Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 Mở đầu 1.Lí chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - phương pháp thị sát thưc địa: người viết tiến hành quan sát, thu thập ghi nhân lại thông tin đối tượng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Dự kiến kết đạt Bố cục đề tài Đề tài bao gồm chương : - Chương 1: Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch - Chương 2: Thực trạng khai thác Hội Gióng - Chương 3: Định hướng phát triển Hội Gióng phát triển du lịch Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 Chương Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch 1.1.1- Khái niệm lễ hội Lễ hội hoạt động sinh hoạt văn hóa dân gian nguyên hợp mang tính cộng đồng cao tầng lớp nhân dân, diễn chu kì không gian thời gian định để tiến hành nghi thức mang tính biểu trưng kiện nhân vật thờ cúng Những hoạt động nhằm để tỏ rõ uơcs vọng người, để vui chơi giải trí tình cộng đồng cao Lễ hội hoạt động, sinh hoạt mà có gắn kết tách rời nội dung hình thức hai thành tố la Lễ Hội Ngoài ra, hoạt động lễ hội bao gồm số thành tố khác hệ thống tục hèm, trò diễn dân gian, hoạt động hội chợ triển lãm liên hoan văn hóa ẩm thực v.v….Các thành tố có gắn kết mật thiết, tương hỗ lẫn nhau, tương hỗ có trục trung tâm định hướng phát triển Các thành tố lễ hội vận hành quanh trục trung tâm để đạt mục tiêu định, mục tiêu nhằm phục vụ lợi ích cộng đồng không phục vụ riêng người tổ chức hoạt động lễ hội Từ để thấy rằng: Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định; nhằm nhắc lại kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại; đồng thời dịp để biểu cách ứng xử văn hóa người với thiên nhiên – thần thánh người xã hội Khái niệm phản ánh chất nội dung lễ hội truyền thống Việt Nam Trước hết, lễ hội hoạt động sinh hoạt văn hóa cộng đồng, hoạt động văn hóa tập thể, thuộc tập thể, tập thể tổ chức tiến hành Dù đâu, vào thời gian lễ hội phải đông đảo quần chúng nhân dân tiến hành Chính họ người sáng tạo chân giá trị bắt nguồn từ sống lao động sản xuất chiến đấu Họ chủ Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 nhân, đồng thời người đánh giá, thẩm nhận hưởng thụ thành sáng tạo văn hóa Không lễ hội thuộc nhóm người xã hội Không có đông người tham dự không thành hội!, người ta nói đông hội Lễ hội hoạt động tập thể quần chúng nhân dân tiến hành, lễ hội gắn với địa bàn dân cư cụ thể, hoạt động văn hóa địa phương Về bản, lễ hội truyền thống Việt Namm “lễ hội làng” có nhiều lễ hội nội dung tính chất nên diễn không gian rộng lớn hơn, có tính liên làng, liên vùng Những hoạt động lễ hội diễn không thường xuyên mà vài thời điểm định vào mùa xuân hay mùa thu năm Đây thời điểm chuyển giao thời tiết, thời điểm chuyển giao mùa vụ sản xuất nông nghiệp Vào thời điểm người ta tổ chức hoạt động lễ hội nhằm mục đích khác Trước hết, hoạt động mang tính nghi lễ nhằm nhắc lại kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại diễn khứ Đây biieur đạo lý truyền thống “ uống nước nhớ nguồn” dân tộc, thể cách ứng xử văn hóa với thiên nhiên, thần thánh, người, thông qua hoạt động lễ hội Đó ứng xử tập thể, cộng đồng cư dân với hai đối tượng: siêu hình( thần thánh) hữu hình( người) Nó phản ánh mối quan hệ giao thoa siêu thực, Giữa người với người hoạt động hoàn cảnh cụ thể 1.1.2- Cơ sở đời lễ hội Trong tiến trình lịch sử dân tộc, lễ hội Việt Nam hình thành sớm, từ chưa hình thành nhà nước, chưa có phaan chia giai cấp Tuy vậy, cho rằng, lễ hội xuất xã hội loài người đạt trình độ cao tổ chức đời sống xã hội Cũng mặt hoạt động khác đời sống người, lễ hội bước hình thành, không ngừng biến đổi hoàn thiện để phù hợp với phát triển xã hội Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 giai đoạn khác lịch sử Từ thực tiễn sống, thấy lễ hội hình thành từ sở coi nguồn gốc sau: - Do phong tục tập quán truyền thống địa phương truyền lại Những phong tục tập quán truyền lại từ bao đời, chung đúc qua bao hệ truyền lại cho hệ kế tiếp, thể phần đạo lý “ uống nước nhớ nguồn-ăn nhớ kẻ trồng cây”, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lễ hội truyền thống Việt Nam.Trong dân gian có câu: “Trống làng làng đánh- Thánh làng làng thờ”điều vừa phản ánh, thể yếu tố địa, mang tính địa phương, vừa tạo phong phú đa dạng tranh văn hóa dân tộc Những lễ hội dân gian diễn làng xã thường gắn với kỷ niệm ngày sinh, ngày hóa Thần Thành Hoàng làng –vị thần mệnh địa phương Cho nên, lệ làng- phép nước góp phone hình thành lễ hội truyền thống Lễ hội bắt nguồn từ sống lao động sản xuất chiến đấu người dân, đồng thời thể phong phú đa dạng đời sống tôn giáo tín ngưỡng phận dân cư địa bàn cụ thể Phong tục tập quán vùng, miền yếu tố định việc tồn phát triển lễ hội truyền thống địa phương Nó phản ánh thể nét đặc sắc sắc văn hóa dân tộc địa phương vùng miền lãnh thổ quốc gia thống Chính điều thể văn hóa Việt Nam văn hóa “thống đa dạng” hình thành góp mặt văn hóa 54 dân tộc anh em Những phong tục tập quán địa phương, dân tộc vô phong phú, đa dạng, mang sắc thái riêng tạo nên nét sắc văn hóa Có thể nói lễ hội đời lịch sử, tồn vận hành lịch sử, góp phần hình thành truyền thống, hình thành phong mỹ tục, tập quán, lối sống, nếp sống địa bàn dân cư - Do quy định thể chế trị- xã hội đương thời Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 Là hoạt động văn hóa, lễ hội đời, tồn phát triển môi trường xã hội định Trong thời điểm lịch sử, môi trường xã hội gắn với thể chế cính trị cầm quyền giai đoạn Do lễ hội hoạt động văn hóa cóa tác động ảnh hưởng sâu rộng tới tầng lớp nhân dân nên thể cầm quyền sử dụng “ công cụ văn hóa đa năng” để phục vụ mục đích quản lý, trì điều hành hoạt động đất nước, xã hội Vì thế, hoạt động lễ hội diễn trước hết phục vụ cho mục đích thể cầm quyền Bên cạnh lễ hội dân gian truyền thống, nhiều lễ hội tổ chức nhằm chào mừng kiện trị- quân -văn hóa xã hội bật giai đoạn, lễ hội chào mừng kiện lịch sử, đón nhận danh hiệu thi đua, lễ hội kỉ niệm, đánh dấu mốc thời gian đời, thành tựu đạt cá nhân, tập thể quan, đơn vị v.v… - Do mục tiêu phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội đặt Là thành tố văn hóa có chứa dựng nội dung yếu tố văn hóa, kinh tế nên lễ hội thể cầm quyền sử dụng, khai thác tác động bổ trợ góp phần điều tiết thúc đẩy xã hội theo mục tiêu, định hướng phát triển thời kì, giai đoạn khác Căn vào tình hình xã hội, đất nước, từ thực trạng ngành kinh tế, nhu cầu xã hội, sống đặt triển lãm thành tựu kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, liên hoan du lịch lang nghề truyền thống địa phương v.v….Mỗi giai đoạn có mục tiêu phát triển khác nhau, từ lễ hội khai thác thông qua hình thức mang tính đặc thù để phát huy mạnh vốn có loại hình văn hóaxã hội - Do nhu cầu vui chơi giải trí tầng lớp nhân dân xã hội Nhu cầu vui chơi giải trí đặt với người có thời gian nhàn rỗi sau thời kì lao động sản xuất coa liên quan đến mùa vụ, nghề sản xuất khác Người dân sau thời gian sản xuất mệt nhọc, vất vả, Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 căng thẳng muốn nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, bù đắp lượng thiếu hụt có mong muốn nhu cầu bổ sung nguồn lượng tiên hao, thiếu hụt thông qua việc tham gia lễ hội Ở họ bù đắp, khám phá điều mẻ, hấp dẫn khác đời sống văn hóa mà họ chưa có Nhu cầu thường xuyên, liên tục người tất yếu để giải tỏa ức chế, mệt mỏi sống, thu nạp lượng để bước vào sống Quá trình trình “tích nạp lượng”, bổ sung điều chỉnh để tự hoàn thiện điều kiện, hoàn cảnh 1.1.3- Tính chất đặc điểm lễ hội Là hoạt động văn hóa xã hội mang tính tổng thể, leex hội vừa biểu tính đặc trưng vừa mang tính khái quát, phản ánh sở đời tồn điều kiện khác đời sống xã hội Đặc trưng lễ hội biểu nhiều tính chất khác nhau, trước hết là: - Tính thời gian: tuân theo quy luật bất quy luật Bất lễ hội phải tồn thời gian không gian nó, lễ hội phi thời gian, không gian Những lễ hội cổ truyền Việt Nam thông thường lễ hộ thường niên, diễn đặn hàng năm: xuân thu nhị kì, theo mùa vụ nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp Nghi thức thờ cúng tổ tiên, thần thánh theo chu kì thời gian định, thường năm vào ngày giỗ tổ nghề- tổ sư, ngày sinh ngày hóa nhân vật thời gian nhân dân “ thần hóa” Xu hướng “hóa thần”, “hóa thánh” xu hướng phổ biến diễn không ngừng suốt chiều dài lịch sử Hiện tượng xẩy với đối tượng vốn đời theo quan niệm dân gian: “ Gái tháng hai- Trai tháng tám”, nhân dân cho dịp có lợi cho đời phát triển người ta, dịp thuận lợi để sinh anh hùng hào kiệt mà lễ hội thường diễn vào mùa xuân Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 Một số lễ hội diễn theo định kì năm co dài hơn, ví như: Hội hát chèo Đan Phượng- Hà Tây, hội hát Dô xã Tuyết Nghĩa Liệp Tuyết- Quốc Oai- Hà Tây, v.v… Với lễ hội đại có từ sau năm 1945 thường diễn trọng thể vào năm mà số năm có đuôi thường số số 0.Ví dụ năm 2005, 2010…những kỉ niệm tròn trăm năm,chục năm kiện trị, văn hóa xã hội, đất nước Lễ hội truyển thống Việt nam thường mốc mở đầu- kết thúc tái sinh chu trình sản xuất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp, người ta gọi “ hội mùa”, “hội mùa làng/ở làng” thể nhiều mặt: + Lễ hội thường diễn vào hai dịp: Mở đầu mùa vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghịêp hình thức canh tác lao động sản xuất khác Kết thúc mùa màng, người ta tổ chức lễ hội để tạ ơn thần thánh, cầu mùa sau cho thơn mùa trước Trong lễ hội, người dân dùng lễ vật sản phẩm mùa màng cánh đồng, ruộng vườn họ sản phẩm nghề nghiệp họ tạo để cúng Thánh- Thần + Bám chặt đồng bằng, đô thị - Tiến phương nam! Đặc trưng biểu suốt chặng đường phát triển lịch sử Đó việc người dân trải qua hai hình thức canh tác truyền thống bản, việc chuyển từ hình thức canh tác “ Đao canh hỏa chủng” đốt nương làm rẫy canh tác “ Đao canh thủy nậu” –cấy trồng lúa nước Nhìn vào tiến trình vận động lịch sử thấy người dù đâu, với vị có thái độ hành động thái độ ứng xử khoa học với thiên nhiên, thần thánh người Tuy nhiên, đời sống văn hóa cộng đồng có số lễ hội diễn không theo quy luật Đó lễ hội tổ chức gắn với đời sống trị xã hội đất nước Lễ hội Việt Nam • Ngô Thị Yến – QT 13 Trong xã hội phong kiến, lễ hội dân gian lễ hội thường tổ chức kiện đặc biệt • Mỗi có kiện quân sự, trị trọng đại, nhà nước phong kiến thường tiến hành lễ hội mừng chiến thắng kinh đô địa phương • Vào thời kì đại, trình xây dựng bảo vệ tổ quốc, kiện quân sự, trị bật xảy mà vai trò tác động có ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu sắc đến đời sống xã hội nhân dân địa phương nước mở hội chào mừng: lễ mừng quốc khánh 2-9, mừng chiến thắng 30/4, v.v… - Tính địa phương/ địa điểm lễ hội( tính không gian lễ hội Lễ hội gắn với địa điểm, địa phương định, người dân khu vực tổ chức trước hết dành cho nhân dân địa phương thẩm nhận hưởng thụ giá trị lợi ích lễ hội đem lại, sau dành cho du khách gần xa Chủ nhân chủa lễ hội nhân dân, họ người sáng tạo, nuôi dưỡng tổ chức lễ hội Không có nhân dân lễ hội sở đời tồn Mỗi lễ hội gắn với đời sống kinh tế, trị, xã hội cư dân nơi Ra đời, tồn phát triển nhân dân, lễ hội mang sắc văn hóa dân tộc, vùng miền đặc sắc Mỗi địa phương có lệ tục riêng, lệ tục phần kho tàng sắc văn hóa truyền thống Thông qua việc tìm hiểu lệ tục làm sáng rõ phần lịch sử địa phương tiến trình lịch sử Ở địa phương, không gian trung tâm lễ hội truyền thống thường gắn với công trình di tích lịch sử văn hóa nơi Đó không gian thiêng thường diễn khuôn viên đình- đền- chùa- miếu- từ đường- lăng tẩm v.v…Trong đó, hầu hết lễ hội làng diễn đình làng Đây công trình công cộng quan trọng làng xã, nơi coi trung tâm hành chính- “tiểu triều đình” nơi thôn dã đồng thời trung tâm tôn giáo tin Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 ngưỡng, nơi thờ thần thành hoàng làng, người cha tinh thần, vị thần mệnh làng xã thời phong kiến Ngôi đình trung tâm văn hóa xã hội, trung tâm văn hóa ẩm thực nông thôn làng xã Việt Nam trước Cách mạng tháng tám Hệ thông di tích địa điểm mở hội, địa điểm thường diễn vị trí sau đây: + Nơi trước diễn hay nhiều kiện lịch sử mà hệ tác động ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống của cư dân địa phương hay quốc gia, dân tộc + Nơi thờ tự nhân vật lịch sử hay huyền thoại mà nhân vật lịch sử có vai trò ảnh hưởng to lớn đời sống xã hội, phát triển địa phương hay toàn xã hội Không thế, nhân vật có ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần, tôn giáo tín ngưỡng phận nhân dân Họ trở thành “anh hùng dân tộc”, “anh hùng văn hóa” đời sống nhân dân, nhân dân biết ơn, thờ phụng + Còn lễ hội hiên đại thường diễn thành phố lớn, trung tâm đô thị, trung tâm hành chính,chính trị văn hóa xã hội địa phương đặc biệt thường diễn với quy mô lớn, hoành tráng, thủ đô Hà Nội - Tính hình thức đối ứng lễ hội Là hoạt động đời từ sống sinh hoạt người dân, lễ hội trở thành hoạt động văn hóa tổng hợp mang tính khái quát cao người Lễ hội hoạt động văn hóa mang tính tập thể, thể mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng, cộng đồng với cộng đồng khác Nhưng trước hết, hoạt động lễ hội thể mối quan hệ ứng xử người với lực siêu nhiên, thần thánh Đây đối tượng thờ cúng phổ biến tất địa phương, khu vực Lễ hội mối quan hệ ứng xử người với môi trường tự nhiên môi trường xã hội nơi họ sinh sống Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 Tính đối ứng lễ hội thể qua hoạt động diễn xướng dân gian diễn lễ hội Diễn xướng dân gian hình thái sinh hoạt văn nghệ nhân dân, họ sáng tạo nên, không bị ảnh hưởng chi phối triều đình phong kiến lịch sử hay đạo nhà nước đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp hiên - Những tính chất mang nội dung xã hội Lễ hội trước hết mang tính tưởng niệm bậc tiền nhân: tưởng niệm anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, lịch sử, người có công với dân với nước Với người dân làng xã, nông thôn Việt Nam, vị thần nhân dân thờ phụng thần Thành Hoàng làng, coi la vị thần mệnh làng xã Nội dung lễ hội truyền thống mang tính cộng đồng cao, chứa cộng cảm cộng mệnh.( Cộng cảm thể có chung thái độ, tình cảm cá nhân tập thể ứng xử văn hóa với tự nhiên, thần thánh người Cộng mệnh thờ phụng, mong ước đón nhận ân điển thánh thần ban cho cá nhân tập thể cộng đồng Tính cộng đồng lễ hội gọi tính quần thể,thể số đông người tham dự hoạt động lễ hội với đầy đủ tầng lớp người xã hội tai địa phương từ địa phương khác tới tham dự lễ hội Có thể khẳng định: tính cộng đồng – quần thể, không trở thành không tạo nên lễ hội Trong xã hội thấm đượm tinh thần dân chủ nhân sâu sắc, dù người tổ chức người tham dự lễ hội cương vị khác bình đẳng trước thánh thần bình đẳng với tư cách người tham gia, người chủ chịu trách nhiệm với trước hoạt động xã hội hay hoạt động tâm linh Xét góc độ này, lễ hội truyền thống Việt Nam vừa có tính chất giải trí vừa có tính chất tín ngưỡng, thể hai mối quan hệ đối ứng người: mối quan hệ với người mối quan hệ với thần Dung lượng giải trí nhiều hay tùy thuộc vào tính chất lễ 10 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 nhiều chưa thể kiểm soát chặt Vì mà dải suốt đường đến đền, chùa khu di tích nhiều tụ điểm cờ bạc mọc ra, chèo kéo du khách với đủ loại hình: Xóc đĩa, tôm cua cá, chẵn lẻ, cờ tướng… Để lôi kéo nhiều người chơi, “đội quân cò”, với giọng điệu hút, bố trí: “Dễ chơi dễ trúng, nhanh tay nhanh mắt, đặt ăn hai, chơi trúng” Và không người tò mò, tham gia vào, hậu bị mắc “quả lừa” Do lượng du khách dự hội đông nên ngày lễ hội thường xuyên xảy tượng chen lấn, xô đẩy vào thắp hương cầu khấn Lợi dụng thời số kẻ gian móc điện thoại, trộm ví, tài sản có giá trị khác Dù cho ban tổ chức liên tục thông báo cảnh giác du khách cần cẩn trọng bất tcẩn, sơ ý, số người bị đồ Tất thực trạng đáng buồn đặt cho không quan quản lý, tổ chức lễ hội Gióng mà lời nhắc nhở với người dân với không gian linh thiêng Việc bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị Hội Gióng cho xứng đáng di sản văn hóa phi vật thể nhân loại cần nhìn nhận đánh giá cách nghiêm túc để không dần làm mai giá trị vốn có Hội Gióng 2.3 Nhận xét tổng quan Hội Gióng Trong tâm thức dân gian Việt Nam, Thánh Gióng tứ với Đức Thánh Tản ,Chử Đạo tổ, Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh suy tôn biểu tượng trường tồn, bất diệt dân tộc, đất nước từ thủa xa xưa ngày Cứ đến ngày mồng tháng giêng hàng năm, du khách thập phương lại tìm khu du tích đền Sóc tìm với không gian chiến thắng lẫy lừng, làm sống lại tinh thần đoàn kết, khí hào hùng dân tộc Cùng với tích trò mô tả lại khí hào hùng, hình ảnh người anh hùng dân tộc giết giặc cứu nước Tất tạo nên di sản văn hóa quý giá cha ông để lại, cần gìn giữ phát huy để nơi xứng đáng khu di tích tiêu biểu, điểm du lịch Sóc 26 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 Sơn- Hà Nội Cùng với công trình dựng tượng đài Thánh Gióng cưỡi ngựa bay trời, lần khẳng định thêm vẻ lẫy lừng vị anh hùng dân tộc để góp phần khẳng định hình tượng Thánh Gióng không xa xôi câu chuyện nghe hồi nhỏ mà tượng trưng cho biết vị anh hùng dân tộc nghã xuống để bảo vệ cho đất nước ta qua hàng ngàn năm lịch sử 2.4 Tiểu kết chương 27 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 Chương Thuận lợi khó khăn tổ chức chương trình Hội Gióng 3.1.Thuận lợi khó khăn tổ chức chương trình Hội Gióng 3.1.1 Thuận lợi - Sự tích Thánh Gióng, huyền thoại Thánh Gióng anh hùng ca huyền thoại bất hủ, truyền thuyết nguyện vọng, ước mơ nhiều đời Thánh Gióng-Phù Đổng Thiên Vương sáng tạo tuyệt đối, vừa sáng tạo tuyệt vời, thân cho sức mạnh vĩ đại, ý chí quật cường dân tộc, - Chỉ cách Hà Nội gần 40km phía tây bắc, khu di tích đền Sóc Sơn nơi diễn lễ hội thuộc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội, du khách thập phương dễ dàng để tìm với không gian lễ hội - Thời gian diễn lễ hội chủ yếu vào ba ngày mồng 6,7,8 tháng giêng âm lịch, khoảng thời gian thuận lợi trùng với dịp nghỉ tết lễ đầu năm - Đươc quan tâm không quyền người dân địa phương, Hội Gióng quan tâm, tìm hiểu du khách nước Đặc biệt sau công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, sức lan tỏa không gian Hội Gióng không bị bó hẹp phạm vi quốc gia, dân tộc 3.1.2 Khó khăn - Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng đủ nhu cầu lễ hội mang tầm cỡ quốc gia - Vai trò quản lý quan chức chưa khẳng định rõ rệt 3.2 Định hướng giải pháp phát triển Hội Gióng - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch: kết hợp du lịch văn hóa với du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng khu di tích đền Sóc nơi diễn Hội Gióng nằm núi Mã thuộc vòng cung núi Tam Đảo, khí hậu quanh năm mát mẻ, lành - Xúc tiến quảng bá hình ảnh lễ hội Gióng qua phương tiện thông tin đại chúng, công ty, đại lý du lịch, công ty lữ hành…phát hành ấn 28 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 phẩm du lịch Hội Gióng để du khách không nghe qua mà dễ dàng tìm hiểu muốn dự Hội Gióng vào năm - Xây dựng chương trình du lịch với Hội Gióng, kết hợp với học viên phật giáo Việt Nam, chùa non nước thành tuyến điểm du lịch hấp dẫn đặc biệt với em nhỏ hành trình tìm cội nguồn dân tộc - Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý, thu hút nguồn nhân lực trẻ vừa để giữ gìn song để phát huy nét độc đáo Hội Gióng - Quy hoạch tổ chức không gian Hội Gióng để du khách không lễ hội mà để tham quan cụm di tích gồm nhiều đền, chùa Đặc biệt tìm chân tượng đài Thánh Gióng đồng đỉnh núi Sóc, nơi Thánh Gióng bay trời - Nâng cao ý thức người dân địa phương diễn Hội Gióng đồng thời cần nâng cao vai trò quản lý đơn vị tổ chức hội Gióng, tránh thực trạng đáng buồn rác thải bừa bãi hay hàng quán tràn lan 3.3 Tiểu kết chương Kết Luận TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 Phụ lục Nghi thức – Nghi lễ thờ cúng Tục hèm Nhân vật – kiện thờ cúng Trò chơi dân gian Hội chợ triển lãm Trò diễn dân gian Văn hóa ẩm thực Hình 1: Mô hình lễ hội truyền thống Việt Nam Nghi lễ Lễ vật dâng cúng Đồ tế tự Ngôn ngữ, Văn tự Động tác, tư Nhạc khí hành lễ Hình 2: Các yếu tố cấu thành nghi lễ 30 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 Hình 3: Tượng Thánh Gióng cưỡi ngựa đá Hình 3: Du khách thập phương Hội Gióng 31 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 Hình 4: Xe rước kiệu Hội Gióng Hình 5: Lễ dâng giò hoa tre Hội GIóng 32 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 Hinh 6: Hình7: Lễ đón nhận di sản văn hóa phi vật thể 33 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 34 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 Giặc tàn phá quên hương, Gióng gặp sứ giả Vua Nhận ngựa sắt, roi sắt, Gióng trai làng đánh giặc 35 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 Gậy sắt bị gẫy, Gióng nhổ tre làng đánh giặc Đánh tan giặc, Gióng trời 36 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 • Khu di tích Đền Sóc Khu di tích đền Sóc Sơn nơi thờ Thánh Gióng giá trị lịch sử, văn hóa có giá trị đặc biệt so với di tích Hà Nội, cảnh quan môi trường kề núi, giáp rừng Vì vậy, vào ngày xuân êm đẹp thời thịnh trị Triều Lê Thánh Tông, nữ sĩ Ngô Chi Lan, hiệu Quỳnh Hương, quê làng Phù Xá, đến thăm cảnh đền để lại vần thơ bất hủ mà vua Lê Thánh Tông khen ngợi Bài thơ viết với câu: Vệ Linh Trước di tích đền Sóc Sơn nằm Sóc Sơn, thuộc hương phận Bình Lỗ, xã Vệ Linh, sau thuộc xã Phù Linh, huyện Đa Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc Mảnh đất nối liền kinh đô xưa nước ta Phong Châu - Kinh đô Văn Lang thành Cổ Loa - Kinh đô Âu Lạc Đền Sóc Sơn gồm nhiều kiến trúc có liên quan mật thiết với Đền Sóc Sơn Bộ Văn Hóa -Thông tin công nhận xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa năm 1962, năm 1977 huyện Đa Phúc Kim Anh sáp nhập lấy tên huyện Sóc Sơn Ngoài đền Sóc Sơn có nhiều nơi thờ Thánh Gióng di tích huyện Sóc Sơn Đây vết tích linh dị hào hùng từ nghìn xưa để lại Như đền Sọ (Phủ Lỗ) tương truyền nơi ông Gióng dừng chân nghỉ ngơi, sau đánh đuổi tên Thạch Linh ( vị tướng bày trận giỏi giặc Ân) cánh đồng 37 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 Sào, gần chợ Bầu Đến nay, tổng Phù Xá, Xuân Nội, Phủ Lỗ phụng thờ Nơi ông Gióng tắm, gội đầu sau gọi Bến Thành Hiện đền Thanh Nhàn, xã Thanh Xuân nơi tưởng niệm Phù Đổng Thiên Vương, nơi lưu lại kiện lúc đánh giặc, ông qua nghỉ ngơi lấy thêm quân làng… Khu di tích đền Sóc Sơn nằm dãy núi Mã vòng cung núi Tam Đảo Nơi tương truyền rốn tích tụ linh khí hệ núi Tam Đảo Huyền tích, di tích còn, đền miếu bao lần trùng tu,tôn tạo, đến quanh năm hương khói Hạt nhân coi quan trọng khu di tích đền Thượng, trung tâm cụm di tích khởi dựng sớm Đền có bố cục mặt kiểu chữ công, gồm tòa tiền tế, tòa ống muống hậu cung Căn vào sử sách tư liệu di tích, đền Thượng xây dựng từ lâCăn vào sử sách tư liệu di tích, đền Thượng xây dựng từ lâu, đến kỷ X thời Lê Đại Hành, trùng tu sau sửa chữa nhiều lần Đến đền Thượng mang đậm nét kiến trúc thời Nguyễn Năm 1993, đền lại đại tu sửa lần Tòa tiền tế nhà gian làm chồng diêm tầng mái Các góc đao cong thoát, kiến trúc cao thoáng nhờ phần cổ diêm làm chấn song Hiện nay, bên đặt nhiều đồ thờ tự, dáng quý đôi ngựa gỗ, vật lại sau lần hỏa hoạn năm 1898 Tòa ống muống có gian làm dọc, nối liền tiền tế hậu cung, tòa làm chồng diêm hai tầng mái, phần cổ diêm tạo thông thoáng với ánh sang vừa khiến bên di tích lại lung linh Hậu cung có gian chái làm mái, có đao cong Ban thờ diện hậu cung đắp cao giả sơn đá, bên đắp bàn đá, đặt bát hương thờ Tòa gải sơn đắp tượng Thánh Gióng thiên thần, vũ sĩ đứng bên Tượng đắp lâu, đến thời Nguyễn tu sửa với dáng vẻ to lớn kỳ vĩ, tạo vẻ linh thiêng vào đền Tương truyền tượng Thánh Gióng đắp với đặc điểm”thiên-thổ-mộc” Tượng đắp lộ thiên bên 38 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 vôi mật, cốt bên gỗ trầm hương Loại gỗ lấy từ giống mà tương truyền người anh hùng cởi áo vắt lên trước bay trời Để gợi nhớ kỷ niệm xưa, người dân lấy thân trầm làm cốt tượng Thánh Gióng Trước cửa khu đền Thượng dãy núi Mã, có núi Vây Rồng truyền đỉnh núi mà ông Gióng cởi áo giáp sắt vắt trầm cưỡi ngựa bay trời Từ vai trò to lớn đức Thánh truyền thống văn hóa dân tộc nên lãnh đạo Ủy ban Nhân dân huyện Sóc Sơn lập hồ sơ trình thành phố phê duyệt dự án xây dựng tượng đài Thánh Gióng, để giáo dục động viên hệ ngày hoài niệm đến sức mạnh thiêng liêng ngài Sự nghiệp cứu dân để Công ơn giúp nước ghi sâu Ngoài đền Thượng, khu di tích có công trình tưởng niệm khác như: đền Hạ, đền Mẫu, nhà bia, chùa… Tương truyền đền Hạ làm muộn đền Thượng Theo sử sách bia đá mặt di tích, đền Hạ khởi dựng vào thời Lê Đại hành Khi vua Lê đến đền thờ”thần núi Vệ Linh” để cầu nguyện, dẹp tan giặc Tống Lời cầu linh ứng, giặc Tống tan Vua Lê Đại Hành cho tu sửa khu đền Thượng phong tên hiệu cho thần : Sóc Sơn Đổng Thiên Vương, Đà Giang hiển thánh, phù Thánh giá,Đại vương Thượng đẳng Sơn thần Về say đền Hạ tu sửa nhiều lần Năm 1993-1995, đền tu sửa theo lối kiến trúc Đền Hạ bố cục chữ nhị, kết cấu tường hồi bít đốc tay ngai, nếp nhà có gian Đền Hạ thờ Sơn Thần thổ địa, cai quản núi Sóc nơi có đền thờ ông Gióng Tòa tiền tế đền có bia hậu, nên việc thờ cúng thần linh, nơi hậu cung khu đền Hậu cung có tượng đồng hun đen, có niên đại thời Nguyễn muôn Tượng đúc đẹp tư ngồi, trán có chữ: Thành Thần Vương, hai tay đặt lên đầu gối, nét mặc sắc sảo tạo vẻ uy nghi 39 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 Với nếp áo tượng uốn lượn mềm mại chứng tỏ nghệ thuật đúc đồng đạt trình độ cao Một chút bên phải đền lùi phía sau, núi đặt bia lớn có nhà che mưa che nắng Bia có mặt, bố cục cân đối, diềm bia trang trí hoa văn bật đẹp mắt Chữ bia rõ, nội dung ghi thần tích thánh Gióng sơ lược lịch sử xây dựng hội vào tháng năm Nhâm Tý, niên hiệu Dương Đức thứ nhất(1762) Nhà bia làm vào năm 1920-1921, đến năm 1999 trùng tu sửa chữa toàn Đền Mẫu nhà gian, làm nếp xây tường hồi bít đốc, bên ban thờ bà mẹ sinh Thánh Gióng Theo tư liệu khu di tích, đền tu sửa, tôn cao nền, mở rộng diện tích vào năm Sửu, niên hiệu Duy Tân thứ 7(1913) Theo sử sách bia đá mặt khu di tích chùa Đại Bi khởi dựng vào kỷ X, nhà sư Khuông Việt Ngô Chân Lưu trụ trì Ngôi chùa tiếng thời Trong khu di tích đền Sóc có chùa Non, công trình kiến trúc bị đổ nát Đây chùa lớn nằm núi có tên Non Tròn Với giá trị lịch sử cao, vị đặc biệt hệ thống di tích nên việc tôn tạo lại chùa Non chắn thực 40 [...]... hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 phẩm du lịch về Hội Gióng để du khách không chỉ được nghe qua mà dễ dàng tìm hiểu và muốn được về dự Hội Gióng vào những năm tiếp theo - Xây dựng các chương trình du lịch về với Hội Gióng, kết hợp với học viên phật giáo Việt Nam, chùa non nước thành tuyến điểm du lịch hấp dẫn đặc biệt là với các em nhỏ trong hành trình tìm về cội nguồn dân tộc - Đào tạo và đào tạo lại... Tượng Thánh Gióng cưỡi ngựa bằng đá Hình 3: Du khách thập phương về Hội Gióng 31 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 Hình 4: Xe rước kiệu ở Hội Gióng Hình 5: Lễ dâng giò hoa tre ở Hội GIóng 32 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 Hinh 6: Hình7: Lễ đón nhận bằng di sản văn hóa phi vật thể 33 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 34 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 Giặc tàn phá quên hương, Gióng gặp sứ... LIỆU THAM KHẢO 29 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 Phụ lục Nghi thức – Nghi lễ thờ cúng Tục hèm Nhân vật – sự kiện thờ cúng Trò chơi dân gian Hội chợ triển lãm Trò diễn dân gian Văn hóa ẩm thực Hình 1: Mô hình lễ hội truyền thống Việt Nam Nghi lễ Lễ vật dâng cúng Đồ tế tự Ngôn ngữ, Văn tự Động tác, tư thế Nhạc khí khi hành lễ Hình 2: Các yếu tố cấu thành nghi lễ 30 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13... nơi trần gian, giúp con người hướng thiện, giữ gìn cuộc sống hạnh phúc… Tìm về với lễ hội con người như được giải tỏa, dãi bày phiền muộn, lo âu với thần linh mong được thần giúp đỡ che chở để vượt qua những khó khăn, vất vả trong cuộc sống 19 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 Chương 2 Thực trạng khai thác Hội Gióng 2.1 Tìm về với không gian Hội Gióng 2.1.1 Sự tích Thánh Gióng Chuyện kể rằng: vào... song cũng để phát huy được những nét độc đáo của Hội Gióng - Quy hoạch tổ chức không gian Hội Gióng để du khách không chỉ về lễ hội mà còn về để tham quan cụm di tích gồm nhiều đền, chùa Đặc biệt là tìm về dưới chân tượng đài Thánh Gióng bằng đồng trên đỉnh núi Sóc, nơi Thánh Gióng bay về trời - Nâng cao ý thức của người dân địa phương mỗi khi diễn ra Hội Gióng đồng thời cũng cần nâng cao vai trò quản... Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng” Nhìn chung, nội dung và bản chất của các lễ hội truyền thống Việt Nam đều thể hiện mục đích hướng thiện- cầu an 1.1.4 Những thành tố cơ bản của lễ hội Lễ hội truyền thống Việt Nam khá phong phú về nội dung và ngoại hình, bao gồm nhiều hoạt động khác nhau, đó thực sự là những hoạt động văn hóa tổng hợp mang nội dung và sắc thái... vào đám, có một tục lệ nhắc tới các điểm nổi bật trong cuộc đời vị thành hoàng Người ta tổ chức một cuộc đánh vật ở làng mà thành hoàng là một vị thần linh chiến, một cuộc dânhs cắp nếu thành hoàng là một kể trộm….Tục lệ này người Việt Nam gọi là hèm và thường được giữ bí mật đối với người ngoài địa phương Đó là một trong các nét chính của các viện thờ cúng ở trong làng, bỏ qua tục lệ này là phạm đến... Hội Gióng tại đền Phù Đổng ở huyện Gia Lâm và đền Sóc tại huyện Sóc Sơn chứa đựng những giá trị văn hóa vô cùng phong phú và quý báu của dân tộc Việt Nam nói riêng và của nhân loại nói chung Với giá trị to lớn như vậy, Hội Gióng chính thức được 24 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 công nhận trở thành di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại và cần phải được bảo tồn một cách chu đáo nhất Chương trình... nhở với chính mỗi người dân khi về với không gian linh thiêng này Việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy những giá trị của Hội Gióng cho sao xứng đáng là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại cần được nhìn nhận và đánh giá một cách nghiêm túc để không dần làm mai một đi như những giá trị vốn có của Hội Gióng 2.3 Nhận xét tổng quan về Hội Gióng Trong tâm thức dân gian Việt Nam, Thánh Gióng là một trong... Hạnh được suy tôn là biểu tượng của sự trường tồn, bất diệt của dân tộc, của đất nước từ thủa xa xưa cho tới ngày nay Cứ đến ngày mồng 6 tháng giêng hàng năm, du khách thập phương lại tìm về khu du tích đền Sóc như tìm về với không gian chiến thắng lẫy lừng, làm sống lại tinh thần đoàn kết, khí thế hào hùng của cả dân tộc Cùng với những tích trò mô tả lại khí thế hào hùng, hình ảnh người anh hùng dân ... Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 34 Lễ hội Việt Nam Ngô Thị Yến – QT 13 Giặc tàn phá quên hương, Gióng gặp sứ giả Vua Nhận ngựa sắt, roi sắt, Gióng trai làng đánh giặc 35 Lễ hội Việt Nam Ngô... văn hóa dân tộc, vùng miền đặc sắc Mỗi địa phương có lệ tục riêng, lệ tục phần kho tàng sắc văn hóa truyền thống Thông qua việc tìm hiểu lệ tục làm sáng rõ phần lịch sử địa phương tiến trình... cùng” Nhìn chung, nội dung chất lễ hội truyền thống Việt Nam thể mục đích hướng thiện- cầu an 1.1.4 Những thành tố lễ hội Lễ hội truyền thống Việt Nam phong phú nội dung ngoại hình, bao gồm nhiều