• Việc chuẩn hóa ph}n phối chuẩn cho trước để có thể sử dụng được bảng ph}n phối Z không l|m ảnh hưởng gì đến c{c x{c suất cần tính v| như vậy, không ảnh hưởng đến kết quả b|i to{n gốc.
Trang 1Phân phối chuẩn
Đặng Hải V}n – Lê Phong – Nguyễn Đình Thúc
Khoa CNTT – ĐHKHTN
{dhvan,lphong,ndthuc}@fit.hcmus.edu.vn
1
Trang 3Phân phối liên tục
• Ph}n phối được gọi l| liên tục nếu
▫ biến ngẫu nhiên nhận gi{ trị trong một miền vô hạn không đếm được
▫ h|m ph}n bố tích lũy tạo th|nh một đường cong liên tục
• nếu X l| một biến ngẫu nhiên liên tục
▫ không thể sử dụng h|m độ lớn x{c suất (pmf) cho X
▫ ta có thể tính x{c suất cho một khoảng gi{ trị của X
▫ x{c suất X = a với a l| bất kỳ gi{ trị cụ thể n|o đều bằng 0
Trang 4Phân phối liên tục
• Được đặc trưng bởi h|m mật độ x{c (pdf)
• Để tìm x{c suất của một biến ngẫu nhiên
liên tục, thường ta tính diện tích phần dưới đường cong nằm giữa 2 điểm cần tính x{c suất
a
a X b f x dx
Trang 5Phân phối chuẩn
• Ph}n phối chuẩn l| mô hình x{c suất được
đặc trưng bởi hai đại lượng
x f
x
, 2
1 )
2
2
) (
Trang 7• Điểm chuẩn (điểm z) l| gi{ trị biểu diễn độ
lệch chuẩn trên hay dưới trung bình
• Bảng ph}n phối Z: bảng tra ph}n bố tích
lũy (cdf) khi biết gi{ trị z
2 1
2
) 0
2
1 2
1
1 )
(
z z
e e
Trang 8• Chuẩn hóa ph}n phối chuẩn N( , ) l| biến
đổi ph}n phối chuẩn đã cho sang ph}n phối Z với N( = 0, = 1) hay N(0,1).
• Việc chuẩn hóa ph}n phối chuẩn cho trước
để có thể sử dụng được bảng ph}n phối Z không l|m ảnh hưởng gì đến c{c x{c suất cần tính v| như vậy, không ảnh hưởng đến kết quả b|i to{n gốc
Trang 9Bài toán tính xác suất
• Bài toán: cho một/khoảng gi{ trị của X,
tìm x{c suất nhỏ hơn, lớn hơn hay trong khoảng n|y
Trang 10Bài toán tính xác suất
• Ví dụ Chiều d|i c{ được mô hình hóa
bằng ph}n phối chuẩn N( =16 (cm), =4
(cm)) Ta cần trả lời c{c c}u hỏi sau:
▫ Câu hỏi 1: X{c suất bắt được con c{ nhỏ
(nhỏ hơn 8 (cm))?
▫ Câu hỏi 2: Giả sử, ai bắt được con c{ lớn
(lơn hơn 24(cm)) sẽ được thưởng Hỏi x{c suất được thưởng l| bao nhiêu?
▫ Câu hỏi 3: X{c suất bắt được con c{ vừa
(trong khoảng 16-24(cm))?
Trang 11Bài toán tính xác suất
• Bước 1: biểu diễn đồ thị của ph}n phối
▫ Nhớ lại
f(x)
Trang 12Bài toán tính xác suất
• Bước 2: chuyển về b|i to{n x{c suất
• Ví dụ
▫ Câu hỏi 1 P(X<8)=?
▫ Câu hỏi 2 P(X>24)=?
▫ Câu hỏi 3 P(16<X<24)=?
• Chú ý l| kết quả vẫn không bị ảnh hưởng
nếu ta sử dụng dấu ≤, thay vì < hay >
Trang 13Bài toán tính xác suất
• Bước 3: chính tắc hóa về ph}n phối Z
Trang 14Bài toán tính xác suất
• Bước 4: tra bảng ph}n phối Z
• Sử dụng bảng Z
▫ Để tìm x{c suất nhỏ hơn z cho trước
Tìm h|ng biểu diễn ký số trước v| sau chấm thập ph}n
Tìm cột biểu diễn ký số thứ 2 sau dấu thập phân
Giao của h|ng v| cột n|y chính l| kết quả cần tìm
▫ chọn gi{ trị ở ô tương ứng với h|ng 2.1, cột 0.03 Kết quả l| 0.9831, hay P(Z<2.13)=0.9831
Trang 15Bài toán tìm ngưỡng
• Bài toán: cho Pr(X<a) hay Pr(X>a), tìm a.
• Đối với Pr(X<a), giải như sau
▫ Diễn tả b|i to{n dưới dạng x{c suất: Pr(X<a)
▫ Tìm ô có gi{ trị gần nhất với gi{ trị Pr(X<a) trong bảng Z
▫ Lấy nhãn của h|ng v| cột cộng lại được một
Trang 16Bài toán tìm ngưỡng
• Bài tập: Giả sử chiều d|i c{ trong hồ có
ph}n phối chuẩn N( =16(cm), =4(cm)) Ta
muốn trả lời c{c c}u hỏi sau:
▫ Câu hỏi 4: Biết 10% c{ trong hồ l| c{ nhỏ,
vậy thế n|o l| c{ nhỏ?
▫ Câu hỏi 5: Chỉ quan t}m đến 10% c{ lớn
nhất trong hồ, vậy c{ d|i hơn bao nhiêu l| c{ lớn?
Trang 17• Ph}n phối chuẩn có thể được dùng để xấp
xỉ x{c suất nhị thức khi n lớn.
Trang 20• Câu hỏi 1: n lớn bao nhiêu?
• Quy tắc: có thể sử dụng phối chuẩn để xấp xỉ
nhị thức khi n thỏa (n×p) > 5 và (n×(1 – p)) >
5 Và n càng lớn thì xấp xỉ càng tốt
Trang 22làm trơn cạnh của c{c thanh của nhị thức
bằng một đường cong liên tục
Trang 23▫ Nếu x{c suất nhỏ hơn hoặc bằng, cộng ½ v|o X trước khi lấy x{c suất Chẳng hạn, nếu X ≤ 5 sẽ được nắn th|nh 5.5.
Trang 24▫ Nếu x{c suất lớn hơn hoặc bằng, trừ ½ khỏi
X trước khi lấy x{c suất Chẳng hạn, nếu X
2 sẽ được nắn th|nh 1.5.
▫ Nếu x{c suất nằm giữa 2 gi{ trị, chẳng hạn
2 ≤ X ≤ 5, ta thực hiện c{c bước 1, 2 v| 3a để nắn gi{ trị X = 5; c{c bước 1, 2 v| 3b để nắn
X = 2
▫ Nếu x{c suất bằng đúng 1 gi{ trị, nắn bằng c{ch vừa cộng vừa trừ Chẳng hạn, P(X = 3) nắn th|nh P(2.5 ≤ X ≤ 3.5)
Trang 25▫ Nếu x{c suất lớn hơn hẳn, chuyển X th|nh
X + 1 Chẳng hạn, P(X > 27) th|nh P(X ≥ 28) v| tính tiếp