1l k 4 1l + λ <<+ λ − (k )Z∈ * Số Cực tiểu là số giá trị của k: 4 1l k 4 1l − λ <<− λ − (k )Z∈ Nhận xét: số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn AB là bằng nhau nên có thể dùng 1 công thức là đủ => Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số đường số điểm cần tìm. c. Tìm số điểm dao động cực đại, dao động cực tiểu giữa hai điểm MN: - Dùng các công thức tổng quát : * Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn đến M là: ϕ∆+− λ π =ϕ−ϕ=ϕ∆ )dd( 2 21M1M2M với: 12 ϕ−ϕ=ϕ∆ * Hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến M là: π λ ϕ∆−ϕ∆=− 2 )()dd( M21 Chú ý: + 12 ϕ−ϕ=ϕ∆ là độ lệch pha của hai sóng thành phần của nguồn 2 so với nguồn 1 + M1M2M ϕ−ϕ=ϕ∆ là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M của nguồn 2 so với nguồn 1 Trang 5 M S 1 S 2 d 1M d 2M N C d 1N d 2N SKKN “Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học” do sóng từ nguồn 2 và nguồn 1 truyền đến * Số điểm (đường) dao động cực đại, cực tiểu giữa hai điểm M, N thỏa mãn NM21M d 2 )()dd(d ∆≤ π λ ϕ∆−ϕ∆=−≤∆ ( Hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d 1M , d 2 , d 1N , d 2N . ) Ta đặt ∆d M = d 1M – d 2M ; ∆d N = d 1N – d 2N , giả sử: ∆d M < ∆d N Với số giá trị nguyên của k thỏa mãn biểu thức trên là số điểm (đường) cần tìm giữa hai điểm M và N. Chú ý: Trong công thức: Nếu M hoặc N trùng với nguồn thì không dùng dấu “bằng” (chỉ dùng dấu < ) Vì nguồn là điểm đặc biệt không phải là điểm cực đại hoặc cực tiểu. - Các trường hợp cụ thể Hai nguồn dao động cùng pha * Số cực đại là số giá trị của k thỏa mãn λ ∆ ≤≤ λ ∆ NM d k d * Số cực tiểu là số giá trị của k thỏa mãn 2 1d k 2 1d NM − λ ∆ ≤≤− λ ∆ Hai nguồn dao động ngược pha * Số cực đại là số giá trị của k thỏa mãn 2 1d k 2 1d NM − λ ∆ ≤≤− λ ∆ *Số cực tiểu là số giá trị của k thỏa mãn λ ∆ ≤≤ λ ∆ NM d k d . Trong hiện tượng giao thoa sóng, khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại ( hay hai điểm dao động với biên độ cực tiểu) trên đoạn S1S2 bằng 2 λ và giữa cực cực đại và cực tiểu là 4 λ . dao động của những điểm trên đường nối hai nguồn khi có dao thoa có đặc điểm giống dao động của những điểm trên dây có sóng dừng trong đó cực đại ứng với bụng sóng và cực tiểu ứng với nút sóng. 2. Một số bài toán về cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học Dạng 1 : Các bài toán tìm số và vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa trong khoảng giữa hai nguồn. Bài 1. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước có hai nguồn kết hợp tại hai điểm A, B cách nhau 18cm dao động theo phương trình u 1 =2cos50 π t Trang 6 SKKN “Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học” (cm,s) và u 2 = 2cos50 )t( ϕ+π (cm,s), vận tốc truyền sóng là 50m/s. Xác định số cực đại và số cực tiểu giao thoa trên đoạn AB trong các trường hợp. a. 0=ϕ . b. π=ϕ . c. 2 π =ϕ . Giải. Ta có bước sóng: cm2 50 .2.50 2. v f v = π π =π ω ==λ a. Khi 0=ϕ hai nguồn dao động cùng pha. + Số cực đại là số giá trị nguyên của k thỏa mãn 9k9 2 18 k 2 18AB k AB ≤≤−⇒≤≤−⇒ λ ≤≤ λ − 0;1 7,89k ±±±±=⇒ có 19 giá trị của k Vậy có 19 cực đại giao thoa ( tính cả hai nguồn) + Số cực tiểu giao thoa là số giá trị nguyên của k thỏa mãn 9;0;1 7,8k −±±±=⇒ có 18 giá trị của k có 18 cực tiểu giao thoa. b. Khi π=ϕ . Hai nguồn ngược pha với nhau. + số cực đại giao thoa là số giá trị nguyên của k thỏa mãn 5,8k5,9 2 1 2 18 k 2 1 2 18 2 1AB k 2 1AB ≤≤−⇒−≤≤−−⇒− λ ≤≤− λ − có 18 giá trị của k vậy có 18 cực đại giao thoa. + Số cực tiểu giao thoa là số giá trị nguyên của k thỏa mãn. 9k9 2 18 k 2 18AB k AB ≤≤−⇒≤≤−⇒ λ ≤≤ λ − 0;1 7,89k ±±±±=⇒ có 19 giá trị của k Vậy có 19 cực tiểu giao thoa ( tính cả hai nguồn) c. Khi 2 π =ϕ hai nguồn dao động ngược pha với nhau. + Số cực đại bằng số cực tiểu là số giá trị nguyên của k thỏa mãn. Trang 7 SKKN “Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học” 75,8k25,9 4 1 2 18 k 4 1 2 18 4 1AB k 4 1AB ≤≤−⇒−≤≤−−⇒− λ ≤≤− λ − 0;1 7,89k ±±±−=⇒ có 18 giá trị của k Vậy số cực đại và số cực tiểu bằng nhau và bằng 18. Lưu ý: Hai điểm tại hai nguồn là hai điểm đặc biệt nên tùy theo từng bài toán cụ thể có thể coi hai điểm tại nguồn là hai cực đại hoặc hai cực tiểu hoặc không. Bài 2. Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12(cm) đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ = 1,6cm. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu trên đoạn AB. Giải. Cách giải ở bài 1 thuận tiện cho ta trả lời câu hỏi trắc nghiệm ( thi tốt nghiệp, thi đại học) còn khi yêu cầu trình bầy một cách chính thống ( thi học sinh gỏi) ta có thể làm như sau. Gọi M là điểm bất kỳ thuộc AB, với MA= d 1 ; MB= d 2 . Ta có ABdd 21 =+ (1) Để M dao động với biên độ cực đại: λ=− kdd 21 (2) Từ (1) và (2) ta có: 2 AB 2 k d 1 + λ = (3) Mặt khác: ABd0 1 ≤≤ (4) Từ (3) và (4) suy ra: λ ≤≤ λ − AB k AB Thay số ta có: 5,7k5,7 ≤≤− 7 7k −=⇒ vậy có 15 điểm dao động với biên độ cực đại. Tương tự trên nếu M dao động với biên độ cực tiểu: 7 8k7k8 2 1AB k 2 1AB −=⇒≤≤−⇒− λ ≤≤− λ − vậy có 16 điểm dao động với biên độ cực tiểu. Bài 3: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, có hai nguồn kết hợp tại hai điểm A, B (AB = 25cm) dao động theo phương trình ).cm(t50cos4uu 21 π== Coi biên độ sóng không đổi. Tốc độ truyền sóng là 50cm/s. a) Viết phương trình sóng tổng hợp tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn lần lượt d 1 , d 2 . b) Xác định số điểm đứng yên trên đoạn AB. c) Trên đoạn AB có mấy điểm cực đại có dao động cùng pha với nguồn. Giải. a. - Bước sóng : cm2vT ==λ - Phương trình sóng từ các nguồn truyền tới điểm M : Trang 8 SKKN “Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học” ); d2 t50cos(4u 1 M1 λ π −π= ) d2 t50cos(4u 2 M2 λ π −π= - Phương trình sóng tổng hợp tại M : ).cm()dd(t50cos)dd(cos8u 2112M       + λ π −π       − λ π = b. - Độ lệch pha : )dd( 2 12 − λ π =ϕ∆ - Điểm M đứng yên khi : 2 )1k2(dd)1k2()dd( 2 1212 λ +=−⇒π+=− λ π =ϕ∆ - Số điểm đứng yên trên AB là số giá trị nguyên của k sao cho: AB 2 )1k2( ≤ λ + 5,8k5,9 ≤≤−⇒ => k nhận các giá trị : - 13, -12 11, 12. có 26 giá trị của k. Vậy có 26 điểm không dao động trên đoạn nối 2 nguồn. c. Phương trình sóng : [ ] ).cm(t50cos)dd(cos8u 12M π−π       − λ π = Hay : ).cm(t50cos)dd(cos8u 12M π       − λ π −= Các điểm dao động cực đại cùng pha với nguồn khi : 2k4dd1)dd( 2 cos 1212 +=−⇒−=       − π . Khi đó : AB)2k4( <+ => -6 < k <5 với k nguyên, nên k nhận các giá trị từ : - 5, -4, 4. Vậy có 10 điểm dao động cực đại cùng pha với nguồn. Bài 4: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau một đoạn 7 cm dao động với tần số 40 Hz, tốc độ truyền sóng là 0,6 m/s. Tìm số điểm dao động cực đại giữa A và B trong hai trường hợp hai nguồn dao động a. Cùng pha. b. ngược pha. Giải Ta có )cm(5,1)m(015,0 40 6,0 f v ====λ a. Nếu hai nguồng cùng pha, số cực đại giao thoa là số giá trị của k nguyên thỏa mãn: Trang 9 SKKN “Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học” ⇒≤≤−⇒ λ ≤≤ λ − 7,4k7,4 AB k AB có 9 giá trị của k nên có 9 cực đại. b. Nếu hai nguồn ngược pha , số cực đại giao thoa là số giá trị nguyên của k thỏa mãn 2,4k3,5 2 1AB k 2 1AB ≤≤−⇒− λ ≤≤− λ − ⇒ có 10 giá trị của k nên có 10 cực đại giao thoa. Dạng 2: Số cực đại số cực tiểu trên đoạn MN cho trước Bài 5. tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 cách nhau 18cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là: ) 6 t40cos(au 1 π +π= cm và ) 2 t40cos(au 2 π +π= cm. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v= 120cm/s. Gọi AB là hai điểm trên mặt nước sao cho ABS 1 S 2 là hình vuông. Trên đoạn AB có bao nhiêu cực tiểu giao thoa. Giải. Ta có bước sóng )cm(69 .40 2.1202.v f v = π π = ω π ==λ Phương trình dao động của điểm M thuộc đoạn AB là:       ϕ+ϕ + λ + π−ω       ϕ∆ + λ − π= 2 dd tcos 2 dd cosa2u 212112 M       π + λ + π−π       π + λ − π= 3 dd t40cos 6 dd cosa2u 2112 M Nên biên độ của M là       π + λ − π= 6 dd cosa2A 12 M Vì chỉ tính các điểm cực tiểu nên ta cho A M = 0 0 6 dd cos 12 =       π + λ − π⇒ 2 )1k2( 6 dd 12 π += π + λ − π⇒ Trang 10 S 1 S 2 A M B [...]... còn 3 cực đại khác mỗi cực đại này tạo ra 2 cực đại trên đường tròn Trang 13 SKKN Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học Vậy có 8 cực đại giao thoa trên đường tròn + Số cực tiểu trên đoạn MN là số giá trị của k thỏa mãn: − 2 .4 1 2 .4 1 − ≤k≤ − ⇒ −1,5 ≤ k ≤ 1,5 4 2 4 2 ⇒ có 3 cực tiểu trên... cắt các cực đại giao thoa có bậc càng nhỏ vậy ứng với giá trị lớn nhất của L thì k =1 ⇒ L2 Macx + 64 2 − L2 = 1,5 ⇒ L Max = 20,6cm Trang 16 SKKN Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học C Kết luận I Kết quả: Sau một năm học 2 012- 2013 qua việc áp dụng cho đối tượng học sinh ở 3 lớp 12 của trường... bằng 5cm Nên số điểm dao động với biên độ 5cm là: n = 17x2 – 2 = 32 Trang 14 B SKKN Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học Dạng 4: Bài toán liên quan đến đường vuông góc với nguồn Bài 10: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 8 cm dao động cùng... sẽ chắc chắn về kiến thức phương pháp dẫn đến đam mê Trang 17 SKKN Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học c Đối với đồng nghiệp, tổ nhóm chuyên môn: Đây là dạng bài tập tương đối đơn giản, giáo viên nào cũng có thể triển khai dạy và đặc biệt là áp dụng tốt với đối tượng học sinh từ trung... = 12cm biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 200cm/s một đường tròn có tâm tại trung điểm O của S1S2 nằm trong mặt phẳng chứa các vân giao thoa, bán kính R Xác định số cực đại và số cực tiểu trên đường tròn trong các trường hợp a R =4cm b R =5cm S1 N M S2 2 -2 -1 k=0 1 Trang 12 SKKN Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và. .. thuật, nghề dạy học là “Nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý” như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng từng dạy Việc nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn học là nhiệm vụ, trách nhiệm cũng là lương Trang 18 SKKN Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học tâm của các thầy, cô giáo Với tinh thần đó... http://violet.vn 7 http://tailieu.vn Trang 20 SKKN Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác Lê Trung Tính Trang 21 ...SKKN Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học 1 1 ⇒ d 2 − d1 = ( k + )λ = ( k + ).6 3 3 Khi M trùng với B d 2 − d1 = S2 B − S1B = ∆d B = 18( 2 − 1) Khi M trùng với điểm A d 2 − d1 = S2 A − S1A = ∆d A = −18( 2 − 1) Vì điểm... độ cực đại nên: d1 − d 2 = kλ ⇒λ= d1 − d 2 k Giữa M và đường trung trực của S1S2 có 2 dãy cực đại khác nên k =3 ⇒λ= d1 − d 2 25 − 20,5 = = 1,5cm λ 3 ⇒ v = λ.f = 1,5.20 = 30cm / s b Tìm vị trí của điểm N Giả sử u 1 = u 2 = a cos ωt Phương trình sóng tại điểm N : Trang 15 SKKN Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và cực tiểu trong. .. tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học ∆d B 1 ∆d 1 − −≤k≤ M − λ 2 λ 2 ⇒ −20 − 1 ≤ k ≤ 20( 2 − 1) 2 ⇒ −13,8 ≤ k ≤ 5,02 Có 19 giá trị của k thỏa mãn nên có 19 cực đại giao thoa trên đoạn MB Bài 7 Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình uA = acos100πt ; uB = bcos100πt Tốc độ truyền sóng trên mặt . 14 A R = 4cm O B SKKN Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học Dạng 4: Bài toán. chọn đề tài " ;Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và cực tiểu giao thoa trong giao thoa sóng cơ học ". Với đề. 5 M S 1 S 2 d 1M d 2M N C d 1N d 2N SKKN Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toàn về cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học do sóng từ nguồn 2 và nguồn 1

Ngày đăng: 21/07/2014, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w