1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp

96 589 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 517 KB

Nội dung

Trong xu hướng hội nhập toàn cầu ngày càng sâu rộng hiện nay, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư của bất kỳ một quốc gia hoặc một địa phương nào.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu. Trong xu hướng hội nhập toàn cầu ngày càng sâu rộng hiện nay, vốn đầu trực tiếp nước ngoài(FDI) là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu nguồn vốn đầu của bất kỳ một quốc gia hoặc một địa phương nào. Đối với Việt Nam, một nước đang trong quá trình CNH- HĐH, chuyển đổi hội nhập kinh tế, với mục tiêu phát triển kinh tế rất cao, nhu cầu vốn đầu rất lớn thì việc thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài lại càng có vai trò đặc biệt quan trọng. Trong 20 năm thu hút đầu trực tiếp nước ngoài, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp, trình độ kĩ thuật công nghệ;đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu, phát triển kinh tế thị trường đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới, giải quyết công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao mức sống người lao động… Tuy nhiên hoạt động thu hút sử dụng vốn FDI còn tồn tại nhiều mặt tiêu cực đến nền kinh tế như: Vấn đề chuyển giá gây thiệt hại cho nền kinh tế, khả năng chuyển giao công nghệ hạn chế nguy cơ trở thành bãi thải công nghệ, khả năng tạo việc làm chưa ổn định, làm tăng các vấn đề xã hội mới như phân hoá xã hội, giàu nghèo, nạn "chảy máu chất xám" trong nội bộ nền kinh tế,vấn đề ô nhiễm môi trường…. Vì vậy tác giả lựa chọn đề tài “Đầu trực tiếp nước ngoài Việt Nam: thực trạng giải pháp” đi sâu vào phân tích thực trạng FDI, các kết quả , hiệu quả đạt đực đồng thời nêu ra những mặt hạn chế còn tồn tại, đưa ra một số nguyên nhân chính đề xuất giải pháp nhằm tăng cường khả năng 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thu hút vốn FDI cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI vào Việt nam trong thời gian tới để đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương một: Một số lí luận chung về đầu trực tiếp nước ngoài. 1.1. Khái niệm đặc điểm của đầu trực tiếp nước ngoài. 1.1.1. Khái niệm đầu (Investment). Đầu nói chung là sự hi sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Như vậy, mục tiêu của mọi công cuộc đầu là đạt được kết quả lớn hơn so với những hi sinh về nguồn lực mà người đầu phải gánh chịu khi tiến hành đầu tư. Các nguồn lực phải hi sinh đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động trí tuệ. Những kết quả sẽ đạt được có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính(tiền vốn), tài sản vật chất( nhà máy,đường sá, bệnh viện, trường học…) tài sản trí tuệ( trình độ văn hóa, chuyên môn, quản lí, khoa học kĩ thuật )và nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với năng suất lao động cao hơn trong nền sản xuất xã hội. Người bỏ vốn đầu được gọi là nhà đầu hay chủ đầu tư, chủ đầu có thể là cá nhân, tổ chức hay nhà nước. Nếu phân loại đầu theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư, thì có thể chia làm hai loại đầu tư: “Đầu trực tiếp là hình thức đầu do nhà đầu bỏ vốn đầu tham gia quản lý hoạt động đầu tư” (điều 3, Luật Đầu tư). “Đầu gián tiếp là hình thức đầu thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu chứng khoán thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư” (điều 3, Luật Đầu tư). 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đứng trên góc độ của toàn nền kinh tế, vốn đầu bao gồm nguồn vốn đầu trong nước nguồn vốn đầu nước ngoài. * Đầu trong nước là việc nhà đầu trong nước bỏ vốn bằng tiền các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tại Việt Nam. (điều 3, Luật Đầu tư). * Đầu nước ngoài là việc nhà đầu nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư. (điều 3, Luật Đầu tư). 1.1.2. Đầu nước ngoài 1.1.2.1. Khái niệm đầu nước ngoài Đầu nước ngoài là hình thức di chuyển vốn từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kiếm lời. Đầu nước ngoài có một số đặc điểm khác với đầu nội địa đó là: Chủ đầu có quốc tịch nước ngoài, điều này sẽ có liên quan đến các quy định về xuất nhập cảnh, về phong tục tập quán, ngôn ngữ .; Các yếu tố đầu được di chuyển ra khỏi biên giới, đặc điểm này liên quan đến các chính sách, pháp luật về hải quan cước phí vận chuyển; Vốn đầu có thể là tiền tệ, vật hàng hóa, liệu sản xuất, tài nguyên thiên nhiên nhưng được tính bằng ngoại tệ, đặc điểm này liên quan đến chính sách tài chính tỷ giá hối đoái của các nước tham gia đầu tư. Hình thức biểu hiện của đầu nước ngoài - Tài trợ phát triển chính thức (ODF- Official Development Finance). Nguồn vốn này bao gồm Viện trợ phát triển chính thức (ODA) các hình thức viện trợ khác .Trong đó ODA chiếm tỉ trọng chủ yếu. Vốn ODA là 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nguồn vốn phát triển dưới dạng viện trợ không hoàn lại hay lãi suất ưu đãi thường đi kèm theo điều kiện về chính trị. - Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế. - Đầu trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment). là nguồn vốn đầu khá phổ biến hiện nay của nước ngoài (có thể là nhân, tổ chức, hay nhà nước hoặc là sự phối hợp) đầu vào một quốc gia nào đó nhằm mục đích kiếm lợi nhuận là chủ yếu, thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh ngay tại nước nhận đầu tư. - Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế 1.1.3. Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI). 1.1.3.1. Khái niệm đầu trực tiếp nước ngoài Có nhiều khái niệm về đầu trực tiếp nước ngoài. Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF): “FDI là đầu có lợi ích lâu dài của một doanh nghiệp tại một nước khác (nước nhận đầu tư) không phải nước mà doanh nghiệp đang hoạt động (nước đi đầu tư) với mục đích quản lý một cách có hiệu quả doanh nghiệp”. Theo Uỷ ban Thương mại Phát triển của Liên hiệp quốc (UNCTAD) thì: “FDI là đầu có mối liên hệ lợi ích sự kiểm soát lâu dài của một pháp nhân hoặc thể nhân (nhà đầu trực tiếp nước ngoài hoặc công ty mẹ) đối với một doanh nghiệp một nền kinh tế khác (doanh nghiệp FDI, hoặc chi nhánh nước ngoài hoặc chi nhánh doanh nghiệp)”. FDI là một loại hình đầu quốc tế, trong đó chủ đầu của một nền kinh tế đóng góp một số vốn hoặc tài sản đủ lớn vào một nền kinh tế khác để sở hữu hoặc điều hành, kiểm soát đối tượng họ bỏ vốn đầu nhằm mục đích lợi nhuận hoặc các lợi ích kinh tế khác . 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 FDI là sự di chuyển vốn, tài sản, công nghệ hoặc bất kỳ tài sản nào từ nước đi đầu sang nước tiếp nhận đầu để thành lập hoặc kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi . Luật Đầu 2005 của Việt Nam cũng có định nghĩa về FDI như sau: Đầu nước ngoài là việc nhà đầu nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư. Như vậy, FDI, xét theo định nghĩa pháp lý của Việt Nam, là hoạt động bỏ vốn đầu của nhà đầu nước ngoài vào lãnh thổ Việt Nam với điều kiện họ phải tham gia quản lý hoạt động đầu đó. Tiêu thức phân biệt FDI với hoạt động đầu nội địa thường tập trung vào các đặc trưng sau: - Về vốn góp, các chủ đầu nước ngoài phải đóng một lượng vốn tối thiểu theo quy định của mỗi nước nhận đầu để có quyền trực tiếp tham gia điều phối, quản lý quá trình sản xuất kinh doanh; - Về quyền điều hành quản lý, doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài phụ thuộc vào mức vốn góp, nếu nhà đầu nước ngoài đầu 100% vốn thì quyền hành hoàn toàn thuộc về nhà đầu nước ngoài, có thể trực tiếp hoặc thuê người quản lý; - Về phần chia lợi nhuận, dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh, lãi lỗ, đều được phân chia theo tỷ lệ vốn góp trong vốn pháp định sau khi đã trừ các khoản đóng góp. Từ những quan niệm trên có thể hiểu FDI là sự di chuyển vốn quốc tế dưới hình thức vốn sản xuất thông qua việc nhà đầu một nước đưa vốn vào một nước khác để đầu tư, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất, tận dụng ưu thế về vốn, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lý . nhằm mục đích thu lợi nhuận. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đặc điểm của đầu trực tiếp nước ngoài Đầu trực tiếp nước ngoài có những đặc điểm chủ yếu sau: Gắn liền với việc di chuyển vốn đầu tư, tức là tiền các loại tài sản khác giữa các quốc gia, hệ quả là làm tăng lượng tiền tài sản của nền kinh tế nước tiếp nhận đầu làm giảm lượng tiền tài sản nước đi đầu tư. Được tiến hành thông qua việc bỏ vốn thành lập các doanh nghiệp mới (liên doanh hoặc sở hữu 100% vốn), hợp đồng hợp tác kinh doanh, mua lại các chi nhánh hoặc doanh nghiệp hiện có, mua cổ phiếu mức khống chế hoặc tiến hành các hoạt động hợp nhất chuyển nhượng doanh nghiệp. Nhà đầu nước ngoài là chủ sở hữu hoàn toàn vốn đầu hoặc cùng sở hữu vốn đầu với một tỷ lệ nhất định đủ mức tham gia quản lý trực tiếp hoạt động của doanh nghiệp. + Là hoạt động đầu của nhân, chịu sự điều tiết của các quan hệ thị trường trên quy mô toàn cầu, ít bị ảnh hưởng của các mối quan hệ chính trị giữa các nước, các chính phủ mục tiêu cơ bản luôn là đạt lợi nhuận cao. + Nhà đầu trực tiếp kiểm soát điều hành quá trình vận động của dòng vốn đầu tư. + FDI bao gồm hoạt động đầu từ nước ngoài vào trong nước đầu từ trong nước ra nước ngoài, do vậy bao gồm cả vốn di chuyển vào một nước dòng vốn di chuyển ra khỏi nền kinh tế của nước đó. + FDI chủ yếu là do các công ty xuyên quốc gia thực hiện. Các đặc điểm nêu trên mang tính chất chung cho tất cả các hoạt động FDI trên toàn thế giới. Đối với Việt Nam, quá trình tiếp nhận FDI diễn ra đã được 20 năm những đặc điểm nêu trên cũng đã thể hiện rõ nét. Chính những đặc điểm này đòi hỏi thể chế pháp lý, môi trường chính sách thu hút FDI phải chú ý để 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 vừa thực hiện mục tiêu thu hút đầu tư, vừa bảo đảm mối quan hệ cân đối giữa kênh đầu tư. 1.2. Các hình thức của đầu trực tiếp nước ngoài. Có nhiều tiêu thức để xác định hình thức FDI, về cơ bản là: Thứ nhất, xét theo mục đích đầu FDI được phân làm hai hoặc đầu theo chiều ngang đầu theo chiều dọc. ▪ Đầu trực tiếp nước ngoài theo chiều ngang: là việc một công ty tiến hành đầu trực tiếp nước ngoài vào chính ngành sản xuất mà họ đang có lợi thế cạnh tranh một loại sản phẩm nào đó. Với lợi thế này họ muốn tìm kiếm lợi nhuận cao hơn nước ngoài nên đã mở rộng thôn tính thị trường nước ngoài. Hình thức này thường dẫn đến cạnh tranh độc quyền mà Mỹ, Nhật Bản đang dẫn đầu việc đầu này các nước phát triển. ▪ Đầu trực tiếp nước ngoài theo chiều dọc: Với mục đích khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên các yếu tố đầu vào rẻ như lao động, đất đai của các nước nhận đầu tư. Các nhà đầu thường khai thác các lợi thế cạnh tranh đó để hoàn thiện qua lắp ráp nước chủ nhà. Sau đó các sản phẩm được bán trên thị trường quốc tế. Đây là hình thức khá phổ biến của hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài tại các nước đang phát triển. Thứ hai, xét về hình thức sở hữu đầu trực tiếp nước ngoài thường có các hình thức sau: Luật Đầu 2005 đã quy định 5 hình thức FDI cơ bản Việt Nam , các hình thức này cũng đã được thừa nhận rộng rãi trên thế giới. Sau đây sẽ trình bày 5 hình thức này. a. Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu nước ngoài 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là hình thức truyền thống phổ biến của FDI. Với hình thức này, các nhà đầu tư, cùng với việc chú trọng khai thác những lợi thế của địa điểm đầu mới, đã nỗ lực tìm cách áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý trong hoạt động kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất. Hình thức này phổ biến quy mô đầu nhỏ nhưng cũng rất được các nhà đầu ưa thích đối với các dự án quy mô lớn. Hiện nay, các công ty xuyên quốc gia thường đầu theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài họ thường thành lập một công ty con của công ty mẹ xuyên quốc gia. Doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài thuộc sở hữu của nhà đầu nước ngoài nhưng phải chịu sự kiểm soát của pháp luật nước sở tại (nước nhận đầu tư). Là một pháp nhân kinh tế của nước sở tại, doanh nghiệp phải được đầu tư, thành lập chịu sự quản lý nhà nước của nước sở tại. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của nhà đầu nước ngoài tại nước chủ nhà, nhà đầu phải tự quản lý, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Về hình thức pháp lý, dưới hình thức này, theo Luật Doanh nghiệp 2005, có các loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp nhân, công ty cổ phần… Hình thức 100% vốn đầu nước ngoài có ưu điểm là nước chủ nhà không cần bỏ vốn, tránh được những rủi ro trong kinh doanh, thu ngay được tiền thuê đất, thuế, giải quyết việc làm cho người lao động. Mặt khác, do độc lập về quyền sở hữu nên các nhà đầu nước ngoài chủ động đầu để cạnh tranh, họ thường đầu công nghệ mới, phương tiện kỹ thuật tiên tiến nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao, góp phần nâng cao trình độ tay nghề người lao động. Tuy nhiên, nó có nhược điểm là nước chủ nhà khó tiếp nhận được kinh nghiệm quản lý công nghệ, khó kiểm soát được đối tác đầu nước ngoài không có lợi nhuận. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 b. Thành lập doanh nghiệp liên doanh giữa các nhà đầu trong nước nhà đầu nước ngoài Đây là hình thức được sử dụng rộng rãi trên thế giới từ trước tới nay. Hình thức này cũng rất phát triển Việt Nam, nhất là giai đoạn đầu thu hút FDI. Doanh nghiệp liên doanh: đây là hình thức FDI, qua đó pháp nhân mới được thành lập gọi là doanh nghiệp liên doanh. Doanh nghiệp mới này do hai hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại nước chủ nhà trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Hình thức này có các đặc trưng: pháp nhân mới được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có cách pháp nhân theo pháp luật của nước chủ nhà. Mỗi bên tham gia vào doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân riêng. Nhưng doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân độc lập với các bên tham gia. Khi các bên đã đóng góp đủ số vốn đã quy định vào liên doanh thì dù một bên có phá sản, doanh nghiệp liên doanh vẫn tồn tại. Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm với bên kia, với doanh nghiệp liên doanh trong phạm vi phần vốn góp của mình vào vốn pháp định. Như vậy, hình thức doanh nghiệp liên doanh tạo nên pháp nhân đồng sở hữu nhưng địa điểm đầu phải nước sở tại. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp liên doanh phụ thuộc rất lớn vào môi trường kinh doanh của nước sở tại, bao gồm các yếu tố kinh tế, chính trị, mức độ hoàn thiện pháp luật, trình độ của các đối tác liên doanh của nước sở tại . Hình thức doanh nghiệp liên doanh có những ưu điểm là góp phần giải quyết tình trạng thiếu vốn, nước sở tại tranh thủ được nguồn vốn lớn để phát triển kinh tế nhưng lại được chia sẻ rủi ro; có cơ hội để đổi mới công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm; tạo cơ hội cho người lao động có việc làm học tập kinh nghiệm quản lý của nước ngoài; Nhà nước của nước sở tại dễ dàng hơn trong việc kiểm soát được đối tác nước ngoài. Về phía nhà đầu tư, hình thức này là công cụ để thâm nhập vào thị trường nước ngoài một cách hợp pháp hiệu quả, tạo thị trường mới, góp 10 [...]... thức đầu nước ngoài khác, đầu trực tiếp nước ngoài có những ưu điểm cơ bản sau đây: - FDI không để lại gánh nợ cho chính phủ nước tiếp nhận đầu về chính trị, kinh tế như hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) hoặc các hình thức đầu nước ngoài khác như vay thương mại, phát hành trái phiếu ra nước ngoài Do vậy, FDI là hình thức thu hút sử dụng vốn đầu nước ngoài ng đối ít rủi ro cho nước. .. doanh nghiệp Kênh đầu này chủ yếu được thực hiện các nước phát triển, các nước mới công nghiệp hóa, đặc biệt là trong những lĩnh vực công nghệ cao có xu hướng tăng mạnh trong những năm gần đây Luật Đầu 2005 của Việt Nam cũng đã thừa nhận pháp lý hoá kênh đầu này Việt Nam Tuy nhiên, hình thức đầu này vẫn chưa phổ biến nước ta do đây là kênh đầu FDI mới, nhà đầu còn dè chừng;... Việc sử dụng nhiều vốn đầu nước ngoài nói chung FDI nói riêng có thể dẫn đến việc thiếu chú trọng huy động sử dụng tối đa vốn trong nước Từ đó, gây ra sự mất cân đối trong cơ cấu đầu (giữa vốn trong nước vốn nước ngoài) , có thể gây nên sự phụ thuộc của nền kinh tế vào vốn nước ngoài, vào nhà đầu nước ngoài (kể cả bí quyết kỹ thuật, công nghệ, đầu mối cung cấp vật tư, nguyên liệu, thị... chứng nhận đầu với tổng vốn đầu đăng kí lên 17,6 tỉ USD trong tổng số 20,3 tỉ USD vào Việt nam 2007,đạt mức cao nhất từ trước đến nay Trong 3 năm 1988-1990, mới thực thi Luật Đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam nên kết quả thu hút vốn đầu nước ngoài còn ít (214 dự án với tổng vốn đăng ký cấp mới 1,6 tỷ USD), đầu nước ngoài chưa tác động đến tình hình kinh tế-xã hội đất nước Đó là do... qua 2.1 Tổng quan chung về tình hình đầu trực tiếp nước ngoài Việt nam 2.1.1.Tình hình thu hút vốn đầu các dự án FDI 2.1.1.1 Cấp phép đầu từ 1988 đến 2007 Tính đến cuối năm 2007, cả nước có hơn 9.500 dự án đầu nước ngoài được cấp phép đầu với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể cả vốn tăng thêm) Trừ các dự án đã hết thời hạn hoạt động giải thể trước thời hạn, hiện có 8.590... phát triển kinh tế - xã hội Đầu là yếu tố vô cùng quan trọng tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Vốn đầu cho phát triển kinh tế được huy động từ hai nguồn chủ yếu là vốn trong nước vốn ngoài nước Vốn trong nước được hình thành thông qua tiết kiệm đầu Vốn nước ngoài được hình thành thông qua vay thương mại, đầu gián tiếp hoạt động FDI Với các nước nghèo đang phát triển, vốn là... Nhà nước vẫn hạn chế về tỷ lệ cổ phần của người nước ngoài trong các công ty cổ phần trong nước đây, về mặt khái niệm, có vấn đề ranh giới tỷ lệ cổ phần mà nhà đầu nước ngoài mua - ranh giới giúp phân định FDI với FPI Khi nhà đầu nước ngoài tham gia mua cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng khoán nước sở tại, họ tạo nên kênh đầu gián tiếp nước ngoài (FPI) Tuy nhiên, khi tỷ lệ sở hữu... rủi ro cho nước tiếp nhận đầu - Nhà đầu không dễ dàng rút vốn ra khỏi nước sở tại như đầu gián tiếp Kinh nghiệm rút ra từ cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực 1997 đã cho thấy, những nước chịu tác động nặng nề của khủng hoảng thường là những nước nhận nhiều vốn đầu gián tiếp nước ngoài Nên FDI mang tính ổn định hơn so với những khoản đầu khác Thực tiễn cho thấy các nước NIC strong... sách; nước chủ nhà khó tiếp nhận kinh nghiệm quản lý, công nghệ e Đầu mua cổ phần hoặc sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Đây là hình thức thể hiện kênh đầu Cross - border M & As Khi thị trường chứng khoán phát triển, các kênh đầu gián tiếp (FPI) được khai thông, nhà đầu nước ngoài được phép mua cổ phần, mua lại các doanh nghiệp nước sở tại, nhiều nhà đầu rất ưa thích hình thức đầu này... Cross-border M & As là kênh đầu mà các chủ đầu tiến hành đầu thông qua việc mua lại sáp nhập các doanh nghiệp hiện có nước ngoài hoặc mua cổ phần của các công ty cổ phần Hình thức này chủ yếu là chuyển sở hữu của các doanh nghiệp đang tồn tại nước chủ nhà sang sở hữu của các nhà đầu nước ngoài Về lâu dài, hình thức M & As sẽ thu hút được nguồn vốn từ bên ngoài do mở rộng qui mô hoạt động

Ngày đăng: 24/04/2013, 21:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức đầ ut - Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp
Hình th ức đầ ut (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w