Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
77,77 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Đề tài: “Bệnh lao” Giảng viên : Mai tuyết Hạnh Sinh viên : Hoàng Thị Liễu Lớp : K54-CTXH MSSV : 09030670 Hà Nội 6/2011 Hoàng Thị Liễu – K54.CTXH MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CTXH NVCTXH TCYTTG CTCLQG Hoàng Thị Liễu – K54.CTXH : “Công tác xã hội” :“Nhân viên công tác xã hội” : “Tổ chức Y tế Thế giới” : “Chương trình chống lao quốc gia” PHẦN MỞ ĐẦU Bệnh lao bệnh xã hội phổ biến, chịu ảnh hưởng trực tiếp tình hình kinh tế xã hội dự phòng điều trị có kết tốt Năm 1982, kỉ niệm 100 năm ngày tìm vi khuẩn lao, Hiệp hội chống lao quốc tế nêu hiệu “Chiến thắng bệnh lao, mãi” Tháng năm 1993, TCYTTG tuyên bố bệnh lao vấn đề khẩn cấp toàn cầu quay trở lại bệnh lao Bệnh lao quay trở lại lí sau: lãng quên hiểm họa bệnh lao khứ; nhiều quốc gia chương trình chống lao; biến động dân số; bùng nổ dịch HIV tác động dịch lao dịch HIV; tác động yếu tố kinh tế - xã hội Hiện bệnh lao dịch bệnh nguy hiểm giới Việt Nam Việt Nam quốc gia đứng 13/22 nước có tỉ lệ người nhiễm bệnh lao cao giới CTXH ngành thể vị mình,”giải hiệu triệt để vấn đề xã hội tồn tại” nỗ lực hàng đầu ngành Trước tình hình số người nhiễm bệnh lao nay, với phương pháp đặc thù mình, CTXH phối hợp với ngành khác tìm giải pháp tích cực để phòng tránh bệnh lao, để công tác phòng bệnh mang lại hiệu cao nhất, viết cung cấp kiến thức cần thiết bệnh đưa giải pháp phòng ngừa bệnh dịch từ góc nhìn công tác xã hội, qua thể vai trò NVCTXH phòng chống dịch bệnh nói riêng, chăm sóc sức khỏe cộng đồng nói chung Hoàng Thị Liễu – K54.CTXH PHẦN NỘI DUNG I BỆNH LAO Những biểu nghi lao người bị mắc lao • Các loại lao Lao phổi: Lao hạch bạch huyết, lao màng phổi, lao màng não, lao màng bụng, lao ruột, lao xương khớp, lao hệ sinh dục – tiết niệu Lao phổi: Thể lao hay gặp nhất, chiếm 80% trường hợp mắc bệnh lao Những người mắc bệnh lao phổi xét nghiệm đờm có vi trùng lao nguồn lây truyền bệnh cho người xung quanh Người mắc bệnh lao phổi xét nghiệm đờm không tìm thấy vi trùng lao (do số lượng vi trùng ổ tổn thương ít) khả lây bệnh nhiều • Những biểu nghi lao: - Ho, khạc đờm >3 tuần - Sốt nhẹ chiều - Gầy sút cân, ăn ngủ - Ho máu - Đôi có đau ngực, khó thở • Những người dễ mắc lao: - HIV (+) - Người tiếp xúc trực tiếp thường xuyên với nguồn lây - Những người suy dinh dưỡng kéo dài mắc bệnh mãn tính - Người vô gia cư Tất người nghi mắc bệnh lao phải đến sở y tế khám làm xét nghiệm đờm, để xác định có phảo bệnh lao hay không Những người có biểu không khám làm xét nghiệm đờm sớm để chẩn đoán bệnh nặng.Phát bệnh muộn điều trị gặp nhiều khó khăn Không nên tự ý mua thuốc lao điều trị, chưa có hướng dẫn bác sĩ chuyên khoa Thực trạng Hoàng Thị Liễu – K54.CTXH Lao tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp phổi ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ niệu dục, xương khớp Hiện lao bệnh nhiễm khuẩn thường gặp nhất, ảnh hưởng đến tỉ người tức 1/3 dân số, với triệu ca năm, gây triệu người tử vong, hầu hết nước phát triển Hầu hết (90%) trường hợp nhiễm khuẩn lao tiềm ẩn không triệu chứng 10% người đời họ tiến triển thành bệnh lao có triệu chứng, không điều trị, giết 51% số nạn nhân Lao bệnh truyền nhiễm gây tử vong cao giới: HIV/AIDS giết triệu người năm, lao giết triệu, sốt rét giết triệu Theo ước tính TCYTTG khoảng 1/3 dân số giới (hơn tỷ người) bị nhiễm lao, năm có thêm triệu người mắc bệnh triệu người chết bệnh lao Gần 80% số người mắc bệnh lao lứa tuổi lao động (15 – 54 tuổi) Trên 90% tổng số người mắc bệnh lao chết lao tập trung nước phát triển Ở Việt Nam, theo kết điều tra số bệnh nhân phát hàng năm CTCLQG, TCYTTG xếp Việt Nam đứng thứ 13 22 nước có số bệnh nhân lao cao giới đứng thứ khu vực Châu Á-Thái bình dương sau Trung quốc Philippines Theo báo cáo CTCLQG quốc gia, hàng năm Việt Nam phát điều trị khoảng 100.000 bệnh nhân lao, 65% lao phổi tập trung vùng đông dân cư thành phố lớn Bệnh lao Việt Nam có xu hướng trẻ hóa Điều ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ chung có số lượng nguồn lây đáng kể nhóm trẻ tuổi Bệnh lao có xu hướng trẻ hóa mang đến nhiều lo ngại tác động tiêu cực, đồng thời gây rối loạn kê hoạch CTCLQG Thực tế cho thấy người độ tuổi lao động mắc bệnh lao ngày lớn, tỉ lệ người Hoàng Thị Liễu – K54.CTXH độ tuổi lao động di cư thành phố lớn để tìm kiếm việc làm ngày cao, khả lây nhiễm lao cho cộng đồng ngày lớn Nguyên nhân gây bệnh • Nguyên nhân gây bệnh lao vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis (MTB), vi khuẩn hiếu khí Vi khuẩn phân chia 16 đến 20 giờ, chậm so với thời gian phân chia tính phút vi khuẩn khác (trong số vi khuẩn phân chia nhanh chủng E coli, phân chia 20 phút) MTB không phân loại Gram dương hay Gram âm chúng đặc tính hoá học này, thành tế bào có chứa peptidoglycan Trên mẫu nhuộm Gram, nhuộm Gram dương yếu không biểu Trực khuẩn lao có hình dạng giống que nhỏ, chịu đựng chất sát khuẩn yếu sống sót trạng thái khô nhiều tuần nhưng, điều kiện tự nhiên, phát triển sinh vật ký chủ (cấy M tuberculosis in vitro cần thời gian dài để lấy có kết quả, ngày công việc bình thường phòng xét nghiệm) Trực khuẩn lao xác định kính hiển vi đặc tính nhuộm nó: giữ màu nhuộm sau bị xử lý với dung dịch acid, phân loại "trực khuẩn kháng acid" (acid-fast bacillus, viết tắt AFB) Với kỹ thuật nhuộm thông thường nhuộm Ziehl-Neelsen, AFB có màu đỏ tươi bật xanh Trực khuẩn kháng acid xem kính hiển vi huỳnh quang phép nhuộm auramine-rhodamine Phức hợp M tuberculosis gồm loài mycobacterium khác có khả gây lao: M bovis, M africanum M microti Hai loài đầu gây bệnh loài thứ không gây bệnh người • Đường lây: Vi khuẩn lao thường xâm nhập vào thể qua đường hô hấp, hít phải vi khuẩn môi trường sống có bệnh lao Hoàng Thị Liễu – K54.CTXH • Nguồn lây chính: - Là người lao phổi thường ho khạc đờm có vi trùng đờm Người ta tìm thấy vi khuẩn lao đờm phương pháp soi kính hiển vi trực tiếp Mà lao phổi chiếm 80 – 85% Do tính chất lây truyền bệnh lao nên chiến lược quốc gia ưu tiên nguồn lực để phát quản lí điều trị người bệnh lao phổi, ho khạc vi khuẩn lao đờm - Khi hít phải vi khuẩn lao bị nhiễm lao, có – 10% người nhiễm lao thành bệnh lao, có 50% người mắc bệnh lao không chữa trị tử vong người số họ lây bệnh cho 20 người năm - Khi người bệnh lao tiêm uống thuốc chữa lao từ – tuần giảm hết khả lây bệnh Do bệnh nhân lao điều trị nhà chính, không cần phải cách ly Lây truyền xảy người mắc bệnh lao hoạt động (không phải lao tiềm ẩn) Khả lây truyền phụ thuộc vào mức độ nhiễm khuẩn người mắc lao (số lượng tống xuất), môi trường phơi nhiễm, thời gian phơi nhiễm độc lực vi khuẩn Chuỗi lây truyền chấm dứt cách cách ly người bệnh giai đoạn bệnh hoạt động áp dụng biện pháp điều trị kháng lao hữu hiệu Tác hại người bị bệnh lao không điều trị điều trị không Người bị lao không điều trị: - Không lao động xản xuất Hoàng Thị Liễu – K54.CTXH - Bệnh không khỏi, ngày nặng dẫn đến tử vong - Lây nhiễm cho người gia đình cộng đồng Điều trị không đúng: - Giảm khả lao động - Dẫn đến tử vong - Tạo điều kiện cho vi khuẩn lao nhờn thuốc - Lây nhiễm cho gia đình cộng đồng chủng vi khuẩn lao kháng thuốc không chữa Những biện pháp phòng tránh • Hoạt động phòng chống lao nước ta: - Năm 1957: Thành lập Viện chống lao Trung ương (hiện gọi Viện Lao - Bệnh phổi) Giáo sư Phạm Ngọc Thạch làm viện trưởng Từ năm 1957 đến năm 1975: Xây dựng mạng lưới, đào tạo cán bộ, công tác phòng chống lao miền Bắc đạt nhiều thành tựu dịch tễ, điều trị - dự phòng Từ năm 1986: Chương trình phòng chống lao cấp đời nhằm nâng cao chất lượng điều trị, toán nguồn lây (cấp trung ương, cấp tỉnh) - Tháng 11-1994: Chương trình phòng chống lao quốc gia đời • Để phòng chống lao đạt hiểu cao cần có biện pháp cụ thể sau: Đối với người bệnh: - Tuân thủ nghiêm ngặt chế độ điều trị - Mang trang - Không khạc nhổ bừa bãi, khạc đờm phải khạc vào giấy đốt - Tránh ho, hắt trực tiếp vào người đối diện, ho phải che miệng - rửa tay thường xuyên Nhà cửa thoáng mát Vệ sinh cá nhân Quần áo, chăn mền,…thường xuyên phơi nắng Ăn uống đủ chất dinh dưỡng: hạn chế chất cay nóng; có chế dộ nghỉ ngơi ổn định, tránh gắng sức Hoàng Thị Liễu – K54.CTXH - Không uống bia rượu, thuốc Đối với người tiếp xúc - Hạn chế tiếp xúc giai đoạn BK (+): 45 ngày sau khởi điểm điều trị - Mang trang tiếp xúc, chăm sóc bệnh - Tránh tiếp xúc đối diện - Khoảng cách thích hợp để tiếp xúc 1.5-2.0 m - Khám sức khỏe định kì Đối với cộng đồng: Một người nhiễm bệnh lao không điều trị lây sang 20 người khác năm Các nguy bao gồm đời vùng lao phổ biến, bệnh nhân rối loạn miễn dịch (như HIV/AIDS), cư dân làm việc nơi đông người nguy cao, nhân viên chăm sóc sức khoẻ phục vụ đối tượng có nguy cao, nơi thu nhập kém, thiếu vắng dịch vụ y tế, dân thiểu số nguy cao, trẻ em phơi nhiễm với người lớn thuộc nhóm nguy cao, người tiêm chích ma tuý Chính cần: - Tuyên truyền kiến thức cần thiết bệnh lao cho người dân địa phương khắp nước - Vận động người bệnh lao thực việc điều trị để giảm nguy lây nhiễm lao cho cộng đồng - Giữ gìn, bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp - Tiếp tục đưa luật lệ việc cấm hút thuốc vào thực tế sống - Đưa chương trình phòng chống lao đến địa bàn nước - Xây dựng chiến lược phong chống lao lâu dài - Cần có chế hỗ trợ tài để thu hút nhân lực cho hệ thống chống lao vùng sâu, vùng xa Hoàng Thị Liễu – K54.CTXH - Tiêm BCG phòng lao cho trẻ sơ sinh trẻ tuổi Đối với sở y tế: - Cải tiến quy định bảo hiểm y tế để người có thẻ khám phát bệnh - lao sở y tế gần Nâng cao chất lượng đội ngũ cán y tế thiết bị y tế phòng chống, chăm sóc bệnh nhân lao - Cải tiến trang thiết bị y tế để nâng cao chất lượng điều trị bệnh - Tổ chức nói chuyện chuyên đề bệnh lao địa phương II VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI Một số khái niệm • Công tác xã hội Theo Hiệp hội nhân viên xã hội quốc gia (NASW): “CTXH hoạt động chuyên nghiệp nhằm mục đích giúp cá nhân, nhóm cộng đồng hoàn cảnh khó khăn, để họ tự phục hồi chức hoạt động xã hội tạo điều kiện thuận cho họ đạt mục đích cá nhân.” • Nhân viên Công tác xã hội Là tất người đào tạo cách chuyên nghiệp Công tác xã hội có cấp chuyên môn • Cộng đồng Cộng đồng nhóm người chung sống liên kết xã hội định, có số đặc điểm quyền lợi, dựa vào để phát triển • Chăm sóc sức khỏe cộng đồng Tạo điều kiện kiện thuận lợi để cá nhân cộng đồng đạt trạng thái thoải mái toàn diện (đầy đủ) thể chất, tâm thần xã hội, không bao gồm tình trạng bệnh hay thương tật • Huy động tham gia cộng đồng Hoàng Thị Liễu – K54.CTXH 10 Là tạo điều kiện thuận lợi giúp thành viên cộng đồng tích cực chủ động đóng góp hay gây ảnh hưởng đến trình phát triển chia sẻ lợi ích phát triển cộng đồng Vai trò NVCTXH chăm sóc sức khỏe cộng đồng • Người cung cấp kiến thức bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng • Cung cấp, tạo nguồn lực, đồng thời đề xuất phương pháp để • • phòng chống bệnh theo góc nhìn công tác xã hội Có vai trò quan trọng chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân Có vai trò quan trong việc xác định vấn đề sức khỏe chẩn đoán • cộng đồng Có vai trò huy động tham gia cộng đồng công tác nâng cao sức khỏe cộng đồng nói chung phòng chống dịch bệnh nói riêng • Đề xuất phương pháp để hoàn thiện hệ thống y tế • Đưa chương trình, dự án chăm sóc sức khỏe cộng đồng hiệu • Quản lí chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng Vai trò NVCTXH phòng dịch bệnh lao Đối với bệnh trở thành dịch mối quan tâm hàng đầu cộng đồng, bệnh lao vậy, bệnh lao tác động nguy hiểm đến sức khỏe sức khỏe người bệnh mà tốc độ lây lan bệnh cho cộng đồng cao, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng bệnh nhân, mà lây lan cộng đồng, hạn chế phát triển xã hội Để phòng chống bệnh cần có chung tay góp sức nhiều ngành, thiếu CTXH Sự tham gia cộng đồng việc phong ngừa dịch đóng vai trò vô quan trọng Đối với bệnh lao vậy, để phòng ngừa bệnh lao, NVCTXH có vai trò quan trọng việc huy động tham gia cộng động phòng chống dịch bệnh Vai trò NVCTXH: - Đầu tiên, để cộng đồng tham gia vào hoạt động chăm sóc sức khỏe nói chung hoạt động phòng chống dịch bệnh, cụ thể bệnh lao nói riêng, cần để cộng đồng tự nhận thức mối nguy hiểm bệnh tác động đến cá nhân, hậu nó,…như Hoàng Thị Liễu – K54.CTXH 11 NVCTXH cần trực tiếp cung cấp kiến thức liên quan đến bệnh lao đến người dân cộng đồng, cộng - đồng miền sâu, miền xa, kinh tế phát triển Tuyên truyền, vận động người nhiễm lao đến sở y tế đê khám điều - trị Tổ chức buổi họp chuyên đề địa phương bệnh lao Trực tiếp tập huấn cho cán địa phương, bổ sung kiến thức bệnh cho họ, để sau họ trực tiếp tuyên truyền, vận động người dân địa - phương bệnh lao Tổ chức thi địa phương liên quan đến hiểu biết bệnh lao cách phòng tránh bệnh tốt nhất, từ khuấy động phong trào phòng chống lao địa phương - Đưa chương trình phòng chống lao đến địa phương III BỆNH LAO TẠI HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN Tổng quan địa bàn nghiên cứu • Huyện Văn Quan - Vị trí địa lí: Huyện nằm trung tâm tỉnh Lạng Sơn, phía bắc giáp huyện Văn Lãng Bình Gia, phía tây giáp huyện Bắc Sơn, phía đông thành phố Lạng Sơn huyện Cao Lộc, phía nam huyện Chi Lăng - Diện tích, dân số Huyện có diện tích 550 km² dân số 56.000 người (năm 2010) Huyện lị thị trấn Văn Quan nằm đường quốc lộ 1B cách thành phố Lạng Sơn khoảng 35 km hướng tây, quốc lộ 227 theo hướng nam huyện Chi Lăng - Hành • Huyện ly: thị trấn Văn Quan • 23 xã: Hữu Lễ, Tri Lễ, Yên Phúc, Bình Phúc, Lương Năng, Tú Xuyên, Tràng Sơn, Xuân Mai, Tràng Phái, Tân Đoàn, Tràng Các, Đồng Giáp, Chu Túc, Đại An, Văn An, Vĩnh Lai, Hòa Bình, Vân Mộng, Việt Yên, Phú Mỹ, Trấn Ninh, Song Giang, Khánh Khê Hoàng Thị Liễu – K54.CTXH 12 - Kinh tế Kinh tế huyện gặp nhiều khó khăn, chua phát triển, năm gần có nhiều biến đổi theo hướng tích cực Đời sống người dân ngày ngày nâng cao cải thiện • Bệnh viện huyện Văn Quan Đây sở y tế trung tâm huyên Bệnh viện xây dựng trung tâm thị trấn Văn Quan phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe người dân năm gần Được xây dựng từ năm 1999 đến bệnh viện có sở hạ tầng đội ngũ y bác sĩ tương đối ổn định Hiện bệnh viện đầu tư Sở y tế Lạng Sơn xây dựng cải tạo thêm sở hạ tầng cho bệnh viện LSO-Thực Quyết định 1460/QĐ-UBND, UBND tỉnh Lạng Sơn việc cải tạo, nâng cấp Bệnh viện Đa khoa huyện Văn Quan, với tổng mức đầu tư 28 tỷ 678 triệu đồng, từ nguồn vốn Trái phiếu Chính phủ Công trình có tổng diện tích sử dụng 15.970 m2, đất cấp sử dụng 8.220 m2, đất mở rông xây dựng 7.750 m2 Trong công trình xây dựng gồm: Nhà hành – Khoa chống nhiễm khuẩn; Khoa chữa bệnh ngoại trú, cấp cứu; Khoa dược – Khoa dinh dưỡng; nhà đại thể; hệ thống nhà cầu; nhà bảo vệ - nhà xe, ga ô tô; trạm xử lý nước thải; hạng mục phụ trợ Công trình cải tạo có: Khoa Nhi - Sản - Nội – Y học cổ truyền; Đội vệ sinh phòng dịch; Khoa lây; Nhà kỹ thuật; hạng mục khác Sau công trình hoàn thành đảm bảo đạt quy mô 100 giường bệnh, đáp ứng phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân huyện khu vực lân cận Hiện bệnh viện, khu nhà vào giai đoạn hoàn thành đưa vào sử dụng Hoàng Thị Liễu – K54.CTXH 13 Khu nhà cũ gồm có tầng: Tầng Khoa Ngoại Sản, Tầng 2: Nội, Nhi, Lây • Thực trạng bệnh lao Theo thống kê hàng năm bệnh viện năm 2010 số người nhiễm lao 67 người giảm 48% so với 1994 Trong số ca điều trị thành công chiếm 94% Qua số liệu cho thấy: - Bệnh lao điều trị được, tỉ lệ bệnh nhân lao điều trị thành công - cao Chương trình phòng chống lao mang lại hiểu thiết thực, số người nhiễm lao giảm mạnh • Bệnh lao lây truyền theo cấp số nhân, nên biện pháp cụ thể để huy động tham gia cộng đồng tham gia phòng chống lao số 67 người nhiễm lao (2010) chiếm 0,1% dân số huyện, tất người không chữa trị vòng năm số người mắc bệnh lao lên đến số khổng lồ 536.000 người, mà theo nghiên cứu 51% số người mắc bệnh lao không điều trị dẫn đến tử vong, số người tử vong lao 273.360 người, số dân huyện có 56000, huyện Văn Quan không tồn tại, vòng năm bệnh lao giết chết 4,9 lần dân số huyện Văn Quan Vấn đề gặp phải - Trình độ nhận thức người dân địa bàn nhìn chung yếu kém: họ thường có quan niệm ma quỷ gây bệnh cho họ, họ đến - bệnh viện Kinh tế không phát triển, điều kiện sống người dân thấp, họ thường - lo ngại đến bệnh viện Không có điều kiện để khám sức khỏe thường xuyên, nên khó phát - bệnh lao Tệ nạn xã hội tồn tại: thôn mùa nông nhàn - thường xuyên tụ tập rượu chè, hút thuốc lá,… Việc tập huấn cho cán địa phương bệnh lao chưa đạt hiệu cao Vấn đề cốt lõi người dân địa bàn thiếu kiến thức bệnh Trước vấn đề cần phải làm gì? Đề xuất Dân tộc ta có câu: Hoàng Thị Liễu – K54.CTXH “Một làm chẳng nên non 14 Ba chụm lại nên núi cao” Để phòng ngừa dịch bệnh cần huy động tham gia cộng đồng Nếu cộng đồng tham gia phòng chống bệnh lao đạt tiêu chí sau có nghĩa huy động thành công: - Tham gia chủ động - Tham gia tích cực - Tham gia tự nguyện - Tham gia không chịu ép buộc Vấn đề cốt lõi mà cộng đồng gặp phải thiếu kiến thức bệnh từ kéo theo vấn đề khác Vậy để huy động tham gia cộng đồng phòng chống dịch, cần cung cấp kiến thức bệnh cho tất người dân địa bàn Biện pháp: Cung cấp tài liệu, tờ rơi bệnh Tuyên truyền, vận động người dân khám chữa bệnh định kì Tập huấn cho cán địa phương Tổ chức nói chuyện chuyên đề Khi người dân có đủ kiến thức bệnh lao việc cần thực - nâng cao ý thức phòng chống lao cho tất người dân cộng đồng Nhằm nâng cao ý thức người dân tác giả viết xin đề xuất biện pháp: “thành lập nhóm phòng chống lao thôn bản” - Thành viên nhóm: người dân thôn đăng kí tự nguyện (tối thiểu 10 thành viên) Bao gồm: Nhóm trưởng: • Là người có lực bầu tín nhiệm thành viên nhóm • Nhiệm vụ: Lãnh đạo nhóm, tổ chức, điều phối hoạt động nhóm Ban đại diện: bao gồm NVCTXH thành viên khác, nhóm bám sát hoạt động nhóm đưa nội dung sinh hoạt cho nhóm Các hội viên Hoàng Thị Liễu – K54.CTXH 15 - Mục đích hoạt động: mục đích phòng chống bệnh lao, - tăng gia sản xuất, xây dựng nếp sống đẹp thôn Nội quy nhóm: thành viên tham gia vào nhóm phải sinh hoạt đầy đủ, nhiệt tình, vắng theo số buổi quy định bị loại trừ khỏi nhóm - (phải có nội quy nhóm vừa hợp lí, vừa đầy đủ, dễ hiểu Hoạt động nhóm: Mỗi tháng nhóm họp lần Tuyên truyền bệnh lao Thi đua tăng gia sản xuất Dọn dẹp vệ sinh thôn Thi đua từ bỏ tệ nạn xã hội: cai thuốc lá, bỏ rượu,… Thi đua xây dựng gia đình văn hóa Tổ chức thi bệnh lao bệnh nguy hiểm khác Nếu số hội viên đăng kí tham gia nhóm ngày nhiều cho thấy việc huy động tham gia cộng đồng ngày đạt hiệu cao Mô hình cần nhân rộng thôn bản, để hình thành mạng lưới phòng lao dân, thi đua giảm tỉ lệ bệnh lao thôn, xã huyện PHẦN KẾT LUẬN Bệnh lao bệnh nguy hiểm với tốc độ lây lan nhanh, bệnh điều trị Nhưng thực tế thực trạng bệnh lao Việt Nam số đáng lo ngại, giảm thời gian sống người, ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống, giảm phát triển xã hội Trước hậu xấu đó, nhiều ngành phối hợp với nhằm mục đích giảm xóa bệnh lao khỏi cộng đồng CTXH ngành đó, huy động tham gia toàn cộng động phòng chống bệnh lao nhiệm vụ mục đích hàng đầu mà ngành hướng đến để giảm thiểu tình trạng bệnh lao Để chăm phòng chống bệnh lao nói riêng chăm sóc sức khỏe cộng đồng đạt hiệu cao nói chung, đội ngũ NVCTXH ngày hoàn thiện thêm hệ thống kiến thức phối hợp với nhiều ngành khác nhằm phát huy vai trò Hoàng Thị Liễu – K54.CTXH 16 Hoàng Thị Liễu – K54.CTXH 17 [...]... trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng 3 Vai trò của NVCTXH trong phòng dịch bệnh lao Đối với bất kì bệnh nào khi đã trở thành dịch cũng là mối quan tâm hàng đầu của cộng đồng, bệnh lao cũng vậy, bệnh lao không những tác động nguy hiểm đến sức khỏe và sức khỏe của người bệnh mà tốc độ lây lan bệnh cho cộng đồng còn rất cao, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng bệnh nhân, mà còn lây lan ra cộng đồng, hạn chế... sóc sức khỏe ban đầu cho người dân Có vai trò quan trong trong việc xác định những vấn đề sức khỏe và chẩn đoán • cộng đồng Có vai trò huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác nâng cao sức khỏe của cộng đồng nói chung và phòng chống mọi dịch bệnh nói riêng • Đề xuất những phương pháp để hoàn thiện hơn nữa hệ thống y tế hiện nay • Đưa ra những chương trình, dự án chăm sóc sức khỏe cộng đồng. .. viên của cộng đồng tích cực và chủ động đóng góp hay gây ảnh hưởng đến quá trình phát triển cũng như chia sẻ các lợi ích của sự phát triển cộng đồng đó 2 Vai trò của NVCTXH trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng • Người cung cấp những kiến thức về những căn bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng • Cung cấp, tạo ra những nguồn lực, đồng thời đề xuất những phương pháp để • • phòng chống những căn bệnh đó... chống căn bệnh này cần có sự chung tay góp sức của nhiều ngành, không thể thiếu là CTXH Sự tham gia của cộng đồng trong việc phong ngừa dịch đóng vai trò vô cùng quan trọng Đối với bệnh lao cũng vậy, để phòng ngừa bệnh lao, NVCTXH có vai trò quan trọng trong việc huy động tham gia của cộng động phòng chống dịch bệnh Vai trò của NVCTXH: - Đầu tiên, để cộng đồng tham gia vào các hoạt động chăm sóc sức khỏe... cũng như hoạt động phòng chống dịch bệnh, cụ thể là bệnh lao nói riêng, cần để cộng đồng đó tự nhận thức được những mối nguy hiểm của căn bệnh cũng như tác động của nó đến mỗi cá nhân, hậu quả của nó,…như Hoàng Thị Liễu – K54.CTXH 11 vậy NVCTXH cần trực tiếp cung cấp những kiến thức liên quan đến căn bệnh lao đến từng người dân trong từng cộng đồng, nhất là những cộng - đồng miền sâu, miền xa, kinh tế... 94% Qua số liệu này cho thấy: - Bệnh lao có thể điều trị được, tỉ lệ bệnh nhân lao điều trị thành công rất - cao Chương trình phòng chống lao đã mang lại hiểu quả thiết thực, số người nhiễm lao giảm mạnh • Bệnh lao lây truyền theo cấp số nhân, nên nếu không có biện pháp cụ thể để huy động sự tham gia của cộng đồng tham gia phòng chống lao thì con số 67 người nhiễm lao (2010) chiếm 0,1% dân số huyện,... cuộc thi về bệnh lao cũng như các căn bệnh nguy hiểm khác Nếu số hội viên đăng kí tham gia nhóm ngày càng nhiều thì cho thấy việc huy động sự tham gia của cộng đồng ngày càng đạt hiệu quả cao Mô hình này cần được nhân rộng tại mọi thôn bản, để hình thành một mạng lưới phòng lao trong từng dân, thi đua giảm tỉ lệ bệnh lao giữa các thôn, các xã trong huyện PHẦN KẾT LUẬN Bệnh lao là một bệnh nguy hiểm... người nhiễm lao đến các cơ sở y tế đê khám và điều - trị Tổ chức các buổi họp chuyên đề tại các địa phương về bệnh lao Trực tiếp tập huấn cho cán bộ địa phương, bổ sung kiến thức về căn bệnh cho họ, để sau đó họ trực tiếp tuyên truyền, vận động người dân tại địa - phương mình về bệnh lao Tổ chức những cuộc thi giữa các địa phương liên quan đến hiểu biết về bệnh lao và cách phòng tránh bệnh tốt nhất,... xóa bệnh lao ra khỏi cộng đồng CTXH là một trong những ngành đó, huy động sự tham gia của toàn cộng động phòng chống bệnh lao là nhiệm vụ và mục đích hàng đầu mà ngành hướng đến để giảm thiểu tình trạng bệnh lao hiện nay Để chăm phòng chống bệnh lao nói riêng và chăm sóc sức khỏe cộng đồng đạt hiệu quả cao nhất nói chung, đội ngũ NVCTXH đang từng ngày hoàn thiện thêm hệ thống kiến thức và phối hợp với... sự ép buộc nào Vấn đề cốt lõi mà cộng đồng gặp phải đó là thiếu kiến thức cơ bản về căn bệnh và từ đây kéo theo những vấn đề khác Vậy để huy động sự tham gia của cộng đồng phòng chống dịch, đầu tiên cần cung cấp kiến thức về căn bệnh cho tất cả mọi người dân trên địa bàn Biện pháp: Cung cấp tài liệu, tờ rơi về căn bệnh Tuyên truyền, vận động người dân đi khám chữa bệnh định kì Tập huấn cho cán bộ địa ... sóc sức khỏe cộng đồng Vai trò NVCTXH phòng dịch bệnh lao Đối với bệnh trở thành dịch mối quan tâm hàng đầu cộng đồng, bệnh lao vậy, bệnh lao tác động nguy hiểm đến sức khỏe sức khỏe người bệnh. .. bệnh nói riêng, chăm sóc sức khỏe cộng đồng nói chung Hoàng Thị Liễu – K54.CTXH PHẦN NỘI DUNG I BỆNH LAO Những biểu nghi lao người bị mắc lao • Các loại lao Lao phổi: Lao hạch bạch huyết, lao. .. thành bệnh lao, có 50% người mắc bệnh lao không chữa trị tử vong người số họ lây bệnh cho 20 người năm - Khi người bệnh lao tiêm uống thuốc chữa lao từ – tuần giảm hết khả lây bệnh Do bệnh nhân lao