Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong

Một phần của tài liệu lối sống theo pháp luật ở Việt Nam hiện nay (Trang 65)

2. Nguyên tắc và giải pháp để xây dựng, phát triển lối sống theo pháp

2.6 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong

Lối sống theo pháp luật chỉ đợc hình thành khi ngời dân thấy đợc tầm quan trọng của pháp luật đối với đời sống của họ và thấy đợc pháp luật chính là công cụ bảo vệ bản thân họ. Chính vì thế mà công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đóng một vai trò rất quan trọng. Để làm tốt công tác này cần tập trung vào một số giải pháp sau:

* Nâng cao và đổi mới việc giảng dạy pháp luật trong trờng học thông qua các biện pháp sau:

- Xây dựng một chơng trình giáo dục pháp luật phù hợp cho mọi đối tợng - Giáo dục pháp luật phải đi đôi với giáo dục ý thức chính trị (lòng yêu nớc , nhận thức sâu sắc về lợi ích giai cấp , ) giáo dục đạo đức, thẩm mỹ.…

- Đào tạo đội ngũ giáo viên giảng dạy pháp luật có tâm huyết, có trình độ đặc biệt là ở cấp phổ thông. Đa môn giáo dục công dân vào giảng dạy ngay từ cấp I (cấp tiểu học).

* Phát huy tính tích cực của các phơng tiện thông tin đại chúng.

- Đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền, tăng thời lợng phát spngs trên truyền thanh, truyền hình…

- Các phơng tiện báo chí, sách, tranh cổ động phải rõ ràng, dễ hiểu, nhanh chóng đến tay nhân dân.

* Vận động nhân dân tham gia vào công tác thực tiễn.

- Hình thức tham gia của nhân dân có thể là tự mình thực hiện quyền nhằm bảo vệ lợi ích cá nhân (khiếu nại, tố cáo, tham gia phiên tòa với t cách ngời bào chữa, ngời làm chứng, ).…

- có thể thông qua các hoạt động chung nh tham gia nghe nói chuyện, thi tìm hiểu pháp luật, tham gia tự quản tại địa phơng, tham gia giáo dục tại cộng đồng và tại chính gia đình.

* Mở rộng các dịch vụ t vấn pháp lý.

Hoạt động này là rất quan trọng và phù hợp trong thời điểm hiện nay. Nó vừa có ý nghĩa lớn trong tuyên truyền pháp luật, vừa có ý nghĩa lớn đối với bản thân các luật s.

* Tăng cờng và đẩy mạnh hoạt động giáo dục pháp luật đặc biệt là chú trọng hoạt động giáo dục pháp luật trong nhà trờng.

Giáo dục pháp luật và lối sống theo pháp luật là 2 vấn đề có mối quan hệ khăng khít với nhau, hỗ trợ cho nhau bởi vậy để xây dựng và phát triển lối sống theo pháp luật không thể không quan tâm đến giáo dục pháp luật. Giáo dục pháp luật tốt, đợc chú trọng sẽ giúp cho ngời dân nhận thấy tầm quan trọng của pháp luật từ đó là tiền đề, là điều kiện quan trọng giúp cho lối sống hình thành và phát triển. Ngợc lại khi lối sống theo pháp luật hình thành cũng khẳng định hoạt động giáo dục pháp luật đã đạt hiệu quả cao.Vậy giáo dục pháp luật là gì? Tại sao lại phải chú trọng giáo dục pháp luật trong nhà trờng? Cần có những giải pháp gì để hoạt động giáo dục pháp luật mang lại hiệu quả cao?

Giáo dục pháp luật là quá trình tác động một cách có hệ thống, có mục đích và thờng xuyên tới nhận thức con ngời nhằm trang bị cho mỗi con ngời một trình độ pháp lí nhất định để từ đó có ý thức đúng đắn về pháp luật, tôn trọng và tự giác xử xự theo pháp luật.

Giáo dục pháp luật trong nhà trờng là một hình thức giáo dục có tính nền tảng và có khả năng đem lại một cách đa dạng các cấp độ kiến thức pháp lí khác nhau phù hợp với đốitợng tiếp nhận. Giáo dục pháp luật trong nhà trờng thể hiện quan điểm giáo dục con ngời toàn diện của Đảng và Nhà nớc ta nhằm bảo đảm cho sự hình thành và phát triển nhân cách, trí tuệ những thế hệ con ngời mới, đủ điều kiện làm chủ sự nghiệp xây dựng nhà nớc pháp quyền và xây dựng lối sống mới – lối sống theo pháp luật.

Để làm tốt công tác giáo dục pháp luật chúng tôi đa ra một số giải pháp sau: - Gắn công tác giáo dục pháp luật với việc tổ chức thực thi pháp luật và phát huy hiệu quả của pháp luật trong cuộc sống. Gắn giáo dục pháp luật với giáo dục chính trị t tởng, đạo đức, giáo dục văn hoá truyền thống, chú trọng việc chỉ đạo tổ chức thực hiện pháp luật ở các vùng, miền trọng điểm.

- Đa dạng hoá các loại hình giáo dục đảm bảo cho phù hợp với các đối t- ợng giáo dục: giáo dục tại trờng, tại phờng, tại tổ dân phố, tại khu sân ga, ở mỗi… nơi khác nhau phải có loại hình giáo dục pháp luật khác nhau.

- Thống nhất quan điểm giáo dục pháp luật trong nhà trờng là liên tục, th- ờng xuyên là con đờng cơ bản tạo nên nền tảng tri thức pháp lý cần thiết cho quá trình quản lý xã hội bằng pháp luật, xây dựng lối sống theo pháp luật.

2.7 Xây dựng và nhân rộng các mẫu hình văn hóa pháp lý phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi ngành, mỗi địa phơng.

Lối sống theo pháp luật và văn hóa pháp lý là 2 yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau. ở một khu vực hay một nơi nào đó nếu lối sống theo pháp luật đã hình thành thì tơng ứng ở đó đã có văn hóa pháp lý ngợc lại nếu có văn hóa pháp lý cao thì đơng nhiên con ngời sẽ sống và làm việc theo pháp luật hay lối sống theo pháp luật đợc hình thành.

Để thực hiện đợc chúng ta cần tiến hành một số giải pháp sau:

- Xây dựng những công dân có văn hóa pháp lý cao: là những ngời luôn biết tôn trọng pháp luật của nhà nớc và quy ớc của cộng đồng.

- Xây dựng gia đình có văn hóa pháp lý cao: là gia đình không có ngời phạm pháp, không có ngời mu sinh bằng nghề không lơng thiện.

- Xây dựng khu dân c có văn hóa pháp lý cao: là khu dân c có quy ớc chung rõ ràng. Mọi thành viên của cộng đồng tuân thủ nghiêm minh pháp luật và quy - ớc chung. Cộng đồng c dân sống hòa thuận, có tinh thần tơng thân tơng ái lẫn nhau, chấp hành đúng pháp luật không có tệ nạn xã hội.

- Xây dựng cán bộ, công chức có văn hóa pháp lý cao: là ngời luôn chăm lo học tập chuyên môn và pháp lý không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết chuyên sâu và vận dụng thành thạo pháp luật chuyên ngành, luôn có ý thức sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi cho bản thân họ và cho những ngời dân trong xã hội.

Thực tế cuộc sống ngày càng sôi động, cần phải xây dựng và nhân rộng nhiều loại hình có văn hóa pháp lý cao nh bệnh viện, thẩm phán, luật s,…

Việc xây dựng và nhân rộng mẫu hình có văn hóa pháp lý cao trong xã hội là một trong những biên pháp hữu hiệu thúc đẩy sự nghiệp xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN, hình thành một lối sống mới-lối sống theo pháp luật.

2.8 Nâng cao niềm tin pháp lý và thái độ tôn trọng, thực thi pháp luật đối với nhân dân. đối với nhân dân.

Cũng nh văn hóa pháp lý, ý thức pháp luật cũng có mối quan hệ mật thiết với lối sống theo pháp luật. Chỉ trên cơ sở nhận thức, đánh giá đúng về pháp luật (ý thức pháp luật) thì con ngời mới có thể sống và làm theo pháp luật (lối sống theo pháp luật ). Do vậy xây dựng ý thức pháp luật cao đợc xem là một trong các giải pháp đẩy nhanh quá trình phát triển lối sống theo pháp luật ở Việt Nam.

Để xây dựng ý thức pháp luật cao cần thực hiện một số giải pháp sau:

- Giáo dục nâng cao hiểu biết pháp luật cho nhân dân: thông qua tuyên truyền, phổ biến, giáo dục,…

- Đấu tranh phòng và chống những hành vi thiếu tôn trọng pháp luật, đẩy lùi các hiện tợng tiêu cực trong xã hội.

- Không ngừng mở rộng, khuyến khích, tăng cờng hành vi, hoạt động tuân theo pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành và tôn trọng pháp luật.

2.9 Nâng cao hiệu quả pháp luật, hài hoà hoá cơ chế điều chỉnh pháp luật với điều chỉnh xã hội bằng các loại quy phạm xã hội khác.

Trong đời sống hàng ngày không phải lúc nào các quan hệ xã hội cũng đợc điều chỉnh bằng pháp luật, trong một số trờng hợp không thể dùng quy phạm pháp luật để giải quyết, lúc đó cách giải quyết tốt nhất là tìm đến các quy phạm xã hội. Tuy nhiên nh vậy không có nghĩa là lối sống theo pháp luật không đợc hình thành mà ở đây chúng tôi chỉ muốn nói là cần nên có sự kết hợp hài hoà giữa các quy phạm pháp luật với các quy phạm xã hội khác với mục tiêu cuối cùng vẫn là xây dựng một lối sống mới – lối sống theo pháp luật.

2.10 Phát huy bản chất, lối sống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu có chọn lọc những giá trị văn minh của lối sống nhân loại. lọc những giá trị văn minh của lối sống nhân loại.

Bất kì một sự vật, sự việc hay một thực thể nào đều tồn tại trên cơ sở kế thừa những nhân tố tích cực của cái cũ và tiếp tục phát triển những nhân tố tích cực của nó. Sẽ thật sai lầm khi phủ nhận hoàn toàn cái cũ. Lối sống cũng vậy, lối sống mới cũng chỉ ra đời trên cơ sở kế thừa những nhân tố tích cực của lối sống cũ, lối sống truyền thống bởi vậy chúng ta cần phải tiếp tục kế thừa những bản chất tốt đep của lối sống dân tộc. Tuy nhiên do lối sống theo pháp luật ở VN là lối sống mang tính chất mở bởi vậy bên cạnh việc kế thừa nó còn tiếp thu có chọn lọc những giá trị văn minh của lối sống nhân loại.

3 Một số kiến nghị.

Để đẩy nhanh quá trình hình thành và phát triển lối sống theo pháp luật ở Việt Nam hiện nay, theo tôi cần phải thực hiện tốt một số nội dung sau:

* Nâng cao khả năng liên kết giữa khoa học pháp lý với các ngành khoa học xã hội khác nh: xã hội học, tâm lý học, số học, văn hóa học, để hình thành… đợc một hệ thống lý luận nhận thức có tính tổng thể, toàn diện về lối sống theo

pháp luật ở nớc ta trong điều kiện hội nhập toàn cầu hóa nhằm thực hiện phơng châm: hội nhập nhng không hòa tan; hội nhập để hòa nhập lối sống của nhân loại và đơng đại.

* Bảo đảm tính liên thông, thờng xuyên giáp dục của gia đình với giáo dục nhà trờng và xã hội nhằm tạo lập môi trờng giáo dục toàn diện có sự kiểm soát, tránh tình trạng phiến diện, lệch lạc về nhân cách cho con ngời vì thiếu cơ chế phối hợp chung (nhất là những đối tợng nhiều thiệt thòi nh: trẻ em đờng phố, ngời không nơi nơng tựa, tàn tật, lệch giới tính, )…

* Kiên quyết xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật. Tránh tình trạng “quan xử theo lễ – dân xử theo luật” gây nên những hiệu ứng xã hội không tốt làm lu mờ các giá trị dân chủ, công bằng, bình đẳng xã hội.

* Mở rộng hơn nữa các biện pháp dân chủ nhằm giúp cho ngời dân có thể tham gia vào các quá trình soạn thảo, ban hành luật đảm bảo pháp luật sát hợp với đời sống của nhân dân hơn. Nh vậy giúp cho pháp luật đi vào cuộc sống dễ ràng hơn, lối sống theo pháp luật nhanh chóng đợc hình thành.

Kết luận ch ơng 2

Thông qua việc tìm hiểu thực trạng và giải pháp đẩy mạnh lối sống theo pháp luật ở Việt Nam hiện nay chung ta có thể đi tới một số kết luận sau:

1. Lối sống theo pháp luật ở nớc ta chỉ có thể xây dựng da trên các tiền đề cơ bản đó là: truyền thống dân tộc, yếu tố lịch sử, hệ thống pháp luật, điều kiện kinh tế –xã hội cùng với yếu tố thời đại. Đó là những tiền đề quan trọng để xây dựng lối sống theo pháp luật.

2. Thực trạng lối sống theo pháp luật ở Việt Nam hiện nay đợc đánh giá thông qua 4 tiêu chí cơ bản sau: tình hình phát triển kinh tế-xã hội, hệ thống pháp luật, hoạt động áp dụng và thực hiện pháp luật và ý thức pháp luật. Thông qua các tiêu chí trên có thể thấy lối sống theo pháp luật ở nớc ta đã hình thành xong mức độ và phạm vi còn hạn chế.

3. Để lối sống theo pháp luật ngày càng phát triển manh mẽ hơn cần phải có những giải pháp cụ thể, đó là các giải pháp sau: coi trọng và quan tâm thực chất nhân tố con ngời trong sự nghiệp đổi mới xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN, thực hiện tốt hoạt động áp dụng pháp luật, thực hiện tốt hoạt động thanh tra-kiểm

tra-giám sát và xử lý tội phạm nghiêm minh, xây dựng và nhân rộng mẫu hình văn hóa pháp lý phù hợp với từng ngành từng địa phơng, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dân…

4. Cuối cùng là một số kiến nghị nhằm đẩy nhanh quá trình phát triển lối sống theo pháp luật ở VN hiện nay.

Kết luận

“Sống theo pháp luật” là một trong những yêu cầu, đòi hỏi của đất nớc ta trong quá trình xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, một điều kiện quan trọng để Việt Nam có thể vững bớc tham gia vào sân chơi chung của thế giới (WTO). Tuy nhiên để có thể đẩy nhanh quá thình hình thành và phát triển lối sống theo pháp luật thì trớc tiên chúng ta cần phaỉ hiểu một số yếu tố nh khái niệm, đặc điểm, bản chất của pháp luật, lối sống từ đó hiểu lối sống theo pháp luật là gì? đánh giá lối sống theo pháp luật thông qua những tiêu chí nào? đồng thời xét xem có những yếu tố nào tác động, ảnh hởng tới phát triển lối sống theo pháp luật ở Việt Nam.

Trải qua hơn 20 năm đổi mới (1986 – 2007) tình hình kinh tế –xã hội của Việt Nam có nhiều thay đổi. Sự thay đổi về kinh tế –xã hội kéo theo sự thay đổi trong nhiều lĩnh vực của đời sống đặc biệt là lối sống của con ngời phải thay đổi để thích nghi với hoàn cảnh hơn. Khi mà trong xã hội pháp luật ngày càng có vị trí quan trọng hơn thì một lối sống “tùy tiện” không thể tồn tại lâu đợc mà thay vào đó phải là một lối sông có trật tự, kỉ cơng hơn và đó chính là “lối sống theo pháp luật”.

Hơn nữa trong điều kiện ngày nay khi mà Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO, chính thức tham gia vào sân chơi chung của thế giới, với những bạn hàng rất khó tính, khắt khe và nắm rất vững về pháp luật nh Anh, Pháp, Hoa Kì, Canada, thì việc nhanh chóng phát triển lối sống theo pháp luật ở… nớc ta ngày càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết..!Việt Nam nói chung cũng nh các doanh nghiệp, tổ chức ,cá nhân chỉ có thể bảo vệ quyền lợi hợp pháp của minh trong sân chơi ấy khi họ hiểu biết về pháp luật, coi trọng pháp luật xem pháp luật là công cụ bảo vệ quyền lơị của ngời dân. Một bài học rất lớn từ sự không hiểu biết kĩ lỡng về pháp luật đó là sự thất bại trong các vụ kiện cá tra, cá basa hay trong vụ kiện giày da cũng vậy cũng bị thất bại Do vậy vấn đề quan… trọng là phải đẩy nhanh quá trình phát triển lối sống theo pháp luật ở Việt Nam.

Tuy nhiên để có thể đẩy nhanh quá trình hình thành và phát triển lối sống theo pháp luật ở Việt Nam hiện nay đòi hỏi Đảng và Nhà nớc phải đa ra những phơng hớng cũng nh giải pháp một trong các phơng hớng quan trọng nhất là phải coi trọng nhân tố con ngời, coi con ngời là nhân tố trung tâm trong xây dựng lối sống theo pháp luật đồng thời cùng với sự phối kết hợp giữa các cơ quan ban ngành với đông đảo nhân dân để cùng nhau thực hiện, làm cho “sống theo pháp

Một phần của tài liệu lối sống theo pháp luật ở Việt Nam hiện nay (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w