Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam: thực trạng, tác động và giải pháp

MỤC LỤC

Các nhân tố tác động tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước tiếp nhận

Khuôn khổ chính sách đối với FDI

Chính sách đối với hoạt động và cấu trúc của thị trường (đặc biệt là chính sách về cạnh tranh& thôn tính sát nhập). Chính sách thương mại(thuế quan &phi thuế quan) và sự gắn kết giữa FDI và chính sách thương mại.

Những yếu tố kinh tế

Tóm lại, mặc dù có nhiều nhân tố khác nhau quyết định dòng vốn FDI vào các nước tuy nhiên có thể khái quát lại thành 3 nhóm nhân tố cơ bản : lợi nhuận dự tính có được từ những dự án cụ thể, sự dễ dàng đối với các chi nhánh nước ngoài trong việc thực hiện mục tiêu toàn cầu của nhà đầu tư&. Nếu chỉ số hoạt động FDI bằng 1, nước đó thu hút được lượng FDI tương đối phù hợp với qui mô của nền kinh tế, nếu chỉ số này nhỏ hơn 1 lượng FDI còn chưa tương xúng với qui mô của nền kinh tế.

Xu hướng vận động của đầu tư trực tiếp nước ngoài

Xu hướng dòng FDI hiện nay trên thế giới

Trong khi đó, nhiều nhà phân tích lại cho rằng lượng tiền rất lớn từ bên ngoài đổ vào châu Á hiện nay có nguy cơ gây bất ổn cho các nền kinh tế khu vực.Còn nhớ cuộc khủng hoảng tài chính ở châu Á năm 1997 đã xảy ra sau khi các nhà đầu tư ồ ạt rút tiền khỏi khu vực, nơi trước đó họ đã đổ vào mua chứng khoán và trái phiếu ngân hàng.Vì thế, dòng vốn lớn từ bên ngoài chảy vào châu Á đang khiến giới kinh tế lo ngại một cuộc khủng hoảng tương tự có thể xảy ra. Các công ty xuyên quốc gia trở thành những chủ thể đầu tư trực tiếp với khối lượng kiểm soát trên 90% tổng FDI toàn thế giới, đồng thời là lực lượng chủ yếu vận hành những mảng lớn của nền kinh tế thế giới, nắm vững nguồn vốn tài chính, kỹ thuật, nắm giữ các ngành kinh tế then chốt và mũi nhọn, kiểm soát thương mại quốc tế theo thống kê, các công ty xuyên quốc gia nắm giữ gần 40% sản lượng công nghiệp; 60% ngoại thương, 80% kỹ thuật mới của thế giới tư bản.

Xu hướng FDI vào Việt nam trong những năm tới

Không chỉ có sự cạnh tranh của các nước tiếp nhận đầu tư, cuộc cạnh tranh giữa các nhà đầu tư cũng không kém phần quyết liệt, tạo cho các nước tiếp nhận đầu tư có khả năng lực chọn. Đầu tư của các đối tác quan trọng như Mỹ, EU và các đối tác truyền thống như Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore được dự báo cũng sẽ gia tăng trong giai đoạn tới, với việc chuyển hướng đầu tư sang các lĩnh vực công nghệ cao và sinh lời như tài chính, ngân hàng, dịch vụ….

Tác động của FDI đối với sự phát triển kinh tế -xã hội

Tác động đối với nước đi đầu tư

Tuy nhiên, thực chất, khoản đầu tư lớn của Trung Quốc đổ vào Việt Nam lại qua các đối tác ở Hồng Kông với số tiền lên tới 3 tỷ 700 triệu USD kể từ năm 1988. - Cho phép chủ đầu tư bành trướng sức mạnh về kinh tế tăng cường khả năng ảnh hưởng của mình trên thị trường quốc tế, nhờ mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm, lại tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước tiếp nhận đầu tư, giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với các hàng hóa nhập từ các nước khác.

Đối với các nước tiếp nhận đầu tư

Ngoài ra, FDI còn góp phần tích cực hòan thiện, nâng cao nghiệp vụ quản lý xuất nhập khẩu theo tiến trình hội nhập quốc tế: như hải quan, thực hiện lộ trình cát giảm thuế; nâng cao hệ thống kinh tế - kỹ thuật xuất nhập khẩu như: thương mại điện từ, ngân hàng điện tử, vận tải (cảng container, hệ thống vận tải bồn dầu theo tiêu chuẩn quốc tế, cầu cảng, hàng không..). Hoạt động của FDI nâng cao năng lưc sản xuất của doanh nghiệp trong nước, góp phần cải thiện môi trường đầu tư, biến những tiềm năng về nguồn lực thành hiện thực, tạo sự hấp dẫn đầu tư, sự quan tâm của các nước trên thế giới. Thông qua việc hội nhập với các tổ chức, các diễn đàn kinh tế, các liên kết. từ đó góp phần nâng cao vị thế trên trường quốc tế. b) Những tác động tiêu cực. Các nhà đầu tư nước ngoài thường sử dụng lợi thế của mình đối với doanh nghiệp ở nước tiếp nhận, nhất là trong trường hợp liên doanh, để thực hiện biện pháp “chuyển giá” (transfer pricing) thông qua cung ứng nguyên vật liệu, chi tiết, linh kiện, bộ phận, sản phẩm dở dang với giá cao, thu lợi ngay từ khâu này, làm cho giá thành sản phẩm cao một cách giả tạo, giảm lợi nhuận, thậm chí gây ra “lỗ giả, lãi thật”, gây thiệt hại cho người tiêu dùng, trốn thuế làm giảm thu ngân sách của nước sở tại.

Tác động tiêu cực đến vấn đề xã hội

Một số bài học kinh nghiệm về thu hút FDI nhằm phát triển kinh tế- xã hội

    - Có chính sác thỏa đáng để mở rộng việc thu hút các nà đầu tư người Hoa ở nước ngoài chuyển vốn về đầu tư tại Trung quốc .Mở rộng địa bàn hoạt động, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, sử dụng các chính sách ưu đãi phù hợp với yêu cầu phát triển của từng thời kì ,đa dạng hóa các hình thức và chủ đầu tư. - Nhận thức về chiến lược cũng như về chính sách thu hút đầu tư hợp lí, cú qui hoạch rừ ràng và cõn đối giữa phỏt triển sản xuất với xõy dựng cơ sở hạ tầng… nắm bắt thời cơ, thuận lợi, thấy rừ được những khú khăn, thỏch thức từ bên trong cũng như bên ngoài để kịp thời đề ra được chủ trương, đường lối đúng đắn, tập trung lực lượng, giải quyết dứt điểm các vấn đề nảy sinh.

    Chương hai: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt nam thời gian qua

    Phân tích vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phân bổ theo ngành kinh tế, hình thức đầu tư, và nước đầu tư

      Đó là vì một số nguyên nhân như: luật đầu tư nước ngoài mới ban hành nên nhiều nhà đầu tư chưa hiểu rừ cỏch thức thức hiện, những qui định về qui trình triển khai thực hiện dự án đòi hỏi nhiều giấy tờ qua nhiều khâu và phức tạp.Hơn nữa phạm vi và lĩnh vực của doanh nghiệp liên doanh rộng hơn doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (lúc đầu chưa xuất hiện).Tuy vậy xu hướng của đầu tư FDI là hình thức 100% vốn nước ngoài ngày càng chiếm ưu thế,có xu hướng tăng nhanh.Do hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện, các thủ tục cấp phép và thành lập doanh nghiệp có vốn FDI trở nên đơn giản,tiến bộ. Tiếp theo là Đà Nẵng (113 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD), Quảng Nam (15 dự án với tổng vốn đăng ký 1,1 tỷ USD) đã có nhiều tiến bộ trong thu hút vốn FDI, nhất là đầu tư vào xây dựng các khu du lịch, trung tâm nghỉ dưỡng, vui chơi đạt tiêu chuẩn quốc tế, nhưng nhìn chung vẫn còn dưới mức nhu cầu và tiềm năng của vùng.Tuy Nhà nước đã có chính sách ưu đãi đặc biệt cho những vùng có điều kiện địa.

      Đánh giá thực trạng đầu tư nước ngoài

      Để người lao động đáp ứng được các yêu cầu của môi trường làm việc hiện đại, các doanh nghiệp FDI đã tiến hành tuyển chọn kỹ, đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ khá chặt chẽ, nhất là các ngành nghề như điện tử, sản xuất ô tô - xe máy, sản xuất polime, du lịch quốc tế… thông qua các khóa học do các chuyên gia của công ty tiến hành hoặc kết hợp với các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước (đào tạo cơ bản, đào tạo nghề) để tiến hành đào tạo; ở nhiều doanh nghiệp còn cử lao động cấp trưởng phòng trở lên ra nước ngoài để đào tạo, bồi dưỡng. Hoạt động sản xuất trong các lĩnh vực có xu hướng mang tính chất thay thế nhập khẩu.Thí dụ, trong các ngành sản xuất ô tô, xe máy, thuế nhập khẩu thuộc loại cao nhất thế giới.Kết quả là người tiêu dùng chịu thiệt thòi và lợi nhuận thược về các nhà đầu tư như Honda, Yamaha, Ford, toyota..Ngoài ra hoạt động Fdi tập trung vào một số lĩnh vực công nghiệp và sản xuất dịch vụ nhất định đang làm cho cơ cấu kinh tế mất cân đối và có khả năng gây ra tình trạng vung vượt quá cầu.

      Nguyên nhân

      Một số trường hợp các nhà đầu tư nước ngoài đã lợi dụng sơ hở của pháp luật Việt Nam, cũng như sự yếu kém trong kiểm tra giám sát tại các cửa khẩu nên đã nhập vào Việt Nam một số máy móc thiết bị có công nghệ lạc hậu thậm chí là những phế thải của các nước khác. - Công tác quy hoạch còn có những bất hợp lý, nhất là quy hoạch ngành còn nặng về xu hướng bảo hộ sản xuất trong nước, một số ngành, sản phẩm quan trọng chưa có qui hoạch hoặc qui hoạch đưa ra triển khai chậm dự báo thiếu chuẩn xác, thêm vào đó chủ trương luôn thay đổi, buộc địa phương phải chờ đợi xin ý kiến,mất thời gian, gây tâm lí bất ổn cho nhà đầu tư.

      Quan điểm & phương hướng của Đảng và Nhà nước về thu hút FDI

      Luật Đầu tư năm 2005 thay thế và thống nhất Luật Đầu tư nước ngoài và Luật Khuyến khích đầu tư trong nước, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2006 đã tiếp tục khẳng định quan điểm khuyến khích và đối xử bình đẳng đối với FDI; về thể chế, đã cải thiện cơ bản môi trường đầu tư kinh doanh, môi trường pháp lý, tạo sự thống nhất trong hệ thống pháp luật về đầu tư, tạo một sân chơi bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư; đơn giản hoá thủ tục đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế khi nước ta là thành viên WTO, tăng cường sự quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư, trong đó có FDI. Kết hợp kinh tế- xã hội với quốc phòng, an ninh theo phương châm phát triển kinh tế- xã hội là nền tảng để bảo vệ Tổ quốc; ổn định chính trị; củng cố quốc phòng, an ninh vững mạnh là điều kiện để phát triển kinh tế-xã hội.“Kết hợp các mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội trong phạm vi cả nước, ở từng địa phương, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển, thực hiện tốt chính sách xã hội trên cơ sở phát triển, gắn quyền lợi và nghĩa vụ, cống hiến và hưởng thụ, tạo động lực mạnh mẽ và bền vững hơn cho phát triển KT-XH”.

      Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

        - Tranh thủ tối đa các nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước như vốn ODA, các nguồn vốn hỗ trợ phát triển phi chính phủ khác ; ưu tiên các lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường bộ cao tốc, trước hết là tuyến Bắc-Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam- Trung Quốc; hành lang kinh tế- Đông Tây giữa các nước Đông Dương. - Thực hiện các giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động vào thực tế cuộc sống để ngăn ngừa tình trạng đình công bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần của Bộ luật Lao động, bao gồm: Tiếp tục hoàn thiện luật pháp, chính sách về lao động, tiền lương phù hợp trong tình hình mới; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật về lao động đối với người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc và đời sống cho người lao động.

        Các giải pháp đối với các doanh nghiệp & tổ chức

          Kiên quyết xử lý các cán bộ công chức nhà nước ở bất cứ cương vị nào có thái độ và hành động sách nhiễu, gây khó khăn cản trở nhà đầu tư nước ngoài; có chế độ phụ cấp, khen thưởng cho những người có nhiều thành tích trong công tác đầu tư nước ngoài; Biểu dương các nhà đầu tư nước ngoài làm ăn có hiệu quả và có nhiều đóng góp cho Việt Nam. - Xây dựng hệ thống thông tin quản lý, cơ sở dữ liệu điện tử như website riêng của các KCN, KCX, in và phát miễn phí giới thiệu tóm tắt về quy hoạch phát triển, chính sách thu hút FDI cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước, thường xuyên cập nhật các cơ chế ưu đãi mới nhằm hỗ trợ đắc lực cho công tác tìm kiếm thông tin của nhà đầu tư.