1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án mầm NON CHỦ đề TRƯỜNG mầm NON thân yêu

101 880 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 184,5 KB

Nội dung

đồ chơi ngoài trời Trò chơi Hoạt động có chủ đích: Quan sát lớp học trong trường Trò chơi Hoạt động có chủ đích: quan sát trường mn Trò chơi vận động:rồng Hoạt động có chủ đích Quan sát

Trang 2

Đón trẻ Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, trò

Tạo hình

Vẽ các vệt màu

2

Trang 3

mầm non chúng cháu

là trường mầm nonNH: Ngày đầu tiên đi học

Tc: Ai nhanh nhất

gọi tên hình tròn hình vuông

3

Trang 4

đồ chơi ngoài trời Trò chơi

Hoạt động

có chủ đích:

Quan sát lớp học trong trường Trò chơi

Hoạt động

có chủ đích:

quan sát trường mn Trò chơi vận động:rồng

Hoạt động

có chủ đích Quan sát sân trường,

đồ chơi ngoài trời Trò chơi vận

Hoạt động

có chủ đíchQuan sát cảnh quan xung quanh trường

4

Trang 5

răn lên mây Chơi tự do

động:bắt bướm Chơi tự do

Trò chơi vận động:

rồng rắn lên mây Chơi tự do

5

Trang 6

Hoạt động

góc

Góc PV:

Cô giáo, học sinh

Góc XD:

XD vườn trường mn

Góc HT:

Xem tranh ảnh về chủ

đề

Góc PV:

Cô giáo, bác cấp dưỡng

Góc XD:

XD trường mn

Góc HT:

Xem tranh ảnh về chủ

Góc PV:

Cô giáo, học sinh

Góc XD:

XD vườn trường mn

Góc HT:

Xem tranh ảnh về chủ

đề

Góc PV:

Cô giáo, bác cấp dưỡng

Góc XD:

XD trường mn

Góc HT:

Xem tranh ảnh về chủ

Góc PV:

Cô giáo, học sinh

Góc XD:

XD vườn trường mn

Góc HT:

Xem tranh ảnh về chủ

đề

6

Trang 7

Hoạt động

chiều

Cho trẻ làm quen với KPKH

Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian

Cho trẻ chơi tự do ở các góc

Cho trẻ sử dụng vở bé làm quen với chữ cái

Cho trẻ vui văn nghệ cuối tuần

Nêu gương cuối ngày

7

Trang 8

BGH PHÊ DUYỆT NGƯỜI XDKH TUẦN

Nguyễn Thị Hiền

8

Trang 10

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU

Thời gian :từ 24-28/8/2015 I.MỤC TIÊU YÊU CẦU:

*Dinh dưỡng và sức khỏe:

Trẻ biết ăn uống đủ chất, hợp vệ sinh và đúng giờ

Biết làm một số việc đơn giản tự phục vụ cá nhân, rửa tay lau mặt, mặc quần áoBiết giữ gìn quần áo thân thể sạch sẽ

Biết tránh một số nơi nguy hiểm: ổ cắm điện leo trèo cầu thang

10

Trang 11

*Phát triển vận động:

Phối hợp các bộ phận trên cơ thể 1 cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt đọng như:

đi, bò, chạy, tung, bắt bóng…

2.Ph¸t triÓn nhËn thøc:

Trẻ biết tên địa chỉ của trường lớp đang học

Biết tên gọi một số đồ dùng đồ chơi

Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

Biết cô giáo và công việc của cô giáo, tên nhóm tổ lớp biết giới thiệu bản thân tên tuổi sở thíc…

11

Trang 12

Trẻ biết một số màu sắc, công dụng trong trường mầm non,

Biết tìm những đồ dùng đồ chơi có 2 cái

3 Phát triển ngôn ngữ:

* trẻ phát âm đúng, sử dụng các từ các câu đơn giản để trò chuyện với cô về trường lớp mầm non,đọc thuộc một số bài hát bài thơ trong chủ đề

4 phát triển kỉ năng và tình cảm xã hội:

Nhận biết được mối quan hệ giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ và mọi người trong trường, biết kính trọng cô giáo và mọi người

Yêu quý giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non

12

Trang 14

-Tranh ảnh về chủ đê

-Đồ dùng phục vụ các môm học

III TIẾN HÀNH

*Đón trẻ :cô đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở

Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe tâm lý của trẻ

* BT phát triển chung: Tập với bài nhạc : Trường chúng là trường mầm non

- Hô hấp 1 : Gà gáy ò ó o

- Động tác :Tay - vai : Hai tay đưa ra trước lên cao ( 2 lần x 8 nhịp )

14

Trang 15

TTCB ,3 2 4

15

Trang 16

- Động tác chân : Ngồi khụy gối ( 2 lần x 8 nhịp )

16

Trang 17

TTCB

- Động tác bụng - lườn : Đứng cúi người về phía trước ( lần x nhịp )

17

Trang 18

- Động tác bật : Bật tại chỗ ( 4 lần x 2 nhịp)

Thứ 2/24/8/2015

ĐT-TC-TDS

18

Trang 19

Phát triển ngôn ngữ: THƠ: BẠN MỚI

I Mục đích :

- Trẻ thuộc thơ, hiểu được nội dung bài thơ

- Luyện kỹ năng nghe đọc Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý giúp đỡ bạn bè trong lớp

II Chuẩn bị:

- Tranh th¬ “Bạn mới”

III Tiến hành

19

Trang 20

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú

- Cho trẻ hỏt : Trường chỳng chỏu là trường mầm

non

- Sỏng nay ai đưa con đi học?

- Trường mầm non của con tờn là gỡ?

Trang 21

- Khi đến trường cỏc con thấy như thế nào?

* Hoạt động 2: Giới thiệu.

- Cụ đưa tờ tranh về cỏc bạn trong lớp mầm non hỏi

trẻ

+ Bức tranh vẽ ai?

+ Cỏc bạn đang Làm gỡ?

- Cụ giới thiệu tờn bài thơ: Bạn mới

* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.

Trẻ trả lời

21

Trang 22

- Cô đọc diễn cảm bài thơ 1lan

Cô giảng giải nội dung bài thơ

Cho cả lớp cùng đọc bài thơ 2 lần

Cô đưa tranh thơ chữ to chỉ từng chữ đọc 1 lần

Từng tổ nam nữ đọc một lần, cô chú ý sữa sai cho

Trang 23

+ Các con vừa đọc bài thơ gì?

+ Bạn mới đến trường bạn còn làm sao?

Trang 24

- Quan sát: Sân trường, đồ chơi ngoài trời.

- TCVĐ: Rồng rắn lên mây

- Chơi tự chọn: Vẽ phấn, xếp hình, xé lá

I Mục đích yêu cầu

- Trẻ nhận biết, gọi tên các đồ dùng, đồ chơi trên sân trường, biết tác dụng của chúng

- Rèn và phát triển vận động, óc quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ

24

Trang 25

- Giáo dục trẻ biết yêu thích đến trường, biết giữ gìn bảo vệ đồ chơi, bảo vệ môi trường.

II.Chuẩn bị:

Địa điểm quan sát bằng phẳng sạch sẽ

III,Tiến hành

Hoạt động 1: cho trẻ quan sát “Trường mầm non”

- Trẻ cầm tay nhau vừa đi vừa hát “Cháu đi mẫu giáo”

25

Trang 26

- Các con đang đứng ở đâu?

- Các con thấy trường mình như thế nào?

- Các con nhìn trên sân trường mình có những gì?

- Sân trường có những gì?

- Tại sao lại phải trồng cây ở trên sân trường?

- Ngoài cây ra còn có gì nữa?

- Đu quay, cầu trượt để làm gì?

26

Trang 27

- Khi chơi các đồ chơi này các con phải như thế nào?

Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, vệ sinh môi trường

HĐ2Trò chơi: “Rồng rắn lên mây”

Cô phổ biến luật chơi

Cô cho trẻ chơi 3 lần

Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi và động viên trẻ

HĐ3Chơi tự do: Vẽ phấn, xé lá cây, xếp sỏi, hột hạt

27

Trang 28

* HOẠT ĐỘNG GÓC:

Đề tài: Góc PV: cô giáo học sinh

Góc XD: XD vườn trường mầm non

Góc HT: Xem tranh ảnh về chủ đề

Góc TN: chơi với cát nước

Góc NT: Chăm sóc cây

1.Mục tiêu yêu cầu:

a.Kiến thức: Giúp trẻ nhận vai chơi và biết thực hiện vai chơi, chơi đoàn kết.

28

Trang 29

- Biết tô màu tranh đẹp

- Biết cách chơi với cát và nước

b Kỷ năng:

-Biết chơi theo nhóm

- Hình thành kỉ năng giao tiếp, biết nhận vai , phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua trò chơi

Trang 30

3 Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: ổn định tổ chức

-Đàm thoại về chủ đề

-Cô giới thiệu trò chơi : Bé tập làm người lớn

Hoạt động 2:Cho trẻ thực hiện từng phần

chơi:

P1: Ai đoán giỏi:

Trẻ đàm thoại

30

Trang 31

-Cô gợi hỏi cho trẻ nói tên góc chơi và nội dung

góc chơi

-Cô cho trẻ về góc chơi trẻ thích

*Ở góc chơi phân vai các con sẽ đóng vai gì?

*Ở góc xây dựng các con sẽ xây gì?

Trang 32

-Cô bao quát các góc chơi

-Cô đến các góc chơi tham gia chơi cùng trẻ

hướng dẫn trẻ khi trẻ cầt thiết

-Cô hỏi trẻ đang chơi gì và chơi như thế nào?

P3: Ai giỏi nhất:

-Xúm xít ….xúm xít

-Cô cùng trẻ đi tham quan các góc chơi đến một

góc chơi trội nhất để quan sát và nhận xét

Trẻ đi tham quan và nhận xét

32

Trang 33

-Cô động viên khen gợi trẻ

Trang 34

Cô làm mẫu trẻ quan sát trẻ thực hiện

Cho trẻ chơi tự do ở các góc

Nêu gương cuối ngày:cho trẻ nhận xét trẻ ngoan để lên cắm cờ.

-Vệ sinh trả trẻ : cô vệ sinh trẻ chuẩn bị đồ dùng trang phục cho trẻ

Trang 36

- Biết 1 số phòng nhóm của trường.

- Rèn các thói quen vệ sinh, văn minh giữ trường lớp sạch sẽ

- Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp mầm non, yêu quý cô giáo và các bạn

II.Chuẩn bị:

- Một số tranh ảnh, bài hát về trường Mầm non

III Tiến hành.

* HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyên gây hứng thú.

36

Trang 37

- Cô cùng cháu hát : Trường chúng cháu là trường

mầm non

- Các con vừa hát bài hát gì?

- Ai biết tên trường mầm non của mình?

- Các con học lớp nào?

- Lớp mẫu giáo chúng mình có những ai?

- Có mấy cô giáo, tên các cô là gì?

Trang 38

- Ngoài cô giáo ở lớp mình các con còn biết các cô

nào nữa?

- Ở trường ngoài cô giáo ra các con còn biết ai nữa?

- Con biết trong trường mình có những phòng nào?

Trang 39

- Phòng ban giám hiệu để cho ai làm việc?

- Bác bảo vệ làm những công việc gì?

- Khi đến trường các con thấy như thế nào?

* HOẠT ĐỘNG 2 : Cho trẻ quan sát tranh về

trường mầm non.

- Đàm thoại, nhận xét nội dung bức tranh

Tranh vẽ gì? Vẽ ai? Đang làm gì?

+ Khi đến trường các con phải như thế nào?

- Cô hiệu trưởng, cô hiệu phó

- Bảo vệ trường mầm non

- Vui vẻ, ấm cúng, gần gũi

- Trẻ quan sát tranh trả lời cô

- Ngoan, vâng lời cô

39

Trang 40

+ Các con phải làm gì để giữ vệ sinh trường lớp?

HOẠT ĐỘNG 3 : Trò chơi.

Cho trẻ chọn đồ dùng đồ chơi trong lớp Khi trẻ

chon xong hỏi trẻ:

Trang 41

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

- Hoạt động có chủ đích : - Quan sát các lớp học trong trường

- Trò chơi vận động : Bắt bướm

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết tên trường, lớp, địa điểm,quang cảnh trường nơi trẻ đang học

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, yêu quý trường lớp

- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi

- Luyện đôi tay khéo léo cho trẻ

41

Trang 42

Cô giới thiệu tên trò chơi : Bắt bướm

Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi

42

Trang 43

Cách chơi : Cho trẻ đứng xung quanh cô, cô cầm cần có con bướm và nói : Con bướm này đang bay các con nhảy lên cao để bắt nhé ( cô giơ lên, hạ xuống ở nhiều chỗ khác nhau để trẻ vận động )

Luật chơi : Bạn nào chạm tay vào được con bướm coi như bắt được bướm

Trang 44

Góc HT: Xem tranh ảnh về chủ đề trường mầm non

Góc NT:vẽ đường đi đến trường tô màu tranh vẽ trường mầm non

Góc TN: Chăm sóc cây

1.Mục tiêu yêu cầu:

a.Kiến thức: Giúp trẻ nhận vai chơi và biết thực hiện vai chơi, chơi đoàn kết.

- Biết tô màu tranh đẹp

- Biết cách tưới nước cho cây

b Kỷ năng:

-Biết chơi theo nhóm

44

Trang 45

- Hình thành kỉ năng giao tiếp, biết nhận vai , phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua trò chơi

Trang 46

-Đàm thoại về chủ đề

-Cô giới thiệu trò chơi : Bé tập làm người lớn

Hoạt động 2:Cho trẻ thực hiện từng phần chơi

P1: Ai đoán giỏi:

-Cô gợi hỏi cho trẻ nói tên góc chơi và nội dung

góc chơi

-Cô cho trẻ về góc chơi trẻ thích

*Ở góc chơi phân vai các con sẽ đóng vai gì?

Trẻ đàm thoại

Trẻ lắng nghe

46

Trang 47

*Ở góc xây dựng các con sẽ xây gì?

*Ở góc HT-S các con sẽ làm gì?

P2: Bé trổ tài:

Cho trẻ cùng lên tàu rồi về góc chơi trẻ thích

-Cô bao quát các góc chơi

-Cô đến các góc chơi tham gia chơi cùng trẻ

hướng dẫn trẻ khi trẻ cầt thiết

-Cô hỏi trẻ đang chơi gì và chơi như thế nào?

Trẻ chơi

47

Trang 48

P3: Ai giỏi nhất:

-Xúm xít ….xúm xít

-Cô cùng trẻ đi tham quan các góc chơi đến một

góc chơi trội nhất để quan sát và nhận xét

-Cô động viên khen gợi trẻ

-Cô nhận xét

HĐ 3: Kết thúc:

Cô giáo dục sau khi chơi cất đồ chơi về góc và

Trẻ đi tham quan và nhận xét

48

Trang 51

Dạy hỏt: Trường chỳng chỏu là trường mầm non.

Nghe hỏt: Ngày đầu tiờn đi học.

Trũ chơi õm nhạc: Ai nhanh nhất .

I Mục đích:

- Trẻ thuộc lời ca, giai điệu bài hỏt “Trường chỳng chỏu là trường mầm non” Hiểu và cảm nhận được nội dung bài hỏt

- Tập cho trẻ vận động tự nhiờn theo nội dung bài hỏt

- Trẻ hứng thỳ nghe cụ hỏt, tớch cực tham gia vào cỏc trũ chơi õm nhạc

51

Trang 52

- Giáo dục trẻ yêu trường lớp mầm non.

II.ChuÈn bÞ:

- Nhạc bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” “Ngày đầu tiên đi học”

- Phách, xắc xô, vòng thể dục

III Tiến hành.

* HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyên gây hứng thú.

- Sáng nay ai đưa con đi học? - Trẻ trả lời (2- 3 trẻ)

52

Trang 53

- Trường mầm non của con tên là gì?

- Trường con có những ai?

- Khi đến trường các con thấy như thế nào?

- Để thể hiện sự vui thích khi đến trường mầm non

cô cháu mình cùng hát bài hát về trường mầm non

nha

* HOẠT ĐỘNG 2 : Dạy hát: “Trường chúng

- Trường mầm non Quảng Hải

- Cô hiệu trưởng, hiệu phó, bảo

vệ, cô cấp dưỡng

- Vui vẻ, ấm cúng, gần gũi

53

Trang 54

cháu là trường mầm non”

- C« h¸t l¹i cho trÎ nghe 1 lÇn TrÎ ngåi xung quanh

Trang 55

+ Tình cảm của con đối với trường lớp như thế nào?

- Trường chúng cháu là trường mầm non

- Học tập, vui chơi

55

Trang 56

- C¶ líp h¸t.

HOẠT ĐỘNG 3 : Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học

- Ngày đầu tiên đi học các con thấy thế nào?

Cô sẽ hát tặng các con 1 bài hát nói về ngày đầu

tiên đi học của chúng mình nha

- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần

- tóm tắt nội dung bài hát: Ngày đầu tiên đi học em

mắt ướt nhạt nhoà, cô vỗ về an ủi

Trang 57

+ Ngày đầu tiên đi học con thấy thế nào?

+ Các con được ai âu yếm, vỗ về?

+ Vậy để dấp lại tình cảm của cô các con phải làm

gì?

- Cô hát lại bài hát có động tác minh hoạ

HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi âm nhạc Ai nhanh

Trang 58

- Chơi 2 – 3lần.

* kết thúc: Cô và trẻ vận động theo bài hát “Trường

chúng cháu là trường mầm non”

- Chơi trò chơi

- Cô và trẻ cùng hát

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

- Quan sát: Trường mầm non

- Trò chơi :Mèo đuổi chuột

58

Trang 59

- Chơi tự do

I Mục đích yêu cầu.

- Trẻ biết tên trường, lớp, địa điểm, quang cảnh trường lớp đang học

- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, yêu quý trường lớp

- Hứng thú tham gia vào trồ chơi, phát triển vận động, chạy, phản xạ nhanh, khéo léo

II Chuẩn bị.

- Nơi quan sát, các đồ dùng: Phấn, sỏi, hột hạt

III Tiến hành.

59

Trang 60

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Trang 61

- Phòng ban giám hiệu để cho ai làm việc?

- Bác bảo vệ làm những công việc gì?

- Cô hiệu trưởng, cô hiệu phó

- Bảo vệ trường mầm non

61

Trang 62

- Khi đến trường các con thấy như thế nào?

=> Cô giáo dụ trẻ yêu trường, lớp, yêu cô, yêu

các bạn

* HĐ2: Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột.

- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi

Trang 63

- Kết thúc: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.

HOẠT ĐỘNG GÓC

Đề tài: Góc PV: cô giáo học sinh

Góc XD: XD vườn trường mầm non

Trang 64

a.Kiến thức: Giúp trẻ nhận vai chơi và biết thực hiện vai chơi, chơi đoàn kết.

- Biết tô màu tranh đẹp

- Biết cách chơi với cát và nước

b Kỷ năng:

-Biết chơi theo nhóm

- Hình thành kỉ năng giao tiếp, biết nhận vai , phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua trò chơi

c Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng đồ chơi

2 Chuẩn bị:

64

Trang 65

-Cô giới thiệu trò chơi : Bé tập làm người lớn

Hoạt động 2:Cho trẻ thực hiện từng phần

chơi:

Trẻ đàm thoại

65

Trang 66

P1: Ai đoán giỏi:

-Cô gợi hỏi cho trẻ nói tên góc chơi và nội dung

góc chơi

-Cô cho trẻ về góc chơi trẻ thích

*Ở góc chơi phân vai các con sẽ đóng vai gì?

*Ở góc xây dựng các con sẽ xây gì?

Trang 67

Cho trẻ cùng lên tàu rồi về góc chơi trẻ thích

-Cô bao quát các góc chơi

-Cô đến các góc chơi tham gia chơi cùng trẻ

hướng dẫn trẻ khi trẻ cầt thiết

-Cô hỏi trẻ đang chơi gì và chơi như thế nào?

P3: Ai giỏi nhất:

-Xúm xít ….xúm xít

-Cô cùng trẻ đi tham quan các góc chơi đến một

Trẻ đi tham quan và nhận xét

67

Trang 68

góc chơi trội nhất để quan sát và nhận xét

-Cô động viên khen gợi trẻ

Trang 69

Cho trẻ chơi tự do ở các góc

Nêu gương cuối ngày:cho trẻ nhận xét trẻ ngoan để lên cắm cờ.

-Vệ sinh trả trẻ : cô vệ sinh trẻ chuẩn bị đồ dùng trang phục cho trẻ

Trang 71

Nhận biết, phân biệt và gọi tên hình tròn, hình vuông.

I Mục đích yêu cầu.

- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình tròn, hình vuông

- Trẻ phân biệt đúng hình vuông, hình tròn

- Giáo dục trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định

II Chuẩn bị.

- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi, 1 hình tròn, 1 hình vuông

- Đồ dùng của cô to hơn của trẻ

71

Trang 72

III Tiến hành.

HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú.

- Sáng nay ai đưa con đi học?

- Con học trường nào? Lớp nào?

- Cô giáo con tên là gì?

- Hôm nay cô thấy lớp chúng mình rất ngoan cô

tặng cho chúng mình 1 món quà Cô đố chúng mình

Trang 73

là gì?

HĐ2: Nhận biết, phân biệt hình vuông, hình tròn.

- Cô mở ra cho trẻ xem

- Cô giới thiêu hình vuông hình tròn Cho trẻ gọi

tên

- Cô yêu cầu trẻ chọn hình theo mẫu: Cô giơ hình

tròn (vuông) yêu cầu trẻ gọi tên và tìm hình giông

với cô

- Gọi tên hình vuông, hình tròn

- Tìm hình theo mẫu của cô và goi tên

73

Trang 74

- So sánh: + Hình tròn là 1 đường tròn khép kín.

+ Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau, 4

góc vuông

- Cô cho trẻ lăn thư hình và nhận xét Hình tròn lăn

được, hình vuông không lăn được.Tại sao không

lăn được?

- Cho trẻ nhận biết hình tròn, hình vuông qua các

đồ dùng trong lớp.Con tìm xung quanh lớp mình có

- Thử lăn hình, nhận biết đặc điểm của hình

- Trẻ tìm các đồ dùng, đồ chơi có hình vuông, hình tròn

74

Ngày đăng: 06/12/2015, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w