Trong thực tế, Khi dạy học giải các dạng toán về đại lượng nhiều giáo viên cònlúng túng, chưa nắm vững kiến thức khoa học của tuyến kiến thức nμy vμ chưakhai thác được quan hệ giữa tri t
Trang 1
PHẦN I MỞ ĐẦU Trong chương trình Tiểu học, môn Toán có vị trí rất quan trọng bởi vì nókhông những góp phần hình thành kiến thức kỹ năng toán mà còn giúp học sinhphát triển trí tuệ, rèn luyện năng lực tư duy lo-gic, và có hệ thống kiến thức cơ bảnrất cần thiết để học các môn khác và tiếp tục nhận thức thế giới xung quanh gópphần hoạt động hiệu quả trong thực tiễn Khả năng giáo dục nhiều mặt của mônToán rất lớn, vì nó có vai trò to lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, suyluận, phương pháp giải quyết vấn đề, có căn cứ khoa học toàn diện chính xác Nó
có nhiều tác dụng trong việc phát triển trí thông minh, tư duy độc lập, linh hoạt,sáng tạo
Nếu coi Toán 4 lμ sự mở đầu thì Toán 5 lμ sự phát triển tiếp theo vμ ở mức cao
hơn, hoμn thiện hơn cả giai đoạn dạy học các nội dung cơ bản nhưng ở mức sâuhơn, trừu tượng vμ khái quát hơn, tường minh hơn so với giai đoạn các lớp 1, 2, 3
Do đó, cơ hội hình thμnh vμ phát triển các năng lực tư duy,trí tưởng tượng không
gian, khả năng diễn đạt ( bằng ngôn ngữ nói vμ viết ở dạng khái quát vμ trừu
tượng) cho HS sẽ nhiều hơn, phong phú hơn vμ vững chắc hơn so với các lớp trước Như vậy, Toán 5 sẽ giúp HS đạt được những mục tiêu dạy học Toán không
chỉ ở Toán 5 mμ toμn cấp Tiểu học
Trong các tuyến kiến thức của môn Toán thì “ Đại lượng và đo đại lượng” lμ tuyến kiến thức khó dạy vì tri thức khoa học về đại lượng vμ đo đại lượng vμ tri
thức môn học được trình bμy có khoảng cách
Trong thực tế, Khi dạy học giải các dạng toán về đại lượng nhiều giáo viên cònlúng túng, chưa nắm vững kiến thức khoa học của tuyến kiến thức nμy vμ chưakhai thác được quan hệ giữa tri thức khoa học vμ tri thức môn học, học sinh cònhay nhầm lẫn trong quá trình luyên tập nên hiệu quả học tập chưa cao Qua nhiềunăm trực tiếp dạy lớp 5, trước thực tế đó tôi mạnh dạn nghiên cứu, tìm giải pháprèn luyện kỹ năng giải các dạng toán về đại lượng vμ đo đại lượng, đồng thời khắcphục những sai lầm khi giải dạng toán nμy bởi đây lμ việc cần thiết để nâng caochất lượng dạy học
Trang 2PHẦN II NỘI DUNG
I TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN TIỂU HỌC NÓI CHUNG VÀ CỦA LỚP 5 NÓI RIÊNG.
1, Một số vấn đề về dạy học Đại lượng vμ đo đại lượng trong Toán Tiểu học:
- Đại lượng lμ một khái niệm trừu tượng Để nhận thức được khái niệm đại lượngđòi hỏi học sinh phải có khả năng trừu tượng hoá, khái quát hoá cao nhưng HSTHcòn hạn chế về khả năng nμy Vì thế việc lĩnh hội khái niệm đại lượng phải quamột quá trình với các mức độ khác nhau vμ bằng nhiều cách khác nhau
- Dạy học đo đại lượng nhằm lμm cho HS nắm được bản chất của phép đo đạilượng, đó lμ biểu diễn giá trị của đại lượng bằng số Từ đó HS nhận biết được độ
đo vμ số đo Giá trị của đại lượng lμ duy nhất vμ số đo không duy nhất mμ phụthuộc vμo việc chọn đơn vị đo trong từng phép đo
- Dạy học đại lượng vμ đo đại lượng nhằm củng cố các kiến thức có liên quan trongmôn toán, phát triển năng lực thực hμnh, năng lực tư duy
2 Vai trò của việc dạy học Đại lượng vμ đo đại lượng trong chương trình Toán 5:
Trong chương trình toán học ở Tiểu học, các kiến thức về phép đo đai lượng gắn
bó chặt chẽ với các kiến thức số học vμ hình học Khi dạy học hệ thống đơn vị đocủa mỗi đại lượng đều phải nhằm củng cố các kiến thức về hệ ghi số ( hệ thậpphân) Ngược lại, việc củng cố nμy có tác dụng giúp học sinh nhận thức rõ hơnmối quan hệ giữa các đơn vị đo của đại lượng với kiến thức về phép tính số họclμm cơ sở cho việc dạy học các phép tính trên số đo đại lượng, và việc dạy họcphép tính trên các số Việc chuyển đổi các đơn vị đo đại lượng được tiến hμnh trên
cơ sở hệ ghi số; đồng thời việc đó cũng góp phần củng cố nhận thức về số tự nhiên,phân số, số thập phân theo chương trình toán Tiểu học Việc so sánh vμ tính toántrên các số đo đại lượng góp phần củng cố nhận thức về khái niệm đại lượng, tínhcộng được của đại lượng cộng được, đo được Như vậy dạy học đại lượng vμ đo đạilượng trong chương trình toán Tiểu học nói chung vμ toán 5 nói riêng rất quantrọng bởi:
- Nội dung dạy học đại lượng vμ đo đại lượng được triển khai theo định hướngtăng cường thực hμnh vận dụng, gắn liền với thực tiễn đời sống Đó chính lμ cầunối giữa các kiến thức toán học với thực tế đời sống Thông qua việc giải các bμitoán HS không chỉ rèn luyện các kỹ năng môn toán mμ còn được cung cấp thêmnhiều tri thức bổ ích Qua đó thấy được ứng dụng thực tiễn của toán học
Nhận thức về đại lượng, thực hμnh đo đại lượng kết hợp với số học, hình học sẽgóp phần phát triển trí tượng tượng không gian, khả năng phân tích – tổng hợp,khái quát hoá - trừu tượng hoá, tác phong lμm việc khoa học, …
3 Nội dung dạy học Đại lượng vμ đo đại lượng trong Toán 5.
a Ôn tập bảng đơn vị đo độ dμi, bảng đơn vị đo khối lượngμi, bảng đơn vị đo khối lượngi, bảng đơn vị đo khối lượng
b Diện tích:
- Bổ sung các đơn vị đo diện tích: dm 2, hm 2 (ha), mm 2 Bảng đơn vị đo diện tích
Trang 3- Thực hμnh chuyển đổi giữa các đơn vị đo thông dụng.
c Thể tích:
- Giới thiệu khái niệm thể tích Một số đơn vị đo thể tích: mét khối, đề xi mét khối,xen ti mét khối
- Thực hμnh chuyển đổi giữa một số đơn vị đo thông dụng
dμi, bảng đơn vị đo khối lượng Thời gian;
- Bảng đơn vị đo thời gian Thực hμnh chuyển đổi giữa một số đơn vị đo thời gianthông dụng
- Thực hμnh các phép tính với số đo thời gian
- Củng cố nhận biết về thời điểm vμ khoảng thời gian
g Vận tốc:
- Giới thiệu khái niệm vận tốc vμ đơn vị đo vận tốc
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều
e Ôn tập tổng kết, hệ thống hoá kiến thức về Đại lượng vμi, bảng đơn vị đo khối lượng đo đại lượng toμi, bảng đơn vị đo khối lượngn cấp học.
4- Mức độ cần đạt:
a Bảng đơn vị đo dμi, bảng đơn vị đo khối lượngộ dμi, bảng đơn vị đo khối lượngμi, bảng đơn vị đo khối lượngi , đo khối lượng
- Biết tên gọi, ký hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo trong bảng
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo
- Biết thực hiện các phép tính với các số đo độ dμi, đo khối lượng
b Bảng đơn vị đo dμi, bảng đơn vị đo khối lượngiện tích:
- Biết dam2, hm2, mm2
- Biết đọc,viết các số đo diện tích theo đơn vị đo đã học
- Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích
- Biết thực hiện các phép tính với các số đo diện tích
c Thể tích;
- Biết cm3, dm3, m3
- Biết đọc, viết, mối quan hệ giữa các đơn vị thể tích thông dụng
- Biết chuyển đơn vị đo thể tích trong trường hợp đơn giản
dμi, bảng đơn vị đo khối lượng Thời gian:
- Biết mối quan hệ, đổi đơn vị đo thời gian
- Biết cách thực hiện các phép tính số đo thời gian
g Vận tốc:
- Nhận biết vận tốc của một chuyển động
- Biết tên gọi, kí hiệu của một số đơn vị đo vận tốc
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều
II- THỰC TẾ VỀ DẠY HỌC TOÁN 5 HIỆN NAY VÀ DẠY HỌC ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG TRONG TOÁN 5 NÓI RIÊNG:
1 Về dạy học Toán 5 hiện nay:
* Thuận lợi:
- Giáo viên được tập huấn chương trình thay sách giáo khoa đầy đủ
Trang 4- Nội dung, PPDH có tính khả thi- phát huy được tính tích cực chủ động, sáng tạocủa học sinh ( Giáo viên cũng đẵ nắm bắt được).
- Kiến thức, kỹ năng cơ bản thiết thực, phù hợp với trình độ vμ điều kiện học tậpcủa học sinh, quán triệt được quan điểm PCGD Thuận lợi cho việc giảng dạỵ củagiáo viên, học sinh dễ tiếp thu bμi
- Thiết bị dạy học khá đầy đủ
- Đồ dùng học tập của học sinh không đầy đủ
- Một số học sinh tiếp thu bμi còn chậm, hiệu quả học tập chưa cao
2 Về dạy học Đại lượng vμ đo đại lượng trong Toán 5.
- Hầu hết giáo viên không có hứng thú dạy tuyến kiến thức nμy
- Giáo viên chưa đầu tư thực sự vμo việc nghiên cứu bμi, lập kế hoạch bμi dạy
- Phương pháp dạy học của một số giáo viên còn hạn chế, chưa phù hợp, chưa rènđược kỹ năng giải toán…dẫn đến hiệu quả dạy học chưa cao Cụ thể qua các đềkiểm tra thường có một đến hai câu thuộc tuyến kiến thức nμy phần lớn học sinhđều lμm sai do các em không hiểu bản chất của bμi tập nên trong quá trình lμm bμithường hay nhầm lẫn
Qua thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh thường mắc những sai lầm trong giải toánphép đo đại lượng lμ: Sử dụng thuật ngữ, suy luận, thực hμnh đo, so sánh chuyểnđổi đơn vị đo, thực hiện phép tính trên số đo đại lượng,…
III- MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ PHÉP ĐO ĐẠI LƯỢNG TRONG TOÁN 5 - CÁCH KHẮC PHỤC NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP.
Trang 5ý không có chủ định nên hay để ý đến cái mới lạ, cái đập vμo trước mắt hơn cái cầnquan sát Tư duy chủ yếu lμ tư duy cụ thể còn tư duy trừu tượng dần dần hìnhthμnh nên học sinh rất khó hiểu được bản chất của phép đo đại lượng.
- Một số đại lượng khó mô tả bằng trực quan nên học sinh khó nhận thức được.Phần lớn học sinh không thích học tuyến kiến thức nμy
- Trong thực hμnh còn hay nhầm lẫn do không nắm vững kiến thức mới
2- Một số biện pháp rèn kỹ năng giải các dạng toán về Đại lượng vμ đo đại lượng trong Toán 5.
Để giúp học sinh hiểu được bản chất của phép đo đại lượng Giáo viên cần thựchiện theo quy trình sau:
+ qựa chọn phép đo thích hợp: đo trực tiếp hoặc đo gián tiếp
+ Giới thiệu đơn vị đo vμ hình thμnh khái niệm đơn vị đo
+ Thực hμnh đo, đọc vμ biểu diễn kết quả đo bằng số kèm theo đơn vị
- Dạy hệ thống đơn vị đo, cách chuyển đổi đơn vị đo: Giáo viên cần lμm cho học
sinh thấy được sự cần thiết của việc xây dựng hệ thống đơn vị đo, mối quan hệ giữacác đơn vị đo, quan hệ của đơn vị mới với đơn vị cũ, giải các bμi toán về chuyểnđổi đơn vị đo
- Dạy tính toán trên số đo vμ rèn luyện khả năng ước lượng số đo: Giáo viên cần
cho học sinh thấy mối cách chọn đơn vị đo nhận được một số đo khác nhau trêncùng một giá trị đại lượng Do đó, trước khi thực hiện các phép tính học sinh phảikiểm tra các số đo có đơn vị đo phù hợp hay không
- Cần dμnh thời gian để nghiên cứu bμi dạy, lập kế hoạch vμ dự kiến những sai lầmhọc sinh thường mắc trong từng bμi dạy Phân tích, tìm nguyên nhân của những sailầm đó để đề ra những biện pháp khắc phục kịp thời Cụ thể
a Dạng toán chuyển đổi đơn vị đo:
* Biện pháp:
- Giáo viên yêu cầu học sinh phải nắm chắc (thuộc) bảng hệ thống đơn vị đo, hiểuđược mối quan hệ giữa các đơn vị đo Quan tâm rèn kỹ năng thực hiện phép tínhtrên số tự nhiên vμ số đo đại lượng
- Phải nắm được các giả pháp vμ thao tác thường dùng trong chuyển đổi số đo
Giải pháp: Thực hiện các phép tính, sử dụng các hệ thống đơn vị đo.
Thao tác:
+ Viết thêm hoặc xoá bớt chữ số 0
+ Chuyển dịch dấu phẩy sang trái hoặc sang phải 1,2,3, chữ số
Có 2 dạng bμi tập thường gặp về chuyển đổi các đơn vị đo đai lượng:
Dạng 1 : Đổi số đo đại lượng có một tên đơn vị đo.
+ Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé.
Ví dụ 1: (Bμi 3 trang 153): Viết số thích hợp vμo chỗ chấm:
0,5 m = …cm ; 1,2075km = … m ; 0,064kg = …g
Khi chuyển đổi từ đơn vị mét sang đơn vị cm thì số đo theo đơn vị mới phải gấplên 100 lần so với số đo theo đơn vị cũ Ta có:
0.5 x 100 = 50 Vậy : 0,5m = 50 cm
Trang 6+ Đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn:
Ví dụ 2: (Bμi 3 trang 154): Viết số thích hợp vμo chỗ chấm:
3576m = …km ; 53 cm = …m ; 5360kg = …tấn
Khi chuyển đổi từ đơn vị cm sang đơn vị m thì số đo theo đơn vị mới phải giảm đi
100 lần so với số đo theo đơn vị cũ Ta có:
53 : 100 = 0,53 Vậy 53cm = 0,53m
Trong thực tế khi chuyển đổi số đo đại lượng ( trừ số đo thời gian) học sinh có thểdùng cách chuyển dịch dấu phẩy: Cứ mỗi lần chuyển sang hμng đơn vị liền sau(liền trước) thì ta dời dấu phẩy sang phải(sang trái):
1 chữ số đối với số đo độ dμi vμ khối lượng.
2 chữ số đối với số đo diện tích.
3 chữ số đối với số đo thể tích.
Ví dụ: a/ 4,3256km = …m
Từ km đến m phải qua 3 lần chuyển sang đơn vị (độ dμi) liền sau (km , hm
dam, m ) nên ta giời dấu phẩy sang phải 3 chữ số
Khi thực hμnh học sinh viết vμ nhẩm như sau:
56mm2 ( chấm nhẹ đầu bút sau chữ số 6 tượng trưng cho dấu phẩy ) 01cm2 ( Viếtthêm 0 trước chữ số 1 vμ chấm nhẹ – chấm không để lại vết mực trên giấy đầu bútsau chữ số 1 ) 0dm2 ( đánh dấu phẩy trước chữ số 0 viết thêm một chữ số 0 nữatrước dấu phẩy )
Ta có: 156 mm2 = 0,0156 dm2
Dạng 2 : Đổi số đo đại lượng có tên 2 đơn vị đo.
- Đổi từ số đo có 2 tên đơn vị sang số đo có 1 tên đơn vị đo.
Ví dụ : Viết số thích hợp vμo chỗ chấm :
5 tấn 8 kg = …….kg ; 17dm2 23 cm2 = …….dm2; 2cm25mm2 =…cm2
Học sinh có thể suy luận vμ tính toán:
5tấn 8kg = 5 tấn + 8kg = 5000kg + 8kg = 5008kg
Hoặc có thể nhẩm: 5 (tấn) 0 (tạ) 0 (yến) 8 (kg) Vậy 5 tấn 8 kg = 5008kg
Tương tự học sinh có thể suy luận:
2cm2 5mm2 = 2
100
5
cm2 = 2,05cm2
Riêng với số đo thời gian thường chỉ dùng cách tính toán :
Ví dụ: Viết số thích hợp vμo chỗ chấm: 4 ngμy 18 giờ =….giờ.
Ta có: 4 ngμy 18 giờ = 4 ngμy +18 giờ = 24 giờ x 4 + 18 giờ = 114 giờ
-Đổi từ số đo có một tên đơn vị đo sang số đo có 2 tên đơn vị đo.
Trang 74giờ
Cách ghi: 3,4 giờ = 3 giờ 24 phút.
Lưu ý học sinh: Cần chú ý đến quan hệ đến giữa các đơn vị đo của từng loại đại
lượng để có thể chuyển đổi đúng các số đo đại lượng theo những đơn vị xác định,đặc biệt lμ trong những trường hợp phải thêm hay bớt chữ số 0 Đối với việcchuyển đổi số đo thời gian cần lưu ý học sinh nắm vững quan hệ giữa các đơn vị đothời gian vμ kỹ năng thực hiện các phép tính với các số tự nhiên hoặc số thập phântrong việc giải các bμi tập Đối với diện học sinh đại trμ không nên ra những bμitập về chuyển đổi đơn vị đo liên quan đến những đơn vị đo cách xa nhau hoặc xuấthiện tới 3 đơn vị đo cùng 1 lúc
Ví dụ: 5ngμy 8 giờ =…phút.
b Dạng toán so sánh hai số đo :
*Biện pháp: Để giải bμi toán so sánh hai số đo giáo viên cần hướng dẫn học sinh
tiến hμnh các bước sau:
.Bước 1: Chuyển đổi 2 số đo cần so sánh về cùng một đơn vị đo.
.Bước 2: Tiến hμnh so sánh 2 số như so sánh 2 số tự nhiên hoặc phân số hoặc số
thập phân
.Bước 3: Kết luận.
Thay cho bước 1 vμ bước 2 đã nêu, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh lập côngthức tính các giá trị cần so sánh rồi so sánh các yếu tố trong công thức vừa lập.Trong bμi toán tính tuổi lưu ý học sinh đôi khi cần chọn 1 thời điểm chung thì mới
Trang 8Bước1: Chuyển đổi 2 số đo so sánh về cùng một đơn vị đo:
c Dạng toán thực hiện phép tính trên số đo đại lượng.
Để dạy học các phép tính trên số đo đại lượng trước hết giáo viên cần luyện tập chohọc sinh thμnh thạo 4 phép tính: (+, -, , : ) trên tập hợp số tự nhiên vμ nắm chắcquy tắc chuyển đổi các đơn vị đo đại lượng theo từng nhóm
- Nếu bμi toán cho dưới dạng thực hiện phép tính trên số đo đại lượng thì ta tiếnhμnh qua các bước sau:
.Bước 1: Đặt đúng phép tính (nếu thấy cần thiết có thể chuyển đổi đơn vị đo).
Riêng các phép (+, - ) phải lưu ý học sinh viết các số đo cùng đơn vị thẳng cột dọcvới nhau
.Bước2: Tiến hμnh thực hiện các phép tính Đối với các số đo độ dμi, diện tích, thể
tích, khối lượng, dung tích được thực hiện như trên các số tự nhiên; đối với các số
đo thời gian các phép tính được thực hiện như trên số tự nhiên chỉ trong cùng một đơn vị đo vì số đo thời gian được ghi trong nhiều hệ.
.Bước3: Chuyển đổi đơn vị (nếu cần thiết) vμ kết luận.
Ví dụ 1: Thực hiện các phép tính sau:
a 9m75cm +2m43cm
b 1dam25m2- 36m2
Hướng dẫn :
.Bước1 : Đặt tính theo cột dọc ( mỗi cột phải cùng tên đơn vị đo).
.Bước2 : Thực hiện tính như các số tự nhiên vμ giữ nguyên tên đơn vị đo ở từng
Trang 9Lưu ý: + Đối với các số đo có 1 tên đơn vị đo: Học sinh lμm giống như đối với các
số tự nhiên hoặc số thập phân
Ví dụ: 3 giờ + 14 giờ = 17 giờ 3,4 giờ + 1,6 giờ = 5 giờ
3,5 ngμy – 1,2 ngμy = 2,3 ngμy
+ Đối với các số đo có tên 2 đơn vị đo: học sinh có thể lần lượttiến hμnh các thao
tác như đã nêu ở trên
Để thực hiện phép tính nhân (chia) 1 số đo thời gian với (cho) một số tựnhiên ,giáo viên cần lưu ý học sinh cách trình bμy, thực hiện tính vμ viết kết quảtính, nếu cần thiết có thể chuyển đổi đơn vị đo
d Dạng toán chuyển động đều.
*Biện pháp : Khi dạy dạng toán chuyển động đều tôi đã hướng dẫn học sinh tìm
tòi lời giải (tìm hiểu bμi toán vμ lập kế hoạch giải) theo các bước sau:
Bước1: Nhắc lại công thức tính hoặc các kiến thức cần thiết có liên quan.
Bước2: qiệt kê những dữ kiện đã cho vμ phải tìm.
Bước3: Quan sát dữ kiện nμo thay được vμo công thức, còn dữ kiện nμo phải tìm
tiếp
Bước4: qập mối liên hệ giữa các yếu tố đã cho vμ các yếu tố phải tìm, có thể lập
mối liên hệ giữa các yêu tố đã cho để tìm các yếu tố cần cho công thức hoặc cầncho những yếu tố phải tìm
Bước5: Thay các yếu tố đã cho vμ các yếu tố tìm được vμo công thức tính để tính
theo yêu cầu bμi toán Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu bμi toán, lập kế hoạchgiải theo các bước trên tôi cho học sinh trình bμy bμi giải vμ kiểm tra đánh giá -khai thác lời giải Song cần lưu ý:
* Về trình bμy bμi giảiμy bμi giảiy bμy bμi giảiμy bμi giảii giải:
Cần phải xác định về mặt kiến thức vμ chính xác về phương diện suy luận Mỗiphép toán cần có lời giải kèm theo Cuối cùng phải ghi đáp số để trả lời câu hỏiđúng
* Về kiểm tra đánh giá vμy bμi giải khai thác lời giải:
- Kiểm tra nhằm phát hiện những sai sót nhầm lẫn trong quá trình tính toán hoặcsuy luận.Thay các kết quả của bμi toán vừa tìm được vμo bμi toán để tìm ngược lạicác dữ kiện đã cho
- So sánh kết quả với thực tiễn
- Giải theo nhiều cách xem có cùng kết quả không
Trang 10Đây lμ một việc lμm rất quan trọng, sau khi tiến hμnh xong 3 bước học sinh thườnghay bỏ qua bước nμy Vì thế nhiều em còn hay nhầm lẫn không biết chính xác bμilμm đúng hay sai.
* Dạng toán chuyển động đều lμ một trong những dạng toán điển hình do đó giáoviên vừa rèn được kỹ năng giải dạng toán nμy vừa rèn được kỹ năng giải toán Một
số điểm cần lưu ý khi giải các bài toán về dạng toán này:
- Trong mỗi công thức tính, các đại lượng phải sử dụng cùng một hệ thống đơn vị
đo Chẳng hạn nếu quãng đường chọn đơn vị đo bằng km, thời gian đo bằng giờ thìvận tốc phải đo bằng km/giờ, nếu chọn đơn vị đo bằng m, thời gian đo bằng phútthì vận tốc là m/phút , Nếu thiếu chú ý điều nμy học sinh sẽ gặp khó khăn vμ sailầm trong tính toán
- Với cùng vận tốc thì quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian
- Trong cùng thời gian thì quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc
- Trên cùng quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Ví dụ : Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 30km/giờ, sau đó từ B quay về A với vận
tốc 40km/giờ Thời gian đi từ B về A ít hơn thời gian đi từ A đến B lμ 40 phút.Tínhquãng đường AB ?
Hướng dẫn:
- Nhắc lại công thức tính quãng đường: s = v t
- qiệt kê các dữ kiện đã cho: vA = 30km/giờ ; vB = 40km/giờ ; Thời gian về ít hơnthời gian đi 40 phút =
3
2 giờ
qập mối liên hệ giữa các yếu tố đã cho vμ các yếu tố phải tìm:
s = vA tA = vB tB ; tA = tB +
3 2
S
= 3
2( giờ) hay
120
S
=3
2 ( giờ) Quãng đường A B lμ: