Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
74,5 KB
Nội dung
A.PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt lí luận Một tư tưởng đổi GD & ĐT la tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh giảm nguy bỏ học học sinh thể hiệ nghị quyêt Đảng , luật giáo dục văn BGD & ĐT Luật GD xác định " Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp cho học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ hình thành nhân cách người " 1.2 Về mặt thực tiễn Gần đây, phương tiện thông tin báo chí, truyền hìnhđã lên tiếng nhiều tượng học sinh bỏ học tụ tập băng nhóm, gây gổ đánh nhau, có vụ dẫn đến tử vong Vấn đề trở thành " Chủ đề nóng hổi" dư luận xã hội, gia đình nhà trường Trong việc giáo dục, quản lí học sinh ngăn chặn nguy bỏ học học sinh vấn đề nan giải, phức tạp nhạy cảm Công việc trở thành thách thức lớn không riêng ngành giáo dục Hiện số phận thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, ý thức quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin sống, ý trí phát triển, tính tự chủ dễ bị lôi vào việc xấu Đối với Trung tâm GDTX Bảo Yên nói riêng nhà trường phổ thông nói chung số học sinh vi phạm đạo đức, có dấu hiệu bỏ học có chiều hướng tăng, tình trạng học sinh kết thành băng nhóm đầu xanh đầu đỏ, xe máy chở số người quy định không đội mũ bảo hiểm lạng lách đánh võng gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông bạo hành trường học đáng báo động Một số cán quản lí, giáo viên thờ không ý đến việc giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh 1.3 Về cá nhân Xuất phát từ lí luận thực tiễn trên, qua thực tế việc nắm dõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ học học sinh đề biện pháp ngăn chặn tình trạng bỏ học học sinh khối lớp 10 11 trung tâm GDTX Bảo Yên nhiệm vụ cần thiết người cán quản lí giáo dục Đó lí chọn đề tài: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM GIẢM TỈ LỆ HỌC SINH BỎ HỌC Ở KHỐI LỚP 10 VÀ LỚP 11 TRUNG TÂM GDTX BẢO YÊN Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng tình hình bỏ học học sinh khối lớp 10 lớp 11 trung tâm GDTX Bảo Yên, thông qua tìm biện pháp giáo dục nâng cao hiệu giúp cho học sinh có ý định bỏ học bước hoàn thiện nhân cách để trở thành người tốt xã hội Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối lớp 10 lớp 11 trung tâm GDTX Bảo Yên Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Nghiên cứu nguyên nhân bỏ học hiệu biện pháp giáo dục thực học sinh khối lớp 10 11 trung tâm GDTX Bảo Yên số năm học gần Trên sở " Đề xuất số biện pháp làm giảm tỉ lệ học sinh bỏ học khối lớp 10 lớp 11 trung tâm GDTX Bảo Yên" Nhiệm vụ nghiên cứu Tiến hành điều tra tình trạng bỏ học học sinh, phân tích nguyên nhân, tìm yếu tố liên quan đến công tác giáo dục để từ đó" Đề xuất số biện pháp làm giảm tỉ lệ học sinh bỏ học khối lớp 10 lớp 11 trung tâm GDTX Bảo Yên" Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp tiếp cận lí luận khoa học Trên sở tiếp cận kiến thức tâm lí, giáo dục học quan điểm đường lối Đảng, văn BGD ĐT đánh giá xếp loại, khen thưởng kỷ luật học sinh để làm sở khoa học cho việc triển khai nội dung đề tài 6.2 Phương pháp quan sát thực tế Khảo sát thực tế công tác giáo dục học sinh cá biệt làm giảm tỉ lệ nguy bỏ học học sinh khối lớp 10 lớp 11 Trung tâm GDTX Bảo Yên năm hoc qua Để có số liệu, chất lượng thực tế nhằm đưa giải pháp việc thực công tác giáo dục PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN I Cơ sở lí luận 1.1 Các khái niệm Học sinh: người học (học văn hóa học nghề) Bỏ học: Là tượng xảy phạm vi nhà trường Đó tượng học sinh rời khỏi ghế nhà trường giai đoạn giáo dục thuộc cấp học mà học sinh tuyển sinh Học sinh bỏ học trước hết ảnh hưởng đến thân, sau ảnh hưởng đến gia đình xã hội Đối với thân học sinh: làm cho học sinh không đủ kiến thức để vào sống lao động sản suất tiếp tục học lên Hiện nay, lao động sản xuất đòi hỏi người lao động phải có trình độ văn hóa phổ thông trình độ kỹ nghề nghiệp Bỏ học cấp bậc THPT gánh nặng cho gia đình xã hội Gia đình phải tốn kinh tế, phải bỏ khoản tiền đầu tư thêm cho em học lại, xã hội phải tốn công sức tiền việc đầu tư sức lực, kinh phí để giải việc nâng cao dân trí Mặt khác học sinh bỏ học làm ảnh hưởng đến trình thực mục tiêu giáo dục, không hoàn thành tiêu nghành mà Đảng nhà nước giao (Nghị TW 2- Khóa VIII) Biện pháp: Là cách làm cách giải cụ thể Giảm tỷ lệ: làm cho xấu không hay có khả xảy nhiều bớt Biện pháp làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học: Là cách làm người quản lý công việc cụ thể có quan hệ chặt chẽ thống nhằm tác động đến đối tượng có nguy bỏ học làm cho tỷ lệ bỏ học học sinh giảm phạm vi Trung tâm 1.2 Vị trí ,vai trò hoạt động dạy học nhiệm vụ giáo duc Mục tiêu giáo dục GDTX là: Cung cấp cho học sinh học vấn phổ thông hiểu biết kỷ luật, hướng nghiệp để thực phân luồng sau THPT tạo điều kiện cho học sinh tiếp tục học tập vào sống lao động theo định hướng chiến lược phát triển giáo dục Đảng Giáo dục Quốc sách hàng đầu Xây dựng giáo dục có tính nhân dân, khoa học đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa lấy chủ nghĩa Mac-Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Thực công xã hội giáo dục, tạo hội cho học hành Luật giáo dục xác định “mục tiêu giáo dục phổ thông giúp cho học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa xây dựng tư cách trách nhiệm công dân…(Điều 23 – luật giáo dục) Phát triển giáo dục phải gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, tiến kinh tế xã hội, tiến khoa học – công nghệ, củng cố Quốc phòng an ninh Giáo dục nghiệp Đảng, nhà nước toàn dân, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho người, lứa tuổi, trình độ học thường xuyên, học suốt đời Tuy nhiên, việc thực chủ trương Đảng, Nhà nước giáo dục gặp nhiều khó khăn, bất cập (Nhất vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn) Trong năm qua, giáo dục nước ta gặp nhiều khó khăn: nhu cầu học tập ngày tăng dân số trình độ dân trí phát triển song lao động dư thừa nhiều, khả đầu tư cho giáo dục hạn hẹp Những chậm trễ việc cải cách hành chính, đổi quản lý kinh tế ,tài chính, sử dụng lao động, sách tiền lương… Là yếu tố cản trở việc giải vướng mắc ngành giáo dục Ở vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn nguồn tài chính, sở vật chất, thiết bị đầu tư cho giao dục nhiều thiếu thốn, lúc nhu cầu xã hội giáo dục tăng mạnh Từ nguyên nhân có tác động không nhỏ đến phụ huynh học sinh Một số em không xác định động học tập, em không hứng thú đến trường, đến lớp Từ em chán học bỏ học, cha mẹ em bận bịu với sống hàng ngày không quan tâm đến việc học hành em mình, không quản lý em Bên cạnh nhiều phụ huynh, không xác định động cho ăn học Từ sở việc đưa biện pháp làm giảm tỷ lệ bỏ học học sinh Trung tâm GDTX nói chung học sinh lớp 10, 11 nói riêng vấn đề vô thiết thực cấp bách, góp phần thực mục tiêu nhiệm vụ giáo dục Đảng nhà nước đề Cơ sở thực tiễn Học sinh Trung tâm GDTX Bảo Yên đa số nhà nông xã vùng sâu, đời sống kinh tế gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, ý thức học tập em yếu Đặc biệt có nhiều gia đình học sinh có cha mẹ làm ăn xa cha mẹ bỏ không quản lý em dẫn đến nhiều em hư hỏng, chán học, học yếu bỏ học Hầu hết em vừa học vừa lao động giúp gia đình, nhiều em lao động gia đình, cha mẹ quan tâm giúp đỡ học tập Một số em có vợ, chồng sớm bận rộn với sống gia đình, dẫn đến bỏ học Một số gia đình sống nghề buôn bán, kinh doanh… nên đời sống kinh tế chăm lo, có điều kiện chăm lo cho học tập Nhưng số em sống môi trường phức tạp dẫn đến hư hỏng bỏ học CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tình trạng học sinh bỏ học nước Việt Nam nước có kinh tế phát triển, để hội nhập vào kinh tế chung giới vấn đề "đào tạo người" yếu tố then chốt, Đảng Nhà nước ta quan tâm Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt ngành giáo dục không vấn đề nan giản tìm hướng giải Một số vấn đề bỏ học học sinh Theo số liệu thống kê đến hết học kì I năm học 2007 – 2008, nước có 114.000 học sinh bỏ học cấp trung học sở (THCS) trung học phổ thông (THPT) Trong năm gần đây, quan tâm hỗ trợ đặc biệt Đảng, Nhà nước ban ngành, tỉ lệ học sinh bỏ học có giảm số lượng học sinh bỏ học nhiều đáng báo động Tính đến tháng 12 năm 2007, số lượng học sinh bỏ học cấp THPT 50.309 học sinh (chiếm 1,66%) Các tỉnh có số lượng học sinh bỏ học nhiều như: An Giang, Trà Vinh, Kiên Giang,… Còn Lào Cai tỉ lệ học sinh bỏ học không nhức nhối số tỉnh thành khác đáng quan tâm Tình trạng bỏ học học sinh đến mức báo động, không tồn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn mà diễn tỉnh thành phố có kinh tế phát triển Từ năm trước, ngành giáo dục đào tạo có nhiều giải pháp để ngăn chặn tình trạng bỏ học học sinh hiệu chưa cao Ngày 13 tháng năm 2008, tâm điểm giao ban tháng Bộ giáo dục Đào tạo, chủ trì Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân nêu ra: "tâm điểm giáo dục đào tạo năm tuyển sinh, thi tốt nghiệp hay học phí… mà tình trạng bỏ học học sinh từ cấp tiểu học lên đến cấp THPT toàn quốc" Mặc dù nhìn vào bảng thống kê số học sinh bỏ học qua năm có giảm số lượng bỏ học mức cao, chưa kể thực tế số lượng học sinh bỏ học cao nhiều so với số liệu thồng kê Tổ tự nhiên thực đề tài với mong muốn đưa nhìn khái quát tình trạng bỏ học học sinh nước Trung tâm GDTX Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 1.2 Tình trạng bỏ học học viên Trung tâm GDTX Bảo Yên Tỉnh Lào Cai nói chung, Trung tâm GDTX Bảo Yên tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa biên cương tổ quốc Về mặt xã hội, kinh tế, văn hóa…còn gặp nhiều khó khăn tháo gỡ dần Hiện toàn tỉnh có trường THPT 11 trung tâm giáo dục thường xuyên Qua số liệu khảo sát học sinh bỏ học cấp THPT tỉnh Lào Cai năm 2011 – 2012 sau: Nhìn chung, học sinh bỏ học nhiều nguyên nhân khác học sinh bị kỉ luật buộc học, hoàn cảnh kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn, học lực yếu… Học sinh bỏ học tập trung huyện có kinh tế phát triển chậm, đặc biệt nơi có em đồng bào dân tộc chiếm đa số Nguyên nhân bỏ học học viên Trung tâm GDTX Bảo Yên Nâng cao chất lượng giáo dục nhu cầu cấp thiết thời đại tiêu phát triển quốc gia Đối với Việt Nam, giáo dục coi quốc sách hàng đầu Vì vậy, trước thực trạng bỏ học học sinh đòi hỏi cấp ban ngành tổ chức có liên quan phải tìm cách để ngăn chặn khắc phục Tuy nhiên, trước hết phải tìm hiểu xác định nguyên nhân tình trạng đâu Qua trình nghiên cứu thu thập thông tin, tổ tự nhiên nhận thấy có sô nguyên nhân đưa đến tình trạng bỏ học học viên lớp 10 lớp 11 Trung tâm GDTX bảo Yên sau: Thứ nhất, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, bố mẹ không đủ điều kiện cho đến trường buộc em phải bỏ học Một phần bố mẹ phải lo kiếm kế sinh nhai, thời gian quan tâm chăm sóc, nhắc nhở em học hành dẫn đến tình trạng lười học, không muốn đến lớp Có trường hợp gia đình khó khăn, em phải bỏ học để nhà phụ việc lao động sớm để phụ bố mẹ trang trải sống, học viên Đỗ Văn An lớp 11A (khóa học 2010-2011), em chuyển từ trường THPT số I Bảo Yên sang Trung tâm để có thời gian sáng học, chiều khuôn vác thuê chợ để lấy tiền ăn học, nhiên sau thời gian em buộc phải nghỉ học gia đình khó khăn Tuy nhiên, không nguyên nhân tuyệt đối có gia đình khó khăn em họ đến trường học tốt, phụ thuộc vào thái độ bố mẹ cá tính em Điều giải thích có gia đình có điều kiện cho học chí giàu có em họ không chịu đến lớp mà thích chơi Thứ hai, gia đình chuyển nơi ở, làm ăn xa nên việc học em không đảm bảo Đây nguyên nhân dễ hiểu điều kiện kinh tế khó khăn nên bố mẹ phải chuyển nơi làm ăn Trong nhỏ, buộc bố mẹ phải cho theo điều làm ảnh hưởng lớn đến vấn đề học tập em Nhiều hộ gia đình sau chuyển tìm cách cho học trường khác em bỏ học nhiều lí do: không làm quen với môi trường mới, không theo kịp bạn bè việc học bị phân tán trình gia đình chuyển nơi ở… Thứ ba, chương trình giảng dạy sách giáo khoa chưa phù hợp với em học viên hệ GDTX, dẫn tới tình trạng học viên tiếp thu kém, chán nản bỏ học Nhiều học viên dân tộc chưa thành thạo việc nói tiếng Kinh nên tiếp thu chậm, nhiều không hiểu khiến cho thân học viên cảm thấy không muốn học Thư tư, Trung tâm GDTX Bảo Yên có sở vật chất nghèo nàn không đáp ứng đầy đủ nhu cầu dạy học: khuôn viên trường không có, trường lụp xụp nhà cấp bốn, phòng học chức năng, mùa hè nóng, mùa đông lại lạnh…Ngoài có nguyên nhân trường học xa số em xã, em phải quãng đường dài đến lớp (có trường hợp đến 1, đồng hồ) đặc biệt điều kiện thời tiết xấu thời gian dài (bão, lụt, nước dâng…) em buộc phải nghỉ học Ở phải nói thêm rằng, sách hỗ trợ học sinh THPT học viên bên GDTX không công bằng, em bên THPT hỗ trợ tiền ăn, lại em đấy, xã bên GDTX lại Thứ năm, Bộ giáo dục Đào tạo siết chặt kỷ cương thi cử, đánh giá, học viên có học lực yếu khiến em bị áp lực, không học không thi Vì vậy, từ tâm trạng chán, tự ty xấu hổ với bạn bè, em ngại đến lớp dẫn đến tình trạng bỏ học Thứ sáu, thân em ý chí vươn lên học tập, ngại khó, ham chơi…Học viên không muốn học nhiều lí do, lại không quan tâm gia đình nên em trường bỏ học để chơi chơi game Bên cạnh dụ dỗ lôi kéo bạn bè khiến em không quan tâm đến việc học, biết chơi suốt ngày lâu dần trở thành thói quen Mặt khác, tâm lý em lứa tuổi lớn, lứa tuổi dễ dao động nhất, có biện pháp uốn nắn tốt em theo hướng tích cực ngược lại em trở nên hư hỏng Nhìn chung có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ học học sinh vùng miền có khác Tuy nhiên, khái quát lại có vài nguyên nhân nói từ ciệc phân tích nguyên nhân tìm hướng giải hữu hiệu Giải pháp vấn đề bỏ học học viên lớp 10 lớp 11 Trung tâm GDTX Bảo Yên Xuất phát từ nguyên nhân, thực trạng hậu tình trạng bỏ học học viên, qua trình tìm hiểu thực tế kết hợp ý kiến số thầy cô trường xin nêu lên số suyy nghĩ giải pháp vấn đề sau: 3.1 Giải pháp tức thời Thứ nhất, cần có vận động "Nói không với tượng học viên bỏ học hoàn cảnh khó khăn", em nghèo mà thất học Cần rà soát lại sách ưu tiên, hỗ trợ học viên nghèo, bổ sung ưu đãi mới, có giải pháp vận động nguồn tài cho học viên nghèo, thực hành tiết kiệm để dành tiền cho học viên nghèo Cần có sách cho gia đình nghèo vay vốn cho học phổ thông Đối với địa phương khó khăn, cần điều tra khảo sát xin nhà nước hỗ trợ kinh phí Thứ hai, nhà trường cần phối hợp với hợp với quan như: thị trấn, xã, tổ chức đoàn thể đến gia đình học viên bỏ học khuyến khích, động viên thân em gia đình để em quay lại trường học Được quan tâm nhà trường, quyền địa phương gia đình, em có định đắn để có tương lai tốt đẹp, đồng thời em thấy tác hại việc bỏ học ảnh hưởng đến tương lai sau Từ em có cách nhìn, cách nghĩ định trở lại trường học Thứ ba, giáo viên chủ nhiệm lớp phải lên danh sách học viên có nguy bỏ học (có hoàn cảnh khó khăn, học kém) phân nhóm để có biện pháp phù hợp giúp đỡ em Thứ tư, với học viên vùng sâu, vùng xa, bỏ học điều kiện lại khó khăn, trường xa nơi cư trú tổ chức lớp bán trú, nội trú để tiện cho em gia đình Cần động viên cá nhân, tổ chức tài trợ học bổng, giúp em có đầy đủ quần áo, sách học Thứ năm, cần có chế tài với trường hợp buộc học viên bỏ học Nhiều gia đình không thực khó khăn bắt em nghỉ học để lao động Nhà trường nên phối hợp với quyền địa phương kiên trì tuyên truyền, lay chuyển nhận thức phụ huynh học viên – học đường để thoát khỏi đói nghèo cách vững 3.2 Giải pháp dài hạn Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh siết chặt kỉ cương thi cử, đánh giá kiểm tra để nhằm phát học viên có học lực yếu qua kỳ thi, kiểm tra Từ có biện pháp bồi dưỡng, phụ đạo thêm em có khối kiến thức vững để học tốt lớp Thứ hai, thay đổi phương pháp giảng dạy học tập Trung tâm GDTX Hiện sô giáo viên nghiệp vụ sư phạm chưa tốt, trình giảng dạy gây cho học viên có cảm giác nhàm chán Chính vậy, nên quan tâm để bồi dưỡng, đào tạo thêm chuyên môn cách giảng bài, cách truyền đạt kiến thức ngắn gọn, dễ hiểu gây hứng thú học tập cho học viên, giúp em biết tư sáng tạo độc lập suy nghĩ Thứ ba, tăng cường lãnh đạo, đạo cấp quyền việc đưa em đến trường, ngăn chặn tình trạng bỏ học Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao ý thức trách nhiệm người dân cộng đồng dân cư trình triển khai thực công tác phổ cập giáo dục, góp phần hạn chế tình trạng bỏ học học sinh Có sách hỗ trợ đặc biệt, đủ mạnh cho địa phượng khó khăn Các công ty đóng địa bàn cấp học bổng, xe đạp cho học viên thuộc diện xóa đói giảm nghèo học viên có điều kiện khó khăn để tiếp tục có điều kiện học tập Cần đầu tư xây dựng trường lớp với đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho dạy học, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số tiếp thu em học sinh đồng PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN Để hạn chế học sinh bỏ học, trung tâm cần tiếp tục trì phối hợp với gia đình để quản lý, giáo dục học sinh tuần, tháng, gắn trách nhiệm gia đình việc em tới trung tâm Thường xuyên thông báo cho gia đình trình tham gia học tập học sinh, trường cần có mẫu “phiếu phối hợp” riêng để gửi cho gia đình học sinh với nội dung: Điểm học tập môn học văn hoá đánh giá, trình rèn luyện, số ngày nghỉ (có phép, không phép) kể buổi học văn hoá chéo buổi; tham gia học hướng nghiệp, hoạt động giáo dục lên lớp, … Sau nắm bắt tình hình, phụ huynh học sinh ký xác nhận gửi lại cho trung tâm thông qua giáo viên chủ nhiệm theo thời gian quy định Giám đốc trung tâm tăng cường công tác chủ nhiệm, sâu, sát nắm bắt hoàn cảnh gia đình học sinh, báo cáo định kỳ với lãnh đạo trung tâm Thực ra, công việc nhiều trung tâm thực hiện, muốn nhấn mạnh việc cần trì đặn để phát huy tối đa mối liên hệ trung tâm với gia đình Mặt khác, tiếp tục thực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, với yêu cầu: bám sát chương trình theo chuẩn kiến thức kĩ năng, dạy học linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh, quan tâm bồi dưỡng em học yếu… Ban giám đốc trung tâm cần có phối hợp chặt chẽ với tổ chức như: Hội LHPN, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh,… thông qua tổ chức nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức nhân dân địa phương cần thiết đến lớp em, công tác xây dựng xã hội học tập Nếu có học sinh bỏ học, trung tâm phải liên hệ với tổ chức để vận động gia đình, khuyên bảo học sinh tiếp tục đến trường Trung tâm với địa phương thành lập trì quỹ khuyến học, khuyến tài, nhằm giúp đỡ em địa phương vượt khó học tập Dưới đạo Ban giám đốc, tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cần tổ chức hoạt động xã hội gắn với sống văn hoá tinh thần địa phương, tạo môi trường sinh hoạt bổ ích cho em; nội dung mà toàn ngành Giáo dục tích cực hưởng ứng “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Tổ chức Đoàn cần xây dựng nhân rộng mô hình “đôi bạn tiến”; tổ chức thi kiến thức, kỹ phù hợp với độ tuổi để thu hút học sinh tham gia; thực tốt phương châm “Mỗi ngày đến trường niềm vui”… Như vậy, việc giảm học sinh bỏ học, lưu ban thời gian tới có hiệu vai trò tổ chức trung tâm, vai trò giáo viên phát huy cách đồng bộ, có trách nhiêm Việc trì sĩ số, hạn chế học sinh bỏ học, lưu ban nhiệm vụ quan trọng, phải quan tâm thường xuyên ngành Giáo dục, trung tâm giáo dục thường xuyên; tỷ lệ tốt nghiệp cấp học cao có giá trị tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học thấp Thiết nghĩ, làm tốt điều có nghĩa giảm dần cách biệt trình độ dân trí, chất lượng giáo dục vùng, miền-một vấn đề cấp quản lý, địa phương quan tâm 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 ... bỏ học hiệu biện pháp giáo dục thực học sinh khối lớp 10 11 trung tâm GDTX Bảo Yên số năm học gần Trên sở " Đề xuất số biện pháp làm giảm tỉ lệ học sinh bỏ học khối lớp 10 lớp 11 trung tâm GDTX. .. tỉ lệ học sinh bỏ học có giảm số lượng học sinh bỏ học nhiều đáng báo động Tính đến tháng 12 năm 2007, số lượng học sinh bỏ học cấp THPT 50.309 học sinh (chiếm 1,66%) Các tỉnh có số lượng học. .. trợ học viên nghèo, bổ sung ưu đãi mới, có giải pháp vận động nguồn tài cho học viên nghèo, thực hành tiết kiệm để dành tiền cho học viên nghèo Cần có sách cho gia đình nghèo vay vốn cho học