PHÁT TRIỂN DU LỊCH bền VỮNG TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN TRẠNG và ĐỊNH HƯỚNG

147 995 2
PHÁT TRIỂN DU LỊCH bền VỮNG TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN TRẠNG và ĐỊNH HƯỚNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Trúc Giang PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Trúc Giang PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG Chuyên ngành: Địa Lý Học (trừ Địa Lý Tự Nhiên) Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN THÔNG Thành Phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Huỳnh Thị Trúc Giang LỜI CẢM ƠN Vài trăm năm trước A Anhxtanh nói “Mọi đường đến khoa học chông gai, thiếu nhiệt tình nghị lực vượt qua” Sau thời gian dài thực nghiên cứu đề tài, đến luận văn “Phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp – Hiện trạng định hướng” hoàn thành, thêm lần trải nghiệm điều Công trình hoàn thành, bên cạnh cố gắng thân thiếu giúp đỡ hợp tác khác Trước tiên, xin chân thành bày tỏ kính trọng, lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần văn Thông – người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên trình thực hoàn thành luận văn Kính chúc thầy gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc thành công Xin gởi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Địa lí Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Đồng Tháp tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Xin gởi lời cảm ơn đến Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bảo tàng Đồng Tháp, Công ty cổ phần du lịch Đồng Tháp, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, Sở Công Thương, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Lao động, Thương binh Xã hội giúp đỡ, góp ý nhiều thông tin tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Một lần xin cho gởi lời cảm ơn chân thành đến tất quan tâm từ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện quan ban ngành Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Huỳnh Thị Trúc Giang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Các khái niệm du lịch 1.1.1 Định nghĩa du lịch 1.1.2 Tài nguyên du lịch 11 1.1.3 Các loại hình du lịch 14 1.1.4 Sản phẩm du lịch .16 1.2 Phát triển du lịch bền vững 20 1.2.1 Khái niệm 20 1.2.2 So sánh phát triển du lịch bền vững với du lịch Đại chúng 22 1.2.3 Mối quan hệ biện chứng phận phát triển du lịch bền vững (lợi ích kinh tế; lợi ích văn hóa – xã hội; bảo vệ môi trường) 23 1.2.4 10 nguyên tắc tiếp cận phát triển du lịch bền vững 25 1.2.5 Các tiêu chuẩn phát triển du lịch bền vững 28 1.3 Khái quát thực tiễn phát triển du lịch bền vững Việt Nam 31 1.3.1 Tình hình chung phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 31 1.3.2 Mô hình phát triển du lịch bền vững số địa phương 34 1.3.3 Vấn đề phát triển du lịch bền vững học kinh nghiệm 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 39 2.1 Vị trí địa lý 39 2.2 Các nguồn lực phát triển du lịch 42 2.2.1 Tài nguyên du lịch 42 2.2.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 53 2.2.3 Lao động du lịch (số lượng chất lượng) .64 2.2.4 Khả đầu tư phát triển du lịch 67 2.3 Thực trạng phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2001 – 2010 69 2.3.1 Lợi ích kinh tế .69 2.3.2 Lợi ích văn hóa – xã hội .79 2.3.3 Bảo tồn môi trường .81 2.4 Tiểu kết chương 90 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN NĂM 2020 92 3.1 Định hướng phát triển du lịch Đồng Tháp đến năm 2020 92 3.1.1 Cơ sở để xây dựng định hướng 92 3.1.2 Các tiêu dự báo .94 3.1.3 Các định hướng phát triển chủ yếu 103 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch Đồng Tháp đến năm 2020 107 3.2.1 Giải pháp sách mở rộng thị trường 107 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực: .108 3.2.3 Giải pháp vốn .109 3.2.4 Kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh 109 3.2.5 Hoàn thiện chế sách du lịch cho phù hợp với yêu cầu kinh tế mũi nhọn 110 3.2.6 Công tác quy hoạch 110 3.3 Một số kiến nghị 111 3.3.1 Đối với Chính phủ 111 3.3.2 Đối với Tổng cục Du Lịch 111 3.3.3 Đối với tỉnh Đồng Tháp 111 PHẦN KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ Tên bảng, sơ đồ, biểu đồ, đồ Số thứ tự Trang BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Bảng 2.2 Một số đặc trưng khí hậu tỉnh Đồng Tháp năm 2010 Cơ sở lưu trú địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2000 2011 43 59 Bảng 2.3 Nguồn nhân lực du lịch tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2000 - 2011 65 Bảng 2.4 Khách du lịch đến Đồng Tháp giai đoạn 2000 - 2011 70 Bảng 2.5 Doanh thu du lịch tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2000 - 2010 73 Bảng 2.6 Tổng sản phẩm tỉnh Đồng Tháp theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 - 2010 76 Bảng 2.7 Cơ cấu kinh tế tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2000 – 2010 77 Bảng 3.1 Dự báo khách du lịch đến Đồng Tháp năm 2020 96 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Dự báo tốc độ tăng trưởng trung bình lượng khách du lịch đến Đồng Tháp thời kỳ 2010 - 2020 Dự báo nhu cầu khách sạn Đồng Tháp đến năm 2020 Dự báo nhu cầu lao động du lịch tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Dự báo chi tiêu trung bình ngày du khách đến Đồng Tháp Dự báo doanh thu xã hội từ du lịch Đồng Tháp đến năm 2020 Dự báo chi tiêu GDP vốn đầu tư cho du lịch tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Dự báo nguồn vốn đầu tư du lịch Đồng Tháp thời kỳ 2010 – 2020 96 97 98 99 100 101 102 Tên bảng, sơ đồ, biểu đồ, đồ Số thứ tự Trang SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Phân loại tài nguyên du lịch Mối quan hệ biện chứng ba phận phát triển du lịch bền vững 14 23 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Sự phát triển sở lưu trú tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2000 2010 Cơ cấu nguồn lao động trực tiếp phục vụ du lịch năm 2011 Hiện trạng khách du lịch tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2000 2010 Cơ cấu doanh thu du lịch tỉnh Đồng Tháp năm 2000 2010 BẢN ĐỒ Bản đồ hành tỉnh Đồng Tháp Bản đồ tài nguyên du lịch tỉnh Đồng Tháp Bản đồ trạng phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp 60 65 71 74 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình tồn phát triển người cần thỏa mãn nhu cầu mình, có nhu cầu thiết yếu ăn, mặc, ở, lại, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, … Tựu chung lại chia làm ba nhu cầu, nhu cầu sinh tồn, nhu cầu hưởng thụ nhu cầu phát triển Ngày nay, với phát triển vượt bậc không ngừng xã hội, kinh tế tri thức đưa người thoát khỏi ràng buộc nhu cầu sinh tồn mà hướng đến thỏa mãn nhu cầu cao hơn, nhu cầu hưởng thụ nhu cầu phát triển Dưới sức ép ngày cao xã hội, sống, công việc làm cho người rơi vào tình trạng stress; người cần nghỉ ngơi, thư giãn nhằm khôi phục lại sức khỏe, tinh thần Do đó, hoạt động du lịch ngày trở thành hoạt động thiếu đời sống đại Hiện nay, ngành du lịch đánh giá loại hình dịch vụ mang lại hiệu kinh tế cao góp phần đắc lực vào công phát triển kinh tế đất nước Việt Nam không nằm xu hướng chung Nhận thấy vai trò to lớn ngành du lịch, Đảng Nhà nước xác định “Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao” (Pháp lệnh du lịch, 1999) đề mục tiêu “Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” (Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, 2001) “Phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực công nghiệp hóa – đại hóa đất nước” (Chỉ thị 46/CT-TW Ban Bí thư TW Đảng khóa VII, 1994) Nằm vùng Đồng sông Cửu Long, sông Tiền rộng lớn, có đường biên giới với đất nước Campuchia thuộc hai huyện Hồng Ngự Tân Hồng, Đồng Tháp tỉnh có nhiều lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Đồng Tháp ba tỉnh vùng Đồng Tháp Mười với hệ thống sông ngòi chằng chịt Là tỉnh nông nghiệp lâu đời, sản xuất nhiều lương thực loại nông, Mô tả số dự án trọng điểm • Dự án 1: phát triển mở rộng khu du lịch Xẻo Quýt * Mục tiêu: - Xây dựng khu du lịch Xẻo Quýt thành khu du lịch tổng hớp phục vụ khách du lịch quốc tế nước * Yêu cầu: - Tăng thêm sản phẩm du lịch sở vật chất kỹ thuật phục vụ khu du lịch Xẻo Quýt - Đảm bảo phát triển du lịch sở bảo tồn di tích, bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, phát triển bền vững - Đảm bảo lợi ích cộng đồng địa phương, * Các công trình quy mô đầu tư: 1.Cơ sở hạ tầng - Cải tạo đường giao thông du lịch - Xây dựng bến bãi, phương tiện giao thông Cơ sở vật chất - kỹ thuật - Hệ thống sở lưu trú (dự kiến quy mô 60 phòng) - Các sở phục vụ khác Các khu chức khác - Khu vui chơi giải trí - Khu du lịch sinh thái Bảo tồn, tôn tạo di tích, môi trường • Dự án 2: Phát triển du lịch khu du lịch Gò Tháp * Mục tiêu: Mục tiêu xây dựng khu văn hóa – lịch sử Gò Tháp ý nghĩa lễ hội, hành hương khu du lịch quốc gia, có sở hạ tầng thuận tiện, có sở vật chất đầy đủ, phục vụ khách hành hương khách du lịch * Yêu cầu: - Đảm bảo tính văn hóa truyền thống tín ngưỡng dân gian khu lễ hội - Đảm bảo thuận lợi tối đa cho du khách - Đảm bảo lợi ích cộng đồng dân cư địa phương * Các hạng mục đầu tư: 1.Cơ sở hạ tầng - Đường giao thông đến khu du lịch Gò Tháp - Đường giao thông nội công trình hạ tầng khác - Tuyến đê bảo vệ toàn khu di tích Cơ sở vật chất - kỹ thuật - Hệ thống sở lưu trú (dự kiến quy mô 100 phòng) - Các khu chức khác: vui chơi giải trí, du lịch sinh thái - Các sở phục vụ khác Bảo tàng trời Bảo tồn, tôn tạo di tích, môi trường • Dự án 3: Mở rộng khu di tích lịch sử mộ cụ Nguyễn Sinh Sắc 1.Cơ sở hạ tầng - Hệ thống giao thông trung tâm thị xã Cao Lãnh dẫn đến khu mở rộng nối với đường vành đai - Tuyến đê bảo vệ toàn khu di tích - Đường giao thông nội công trình hạ tầng khác Cơ sở vật chất - kỹ thuật - Tôn tạo cảnh quan mảng xanh - Các khu trưng bày trời - Các khu giải trí phục vụ • Dự án 4: Phát triển du lịch Vườn quốc gia Tràm Chim * Mục đích: Mục đích dự án tổ chức khai thác bảo tồn hệ sinh thái vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười – Tràm Chim, Tam Nông phục vụ mục đích phát triển du lịch bền vững – xu hướng du lịch thời kỳ * Yêu cầu: - Phát triển du lịch sở bảo tồn môi trường sinh thái, cảnh quan tự nhiên - Tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho khách du lịch - Đảm bảo lợi ích cho cộng đồng dân cư, cộng đồng địa phương * Các hạng mục cần đầu tư: 1.Cơ sở hạ tầng - Cải tạo đường giao thông VQG - Đường giao thông bao quanh vườn (vừa bảo vệ vừa tuyến du lịch quanh vườn) - Bãi ô tô, bãi tàu thuyền - Hệ thống thông tin liên lạc - Hệ thống phương tiện phục vụ khách Vườn quốc gia Cơ sở vật chất - kỹ thuật - Hệ thống sở lưu trú (dự kiến quy mô 40 phòng) - Các sở phục vụ khác Kinh phí để nâng cấp, bảo vệ sinh thái tự nhiên vườn • Dự án 5: Phát triển khu vui chơi giải trí tổng hợp Cầu Bắc Phường 6, thành phố Cao Lãnh * Mục đích: Thành phố Cao Lãnh thủ phủ tỉnh, trung tâm văn hóa, kinh tế, trị tỉnh đầu mối giao thông cụm du lịch quan trọng tỉnh Vì vậy, thành phố Cao Lãnh cần đầu tư khu vui chơi giải trí tổng hợp vừa đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch vừa phục vụ cho nhân dân thành phố vùng lân cận * Yêu cầu: + Kết hợp hài hòa cải tạo, xây tuân theo quy định quy hoạch phát triển thành phố Cao Lãnh + Thỏa mãn tối đa nhu cầu đa dạng du khách cư dân thành phố * Các hạng mục công trính chính: + Khu công viên vui chơi giải trí, khu vui chơi giải trí thiếu nhi + Khu trò chơi nước + Khu thể thao, giải trí tổng hợp + Trung tâm dịch vụ thương mại + Khu dịch vụ ăn uống, giải trí + Khu trồng hoa, cảnh • Dự án 6: Phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch dân sinh * Mục đích: Liên kết hệ thống cụm du lịch địa bàn tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho chuyến du lịch thông suốt, nâng cao hiệu suất tuyến, qua tăng sản phẩm du lịch * Yêu cầu: - Tập hợp tối đa kết cấu sẵn có tức hệ thống đường giao thông xuống cấp nghiêm trọng mùa lũ - Hệ thống giao thông tập trung đầu tư chủ yếu vào tuyến đường dẫn đến khu du lịch - Tạo tuyến với thiết kế cho tránh hẳn ngập lụt thường xuyên hàng năm Tuyến vừa có tác dụng hệ thống đê, kè chắn lũ, vừa nơi tái định cư cho cộng đồng cư dân vùng bị ngập lũ * Các tuyến nâng cấp: + Đường 847: Đoạn từ QL đến thành phố Cao Lãnh + Đường QL30: Từ thành phố Cao Lãnh đến Hồng Ngự + Đường 844: Tháp Mười – Tam Nông –Thanh Bình + Đường 842: Tháp Mười – Tân Hồng – Tam Nông + Đường 848, 853: Thành phố Cao Lãnh - thị xã Sa Đéc – Lai Vung + Đường vào Xẻo Quýt: Tháp Mười – Xẻo Quýt – Mỹ Thọ - Cao Lãnh + Đường 843: Hồng Ngự - Tân Hồng + Đường 846: Đường Thét – Phong Mỹ PHỤ LỤC GIỚI THIỆU MỘT SỐ TOUR DU LỊCH ĐỒNG THÁP Về thăm Đồng Tháp du khách trở với cội nguồn thiên nhiên bầu không khí lành, mát mẻ cánh đồng lúa phì nhiêu, xuồng ba sông rạch để đến với khu di tích cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc, đài liệt sĩ, khu di tích Gò Tháp, di tích kiến trúc cổ Kiến An Cung, vườn chim thiên nhiên lạ mắt Tháp Mười, vườn sếu quý Tam Nông, khu Xẻo Quít, làng hoa kiểng Tân Qui Đông, vườn ăn trái Cao Lãnh, Châu Thành, Lai Vung, Lấp Vò, Xin giới thiệu số chương trình tour du lịch: Tour Xẻo Quít Lăng cụ Phó Bảng Bảo tàng Chương trình tour ngày tham quan khu di tích Xẻo Quít khu di tích Cụ Nguyễn Sinh Sắc Tour Xẻo Quít - Gò Tháp Chương trình du lịch ngày tham quan khu di tích Xẻo Quít tham quan Khu di tích Gò Tháp Tour Sa Đéc - Xẻo Quít Chương trình du lịch ngày đêm tham quan Sa Đéc khu di tích Xẻo Quít Tour Xẻo Quít Vườn Quốc Gia Tràm Chim Chương trình du lịch ngày đêm tham quan khu di tích Xẻo Quít vườn Quốc Gia Tràm Chim Tour Sa Đéc - Xẻo Quít Chương trình du lịch ngày tham quan Sa Đéc khu di tích Xẻo Quít Tour Lăng cụ Phó Bảng khu du lịch Gáo Giồng Chương trình du lịch ngày tham quan lăng Cụ Phó Bảng khu sinh thái Gáo Giồng Tour Sa Đéc - Xẻo Quít Lăng Cụ Phó Bảng - Gáo Giồng Chương trình du lịch ngày đêm tham quan điểm di tích khu du lịch Đồng Tháp Tour du lịch Đồng Tháp ngày / đêm Chương trình du lịch tham quan Sa Đéc - Xẻo Quít Cao Lãnh - VQG Tràm Chim HỆ THỐNG CÁC TUYẾN DU LỊCH TỈNH ĐỒNG THÁP Tuyến du lịch nội tỉnh - Tuyến 1: Tp Cao Lãnh – Thanh Bình – Tam Nông – Tháp Mười – Cao Lãnh Sản phẩm chính: tham quan, sinh thái, văn hóa, nghỉ dưỡng + Phụ tuyến 1.1: Tp Cao Lãnh – Thanh Bình – Tam Nông – Cao Lãnh Sản phẩm: nghiên cứu, sinh thái, văn hóa, lễ hội + Phụ tuyến 1.2: Tp Cao Lãnh –Tam Nông – Tháp Mười – Cao Lãnh Sản phẩm: tham quan, nghiên cứu, sinh thái, lễ hội +Phụ tuyến 1.3: Tp Cao Lãnh –Thanh Bình – Cao Lãnh Sản phẩm: mạo hiểm, sinh thái, lễ hội + Phụ tuyến 1.4: Tp Cao Lãnh – Tháp Mười – Cao Lãnh Sản phẩm: tham quan, nghiên cứu, sinh thái, văn hóa, lễ hội + Phụ tuyến 1.5: Tp Cao Lãnh – TX Sa Đéc Sản phẩm: tham quan, vui chơi, giải trí - Tuyến 2: Tp Cao Lãnh – Hồng Ngự - Tân Hồng – Cao Lãnh Sản phẩm: tham quam, mua sắm, nghỉ dưỡng + Phụ tuyến 2.1: Tp Cao Lãnh – Hồng Ngự Sản phẩm: tham quam, mua sắm, nghỉ dưỡng + Phụ tuyến 2.2: Tp Cao Lãnh – Tân Hồng Sản phẩm: tham quan, mua sắm, vui chơi, giải trí + Phụ tuyến 2.3: Tp Cao Lãnh – Thanh Bình – Hồng Ngự Sản phẩm: tham quan, mua sắm, sinh thái, nghĩ dưỡng, lễ hội + Phụ tuyến 2.4: Tp Cao Lãnh – Thanh Bình – Tân Hồng Sản phẩm: tham quan, mua sắm, sinh thái, giải trí - Tuyến 3: Nội thành, thành phố Cao Lãnh Sản phẩm: nghĩ dưỡng, tham quan, vui chơi, giải trí - Tuyến 4: Nội thị, thị xã Sa Đéc Sản phẩm: tham quan, nghiên cứu, sinh thái - Tuyến 5: Sa Đéc – Lai vung – Lấp Vò – Sa Đéc Sản phẩm: tham quan, mua sắm, sinh thái + Phụ tuyến 5.1: Sa Đéc – Lai vung – Tp Cao Lãnh Sản phẩm: tham quan, mua sắm, vui chơi, giải trí + Phụ tuyến 5.2: Sa Đéc – Lấp Vò – Tp Cao Lãnh Sản phẩm: tham quan, mua sắm, vui chơi, giải trí + Phụ tuyến 5.3: Sa Đéc – Châu Thành – Tp Cao Lãnh Sản phẩm: tham quan, sinh thái, vui chơi, giải trí - Tuyến 6: tuyến du lịch mạo hiểm mùa nước Đồng Tháp Mười: Tp Cao Lãnh - Đồng Tháp Mười - Tp Cao Lãnh Sản phẩm: cảnh quan sinh thái mùa nước -Tuyến 7: tuyến du lịch sinh thái sông nước, bao gồm + Tuyến 1: Tp Cao Lãnh – Sa Đéc – Cao Lãnh + Tuyến 2: Tp Cao Lãnh – Hồng Ngự - Cửa Thường Phước – Cao Lãnh + Tuyến 3: Tp Cao Lãnh – Cồn Tiên – Cao Lãnh Tuyến du lịch liên tỉnh - Tuyến 1: Tp Cao Lãnh – Tp Hồ Chí Minh – Tp Cao Lãnh - Tuyến 2: Tp Cao Lãnh – Tiền Giang - Tuyến 3: Tp Cao Lãnh – An Giang - Tuyến 4: Sa Đéc – Vĩnh Long – Cần Thơ Tuyến du lịch quốc tế - Đường bộ: Tp Cao Lãnh – cửa Dinh Bà – đường xuyên Á – Cao Lãnh - Đường sông: Tp Cao Lãnh – cửa Thường Phước - Phnompenh – Cao Lãnh PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DU LỊCH ĐỒNG THÁP Thành phố Cao Lãnh Lăng Cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông Khu du lịch Xẻo Quýt Bảo tàng Đồng Tháp Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng Chùa Kiến An Cung Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê Công viên Sa đéc Chợ Sa đéc Khu di tích Gò Tháp Vườn cò Tháp Mười Văn Thánh Miếu Chợ chiếu Định An PHỤ LỤC MỘT SỐ SẢN PHẨM DU LỊCH ĐỒNG THÁP Xoài Hòa An Nem – Lai Vung Quýt hồng – Lai Vung Bánh phồng tôm – Sa Giang Cá linh - Bông điên điển Chuột đồng Mật ong – Tràm Chim Cá lóc nướng trui Hoa kiểng – Sađéc Sen – Tháp Mười Du lịch - xuồng ba [...]... du lịch tỉnh Đồng Tháp trở nên là điều rất cần thiết và cấp bách, tạo đà thúc đẩy sự phát triển du lịch cũng như góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Và đó là lí do để tôi chọn và nghiên cứu đề tài: Phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp – hiện trạng và định hướng 2 Mục tiêu nghiên cứu - Vận dụng cơ sở lí luận và thực tiễn vào việc phát triển du lịch bền vững - Phân tích hiện trạng phát. .. nội dung + Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển du lịch bền vững + Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2001 – 2010 + Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Các khái niệm cơ bản về du lịch. .. trạng phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2001 – 2010 - Xác định phương hướng phát triển và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 – 2020 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan và đúc kết cơ sở lý luận lí luận về phát triển du lịch bền vững - Khảo sát, kiểm kê nhằm thu thập tư liệu về các nguồn lực phát triển du lịch của tỉnh Đồng Tháp - Phân... thực trạng phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2001 2010 - Xây dựng các định hướng và đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp trong giai đoạn 2011 -2020 4 Phạm vi nghiên cứu  Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch bền vững  Không gian: Trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp  Thời gian: Phân tích hiện trạng giai đoạn 2001 – 2010 và định hướng. .. của PGS.TS Phạm trung Lương: “Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam - “Tổng quan du lịch của TS Trần Văn Thông Nhìn chung, các công trình nghiên cứu này đã đưa ra được những vấn đề lí luận về phát triển du lịch bền vững và vấn đề phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp thì cho đến nay vẫn chưa có ai chính thức... doanh du lịch dựa vào vật thu hút du lịch và khởi sự du lịch, cung cấp cho du khách để thỏa mãn nhu cầu hoạt động du lịch • Xuất phát từ góc độ người du lịch là chỉ quá trình du lịch một lần do du khách bỏ thời gian, chi phí và sức lực nhất định để đổi được Tại điều 4, chương 1, Luật du lịch Việt Nam (2005): “Sản phẩm du lịch là một tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch. .. hình du lịch Các hoạt động du lịch rất phong phú và đa dạng Tùy theo yêu cầu và mục đích khác nhau mà hoạt động đó được phân loại thành các loại hình du lịch khác nhau Xét ở góc độ tổng quát, có thể phân thành 3 loại hình du lịch, gồm du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch MICE 1.1.3.1 Du lịch sinh thái (Ecotourism) Theo Luật du lịch Việt Nam (năm 2005): Du lịch sinh thái là hình thức du lịch. .. trong chuyến đi du lịch Một định nghĩa khác: “Sản phẩm du lịch là sự kết hợp hàng hóa và dịch vụ trên cơ sở khai thác hợp lí tài nguyên du lịch nhằm đáp ứng mọi nhu cầu cho du khách trong hoạt động du lịch Ta có: Sản phẩm du lịch = Tài nguyên du lịch + Hàng hóa và dịch vụ du lịch Tóm lại có thể hiểu chung, sản phẩm du lịch bao gồm các dịch vụ du lịch, các hàng hóa và tiện nghi cho du khách, nó được... du lịch của tỉnh Đồng Tháp là sự kế thừa của các quá trình trước đó, đồng thời cũng là cơ sở để phát triển trong tương lai Vận dụng quan điểm lịch sử - viễn cảnh trong nghiên cứu phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp là việc xem xét sự biến đổi của nó theo không gian và thời gian nhằm rút ra được qui luật chung về sự phát triển của ngành, đánh giá một cách đúng đắn về hiện trạng phát triển trong... sản phẩm du lịch duy nhất, việc tiêu dùng sản phẩm du lịch luôn thay đổi phụ thuộc vào trào lưu tiêu thụ du lịch và mốt du lịch Do tính dễ dao động của sản phẩm du lịch về sản xuất và tiêu thụ, nơi tới du lịch phải tuân thủ qui luật phát triển theo tỉ lệ, làm tốt công tác qui hoạch du lịch, thiết lập và xử lí đúng đắn quan hệ tỉ lệ giữa các bộ phận, giữa các yếu tố Các tổ chức kinh doanh du lịch cần ... tiễn phát triển du lịch bền vững + Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2001 – 2010 + Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp. .. tiễn vào việc phát triển du lịch bền vững - Phân tích trạng phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2001 – 2010 - Xác định phương hướng phát triển đề xuất giải pháp nhằm phát triển du. .. phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp - Phân tích thực trạng phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2001 2010 - Xây dựng định hướng đề xuất giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch bền vững tỉnh

Ngày đăng: 09/12/2015, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài.

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu.

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu.

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu.

    • 6. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

    • 7. Cấu trúc luận văn.

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG

      • 1.1. Các khái niệm cơ bản về du lịch

        • 1.1.1. Định nghĩa về du lịch

        • 1.1.2. Tài nguyên du lịch

        • 1.1.3. Các loại hình du lịch

        • 1.1.4. Sản phẩm du lịch

        • 1.2. Phát triển du lịch bền vững

          • 1.2.1. Khái niệm

          • 1.2.2. So sánh giữa phát triển du lịch bền vững với du lịch Đại chúng

          • 1.2.3. Mối quan hệ biện chứng giữa 3 bộ phận của phát triển du lịch bền vững (lợi ích kinh tế; lợi ích văn hóa – xã hội; bảo vệ môi trường)

          • 1.2.4. 10 nguyên tắc tiếp cận phát triển du lịch bền vững

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan