MỤC LỤCPhần I: Cơ sở lý luận chung về phương pháp tính giá Khái niệm, nội dung, vai trò của phương pháp tính giá Ý nghĩa của phương pháp tính giá Các nguyên tắc tính giá Trình tự
Trang 2MỤC LỤC
Phần I: Cơ sở lý luận chung về phương pháp tính giá
Khái niệm, nội dung, vai trò của phương pháp tính giá
Ý nghĩa của phương pháp tính giá
Các nguyên tắc tính giá
Trình tự tính giá
Phần II: Trình tự tính giá của các tài sản theo quá
trình hình thành.
Trình tự tính giá của tài sản mua vào
Trình tự đánh giá tài sản tự sản xuất
Trình tự tính giá tài sản được Nhà nước cấp hoặc biếu tặng
Trình tự tính giá của tài sản do doanh nghiệp thuê ngoài gia công
Trang 3Khái niệm: Phương pháp tính giá là phương pháp kế toán sử
dụng thước đo tiền tệ để tổng hợp và phân bổ chi phí nhằm xác định trị giá cuả tài sản trong các đơn vị theo những nguyên tắc nhất định
Nội dung của phương pháp tính giá
Tổng hợp và phân bổ chi phí thực tế cấu thành nên giá của tài sản
Tính toán, xác định giá trị thực tế của tài sản theo những
phương pháp nhất định.
.
PHầN I CƠ Sở LÝ THUYếT CHUNG
1 Khái niệm, nội dung, vai trò của phương pháp tính
giá
Trang 41 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ
Vai
trò
Trang 52.Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ
PHẦN I
Trang 63.CÁC NGUYÊN TẮC TÍNH GIÁ
PHẦN I
Trang 7CÁCH TÍNH NGUYÊN GIÁ MỘT SỐ LOẠI TÀI SẢN
Trang 8ĐỐI VỚI NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG
CỤ HÀNG HÓA
Trang 94 TRÌNH TỰ TÍNH GIÁ
Bước 1: Tổng hợp các chi phí thực tế cấu thành nên giá của tài sản
theo đúng nội dung các khoản chi phí cấu thành nên giá của tài sản đó
Bước 2: Phân bổ chi phí chung cho các đối tượng theo những tiêu
thức phù hợp.
Bước 3: Xác định chi phí của sản phẩm dở dang cuối kì (nếu có
Bước 4: Xác định trị giá thực tế cảu tài sản theo những phương
pháp nhất định.
PHẦN I
Trang 10PHẦN II
Trang 111 TRÌNH TỰ TÍNH GIÁ CỦA TÀI SẢN MUA VÀO
Bước 1: Tổng hợp các chi phí thực tế cấu thành nên giá của tài sản
theo đúng nội dung các khoản chi phí cấu thành nên giá tài sản đó
Xác định giá trị mua vào của hàng tồn kho
Tập hợp chi phí thu mua
Bước 2: Phân bổ chi phí chung cho từng đối tượng tính giá tài sản
Trang 121 TRÌNH TỰ TÍNH GIÁ TÀI SẢN MUA VÀO
Bước 3: Xác định giá trị thực tế của tài sản theo
những phương pháp nhất định
Mô hình tính giá nguyên vật liệu, công cụ, hàng hoá mua vào
PHẦN II
Trang 13VÍ DỤ 1: VỀ TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO MUA VÀO
• Thông tin cho biết: Doanh nghiệp A tiến hành mua sắm
• Yêu cầu: Tính giá thực tế vật liệu mua vào trong trường
hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ (Chi phí vận chuyển, bốc dỡ phân bổ theo khối lượng vật liệu vận chuyển, bốc dỡ)
Trang 14VÍ DỤ 1: VỀ TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO MUA VÀO
Bài giải: Chúng ta tiến hành tính giá vật liệu M và N theo trình tự ba bước nêu phương pháp thuế GTGT được khấu trừ.
Bước 1: Tập hợp các chi phí mua vào của vật liệu (giá mua - giảm giá,
chiết khấu hàng mua + thuế không được hoàn lại)
Vật liệu M: 110.000.000/(1+10%)= 100.000.000 đồng
Vật liệu N: 550.000.000/(1+10%) = 500.000.000 đồng
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ là 10.000.000 đ
Trang 15Bước 2: Phân bổ chi phí chung cho từng vật liệu: 10.000.000đ
Phân bổ chi phí thu mua cho hai loại vật liệu với tiêu chuẩn phân bổ lựa chọn là khối lượng vật liệu vận chuyển, bốc dỡ.
- Tổng chi phí phải phân bổ: 10.000.000đ
- Tổng tiêu thức phân bổ: 35.000 + 45.000 = 80.000kg
- Tiêu thức phân bổ cho vật liệu M: 35.000kg
- Tiêu thức phân bổ cho vật liệu N: 45.000kg
► Như vậy chúng ta có thể tính được chi phí thu mua phân bổ cho vật liệu M: 10.000.000/(35.000+45.000)*35.000 = 4.375.000 đ
Chi phí thu mua phân bổ cho vật liệu N sẽ là:
10.000.000/(35.000 + 45.000)* 45.000 = 5.625.000 đ
Trang 16VÍ DỤ 1: TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO MUA VÀO
Bước 3: Tổng hợp chi phí và tính giá thực tế mua vào của
Trang 172.TRÌNH TỰ TÍNH GIÁ TÀI SẢN TỰ SẢN XUẤT
Bước 1: Tổng hợp các chi phí thực tế cấu thành nên giá của tài sản do doanh
nghiệp tự sản xuất theo nội dung các khoản chi phí cấu thành nên loại tài sản này.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí sản xuất chung.
Bước 2: Phân bổ các chi phí các khoản chi phí chung cho từng đối tượng
tính giá tài sản
Trang 182 TRÌNH TỰ TÍNH GIÁ TÀI SẢN TỰ SẢN XUẤT
Bước 3: Tính toán, xác định giá trị sản phẩm làm dở dang cuối kỳ nếu có
Đánh giá sản phẩm dở danh theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc giá
thành nửa phẩm phân bước
Đánh giá sản phẩm dở dang theo số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp
Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức
Bước 4: Xác định trị giá thực tế của tài sản tự sản xuất theo phương pháp nhất
định
Z= C + Ddk – Dck
+ Z: Trị giá thực tế tài sản hình thành.
+ C: Tổng số chi phí chi ra trong kỳ.
+ Ddk : Chi phí dở dang kỳ trước chuyển sang
kỳ trước.
+ Dck: Chi phí dở dang cuối kỳ này chuyển sang
kỳ sau.
PHẦN II
Trang 19VÍ Dụ 2: TRÌNH Tự TÍNH GIÁ TÀI SảN
Tự SảN XUấT
Thông tin cho biết: tại phân xưởng số 1 thuộc
Nhà máy A sản xuất sản phẩm X, sản phẩm Y
trong tháng 1 năm 2011 có tình hình như sau:
- Đầu tháng nhà máy không có sản phầm dở
dang Chi phí phát sinh trong kỳ như sau:
- Giá trị vật tư sử dụng: SP X là 50 trđ; SP Y là
120 triệu đồng
- Chi phí tiền lương công nhân sản xuất: SP X là
25 trđ, SP Y là 40 trđ
- Chi phí sản xuất chung là 45 trđ
- Cuối tháng doanh nghiệp hoàn thành nhập kho
50 sản phẩm X, 120 sản phẩm Y Còn dở dang 15 sản phẩm X, 10 sản phẩm Y
Trang 20Yêu cầu: Hãy tính tổng giá thành và giá thành đơn
vị của SP X, Y
Biết chi phí sản xuất chung phân bổ theo tiêu
thức nhân công trực tiếp, tính giá trị SPDD theo phương pháp nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 21Bước 1:
- Chi phí tập hợp trực tiếp cho từng sản phẩm là: giá trị vật tư sử dụng:
SP X: 50 trđ; SP Y: 120 trđ
- Chi phí tiền lương công nhân sản xuất: SP X: 25 trđ; SP Y: 40 trđ
- Chi phí sản xuất chung: 45 trđ
Bước 2: Phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm theo tiêu
thức chi phí nhân công trực tiếp
+ SP X: 45/(25 +40)*25 = 17,31 trđ
+ SP Y: 45/(25+40)* 40 = 27,69 trđ
Bước 3: Tính giá trị sản phẩm dở dang
- Giá trị vật tư sử dụng: SP X là 50 trđ; SP Y là 120 triệu đồng
- Cuối tháng doanh nghiệp hoàn thành nhập kho 50 sản phẩm X, 120 sản phẩm Y, còn dở dang 15 sản phẩm X, 10 sản phẩm Y
+ SP DD X: 50/(50 +15)*15 =11,54 trđ
+ SP DD Y: 120/(120 + 10)*10 = 9,23 trđ
Trang 22BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ THỰC TẾ CỦA TÀI SẢN X, Y (ĐƠN VỊ 1000Đ)
Trang 23PHẦN II: 3 TRÌNH TỰ TÍNH GIÁ TÀI SẢN ĐƯỢC NHÀ NƯỚC CẤP HOẶC BIẾU TẶNG
Bước 1: Tổng hợp chi phí cấu thành nên giá của tài sản được nhà nước cấp
hoặc biếu tặng
Xác định giá trị ban đầu của tài sản được biếu tặng
Đối với tài sản cố định hữu hình Đối với tài sản cố định vô hình
Xác định chi phí liên quan trực tiếp đưa tài sản vào sử dụng Bước 2: Phân bổ các khoản chi phí chung cho từng đối tượng tính giá tài sản Bước 3: Tính toán, xác định giá trị tài sản được Nhà nước cấp hoặc biếu tặng
theo công thức
Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vô hình
PHẦN II
Trang 244.TRÌNH TỰ TÍNH GIÁ CỦA TÀI SẢN DO DOANH NGHIỆP THUÊ NGOÀI GIA CÔNG
Bước 1: Tổng hợp giá chi phí cấu thành nên giá của tài sản gia công : chi phí tài
sản sản xuất gia công, chi phí thuê gia công, chi phí vận chuyển, bốc dỡ…
Bước 2: Phân bổ chi phí chung cho các đối tượng theo tiêu thức phù hợp
Bước 2: Phân bổ chi phí chung cho các đối tượng theo tiêu thức phù hợp
Trang 25KẾT LUẬN
Kế toán là công cụ sắc bén tin cậy để các đơn vị có thể quản lý chặt chẽ tình hình tài sản hiện có cũng như sử dụng tài sản đơn vị một cách hiệu quả Trong kế toán, tính giá giữ một vị trí vai
toán tổng hợp và phản ánh đúng tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tính toán đúng đắn doanh thu và
chi phí của doanh nghiệp
Từ đó xem như tính giá là một trọng tâm của đơn vị hạch
toán.