Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
358,5 KB
Nội dung
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa khoa học quản lý -***** - Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thành công tác định canh định c ứng dụng Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên Giáo viên hớng dẫn Sinh viên thực Lớp : GS TS Đỗ Hoàng Toàn : Phạm Tuấn Đức : Quản lý kinh tế 40B Hà nội - 2002 Lời mở đầu Từ nhiều năm qua, phân bố lại lao động - dân c, di dân phát triển vùng kinh tế địa bàn nớc thực chơng trình định canh định c Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý cho đồng bào dân tộc miền núi chủ trơng sách lớn chiến lợc phát triển nông nghiệp nông thôn, sách dân tộc Đảng Nhà nớc nhằm đạt đợc mục tiêu: Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công văn minh Vì miền núi giữ vị trí quan trọng trị, kinh tế, quốc phòng Để xây dựng phát triển kinh tế miền núi, công tác cấp bách phải thi hành chấm dứt tình trạng du canh du c, bớc cải thiện đời sống đồng bào du canh du c, hoàn thành công tác định canh định c, góp phần tăng cờng sức mạnh kinh tế miền núi, làm cho miền núi bớc tiến kịp miền xuôi, dân tộc thiểu số tiến kịp dân tộc đa số, đoàn kết tiến lên chủ nghĩa xã hội Là Chi cục trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên, chịu đạo trực tiếp Cục Định canh định c vùng kinh tế thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên có nhiều nỗ lực công tác định canh định c Đến công tác định canh định c Chi cục đạt đợc kết đáng khích lệ Đời sống vật chất văn hoá đồng bào định canh định c địa bàn tỉnh đợc cải thiện rõ rệt, tạo điều kiện cho phận đồng bào dân tộc thiểu số sống miền núi du c phá rừng có nhà ở, giảm dần tình trạng du canh du c, giảm đói ngèo, góp phần bảo vệ rừng, bảo vệ môi trờng sinh thái Tuy vậy, công tác định canh định c địa bàn tỉnh Thái Nguyên có mặt tồn hạn chế Cùng với phát triển chung nớc, đòi hỏi Chi cục phải có sách, biện pháp để góp phần xây dựng phát triển kinh tế miền núi, công tác cấp bách phải thi hành chấm dứt tình trạng du canh du c, hoàn thành công tác định canh định c địa bàn tỉnh Xuất phát từ nhận định trên, em chọn hớng nghiên cứu tìm hiểu công tác định c Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên với đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thành công tác định canh định c ứng dụng Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên Nh tên đề tài, viết tập chung vào nghiên cứu thực trạng công tác định canh định c Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnhThái Nguyên, tìm hiểu nguyên nhân gây khó khăn việc hoàn thành công tác định canh định c, từ tìm giải pháp khắc phục Luận văn tốt nghệp đợc chia làm ba phần đợc bố cục nh sau: Luận văn tốt nghiệp Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý Chơng I: Định canh định c tiêu chí hoàn thành công tác định canh định c Chơng II: Công tác định canh định c Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thành công tác định canh định c Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên Với trình độ hạn chế thời gian nghiên cứu có hạn, khả nắm bắt thực tế cha cao nên viết tránh khỏi thiếu sót Vì em kính mong thầy, cô giáo, cô chú, anh chị Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên có ý kiến đóng góp để viết thêm hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS TS Đỗ Hoàng Toàn cô chú, anh chị công tác Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên giúp em hoàn thành viết này! Chơng I Định canh định c tiêu chí hoàn thành công tác định canh định c Du canh du c công tác định canh định c miền núi vùng cao Việt Nam Miền núi vùng cao Việt Nam chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ, nơi làm ăn sinh sống chủ yếu 10 triệu đồng bào dân tộc thiểu số Miền núi có đất đai rộng lớn, thời tiết khí hậu thuận lợi để phát triển nông nghiệp: lơng thực, công nghiệp, chăn nuôi, nghề rừng, ăn quả, làm thuốc có nhiều khả để phát triển công nghiệp Miền núi giữ vị trí quan trọng kinh tế, trị, quốc phòng Nhng đến nay, khả tiềm tàng to lớn cha đợc khai thác tốt, tài nguyên rừng ngày bị tàn phá nặng nề Vẫn số dân tộc thiểu số vùng cao, vùng cha có sở làm ăn sinh sống ổn định, phải phá rừng làm nơng rẫy để sản xuất lơng thực, nhng sau vài ba vụ, đất bị sói mòn không sản xuất đợc nữa, lại phải bỏ khai phá nơi khác Trong điều kiện giao lu với vùng khác khó khăn, đồng bào vùng cao Việt Nam sống hái lợm tự nhiên sản xuất nông nghiệp chỗ Trong thực tế từ bao đời dân tộc thiểu số vùng cao Luận văn tốt nghiệp Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý Việt Nam biết canh tác nông nghiệp để tự túc lơng thực, thực phẩm Do địa hình vùng cao Việt Nam phức tạp, độ dốc lớn, khó làm ruộng nớc nên dân c chủ yếu phát rừng làm rẫy du canh Du canh phơng thức nông nghiệp thô sơ, lạc hậu Đó lối canh tác cha có yếu tố thâm canh, mà quảng canh điều kiện lợi dụng đất mầu rừng tự nhiên để có sản phẩm Mỗi khu rừng phát đốt gieo trồng lơng thực đợc vài vụ, đất bị nớc ma rửa trôi, bạc mầu trở thành đất trống đồi núi trọc, ngời canh tác lại phải tìm đến khu rừng khác tiếp tục phát đất Cứ nh du canh đến đâu tất nhiên phải du c đến Vì có cụm từ du canh du c Du canh du c phơng thức sản xuất sinh hoạt lạc hậu từ bao đời để lại Vì bị lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên nên sản xuất đời sống đồng bào du canh du c khó khăn Du canh du c có su hớng ngày tiến vào vùng sâu, vùng xa, vùng cao hẻo lánh Các hộ gia đình du canh du c ngày xa sinh hoạt cộng đồng, xa trung tâm văn hoá - xã hội khu vực Do sống đồng bào du canh du c khó khăn lạc hậu lại khó khăn lạc hậu Từ năm 60 kỷ này, đề kế hoạch năm lần thứ (1961 1965), Đảng Chính phủ Việt nam chủ trơng chuyển phận đồng bào du canh du c sang làm ruộng nớc, chăn nuôi gia súc, trồng công nghiệp, ăn chỗ cố định Đó bớc ý tởng định canh định c Nghị 71/TW ngày 23/03/1963 Bộ Chính trị Trung ơng Đảng rõ: sở giải đắn phơng hớng sản xuất phơng hớng kỹ thuật mà dần tổ chức việc định canh định c bớc theo nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện, nhằm ổn định cải thiện đời sống đồng bào du canh du c Sau thời gian thực có kết quả, Đảng Chính phủ Việt Nam chủ trơng đa công tác định canh định c thành vận động sâu rộng hơn, mạnh mẽ Nghị 38/CP ngày 12 tháng năm 1968 Hội đồng Bộ trởng xác định phơng hớng, nhiệm vụ, phơng châm, phơng pháp quy mô tổ chức thực vận động Sở dĩ gọi vận động công tác định canh định c lúc đợc tiến hành sở tuyên truyền vận động để động bào tự nguyện, tự giác thực hiện, gò ép bắt buộc Lúc cha đặt thành chơng trình, dự án cụ thể có kế hoạch đầu t đồng địa phơng Mục tiêu Cuộc vận động định canh định c làm cho phận đồng bào dân tộc thiểu số du canh du c định c du canh Luận văn tốt nghiệp Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý đời sống khó khăn lạc hậu, từ bỏ đợc lối sống cũ chuyển sang sống mới: ổn định canh tác, ổn định c trú - định canh định c Với mục tiêu này, địa phơng dân tộc tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể có cách tiến hành định canh định c khác Những năm đầu Cuộc vận động định canh định c tiến hành đợc địa phơng thuộc tỉnh miền núi phía Bắc Sau miền đợc thống nhất, Cuộc vận động đợc tiến hành đại phơng thuộc tỉnh miền núi phía Nam Mấy năm gần đây, Đảng Nhà nớc có nhiều chủ trơng, sách tập trung đạo chơng trình, dự án nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, cấp uỷ quyền cấp tích cực vận động đồng bào thực chủ trơng, sách đó, tạo đợc bớc chuyển biến đáng mừng: kinh tế có mức tăng trởng khá, số phận đồng bào dân tộc vốn quen sản xuất tự cấp tự túc, du canh du c biết chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi hình thành số vùng kinh tế hàng hoá, dân tộc đoàn kết hơn, t tởng đợc ổn định, đời sống trị tốt hơn, hạn chế nạn đốt phá rừng, xây dựng đợc số mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, ngày có nhiều hộ làm kinh tế giỏi, sở hạ tầng kinh tế, xã hội đợc cải thiện, trật tự xã hội, an ninh quốc phòng đợc giữ vững chuyển biến tạo đà cho vùng dân tộc miền núi phát triển với tốc độ cao giai đoạn Tuy nhiên tình trạng du canh du c, chặt phá rừng làm nơng rẫy tồn Hiện trạng kinh tế xã hội vùng dân tộc miền núi trình độ phất triển thấp, đời sống đồng bào nhiều khó khăn, dân trí thấp, nhiều nơi đồng bào dân tộc sống rải rác, phân tán với tập quán du canh, du c số địa phơng cha thực đồng việc quy hoạch bố trí dân c, tăng cờng sở hạ tầng xếp lại sở sản xuất nên hiệu cha cao Vì cần phải thực công tác định canh định c đồng bào du canh du c xây dựng sở định canh định c, ổn định sản xuất đời sống, đầu t hỗ trợ cho đồng bào định c nhng du canh xây dựng sở định canh ổn định, vận động đồng bào định canh định c mở rộng củng cố sở định canh để đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chấm rứt tình trạng khai phá nơng rẫy hàng năm, phát nơng xa theo lối chốn đôi quê Công tác định canh định c Quá trình thực vận động định canh định c trình điều chỉnh, bổ sung giải pháp, hình thức định canh định c cho phù Luận văn tốt nghiệp Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý hợp với điều kiện thực tế xây dựng phát triển kinh tế xã hội miền núi vùng cao Việt Nam Công tác định canh định c tính đến năm gần trải qua 30 năm miền Bắc 20 năm miền nam Cuộc vận động định canh định c theo tinh thần Nghị 38/CP đợc tổng kết vào năm 1990 Trong nêu lên kết đạt đợc, học kinh nghiệm, đồng thời đề phơng hớng, nhiệm vụ định canh định c thời kỳ Nghị 22/TW ngày 23 tháng 11 năm 1989 Bộ Chính trị Trung ơng Đảng Quyết định 72/ HĐBT ngày 13 tháng năm 1990 Hội đồng Bộ trởng vê số chủ trơng sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi phơng hóng biện pháp thực công tác định canh định c đIều kiện Từ công tác định canh định c đợc thực theo kế hoạch hàng năm dự án đầu địa bàn 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Du canh du c Là hình thức canh tác c trú không ổn định, nguồn sống chủ yếu dựa vào phá rừng làm nơng rẫy sản xuất lơng thực theo lối bóc lột đất, tự cung tự cấp Đây phơng thức sản xuất sinh hoạt lạc hậu từ bao đời để lại, lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên nên đời sống khó khăn Phần lớn đồng bào du canh du c dân tộc thiểu số vùng cao, cha có sở làm ăn sinh sống ổn định, phải phá rừng làm nơng rẫy để sản xuất lơng thực, đến lúc không sản xuất đợc lại bỏ nơi khác khai phá dẫn đến tình trạng du canh du c 2.1.2 Định c du canh Là hình thức c trú ổn định, có phần đất đai canh tác ổn định, nhng sản xuất không đủ ăn, phải phá rừng làm nơng rẫy Muốn xoá bỏ trạng cần phải tạo điều kiện t liệu sản xuất cho đồng bào ổn định đời sống vật chất 2.1.3 Định canh định c Là hình thức canh tác c trú ổn định, không phá rừng làm rẫy, không du c, không đói giáp hạt Trong đó, hộ định canh định c có đủ t liệu sản xuất ổn định thôn, bản, xã định canh định c có đủ sở vật chất thiết yếu đảm bảo sản xuất đời sống * T liệu sản xuất ổn định gồm: - Ruộng nớc, ruộng bậc thang, nơng thâm canh sản xuất lơng thực ổn định lâu dài Luận văn tốt nghiệp Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý - Đất trồng công nghiệp, đặc sản, ăn có thu nhập - Bãi cỏ, ao hồ để phát triển chăn nuôi - Rừng đất rừng đợc giao cho hộ kinh doanh, giao khoán bảo vệ lâu dài - Đất vờn hộ * Cơ sở vật chất thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống bao gồm: - Các công trình thuỷ lợi nhỏ vừa phục vụ sản xuất thâm canh - Các tuyến đờng giao thông nội vùng thôn bản, xã phục vụ lại sản xuất, lu thông hàng hoá cung ứng dịch vụ cho nhân dân vùng - Các công trình phúc lợi công cộng nh trờng, lớp học, trạm y tế, tủ thuốc, công trình nớc sinh hoạt đảm bảo việc học hành, chữa bệnh nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho đồng bào định canh định c đồng bào dân tộc miền núi Công tác định canh định c xếp lại dân c, tổ chức lại sản xuất, xây dựng nông thôn phận đồng bào dân tộc thiểu số sống du canh du c, góp phần thúc đẩy tiến xã hội, củng cố an ninh quốc phòng Đây chủ trơng sánh lớn Đảng Nhà nớc, giải pháp tích cực, có hiệu nhằm giải vấn đề du canh du c, phát triển kinh tế xã hội miền núi, bảo vệ tài nguyên môi trờng đất nớc 2.2 Nội dung tiến hành định canh định c 2.2.1 Tổ chức tuyên truyền vận động Tổ chức tuyên truyền vận động công tác phổ biến chủ trơng sách định canh định c Đảng Nhà nớc, kinh nghiệm, mô hình thực định canh định c tốt, đẩy nhanh hoạt động tổ chức đoàn thể quần chúng làm cho ngời dân hiểu rõ tự nguyện thực định định c Tổ chức tuyên truyền vận động nhằm quán triệt sâu rộng chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc, với kế hoạch tuyên truyền vận động làm cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân nhận thức cách sâu sắc đặc điểm vị trí miền núi Tính chất quan trọng công tác định canh định c, cho thấy công tác tuyên truyền vận động định canh định c lợi ích thiết thân đáng đồng bào du canh du c, mà lợi ích bảo vệ phát triển tài nguyên nớc, động viên cán đảng viên tích cực tuyên truyền vận động, giải thích cho đồng bào du canh du c hiểu rõ chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc, giúp đỡ đồng bào giải khó khăn Luận văn tốt nghiệp Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý sản xuất đời sống, động viên đồng bào hăng hái phấn khởi vào định canh, định c, xây dựng làng sống Công tác tuyên truyền vận động định canh định c tuyên truyền vận động mang tính cách mạng sâu sắc trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, có nhiều khó khăn nhng có nhiều thuận lợi quan tâm Đảng Nhà nớc với chủ trơng, sách đắn, đồng bào dân tộc miền núi nói chung, đồng bào du canh du c nói riêng có tinh thần cách mạng cao, có truyền thống tơng trợ tốt, có lòng tin tởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng Nhà nớc, lại đợc nhân dân nớc nhiệt tình ủng hộ, ngành, cấp ngày thấy rõ tầm quan trọng công tác định canh định c Vì cần phải sức phát huy thuận lợi to lớn ấy, khắc phục khó khăn, làm cho công tác tuyên truyền vận động định canh định c thành công tốt đẹp, làm cho miền núi vững trị, giàu có kinh tế, mạnh mẽ quốc phòng 2.2.2 Xây dựng phát triển kinh tế xã hội Xây dựng phát triển kinh tế xã hội cho đồng bào định canh định c việc tiến hành khảo sát, nắm tình hình kinh tế - xã hội, địa bàn đối tợng định canh định c, xây dựng đề án định canh định c chung tỉnh, huyện dự án định canh định c xã phù hợp với phơng hớng phát triển chung, với khả đất đai, lao động địa bàn, sở lập kế hoạch cụ thể hàng quý, năm dài hạn để thực phát triển kinh tế xã hội vùng định canh định c Sau quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phơng, tổ chức cho đồng bào phát triển sản xuất nông, lâm, ng, công nghiệp ngành nghề, dịch vụ, nơi cần thiết có điều kiện xẽ thực dự án cho vay vốn đến hộ để phát triển kinh tế gia đình, tạo nhiều việc làm cho đồng bào vùng định canh định c Xác định phơng hớng sản xuất khu vực định canh định c việc tiến hành việc điều tra nắm tình hình cụ thể đất đai, thời tiết, khí hậu, tình hình dân c, cách làm ăn sinh sống đồng bào để đa án sản xuất phù hợp với tình hình thực tế Đi đôi với công tác xác định phơng hớng sản xuất, công tác xác định biện pháp kỹ thuật cho vùng việc xác định đặc điểm bật miền núi nh đất dốc, tính chất vùng tiểu khí hậu khác nhau, từ kỹ thuật trồng trọt xẽ phải sát với vùng khí hậu, loại đất Từ có biện pháp chống xói mòn, bảo vệ cải tạo đất, thực thâm canh sản xuất đa biện pháp kỹ thuật chăn nuôi sát với khả cung cấp thức ăn tập quán dân tộc Luận văn tốt nghiệp Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý 2.2.3 Quy hoạch bố trí đất đai Quy hoạch bố trí đất đai việc bố trí lại đất đai, phù hợp để sản xuất lơng thực, trồng công nghiệp, đặc sản, ăn quả, trồng kinh doanh rừng, phát triển ngành nghề đảm bảo có thu nhập ổn định thay cho sản xuất nơng rẫy du canh du c 2.2.3.1 Quy hoạch đất đai quản lý rừng Quy hoạch đất đai nhằm phát huy khả lao động to lớn đồng bào định canh định c nói riêng đồng bào dân tộc miền núi nói chung, từ có quy hoạch đất đai cụ thể cho vùng có sách cụ thể quy định quyền hạn, quyền lợi nghĩa vụ đồng bào đợc sử dụng đất đai để trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, bảo vệ khai thác rừng Quy hoạch đất đai nhằm nghiên cứu quy định cụ thể nhằm khuyến khích đồng bào hăng hái sản xuất trồng cây, bảo vệ khai thác rừng, đồng thời với việc quản lý đất rừng, chấm dứt tình trạng khai thác rừng cách bừa bãi thực việc giao đất giao rừng, tạo điều kiện cho đồng bào có đất sản xuất để ổn định đời sống Vì để đồng bào tồn môi trờng sống khắc nghiệt, bị nạn đói liên tục đe doạ, đồng bào biết cặm cụi suốt ngày ruộng nơng Làm cho bụng khỏi đói trở thành mối quan tâm lớn đồng bào tất yếu, vấn đề nh bảo vệ môi trờng, bảo vệ phát triển rừng trở nên xa lạ đồng bào ngời ta nghĩ tới mối nguy hại dù tơng lai xa hay gần lúc miếng ăn hàng ngày chiếm hết thời gian suy nghĩ họ Cái đói làm cho nhiều hộ đồng bào rời bở làng di c sang vùng mong muốn có sống no đủ 2.2.3.2 Định canh định c gắn với bảo vệ rừng Du canh du c vấn đề lớn cần quan tâm chiến lợc bảo vệ phát triển rừng Trong số khoảng 24 triệu ngời sống hay gần rừng, có khoản triệu ngời thuộc nhóm dân tộc thiểu số mà việc du canh cách kiếm sống họ Trớc tình hình nh vậy, Nhà nớc có nhiều hỗ trợ cho đồng bào du canh du c định canh định c, phát triển trồng hàng hoá Chơng trình định canh định c bắt đầu hoạt động từ năm 1968, với mục tiêu nhằm giảm hình thức canh tác phát đốt rừng làm rẫy, tăng mức sống dân tộc thiểu số miền núi Phơng pháp chủ yếu cung cấp cho ngời dân tộc thiểu số đất để ổn định sản xuất nông nghiệp dịch vụ sở hạ tầng hỗ trợ sản xuất Trong có việc gắn công tác định canh định c với việc bảo vệ rừng Luận văn tốt nghiệp Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý Mục đích công tác nhằm tập trung sức bảo vệ cho đợc vốn rừng có, kể việc dùng vốn dành để trồng cho việc bảo vệ rừng thiết không để rừng bị tàn phá Trong xác định rõ bớc thích hợp nơi bảo vệ đợc tốt, không đồng bào du canh du c, vừa tiếp tục định canh định c, vừa phát triển rừng, trồng theo trơng trình, dự án 2.2.4 Quy hoạch bố trí dân c xếp sản xuất Quy hoạch bố trí dân c xếp sản xuất việc quy hoạch, xếp dân c, xây dựng nông thôn mới, hớng dẫn cho đồng bào định canh định c biết cách tính toán làm ăn có hiệu quả, tổ chức thực khuyến nông khuyến lâm, đa dần tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống, tạo điều kiện để đồng bào hoà nhập đợc với trình độ chung khu vực, giữ gìn phát huy sắc dân tộc Việc xếp dân c nhiệm vụ thiết có ý nghĩa định việc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc miền núi vùng định canh định c Sắp xếp dân c việc vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phơng, điều kiện tự nhiên, tính chất đặc điểm vùng, dân tộc để xếp dân c, bố trí chỗ cho đồng bào nhằm giúp đồng yên tâm định canh định c, xây dựng sống Cùng với việc quy hoạch, bố trí dân c, tăng cờng sở hạ tầng vùng định canh định c, công tác xếp lại sản xuất nhằm đảm bảo cho vùng phải khai thác tiềm năng, mạnh để phát triển kinh tế, xã hội với tốc độ tăng trởng kinh tế cao, có hiệu bền vững 2.2.5 Hỗ trợ sản xuất Công tác hỗ trợ sản xuất cho đồng bào vùng định canh định c việc giúp đồng bào vùng chuyển đổi cấu kinh tế theo hớng phát triển mạnh kinh tế hàng hoá, xếp lại sản xuất cho phù hợp, mở rộng diện tích canh tác cách hợp lý, thực thâm canh, áp dụng tiến khoa học công nghệ, tăng suất sản lợng trồng, vật nuôi gắn với chế biến tiêu thụ, hình thành vùng sản xuất hàng hoá Phát triển nhanh công nghiệp chế biến, khai khoáng, vật liệu xây dựng, du lịch, dịch vụ, ngành nghề truyền thống, hình thành khu động lực, khu vệ tinh gia công cho khu công nghiệp 2.2.6 Hỗ trợ khoa học kỹ thuật Công tác hỗ trợ khoa học kỹ thuật, đa công nghệ vào sản xuất cho đồng bào vùng định canh định c việc giúp đồng bào mở rộng diện Luận văn tốt nghiệp 10 Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý chuyên môn lĩnh vực trọng yếu nh kỹ thuật nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi Họ giúp xã xây dựng dự án nhỏ công tác định canh định c cách thiết thực có hiệu Chi cục cần phải thờng xuyên nâng cao trình độ cán xã theo hớng sau: - Thực chơng trình đào tạo thức cán chủ chốt làm công tác định canh định c xã cha có kinh nghiệm, đặc biệt việc đào tạo cho em đồng bào Trong cần phải trọng nội dung: + Về công tác vận động quần chúng + Quản lý kinh tế, quản lý hành + Phát triển cộng đồng xã hội + Kỹ thuật nông lâm nghiệp, kỹ thuật xây dựng + Các kiến thức quản lý môi trờng + Kiến thức pháp luật + Quản lý văn hoá - Việc đào tạo làm cách mở lớp ngắn ngày, dài ngày, đào tạo theo chơng trình, dự án, vừa học vừa làm, tập huấn theo chuyên đề, hệ chứcnhng chủ yếu phải qua công tác thực tế hàng ngày dìu dắt, bồi dỡng cán bớc - Các chơng trình đào tạo cán cần phải đợc chuyên môn hoá cao đặc biệt vấn đề xây dựng kế hoạch, quản lý tổ chức, khoa học kỹ thuật, kiến thức nông lâm nghiệp - Trong công tác đào tạo phải tổng kết tốt kinh nghiệm rút kinh nghiệm cụ thể công tác đào tạo, mở hội thảo để xác định nhu cầu đào tạo, bồi dỡng cho cán xã 2.3 Tiếp tục hoàn thiện công tác kế hoạch Vai trò công tác kế hoạch quan trọng, Chi cục cần phải thực tốt từ khâu xây dựng kế hoạch đến việc đạo thực kế hoạch đầu t Trong Chi cục cần có ý nỗ lực làm tốt khâu sau: * Đối với công tác chuẩn bị đầu t - Trớc hết phải xác định đợc nhu cầu đầu t, xác định đợc công việc cần thiết phải tiến hành Để đảm bảo tính khả thi cao, Chi cục cần xác định cụ thể công việc, loại việc phải làm từ bắt đầu đến kết thúc đầu t Xác định quy mô, chất lợng thời gian thực loại công việc thời gian bắt đầu - kết thúc đầu t, dự tính kinh phí đảm bảo cho công việc Luận văn tốt nghiệp 53 Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý - Việc chuẩn bị đầu t công trình đợc đa vào kế hoạch chuẩn bị đầu t phải đối tợng đợc quy định có tên dự án đợc phê duyệt - Hàng năm, Chi cục phải thực kế hoạch chuẩn bị đầu t công trình chơng trình định canh định c cho năm sau trình Uỷ ban Nhân dân tỉnh định - Đối với công trình xây lắp có kỹ thuật phức tạp nh cầu, cống, đập, lớp học, trạm y tế, nhà văn hoá, đờng liên thôn lập báo cáo đầu t trình Uỷ ban Nhân dân tỉnh quan có thẩm quyền Nội dung báo cáo đầu t cần đầy đủ nội dung sau: Sự cần thiết mục tiêu đầu t Địa điểm thực đầu t Nội dung, quy mô công trình Thời gian thực đầu t Các hạng mục khối lợng chủ yếu Vốn đầu t Kết luận công trình đầu t + Đối với công tác thiết kế - dự toán - Trong công tác thiết kế, dự toán Chi cục ký hợp đồng với tổ chức t vấn lập thiết kế, dự toán - Đối với công trình xây lắp có kỹ thuật phức tạp Chi cục phải có thiết kế, dự toán công trình phải làm rõ phần khối lợng vật t, vốn, lao động + Công tác tổ chức thực - Trong tổ chức thực Chi cục nên u tiên sử dụng lao động xã có dự án định canh định c trả công lao động cho đồng bào tham gia xây dựng công trình dựa sở dự toán đợc duyệt cần có giám sát xã - Chi cục cần làm tốt công tác phối hợp tạo điều kiện để lực lợng lao động khác nh lực lợng đội đóng quân địa bàn, đơn vị niên tình nguyện đợc tham gia công trình hạ tầng hỗ trợ phát triển kinh tế, văn hoá, xã thực công tác định canh định c Luận văn tốt nghiệp 54 Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý - Chi cục cần ý đến vấn đề khách quan, chủ quan xẩy để tránh tổn thất dự án phát triển chung đồng bào - Tránh tự ý thay đổi công việc lý mà ý kiến đồng bào tham gia bàn bạc định (thực tốt quy chế dân chủ sở) - Phối hợp chặt chẽ, đồng quan Trung ơng, tỉnh, đặc biệt cấp huyện xã Ngoài để đảm bảo việc hỗ trợ đầu t đồng bộ, phù hợp yêu cầu trớc mắt lâu dài, kế hoạch hỗ trợ đầu t công trình hạ tầng cho đồng bào phải dựa sở quy hoạch, dự án đợc phê duyệt Việc tổ chức xây dựng kế hoạch phải bám sát phơng hớng mục tiêu, phơng án đợc cụ thể hoá quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đồng thời trình xây dựng kế hoạch phải định kỳ tổ chức rà soát lại mục tiêu để tránh việc đầu t cách tràn lan hiệu để có kiến nghị, giải pháp sử lý, điều chỉnh kịp thời Vì dự án thành công khi: + Dự án phỉ phù hợp với hoàn cảnh đồng bào, thạt có đồng bào tham gia suet trình dự án, họ xem việc mình, vấn đề cần giảI + Các bớc tiến hành cho dự án phải thứ tự, nghiên cứu kỹ lỡng, xác định vấn đề có chiều sâu, lập kế hoạch chi tiết, phù hợp với hoàn cảnh Thực chắn phần việc, kết hợp với việc đánh giá nghiêm túc chất lợng, kết phần việc + Cán thực dự án định canh định c phải thực nhiệt tình, tự nguyện tham gia công việc + Thời gian thực dự án cần phải đợc triển khai liên tục, tránh việc thay đổi lập kế hoạch lại nhiều lần không phù hợp 2.4 Thực sách định canh định c hợp lý Công tác định canh định c muốn thực thành công trớc hết sách định canh định canh định c cần phải phù hợp với tình hình mới, Chi cục cần có sách đồng bộ, kích thích đợc sản xuất, cần cụ thể hoá sách trung ơng để phù hợp với địa phơng để nhằm tiếp tục củng cố, ổn định sống phát triển sản xuất đồng bào định canh định c để đảm bảo cho đồng bào làm ăn lâu dài làm ăn có hiệu quả, tiếp tục xây dựng hạ tầng tạo địa bàn phát triển sản xuất để định canh định c với số đồng bào lại Tiến tới xoá bỏ vĩnh viễn nạn du canh du c chặt phá rừng làm nơng rẫy, phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc miền Luận văn tốt nghiệp 55 Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý núi Nhng số sách công tác định canh định c chi cục cha phù hợp với tình hình Do chi cục cần thực đầy đủ phù hợp sách sau: 2.4.1 Chính sách hỗ trợ sản xuất đời sống Trong hỗ trợ sản xuất đời sống Chi cục cần hỗ trợ cho đồng bào vật t, giống cho xóm đối tợng định canh định c, việc đa vật t kỹ thuật loại giống vào sản xuất vùng định canh định c cần phải đợc hỗ trợ thông qua mạng lới khuyến nông, dịch vụ kỹ thuật Đặc biệt vùng sản xuất hàng hoá nh loại đặc sản, ăn cần đợc hỗ trợ từ ban đầu giống loại vật t thiết yếu nh phân bón thuốc trừ sâu Ngoài cần tìm kiếm thị trờng thiêu thụ sản phẩm hàng hoá cho đồng bào Muốn hỗ trợ sản xuất tốt cần có thị trờng ổn định Vì giải pháp tìm thị trờng giải pháp Cùng với việc hỗ trợ sản xuất Chi cục cần thờng xuyên theo giõi thông tin dự báo tình hình thị trờng tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho đồng bào để giúp đồng bào yên tâm sản xuất Ngoài Chi cục cần phải ý mặt sau: - Tuỳ vào điều kiện cụ thể đất đai, thời tiết, khí hậu huyện, xă từ mà giúp đồng bào xác định trồng chăn nuôi loại gia súc thích hợp có lợi nhất, ví dụ nơi có điều kiện sản xuất lơng thực, thực phẩm, công nghiệp ngắn ngày cần hỗ trợ xây dựng ruộng, nơng bậc thang, vào thâm canh tăng vụ, đảm bảo sản xuất ổn định xuất ngày tăng Còn nơi khả sản xuất lơng thực bị hạn chế, nên phát triển trồng đặc sản, trồng ăn quả, trồng chè, chăn nuôi, làm nghề rừng cần tận dụng khả đất đai để sản xuất lơng thực, chuyển dịch cấu trồng, tạo thành vùng chuyên canh, tạo vùng sản xuất hàng hoá gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm - Cần xác định rõ ngành sản xuất chủ yếu ngành phụ, ngành phục vụ Ngành chủ yếu xẽ ngành kinh doanh so với ngành khác chiếm diện tích lớn hơn, xẽ phải hỗ trợ đầu t lao động vốn nhiều hơn, giá trị sản lợng xẽ chiếm tỷ trọng lớn cần tập trung cán nhiều - Cần tập trung đào tạo khôi phục ngành nghề truyền thống cho đồng bào, có sách khuyến khích vay vốn, dể mở rộng trang trại, thu hút lao động tận dụng tài nguyên sẵn có - Cần tiến hành việc điều tra nắm tình hình cụ thể đất đai, thời tiết, khí hậu, tình hình dân c, cách làm ăn sinh sống đồng bào để đa Luận văn tốt nghiệp 56 Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý sách hỗ trợ sản xuất cho đồng bào phù hợp với tình hình thực tế Việc điều tra đến đâu, nên bàn bạc với đồng bào để xác định phơng hớng sản xuất cụ thể nơi mà có kế hoạch để hỗ trợ thực đến 2.4.2 Chính sách khuyến nông, khuyến lâm - Chi cục cần tổ chức tập huấn hớng dẫn kỹ thuật, đào tạo nghề cho đội ngũ lao động vùng định canh định c Đây giải pháp đặc biệt quan trọng vùng định canh định c có trình độ dân trí thấp Đồng bào đói nghèo họ cha biết cách làm ăn để xoá đói giảm nghèo, để đảm bảo định canh định c bền vững - Chi cục cần cung cấp loại giống phơng tiện vật t kỹ thuật để thực thâm canh - Chi cục cần cung cấp quy trình công nghệ tiên tiến để đồng bào tổ chức sản xuất có hiệu Hỗ trợ, hớng dẫn đồng bào áp dụng tiến kỹ thuật, đa công nghệ vào sản xuất việc mở rộng diện tích canh tác, phát triển nông, lâm, ng nghiệp gắn liền với biện pháp sản xuất tiên tiến để chống sói mòn, bảo vệ không ngừng nâng cao độ phì đất, chống ô nhiễm môi trờng nguồn nớc, tăng xuất, làm tốt công tác khuyến nông, lâm, ng để chuyển giao loại giống tiến kỹ thuật cho đồng bào để bảo đảm cho trồng, vật nuôi đạt xuất cao, phẩm chất tốt 2.4.3 Chính sách hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng yếu khó khăn trở ngại đồng bào vùng định canh định c Vì muốn phát triển kinh tế xã hội cho đồng bào, trớc tiên Chi cục phải có sách phù hợp để hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng cho đồng bào nh giao thông, thuỷ lợi, công trình thuỷ lợi, công trình phúc lợi văn hoá xã hội khác sở quy hoạch không gian tiến hành xây dựng sở hạ tầng công trình phúc lợi, việc xây dựng đợc tiến hành bớc, tuỳ thuộc vào yêu cầu phát triển đIều kiện cho phép Trớc mắt cần tập trung hỗ trợ đầu t công trình trọng điểm nh giao thông, nớc sạch, thuỷ lợi nhỏ, trờng học, trạm y tế để trực tiếp kích thích cho đầu t phát triển sản xuất Vì thời gian tới Chi cục cần thực tốt sách hỗ trợ đầu t xây dựng sở hạ tầng sau: * giao thông - Cần tiếp tục hỗ trợ xây dựng, nâng cấp, sửa chữa tuyến đờng giao thông vào xã định canh định c vùng cao, tuyến đờng liên xã Luận văn tốt nghiệp 57 Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý vùng núi Hiện vùng miền núi dân tộc tỉnh Thái Nguyên có hệ thống đờng gồm tuyến đờng huyện, xã với tổng chiều dài khoảng 1991 km Trong đờng huyện 607 km đờng xã 1384 km Nhng nhìn chung chất lợng đờng kém, đờng hẹp, hầu nh đờng xã cha có đờng rộng 6.5 m Mặt đờng chủ yếu đơng đất Đặc biệt có xã cha có đờng ô tô vào trung tâm Vì việc xây dựng mới, sửa chữa, nâng cấp tuyến đờng giao thông vào xã quan trọng cần thiết, vó đờng giao thông tạo đợc điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội cho đồng bào vùng định canh định c Ngoài cần hỗ trợ xây dựng số cầu cống nhỏ vùng miền núi - Cần nắm lại hệ thống đờng vùng đồng bào định canh định c, xác định rõ mục tiêu loại đờng để có kế hoạch hỗ trợ nâng cấp làm Theo nguyên tắc trọng nâng cao tuyến đờng quan trọng, cải thiện tuyến đờng từ huyện đến trung tâm xã cụm dân c, hệ thống đờng xã, để sử dụng loại phơng tiện từ xe, ngựa thồ, đến xe máy, ô tô cho đờng suống trung tâm huyện đợc thông suốt mùa khô mùa ma, có đờng ô tô từ huyện xuống trung tâm kinh tế, cụm dân c thuộc xã, từ xã làng tổ chức nội dung làm tuỳ theo yêu cầu khả năng, vùng xác định rõ tuyến đờng cần làm trớc tập trung làm dứt điểm * Thuỷ lợi Hỗ trợ xây dựng công trình thuỷ lợi nhằm bảo đảm đủ nớc cho trồng trọt, chăn nuôi, sinh hoạt cho đồng bào Chi cục cần thực theo phơng châm nơi có điều kiện kết hợp công tác thuỷ lợi để xây dựng thuỷ điện nhỏ phục vụ sản xuất đời sống cho đồng bào Phát triển thuỷ lợi tiền đề có ý nghĩa định việc sử dụng đất đai, bố trí lao động, dân c, môi trờng sinh thái Vì việc hỗ trợ công trình thuỷ lợi Chi cục phải đảm bảo đợc nớc tới, phát triển thuỷ lợi nên gắn với việc xây dựng hồ nớc kết hợp thuỷ điện nhỏ để cung cấp nớc, điện cho đời sống sản xuất nơi thiếu nớc, vùng sâu, vùng xa nâng cấp tu bổ, kiên cố công trình cụm công trình đầu mối, hoàn chỉnh hệ thống kênh mơng cho đồng bào, để phát huy cao hiệu suất công trình có Việc giải vấn đề nớc cho sản xuất đồng bào định canh định c cần thực theo hớng hỗ trợ đầu t, củng cố phát triển công trình thuỷ lợi nhỏ chủ yếu Cần nắm lại tình hình xác định công trình Luận văn tốt nghiệp 58 Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý có cần gia cố, công trình cần hỗ trợ xây dựng tính toán vốn đầu t cần thiết, kết hợp thuỷ lợi nhỏ với thuỷ điện nhỏ nơi có điều kiện Chi cục cần hỗ trợ đầu t xây dựng số công trình khu vực sản xuất lơng thực tập trung có tiềm năng, kết hợp với việc cấp nớc cho đồng bào sinh hoạt sản xuất Ngoài cần tăng cờng trồng rừng kết hợp với làm hồ chứa nớc nhỏ, ruộng bậc thang nhằm bảo vệ tầng phủ, giảm lũ, giữ ẩm tăng nguồn sinh thuỷ Chi cục cần tập trung vốn hỗ trợ đầu t xây dựng công trình cấp nớc sinh hoạt cho đồng bào định canh định c vùng cao, giải đủ nớc ăn, nớc sinh hoạt cho đồng bào bảo đảm nớc hợp vệ sinh cho đồng bào định canh định c nói riêng đồng bào dân tộc miền núi nói chung hồ chứa nớc, giếng khoan, đào giếng mới, bể chứa nớc ma, bể lọc chậm hệ thống tự chẩy kể biện pháp di chuyển đồng bào từ nơi nguồn nớc đến trục đờng giao thông có nguồn nớc Việc đầu t giải nớc sinh hoạt cho đồng bào cần theo phơng châm trớc hết phải khai thác tận dụng đợc nguồn nớc từ công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, Chi cục cần tranh thủ tài trợ từ tổ chức quốc tế, từ nguồn vốn ODA, tổ chức phi phủ, tổ chức từ thiện nguồn lực nhân dân để thực mục tiêu đề 4.4 Chính sách hỗ trợ xây dựng công trình phúc lợi Đó việc hỗ trợ xây dựng công trình phúc lợi cho đồng bào nh lớp học, trạm xá, nhà văn hoá, giúp đồng bào có nơi sinh hoạt vui chơi giải trí từ xoá bỏ đợc tập tục lạc hậu, nâng cao đợc hỗ trợ đầy đủ vật chất tịnh thần Trong cần xây dựng nơi đồng bào sống tập trung, bớc, tuỳ thuộc vào khả yêu cầu đồng bào 2.5 Thực tốt công tác sơ tổng kết, đánh giá dự án Chi cục cần thực kịp thời công tác sơ tổng kết, đánh giá dự án nhằm rút học kinh nghiệm đa kiến nghị đổi công tác lập dự án cho chu kỳ sau Trong Chi cục cần thực tốt việc sau đây: - Đánh giá kết đạt đợc dự án tất phơng diện - Đánh giá rõ hạn chế, tồn dự án - Đánh giá khả nha đợc huy động cho dự án Đây yêu cầu việc sơ tổng kết đánh giá dự án, thiếu sót khâu tổ chức bỏ quyên số tiềm (sức ngời, sức của, quan, tổ chức, cá nhân) mà lẽ thực dự án đa vào sử dụng Luận văn tốt nghiệp 59 Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý - Việc sơ tổng kết, đánh giá dự án phải đợc tổ chức cách khoa học, khách quan với chi phí 2.6 Tiếp tục đại hoá sở vật chất kỹ thuật cho Chi cục Cơ sở vật chất chi cục có vai trò lớn việc góp phần thực thành công công tác định canh định c Nó tạo điều kiện cho cán làm công tác định canh định c làm tốt công việc Tại chi cục sở vật chất nói chung đáp ứng đợc yêu cầu song số điểm cần phải hoàn thiện Trong thời gian tới, chi cục cần phải tiến hành trang bị thêm sở vật chất để hoàn thành tốt công tác định canh định c theo hớng: - Từng bớc đại hoá hệ thống thông tin nội chi cục - Cải thiện, trang bị điều kiện làm việc cho phòng ban nh hệ thống máy vi tính Một số kiến nghị Để công tác định canh định c đợc thực thành công điều quan trọng quan quản lý phải xây dựng đợc hệ thống văn sách công tác định canh định c hợp lý làm sở cho việc tiến hành công tác định canh định c, phát triển kinh tế xã hội khu vực miền núi Hệ thống văn sách công tác định canh định c lĩnh vực dân tộc miền núi số đIểm cần phải khắc phục Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên chịu đạo song trùng Trung ơng địa phơng Để thực thành công công tác định canh định c địa bàn tỉnh, Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên xin có số kiến nghị Nhà nớc Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thái nguyên nh sau: 3.1 Kiến nghị Nhà nớc Thứ nhất, Nhà nớc cần hình thành sách quốc gia vùng núi, vùng dân tộc, xác định rõ tiêu chí, tiêu vùng sâu, vùng xa, đói nghèo, cung cấp sở khoa học cho lập kế hoạch dài hạn phát triển nông thôn miền núi Nhằm tạo cho việc thực công tác định canh định c Thứ hai, Nhà nớc cần tiếp tục gìn giữ tăng cờng hoạt động hợp tác quốc tế quan ban ngành nhà nớc nghiên cứu, triển khai hoạt động dự án vùng sâu, vùng xa với mục tiêu tất đồng bào dân tộc miền núi Thứ ba, Các sách vĩ mô nh vi mô nhà nớc cần đợc xác lập đầy đủ quyền ngời dân cộng đồng sở hữu bảo vệ Luận văn tốt nghiệp 60 Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý đất đai, tài nguyên rừng, nớc thông qua chế quản lý phân chia lợi ích cho phát triển kinh tế hộ gia đình cộng đồng Với mục đích giúp đồng bào nhanh chóng ổn định phát triển kinh tế Thứ t, Nhà nớc cần dành tỷ lệ ngân sách thích đáng cho hoạt động tập huấn ham quan, thông tin quảng bá, đào tạo ngời dân cán địa phơng hoạt động đầu t nông lâm nghiệp, đặc biệt hệ thống canh tác phù hợp cho đồng bào dân tộc miền núi, bên cạnh đầu t giáo dục y tế Để Chi cụ có nhiều điều kiện việc thực công tác định canh định c Thứ năm, Chính sách đầu t nhà nớc cần tập trung giải cải thiện sở hạ tầng nh giao thông, thông tin liên lạc, điện nớc, trạm xá, trờng học, sở chế biến vừa nhỏ để đồng bào tiếp cận hệ thống dịch vụ Nhà nớc Thứ sáu, Nhà nớc cần sớm có định công nhận xã nghèo hớng dẫn thực định 71/TTg Thủ tớng Chính phủ Và cần thiết lập máy quản lý, phối hợp thống để quản lý công tác dân tộc miền núi tỉnh 3.2 Kiến nghị với Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thứ nhất, Uỷ ban Nhân dân tỉnh tiếp tục cho vận dụng chế sách theo định 3259/1999 Uỷ ban Nhân dân tỉnh việc ban hành sách chế đầu t hỗ trợ vùng đồng bào định canh định c để thực tốt tiêu kế hoạch đặt Chi cục Thứ hai, Uỷ ban Nhân dân tỉnh tạo điều kiện cho ứng vốn để cấp cho dự án thực tiêu có tính chất thời vụ Thứ ba, Thành lập quan chuyên trách để thực nhiệm vụ quản lý Nhà nớc công tác dân tộc miền núi địa bàn tỉnh theo tinh thần định 138/TTg ngày 29 tháng 11 năm 2000 Thủ tớng Chính Phủ Thứ t, Uỷ ban Nhân dân tỉnh cần xây dựng chế quản lý sử dụng nguồn vốn thực chơng trình định canh định c địa bàn cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phơng để nguồn vốn kể đóng góp nhân dân đạt hiệu cao Thứ năm, Uỷ ban Nhân dân tỉnh nên tổ chức hội thảo mời nhà khoa học, quản lý để tìm giải pháp tốt thực thành công công tác định canh định c Luận văn tốt nghiệp 61 Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý Ngoài ra, để thực công công tác định canh định c môi trờng trị phải đợc hoàn thiện ổn định Đồng bào dân tộc miền núi phải có lòng tin tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng Nhà nớc, không xẩy bạo động gây chia rẽ đoàn kết dân tộc Điều giúp cho Chi cục dễ dàng việc thực công tác định canh định c Kết luận Công tác định canh định c đợc hình thành thực miền núi vùng cao Việt Nam có trình chục năm qua Nó biểu cụ thể sách Đảng Nhà nớc vùng miền núi - dân tộc thiểu số thực tế góp phần làm biến đổi mặt kinh tế xã hội vùng này, nhiên trình thực công tác nhiều tồn hạn chế Điều không xảy Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên mà xảy tất quan thực công tác đồng bào dân tộc miền núi khác Để giải khó khăn, tồn cần phải có giải pháp đồng điều quan trọng phải có thời gian, có phối hợp tất ngành có liên quan Nhận thức đợc vấn đề này, dới nhìn từ sinh viên thực tập, đề tài mong muốn đề cập đến công tác định canh định c dới góc độ xem Luận văn tốt nghiệp 62 Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý xét tổng thể hoạt động công tác định canh định c Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên Từ viết đa số giải pháp với kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thành công tác định canh định c địa bàn tỉnh để đạt đợc mục tiêu Chi cục cần xây dựng cho sách phát triển đồng bộ, thiết thực hiệu cho đồng bào Trong nội Chi cục, phải có nỗ lực toàn tập thể đội ngũ cán công nhân viên Chi cục Phải coi trọng công tác dân tộc miền núi Đảng Nhà nớc Làm đợc điều chắn Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên xẽ đạt đợc kết nh mong muốn./ Danh mục tài liệu tham khảo Hệ thống văn sách công tác định canh định c, di dân, phát triển vùng kinh tế - NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1999 Một số văn quy phạm pháp luật lĩnh vực công tác dân tộc miền núi - NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 2000 Hệ thống văn sách dân tộc miền núi (tập I) - NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1995 Hệ thống văn sách dân tộc miền núi (tập II) - NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1995 Tạp chí dân tộc miền núi 2001 Giáo trình quản lý nhà nớc kinh tế - Đại học KTQD, NXB Giáo dục, Hà Nội 1995 Giáo trình quản lý học kinh tế quốc dân (tập I) - Đại học KTQD, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2001 Giáo trình quản lý xã hội - Đại học KTQD, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2000 Giáo trình sách kinh tế xã hội - Đại học KTQD, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2000 Luận văn tốt nghiệp 63 Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý Mục lục Lời mở đầu - Chơng I: Định canh định c tiêu chí hoàn công tác định canh định c Du canh du c công tác định canh định c miền núi vùng cao Việt Nam Công tác định canh định c - 2.1 Các khái niệm - 2.1.1 Du canh du c - 2.1.2 Định c du canh 2.1.3 Định canh định c 2.2 Nội dung tiến hành định canh định c - 2.2.1 Tổ chức tuyên truyền vận động 2.2.2 Xây dựng phát triển kinh tế xã hội - 2.2.3 Quy hoạch bố trí đất đai - 10 2.2.3.1 Quy hoạch đất đai quản lý rừng - 10 2.2.3.2 Định canh định c gắn với bảo vệ rừng 10 2.2.4 Quy hoạch bố trí dân c xếp sản xuất 11 2.2.5 Hỗ trợ sản xuất - 12 2.2.6 Hỗ trợ khoa học kỹ thuật - 12 2.2.7 Hỗ trợ xây dựng sở vật chất phục vụ sản xuất đời sống 12 2.2.7.1 Hỗ trợ xây dựng ruộng đất canh tác 13 2.2.7.2 Hỗ trợ xây dựng công trình thuỷ lợi - 13 2.2.7.3 Hỗ trợ xây dựng mạng lới giao thông vận tải 13 2.2.7.4 Hỗ trợ xây dựng công trình phúc lợi - 14 2.2.7.5 Hỗ trợ xây dựng sở vật chất khác - 14 Luận văn tốt nghiệp 64 Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý 2.2.8 Đào tạo cán 15 2.3 Những đặc điểm công tác định canh định c 16 2.4 Những đặc điểm cần ý tiến hành công tác định canh định c 16 2.5 Mục đích công tác định canh định c -18 2.6 Nhiệm vụ công tác định canh định c -20 2.7 Đối tợng công tác định canh định c 23 Các hình thức định canh định c -23 Tiêu chí hoàn thành công tác định canh định c -24 4.1 Tầm quan trọng công tác định canh dịnh c -24 4.2 Tiêu chí xác định phân loại đối tợng định canh định c -26 4.2.1 Tiêu chí xác định du canh du c - 26 4.2.2 Tiêu chí xác định định c du canh 26 4.2.3 Tiêu chí xác định đối tợng định canh định c 27 4.2.4 Tiêu chí xác định hoàn thành công tác định canh định c -27 4.3 Các nhân tố ảnh hởng đến việc hoàn thành công tác định canh định c - 27 4.3.1 Các yếu tố từ phía tổ chức máy hoạt động - 28 4.3.1.1 Tổ chức quản lý ban lãnh đạo 28 4.3.1.2 Trình độ khả đội ngũ nhân 28 4.3.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật tổ chức -29 4.3.1.4 Chính sách định canh định c - 30 4.3.2 Các yếu tố từ phía đồng bào - 30 4.3.3 Các yếu tố từ phía môi trờng - 30 4.3.3.1 Môi trờng tự nhiên - 30 4.3.3.2 Môi trờng kinh tế 31 4.3.3.3 Môi trờng pháp lý 31 4.3.3.4 Các yếu tố khác 32 Chơng II Công tác định canh định c Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên 33 Giới thiệu Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên -33 1.1 Sự hình thành phát triển Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên -33 Luận văn tốt nghiệp 65 Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý 1.2 Cơ cấu tổ chức Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên 34 1.3 Các hoạt động Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên 35 1.3.1 Chơng trình xếp ổn định dân c kinh tế 35 1.3.2 Tình hình thực chơng trình xếp ổn định dân c kinh tế 36 1.3.2.1 Dự án xếp ổn định dân c 660 - 38 1.3.2.2 Dự án kinh tế 773 - 38 1.3.3 Chơng trình 135 - 39 Công tác định canh định c Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên - 41 2.1 Chơng trình định canh định c Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên - -42 2.1.1 Công tác hỗ trợ sản xuất đời sống 42 2.1.2 Công tác hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng - 47 2.3 Đánh giá việc thực công tác định canh định c Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên 49 Đánh giá kết công tác định canh định c Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên - 53 3.1 Những kết đạt đợc - -53 3.2 Những tồn hạn chế cần khắc phục -54 3.2.1 Điều kiện địa lý, dân số -54 3.2.2 Hạn chế công tác kế hoạch - -55 3.2.3 Chính sách định canh định c cha phù hợp 56 3.2.4 Hạn chế công tác sơ tổng kết, đánh giá dự án 56 3.2.5 Hạn chế công tác cán -57 3.2.6 Cơ sở vật chất kỹ thuật Chi cục cha đại 57 Chơng III Một số giải pháp nhằm hoàn thành công tác định canh định c Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên 59 Phơng hớng nhiệm vụ của Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên 59 1.1 Phơng hớng nhiệm vụ chung - -59 1.2 Phơng hớng nhiệm vụ công tác định canh định c -61 Một số giải pháp nhắm hoàn thành công tác định canh định c Luận văn tốt nghiệp 66 Phạm Tuấn Đức Khoa khoa học quản lý Chi cục Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên -61 2.1 Tăng cờng công tác vận động, xếp dân c - -61 2.2 Phát huy nhân tố ngời, nâng cao trình độ cán sở -63 2.2.1 Phát huy nhân tố ngời -63 2.2.2 Đào tạo lực cho đồng bào - -63 2.2.3 Nâng cao trình độ cán sở -64 2.3 Tiếp tục hoàn thiện công tác kế hoạch - -66 2.4 Thực sách định canh định c hợp lý 68 2.4.1 Chính sách hỗ trợ sản xuất đời sống -68 2.4.2 Chính sách khuyến nông, khuyến lâm - -70 2.4.3 Chính sách hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng - -70 2.4.4 Chính sách hỗ trợ xây dựng công trình phúc lợi -73 2.5 Thực tốt công tác sơ tổng kết, đánh giá dự án - -73 2.6 Tiếp tục đại hoá sở vật chất kỹ thuật cho Chi cục - -73 Một số kiến nghị -74 3.1 Kiến nghị Nhà nớc - -74 3.2 Kiến nghị Uỷ ban Nhân dân tỉnh 75 Kết luận - -77 Danh mục tài liệu tham khảo -78 Luận văn tốt nghiệp 67 [...]... đỡ c a c c ngành kế hoạch, tài chính, kho b c Cũng phải kể đến đội ngũ c n bộ làm c ng t c định canh định c từ văn phòng Chi c c đến c c ban huyện đã nâng cao một b c về trình độ năng l c c ng t c và nỗ l c phấn đấu hoàn thành c ng vi c đ c phân c ng Vi c đạt hiệu quả cao trong c ng t c hỗ trợ sản xuất và đời sống c n thể hiện một chính sách định canh định c đúng đắn c a Chi c c Chi c c luôn x c định. .. toàn bộ hoạt động c a chi c c, Chi c c phó chịu trách nhiệm tr c Chi c c trởng về lĩnh v c c ng t c đ c phân c ng Tại Chi c c Định canh định c và vùng kinh tế mới tỉnh Thái Nguyên c tổng số 19 c n bộ, nhân viên Đa số c n bộ c a Chi c c c trình độ Đại h c, Chi c c Định canh định c và vùng kinh tế mới tỉnh Thái Nguyên c bộ máy hoạt động theo hệ thống ngành d c, tại văn phòng Chi c c c bốn Luận văn tốt... những t c động tiêu c c ảnh hởng đến chính sách dân t c của đảng và nhà n c Sự thành c ng c a c ng t c định canh định c tr c tiếp phụ thu c vào khả năng, tính chủ động và sự c ng hiến c a c n bộ, nhân viên làm c ng t c định canh định c C ng t c định canh định c với những đ c điểm c a nó đòi hỏi c n bộ th c hiện c ng t c định canh định c phải c kiến th c th c tế và c những am hiểu về những lĩnh v c nhất... th c hiện tốt c c nhiệm vụ c a mình ph c vụ cho c ng cu c xây dựng và phát triển n c nhà 1.2 C c u tổ ch c quản lý hoạt động c a Chi c c Định canh định c và vùng kinh tế mới tỉnh Thái Nguyên Hiện nay Chi c c Định canh định c và vùng kinh tế mới tỉnh Thái Nguyên do Chi c c trởng lãnh đạo và c một Chi c c phó giúp vi c cho Chi c c trởng, Chi c c trởng chịu trách nhiệm tr c tiếp về toàn bộ hoạt động c a... đ c tầm quan trọng c a vi c tăng hiệu quả c ng t c định canh định c, Chi c c đã tìm c c biện pháp c gắng c i thiện điều kiện làm vi c cho c c cán bộ làm c ng t c định canh định c Nhờ những c ng t c trên, c ng t c định canh định c của Chi c c ngày c ng đạt đ c những kết quả cao và thiết th c đối với đồng bào Về hỗ trợ làm nhà ở và chuồng trại chăn nuôi năm 1999 đã hỗ trợ về chuồng trại chăn nuôi cho... phần xây dựng một xã hội văn minh tiến bộ 2.7 Đối tợng c a c ng t c định canh định c Đối tợng c a c ng t c định canh định c là hộ gia đình và thôn bản, c c xã đồng bào dân t c thiểu số ở miền núi vùng cao c n sống du canh du c ho c đã định c nhng c n du canh và c những hộ đã định canh định c để đảm bảo định canh định c bền vững 3 C c hình th c định canh định c 1 Định canh định c tại chỗ, nghĩa là... tin c ng hiện đại sẽ giúp cho c n bộ làm c ng t c định canh định c giảm đ c nhiều chi phí, không c n thiết, góp phần làm tăng hiệu quả lao động Luận văn tốt nghiệp 24 Phạm Tuấn Đ c Khoa khoa h c quản lý 4.3.1.4 Chính sách định canh định c C ng t c định canh định c diễn ra nh thế nào c ng phụ thu c vào c c chính sách định canh định c của c quan th c hiện c ng t c định canh định c nh c c chính sách tuyên... định canh định c là trình độ c a c n bộ th c hiện c ng t c định canh định c Nhất là c n bộ tham gia quản lý ở c p xã, do đó vi c nâng cao năng l c cho c n bộ c sở là đ c biệt quan trọng để đảm bảo định canh định c bền vững Để th c hiện thành c ng t c định canh định c, một khâu rất quan trọng là phải c c n bộ, nhất là những c n bộ thu c c c dân t c còn du canh du c Vì nhiệm vụ c a c n bộ ở c c xã,... Đ c Khoa khoa h c quản lý Tổng Trđ 5313 5440 5230 Nguồn số liệu: Chi c c Định canh định c và vùng kinh tế mới tỉnh Thái Nguyên 1.3.2 Tình hình th c hiện chơng trình sắp xếp ổn định dân c và kinh tế mới Chi c c Định canh định c và vùng kinh tế mới tỉnh Thái Nguyên tiền thân là Ban vận động Định canh định c chủ yếu làm c ng t c định canh định c và cho đến nay c ng t c định canh định c vẫn là c ng t c chính... triển c a Chi c c Định canh định c và vùng kinh tế mới tỉnh Thái Nguyên Chi c c Định canh định c và vùng kinh tế mới tỉnh Thái Nguyên tiền thân là Ban vận động Định canh định c đ c thành lập vào năm 1968 tr c thu c Uỷ ban Nhân dân tỉnh B c Thái c Nhiệm vụ chủ yếu c a Chi c c Định canh định c và vùng kinh tế mới tỉnh Thái Nguyên thời kỳ này là c ng t c vận động định canh định c kết hợp hợp t c hoá ... định canh định c Chơng II: C ng t c định canh định c Chi c c Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thành c ng t c định canh định c Chi c c Định canh. .. hỏi chi c c c n c giải pháp th c nhằm kh c ph c khó khăn, để hoàn thành đ c c ng t c định canh định c địa bàn tỉnh 2.3 Đánh giá vi c th c c ng t c định canh định c Chi c c Định canh định c vùng... chịu trách nhiệm tr c tiếp toàn hoạt động chi c c, Chi c c phó chịu trách nhiệm tr c Chi c c trởng lĩnh v c c ng t c đ c phân c ng Tại Chi c c Định canh định c vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên c