Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
6,27 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC . PHẦN 1: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI CHƯƠNG 1. Những khái niệm 1.1. Thành phần, cấu trúc tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí . 1.2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí . 1.3. Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí 10 1.4. Ô nhiễm thứ cấp ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu 16 CHƯƠNG 2. Các giải pháp phòng chống xử lý ô nhiễm không khí 22 2.1. Giải pháp quy hoạch 22 2.2. Giải pháp cách li vệ sinh . 22 2.3. Giải pháp công nghệ kỹ thuật . 23 2.4. Giải pháp thông gió 23 2.5. Giải pháp xử lý chất thải nguồn 26 CHƯƠNG 3. Các phương pháp thiết bị xử lý bụi 27 3.1. Khái niệm chung bụi – phân loại bụi . 27 3.2. Các phương pháp xử lý bụi . 28 CHƯƠNG 4. Các phương pháp xử lý khí độc 45 4.1. Khái quát chung . 45 4.2. Xử lý khí phương pháp hấp thụ 45 4.3. Xử lý khí phương pháp hấp phụ . 50 4.4. Xử lý khí phương pháp thiêu đốt . 55 4.5. Xử lý khí phương pháp ngưng tụ . 58 PHẦN 2: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI . 60 CHƯƠNG 5. Một số vấn đề liên quan đến nước thải 60 5.1. Nguồn gốc, lưu lượng thành phần nước thải 60 5.2. Một số tiêu ô nhiễm đặc trưng nước thải . 65 5.3. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước . 67 CHƯƠNG 6. Các phương pháp xử lý nước thải . 69 6.1. Các bước phương pháp xử lý nước thải bùn cặn nước thải . 69 -1- 6.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải 77 6.3. Công trình xử lý bùn cặn . 100 CHƯƠNG 7. Các ví dụ xử lý nước thải . 103 7.1. Qui trình xử lý nước thải thành phố . 103 7.2. Qui trình xử lý nước thải bệnh viện 104 7.3. Qui trình xử lý nước thải công nghiệp thuộc da 106 7.4. Qui trình xử lý nước thải nhà máy giấy 108 7.5. Qui trình xử lý nước thải nhà máy bia 110 7.6. Qui trình xử lý nước thải nhà máy đường 111 PHẦN 3: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 113 CHƯƠNG 8. Nguồn gốc, phân loại chất thải rắn đô thị . 113 8.1. Đại cương chất thải rắn 113 8.2. Nguồn phát sinh, phân loại chất thải rắn đô thị . 115 8.3. Lượng chất thải rắn đô thị phát sinh . 117 8.4. Thành phần chất thải rắn 118 8.5. Tính chất chất thải rắn 120 8.6. Chất thải rắn nguy hại 124 CHƯƠNG 9. Thu gom, tập trung vận chuyển chất thải rắn 126 9.1. Thu gom chất thải rắn 126 9.2. Chọn tuyến đường thu gom vận chuyển . 130 9.3. Trạm trung chuyển . 132 CHƯƠNG 10. Xử lý chất thải rắn đô thị 135 10.1. Cơ sở lựa chọn phương pháp xử lý . 135 10.2. Các phương pháp xử lý chất thải rắn 135 10.3. Thu hồi, tái chế tái sử dụng chất thải rắn đô thị 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 -2- PHẦN 1: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI CHƯƠNG 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. THÀNH PHẦN, CẤU TRÚC VÀ TIÊU CHUẨN VỀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 1.1.1. Thành phần khí Khí hỗn hợp không khí khô nước. Hơi nước thường đánh giá theo độ ẩm (% ). Còn không khí khô chưa bị ô nhiễm có thành phần chủ yếu khoảng 78% Nitơ, 21% Oxy khoảng 1% khí ô nhiễm khác CO2, CO, SO2, NO,… Nhưng thực tế thành phần không khí bị thay đổi lớn hoạt động người thải nhiều loại khí thải khác trình sản xuất sinh hoạt nên hàm lượng chất ô nhiễm tăng lên đáng kể, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người. 1.1.2. Cấu trúc khí Khí Trái Đất có đặc điểm phân tầng rõ rệt: Độ cao (km) - Tầng đối lưu (0-10km): lớp không 1200oC khí sát bề mặt Trái Đất. Chất lượng không khí ảnh hưởng trực tiếp Tầng nhiệt đến sức khỏe người. Tầng đối -100oC lưu suốt xạ 90km sóng ngắn Mặt Trời, thành Tầng trung lưu phần nước tầng hấp thụ mạnh tia phản xạ sóng dài từ bề mặt đất, từ sinh xáo trộn không khí 50km theo chiều đứng, hình thành ngưng tụ 0o C Tầng bình lưu nước xảy tượng mây, 10km mưa, gió, bão, . Tầng chịu -60oC Tầng đối lưu xạ nhiệt từ bề mặt trái đất lớn, nên 27oC Nhiệt độ(oC) nhiệt độ giảm theo độ cao, khoảng Hình 1.1. Phân tầng khí 0,5-0,60C/100m. -3- - Tầng bình lưu (10-50km): Tầng tập trung nhiều hàm lượng khí ozon, hình thành tầng ozon, hấp thụ mạnh tia tử ngoại Mặt Trời vùng 220330nm, nhiệt độ không khí dừng lại, không giảm nữa, đến độ cao 20-25km lại bắt đầu tăng đạt trị số khoảng 0oC độ cao 50km. - Tầng trung lưu (50-90km): Ở gọi tầng ion (tầng điện ly). Dưới tác dụng tia tử ngoại sóng cực ngắn, phân tử bị ion hóa: O + hν → O+ + e O2+ hν → O2+ + e Trong tầng nhiệt độ không khí giảm dần theo tỷ lệ bậc với độ cao o đạt trị số khoảng -100 C, nhiệt độ khí thấp độ cao khoảng 85÷90km. - Tầng nhiệt (>90km): Đây tầng khí quyển, không khí loãng với mật độ phân tử 1013 phân tử/cm3, lúc mặt biển có mật độ 5x1019phân tử/cm3. Nhiệt độ tầng nhiệt tăng theo chiều cao đạt trị số khoảng 1200oC độ cao 700 km. 1.1.3. Đơn vị đo tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí a. Đơn vị đo: Để đánh giá hàm lượng chất ô nhiễm môi trường không khí người ta thường xác định khối lượng chất ô nhiễm chiếm so với khối không khí. Ví dụ: 1m3 không khí chất ô nhiễm nhiễm chiếm cm3. - Đối với khí ô nhiễm thường đo đơn vị phần trăm (%), phần triệu (ppm), phần tỷ (ppb), cm3/m3, mg/ m3, mg/l, . - Đối với bụi, thường xác định trọng lượng chứa m3 không khí, nên có đơn vị đo mg/ m3, g/ m3, b. Tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí : Các chất ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sống sức khỏe người, nhằm đảm bảo sức khỏe người bảo toàn hệ sinh thái, quan bảo vệ môi trường qui định chất ô nhiễm thải vào môi trường không vượt giới hạn cho phép, biểu qua nồng độ giới hạn cho phép, nồng độ thường thay đổi cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội khu vực. -4- Bảng 1.1. Một số giá trị nồng độ giới hạn cho phép số khí ô nhiễm: CHẤT Ô NHIỄM Bụi tổng Bụi chứa Silic NỒNG ĐỘ TỐI ĐA (mg/Nm3) Cột B Cột A 400 200 CHẤT Ô NHIỄM NỒNG ĐỘ TỐI ĐA (mg/Nm3) Axetaldehyt 270 50 50 Anilin 19 1000 1000 Benzen Clo 32 10 Clorofom 240 Axit clohydric 200 50 Etylen oxyt 20 Nitơ oxyt (tính theo NO2) 1000 850 Metanol 260 7,5 7,5 Naphtalen 150 1500 500 Phenol 19 Flo, HF, hợp chất Flo 50 20 Toluen 750 Đồng hợp chất đồng 20 10 Styren 100 Kẽm hợp chất kẽm 30 30 Vinylclorua 20 Chì hợp chất chì 10 Vinyltoluen 480 Cacbon oxyt Hydro sunfua Dioxyt lưu huỳnh Nguồn: Trích QCVN 19: 2009/ BTNMT QCVN 20: 2009/ BTNMT Ghi chú: - Mét khối khí thải chuẩn (Nm3) mét khối khí thải nhiệt độ 250C áp suất tuyệt đối 760 mm thủy ngân. - Cột A quy định nồng độ bụi chất vô làm sở tính giá trị tối đa cho phép khí thải công nghiệp sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp hoạt động trước ngày 16 tháng 01 năm 2007, với thời gian áp dụng đến ngày 31 tháng 12 năm 2014. - Cột B quy định nồng độ bụi chất vô vơ làm sở tính giá trị tối đa cho phép khí thải công nghiệp đối với: + Các sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp hoạt động kể từ ngày 16 tháng 01 năm 2007. + Tất sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp với thời gian áp dụng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015. -5- 1.1.4. Sự ô nhiễm môi trường không khí Sự ô nhiễm môi trường không khí trình thải chất ô nhiễm vào môi trường làm cho nồng độ chúng môi trường vượt tiêu chuẩn cho phép, ảnh hưởng đến sức khỏe người, động thực vật, cảnh quan hệ sinh thái. Như vậy, chất ô nhiễm thải vào môi trường mà nồng độ chúng chưa vượt giới hạn cho phép, chưa ảnh hưởng đến đời sống sản xuất người hệ sinh thái xem chưa ô nhiễm môi trường. Do vậy, cần phải xác định nồng độ chất ô nhiễm môi trường so với tiêu chuẩn cho phép để xác định môi trường bị ô nhiễm hay chưa, ô nhiễm gấp lần tiêu chuẩn cho phép. 1.2. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 1.2.1. Phân loại Hiện ô nhiễm môi trường không khí nhiều nguyên nhân khác nhau, chúng đa dạng khó kiểm soát. Để nghiên cứu xử lý phân thành loại nguồn sau: * Theo nguồn gốc phát sinh: - Nguồn tự nhiên: tượng thiên nhiên gây nên. - Nguồn nhân tạo: hoạt động người gây nên. * Theo đặc tính hình học: - Nguồn điểm: ống khói nguồn đốt riêng lẻ, nhà máy, . - Nguồn đường: tuyến giao thông. - Nguồn mặt: bãi rác, hồ ô nhiễm. * Theo độ cao: - Nguồn cao: Cao hẳn công trình xung quanh (ngoài vùng bóng rợp khí động). - Nguồn thấp: Xấp xỉ thấp công trình xung quanh. * Theo nhiệt độ: - Nguồn nóng: Nhiệt độ cao nhiệt độ môi trường xung quanh. - Nguồn lạnh: Nhiệt độ thấp xấp xỉ nhiệt độ môi trường xung quanh. Chỉ cần qua phân loại ta biết trình ô nhiễm nguồn gây môi trường nào. Trên sở có biện pháp hữu -6- hiệu để xử lý tránh mức độ nguy hiểm chúng gây sống người. 1.2.2. Nguồn ô nhiễm thiên nhiên Gió thổi tung bụi đất đá từ bề mặt đất vào không khí, tượng thường xảy vùng đất trống cối che phủ, đặc biệt vùng sa mạc, chúng mang chất ô nhiễm xa, gây ô nhiễm cho nhiều khu vực. Những nơi ẩm thấp môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển mạnh, đến trời khô hanh chúng phát tán theo gió vào môi trường thâm nhập vào thể người qua đường hô hấp, gây bệnh da, mắt đường tiêu hóa. Núi lửa hoạt động mang theo nhiều nham thạch khí độc từ lòng đất vào môi trường, đặc biệt khí SO2 , CH4 H2S. Rừng bị cháy nhiều chất độc hại bốc lên lan tỏa khu vực rộng lớn. Những chất độc hại là: khói, tro bụi, hydrocacbon không cháy, khí SO2 , CO , NOx . Sự phân hủy tự nhiên chất hữu cơ, xác chết động thực vật tạo nhiều mùi hôi khí độc sức khỏe người. Sản phẩm phân hủy thường sinh H2S, NH3 , CO2 , CH4 sunfua. Sự phát tán phấn hoa, bụi muối biển, bụi phóng xạ tự nhiên, . tác nhân lợi cho sống người sinh vật. Tổng khối lượng chất thải thiên nhiên sinh lớn, thường phân bố không gian bao la nên nồng độ không cao, người sống đâu thích nghi với môi trường tự nhiên đó, ảnh hưởng chúng sống người không đáng kể, hoạt động người làm gia tăng thêm hàm lượng chất ô nhiễm vào môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng. 1.2.3. Các nguồn ô nhiễm nhân tạo Hầu hết hoạt động người tạo chất thải, chất ô nhiễm vào môi trường, đặc biệt sinh hoạt, công nghiệp giao thông. a. Nguồn thải sinh hoạt -7- Hằng ngày người sử dụng khối lượng lớn nhiên liệu đốt than, củi, dầu, khí đốt để đun nấu phục vụ cho mục đích khác. Trong trình cháy chúng tiêu thụ oxy khí quyển, đồng thời tạo nhiều khói bụi, khí CO, CO2, . Những chất thải thường tập trung không gian nhỏ hẹp (nhà bếp), thoát khí chậm chạp nên tạo nồng độ lớn không gian sống người. Ngoài ra, hoạt động sinh hoạt người tạo nhiều rác thải, thức ăn hoa thừa, môi trường thuận lợi cho vi trùng gây bệnh phát triển, trình phân hủy gây nhiều mùi hôi, chúng phát tán vào môi trường theo gió vào thể người theo đường hô hấp. Vì vậy, sinh hoạt cần có biện pháp thông thoáng hợp lý, vệ sinh để có môi trường sống lành hơn. b. Nguồn thải giao thông vận tải Với tiến khoa học công nghệ, người tạo nhiều thiết bị máy móc giới, thể dòng xe cộ nườm nượp đường phố, chúng chạy xăng dầu nên sinh nhiều khói, khí CO, CO2, NO HC , . ảnh hưởng phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng xe cộ lưu thông đường. Xăng pha chì tác nhân ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người. Khi xe lưu thông đường phố tung bụi đất đá từ bề mặt đường vào môi trường không khí, điều phụ thuộc chủ yếu vào mức độ vệ sinh thông thoáng phố phường. Nguồn giao thông có đặc điểm phát tán theo dạng tuyến, nguồn thấp, nên ảnh hưởng tập trung chủ yếu khu vực dân cư hai bên đường phố, cần phải có biện pháp trồng xanh để ngăn cản bớt phát tán chất ô nhiễm tới công trình hai bên. c. Nguồn thải sản xuất công nghiệp Một xu hướng ngược với chất lượng môi trường trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, trình giảm bớt diện tích xanh sông hồ, vào nhà cao tầng, nhà máy công nghiệp với ống khói tuôn thải nghi -8- ngút chất ô nhiễm khác làm cho chất lượng môi trường không khí khu đô thị ảnh hưởng lớn. Các chất thải khu công nghiệp đa dạng, ảnh hưởng chúng đến môi trường khác nhau, để nghiên cứu cần xét cụ thể cho loại nhà máy. - Nhà máy nhiệt điện: Thường dùng than dầu để chuyển nhiệt thành điện nên trình cháy thường sinh nhiều khí độc tạo lượng tro bụi lớn (khoảng 10-30 mg/m3). Các bãi than, băng tải nhà máy nguồn gây ô nhiễm nặng. Đặc điểm nhà máy nhiệt điện có ống khói thải cao (80250m) nên phát tán chất ô nhiễm xa đến 15 km, ô nhiễm lớn cách ống khói khoảng đến km theo chiều gió. - Nhà máy hóa chất: Thường sinh nhiều loại chất độc hại thể khí rắn. Các chất phát tán môi trường hóa hợp với tạo thành chất thứ cấp nguy hại môi trường. Nhà máy có ống khói thải cao (thường 50m), chủ yếu thải qua cửa mái, cửa sổ cửa vào; chất thải có nhiệt độ thấp nên ô nhiễm chủ yếu tập trung khu vực lân cận nhà máy. - Nhà máy luyện kim: Các chất ô nhiễm sinh gồm nhiều khí độc (COx, NOx, SO2, H2S, HF, .) bụi với kích cỡ khác trình cháy nhiên liệu, trình tuyển quặng, sàng, lọc, đập nghiền, . Nhiệt độ khí thải cao (300-400oC, có đến 800oC nữa), đồng thời với ống khói thải cao (80 - 200m) nên tạo điều kiện cho chất ô nhiễm khuếch tán lên bay xa, gây ô nhiễm không gian rộng lớn. - Nhà máy vật liệu xây dựng: Đó nhà máy xi măng, gạch ngói, vôi, xưởng bê tông, . chúng thường sinh nhiều khói, bụi đất đá khí CO, NOx, SO2, . Sự ô nhiễm nhà máy chủ yếu phụ thuộc vào công nghệ sản xuất, mức độ xử lý chất thải trước thải vào môi trường; có nhiều vùng nông thôn tồn nhiều lò gạch, ngói, vôi với cách thức đốt thủ công nên gây ô nhiễm lớn, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người suất trồng, vật nuôi khu vực đó. -9- 1.3. CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Có thể nói chất ô nhiễm môi trường tồn nhiều dạng khác nhau, xếp thành loại sau: - Khí : SOx, NOx, COx, H2S, . độc. - Rắn : tro, bụi, khói Sol khí. 1.3.1. Các khí gây ô nhiễm môi trường không khí a. Khí COx: (CO: cacbon monoxit; CO2: cacbon dioxit). COx khí không màu, không mùi không vị. Sinh trình cháy không hoàn toàn nhiên liệu có chứa cacbon (than, củi, dầu): C + O2 → COx - Với CO : Trữ lượng sinh hàng năm 250 triệu / năm. Hàm lượng CO không khí không ổn định, chúng thường biến thiên nhanh nên khó xác định xác. Khi CO thâm nhập vào thể người theo đường hô hấp, chúng tác dụng thuận nghịch với oxy hemoglobin (HbO2) tách oxy khỏi máu tạo thành cacboxyhemoglobin, làm khả vận chuyển oxy máu gây ngạt: HbO2 + CO HbCO + O2 CO tác dụng với Hb mạnh gấp 250 lần so với O2. Triệu chứng người bị nhiễm CO thường bị nhức đầu, ù tai, chóng mặt, buồn nôn, mệt mỏi. Nếu bị lâu có triệu chứng đau đầu dai dẳng, chóng mặt, mệt mỏi, sút cân. Nếu bị nặng bị hôn mê, co giật, mặt xanh tím, chân tay mềm nhũn, phù phổi cấp. Thực vật nhạy cảm với CO, nồng độ cao (100 - 10.000ppm) làm xoắn cây, chết mầm non, rụng kìm hãm sinh trưởng cối. - Với CO2 : có lợi cho cối phát triển trình quang hợp gây nên hiệu ứng nhà kính làm nóng bầu khí Trái Đất. b. Khí SOx : (SO2: Sunfua dioxit; SO3: Sunfua trioxit). Chủ yếu SO2, khí không màu, có vị hăng cay, mùi khó chịu. SO2 không khí biến thành SO3 ánh sáng Mặt Trời có chất xúc tác. - 10 - - Đặc điểm: + Giảm thiểu lượng chất rắn chôn lấp. + Xử lý triệt để chất ô nhiễm. + Có thể thu hồi lượng. + Chi phí đầu tư cao, đòi hỏi kỹ thuật phức tạp. + Có thể phát sinh sản phẩm khí độc hại dioxin. - Sơ đồ công nghệ: Các công đoạn đốt chất thải rắn gồm: + Tiếp nhận, chứa CTR. + Xử lý sơ (phân loại, cắt, trộn). + Đốt (sơ cấp, thứ cấp). + Làm nguội xử lý khí thải. Rác Đốt sơ cấp Đốt thứ cấp XLKT Khí Hình 10.1. Sơ đồ công nghệ đốt - Thiết bị: Các dạng lò đốt: lò với sàn chuyển động, lò quay, lò đốt tầng sôi, lò đốt cấp, lò đốt nhiều cấp,… Hình 10.2. Hệ thống đốt tiêu hủy chất thải - 139 - - Các yếu tố cần thiết cho trình đốt: + Yếu tố nhiệt độ + Thời gian lưu + Sự xáo trộn không khí-rác + Lượng oxy cấp vào lò - Xử lý khói thải: Khí thải sinh từ lò đốt chứa: Bụi, NOx, SO2, CO2, HCl, dioxin furan. Đối với chất ô nhiễm thông thường hay xử lý thiết bị lọc bụi hay hấp thụ khí với dung dịch hóa chất. Đối với dioxin furan chủ yếu kiểm soát trình đốt. Nhiệt độ buồng đốt phải tối thiểu 980oC khí thải phải lưu nhiệt độ tối thiểu giây trước khỏi buồng đốt. Thông thường lò đốt trang bị hệ thống xử lý khói thải để xử lý bụi, khí độc hại có khói thải, lắp đặt hệ thống xử lý khô ướt tùy theo yêu cầu kinh tế kỹ thuật. Tuy nhiên, thời gian đốt buồng thứ cấp lâu nhiệt độ cao nên lượng khí thoát buồng sơ cấp tiêu huỷ buồng thứ cấp, lượng khí thải hạn chế thành phần độc hại. - Phạm vi áp dụng: Phương pháp đốt thường áp dụng để xử lý loại chất thải sau: + Rác độc hại mặt sinh học; + Rác không phân huỷ sinh học; + Chất thải bốc dễ phân tán; + Chất thải đốt cháy với nhiệt độ 400C; + Chất thải Phenol, chất thải chứa Halogen, Chì, Thuỷ Ngân, Cadmi, Zinc, Nitơ, Photpho, Sulfuro; +Chất thải dung môi; + Dầu thải, nhũ tương dầu hỗn hợp dầu, mỡ, sáp; + Nhựa, cao su mủ cao su; + Rác dược phẩm; - 140 - + Nhựa đường axit đất sét sử dụng; + Chất thải rắn bị nhiễm khuẩn hóa chất độc hại. c. Phương pháp nhiệt phân - Khái niệm: Nhiệt phân trình phân hủy hay biến đổi hóa học chất thải rắn xảy nung nóng điều kiện tham gia oxy tạo sản phẩm cuối trình biến đổi chất thải rắn chất dạng rắn, lỏng khí. - Nguyên lý: Nguyên lý vận hành trình nhiệt phân gồm giai đoạn: + Giai đoạn trình khí hóa, chất thải gia nhiệt để tách thành phần dễ bay khí cháy, nước . khỏi thành phần cháy không hóa tro. + Giai đoạn trình đốt thành phần bay điều kiện phù hợp để tiêu hủy hết cấu tử nguy hại. Nhiệt phân hồ quang – plasma: thực trình đốt nhiệt độ cao (có thể đến 10.000oC) để tiêu hủy chất thải có tính độc cực mạnh. Sản phẩm khí H2 CO, khí acid tro. - Thu hồi nhiệt: Nhiệt phần sản phẩm thu từ nhiệt phân CTR: + Phần than = 20.916 kJ/kg + Phần dầu = 27.900kJ/kg + Phần khí = 22.356 kJ/m3 - Áp dụng: Ngoài chất thải rắn sinh hoạt áp dụng xử lý chất thải công nghiệp luyện dầu, công nghiệp luyên than, xử lý đất ô nhiễm dầu. 10.2.3. Phương pháp sinh học a. Giới thiệu chung * Mục đích - Xử lý chất thải rắn, giảm tác động đến môi trường. - Tận thu sản phẩm làm phân bón. - Giảm lượng chất thải đem chôn lấp * Bản chất phương pháp sinh học - 141 - Bản chất phương pháp trình ổn định/ chuyển hóa sinh hóa chất hữu để tạo thành chất mùn hữu có khả làm tăng độ phì nhiêu đất. * Các biện pháp kỹ thuật - Ủ phân hiếu khí - Phân hủy chất thải lên men kị khí. - Metan hóa bể thu hồi khí sinh học. * Ưu, nhược điểm - Ưu điểm: + Ổn định chất thải + Làm hoạt tính vi sinh vật gây bệnh. + Thu hồi chất dinh dưỡng cải tạo đất. - Nhược điểm: + Quá trình phân hủy sinh học tạo mùi hôi, mỹ quan, . + Sản phẩm trình ủ không sử dụng rộng rãi nông nghiệp. * Phạm vi áp dụng - Đối với chất thải phân hủy sinh học (chất hữu dễ phân hủy sinh học). - Xử lý chuyển hóa thành phần hữu có chất thải (đặc biệt chất thải rắn sinh hoạt) tạo chất mùn phục vụ cho trồng. b. Quá trình ủ phân hiếu khí (Chế biến compost) - Khái niệm: Ủ phân hiếu khí trình chuyển hóa sinh học hợp chất hữu dễ bị phân hủy sinh học tác dụng vi sinh vật điều kiện có không khí để tạo mùn hữu (gọi phân compost) sử dụng làm tăng độ phì nhiêu đất. - Các công nghệ ủ: + Ủ thành luống: thông khí đảo trộn - ngày/lần; thời gian ủ - tháng. + Ủ thành đống: thông khí bơm hệ thống ống đục lỗ. + Ủ bể phản ứng: dạng tháp đứng, dạng hình hộp nằm ngang, dạng trống quay,… - 142 - - Qui trình công nghệ ủ sinh học (compost) theo quy mô công nghiệp: Rác tươi chuyển nhà máy, sau chuyển vào phận nạp rác phân loại thành phần rác hệ thống băng tải (tách chất hữu dễ phân huỷ, chất vô cơ, chất tái sử dụng) phần lại phần hữu phân huỷ qua máy nghiền rác băng tải chuyển đến khu vực trộn với phân hầm cầu để giữ độ ẩm. Máy xúc đưa vật liệu vào ngăn ủ, trình lên men làm tăng nhiệt độ lên 65 - 70oC tiêu diệt mầm bệnh làm cho rác hoại mục. Quá trình thúc đẩy nhờ quạt gió cưỡng bức. Thời gian ủ 21 ngày, rác đưa vào ủ chín thời gian 28 ngày. Sau sàng để thu lấy phần lọt qua sàng mà chất trơ phải tách nhờ phận tỷ trọng. Cuối ta thu phân hữu tinh bán phối trộn thêm với thành phần cần thiết đóng bao. Hình 10.3. Qui trình công nghệ ủ sinh học (compost) theo quy mô công nghiệp - 143 - c. Quá trình phân hủy kị khí - Khái niệm: Phân hủy kị khí trình phân hủy chất hữu môi trường oxygen. Sản phẩm trình phân hủy kị khí khí sinh học, sử dụng nguồn lượng bùn ổn định mặt sinh học, sử dụng nguồn bổ sung dinh dưỡng cho trồng. Quá trình phân hủy kị khí chia làm phân hủy kị khí khô phân hủy kị khí ướt. Phân hủy kị khí khô trình phân hủy kị khí mà vật liệu đầu vào có độ ẩm 60 – 65%, phân hủy kị khí ướt trình phân hủy kị khí mà vật liệu đầu vào có độ ẩm 85 – 90%. - Các trình phân hủy kị khí: Trong năm gần đây, việc áp dụng trình phân hủy kị khí xử lý phần chất hữu CTRSH trở nên phổ biến trình giảm tác động ó hại tới môi trường cho chất thải mà thu hồi khí methane sản phẩm phân hủy sử dụng chất bổ sung dinh dưỡng cho đất. Các trình phân hủy ki khí sử dụng trình bày tóm tắt bảng 10.1. Bảng 10.1. Các trình phân hủy kị khí Quá trình Quốc gia Hiện trạng Mô tả trình Phân hủy kị khí dạng mẻ nối tiếp (SEBAC) Mỹ Thí nghiệm SEBAC trỉnh gồm ba giai đoạn. Trong giai đoạn đầu, chất nạp liệu nghiền ủ với nước rò rỉ tuần hoàn từ thiết bị phản ứng giai đoạn trạng thái phân hủy cuối. Các acid bay sản phẩm trình lên men khác tạo thành thiết bị phản ứng giai đoạn chuyển sang thiết bị phản ứng giai đoạn để chuyển hóa thành methane. Quá trình KAMPOGAS Thụy Sỹ Chưa phát triển KAMPOGAS trình phân hủy kị khí áp dụng để xử lý chất thải rau rác vườn. Thiết bị phản ứng có dạng trụ tròn đặt - 144 - thẳng đứng, trang bị máy khuấy thủy lực vận hành nồng độ chất rắn cao khoảng nhiệt độ (50 – 65)oC. Quá trình DRANO Bỉ Đã phát triển DRANO sử dụng để chuyển hóa phần chất hữu có CTRSH để tạo thành lượng sản phẩm dạng humus. Quá trình phân hủy xảy thiết bị phản ứng dòng chảy tầng thẳng đứng không khay trộn khí. Nước rò rỉ đáy thiết bị tuần hoàn. Thiết bị DRANO vận hành nồng độ chất rắn cao khoảng nhiệt độ (30 – 40)oC. Quá trình BTA Đức Đã phát triển BTA phát triển chủ yếu để xử lý phần chất hữu có CTRSH. Quá trình xử lý BTA bao gồm: (1) xử lý sơ chấ thải phương pháp học, nhiệt phương pháp hóa học; (2) phân loại chất rắn sinh học hòa tan không hòa tan; (3) thủy phân kỵ khí chất thải rắn có khả phân hủy sinh học; (4) Methan hóa chất rắn sinh học hòa tan. Quá trình methane hóa xảy nồng độ chất rắn thấp khoảng nhiệt độ (30 – 40)oC (lên men ấm). Sau tách nước, chất rắn không phân huỷ, với nồng độ tổng cộng khoảng 35% dùng vật liệu compost. Quá trình VALOGRA Pháp Đã phát triển Quá trình VALOGRA bao gồm đơn vị phân loại, đơn vị tạo khí methan đơn vị tinh chế. Thiết bị lên men kỵ khí hoạt động nồng độ chất rắn cao khoảng nhiệt độ lên men ấm. Quá trình xáo trộn cất hữu thiết bị thực cách tuần hoàn khí sinh học áp suất đáy thiết bị phân hủy. - 145 - Quá trình BIOCELL Hà Lan Chưa phát triển BIOCELL hệ thống mẻ phát triển để xử lý chất thải phân loại nguồn (như rau thải, rác vườn, ) chất thải nông nghiệp. Thiết bị sử dụng có dạng hình trụ tròn, đường kính 11,25 m chiều cao 4,5 m. Chất rắn nạp liệu có nồng độ 30% thu cách trộn chất thải hữu phân loại từ CTRSH với phần chất rắn phân hủy từ mẻ trước đó. Nguồn: Tchobanoglous cộng sự, 1993. 10.2.4. Phương pháp chôn lấp chất thải rắn a. Giới thiệu chung * Mục đích: Chôn lấp phương pháp phổ biến để xử lý sau chất thải rắn. * Bản chất phương pháp chôn lấp: Thực chất chôn lấp trình ủ sinh học chất thải rắn đô thị (không phải chất hữu cơ) điều kiện bán hiếu khí hay kị khí. * Sự phân hủy chất hữu chất thải rắn: Các phản ứng sinh học quan trọng xảy bãi chôn lấp phản ứng biến đổi chất hữu thành khí bãi rác chất lỏng. Quá trình phân hủy sinh học hiếu khí thường xảy khoảng thời gian ngắn sau bắt đầu phân hủy chất thải lượng oxy ban đầu không nữa. Trong giai đoạn phân hủy hiếu khí, khí thải sinh chủ yếu CO2. Khi oxy bị tiêu thụ hoàn toàn, trình phân hủy trở thành kị khí, chất hữu bị chuyển hóa thành CO2, CH4, phần nhỏ khí NH3 H2S. * Ưu, nhược điểm: - Ưu điểm: + Rẻ tiền, chi phí đầu tư thấp. + Yêu cầu vận hành không cao. - Nhược điểm: + Cần diện tích đất lớn. - 146 - + Có nguy gây cháy nổ hay ô nhiễm môi trường không kiểm soát lượng khí rác nước rác phát sinh. * Phạm vi áp dụng Bãi chôn lấp trở thành công trình xử lý hệ thống quản lý chất thải rắn hợp phần xử lý, chất thải rắn sau thu gom đưa lên xử lý bãi rác (landfill). b. Bãi chôn lấp hợp vệ sinh Việc đổ rác tập trung thành đống hay chôn lấp không hợp vệ sinh gây tác hại môi trường, đòi hỏi phải chôn lấp hợp vệ sinh. * Phân loại bãi chôn lấp hợp vệ sinh: - Hiện giới thường sử dụng loại bãi chôn lấp sau: + Loại 1: Bãi chôn lấp rác thải đô thị: loại đòi hỏi có hệ thống thu gom xử lý nước rò rỉ; hệ thống thu gom nước bề mặt, thu hồi khí tạo thành. + Loại 2: Bãi chôn lấp chất thải nguy hại: loại bãi đòi hỏi phải có nhiều đầu tư quản lý kiểm soát nghiêm ngặt trình thi công vận hành. + Loại 3: Bãi chôn lấp chất thải xác định: thường chôn lấp loại chất thải xác định trước tro sau đốt, loại chất thải công nghiệp khó phân hủy… - Theo phương thức vận hành, bãi chôn lấp phân loại thành: + Bãi chôn lấp khô + Bãi chôn lấp ướt + Loại kết hợp - Theo kết cấu hình dạng tự nhiên phân bãi chôn lấp thành loại: + Bãi chôn lấp nổi. + Bãi chôn lấp nửa nổi, nửa chìm. + Bãi chôn lấp chìm. - Đặc điểm + Nơi có sẵn đất phương pháp kinh tế + Đầu tư ban đầu so với phương pháp khác - 147 - + Bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh công nghệ xử lý linh hoạt cần thiết tăng số lượng rác đổ vào bãi thãi đồng thời thêm nhân lực thiết bị. + Vùng đất rìa bãi dùng cho mục đích khác như: bãi đỗ xe, sân chơi + Có thể thu hồi lượng khí sinh học, đất sử dụng lại vào mục đích khác sau thời gian định. Vùng đất rìa bãi sử dụng cho mục đích khác bãi đổ xe, sân chơi, sân gôn… + Cần diện tích đất lớn. + Có nguy gây cháy nổ khí ga không thu gom kỹ thuật. + Một số khí, nước rác sinh từ trình phân hủy rác gây nguy hiểm tạo mùi khó chịu cho người động vật. - Yêu cầu bãi chôn lấp hợp vệ sinh: Khi thiết kế bãi chôn lấp phải tuân thủ theo tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 2612001 theo số quy định sau: + Khu vực chôn lấp rác có khả tiêu thoát nước nhanh, ngăn ngừa nước ứ đọng bãi rác. + Giảm thấp ô nhiễm bề mặt ô nhiễm nước ngầm rác thải gây ra. + Bãi chôn lấp đặt xa thành phố, xa khu dân cư 1000 m. + Bãi đặt cuối hướng gió có hàng cách ly bảo vệ. + Có đường giao thông thuận tiện cho hoạt động xe cự ly vận chuyển cho phù hợp. + Bãi rác có hệ thống thu gom nước rỉ rác đạt tiêu chuẩn trước xả nguồn. + Bãi có hệ thống thông khí đảm bảo yêu cầu. + Địa điểm chôn lấp phải có điều kiện tự nhiên thích hợp để hạn chế tác động tiêu cực tới môi trường trình xây dựng, vận hành, đóng bãi. + Khi lựa chọn địa điểm chôn lấp cần phải ý đến yếu tố: địa lý tự nhiên, đặc điểm địa hình, địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, văn hoá, xã hội, luật định địa phương, ý kiến cộng đồng, khoảng cách vận chuyển chất thải, di tích lịch sử, cảnh quan, du lịch. + Lựa chọn mô hình bãi chôn lấp: có mô hình bãi chôn lấp: bãi chôn lấp nổi, bãi chôn lấp chìm, bãi chôn lấp kết hợp nửa - nửa chìm. - 148 - - Cấu tạo vận hành bãi chôn lấp hợp vệ sinh + Sơ đồ cấu tạo bãi chôn lấp hợp vệ sinh Hình 10.4. Sơ đồ cấu tạo bãi chôn lấp hợp vệ sinh 1. Giếng thu khí 5. Tầng chống thấm đáy 2. Lớp phủ 6. Mương thoát nước mưa 3. Lớp phủ hàng ngày 7. Rác chôn lấp 4. Thành ô chôn lấp Hình 10.5. Cấu tạo lớp chống thấm đáy bãi - 149 - + Vận hành bãi chôn lấp: Để vận hành bãi chôn lấp, cần thực theo công đoạn sau: Tuần tự đổ rác theo ô chôn lấp. Các bước thực ô: rác thu gom → đổ vào ô chôn lấp → rải → [phun chế phẩm] → nén chặt → phủ lớp đất ngày. Khi bãi hết công suất phủ lớp (từ lên): sét → màng chống thấm → đất bảo vệ → lớp đất cuối (trổng cây, cỏ) Nước rỉ rác thu theo hệ thống thu đáy bơm hay cho chảy công trình xử lý nước rỉ rác. Khí rác thu theo ống chôn ô, thu xử lý, thu hồi hay đốt bỏ. Hình 10.6. Sơ đồ bố trí hố ga ống thu gom nước rác Trong vận hành bãi chôn lấp, việc đổ chất thải khâu quan trọng. Phương pháp đổ chất thải tùy thuộc vào đặc tính bãi thông tin lượng đất phủ bãi có sẵn, địa hình, địa lý thủy văn khu vực. Có phương pháp đổ chủ yếu sau: Phương pháp bề mặt: Bản chất phương pháp trải lớp rác dày 40 – 80 cm lên mặt đất phẳng, đầm nén tiếp tục trải đợt khác lên trên. Cuối ngày lớp rác dày – 2,2m phủ lớp đất dày từ 10 – 60 cm lên lại đầm nén. Một lớp hoàn chỉnh gọi ô rác. - 150 - Phương pháp mương rãnh: Rác đổ vào mương đào. Vật liệu phủ lấy từ đất đào mương lên. Phương pháp vận hành đạt độ cao mong muốn (thường đến đỉnh mương đào) mương phải đủ dài cho xe lại rác đổ dễ dàng đủ hẹp để đổ rác đầy mương vào cuối ngày. Phương pháp hồ chứa: Đây phương pháp sử dụng hố nhân tạo tự nhiên cho hoạt động chôn lấp rác (ví dụ: hố khai thác đất, khai thác mỏ…). Phương pháp hồ chứa thường sử dụng bề mặt đất tự nhiên. 10.2.5. Các phương pháp khác Ngoài phương pháp nêu trên, để xử lý chất thải rắn người ta áp dụng phương pháp sau: - Phương pháp ổn định chất thải rắn công nghệ Hydromex. - Xử lý chất thải rắn công nghệ ép kiện. - Khí hóa chất thải rắn: đốt điều kiện giới hạn Oxy 10.3. THU HỒI, TÁI CHẾ VÀ TÁI SỬ DỤNG CTR ĐÔ THỊ 10.3.1. Khái quát chung tái chế sử dụng lại chất thải rắn đô thị Tái chế hoạt động thu hồi lại từ chất thải thành phần sử dụng để chế biến thành sản phẩm sử dụng cho hoạt động sinh hoạt sản xuất. Tái chế vật liệu: bao gồm hoạt động thu gom vật liệu tái chế từ dòng rác, xử lý trung gian sử dụng vật liệu để tái sản xuất sản phẩm, sản phẩm khác. Tái chế nhiệt: bao gồm hoạt động khôi phục lượng từ rác thải. Tái sử dụng hoạt động sử dụng lại chất thải rắn mà chế biến, phân hủy thành hợp phần nguyên liệu ban đầu. * Hoạt động tái chế mang lại lợi ích sau: - Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên việc sử dụng vật liệu tái chế thay cho vật liệu gốc. - Giảm lượng rác thông qua việc giảm chi phí đổ thải, giảm tác động môi trường đổ thải gây ra, tiết kiệm diện tích chôn lấp. - 151 - - Một lợi ích thu lợi nhuận từ hoạt động tái chế; hoạt động tái chế lúc mang tính kinh doanh giải thích vật liệu tái chế thu gom từ nguồn phát sinh khâu xử lý tiêu huỷ cuối cùng. 10.3.2. Các hoạt động tái chế, tái sinh thu hồi chất thải a. Hoạt động tái chế Hoạt động tái chế thu hồi chất thải thực thông qua hệ thống thu gom chất thải rắn thao mạng lưới cấp gồm: Người thu gom, đồng nát buôn bán phế liệu. Công nghiệp thu hồi có cấp chia làm nhóm nghề: - Cấp thứ (người đồng nát người nhặt rác). - Cấp thứ (gồm người thu mua đồng nát người thu mua phế liệu từ người thu nhặt bãi rác, người đồng nát người nhặt rác vỉa hè toàn thành phố). - Cấp thư ba, gồm người buôn bán hoạt động kinh doanh với quy mô lớn nhiều địa điểm cố định đại lý thu mua. b. Hoạt động tái sinh Tái sinh chất thải coi hoạt động nhằm thu hồi lại thành phần có ích rác mà chúng sử dụng để chế biến thành sản phẩm dạng vật chất lượng phục vụ cho sản xuất tiêu dùng. Công việc đòi hỏi phải có trình phân loại để tách riêng thành phần rác thải. Sau đó, số chất thải có khả tái sinh giấy, nilông, nhựa, cao su, thủy tinh, kim loại… thu gom lại chuyển đến sở tái sinh chất thải để làm nguyên liệu đầu vào cho việc sản xuất phẩm mới. Tái sinh vật liệu thải bao gồm hoạt động thu gom vật liệu tái sinh từ dòng rác thải (giấy, nilon, nhựa, cao su, thủy tinh, kim loại,…), xử lý trung gian (làm chất bẩn bám theo) sử dụng vật liệu để tái sản xuất sản phẩm (giấy tái sinh, nhựa tái sinh,…) phối hợp với số nguyên liệu khác để sản xuất sản phẩm hoàn toàn (ví dụ cặn bùn từ nhà máy xử lý nước cấp trộn với đất sét để sản xuất gạch ống có chất lượng tốt). Cách thức việc tái sinh chất thải phân loại nguồn. Có dạng thức việc phân loại nguồn để tái sinh. Thứ nhất, hộ gia đình ban phát cho số thùng chứa bao chứa chất thải rắn. Người chủ nhà có trách - 152 - nhiệm phân loại rác sử dụng lại đặt vào thùng chứa thích hợp. Trong ngày thu gom quy định, thùng chứa rác đưa để lề đường. Bất lợi (cơ bản) việc cung cấp thùng chứa rác nhà chi phí, mà biểu đầu tư đáng kể. Dạng thứ hai việc phân loại nguồn cung cấp cho chủ nhà với thùng chứa mà chứa tất vật liệu có khả tái sinh đó. Người thu gom rác sau phân chia loại vật liệu riêng theo loại, đặt vào ngăn chứa riêng biệt xe lấy rác. Một dạng yếu thứ hai việc tái sinh chất thải sở tái chế vật liệu. Trong trường hợp này, vật liệu có khả tái chế đưa tới sở trung tâm mà vật liệu phân loại biện pháp khí cần nhiều nhân công. Hình 10.7. Sơ đồ hệ thống thu hồi chất * Các ví dụ điển hình: - Chai, thuỷ tinh nguyên: Rửa sau bán cho sở sản xuất nước tương để sử dụng lại. - Thuỷ tinh vụn: Bán cho sở tái chế thuỷ tinh. - Phế liệu nhôm: Bán cho sở nấu nhôm. - Cao su phế thải: bán cho lò gạch để làm nhiên liệu đốt lò. - Xương động vật: tái chế làm than hoạt tính. - Vải vụn: giặt sau sử dụng cho dịch vụ rửa xe. … - 153 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Kim Cơ, Trần Hữu Uyển, Lương Đức Phẩm, Lý Kim Bảng, Dương Đức Hồng, Kỹ thuật môi trường, NXB KHKT, 2001. [2] Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải đô thị công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình, NXB ĐHQG – HCM, 2004. [3] Lê Trình, Quan trắc kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1997. [4] Lê Văn Khoa, Ô nhiễm môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1995. [5] Nguyễn Văn Phước, Kỹ thuật xử lý chất thải (phần 1), NXB ĐHQG TP HCM, 2006 [6] Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ, Kỹ thuật môi trường, NXB Giáo dục, 2001. [7] Trần Đức Hạ, Xử lý nước thải đô thị, NXB KHKT, Hà Nội, 2006. [8] Trần Hiếu Nhuệ, Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp, NXB KHKT -Hà Nội, 1999. [9] Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, Quản lý CTR - Tập 1, NXB Xây dựng, 2001. [10] Trần Ngọc Chấn, Kỹ thuật thông gió, NXB Xây dựng- Hà Nội, 1998 [11] Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí xử lý khí thải, Tập 2, Tập 3, NXB Khoa học kỹ thuật, 2001. [12] Trần Văn Nhân, Nguyễn Thị Nga, Công nghệ xử lý nước thải, NXB KHKT, Hà Nội, 1999. [13] Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan, Giáo Trình Công Nghệ Môi Trường, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2007. [14] Các quy chuẩn môi trường khí thải, nước thải, nghị định quản lý chất thải rắn. [15] Metcalf & Eddy, Wastewater Engineering : treatment,disposal and Resuse, McGraw – Hill, New York USA, 2004. [16] WHO. Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution. - 154 - [...]... bụi và tiếng ồn trong không gian, nhằm giảm tối đa sự ô nhiễm môi trường đến nơi sinh sống của con người Bảng 2.1 Qui định dải cách ly vệ sinh theo các cấp độc hại của sản xuất công nghiệp: Cấp độc hại Dải cách li (m) I II III IV V 1000 500 300 100 50 - 22 - 2.3 GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Cần phải hoàn thiện các công nghệ sản xuất, sử dụng công nghệ tiên tiến hiện đại, công nghệ sản xuất kín, giảm các. .. và biết trước để tăng cường hiệu quả làm mát cho người công nhân - Hệ thống điều hoà không khí: Trong hệ thống thông gió cơ khí có đầy đủ các thiết bị để xử lý không khí đảm bảo yêu cầu của con người và yêu cầu công nghệ gọi là hệ thống điều hoà không khí Các thiết bị đó bao gồm: thiết bị lọc bụi, thiết bị sấy nóng, làm lạnh, làm ẩm không khí 2.5 GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGAY TẠI NGUỒN Các chất ô. .. Các chất ô nhiễm trước khi thải ra ngoài môi trường theo ống khói thì người ta cho chúng đi qua các thiết bị xử lý để giảm nồng độ chất ô nhiễm tránh chất thải có nồng độ vượt quá tiêu chuẩn cho phép Cách lắp đặt thiết bị như hình sau: Hình 2.4 Lắp đặt thiết bị xử lý 1- Nguồn thải chất ô nhiễm 2- Chụp hút chất ô nhiễm 3- Thiết bị xử lý chất ô nhiễm 4- Quạt không khí để vận chuyển chất ô nhiễm trong... chất CFC - 21 - CHƯƠNG 2 CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 2.1 GIẢI PHÁP QUY HOẠCH Thực tế đã cho thấy nhiều nhà máy công nghiệp nằm ngay giữa khu dân cư và ô thị, gây ra nhiều bụi, khói, tiếng ồn và các chất ô nhiễm; nhiều ống khói nằm ngay đầu hướng gió đối với khu dân cư; trong các khu ở của con người còn ẩm thấp; sự thông thoáng, chiếu sáng không đảm bảo, Tất cả những... bức (thông gió cơ khí) Là hệ thống thông gió hoạt động để đưa không khí từ trong phòng ra ngoài (hay ngược lại) nhờ tác động của máy quạt và động cơ Thường có các loại sau: - 25 - - Hút cơ khí: Hút không khí bị ô nhiễm, hút nhiệt, hút bụi từ các nguồn phát sinh để đưa ra khỏi phòng để đảm bảo điều kiện vệ sinh cho môi trường gọi là hút cơ khí - Thổi cơ khí: thổi không khí trong sạch vào nhà tại các vị... gió cục bộ: Được thực hiện để thải trực tiếp chất độc hại từ nguồn phát sinh ra ngoài (hút cục - 23 - bộ) hoặc là thổi không khí sạch vào các vị trí cần thiết và biết trước (thổi cục bộ) Việc tổ chức, xử lý hợp lý các chất gây ô nhiễm phải thoả mãn các yêu cầu sau: - Không cản trở thao tác công nghệ - Không cho không khí chứa chất ô nhiễm đi qua vùng thở - Vận tốc thu khí đủ lớn Hình 2.1 Thổi cục bộ... khói thải Chất ô nhiễm trước khi đi vào thiết bị xử lý số 3 có khối lượng là G (mg/h) và 1 sau khi ra thiết bị xử lý có khối lượng là G (mg/h), lúc đó hiệu suất của thiết bị sẽ là: 2 η= 100 (%) Đôi khi người ta có thể xác định hiệu suất xử lý chất ô nhiễm theo công thức sau: đầ − ố η= 100 (%) đầ Trong đó y đầu ,y cuối là nồng độ chất ô nhiễm ban đầu và sau khi qua thiết bị xử lý - 26 - CHƯƠNG 3 CÁC PHƯƠNG... một công trình có thể vừa kết hợp thông gió chung vừa thông gió cục bộ c Thông gió sự cố: Đó là sự thay đổi nhanh chóng thể tích không khí trong phòng đã bị ô nhiễm để khỏi ảnh hưởng đến sức khoẻ của công nhân và tác hại đến sản xuất Trong thông gió sự cố thường dùng hệ thống thông gió áp suất âm (chỉ có hút chứ không có thổi) đảm bảo khí độc hại không bị lan toả ra ngoài Thiết bị phát hiện và xử lý. .. (mũi), không ảnh hưởng đến hệ hô hấp - Bụi có δ = (0,1-5) µm: là bụi nguy hiểm nhất, khi hít vào đọng lại trong phổi (6090)%, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người - Bụi có δ = (5-10) µm: hít vào trong phổi được phổi đào thải ra - Bụi có δ ≥ 10µm: không vào hệ thống hô hấp được nhưng gây tác hại đối với mắt và da 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI 3.2.1 Xử lý bụi bằng phương pháp khô a Xử lý bụi bằng... thông gió tự nhiên dưới sức đẩy của trọng lực hay còn gọi là thông gió cột áp là thông gió tự nhiên bằng mương dẫn được áp dụng trong các nhà dân dụng và công cộng Không khí chuyển động trong mương dẫn do chênh lệch áp suất của cột không khí bên trong và bên ngoài nhà Thường dùng để thông gió ở các ống khói của các nhà ở gia đình Hình 2.3 Thông gió tự nhiên trong nhà dân dụng và công nghiệp b Thông . 1.3. Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí 10 1.4. Ô nhiễm thứ cấp ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu 16 CHƯƠNG 2. Các giải pháp phòng chống và xử lý ô nhiễm không khí 22 2.1. Giải pháp. 3.2. Các phương pháp xử lý bụi 28 CHƯƠNG 4. Các phương pháp xử lý hơi và khí độc 45 4.1. Khái quát chung 45 4.2. Xử lý khí và hơi bằng phương pháp hấp thụ 45 4.3. Xử lý khí và hơi bằng phương. phương pháp xử lý nước thải 69 6.1. Các bước và phương pháp xử lý nước thải và bùn cặn trong nước thải 69 - 2 - 6.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải 77 6.3. Công trình xử lý