Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
852,89 KB
Nội dung
Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ môn sinh lý học 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trình diễn thể người động vật nhằm đảm bảo tồn người động vật giới vật chất bao quanh Nghiên cứu quy luật, trình chuyển hoá vật chất, tuần hoàn, hô hấp, hoạt động cơ, hệ thần kinh chức khác thể người động vật 1.1.2 Nhiệm vụ môn sinh lý học - Nghiên cứu quy luật thực chức bình thường thể sống điều kiện sống thay đổi - Nghiên cứu phát triển chức thể sống theo trình tiến hoá, trình phát sinh chủng loại phát triển cá thể, mối liên quan chức 1.2 Các phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Phương pháp cấp diễn 1.2.2 Phương pháp trường diễn 1.2.3 Các phương pháp nghiên cứu khác 1.3 Các chuyên ngành sinh học môn sinh lý học vị trí sinh lý học ngành khoa học khác 1.3.1 Các chuyên ngành sinh lý học - Sinh lý học chung - Sinh lý học phần - Sinh lý học tiến hoá sinh thái - Sinh lý học người - Sinh lý học động vật nông nghiệp 1.3.2 Vị trí sinh lý học ngành khoa học khác - Sinh lý học ngành sinh học liên quan đến tất ngành sinh học như: giải phẫu học, mô học, tế bào học, hoá sinh… - Sinh lý học liên quan đến ngành khoa học tự nhiên - Sinh lý học có tác dụng thúc đẩy phát triển nhiều ngành khoa học khác như: tâm lý học, y học … SINH LÝ MÁU Chương 2.1 Chức chung máu: Máu chất dịch lỏng, đục, màu đỏ, lưu thông hệ thống tuần hoàn đảm bảo mối liên hệ quan thể Máu có chức sau: - Chức vận chuyển - Chức cân nước muối khoáng nhằm đảm bảo ổn định nồng độ pH, áp suất thẩm thấu, nồng độ ion kim loại … nội môi - Chức điều hoà nhiệt độ thể - Chức bảo vệ thể - Chức thống thể 2.2 Khối lượng, thành phần, tính chất lý học học máu 2.2.1 Khối lượng thành phần máu: - Khối lượng tính theo phần trăm khối lượng thể hay theo đơn vị ml/kg khối lượng thể - Khối lượng máu thay đổi tuỳ loài, tuỳ trạng thái sinh lý - Ở trạng thái bình thường, nửa lượng máu lưu thông thể lượng máu dạng dự trữ đó: lách khoảng 16%, gan khoảng 20%, da khoảng 10% - Máu gồm phần: + Huyết tương chiếm 55-60% thể tích máu toàn phần + Các yếu tố hữu hình chiếm 40-45% thể tích máu toàn phần 2.2.2 Các tính chất lý hoá học máu: - Tỷ trọng máu loài động vật khác khác - Độ quánh máu gấp lần so với nước, độ quánh máu yếu tố hữu hình protein định - Áp suất thẩm thấu đại lượng biến đổi áp suất thẩm thấu tinh thể áp suất thẩm thấu thể keo tạo nên + Áp suất thẩm thấu tỷ lệ thuận với nồng độ mol chất hoàn tan dung dịch + Áp suất thẩm thấu tính theo công thức Clapeyrol: p = C.R.T Trong p: áp suất thẩm thấu C: nồng độ phân tử gam R: số khí (≈ 0,082 lít - atmotphe) T: nhiệt độ tuyệt đối (273otuyệt đối = 0oC) + Dựa vào áp suất thẩm thấu người ta chế tạo dung dịch sinh lý như: dung dịch đẳng trương, dung dịch ưu trương, dung dịch nhược trương 2.2.3 Phản ứng máu hệ đệm 2.2.3.1 Phản ứng máu - Phản ứng máu hay pH máu để hàm lượng ion H+ máu pH máu phản ánh cân nồng độ toan kiềm máu + pH máu tính theo công thức pH= log 1/[H]+ = -log[H]+ + pH phụ thuộc vào nồng độ H+ OH- máu + Việc trì ổn định nồng độ pH có ý nghĩa quan trọng hoạt động sống thể Độ pH máu cần tăng giảm 0,2 gây rối loạn hoạt động sống thể dẫn đến tử vong + Trong điều kiện sinh lý bình thường, pH máu thay đổi nhờ tác dụng hệ đệm 2.2.3.2 Các hệ đệm - Hệ đệm máu acid yếu muối kiềm mạnh acid tạo thành - Trong máu có hệ đệm chính: + Hệ đệm bicarbonat: gồm acid carbonic (HCO3) muối kiềm bicarbonat natri (NaHCO3) hay muối kiềm bicarbonat kali (KHCO3) + Hệ đệm phosphat: gồm muối phosphat diacid (BH2PO4) muối phosphat monoacid (B2HPO4) (trong B Na+ K+) + Hệ đệm protein cấu tạo từ protein huyết tương hemoglobin hồng cầu 2.3 Huyết tương (Plasma) Huyết tương dịch thể lỏng, màu vàng nhạt, vị mặn, chiếm tỷ lệ 55-60% khối lương máu toàn phần Độ nhớt huyết tương so với nước khoảng 1,7-2,2 Chức huyết tương tạo dòng chảy hệ mạch tạo điều kiện cho di chuyển yếu tố hữu hình, dung môi hoà tan chất hữu vô nên có vai trò quan trọng việc thực chức vận chuyển, đảm bảo áp suất thẩm thấu độ ổn định pH máu, tham gia bảo vệ thể Thành phần huyết tương gồm: nước chiếm 90-92%; chất khô chiếm khoảng 8-10% 2.3.1 Các chất hữu chủ yếu huyết tương - Protein huyết tương chiếm tỷ lệ 7-8%, gồm loại chủ yếu: albumin, globulin, fibrinogen - Lipid huyết tương dạng tự mà kết hợp với protein tạo thành hợp chất hoà tan lipoprotein - Glucid huyết tương hầu hết dạng glucose có hàm lượng ổn định mức 0,12% 2.3.2 Các hợp chất hữu protein Các hợp chất hữu protein huyết tương gồm: + Nhóm có chứa N + Nhóm chứa N 2.3.3 Các thành phần vô Các chất vô huyết tương chiếm 0,75% khối lượng huyết tương, thành phần quan trọng muối NaCl, có muối canxi, kali, magie…Các muối huyết tương thường dạng clorua, phosphat, bicarbonat Hàm lượng muối huyết tương thường không cao coi hoàn toàn phân li thành ion như: Na+, K+, PO4-, HCO3- 2.4 Các yếu tố hữu hình 2.4.1 Hồng cầu (Erythrocytes) 2.4.1.1 Hình dạng, cấu tạo số lượng hồng cầu - Hình dạng kích thước hồng cầu thay đổi tuỳ loài động vật + Ở người tế bào hồng cầu dạng hình tròn lõm mặt, đường kính khoảng - µm, dày khoảng µm xung quanh 1µm phần lõm, thể tích trung bình khoảng 77 ± µm3 + Hồng cầu cá, lưỡng cư, bò sát, chim hồng cấu có dạng hình bầu dục có nhân Hồng cầu người đa số loài thú (trừ lạc đà) tế bào không nhân - Số lượng hồng cầu thay đổi tuỳ thuộc vào loài, độ tuổi, trạng thái hoạt động, trạng thái sinh lý Ở người trưởng thành trạng thái sinh lý bình thường, số lượng hồng cầu khoảng 4.200.000 ± 210.000/mm3 máu nam 3.800.000 ± 160.000/mm3 máu nữ 2.4.1.2 Chức hồng cầu: - Chức vận chuyển O2 CO2 - Điều hoà cân acid-base máu thông qua hệ đệm protein 2.4.1.3 Đời sống hồng cầu - Ở giai đoạn bào thai, tuần đầu phôi hồng cầu sản sinh phối giữa; từ tháng thứ hai trở đi, hồng cầu sinh gan lách; cuối giai đoạn bào thai sau, hồng cầu sinh tuỷ xương - Thời gian tồn hồng cầu người khoảng 90-120 ngày Có 150 triệu hồng cầu bị tiêu huỷ phút Hồng cầu già phân huỷ đại thực bào tuỷ xương - Hoạt động sinh sản hồng cầu thúc đẩy erythropoietin (chất nội tiết thận), hormon nam tính làm tăng trình sinh sản hồng cầu lên 10%, hormon thuỳ trước tuyến yên làm giảm trình sản sinh hồng cầu… 2.4.2 Bạch cầu (Leucocytes) 2.4.2.1 Hình dạng, số lượng bạch cầu - Bạch cầu tế bào máu có nhân điển hình, hình dạng xác định, có khả di chuyển theo kiểu amip có khả chui khỏi mạch - Kích thước bạch cầu biến động từ 5-25µm Hình thái nhân, cấu trúc nguyên sinh chất thay đổi tuỳ loại bạch cầu - Số lượng bạch cầu lưu thông máu người khoảng 7.000 ± 700/mm3 máu nam 6.200 ± 550/mm3 máu nữ 2.4.2.2 Phân loại bạch cầu Dựa vào kích thước tế bào, cấu tạo hình thái nhân, có hạt hay không hạt nguyên sinh chất, độ lớn hạt bắt màu hạt thuốc nhuộm toan kiềm, bạch cầu chia thành nhóm gồm loại: - Nhóm bạch cầu không hạt, đơn nhân: + Bạch cầu đơn nhân lớn (monocyte) + Bạch huyết bào hay gọi làm lympho bào (Lymphocyte) - Nhóm bạch cầu có hạt đa nhân + Bạch cầu trung tính (Neytrophil) + Bạch cầu ưa acid (Eosinophil) + Bạch cầu ưa base (Basophil) Công thức bạch cầu tỷ lệ phần trăm loại bạch cầu Công thức bạch cầu laọi động vật không giống Trong loài, công thức bạch cầu tương đối ổn định 2.4.2.3 Chức bạch cầu Bạch cầu có chức bảo vệ thể cách sau: - Thực bào khả mà bạch cầu ăn chất lạ vi khuẩn xâm nhập vào thể, tạo cho thể có sức đề kháng tự nhiên dẫn tới hình thành miễn dịch bẩm sinh - Đáp ứng miễn dịch gồm dạng: + Miễn dịch dịch thể + Miễn dịch tế bào - Tạo interferon bạch cầu đơn nhân bạch cầu trung tính sản sinh có kháng nguyên xâm nhập vào thể 2.4.2.4 Đời sống bạch cầu: - Trong giai đoạn bào thai bạch cầu sản sinh từ phôi Ở thể trưởng thành bạch cầu sản sinh từ quan khác - Thời gian sống bạch cầu điều kiện sinh lý bình thường khoảng 8-12 ngày - Khi già, bạch cầu bị phá huỷ nơi thể lách, phổi, ống tiêu hoá 2.4.3 Tiểu cầu 2.4.3.1 Hình dạng số lượng tiểu cầu - Tiểu cầu tế bào nhỏ, kích thước khoảng 2-4µm, không nhân, có hình dạng không ổn định - Số lượng tiểu cầu thay đổi tuỳ loài động vật, tuỳ theo độ tuổi, trạng thái thể Ở người, số lượng tiểu cầu khoảng 200.000-400.000/mm3 máu 2.4.3.2 Các tính chất tiểu cầu - Có khả dính kết vào tiểu phần khác vào vi khuẩn lạ - Có khả ngưng kết, tạo thành đám hình dạng định - Dễ vỡ giải phóng thromboplastin, seretonin 2.4.3.3 Chức tiểu cầu - Chức co mạch máu - Chức đông máu - Chức co cục máu 2.4.3.4 Đời sống tiểu cầu - Tiểu cầu sinh từ tế bào có nhân khổng lồ, đường kính 40-100µm có khả vận động giả túc tuỷ xương phổi - Thời gian sống tiểu cầu khoảng 9-11 ngày bị phá huỷ lách 2.5 Nhóm máu 2.5.1 Hệ thống nhóm máu ABO Năm 1901, nhà bác học Landsteiner tìm hệ thống nhóm máu ABO dựa vào có mặt ngưng kết nguyên A, B màng hồng cầu ngưng kết tố α, β huyết tương - Hệ thống nhóm máu ABO gồm nhóm máu: + Nhóm I hay nhóm máu O + Nhóm II hay nhóm máu A + Nhóm III hay nhóm máu B + Nhóm IV hay nhóm máu AB - Nếu ngưng kết nguyên A gặp ngưng kết tố α ngưng kết nguyên B gặp ngưng kết tố β hồng cầu bị ngưng kết Vậy thực hành truyền máu, truyền lượng khoảng 0,25l (một đơn vị truyền máu), người ta cho phép ý đến hồng cầu người cho huyết tương người nhận 2.5.2 Hệ thống nhóm máu Rh - Năm 1940, Landsteiner Wiener phát yếu tố Rh máu khỉ máu người + Người có yếu tố Rh máu gọi Rhesus dương (Rh+) + Người yếu tố Rh tronng máu gọi Rhesus âm (Rh-) - Các kháng thể chống Rh+ kháng thể rh sẵn huyết tương mà hình thành người có Rh- sau nhận nhiều lần lượng máu có Rh+ 2.6 Sự đông máu 2.6.1 Khái niệm chung - Đông máu chức sinh lý quan trọng thể nhằm bảo vệ thể không bị máu bị tổn thương - Đông máu trình sinh lý, hoá sinh phức tạp nhiều yếu tố khác gây nên, sinh lý máu từ thể lỏng chuyển sang dạng đông đặc - Bản chất trình đông máu chuỗi phản ứng phức hoá học mà sản phẩm phản ứng trước xúc tác cho phản ứng sau 2.6.2 Các yếu tố tham gia vào trình đông máu Quá trình đông máu phức tạp, có 13 yếu tố sau tham gia vào trình đông máu: - Yếu tố I: Fibrinogen - Yếu tố II: Prothrombin - Yếu tố III: Thromboplastin mô - Yếu tố IV: ion Ca+ - Yếu tố V: Proaccelerin - Yếu tố VI: Accelerin (dạng hoạt hoá yếu tố V) - Yếu tố VII: Proconvertin - Yếu tố VIII: Antihemophilie A - Yếu tố IX: Christmas (antihemophilie B) - Yếu tố X: Stuart - Yếu tố XI: Tiền thromboplastin huyết tương - Yếu tố XII: Hageman - Yếu tố XIII: yếu tố ổn định fibrin 2.6.3 Các giai đoạn trình đông máu - Giai đoạn I: giai đoạn hình thành giải phóng thromboplastin ngoại sinh nội sinh - Giai đoạn II: giai đoạn Giai đoạn chuyển prothrombin thành thrombin - Giai đoạn III: giai đoạn chuyển fibrinogen dạng hoà tan thành sợi fibrin không hoà tan Cuối giai đoạn III, sợi fibrin không hoà tan hình thành chúng kết thành mạng lưới giữ tế bào máu tạo thành cục máu (bợn máu) bịt kín vết thương để cầm máu 2.6.4 Sự chống đông máu thể Khi máu lưu thông hệ mạch dạng lỏng không bị đóng thành cục do: - Thành mạch có lớp nội mô trơn nhẵn, tiểu cầu không bị phá huỷ, không bám vào tạo thành đám thromboplastin máu - Trên bề mặt lớp nội mô thành mạch có lớp protein mỏng tích điện âm có khả ngăn cản tiểu cầu không dính vào lớp nội mô - Trong máu có số chất chống đông máu tự nhiên Chương SINH LÝ TUẦN HOÀN 3.1 Sự tiến hóa hệ thống tuần hoàn - Động vật đơn bào, trình trao đổi chất thể môi trường thực qua bề mặt thể - Ngành hải miên, dịch thể nước vận chuyển qua gian bào nhờ vận động lông - Ngành ruột khoang giun bậc thấp chưa có hệ mạch - Ngành chân đốt nhuyễn thể có hệ tuần hoàn hở - Ngành giun đốt động vật có dây sống có hệ tuần hoàn kín - Lớp cá tim có ngăn (1 tâm nhĩ tâm thất) với vòng tuần hoàn - Lưỡng cư tim có ngăn (2 tâm nhĩ tâm thất) với vòng tuần hoàn - Bò sát tim có ngăn xuất hiẹn vách ngăn tâm thất hụt với vòng tuần hoàn - Lớp chim, thú, tim có ngăn (2 tâm nhĩ tâm thất) với vòng tuần hoàn 3.2.Chức tim 3.2.1 Hệ dẫn truyền hưng phấn tim Hệ thống dẫn truyền tim (hệ hạch hay hệ hưng phấn - dẫn truyền) cấu trúc đặc biệt có khả phát sinh hưng phấn dẫn truyền hưng phấn Hệ thống dẫn truyền gồm: - Hạch xoang nhĩ (hạch Kieth – Flack người, Hạch Remark ếch - Hạch nhĩ thất( hạch Aschoff-Tawara người, hạch Bidder ếch - Bó His mạng lưới Purkinje 3.2.2.Các đặc tính tim - Tính tự động thể khả tự phát điện hoạt động cách nhịp nhàng hệ thống hạch tim - Tính hưng phấn biểu co bóp tim có khả phát sinh điện hoạt động đáp ứng lại kích thích Tính hưng phấn tim diễn theo quy luật “tất gì” - Tính dẫn truyền biểu khả dẫn truyền điện hoạt động tim hệ thống dẫn truyền hưng phấn tim (các hạch, bó His, màng lưới Purkinje) - Tính trơ có chu kỳ biểu khác tính hưng phấn tim giai đoạn hoạt động tim, chi làm giai đoạn: + Giai đoạn trơ tuyệt đối + Giai đoạn trơ tương đối 10 + Giai đoạn hưng vượng + Giai đoạn phục hồi hoàn toàn 3.2.3 Chu kỳ hoạt động tim - Chu kỳ hoạt động tim toàn hoạt động tim kể từ tim co lần trước đến tim bắt đầu co lần sau - Chu kỳ hoạt động tim chia làm giai đoạn: + Giai đoạn tim co (pha tâm thu) chia làm giai đoạn nhỏ Giai đoạn tâm nhĩ co Giai đoạn tâm thất co gồm: giai đoạn đẳng áp giai đoạn tống máu + Giai đoạn tim giãn (pha tâm trương) chia làm giai đoạn Giai đoạn tiền tâm trương Giai đoạn tim giãn đẳng kế Giai đoạn đầy máu 3.2.4 Những biểu bên chu chuyển tim - Mõm tim đập ghi dạng đồ thị học tim hay gọi tâm động đồ - Tiếng tim âm phát trình hoạt động tim Trong chu kỳ hoạt động tim nghe âm phát ra: + Tiếng thứ (tiếng tâm thu) + Tiếng thứ hai (tiếng tâm trương) - Điện tim tổng điện hoạt động tim Đồ thị ghi điện tim gọi điện tâm đồ Cách mắc điện cực để ghi điện tim gọi đạo trình 3.2.5 Lưu lượng công tim - Lưu lượng tim khối lượng máu tống vòng tuần hoàn lớn phút tính theo công thức - Công tim trị số tổng hợp nhằm để thắng áp lực máu có sẵn động mạch động dòng máu chảy hệ mạch Công tim tính theo công thức 3.3 Chức hệ mạch 3.3.1 Sự tuần hoàn máu hệ mạch 115 Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện Pavlov giải thích sau: - Mỗi thụ quan, phản xạ có điểm đại diện vỏ não Do đó, bật đèn điểm đại diện quan thị giác hưng phấn cho ăn điểm đại diện cho phản xạ tiết nước bọt hưng phấn Như vậy, môt lúc vỏ não có điểm đại diện hưng phấn - Theo quy luật lan tỏa tập trung trình thần kinh quy luật ưu thế, đường mòn xuất tạo hai điểm đại diện vỏ não Kết hưng phấn theo chiều từ điểm phụ trách phản xạ có điều kiện phía điểm phụ trách phản xạ không điều kiện Dựa vào kết nghiên cứu điện não đồ, trình hình thành phản xạ có điều kiện chia làm giai đoạn: - Giai đoạn 1, giai đoạn trước lan tỏa - Giai đoạn 2, giai đoạn lan tỏa - Giai đoạn 3, giai đoạn tập trung * Quan điểm tác giả khác - Theo Lorente deNo, trình hình thành mối liên hệ kích thích có điều kiện kích thích không điều kiện trình hình thành “cái bẫy” để thu hút hưng phấn chạy theo đường định nhờ có lượng tích lũy “bẫy” - Một số tác giả khác cho hai luồng hưng phấn tác nhân kích thích không điều kiện có điều kiện gây lan truyền tới hệ thống synap định gây tượng làm dễ synap, mà thực chất xích lại gần màng trước màng sau synap kích thích kiểu lặp lặp lại nhiều lần - Theo xu nay, trình thành lập phản xạ có điều kiện loại hoạt động phức tạp, đó, mối liên hệ kích thích không điều kiện có điều kiện thực mức tế bào hay mức phân tử liên quan đến việc hình thành acid nucleic Các tác giả cho có kết hợp tác nhân kích thích có điều kiện tác nhân kích thích không điều kiện synap thần kinh làm biến đổi cấu trúc phân tử acid ribonucleic (ARN), dẫn đến việc tổng hợp phân tử protein mới, có khả lưu trữ thông tin vè mối liên hệ - Một số tác giả tìm trung khu riêng biệt phản xạ có điều kiện vỏ não Khi bàn đến tổ chức lưới, người ta cho tổ chức lưới có vai trò quan trong trình thành lập phản xạ có điều kiện Các neuron tổ chức lưới chứa nhiều synap, liên hệ với nhiều neuron khác nên neuron tiếp nhận nhiều thông tin neuron khác chuyển đến Nhờ mà neuron tổ chức lưới hình thành phản xạ có điều kiện mức tế bào * Cơ chế phân tử liên lạc tạm thời – chế nhớ 116 Liên hệ thần kinh không đường để nối hai điểm hưng phấn vỏ não với mà mối liên hệ nội bào tồn neuron * Những điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện - Phải lấy phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện củng cố vững làm sở - Phải có kết hợp nhiều lần tác nhân kích thích có điều kiện với tác nhân kích thích không điều kiện - Tác nhân kích thích có điều kiện phải vô quan - Sự phối hợp thời gian trình tự tác nhân kích thích - Hệ thần kinh trung ương phải trạng thái bình thường - Trong trình thành lập phản xự có điều kiện, trừ tác nhân kích thích điều kiện mặt kích thích lạ 13.5 Các trình ức chế hoạt động thần kinh cấp cao 13.5.1 Ức chế Ức chế ức chế mà nguyên nhân gây ức chế nằm cung phản xạ bị ức chế thường liên quan đến điểm hưng phấn mới, phản xạ Ức chế có đặc điểm sau: - Ức chế có tính chất bẩm sinh - Ức chế đặc trưng cho tất phận hệ thần kinh trung ương - Ức chế xuất không cần luyện tập Ức chế chia thành hai loại: * Ức chế ngoại lai: ức chế xuất có tác nhân lạ tác động lúc với tác nhân gây phản xạ có điều kiện, làm cho phản xạ có điều kiện giảm dần hẳn - Ức chế ngoại lai chia thành: + Ức chế tạm thời + Ức chế thường xuyên * Ức chế vượt giới hạn ức chế xuất tác nhân kích thích vượt giới hạn cường độ thời gian tác động tần số tác động tác nhân kích thích 13.5.2 Ức chế Ức chế trong: ức chế mà nguyên nhân gây ức chế nằm cung phản xạ bị ức chế Ức chế có đặc điểm sau: - Ức chế có tính tập nhiễm, hình thành phát triển trình sống cá thể 117 - Ức chế đặc trưng cho hoạt động vỏ não nên vỏ não bị tổn thương ảnh hưởng đến ức chế - Ức chế xuất điều kiện định thường xuất điều kiện hình thành đường liên hệ tạm thời bị phá vỡ Ức chế chia thành bốn loại: ức chế dập tắt, ức chế chậm, ức chế phân biệt, ức chế có điều kiện * Ức chế dập tắt trình ức chế xảy phản xạ có điều kiện thành lập sau không củng cố tiếp phản xạ yếu dần hẳn * Ức chế phân biệt ức chế phát sinh ta cho kích thích có điều kiện tác dụng xen kẽ với tín hiệu gần giống với với điều kiện kích thích có điều kiện củng cố tín hiệu gần giống với không củng cố Như vậy, ức chế phân biệt loại ức chế làm phản xạ với tác nhân gần với tác nhân kích thích có điều kiện giúp thể phân biệt kích thích thể loại gần giống với * Ức chế trì hoãn trình ức chế phát sinh tăng khoảng thời gian kích thích có điều kiện kích thích không điều kiện Biểu ức chế phản xạ kích thích có điều kiện bị chậm lại * Ức chế có điều kiện trình ức chế hình thành tác nhân kich thích vô quan tác động lúc với phản xạ có điều kiện Nếu cho tác nhân kích thích có điều kiện kết hợp với kích thích vô quan khác mà không củng cố, sau số lần, tổ hợp kích thích làm xuất trình ức chế có điều kiện 13.6 Giấc ngủ 13.6.1 Khái niệm phân loại giấc ngủ Khi bị kích thích với kích thích có cường độ lớn hay bị kích thích với kích thích có cường độ trung bình hay cường độ nhỏ thời gian kéo dài gây ức chế hoạt động tế bào thần kinh Trong sống ngày, người nhận loại kích thích khác nhau, nói cách khác, tế bào thần kinh não bị kích thích liên tục, đó, chúng xuất trình ức chế để tạo điều kiện cho tế bào thần kinh nghỉ ngơi phục hồi chức Biểu dạng ức chế thay cho trạng thái thức trạng thái ngủ Ngủ nhu cầu bắt buộc thể người, mà người dành cho giấc ngủ phần ba sống Ngủ trạng thái chung, kéo dài thể gây tổ chức lại hoạt động phức hợp yếu tố nội sinh ngoại sinh đặc trưng cho giao động ngày – đêm bảo đảm phục hồi chức hoạt động não trạng thái thức tỉnh 118 Ngủ chia thành nhiều dạng khác nhau: ngủ theo chu kỳ ngày đêm, ngủ gây mê tác dụng yếu tố lý hóa học; ngủ miên; ngủ bệnh lý 13.6.2 Các biến đổi thể ngủ Trạng thái thể ngủ có điểm khác biệt so với trạng thái thức Những biến đổi thực vật giấc ngủ chủ yếu diễn vào thời gian pha ngủ ngược, đặc biệt lúc xuất vận động mắt nhanh - Năng lượng chuyển hóa thể giảm xuống khoảng 8,73% - Máu cung cấp cho não lúc ngủ nói chung tăng tăng mạnh pha ngủ nhanh (tăng 80% so với bình thường) - Huyết áp ngoại vi lúc ngủ giảm xuống khoảng 6-10 mmHg, pha ngủ nhanh, huyết áp ngoại vi đạt đến mức lúc tỉnh Một số tài liệu cho huyết áp ngoại vi pha ngủ nhanh giảm xuống khoảng 20-25% so với mức bình thường - Nhịp đập tim giảm thấp vào giai đoạn IV pha ngủ chậm pha ngủ nhanh nhịp tim có thay đổi lúc nhanh lúc chậm so với bình thường số trường hợp quan sát tượng loạn nhịp - Nhiệt độ thể giảm xuống gần sáng Tuy nhiên người trạng thái thức tỉnh quan xác giảm nhiệt độ thể thời gian Do đó, giảm nhiệt độ thể phụ thuộc vào biểu nhịp ngày đêm Một nguyên nhân tư nằm điều kiện giảm nhiệt độ thể Nhưng trình diễn giấc chiêm bao nhiệt độ thể thường tăng lên - Điện trở da tăng dần từ giai đoạn I đến giai đoạn IV pha ngủ chậm tăng gấp lần Trong pha ngủ nhanh tăng cao hơn, xuất vận động, điện trở da lại giảm xuống - Quan sát tượng cương dương vật đàn ông, biểu thường xảy giai đoạn vận động mắt nhanh Bên cạnh thay đổi phản ứng thực vật giấc ngủ quan sát vận động chúng thường xảy pha ngủ nhanh như: cười, nhăn mặt, nắm chặt bàn tay, vận động chi Một biểu đăc trưng chức vận động giảm trương lực Biên độ điện giảm đặc biệt giai đoạn đầu pha ngủ nhanh Ví dụ: ngồi ngủ ta quan sát đầu gục mạnh xuống, biểu giảm trương lực 119 Ngoài biến đổi ngủ có biến đổi rõ thành phần sóng điện não đồ Những biến đổi điện não đồ diễn biến theo giai đoạn tương ứng với giai đoạn chuyển từ trạng thái thức sang trạng thái ngủ 13.6.3 Chu kỳ ngủ Những biến đổi điện não người trình ngủ Devis cộng nghiên cứu Theo tác giả biến đổi sóng điện não chia làm giai đoạn tương ứng với giai đoạn chuyển từ trạng thái thức sang trạng thái ngủ với độ sâu giấc ngủ - Giai đoạn I (giai đoạn A): thời gian chiếm khoảng 10% chu kỳ ngủ, đặc điểm giai đoạn có sóng alpha chiếm ưu điện não đồ ghi từ vùng chẩm Thực chất giai đoạn này, người chưa ngủ não trạng thái yên tĩnh, nghỉ ngơi - Giai đoạn II (giai đoạn B): thời gian chiếm khoảng 53% chu kỳ ngủ, đặc điểm giai đoạn điện não đồ có đủ loại sóng alpha, beta, têta denta Tương ứng với giai đoạn này, người trạng thái thiu thiu ngủ có đấu trang trình hưng phấn trình ức chế - Giai đoạn III (giai đoạn C): thời gian chiếm khoảng 5% chu kỳ ngủ, đặc điểm giai đoạn điện não đồ bắt đầu xuất thoi ngủ (những sóng có tần số khác nằm thoi) có tần số 14-16 Hz xen lẫn với thoi ngủ song chậm Trạng thái người ngủ chưa ngủ sâu - Giai đoạn IV (giai đoạn D): đặc điểm giai đoạn điện não sóng chậm chiếm ưu xen lẫn với chúng thoi ngủ Biểu người giai đoạn ngủ say - Giai đoạn V (giai đoạn E): đặc điểm giai đoạn điện não đồ xuất sóng chậm denta với tần số 1-3Hz Biểu cuat người lúc ngủ say Thời gian giai đoạn IV V khoảng 10% chu kỳ ngủ - Giai đoạn P: kéo dài khoảng 22% chu kỳ ngủ đặc điểm của giai đoạn điện não có sóng beta sóng đặc trưng cho não hoạt động Biểu người lúc ngủ say Chính trạng thái ngủ ỏ mức sâu mà điện não lại đặc trưng cho não hoạt động đó, người ta gọi pha ngủ pha ngủ nghịch thường hay pha ngủ nhanh Trong giai đoạn quan sát tượng vận động mắt nhanh pha gọi pha ngủ có vận động mắt nhanh nguyên nhân gây trạng thái nằm hành não nên gọi ngủ hành não Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian giai đoạn giấc ngủ chưa nghiên cứu, số nhà nghiên cứu cho biến động hormone đóng vai trò quan trọng 120 trình giấc ngủ Ví dụ phụ nữ giai đoạn kinh nguyệt pha ngủ nghịch thường có thời gian kéo dài đến 30% toàn thời gian ngủ đêm Trình tự pha ngủ I, II, III, IV, V, P hình thành nên chu kỳ ngủ, đó, giai đoạn I, II, III, IV, V thuộc pha ngủ chậm kéo dài khoảng đến 30 phút giai đoạn P pha ngủ nhanh kéo dài khoảng 15-25 phút Như vậy, chu kỳ kéo dài khoảng từ 30 phút đến khoảng đêm có khoảng đến chu kỳ ngủ Ngoài trình nghiên cứu người ta nhận thấy trời sáng thời gian pha ngủ nhanh kéo dài so với pha trước Sự chuyển từ pha ngủ chậm sang pha ngủ nhanh thường thực nhanh, vòng khoảng 1-2 phút, quan sát chuyển từ từ trình chuyển từ pha ngủ nhanh sang pha ngủ chậm thực chậm thường chuyển qua giai đoạn II 13.6.4 Tầm quan trọng giấc ngủ Ý nghĩa giấc ngủ nói chung pha ngủ nói riêng bảo vệ tế bào thần kinh não bộ, tránh tế bào thần kinh khỏi bị suy kiệt hoạt động kéo dài 13.6.5 Các thuyết giấc ngủ - Thuyết trung khu ngủ - Thuyết độc tố - Thuyết Pavlov 13.7 Đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao người Trên sở công trình nghiên cứu mình, I.P.Pavlov nhận định quy luật hoạt động phản xạ có điều kiện động vật quy luật hoạt động thần kinh cấp cao người Tuy nhiên, người có tín hiệu thứ hai nên biểu quy luật chung hoạt động thần kinh cấp cao người động vật có khác Đặc điểm đặc trưng hoạt động thần kinh cấp cao người có mặt hai hệ thống tín hiệu tác động qua lại chúng Chính nhờ có khác biệt này, thông qua hoạt động thần kinh cấp cao tách người khỏi động vật đặt người vào vị trí cao động vật 13.7.1 Khái niệm hệ thống tín hiệu - Một tác nhân đại diện cho tác nhân kích thích khác để gây phản ứng thể gọi hệ thống tín hiệu - Hệ thống tín hiệu thứ tất vật tượng khách quan thuộc tính chúng gọi tín hiệu thứ 121 Ví dụ: tín hiệu giao thông, đèn xanh tín hiệu thông đường, đen đỏ tín hiệu chướng ngại vật; tiếng trống trường buổi sáng tín hiệu bắt đầu vào học hay nhiệt độ thể tăng cao tín hiệu thể bị sốt… + Hệ thống tín hiệu thứ bao gồm toàn hoạt động vỏ não nhằm biến kích thích thành tín hiệu đặc trưng cho dạng hoạt động khác thể - toàn đường liên hệ thần kinh tạm thời hình thành với kích thích cụ thể Đối với động vật, hệ thống tín hiệu thứ hệ thống đường thông tin môi trường xung quanh + Các tín hiệu khác nhau, kích thích quang học, hóa học vật lý sau trở thành tín hiệu có điều kiện làm nhiệm vụ thông báo cho thể biết trước xảy Kết quả, phản ứng thích nghi cần thiết hình thành hình thành kịp thời Đó phản xạ cso điều kiện thuộc cấp độ khác nhau, sở sinh lý trình tư cụ thể Hệ thống tín hiệu thứ hoạt động đặc trưng cho hệ thần kinh người động vật Nó biểu rõ trẻ am sau tháng thời kỳ phát triển phôi thai - Hệ thống tín hiệu thứ hai toàn hoạt động vỏ não đặc trưng cho người tiếng nói chữ viết đảm nhiệm + Con người quan hệ với thực nhiệm vụ theo mệnh lệnh tiếng nói Nhờ tiếng nói mà hoạt động thần kinh cấp cao người nâng lên bậc so với loài động vật bậc cao khác Tiếng nói thay kích thích thuộc hệ thống tín hiệu thứ nhằm tạo khả phản ứng không vật cụ thể mà với tên gọi chúng Mối liên hệ tiếng nói kích thích cụ thể thực theo nguyên tắc hình thành phản xạ có điều kiện – tạo đường liên hệ thần kinh tạm thời Hệ thống tín hiệu thứ hai ngôn ngữ, chữ viết, lời nói, nhìn thấy được, nghe thấy tư Nó hình thành phát triển trình phát triển thể môi trường xung quanh định, điều quan sát trẻ, nhờ hoạt động phân tích vỏ não hình thành mối liên hệ từ với nhau, đảm bảo liên kết vần từ từ câu đơn giản Việc bắt chước cách ăn nói người lớn giữ vai trò quan trọng phát triển ngôn ngữ Đối với người, ngôn ngữ đóng vai trò kích thích giống vật tượng môi trường xung quanh tác nhân kích thích liên quan với ngôn ngữ Các tín hiệu ngôn ngữ 13.7.2 Bản chất hệ thống tín hiệu thứ hai Hệ thống tín hiệu thứ hai tín hiệu tín hiệu thứ phản ánh vật tượng cách khái quát hệ thống tín hiệu thứ hai có chất sau: 122 - Hệ thống tín hiệu thứ hai loại tác nhân kích thích có điều kiện tương đương với tác nhân kích thích có điều kiện khác - Hệ thống tín hiệu thứ hai loại tác nhân kích thích đặc biệt đặc trưng người - Hệ thống tín hiệu thứ hai tín hiệu loại hai, tín hiệu tín hiệu, báo hiệu gián tiếp vật 13.7.3 Đặc điểm hệ thống tín hiệu thứ hai - Hệ thống tín hiệu thứ hai có khả khái quát vật: từ vật cụ thể, hệ thống thứ hai khái quát chúng thành khái niệm chung - Hệ thống tín hiệu thứ hai có khả trừu tượng hóa vật: từ dấu vết tín hiệu thứ hai, vỏ não giúp cho tư trừu tượng phát huy tác dụng, nhờ mà vỏ não sản sinh suy nghĩ mới, phản xạ mới, kiểu phản ứng chưa có thực tiễn Đó sở sinh học sáng tạo tư hành vi - Hệ thống tín hiệu thứ hai hình thành sau hệ thống tín hiệu thứ nhất, vỏ não bị ức chế lại bị trước hệ thống tín hiệu thứ - Hệ thống tín hiệu thứ hai tác động mạnh hệ thống tín hiệu thứ có khả khái quát hóa, trừu tượng hóa vật, mặt khác, làm tăng tính đa dạng mặt số lượngg kích thích số lượng phản ứng trả lời qua lời nói chữ viết 13.7.4 Mối quan hệ hệ thống tín hiệu thứ hệ thống tín hiệu thứ hai - Hệ thống tín hiệu thứ hai xây dựng hệ thống tín hiệu thứ Dựa hệ thống tín hiệu thứ nhất, hệ thống tín hiệu thứ hai hình thành ngày phong phú - Sau hình thành, hệ thống tín hiệu thứ hai ảnh hưởng lên hệ thống tín hiệu thứ 13.7.5 Sự hình thành ngôn ngữ người Các phản xạ hình thành tiếng nói bắt đầu xuất trẻ em vào tháng cuối năm sau sinh Trong thời gian nhờ tiếp xúc với người lớn mà trẻ em nhận phức hợp tiếng nói với kích thích cụ thể hay phức hợp nhiều kích thích cụ thể Ví dụ, người lớn bảo em bé “ông nội”, “bà nội”, đồng thời vào ông bà em bé Lúc đầu vai trò tiếng nói chưa có tác dụng kích thích độc lập, mà có tác dụng tác nhân cụ thể Tiếng nói có tác dụng phối hợp với kích thích cảm giác - vận động (vị trí thể không gian), với kích thích thị giác (hoàn cảnh, hình dạng), với kích thích thính giác (âm giọng nói) Vì vậy, thay đổi yếu tố phức hợp kích thích tiếng nói không gây phản ứng em bé trước nhờ lặp đi, lặp lại 123 tiếng nói với kích thích cụ thể hoàn cảnh khác nhau, tiếng nói chiếm ưu thế, kích thích cụ thể giảm dần ý nghĩa chúng Lúc ta hỏi “ông đâu”, “bà đâu”, dù ông, bà hỏi chổ em bé hiểu câu hỏi trả lời Như vậy, từ lúc thành phần chưa có ý nghĩa quan trọng phức hợp kích thích (tiếng nói + kích thích cụ thể), tiếng nói trở thành tín hiệu thay cho toàn phức hợp kích thích Tiếng nói trở thành tín hiệu có điều kiện độc lập, có khả thay cho hệ thống tín hiệu cụ thể Quá trình chuyển tiếng nói thành kích thích độc lập giải phóng khỏi yếu tố đồng hành diễn khoảng cuối năm đầu, đứa trẻ tròn tuổi 13.8 Các loại hình thần kinh 13.8.1 Các điều kiện tiêu chí để phân loại hình thần kinh Theo Pavlov, hoạt động chức vỏ não xác định dựa vào số đặc điểm xác định như: - Cường độ trình thần kinh hay nói cách khác cường độ trình hưng phấn ức chế Dựa vào cường độ hoạt động, người ta phân biệt loại hình hoạt động thần kinh: + Mạnh có giới hạn định mặt khả lao động cao + Yếu có giới hạn khả lao động thấp - Tính cân thể mối tương quan trình hưng phấn ức chế + Nếu hai trình có mức độ thể ngang hệ thần kinh thuộc loại cân + Nếu hai trình thể mạnh yếu ta có kiểu thân kinh không cân - Tính linh hoạt tế bào thần kinh: + Ở vật có hệ thần kinh linh hoạt trình nghiên cứu thực nghiệm hay sinh hoạt hàng ngày, não chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác cách nhanh chóng + Ở vật không linh hoạt trình não chuyển từ trạng sang trạng thái xảy chậm chạp, khó khăn Dựa vào đặc điểm này, hệ thần kinh phân thành nhiều loại khác 13.8.2 Các loại hình thần kinh chung cho người động vật Dựa vào kết nghiên cứu thực nghiệm, cách sử dụng phương pháp đặc biệt, người ta chia hoạt động thần kinh thành loại hình khác - Loại mạnh, cân bằng, linh hoạt: - Loại mạnh, cân bằng, không linh hoạt 124 - Loại mạnh, không cân - Loại yếu: Trên thực tế, việc xác định loại hình thần kinh cá thể khó khăn Nhiều thể xác định thuộc loại hình thần kinh số kiểu Thực tế cho thấy, đặc điểm hoạt động hệ thần kinh kết hợp tác động qua lại yếu tố di truyền điều kiện sống Nhờ có khả thích nghi cao bán cầu đại não nên đặc điểm di truyền bị thay đổi đáng kể tùy thuộc vào điều kiện sống Cụ thể, vật hèn nhát yếu đuối sau thời gian rèn luyện có loại hình thần kinh mạnh linh hoạt Song có trường hợp xảy theo chiều ngược lại Nguyễn nhân thay đổi ảnh hưởng điều kiện giáo dục ngày đầu sống 13.8.3 Các loại hình thần kinh người Ở người, hoạt động thần kinh cấp cao, hệ thống tín hiệu thứ hai chiếm ưu thế, tiếng nói chữ viết thay toàn kích thích trực tiếp, cụ thể Chính vậy, phân loại hình thần kinh người không hoàn toàn giống động vật, nhiên sở phân loại hình thần kinh dựa vào tính chất như: cường độ trình thần kinh, tính cân tính linh hoạt - Hypocrat người đề xuất cách phân loại hình thần kinh người Hypocrat xếp người thành loại: + Loại nhiều máu + Loại nhiều mật + Loại nhiều chất nhầy + Loại mật hỏng có nhiều chất nhày - Crasnogorski (1948) nghiên cứu vào hoạt động thần kinh, dựa vào mối tương quan vỏ não phần dưỡi vỏ phân chia hoạt động thần kinh cấp cao người thành loại: + Loại vỏ + Loại cần bằng, trung ương + Loại vỏ não + Loại không cân - Ivanov – Smolenski dựa vào tiêu chuẩn tốc độ hình thành củng cố mối liên hệ có điều kiện trình hưng phấn ức chế phân chia hoạt động hệ thần kinh cấp cao thành loại: + Loại linh hoạt + Loại hưng phấn 125 + Loại ức chế + Loại ỳ - Dựa vào khác biệt cường độ trình hưng phấn ức chế, tính cân hai trình hưng phấn ức chế mức độ chuyển hóa trình thần kinh, I.P.Pavlov chia hoạt động thần kinh cấp cao thành loại + Loại mạnh, cân bằng, linh hoạt + Loại mạnh, cân bằng, không linh hoạt + Loại mạnh, không cân + Loại yếu Trong phân loại hoạt động thần kinh người Pavlov nhấn mạnh ý nghĩa mối tương quan hệ thống tín hiệu thúa hệ thống tín hiệu thứ hai Ông dựa vào mối tương quan giũa hệ thống tín hiệu thứ hệ thống tín hiệu thứ hai để phân biệt loại hình thần kinh với Cũng dựa vào mối tương quan hay tác động qua lại hai hệ thống tín hiệu ông chia loại hình hoạt động thần kinh người thành nhóm: nhóm bác học (tư tưởng); nhóm nghệ sĩ (nghệ thuật) nhóm trung gian 13.9 Cảm xúc 13.9.1 Khái niệm phân loại cảm xúc Cảm xúc thái độ chủ quan người hay động vật đói với vật tượng giới xung quanh Có tượng, kiện làm cho người cảm thấy phấn khởi, vui mừng…., ngược lại có tượng làm cho người cảm thấy bực tức buồn chán….và có tượng làm cho người cảm thấy thờ lãnh đạm… Cảm xúc phản ánh não rung động thực (thái độ) người kích thích có ý nghĩa định thể Con người cảm xúc thường xuất biến đổi tâm sinh lý như: thay đổi nét mặt, sắc mặt, nhịp tim, nhịp hô hấp… Nếu dựa vào biến đổi sinh lý cảm xúc tạo ra, cảm xúc chia thành: - Cảm xúc cường - Cảm xúc nhược Nếu dựa vào tính chất tác dụng cảm xúc hoạt động người, cảm xúc chia thành: - Cảm xúc tích cực - Cảm xúc tiêu cực 126 Nếu dựa vào hình thức biểu cảm xúc chia thành: tâm trạng, xúc động, say mê, stress Căn vào mức độ phức tạp nội dung, cảm xúc chia thành: - Cảm xúc thấp - Cảm xúc cao 13.9.2 Cơ sở sinh lý cảm xúc Cảm xúc có kích thích từ môi trường sống tác động lên thụ cảm thể thể tận quan cảm giác nằm não Mọi trình sinh lý phát sinh cảm xúc phản xạ Sau xử lý thông tin từ ngoại vi truyền về, trung khu thần kinh phát xung động ly tâm đến quan thực phản ứng trả lời kích thích Trung khu phản xạ nằm vùng trán võ não, trung thần kinh dinh dưỡng, hệ limbic thể lưới Hưng phấn trung khu truyền theo dây thần kinh giao cảm phó giao cảm có tác dụng làm thay đổi chức quan nội tạng bên thể, gây tác dụng dinh dưỡng gây ảnh hưởng lên hệ xương có tác dụng chuyển vào máu hormon, chất trung gian hóa học chất tạo trình chuyển hóa vật chất thể Các chất này, đến lượt lại có tác động lên quan hệ thần kinh dinh dưỡng chi phối Tùy thuộc vào cường độ kích thích mà mức độ biểu phản ứng cảm xúc có khác Nhiều thí nghiệm chứng minh vai trò não trung gian, não giữa, não khứu giác nhân hệ limbic việc điều hòa phản ứng cảm xúc Nếu kích thích hay phá hủy trung khu gây phản ứng giân dữ, lo lắng, sợ hãi, hài lòng… 13.10 Trí nhớ 13.10.1 Khái niệm trí nhớ Dưới dạng khái quát hiểu trí nhớ khả tái kinh nghiệm cũ, khả trì thông tin kiện giới bên phản ứng thể để thể vào lĩnh vực ý thức tập tính, Theo Pettigri: trí nhớ biến đổi cách bền vững cấu trúc thần kinh Biến đổi trì suốt đời sống cá thể, phát sinh ảnh hưởng kiện có ý nghĩa sống cá thể sau cho phép người vật nhận biết tượng vật tương tự Một số tác giả cho rằng, trí nhớ trì thông tin tín hiệu (kích thích) ngừng tác dụng Thông tin sử dụng để chế biến tín hiệu tái đầy đủ tính chất đặc điểm 127 Trong sinh lý học thần kinh, trí nhớ xem thuộc tính người động vật có hệ thần kinh phát triển đầy đủ, khả tư lâu dài thông tin kiện giới bên phản ứng xảy thể, khả tái kinh nghiệm cũ, sử dụng chúng lĩnh vực ý thức tập tính Khối lượng trí nhớ, thời gian độ tin cậy việc trì thông tin, khả tiếp nhận tín hiệu phức tạp môi trườn chế biến thông tin hoàn thiện tăng bước tiến hóa giới động vật theo đà tăng số lượng tế bào thần kinh mức độ phức tạp cấu trúc não 13.10.2 Phân loại trí nhớ Dựa vào trình hình thành đặc điểm, trí nhớ chia thành: - Trí nhớ hình tượng - Trí nhớ vận động - Trí nhớ cảm xúc - Trí nhớ logic (ngôn ngữ) - Trí nhớ phản xạ có điều kiện Theo thời gian tồn não, trí nhớ chia thành: - Trí nhớ ngắn hạn - Trí nhớ trung hạn - Trí nhớ dài hạn Theo trình hình thành, trí nhớ chia thành: - Trí nhớ chủng loại phát sinh - Trí nhớ cá thể phát sinh 13.10.3 Cơ chế hình thành trí nhớ * Cơ chế hình thành trí nhớ ngắn hạn Đa số nhà nghiên cứu cho trí nhớ ngắn hạn liên quan đến tuần hoàn xung động thần kinh vòng hay chuỗi neuron trình khử cực kéo dài synap thuộc vòng hay chuỗi neuron Các luồng xung động vòng neuron dễ bị ức chế ảnh hưởng yếu tố khác Do trí nhớ ngắn hạn dễ bị bị shock điện, não bị kàm lạnh, hay não bị tổn thương, bị tác dụng thuốc gây mê… Sự tuần hoàn luồng xung động thần kinh vòng hay chuỗi neuron không bị ảnh hưởng chất có tác dụng ức chế tổng hợp ARN, protein chất trung gian hóa học Đây phân biệt chế hình thành trí nhớ ngắn hạn với trí nhớ trung hạn trí nhớ dài hạn 128 * Cơ chế hình thành trí nhớ trung hạn Trí nhớ trung hạn hình thành có thay đổi tạm thời trình lý – hóa tận thần kinh trước synap màng sau synap, tạo điều kiện dẫn truyền xung động thần kinh thời gian dài Các thí nghiệm cho thấy, kích thích vào sợi thần kinh cảm giác sau vài ba lần kích thích, hưng phấn không tiếp tục dẫn truyền qua synap nữa, tượng quen với kích thích Nhưng ta phối hợp kích thích dây thần kinh cảm giác với kích thích vào tận sợi dây dẫn truyền cảm giác đau hưng phấn truyền liên liên tục qua synap cảm giác Điều chứng tỏ dấu vết kích thích trì lâu Cơ chế hình thành trí nhớ trung hạn trình khử cực màng kéo dài, tạo điều kiện cho xung động thần kinh truyền qua synap thời gian dài * Cơ chế hình thành trí nhớ dài hạn Cơ chế hình thành trí nhớ dài hạn trình biến đổi lý - hóa màng trước synap màng sau synap giống chế hình thành trí nhớ trung hạn, bên cạnh có trình tạo protein (chất giữ nhớ) Các công trình nghiên cứu khẳng định trình thành lập phản xạ có điều kiện động vật có tăng hàm lượng ARN protein neuron neuroglia thuộc cấu trúc não Nếu dùng chất có tác dụng gây ức chế tổng hợp protein cho thấy hình thành phản xạ có điều kiện đến kết luận trình thành lập phản xạ có điều kiện liên quan đến hình thành chất lưu trữ trí nhớ - engram nhớ Sự hình thành phản xạ có điều kiện não động vật có tăng số lượng synap hoạt động, tăng tiết dẫn truyền hưng phấn qua synap, tăng nhánh tận sợi thần kinh nhằm tạo synap Những thay đổi dẫn đến chế mở đường qua synap tạo điều kiện để xung động thần kinh truyền từ neuron sang neuron khác Sự dẫn truyền liên tục xung động thần kinh qua synap làm thay đổi vị trí nucleotit ARN thông tin Mã tổng hợp protein trì neuron synap để tái tổng hợp protein nhớ thay cho protein bị hoạt động sống 129 [...]... không phải là protein dự trữ mà là các enzyme và protein cấu trúc của chính tế bào 6.2.3.2 Protid toàn diện và khiếm diện - Giá trị sinh học của protid Protid vào cơ thể theo thức ăn, về mặt sinh học chia làm 2 loại: toàn diện và khiếm diện - Protid toàn diện về mặt sinh học là những protid chứa đủ tất cả các acid amin cần thiết cho tổng hợp các protid của cơ thể sống Các acid amin này cơ thể không tổng... đau, nhiệt độ… 19 Chương 5 SINH LÝ TIÊU HÓA 5.1 Ý nghĩa và quá trình phát triển của hệ tiêu hóa - Tiêu hóa là quá trình biến đổi và phân giải thức ăn từ miệng đến ruột già nhằm biến đổi các chất hữu cơ phức tạp thành những chất đơn giản (aa, glucose, glycerin, a béo…) mà cơ thể có thể hấp thu và sử dụng - Quá trình tiêu hóa gồm: + Tiêu hóa cơ học + Tiêu hóa hóa học + Tiêu hóa vi sinh vật - Quá trình phát... dưỡng 5.5.2.1 Hấp thu bị động Hấp thu bị động là cơ chế hấp thu tuân theo các quy luật vật lý hóa học Các cơ chế hấp thu bị động: - Cơ chế lọc - Cơ chế thẩm thấu - Cơ chế khuếch tán - Lực hút tĩnh điện 5.5.2.2 Hấp thu chủ động I - Đây là quá trình hấp thu quan trọng nhất, không tuân theo các quy luật vật lý hóa học thông thường, là quá trình vận chuyển các chất ngược gradien nồng độ có sự tiêu hao năng... 6.2.2.4 Nhu cầu và vai trò sinh lý của lipid Lipid có giá trị năng lượng cao, 1g lipid oxy hoá cho 9,3 Kcal Mỗi ngày người trưởng thành cần khoảng 100g, khi lao động thể lực nặng nhọc cần đến 115- 165g lipid Lớp mỡ dưới da cũng là lớp cách nhiệt rất tốt giúp ta chống rét Lipid còn có tác dụng nuôi dưỡng và tạo hình Mỡ tham gia cấu tạo cơ thể Mỡ là dung môi hoà tan của nhiều sinh tố quan trọng như A,... khuẩn, sát trùng dạ dày 5.4 Tiêu hóa ở ruột 5.4.1 Tiêu hóa thức ăn ở ruột non 5.4.1.1 Tiêu hóa cơ học Khi thức ăn được chuyển xuống ruột non được tiêu hóa cơ học nhờ các tác động sau: - Co thắt từng phần - Cử động quả lắc - Cử động nhu động - Cử động phản nhu động 5.4.1.2 Tiêu hóa hóa học Tiêu hóa hóa học ở ruột non là quan trọng nhất vì ở đây hầu hết các loại thức ăn được tiêu hóa đến dạng đơn giản... Vitamin E (vitamin sinh sản, tocopherol) là chất mỡ màu hơi vàng, có 2 dạng: α và βtocopherol, trong đó α- tocopherol có tác dụng mạnh nhất.Vitamin E có nhiều trong thịt bò, thịt lợn, dầu hạnh nhân, lòng đỏ trứng Thiếu Vitamin E sẽ dẫn tới những hậu quả sau: - Ở con cái sẽ vô sinh hoặc thời gian mang thai không bình thường; ở con đực ngừng sản xuất hormone sinh dục và tinh trùng, mất tập tính sinh dục Gây... - nước Cần thiết cho hoạt động thần kinh, quá trình đông máu, hấp thu thức ăn, trao đổi khí, các quá trình bài tiết và bài xuất Bản thân các chất khoáng không sinh năng lượng Trong cơ thể có rất nhiều dạng muối khoáng: Ca, P, Mg, Na, K, Cl, Fe, S, I, Cu, Mn, Co, F, Zn khoảng 40 nguyên tố hóa học Các chất khoáng có mặt trong thực phẩm và cần cho cơ thể ở số lượng tương đối lớn gọi là yếu tố đại lượng:... đổi theo loài, trạng thái hoạt động, trạng thái sinh lý 16 4.2.3.2 Các thể tích hô hấp Dùng hô hấp kế để đo các thể tích hô hấp Các loại thể tích hô hấp: - Khí lưu thông (Tidal Volume = TV = Vt - Khí dự trữ hít vào (Inspiratary Reserve Volume = IRV - Khí dự trữ thở ra (Expiratory Reserve Volume = ERV - Khí cặn (Recidual Volume = RV - Dung tích sống hay sinh lượng (Vital Capacity = VC - Dung lượng phổi... cầu sinh lý tối thiểu về protein là lượng protein nhỏ nhất đủ duy trì thăng bằng nitrogen trong điều kiện ăn chế độ đủ nhiệt lượng do có glucid và lipid Định mức protein hàng ngày đến nay vẫn chưa có ý kiến thống nhất Người ta cho rằng trong điều kiện bình thường, lượng protein cần thiết trong một ngày cho người trưởng thành là 1,5- 2,0g trên 1kg thể trọng, còn trong điều kiện lao động thể lực nặng nhọc... phần theo ý muốn 5.2.2 Tiêu hóa hóa học - Trong khoang miệng glucid (tinh bột chín) trong thức ăn được phân giải thành mantose dưới tác động của enzym amylase có trong nước bọt 5.3 Tiêu hóa ở dạ dày 5.3.1 Chức năng chứa đựng thức ăn Dạ dày là đoạn phình to nhất của ống tiêu hóa có khả năng chứa đựng thức ăn sau khi đã được tiêu hóa ở khoang miệng 5.3.2 Sự co bóp cơ học của dạ dày 20 - Ở phần tâm vị: ... mỏu l mt chc nng sinh lý quan trng ca c th nhm bo v c th khụng b mt mỏu b cỏc tn thng - ụng mỏu l mt quỏ trỡnh sinh lý, hoỏ sinh rt phc rt nhiu yu t khỏc gõy nờn, l mt hin sinh lý mỏu t th lng... bch cu: - Trong giai on bo thai bch cu c sn sinh t lỏ phụi gia c th trng thnh bch cu c sn sinh t cỏc c quan khỏc - Thi gian sng ca bch cu iu kin sinh lý bỡnh thng khong 8-12 ngy - Khi gi, bch... nhõn - S lng hng cu thay i tu thuc vo loi, tui, trng thỏi hot ng, trng thỏi sinh lý ngi trng thnh trng thỏi sinh lý bỡnh thng, s lng hng cu khong 4.200.000 210.000/mm3 mỏu i vi nam v 3.800.000