1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

các phương pháp công cụ để quản lý chất lượng

23 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

LOGO Chương 4: Các phương pháp, kỹ thuật, và công cụ Quản lý chất lượng Ngo Trong Tuan Faculty of Management – Electric Power University 1 Cách thức giải quyết vấn đề chất lượng 2

Trang 1

LOGO

Chương 4:

Các phương pháp, kỹ thuật,

và công cụ Quản lý chất lượng

Ngo Trong Tuan

Faculty of Management – Electric Power University

1

Cách thức giải quyết vấn đề chất lượng

2

Xác định vấn đề

Quan sát

Phân tích

Hành động Kiểm

tra

Tiêu chuẩn hóa

Kết luận

Problem Solving

Nhóm chất lượng (NCL)

Sự cần thiết phải có hợp tác trong Quản lý chất lượng

 Giải quyết nhiều trục trặc, vấn đề hơn, vượt qua khả năng cá nhân, phòng ban

 Đa dạng về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm

 Nâng cao tinh thần nhân viên

Tiếp tục cải tiến và giải quyết vấn đề

Ít trao đổi ý kiếm

và thông tin

Phát triển tăng nhanh

Tiếp cận bằng hợp tác

n

H ợ

p t á

c

Nhóm chất lượng: một nhóm nhỏ những người làm cùng một công việc, gặp gỡ

để cùng nhận dạng, phân tích và giải quyết các vấn đề về chất lượng sản phẩm

IAQC: “Đó là một nhóm công nhân thuộc cùng bộ phận sản xuất thường gặp gỡ

mỗi tuần một giờ để thảo luận các vấn đề liên quan đến công việc, lần tìm các nguyên nhân, đề xuất biện pháp giải quyết và tiến hành sửa chữa trong khả năng hiểu biết của họ”

Hệ thống quản lý mang tính tâp thể; tình nguyện thực hiện các hoạt động kiểm soát chất lượng; hoạt động thường xuyên;

tham gia đầy đủ; phát hiện

=> điều tra, giải quyết vấn đề

Trang 2

Mục tiêu của NCL

 Tạo môi trường làm việc thân thiện

 Huy động nguồn nhân lực

 Nâng cao trình độ làm việc của nhân viên

 Nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn tổ chức

Triển khai các cách giải quyết Báo cáo với

 Xác định nguyên nhân có thể của vấn đề

 Xác định giải pháp phù hợp, các cơ hội để cải tiến chất lượng

Tạo cho mọi người cơ hội được nói

Không phê bình, chỉ trích các ý kiến

Trang 3

9 10

Các công cụ quản lý chất lượng (SQC)

Việc áp dụng phương pháp thống kê để thu thập, trình bày, phân tích các dữ liệu một cách

đúng đắn, chính xác, kịp thời nhằm theo dõi, kiểm soát, cải tiến quá trình hoạt động của

đơn vị, tổ chức bằng cách kiểm soát những biến động

Kiểm soát quá trình => tìm ra sự biến động, nguyên nhân của biến động:

 Biến đổi ngẫu nhiên (nguyên nhân thông thường): vốn có của quá trình,

 Nguyên nhân không ngẫu nhiên (đặc biệt, dị thường): nhà quản lý cần nhận dạng,

sửa chữa => phòng ngừa sai sót…

Tác dụng của SPC, SQC:

 Tập hợp số liệu dễ dàng

 Xác định được vấn đề

 Phỏng đoán và nhận biết nguyên nhân

 Loại bỏ nguyên nhân

 Ngăn ngừa các sai lỗi

 Xác định hiểu quả của cải tiến

7 công cụ kiểm soát chất lượng

1 Phiếu kiểm tra – Phiếu thu thập dữ liệu (Check sheet)

2 Biểu đồ Pareto (Pareto charts)

3 Biểu đồ kiểm soát (Control charts)

4 Biểu đồ nhân quả (Cause and Effect diagrams)

5 Biểu đồ phân bố tần số - Biểu đồ tần suất (Histograms)

6 Biểu đồ phân tán – Biểu đồ tán xạ (Scatter diagrams)

7 Biểu đồ quá trình – Sơ đồ lưu trình (Flow charts)

Trang 4

TV SET MODEL 1013 Integrated Circuits ||||

… là một mẫu phiếu mà trong đó các mục cần kiểm tra được in sẵn sao cho dữ

liệu có thể được thu thập và sắp xếp một cách dễ dàng, hợp lý, chính xác

Giúp xác định được nguyên nhân của vấn đề và là cơ sở đưa ra các quyết định

Mục đích

Xác định các nguyên nhân chủ yếu của sai lỗi, khuyết tật sản phẩm, các vấn đề

then chốt => tiến hành các hoạt động khắc phục, cải tiến, loại bỏ nguyên nhân

gây sai lỗi

Chuyển dữ liệu sang các công cụ khác, phục vụ cho việc phân tích, khắc phục,

sửa lỗi

Trang 5

17

Phiếu kiểm tra (Check Sheet)

Các loại lỗi 1/6 2/6 3/6 4/6 5/6 6/6 Tổng

Biểu đồ Pareto (Pareto charts)

Biểu đồ Pareto (Pareto Charts) Khái niệm

… là một dạng biểu đồ hình cột được sắp xếp từ cao xuống thấp Mỗi cột đại diện cho một cá thể (một dạng sai lỗi, hoặc một nguyên nhân gây sai lỗi); chiều cao mỗi cột biểu thị mức đóng góp vào kết quả chung

Mục đích

Cho thấy sự đóng góp của mỗi thành phần đến kết quả chung, theo thứ tự quan trọng, giúp phát hiện cá thể (nguyên nhân, vấn đề) quan trọng nhất

Xác định thứ tự ưu tiên cho việc cải tiến

Tìm ra một số ít hiện tượng chính mà có thể giải quyết phần lớn khuyết tật

Bằng việc phân biệt những cá thể quan trọng nhất và ít quan trọng hơn

=> cải tiến lớn nhất với chi phí tối ưu

Trang 6

Biểu đồ Pareto (Pareto Charts)

Các bước xây dựng:

 Xác định cách phân loại và thu thập dữ liệu (đơn vị đo, thời gian thu thập…)

 Thiết kế phiếu kiểm tra; Thu thập dữ liệu các dạng sai lỗi, tổng số sai lỗi

 Lập bảng phân tích Pareto;

 Sắp xếp dữ liệu theo số lượng từ lớn nhất đến nhỏ nhất

 Tính tần số tích lũy, phần trăm tích lũy

 Vẽ biểu đồ Pareto

• Có 2 trục tung ở hai đầu trục hoành Bên trái là thang đơn vị đo Bên phải được

định cỡ từ 0% đến 100% (phần trăm tích lũy)

• Từ đó có đường tổng tích lũy (đường lũy tiến) = đường ra quyết định

 Xác định thứ tự các vấn đề ưu tiên cần cải tiến

Bảng dữ liệu cho biểu đồ Pareto (Bảng phân tích Pareto)

lũy kế

Tỷ lệ % sai lỗi Tổng % lũy

Trang 7

LOGO

25

Biểu đồ kiểm soát (Control charts)

Biểu đồ kiểm soát (Control Charts)

Công cụ để phân biệt các biến động do các nguyên nhân đặc biệt cần được nhận biết, điều tra, kiểm soát những nguyên nhân gây ra biến động, tiến hành sửa…

Phân tích quá trình bằng cách phân loại dữ liệu:

Khác nhau ở đâu? Cái gì không nằm trong điều kiện kiểm soát?

Cho thấy sự biến động của quá trình sản xuất hoặc tác nghiệp trong suốt một chu

kỳ thời gian nhất định;

Mục đích:

 Dự đoán, đánh giá sự ổn định của quá trình

 Kiểm soát, xác định khi nào cần điều chỉnh các quá trình

 Xác định sự cải tiến của một quá trình

Biểu đồ điều khiển

Trang 8

Phân loại biểu đồ kiểm soát

Giá trị liên tục

(đo được)

Biểu đồ X – R (giá trị trung bình và khoảng sai biệt)

Biểu đồ X – s (giá trị trung bình và độ lệch chuẩn)

Biểu đồ X (giá trị đã cho)

= c

= c + Z√ c

= c – Z √ c

Trang 9

33

Các bước xây dựng biểu đồ X – R

34

Trang 10

CL

X

Cách đọc biểu đồ kiểm soát

Quá trình sản xuất ở trạng thái ổn định (các điều kiện kiểm soát)

 Toàn bộ các điểm đều nằm trong hai đường giới hạn kiểm soát của biểu đồ

(không có điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát)

 Các điểm liên tiếp trên biểu đồ có sự biến động nhỏ

 Sắp xếp và phân bố của các điểm không có sự bất thường

Quá trình sản xuất không ổn định (các điều kiện không kiểm soát)

Trang 11

41 42

Trang 12

LOGO

45

Biểu đồ nhân quả

(Causes and effects diagram)

46

Biểu đồ nhân quả (Cause & Effect Diagram)

Trang 13

Biểu đồ nhân quả (Cause & Effect Diagram)

Khái niệm

Công cụ được sử dụng để suy nghĩ và trình bày mối quan hệ giữa một kết quả

(ví dụ: sự biến động của một đặc trưng chất lượng) với các nguyên nhân tiềm

tàng có thể ghép lại thành nguyên nhân chính và nguyên nhân phụ…, trình bày

giống như xương cá

Mục đích

Liệt kê, phân tích các mối quan hệ nhân quả, đặc biệt là những nguyên nhân làm

quá trình vượt ra khỏi giới hạn…

Giải quyết vấn đề triệu chứng -> nguyên nhân -> giải pháp; thứ tự ưu tiên

Kích thích đào tạo, huấn luyện các cán bộ kỹ thuật – kiểm tra

Nâng cao hiểu biết, tư duy logic và sự gắn bó giữa các thành viên

Các bước xây dựng

Bước 1: Xác định rõ và ngắn gọn đặc tính chất lượng; chỉ tiêu chất

lượng (CTCL) cần phân tích

Bước 2: Xác định những nguyên nhân chính (căn cứ 4M + 1I…)

Biểu diễn những nguyên nhân chính lên biểu đồ

Bước 3: Phát triển biểu đồ bằng liệt kê những nguyên nhân ở cấp

tiếp theo, tiếp tục với các cấp nhỏ hơn

Bước 4: Thảo luận với những người có liên quan => tìm ra đầy đủ

các nguyên nhân

Bước 5: Điều chỉnh các yếu tố và thiết lập biểu đồ chuẩn để xử lý

Bước 6: Lựa chọn các nguyên nhân chính, kết hợp các

Trang 14

53 54

LOGO

Biểu đồ phân bố tần số - Biểu đồ tần xuất

Trang 15

57 58

Biểu đồ phân bố tần số (Histogram)

Phân tích, đánh giá tình hình chất lượng từ những dữ liệu, để

đưa ra kết luận chính xác; phải tập hợp, phân loại, sắp xếp để

biểu diễn sự phân bố dưới những dạng khác nhau theo đặc điểm

của các dữ liệu thu được

Biểu đồ phân bố tần số dùng để đo tần số xuất hiện một vấn đề

nào đó, cho thấy bằng hình ảnh sự thay đổi, biến động của một

tập hợp các dữ liệu theo những hình dạng nhất định

Căn cứ vào dạng phân bố => kết luận về tình hình bình thường

hay bất thường của một quá trình

Trang 16

61

© Nguyễn Văn Minh, 2007 Quality Management 62

 Tại một phân xưởng gỗ, người ta chọn 10SP vừa mới xuất xưởng để kiểm tra Chiều dài của SP theo thiết kế là 150cm Số liệu đo được ghi lại trong bảng

 Tính giá trị trung bình: x=1504/10=150,4cm

 Ý nghĩa của giá trị trung bình là gì?

 Khoảng biến thiên – Ưu – nhược điểm?

 Độ lệch chuẩn? 123, 128, 113, 127, 125 => GTTB: 123.2

Kích thước 154 144 153 152 140 150 146 164 147 154

Ví dụ: Dùng biểu đồ phân bố mật độ để phân tích tình

hình của quá trình sản xuất nếu dữ liệu thống kê thu

được từ kiểm tra chọn mẫu bề dày tấm kim loại như sau:

Trang 17

Xmax = 2.3; Xmin = 0.5 => Khoảng biến thiên: R = 2.3 – 0.5 = 1.8

số

Tần số (f)

Lệch

Nhận xét biểu đồ, rút ra kết luận cần thiết

Trang 18

Hai đỉnh Hai phân bố

(hai đỉnh biệt lập)

Nhận xét biểu đồ, rút ra kết luận cần thiết

Dạng răng lược Bề mặt tương đối bằng phẳng

Nhận xét biểu đồ, rút ra kết luận cần thiết

LOGO

Biểu đồ phân tán – Biểu đồ tán xạ

(Scatter diagrams)

Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram)

Biểu đồ phân tán (biểu đồ tán xạ) là một kỹ thuật đồ thị để nghiên cứu mối quan hệ giữa các dữ số liệu có thể đo lường được

Biểu hiện mối tương quan giữa nguyên nhân và kết quả, hoặc giữa các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng

Trang 19

Chất lượng công việc

Mối quan hệ thuận yếu

Trang 20

Các bước xây dựng

Thu thập dữ liệu về các cặp biến số

Vẽ đồ thị với trục tung là một biến số, trục hoành là kết quả hoặc biến số thứ hai

Kẻ đường chia ngang và đường chia đứng

Định 4 vùng I, II, III, IV; với số điểm lần lượt là n1 n2 n3 n4

Tính A = n(+) = n1 + n3

 B = n(-) = n2 + n4

Nếu A > B: hai thuộc tính có quan hệ thuận chiều

Nếu A < B: hai thuộc tính có quan hệ nghịch chiều

Tìm nmin = min (A, B)

So sánh nmin với giá trị (q) trong bảng

=> nếu nmin không lớn hơn q thì các biến số có quan hệ với nhau

Trang 21

Xác định mối tương quan bằng

hệ số tương quan tuyến tính (r)

Tính r

0 < r < 1: tương quan tuyến tính thuận

-1 < r < 0: tương quan tuyến tính nghịch

| r | = 0.8 tương quan mạnh

| r | = 0.4 – 0.8 tương quan trung bình

| r | < 0.4 tương quan yếu

Biểu đồ quá trình (Flow charts)

Dạng biểu đồ mô tả một quá trình bằng cách sử dụng những hình ảnh hoặc ký hiệu kỹ thuật… nhằm cung cấp sự hiểu biết đầy đủ về các đầu ra và các dòng chảy của quá trình

Tạo điều kiện cho việc điều tra các cơ hội cải tiến bằng việc có được hiểu biết chi tiết về quá trình làm việc của nó

Xem xét từng bước => khám phá nguồn gốc tiềm tàng của mọi trục trặc

Áp dụng cho các khía cạnh của mọi quá trình

Trang 22

85

 Mô tả quá trình làm việc của

 một thiết bị

 một hệ thống

 Hình tượng hóa quá trình làm việc

 Xác định các điểm có tiềm năng phát sinh

Xác định các chi tiết của quá trình được biểu thị

Mô tả các giai đoạn, theo thứ tự, trong quá trình sử dụng phương pháp đã xác định

Đánh giá xem các giai đoạn có trình tự chính xác

Kiểm tra với những người có liên quan đến quá trình để kiểm tra độ tin cậy của nó

Bắt đầu Sửa thiết bị

Tốt?

Kết thúc Đúng

Đánh giá CL

Đóng gói

Xử lý Không

Trang 23

89

Tạo ra sản phẩm

Cung cấp dịch vụ

Dừng quá trình Đúng

Biểu đồ điều khiển

Bắt đầu

Khắc phục

90

Ngày đăng: 07/12/2015, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w