1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trong việc nhập khẩu linh kiện và lắp ráp xe gắn máy của Công ty Quan hệ Quốc tế Đầu tư sản xuất.DOC

68 1,5K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 418,5 KB

Nội dung

Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trong việc nhập khẩu linh kiện và lắp ráp xe gắn máy của Công ty Quan hệ Quốc tế Đầu tư sản xuất.

Trang 1

Mở đầu Nền kinh tế Việt Nam kể từ sau khi thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng

và Nhà nớc đã thu đợc những thành tựu rất đáng tự hào Đổi mới đã tạo điềukiện cho hội nhập quốc tế và khu vực trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xãhội Thêm vào đó là xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá thơng mại Các doanhnghiệp trong nớc phải chịu cuộc cạnh tranh với tính chất, quy mô mới Đó làmột trận chiến ác liệt

Về phía khách hàng, với sự tiến bộ của KHKT, hệ thống thông tin cậpnhật, đa dạng có thể giúp họ lựa chọn những mặt hàng theo mong muốn, phùhợp với nhu cầu, sở thích và túi tiền của mình

Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp nào xác định đúng hớng đi của mình,xác định đợc lợi thế cạnh tranh và đăc biệt là thực hiện tốt đờng lối với khẩuhiệu: "Chất lợng là mục tiêu hớng tới của doanh nghiệp" thì doanh nghiệp đó

Trong thời gian thực tập tại Công ty Quan hệ Quốc tế Đầu t sản xuất vấn

đề nâng cao chất lợng cho các sản phẩm xe máy Trung Quốc đã cuốn hút tôi.Mặc dù Công ty nhập khẩu linh kiện máy móc thiết bị phục vụ cho việc lắp ráp

xe gắn máy, một khâu rất quan trọng quyết định chất lợng của sản phẩm

Nh-ng nếu CôNh-ng ty quản lý chất lợNh-ng chặt chẽ troNh-ng khâu nhập khẩu linh kiện vàkhâu lắp ráp thì tôi tin chắc sản phẩm cuối cùng của Công ty sẽ có chất lợng

tốt Chính vì thế tôi quyết định chọn đề tài cho luận văn của mình là “Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lợng trong việc nhập khẩu linh kiện và lắp ráp xe gắn máy của Công ty Quan hệ Quốc tế Đầu t sản xuất”..

Luận văn này ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có 3 phần chính:

Phần I: Những vấn đề lý luận chủ yếu về hệ thống quản lý chất lợng.

Trang 2

Phần II: Tình hình công tác nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý

chất lợng tại CIRI.

Phần III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nghiên cứu và đa vào

áp dụng hệ thống quản lý chất lợng tại CIRI.

Phơng pháp nghiên cứu đợc áp dụng trong luận văn này là :

Từ khái quát chung về lý luận đến thực tế kinh doanh, tình hình quản lýchất lợng của Công ty Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả để thấy đợc những u

điểm và nhợc điểm và nguyên nhân trong việc nâng cao quản lý chất lợngtrong hoạt động kinh doanh nhập khẩu và tình hình áp dụng hệ thống quản lýchất lợng trong quá trình lắp ráp xe máy của CIRI từ đó mà đa ra nhữngkhuyến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu, hoạt độngquản lý chất lợng của Công ty

Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn tới TS Lê công hoa đã hớng dẫn

và các cán bộ công nhân viên ở Công ty Quan hệ Quốc tế Đầu t sản xuất đãnhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này

Bùi Thị Phơng Thảo QTCL 40

Trang 3

Phần I:

những VấN Đề lý luận chủ YếU về hệ thống quản lý

chất lợng.

I.Khái niệm Và NộI DUNG về quản lý chất lợng

1.Khái niệm và đặc trng về chất lợng.

1.1Khái niệm chất lợng.

Đứng trên các góc độ khác nhau, ở các thời điểm khác nhau có rất nhiềuquan niệm về chất lợng khác nhau

Theo ISO 8402:1994: chất lợng là tập hợp những đặc tính của một thựcthể, tạo cho thực thể đó khả năng thoã mãn nhu cầu đã xác định hoặc tiềm ẩn.Theo ISO 2000: chất lợng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có

đáp ứng các yêu cầu

Thuật ngữ chất lợng có thể sử dụng với các tính từ nh kém, tốt, tuyệthảo…“vốn có” nghĩa là tồn tại trong một cái gì đó, đặc biệt nh“vốn có” nghĩa là tồn tại trong một cái gì đó, đặc biệt nh một đặc tínhlâu bền hay vĩnh viễn

Chất lợng là một tập hợp những tính chất và những đặc trng của sản phẩm

và dịch vụ có khả năng thoã mãn nhu cầu đã nêu hoặc nhu cầu tiềm ẩn

đánh giá cao ở thời điểm khác

- Chất lợng phải phù hợp từng loại thị trờng riêng, đợc đánh giá cao ởvùng này nhng không đợc đánh giá cao ở vùng khác

- Chất lợng là một khái niệm vừa trừu tợng vừa cụ thể

Tính trừu tợng, đó là sự phù hợp, sự thoã mãn khách hàng, nó mang tínhchủ quan, phụ thuộc vào nhận thức của khách hàng rất khó đánh giá

Tính cụ thể biểu hiện qua những chỉ tiêu chất lợng cụ thể

- Chất lợng sản phẩm đợc thể hiện trong hai loại chất lợng :

Trang 4

Chất lợng trong tuân thủ thiết kế (theo tiêu chuẩn làm cơ sở thiết kế),phấn đấu nâng cao chất lợng theo dạng này nhằm mục đích giảm phế phẩm,giảm giá thành sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh về mặt giá cả.

Chất lợng trong sự phù hợp (chất lợng thiết kế), phụ thuộc vào trình độcủa thiết kế của sản phẩm khi nâng cao chất lợng loại này sẽ tăng khả nănghấp dẫn và thu hút khách hàng, tăng tiêu thụ sản phẩm

Chất lợng sản phẩm chỉ đợc biểu hiện đúng trong những điều kiện tiêudùng xác định với những mục đích sử dụng cụ thể

2.Nội dung quản lý chất lợng.

2.1Quá trình hình thành và phát triển của quản lý chất lợng

Những nguyên tắc về kiểm tra đã xuất hiện ở một số nớc từ thời cổ đại,chẳng hạn ở Ai Cập trong việc xây dựng các kim tự tháp, tuy nhiên các kháiniệm hiện đại về hệ thống chất lợng, về quản lý chất lợng thì chỉ mới xuất hiệntrong khoảng 50 năm qua Có thể nói sự phát triển của quản lý chất lợng đãtrải qua một quá trình lâu dài trong nhiều thế kỷ, từ những hình thức đơn giản,sơ khai đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ hẹp đến rộng, từ thuần tuý kinhnghiệm chủ nghĩa tới cách tiếp cận khoa học, từ những hoạt động có tính chấtriêng lẻ cục bộ tới sự phối hợp toàn diện, tổng thể, có tính hệ thống

Nhìn chung có thể phân chia sự phát triển quản lý chất lợng theo các giai

đoạn sau:

*Quản lý chất lợng bằng kiểm tra

Kiểm tra là một chức năng của quản lý và đợc con ngời dùng đến từ thời

xa xa, khi quản lý sản xuất còn cha tách ra thành một chức năng riêng biệt củaquá trình lao động Những hình thái sản xuất tiền t bản chủ nghĩa là những nềnsản xuất nhỏ, dựa trên sản xuất cá thể hoặc gia đình Ngời thợ thủ công cá thểthờng làm tất cả mọi việc, từ khâu tìm kiếm nguyên vật liệu đến khâu chế tạo

ra sản phẩm, tự quản lý mọi hoạt động của mình cho đến khi mang hàng củamình ra thị trờng để bán Nếu sản phẩm của anh ta không ai muốn trao đổi,anh ta phải tự suy nghĩ, tự giải thích, tự tìm nguyên nhân để thay đổi cải tiếnsản phẩm Để làm đợc điều này, anh ta phải khẳng định quy cách chất lợng sảnphẩm của mìnhm, chế tạo đúng nh yêu cầu này đã đợc đề ra và tự kiểm traxem sản phẩm có đạt đúng nh yêu cầu đề ra không? Thời kỳ này có thể gọi làthời kỳ kiểm tra sản xuất bởi ngời trực tiếp sản xuất Ngời sản xuất có thể làngời thợ thủ công, có thể là ngời chủ gia đình cùng những ngời trong gia đình

Bùi Thị Phơng Thảo QTCL 40

Trang 5

mình tạo thành một nhóm sản xuất, ngời chủ gia đình giữ vai trò ông chủ sảnxuất Ông chủ này vừa trực tiếp sản xuất, vừa trực tiếp làm vai trò quản lý sảnxuất, trong đó có việc tự kiểm tra xem hàng làm ra có đáp ứng đợc yêu cầu củakhách hàng không? Có thể nói đây là thời kỳ manh nha, thô sơ nhất của kiểmtra chất lợng, bớc đi đầu tiên trên con đờng tiến tới quản lý chất lợng.

Bớc sang giai đoạn công trờng thủ công và thời kỳ đầu của cuộc cáchmạng công nghiệp, quá trình chuyên môn hoá, hợp tác hoá đợc phát triển, máymóc đợc sử dụng ngày càng nhiều, năng suất lao động tăng gấp nhiều lần, quymô sản xuất mở rộng, các ông chủ phải phân quyền cho các đốc công và cáctrởng xởng Đó là thời kỳ kiểm tra sản xuất bằng các đốc công Những ngờilãnh đạo trung gian này vừa phải quản lý sản xuất trong những lĩnh vực thuộcphạm vi mình phụ trách, vừa phải trực tiếp kiểm tra các sản phẩm do côngnhân làm ra xem có phù hợp với các yêu cầu đề ra hay không

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ và rộng lớn của cuộc cách mạng côngnghiệp ở thế kỷ XVIII, các vấn đề kỹ thuật và các hình thức tổ chức ngày càngphức tạp làm cho ý nghĩa của vấn đề chất lợng ngày càng đợc nâng cao Chứcnăng quản lý sản xuất trở thành một chức năng riêng biệt, bộ máy quản lý chiathành nhiều bộ phận chuyên môn và hoàn thiện sản xuất, quản lý sức lao động

và tổ chức lao động, kiểm tra sản xuất…“vốn có” nghĩa là tồn tại trong một cái gì đó, đặc biệt nhđó là thời kỳ chức năng kiểm tra tách

ra khỏi sản xuất do những ngời chuyên trách đảm nhiệm Trong các xí nghiệpbắt đầu hình thành những phòng kiểm tra kỹ thuật với chức năng phát hiện cáckhuyết tật của sản phẩm và đa ra thị trờng sản phẩm đạt yêu cầu

*Quản lý chất lợng bằng điều khiển (kiểm soát) và đảm bảo:

Điều khiển chất lợng và đảm bảo chất lợng là những phơng pháp củaquản lý chất lợng đợc xuất hiện trong nửa đầu của thế kỷ XX và trở thànhnhững thành phần quan trọng của quản lý chất lợng hiện đại

Khác với kiểm tra với chức năng chính là phát hiện, những phơng phápmới này mang tính chất phòng ngừa theo nguyên tắc: phòng bệnh hơn chữabệnh

Từ giữa những năm 20 cho tới thế kỷ XX, các hoạt động tiêu chuẩn hoá,

điều khiển chất lợng và đảm bảo chất lợng đợc phát triển mạnh ở Mỹ vớinhững chuyên gia đầu ngành dẫn đầu về chất lợng nh Walter A.Shewhart,Joseph M.Juran, W.Edwards Deming…“vốn có” nghĩa là tồn tại trong một cái gì đó, đặc biệt nhcó thể nói Mỹ là nớc đi đầu trong việchình thành cơ sở lý thuyết và thực hành về quản lý chất lợng và giữ vai trò chủ

Trang 6

chốt trong nửa đầu thế kỷ XX về quản lý chất lợng trên thế giới Tuy Anh là

n-ớc mở đầu cuộc cách mạng công nghiệp từ thế kỷ XVIII và là nn-ớc đi đầu trongviệc lĩnh vực phân tích thống kê đợc nhiều nớc biết đến nhng từ những năm20-30 của thế kỷ XX Mỹ đã đẩy mạnh việc ứng dụng các phơng pháp thống kêcoi đó là công cụ khoa học chủ yếu triển khai các hoạt động điều khiển chất l-ợng và đã đạt nhiều thành tựu trong lĩnh vực đảm bảo nâng cao chất lợng sảnphẩm Quá trình điều khiển chất lợng QC có thể đợc coi là quá trình hoạt độngtác nghiệp nhằm thực hiện và duy trì tiêu chuẩn làm chủ đợc những yếu tố ảnhhởng trực tiếp đến quá trình tạo ra chất lợng, ngăn ngừa việc gây khuyết tậtcho sản phẩm

Điều khiển chất lợng, nhất là điều khiển thống kê chất lợng (sqc) đợc sửdụng rộng rãi trong công nghiệp của Mỹ, Anh và các nớc Tây Âu trong nhữngnăm 20 đến 40 đã phát triển các nguyên tắc và phơng pháp thống kê trong mọigiai đoạn thiết kế, sản xuất, bảo trì và dịch vụ nhằm đạt tới chất lợng tốt vớihiệu quả kinh tế cao

Đảm bảo chất lợng (QA) không làm thay đổi chất lợng nh điều khiển chấtlợng Nó là kết quả của sự trắc nghiệm, trong khi điều khiển chất lợng thì tạo

ra kết quả Đảm bảo chất lợng thiết lập nên một phạm vi trong đó chất lợng đã

đợc, đang đợc hoặc sẽ tạo dựng lòng tin vào các kết quả, các lời tuyên bố, cáchkhẳng định…“vốn có” nghĩa là tồn tại trong một cái gì đó, đặc biệt nhviệc đảm bảo chất lợng không chỉ đơn thuần là lời hứa, lời nóisuông mà phải đợc thể hiện bằng các hành động trong quá trình và phải đợcchứng minh bằng các hồ sơ, biên bản, kế hoạch…“vốn có” nghĩa là tồn tại trong một cái gì đó, đặc biệt nh

Những hành động và tài liệu đó vừa phục vụ cho điều khiển chất lợng,vừa phục vụ cho đảm bảo chất lợng Việc đảm bảo chất lợng đợc áp dụng chokhâu thiết kế, khâu mua sắm, khâu chế tạo và các khâu khác trong chu kỳ sốngcủa sản phẩm

Trang 7

Từ 1925 đến 1941, các phơng pháp điều khiển chất lợng và đảm bảo chấtlợng cùng với việc áp dụng các phơng pháp thống kê đã đợc phát triển ở mức

độ đáng kể ở Mỹ và các nớc phơng Tây

*Quản lý chất lợng cục bộ và tổng hợp.

Những quan niệm mới về triển khai chức năng đảm bảo chất lợng đợcphát triển và hoàn thiện dần cho đến ngày nay Nhiều quan niệm đã nảy sinh

nh một phản ứng trớc những quan niệm tơng tự về chất lợng ở Nhật Các quanniệm này đều gặp nhau ở một chỗ nhấn mạnh nhu cầu đảm bảo chất lợng chomọi nhân viên trong một tổ chức A.V.Feigenbaum là ngời đầu tiên đã đa rathuật ngữ điều khiển chất lợng tổng hợp (TQC) Ông đã phân tích rằng tráchnhiệm quản lý chất lợng là thuộc về mọi phòng ban chứ không chỉ là tráchnhiệm riêng của phòng chất lợng

Nếu nh trong nửa đầu thế kỷ XX, quản lý chất lợng đợc phát triển mạnh ở

Mỹ và các nớc phơng tây thông qua các hoạt động kiểm tra chất lợng, điềukhiển chất lợng và đảm bảo chất lợng thì trong nửa sau thế kỷ XX hoạt độngquản lý chất lợng đã dần mang tính hệ thống, tính đồng bộ, đi từ cục bộ tớitổng hợp, dẫn đến việc hình thành các hệ thống chất lợng, tạo nên một bớcphát triển mới về chất lợng trong hoạt động quản lý chất lợng ở nhiều nớc trênthế giới

Mỹ là nớc dẫn đầu về quản lý chất lợng trong nửa đầu thế kỷ XX đã phảinhờng bớc cho Nhật Bản từ những năm 70 và vị trí này có thể còn thay đổitrong những thập niên đầu của thế kỷ XXI

Các chuyên gia đầu đàn về chất lợng nh Deming, Juran, Feigenbaum,ishikawa…“vốn có” nghĩa là tồn tại trong một cái gì đó, đặc biệt nhđã có nhiều đóng góp tích cực trong việc hoàn thiện các phơngpháp quản lý chất lợng theo hớng hệ thống hoá, đồng bộ hoá, tạo điều kiện đểthiết lập nên các hệ thống chất lợng Thoạt đầu áp dụng trong phạm vi từng xínghiệp, sau khái quát thành những mô hình chung trong phạm vi quốc gia, dần

mở rộng ra phạm vi quốc tế Xuất hiện thuật ngữ quản lý chất lợng tổng hợp(TQM) bao trùm các khái niệm điều khiển, đảm bảo và cải tiến chất lợng nh tahiểu ngày nay

2.2 Nội dung của quản lý chất lợng.

2.2.1 Quản lý chất lợng trong thiết kế sản phẩm và quá trình.

Trang 8

Đây là hoạt động hết sức quan trọng và ngày nay đợc coi là nhiệm vụhàng đầu trong quản lý chất lợng Mức độ thoã mãn khách hàng hoàn toàn phụthuộc vào chất lợng của các thiết kế.

2.2.2 Quản lý chất lợng trong giai đoạn cung cấp.

Mục tiêu cơ bản trong phân hệ này là cần đáp ứng đầy đủ 5 yêu cầu cơbản, đó là: sự chính xác về thời gian, địa điểm, đúng với số lợng, chất lợng,chủng loại yêu cầu

2.2.3 Quản lý chất lợng trong quá trình sản xuất

Mục đích của giai đoạn này là huy động và khai thác có hiệu quả các quátrình công nghệ và thiết bị và con ngời đã lựa chọn để sản xuất sản phẩm cóchất lợng phù hợp với các tiêu chuẩn của khách hàng và các thiết kế đã đặt ra

Điều đó có nghĩa chất lợng sản phẩm trong sản xuất phải hoàn toàn phù hợpvới các thiết kế

2.2.4 Quản lý chất lợng trong phân phối tiêu dùng.

Mục đích: cung cấp các sản phẩm một cách nhanh nhất, kịp thời nhất đápứng đúng nhu cầu của khách hàng với chi phí hợp lý Bên cạnh đó phải tìmmọi cách tạo điều kiện thuận lợi cho ngời tiêu dùng có thể khai thác và sửdụng tối đa những tính năng của sản phẩm

II.các Hệ thống quản lý chất lợng chủ yếu

Để có thể cạnh tranh trên thị trờng và duy trì chất lợng có hiệu quả kinh

tế cao, đạt đợc mục tiêu đã đề ra, công ty phải có chiến lợc, mục tiêu đúng

đắn Từ chiến lợc, mục tiêu này phải có một chính sách chất lợng hợp lý, mộtcơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực phù hợp, trên cơ sở này xây dựng một hệthống quản lý chất lợng có hiệu quả và hiệu lực Hệ thống này phải xuất phát

từ quan điểm “hệ thống”., đó là tập hợp các yếu tố có liên quan và tơng tác lẫnnhau để thoả mãn một mục tiêu chính sách đã định, hệ thống quản lý chất lợngphải đồng bộ, giúp doanh nghiệp cải tiến chất lợng, thoả mãn khách hàng vàcác bên có liên quan

Theo ISO 9000 : 2000: “Hệ thống quản lý chất lợng là tập hợp các yếu

tố có liên quan lẫn nhau hay tơng tác để thiết lập chính sách và mục tiêu và để

đạt đợc các mục tiêu đó để định hớng và kiểm soát về chất lợng đối với mộtnhóm ngời và phơng tiện có sự sắp xếp bố trí trách nhiệm, quyền hạn và mốiquan hệ”

Bùi Thị Phơng Thảo QTCL 40

Trang 9

1 Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000.

Do tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (Intemational StandardizationOrganization) ban hành lần đầu tiên năm 1987 Đến nay đã qua một số lần sửa đổi,

bổ sung vào các năm: 1992, 1994, 1996 và 2000 Trong đó có 3 tiêu chuẩn là:

- ISO 9001: hệ thống quản lý chất lợng - mô hình áp dụng trong doanhnghiệp: thiết kế - sản xuất - kinh doanh - dịch vụ

- ISO 9002: hệ thống quản lý chất lợng - mô hình áp dụng trong doanhnghiệp: sản xuất - kinh doanh - dịch vụ

- ISO 9003: hệ thống quản lý chất lợng - mô hình áp dụng trong doanhnghiệp: kinh doanh - dịch vụ

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 có thể coi là tập hợp các kinh nghiệp quản lýchất lợng tốt nhất đã đợc thực thi tại nhiều quốc gia, khu vực và đợc chấp nhậnthành tiêu chuẩn quốc gia của nhiều nớc Đó là hệ thống các văn bản đợc quy

định những tiêu chuẩn của hệ thống quản lý chất lợng mang tính quốc tế Hệthống quản lý chất lợng theo ISO 9000 thực chất là nhằm đảm bảo cho các sảnphẩm đợc sản xuất ra với chất lợng đúng nh thiết kế Mỗi tổ chức khi áp dụng

hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9000 cần ghi nhớ phơng châm hoạt độngcủa hệ thống là “Viết những gì sẽ làm và làm những gì đã viết”

*Những tiêu chuẩn của bộ ISO 9000.

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm 23 tiêu chuẩn nh sau:

ISO 8402: Các thuật ngữ về quản trị chất lợng và đảm bảo chất lợng Có thểnói tiêu chuẩn này bao gồm hầu hết các định nghĩa quản trọng nhất của quản trị

ISO 9001: Hệ thống chất lợng để đảm bảo chất lợng trong hoạch định

về thiết kế, về sản xuất, về lắp đặt và dịch vụ

ISO 9002: Hệ thống chất lợng để đảm bảo chất lợng trong quá trình sảnxuất, lắp đặt và dịch vụ

ISO 9003: Hệ thống chất lợng để đảm bảo chất lợng trong quá trìnhkiểm tra cuối cùng và thử nghiệm

ISO 9000 –1: Hớng dẫn lựa chọn hoặc ISO 9001 hay ISO 9002, cũng

có thể chọn ISO 9003 để áp dụng vào doanh nghiệp

ISO 9000 –2: Hớng dẫn chung về việc áp dụng các tiêu chuẩn đảm bảochất lợng nh ISO 9001, ISO 9002 và ISO 9003

Trang 10

ISO 9000 –3: Hớng dẫn việc áp dụng ISO 9001 đối với sự phát triển,cung ứng và bảo trì phần mềm sử dụng trong quản trị.

ISO 9000 – 4: áp dụng các tiêu chuẩn về đảm bảo chất lợng để quảntrị độ tin cậy của sản phẩm

ISO 9004 – 1: Hớng dẫn chung về quản trị chất lợng và các yếu tố của

ISO 10011 – 1: Hớng dẫn việc đánh giá (audit) hệ thống chất lợng ápdụng trong doanh nghiệp

ISO 10011 – 2: Các chỉ tiêu chất lợng đối với chuyên gia đánh giá hệthống chất lợng (Auditor of Quanlity System)

ISO 10011 – 3: Quản trị các chơng trình đánh giá hệ thống chất lợngtrong doanh nghiệp

ISO 10012 – 1: Quản trị các thiết bị đo lờng sử dụng trong các doanhnghiệp

ISO 10012 – 2: Kiểm soát các quản trị đo lờng

ISO 10013: Hớng dẫn việc triển khai sổ tay chất lợng trong doanhnghiệp

ISO 10014: Hớng dẫn đối với việc xác định hiệu quả kinh tế của chất ợng trong doanh nghiệp

l-Bùi Thị Phơng Thảo QTCL 40

Trang 11

ISO 10015: Hớng dẫn về giáo dục và đào tạo thờng xuyên trong doanhnghiệp để cải tiến chất lợng nhằm đảm bảo chất lợng đối với ngời tiêu dùng.

2Hệ thống quản lý chất lợng toàn diện TQM (Total Quality Managerment)

TQM là một dụng pháp quản trị hữu hiệu đợc thiết lập và hoàn thiệntrong các doanh nghiệp Nhật bản Hiện nay, TQM đang đợc các doanh nghiệpnhiều nớc áp dụng

Theo Giáo s Nhật Histoshi KUME:

"TQM là một dụng pháp quản trị đa đến thành công, tạo thuận lợi chotăng trởng bền vững của một tổ chức (của một doanh nghiệp) thông qua việchuy động hết tất cả tâm trí của các thành viên nhằm tạo ra chất lợng một cáchkinh tế theo yêu cầu của khách hàng"

Tiêu chuẩn ISO 8402:1994 định nghĩa TQM nh sau:

"TQM là cách quản trị một tổ chức (một doanh nghiệp) tập trung vào chấtlợng,dựa vào sự tham gia của cá thành viên của nó nhằm đạt đợc sự thành cônglâu dài nhờ việc thoả mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viêncủa tổ chức đó và cho xã hội "

Các nguyên tắc của TQM:

Chất lợng- sự thoả mãn mọi yêu cầu của khách hàng

Mỗi ngời trong doanh nghiệp phải thoả mãn khách hàng nội bộ của mình

Liên tục cải tiến công việc bằng cách áp dụng vòng tròn Deming PDCA

3Một số hệ thống quản lý chất lợng khác.

3.1Hệ thống chất lợng Q-base.

Trang 12

Hệ thống Q-base đề cập đến các lĩnh vực chủ yếu trong quản lý chất lợng,chính sách và chỉ đạo về chất lợng, xem xét hợp đồng với khách hàng, quátrình cung ứng kiểm soát nguyên vật liệu, kiểm soát quá trình, kiểm soát thànhphẩm, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát dữ liệu, đào tạo, cải tến chất lợng.

3.2Hệ thống quản lý thực phẩm GMP và HACCP.

GMP (Good Manfacturing Practice-Thực hành sản xuất tốt) và HACCP (HazardAnalysiz and Critical Points Certification) đợc thành lập và áp dụng tại một sốnớc từ những năm 70 Tại Việt Nam ngày 4/1/1997 Tổng cụcTC-ĐL CL tạicác tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm hớng dẫn các cơ sở sản xuất thực phẩm

áp dụng hai hệ thống quản lý chất lợng lơng thực thực phẩm trên

GMP hớng dẫn các cơ sở một số điều cần thiết phải bảo đảm nhằm kiểmsoát tất cả các yếu tố ảnh hởng tới quá trình hình thành chất lợng và sự an toàncủa sản phẩm thực phẩm theo hệ thống GMP

HACCP là hệ thống quản lý chất lợng dựa trên nguyên lý "phòng bệnhhơn chữa bệnh” Yêu cầu đầu tiên của HACCP là các doanh nghiệp phải ápdụng GMP

3.3 Hệ thống quản lý chất lợng QS 9000.

Đây là hệ thống quản lý chất lợng do các công ty sản xuất ô tô lớn là:Chrysler, Ford, General Motors xây dựng Trớc đây, mỗi công ty có hệ thốngquản lý chất lợng riêng của mình cùng các tài liệu đánh giá Tháng 12/1992 họ

đã kết hợp các sổ tay quản lý chất lợng và phơng pháp đánh giá của các nhàsản xuất để cho ra đời tài liệu “Các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất l-ợng” QS 9000 (Quality System Requirement) Mục tiêu của QS 9000 là xâydựng các hệ thống quản lý chất lợng cơ bản đem lại sự cải tiến liên tục, nhấnmạnh đến phòng ngừa khuyết tật và giảm sự biến động, lãng phí trong dâychuyền sản xuất

III Yêu cầu đối với việc nghiên cứu và áp dụng hệ thốngquản lý chất lợng

Đối với CIRI, khi áp dụng hệ thống quản lý chất lợng thì trớc hết hệthống phải đợc xây dựng thành văn bản, từ đó đáp ứng yêu cầu cơ bản đối với

hệ thống quản lý chất lợng là phải làm cho chất lợng sản phẩm đáp ứng tốtnhất nhu cầu và mong muốn của khách hàng CIRI là một doanh nghiệp hoạt

động kinh doanh chủ yếu là nhập khẩu nguyên vật liệu và lắp ráp xe máy Vìvậy, muốn nâng cao chất lợng của mình đồng thời thực hiện đợc các yêu cầu

Bùi Thị Phơng Thảo QTCL 40

Trang 13

của hệ thống quản lý chất lợng thì Công ty cần chú trọng đến một số yêu cầusau:

Trách nhiệm của lãnh đạo: việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng phải

đợc lãnh đạo cao nhất của CIRI cam kết thực hiện bằng văn bản Đồng thờithông báo trong toàn Công ty về tầm quan trọng của việc đáp ứng đầy đủ mọiyêu cầu của khách hàng và luật định Việc thông báo này phải đợc thực hiệnbằng các phơng pháp sau:

Đào tạo nhận thức chung về hệ thống quản lý chất lợng và sản phẩm hoặcdịch vụ

Đào tạo lại khi cần thiết hoặc có sự cố

Qua các hình thức trng bày ở những vị trí có nhiều ngời qua lại

Thông qua các cuộc họp

Thông qua hệ thống tài liệu

Lu lại những kiến thức tổng hợp về hoạt động của tổ chức

Kiểm soát tài liệu và dữ liệu: tài liệu trong Công ty phải đợc kiểm soátchặt chẽ Một số tài liệu quan trọng cần đợc bảo mật, phải đợc giám đốc củaCIRI trực tiếp quản lý Mặt khác, khi thay đổi dữ liệu, tài liệu phải đảm bảo đ-

ợc ngời có thẩm quyền tiến hành kiểm soát một cách có khoa học

Kiểm soát sản phẩm do khách hàng cung cấp: việc nhập khẩu nguyên vậtliệu, chủ yếu là các loại linh kiện xe máy phải đợc kiểm tra, kiểm soát chặtchẽ Việc kiểm tra kiểm soát đó nhằm bảo đảm chất lợng đầu vào Mặt khácviệc nhận biết và xác định nguồn gốc sản phẩm do khách hàng cung cấp cũng

là yếu tố quan trọng Ngày nay ngời tiêu dùng sản phẩm luôn quan tâm đếnnguồn gốc xuất xứ của sản phẩm, do đó nếu không có nguồn gốc của sảnphẩm thì thờng không tạo đợc lòng tin ở khách hàng

Kiểm soát quá trình: cách tiếp cận theo quá trình đợc sử dụng trong việcxây dựng và cải tiến hệ chất lợng, nhằm tăng cờng hiệu quả của hệ thống chấtlợng và tăng cờng sự thoã mãn của các bên quan tâm Quản lý chất lợng đợcthực hiện thông qua việc quản lý trên hai phơng diên: thứ nhất, cấu trúc vàhoạt động của bản thân quá trình mà trong đó sản phẩm hoặc thông tin diễn ra.Thứ hai, chất lợng của sản phẩm hay thông tin diễn ra trong cấu trúc đó, mảnglới các quá trình và mối tơng quan giữa chúng cần đợc phân tích, xác định, tổchức, quản lý và thờng xuyên cải tiến

Trang 14

Với đặc điểm, mục tiêu sản phẩm, quá trình, quy mô, cấu trúc và cáchthực hành riêng biệt của CIRI, hệ thống quản lý chất lợng của CIRI tạo ra đặcthù riêng về chính sách chất lợng và mục tiêu chất lợng, về cơ cấu tổ chức vàthủ tục quy trình.

Mặc dù, sẽ có sự khác biệt song hệ thống chất lợng của CIRI cần phải đápứng hài hoà nhu cầu của khách hàng, của các bên quan tâm khác Đồng thờiphải đợc tính toán, nghiên cứu kỹ lỡng các khía cạnh về lợi ích, chi phí, rủi rocho cả CIRI lẫn khách hàng và các bên quan tâm khác

Trong kiểm soát quá trình cần:

+ Lập kế hoạch sản xuất, lắp đặt thiết bị, linh kiện

+ Quy định các tiêu chuẩn về tay nghề

+ Kiểm tra và thử nghiệm:

Với mục đích xác nhận mọi yêu cầu đối với sản phẩm xe gắn máy, từkhâu nhập linh kiện đến khi lắp ráp hoàn chỉnh

Kiểm tra và thử nghiệm đầu vào, đầu ra

Kiểm tra và thử nghiệm ngay trong quá trình lắp ráp

Kiểm tra và thử nghiệm sản phẩm sau khi quá trình lắp ráp đã hoàn tất

- Kiểm tra sản phẩm không phù hợp thông việc kiểm tra và thử nghiệm sảnphẩm, CIRI cần đặt ra tiêu chuẩn cho loại sản phẩm không phù hợp, có thể làsản phẩm sai hỏng có thể khắc phục đợc và sản phẩm sai hỏng không thể khắcphục đợc Qua đó đa ra các biện pháp khắc phục, đồng thời tìm hiểu lý do để đa

ra các biện pháp phòng ngừa, điều chỉnh và cải tiến quy trình lắp ráp đó

- Đánh giá chất lợng nội bộ: để đảm bảo việc cải tiến quy trình theo yêucầu của hệ thống đòi hỏi CIRI phải thờng xuyên đánh giá chất lợng nội bộ.Việc đánh giá chất lợng nội bộ cần tuân thủ:

Bùi Thị Phơng Thảo QTCL 40

Trang 15

+ Ngời đánh giá phải độc lập với hoạt động đánh giá qua đó việc đánh giá

sẽ mang tính khách quan và trung thực

+ Ghi nhận trung thực kết qủa đánh giá và thông báo với cán bộ có liênquan

+ Nếu sai lỗi xảy ra trong quá trình lắp ráp linh kiện, bộ phận liên quancần tiến hành khắc phục kịp thời

+ Theo dõi các hoạt động tiếp theo để xem xét việc thực hiện có hiệu quảhay không

+ Lu trữ hồ sơ đánh giá

+ Trình bày kết quả đánh giá đến lãnh đạo cấp cao

Trong quá trình huy động các nguồn lực để đáp ứng yêu cầu của hệ thống

và thực hiện mục tiêu chất lợng mọi doanh nghiệp đều phải chú trọng đến yếu

tố con ngời, quản lý, công nghệ, tài chính, thông tin…“vốn có” nghĩa là tồn tại trong một cái gì đó, đặc biệt nhVai trò của lãnh đạo cầngắn liền với việc tạo lập một đội ngũ nòng cốt, chủ động sáng tạo và có trình

độ năng lực dẫn đầu phong trào chất lợng Đó là các điều kiện đảm bảo pháthuy hiệu quả của hệ thống

Trang 16

Phần II

tình hình công tác nghiên cứu và áp dụng

hệ thống quản lý chất lợng tại ciri

I.giới thiệu chung về công ty

1.Quá trình hình thành và phát triển.

Công ty Quan hệ Quốc tế và Đầu t (CIRI – Center of InternationalRelation and Investment) đợc thành lập tháng 3/1997, giấy phép đăng ký kinhdoanh số 306546 do Sở Kế hoạch và Đầu t Thành phố Hà nội cấp ngày20/3/1997, mã số thuế: 0100108247-001-1, trực thuộc Tổng công ty công trìnhgiao thông 8 – Bộ giao thông vận tải, vốn pháp định của Tổng Công ty: 179

tỷ đồng

Công ty Quan hệ Quốc tế và Đầu t (CIRI) là một doanh nghiệp thành viêncủa Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8 – CIENCO 8, một Tổngcông ty mạnh của ngành giao thông vận tải có bề dày kinh nghiệm hơn 30 nămhoạt động với 22 đơn vị trực thuộc và trên 5000 cán bộ công nhân viên Tổngcông ty xây dựng công trình giao thông 8 – CIENCO 8 thờng xuyên thắngthầu các dự án quốc tế và đã thi công nhiều công trình có quy mô lớn ở trongnớc và Quốc tế

Với phơng châm đa dạng hoá sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá sảnphẩm, CIRI đã và đang quan hệ hợp tác tích cực, có hiệu quả với nhiều đối táctrên thế giới : Đức, Nhật, SNG, Trung Quốc, ASEAN, Đài loan, Hàn quốc, vàcác đơn vị trong nớc trên nhiều lĩnh vực khác nhau

CIRI không ngừng xây dựng và phát triển theo hớng trở thành một doanhnghiệp mạnh, kinh doanh đa ngành Với đội ngũ cán bộ trẻ, có trình độ, năng

động, sáng tạo CIRI mong muốn và sẵn sàng hợp tác với tất cả các đối táctrong nớc và quốc tế Trọng tâm là cung ứng các vật t thiết bị cho trong vàngoài ngành, sản xuất, lắp ráp xe gắn máy hai bánh và xuất khẩu lao động.Một trong những thế mạnh của CIRI là cung ứng các thiết bị, máy mócthi công, máy xây dựng, phấn đấu thực hiện tốt cung ứng vật t, thiết bị cho các

đơn vị, trong đó đặc biệt cung ứng cho các đơn vị thành viên, các ban quản lý

Bùi Thị Phơng Thảo QTCL 40

Trang 17

dự án của TCT XDCTGT 8 CIRI luôn luôn có sự liên kết chặt chẽ với nhiềuhãng máy móc thi công nổi tiếng trên thế giới nh: Beut Hauser, Mercedes Benz(Cộnghòa Liên Bang Đức), Hyundai (Hàn quốc), Komatsu (Nhật), Ford(Mỹ), Chính điều này đã cho phép CIRI hạ giá thành cung cấp hàng loạt dịch

vụ kèm theo trong hoạt động Marketing bán hàng, giúp cho khách hàng có đợc

sự lựa chọn đúng đắn nhất

Theo giấy phép xuất khẩu lao động số 70/ LĐTBXH – GPHD ngày31/3/1999 của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội và uỷ quyền của Tổng công

ty XDCTGT 8, để giải quyết việc làm, nâng cao đời sống ngời lao động CIRI

đang tích cực quan hệ, tìm hiểu thị trờng để xuất khẩu lao động đi các nớc, hợptác liên doanh với các nhà thầu nớc ngoài: Nhật, Hàn quốc, Đài loan, với ph-

ơng châm bảo đảm chất lợng và kỷ luật lao động

2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Tổ chức bộ máy của Công ty Quan hệ quốc tế và Đầu t đợc tổ chức theocơ cấu phòng ban chuyên trách thống nhất quản lý từ giám đốc cho đến từngnhân viên của Công ty Quyền lực tập trung ở giám đốc và ban lãnh đạo Chịutrách nhiệm chính và quản lý hoạt động của mỗi phòng ban là trởng phòng.Các phòng ban của CIRI làm việc theo nguyên tắc độc lập, tự chủ và tự chịutrách nhiệm trong phạm vị của mình Tuy nhiên giữa các phòng ban có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau để giải quyết công việc chung của Công ty và tạo

điều kiện cho các bộ phận chức năng hoạt động thuận lợi

Trang 18

Sơ đồ bộ máy tổ chức của CIRI

( Nguồn : Điều lệ hoạt động của Công ty)

 Chức năng, nhiệm vụ của ciri.

Trực tiếp xuất nhập khẩu cung ứng vật t thiết bị tổng hợp

Xuất khẩu lao động, kinh doanh dịch vụ đào tạo kỹ thuật

Sản xuất phụ tùng, lắp ráp xe gắn máy 2 bánh các loại

Sản xuất, lắp ráp ắc quy ô tô, ắc quy xe máy các loại

Kinh doanh vật t, thiết bị y tế

Kinh doanh vật t, thiết bị nghe nhìn, quảng cáo

T vấn đầu t, xây dựng các công trình giao thông công nghiệp, thuỷ lợi, quốcphòng, và dân dụng

3.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của CIRI.

3.1.Đặc điểm về bộ máy quản lý.

Về bộ máy quản lý của Công ty, Công ty có một giám đốc và các trởng phòng,phó phòng Giám đốc có quyền hạn trong việc điều hành hoạt động sản xuất kinhdoanh, chịu trách nhiệm trớc kết quả kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trớcTổng Công ty và trớc pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của

Trang 19

Công ty Ngoài ra giám đốc còn có quyền hạn là đề nghị Tổng Công ty quyết định tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy sản xuất kinh doanh để thực hiện nhiệm vụ của Công ty Còn các trởng phòng, phó phòng có trách nhiệm thay mặt phòng quan hệ với các

đơn vị có liên quan về công tác hoạt động sản xuất kinh doanh liên quan đến công việc của phòng mình Các trởng phòng còn có quyền hạn phân công, kiểm tra, giám sát việc thực hiện đối với các cán bộ công nhân viên trong phạm vi quản lý của phòng

3.2.Đặc điểm về lao động.

Do công việc chủ yếu của Công ty là lắp ráp xe gắn máy nên đòi hỏi công nhân phải có kinh nghiệm, tay nghề trong lĩnh vực này và công nhân chủ yếu là nam Hiện nay số CBCNV của Công ty là 224 ngời, trong đó:

Trực tiếp : 205

Gián tiếp : 19

Cán bộ quản lý, kỹ thuật : 75

Trên đại học : 1

Kĩ s :68

Trung cấp : 6

Công nhân kỹ thuật : 121

Tuỳ thuộc vào đòi hỏi của tình hình thực tế ở từng giai đoạn và xét thấy cần thiết, Giám đốc Công ty có thể quyết định thành lập thêm các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ khác để khắc phục cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh của Công ty

3.3 Đặc điểm về máy móc thiết bị.

Do công việc chính của công nhân của Công ty là lắp ráp xe máy nên các máy móc thiết bị đợc sử dụng trong Công ty gồm rất nhiều loại, nó đợc sử dụng trên một dây chuyền lắp ráp Cụ thể đợc liệt kê trong danh mục các thiết bị, dụng cụ phục vụ cho việc lắp ráp xe máy:

Trang 20

Đồng hồ bơm lốp Chiếc 2

(Nguồn: phòng vật t kỹ thuật của Công ty)

3.4 Đặc điểm về nguyên vật liệu.

Cùng với các yếu tố khác nh con ngời, máy móc thiết bị, công nghệ, tiền vốn…“vốn có” nghĩa là tồn tại trong một cái gì đó, đặc biệt nhnguyên vật liệu là yếu tố cơ bản cấu thành nên sản phẩm Do đặc điểm sản xuất củaCông ty có khác hơn so với các doanh nghiệp sản xuất khác, đó là Công ty chỉ nhậpkhẩu nguyên vật liệu rồi lắp ráp thành sản phẩm chứ không phải chế biến gì thêm.Nguyên vật liệu duy nhất của Công ty là các linh kiện, phụ tùng, máy móc thiết bị phục

vụ cho việc lắp ráp hoàn chỉnh một chiếc xe máy Vì thế Công ty không thể quyết định

đợc chất lợng của nguyên vật liệu mà chỉ có cách kiểm tra chất lợng khi nhập khẩu vàphải coi trọng tìm nhà cung ứng có uy tín để có thể đợc cung cấp nguyên liệu có chất l-ợng tốt Có nh thế thì trong quá trình sản xuất của mình Công ty mới hy vọng cho ra cácsản phẩm có chất lợng Nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu đợc nhập từ Trung Quốc

và một số linh kiện mua nội địa hoá

Sơ đồ quá trình nhập khẩu bộ linh kiện IKD

Trang 22

4 Tình hình sản xuất kinh doanh của CIRI.

4.2Tình hình sản xuất kinh doanh của CIRI.

Theo giấy phép kinh doanh, CIRI đợc phép hoạt động kinh doanh trongnhiều lĩnh vực Tuy nhiên trong thời gian qua hoạt động kinh doanh đem lạihiệu quả cao cho doanh nghiệp là :

 Lĩnh vực lắp ráp, sản xuất và nội hoá môtô 2 bánh

 Lĩnh vực kinh doanh vật t, thiết bị

*Lĩnh vực sản xuất, lắp ráp và nội hoá môtô 2 bánh

Đầu năm 1998, CIRI đợc cấp giấy phép nhập khẩu, sản xuất, lắp ráp và nội hoámôtô 2 bánh Trung quốc dạng IKD CIRI đã đầu t lắp đặt một dây truyền lắp ráp củatập đoàn ZONG SHEN –Trùng Khánh – Trung quốc với tổng mức đầu t 750.000$tại địa điểm 16-18 Phan Chu Trinh – Hà Nội trong thời gian 5 năm

Hiện nay trong cả nớc có trên 30 doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này.CIRI tuy là doanh nghiệp mới bớc vào kinh doanh, nhng đã đạt đợc nhữngthành tựu rất đáng khích lệ và tỏ rõ thế mạnh của mình

Phơng thức kinh doanh môtô 2 bánh dạng IKD đòi hỏi phải nhập khẩulinh kiện của nớc ngoài và mua thiết bị, phụ tùng nội hoá trong nớc Chính vìvậy, để đánh giá đợc hiệu quả của phơng thức kinh doanh này cần phải phântích hai hoạt động cơ bản: hoạt động nhập khẩu linh kiện và hoạt động thumua thiết bị, phụ tùng, linh kiện nội hoá trong nớc

CIRI thực hiện phơng thức kinh doanh này với các nhãn hiệu xe máy là :WANA C110, PREALM II C100,WAKE UP C110, PROUD C100,

a.Nhập khẩu linh kiện nớc ngoài

Bùi Thị Phơng Thảo QTCL 40

Trang 23

Nhập khẩu trở thành yếu tố chủ yếu đảm bảo cho hoạt động kinh doanhmôtô 2 bánh của CIRI Do vậy, kể từ khi triển khai kinh doanh lĩnh vực này,CIRI đã chú Với tỷ lệ chiếm trên 85% giá trị toàn bộ, linh kiện trọng khai thácnguồn hàng đảm bảo chất lợng và ổn định CIRI đã kí hợp đồng cung cấp linhkiện hai loại môtô 2 bánh PREALM và WANA với các nhà cung cấp linh kiệnmôtô 2 bánh của Thái lan : A&H International Co.Ltd, Century S.F Import-Export, và hiện tại vừa kí thêm hợp đồng cung cấp linh kiện với tập đoàn ZONGSHEN – Trùng Khánh – Trung Quốc cho loại xe mới CIRIZ C110.

Tình hình nhập khẩu linh kiện đợc cụ thể hoá theo biểu sau :

Bảng 1: Tình hình nhập khẩu linh kiện xe máy IKD Trung quốc

Tên xe

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Lợng

(c)

Tiền (tr đ)

Lợng (c)

Tiền (tr đ)

Lợng (c)

Tiền (tr đ)

(Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2001 của CIRI)

Hoạt động nhập khẩu xe máy phụ thuộc rất nhiều vào thị trờng Điều nàythể hiện rõ trong cơ cấu mặt hàng nhập khẩu xe máy của CIRI

Năm 1998 là năm đầu tiên tiến hành triển khai hoạt động nhập khẩu, sxnội hoá xe máy nên CIRI mới chỉ tiến hành kinh doanh mang tính thăm dò.Những mặt hàng đợc triển khai chính là những sản phẩm chiến lợc của CIRIsau này : Wake up, Wana, Prealm II và đã đạt kết quả tiêu thụ tốt Nh vậy làCIRI đã xác định đúng nhu cầu thị trờng Phát huy kết quả đó năm ’99 CIRIquyết định tăng khối lợng nhập khẩu Những sản phẩm chủ lực vẫn tiêu thụ tốt

và tăng mạnh so với năm ’98, đồng thời CIRI triển khai thêm mặt hàng mới là

xe Pround Những sản phẩm có giá trị cao và nguồn gốc không phải là xeTrung Quốc nh: FX, Avenis, HadoSiva nằm trong kế hoạch đa dạng hoá sảnphẩm của Trung tâm dựa vào kênh phân phối đã đợc triển khai cho những sảnphẩm trớc đó và sự uỷ thác của những doanh nghiệp thơng mại khác Năm

2001, sản lợng nhập khẩu của tất cả các mặt hàng xe máy đều tăng, đặc biệt

Trang 24

loại có nguồn gốc không phải của Trung Quốc tăng với tốc độ rất cao (trungbình >200%), một lần nữa CIRI lại xác định đúng nhu cầu thị trờng và tiêu thụ

đạt kết quả tốt Tuy vậy đến cuối năm 2001, Ban lãnh đạo CIRI cũng thấy rằngthị trờng xe máy Trung quốc đã bão hoà (mằc dù sản lợng ’01so với ’00 đãtăng >150%)

Bảng 2: Tình hình nhập xuất - tồn kho linh kiện nhập khẩu môtô2 bánh năm 2001

( Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2001 của CIRI )

Tổng giá trị xuất xởng so với tổng giá trị nhập khẩu đạt: ≈87%, tỷ lệ hàngtồn kho là ≈13% Đây là một tỷ lệ tơng đối cao, điều này chứng tỏ CIRI ngoàiviệc dự trữ hợp lý, còn đảm bảo không bị ứ đọng vốn Đặc biệt lu ý là: trongdanh mục mặt hàng kinh doanh một số loại có mức tồn kho bằng không: Xe

FX, Avenis, HadoSiva, Proud đây là những loại xe có số lợng nhập khẩu thấp(dới 150 chiếc), có giá trị tính trên đơn vị đầu xe cao (xe Avenis giá CIF

>2500$) và xe Proud là loại xe mới lắp ráp của Công ty Mức tồn kho bằngkhông khằng định CIRI đã lựa chọn kinh doanh đúng mặt hàng và đáp ứng

đúng nhu cầu của thị trờng Lợng tồn kho chủ yếu là do ba loại xe là ba loại xekinh doanh chủ yếu của Công ty, có giá trị chiếm 74% giá trị kinh doanh môtô

2 bánh của CIRI Tuy nhiên phải nhìn nhận rằng số lợng nhập khẩu ba loại xenày là rất lớn (>50ngàn xe và bằng 98% tổng lợng xe nhập khẩu) một tỷ lệ tồnkho nh vậy cũng dễ đợc chấp nhận Điều đó cững thể hiện CIRI đã khai tháchết công suất của dây truyền lắp ráp, kho bãi (công suất thiết kế cho cả hai loại

xe WANA, WAKE UP và PREALM là 50 ngàn xe/năm)

Nh vậy trong thời gian tới CIRI cần cân nhắc số lợng nhập khẩu: đối vớinhững loại xe WANA, Wake Up và PREALM nên duy trì mức nhập khẩu hiệntại, bởi lẽ sản lợng tiêu thụ trong những năm qua tơng đối cao, thị trờng đã t-

ơng đối bão hoà, nếu khai thác đợc mảng thị trờng mới thì mới tăng công suấtlắp ráp, sản xuất loại xe này

Bùi Thị Phơng Thảo QTCL 40

Trang 25

Còn đối với các loại xe nh : FX, Avenis, Hado Siva thì nên mở rộng cungứng Sản lợng kinh doanh những mặt hàng này còn thấp, giá trị cha cao và nhucầu thị trờng vẫn còn biểu hiện cha đáp ứng đủ Nên cân đối một mức dự trữhợp lý để đảm bảo khai thác tốt nguồn hàng (nhất là loại xe Avenis là loại xe

có giá trị và tỷ suất lợi nhuận cao)

b.Nhập linh kiện nội hoá trong nớc

So với hoạt động nhập khẩu linh kiện nớc ngoài thì tình hình thu mua linhkiện trong nớc có phần đơn giản hơn Tỷ lệ nội hoá hãy còn ở mức thấp có giátrị cha cao trong tổng thành giá xe xuất xởng

Cụ thể là:

- Xe PREALM II có 29 chi tiết – chiếm 16,43%

- Xe WANA có 32 chi tiết – chiếm 18,85%

- Xe Wake up 32 chi tiết – chiếm: 17.4%

- Xe Proud 28 chi tiết – chiếm : 16,5%

- Xe 32 chi tiết – chiếm 15%

Những loại xe nh WANA, Prealm, Wake up, Proud có tỷ lệ nội hoá cao vìgiá trị đơn vị của chúng thấp (xe Trung quốc), còn các loại FX, Avenis, HadoSiva tuy khối lợng nội hoá nhiều (>30 chi tiết) nhng tỷ lệ vẫn thấp bởi vì giá trị

đơn vị của từng xe là cao (xe Thailand, Hàn quốc và Nhật)

Ưu thế của hoạt động này là thủ tục mua bán, kí kết hợp đồng đơn giản,gọn nhẹ, nhanh chóng do hàng hoá trao đổi có hàm lợng kĩ thuật không cao.Nhng cũng tồn tại một số vấn đề về nguồn hàng cung cấp, giá cả, chất lợng.Hiện nay CIRI thực hiện những hợp đồng nhập linh kiện nội hoá trong nớc vớicác đối tác chính là:

- HTX cơ khí cao cấp Phơng Đông tỉnh Thái Bình

- Công ty dụng cụ cơ khí XNK - Hà Nội

- Cơ sở sản xuất Phú Mỹ tỉnh Nam Định

Trang 26

- HTX Mạnh Quang – Hà Nội

- Công ty cao su INOUE – tỉnh Vĩnh Phúc

Thông qua tình hình Nhập – Xuất – Tồn kho linh kiện nội hoá trongnớc để có thể đa ra những đánh giá và nhận xét cụ thể về hoạt động nàycủa CIRI

Bảng 3: Tình hình Nhập Xuất Tồn kho linh kiện nội hoá trong n

( Nguồn : Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2001 của CIRI )

Cũng nh đối với linh kiện nhập khẩu, linh kiện nội hoá trong nớc cũng cómức tồn kho thấp (giá trị xuất xởng đạt 82,5% của tồng giá trị nhập) đây là điều

đáng mừng vì CIRI đã dự trữ đợc một mức cung ứng hợp lý giữa hàng nhậpkhẩu và hàng sản xuất trong nớc đảm bảo cho hoạt động lắp ráp Phân tích đốivới từng chủng loại ta thấy:

-Xe Proud có mức tồn kho bằng không: do đây là mẫu xe mới sản xuấtnên CIRI dự trù một mức cung cấp ra thị trờng không nhiều mang tính chấtthăm dò và đã đợc thị trờng chấp nhận và tiêu thụ tốt

-Xe Prealm có mức tồn kho tơng đối cao 6000 bộ linh kiện chiếm 32%giá trị nhập Tuy rằng đây là mẫu xe rất đợc thị trờng a chuộng, có khối lợngtiêu thụ lớn nhng một tỷ lệ tồn kho nh vậy là cần phải xem xét lại để đảm bảo

Bùi Thị Phơng Thảo QTCL 40

Trang 27

cân đối giữa linh kiện ngoại nhập và linh kiện nội hoá, tránh tình trạng ứ đọngvốn và đảm bảo khả năng tiêu thụ

-Xe Wana có mức tồn kho là 1% đây là điều rất đáng mừng, đặc biệt là

đối với mẫu xe chủ lực của Công ty Cùng với mức giữ vững mức cung cấp chothị trờng nh đã phân tích ở trên, Công ty nên cố gắng duy trì một mức cungứng hợp lý nh thế này, tuỳ vào nhu cầu thị trờng và sự mở rộng thị trờng mà dựtrù mức cung cấp tơng ứng

-Xe Wake up có mức tồn kho 15% thì trong năm tới nên hạn chế nhậplinh kiện này Với một mức sản lợng lớn nh vậy thì khả năng giảm thiểu tỷ lệnày là không đơn giản, nhng cũng phải cố gắng thực hiện cho đợc, định hình

đợc mức dự trữ để đảm bảo cho công tác gia tăng tỷ lệ nội hoá trong giai đoạnsau của dự án lắp ráp môtô 2 bánh dạng IKD

-Đối với những loại xe FX, Avenis, Hado Siva có mức tồn kho khônggiống nhau (FX:10%, Hado Siva:19%, Avenis: 43%) nh vậy là CIRI đã cha dựtính đợc mức cung ứng cho thị trờng Tuy nhiên đó cũng không phải là điềuquan tâm nhiều lắm, số lợng xe loại này thời gian qua cung cấp cha đáp ứng

đủ cho nhu cầu thị trờng (tổng cộng 280 xe), vì vậy khả năng sản xuất các loại

xe sẽ đợc mở rộng, sẽ sử dụng hết linh kiện tồn kho này Công việc chính làphải xây dựng đợc kế hoạch sản xuất và tiêu thụ những loại xe này để xác địnhmức cung ứng hợp lý kể cả linh kiện ngoại nhập và linh kiện nội hoá

Tổng quan chung, CIRI tuy mới bớc vào xâm nhập thị trờng này nhng đã

đạt đợc những kết quả nh vậy là rất đáng khích lệ, công tác nhập, xuất, dự trữgặp phải khó khăn nhng đạt đợc kết quả nh vậy là chứng tỏ CIRI đã đi đúng h-ớng , cần phát huy hơn nữa để đạt kết quả tốt hơn, nhất là việc xây dựng đợcmột kế hoạch xuất, nhập, dự trữ trớc khi mở rộng khả năng sản xuất và khaithác thị trờng mới

4.3Kết quả kinh doanh của Công ty.

Nhìn chung, tình hình mua bán, tồn kho hàng hoá, nguyên vật liệu tiếntriển tốt, đặc biệt là mặt hàng xe máy Trung Quốc nội hoá và phụ tùng GTVTnhập khẩu thời gian qua đạt kết quả tốt Đây là kết quả của một chính sách

đúng đắn từ việc nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trờng, đến việc hoạch địnhchiến lợc kinh doanh, tổ chức sản xuất, tiêu thụ và kiểm tra, giám sát Để nângcao hiệu quả hoạt động kinh doanh chính này, Công ty đã tập trung vào đâygần nh toàn bộ nguồn lực có đợc của mình

Trong khâu nhập khẩu linh kiện, phụ tùng xe gắn máy, Công ty đã duy trìtốt mối quan hệ với bạn hàng quốc tế và mở rộng đối tác cung cấp nguồn hàng

Sử dụng đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ và kinh nghiệm để đánh giá hànghoá, đảm bảo yêu cầu về chất lợng, giá cả, thủ tục tiến hành mua bán, vậnchuyển, bảo quản hàng hoá, phơng thức thanh toán và thời hạn thanh toán saocho phù hợp với khả năng của Công ty

Đối với khách hàng, CIRI luôn đảm bảo phục vụ khách hàng với chất ợng cao nhất có thể của mình Chú trọng vào chất lợng là điều kiện tiên quyết

Trang 28

l-dẫn đến thành công của CIRI khi kinh doanh mặt hàng rất nhạy cảm này vìthông thờng ngời tiêu dùng đánh giá không cao chất lợng xe mô tô 2 bánhTrung Quốc và một số đơn vị kinh doanh cùng ngành hàng cũng không tậptrung nhiều vào chất lợng Chính vì thế mà từ khi thành lập, CIRI không ngừngnâng cao chất lợng hàng hoá xuất xởng, cải tiến máy móc, thiết bị, dây chuyềncông nghệ, tối u hoá sản xuất, hợp lý hoá đầu vào và hạ giá thành sản phẩm(giá thành 2 loại xe máy chủ lực do CIRI sản xuất giảm từ 920$- xe WANA và910$ xe PREALM của lô hàng xuất xởng đầu tiên xuống còn 625$ cho xeWANA và 618$ cho xe PREALM vào cuối năm 2000) Hạ giá thành, giảiphóng kho bãi, nâng cao khả năng cạnh tranh, tối đa hoá công suất thiết bị…“vốn có” nghĩa là tồn tại trong một cái gì đó, đặc biệt nhhoạt động sản xuất của CIRI đã dần đi vào quỹ đạo ổn định.

Đối với lĩnh vực kinh doanh lắp ráp, sản xuất và nội địa hoá xe gắn máy haibánh, gắn liền với quá trình kinh doanh của doanh nghiệp ngay từ buổi đầu thànhlập nên công ty đã đúc rút cho mình nhiều bài học kinh nghiệm và ngày càng trởnên trởng thành hơn trong lĩnh vực kinh doanh mới mẻ và nhạy cảm này

Đối với lĩnh vực nhập khẩu thiết bị máy móc, phụ tùng và nguyên vật liệu phục

vụ GTVT, CIRI đã tiếp nối hoạt động này của đơn vị chủ quản là CIENCO8 một đơn vịlàm ăn rất có hiệu quả của ngành GTVT Việc mở rộng các đơn vị kinh doanh trựcthuộc là nằm trong kế hoạch phát triển lâu dài của CIENCO 8 CIRI với sự hỗ trợ hùnghậu của CIENCO 8 về mặt tổ chức quản lý, vể đầu t ban đầu, kinh nghiệm kinh doanh,lợng khách hàng truyền thống ổn định và thị trờng rộng lớn đã đạt đợc rất nhiều thuậnlợi khi tiến hành kinh doanh lĩnh vực trên Trong tơng lai gần hoạt động kinh doanh nàycủa CIRI chắc chắn sẽ khởi sắc do cơ cấu bộ máy hoạt động đi vào ổn định và các bộphận chức năng phát huy tác dụng, tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả kinh doanh củalĩnh vực kinh doanh này cũng nh các lĩnh vực kinh doanh khác của CIRI

Tình hình sản xuất – kinh doanh của CIRI đợc thể hiện rõ nét nhất thôngqua Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm Chính vì vậy đánh giá và phân tíchcác chỉ tiêu cơ bản trong Báo cáo kết quả kinh doanh sẽ rút ra đợc những kếtluận quan trọng về hoạt động kinh doanh của CIRI

Bảng 4 : Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh thực hiện qua các năm

Trang 29

( Nguồn :Báo cáo thực hiện kế hoạch năm 99- 00- 01 của CIRI )’ ’ ’

Hoạt động kinh doanh của CIRI đã có sự tiến bộ vợt bậc: từ chỗ năm

1998 là năm hoạt động đầu tiên Công ty vẫn còn bị thua lỗ do triển khai cáchoạt động cha đồng bộ và bất cập thì tới năm 1999 và đặc biệt là năm 2000,CIRI đã có lợi nhuận trớc thuế là 6.968,631triệu đồng và năm 2001 là 11.250,2triệu đồng tăng 161.44%

Để đánh giá cụ thể ta cần phân tích những hoạt động cơ bản sau:

a, Hoạt động kinh doanh chính

Tốc độ tăng doanh thu là 153,03%, cao hơn tốc độ tăng chi phí là151,76% nên đã tạo ra lợi nhuận gia tăng khá cao với mức tuyệt đối là 259.190triệu đồng tơng đơng với mức 450.87% Đây là dấu hiệu rất khả quan tronghoạt động kinh doanh cơ bản của CIRI

nh đầu t cho các bộ phận, đơn vị trực thuộc, liên doanh, liên kết, hợp doanh,

Trang 30

Chi phí cho hoạt động tài chính là những chi phí cho việc xây dựng nhàxởng, đầu t trang thiết bị, máy móc, đóng góp khi tham gia liên doanh, liênkết,

Thu nhập của hoạt động tài chính của CIRI trong thời gian qua chủ yếu

là từ những tài sản đã đầu t trớc đây cho hoạt động nhập khẩu, sản xuất, lắp ráp

và nội hoá xe máy

Qua biểu trên ta thấy: thu nhập từ hoạt động tài chính của CIRI năm

2001 giảm so với năm 2000 là 53,94% nhng chi phí hoạt động tài chính lạităng lên tới 82.13% Chính vì vậy mà lợi nhuận thu đợc từ hoạt động này năm

2001 đã không tăng lên mà còn giảm xuống còn 359,419 triệu đồng tức là lỗ–7.209,35 triệu đồng Nguyên nhân do CIRI phải vay một lợng vốn tơng đốilớn để mở rộng dự án lắp ráp xe máy (đầu t thêm dây truyền sản xuất, lắp rápmới tại Nh Quỳnh)

Sang năm tiếp theo, khi dây chuyền này đi vào hoạt động ổn định thì thunhập từ hoạt động này sẽ tăng lên và đạt một mức sinh lợi cao

c, Hoạt động bất thờng

Xét về hiệu quả thì hoạt động bất thờng của CIRI năm 2001 đạt lợinhuận khá cao Năm 2001 bằng 235.59% so với năm 2000 Nguyên nhân xuấtphát từ nhiều phía nhng chủ yếu do: Thanh lý xởng sản xuất ác quy, dụng cụ

đồ nghề của cửa hàng Hon Da tại 508 Trờng Chinh (do chuyển từ cửa hàngHon Da sang văn phòng làm việc) nhà để xe của cán bộ công nhân viên, bồnhoa máy fax, máy tính, máy in bổ sung đầu t theo dự án sản xuất lắp ráp xemáy một số dây truyền lắp ráp xe máy, dây truyền lắp ráp động cơ, và một sốthiết bị quản lý khác nh: máy tính, máy in, dây truyền lắp ráp

Nhìn chung ta thấy qua các hoạt động thì hoạt động kinh doanh cơ bảnvẫn đạt hiệu quả tốt, những hoạt động khác còn có chỗ cha tốt cần phải điềuchỉnh lại cho hợp lý Một điều đáng lu ý là tốc độ gia tăng chi phí năm 2001 sovới năm 2000: 153.89% lớn hơn so với mức 152.61% của tổng doanh thu

d, Một số chỉ tiêu định lợng khác về kết quả kinh doanh của CIRI

Thông qua một số chỉ tiêu cơ bản của Báo cáo kết quả kinh doanh mớichỉ cho ta thấy một cách khái quát về kết quả kinh doanh của CIRI Vì vậy đểthấy đợc thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty, cần thiết phải đánh giá

Bùi Thị Phơng Thảo QTCL 40

Trang 31

các chỉ tiêu định lợng khác nh: Thuế và các khoản nộp Ngân sách Nhà nớc,tổng vốn kinh doanh, tổng thu nhập của Công ty.

Bảng 5: Một số chỉ tiêu định lợng kết quả kinh doanh của CIRI

Đơn vị tính: triệu đồng

T

Tốc độ tăng%

00/99

Tốc độ tăng % 01/00

Nhng đến cuối năm 1998 và bớc sang năm 1999, tình hình đã đổi khác

và đến năm 2000 hoạt động kinh doanh đã đem lại hiệu quả và con số 585triệu đồng nộp cho Ngân sách Nhà nớc đã đánh dấu một thời kì mới trong hoạt

động kinh doanh của CIRI Tiếp theo, năm 2000 Công ty đã nâng mức đónggóp đạt trên 1,1 tỷ đồng với tốc độ gia tăng là 189,79% là bớc thay đổi có tínhchất đột phá của CIRI Giữ vững tốc độ tăng trởng này, năm 2001 CIRI đã nộp

Trang 32

vào Ngân sách Nhà nớc 256 tỷ đồng (gồm cả thuế và các khoản phải nộpkhác), duy trì tốc độ tăng 230.38%.

Tổng vốn kinh doanh

Hết 1998 do tình hình kinh doanh đã có bớc khả quan (cho dù kết quả

đạt đợc còn cha cao) CIRI đã quyết định tăng vốn kinh doanh lên khá cao sovới năm 1998, trung bình tăng 711,37% Trong đó vốn cố định hầu nh khôngthay đổi nhng vốn lu động của CIRI đã tăng khoảng trên 10 lần, chiếm 95.68%vốn kinh doanh Đây là một tỷ lệ tơng đối tốt với một doanh nghiệp mới đợcthành lập nh CIRI, đã tìm đợc hớng đi đúng cũng nh khả năng huy động vốncho kinh doanh

Tuy nhiên trong cơ cấu nguồn vốn của CIRI vốn lu động đợc bổ sungchỉ chiếm 4.99% còn là do Công ty đi huy động từ các nguồn khác nhau (Ngânhàng Nhà ở Hà Nội – HABUBANK, Ngân hàng công thơng Ba đình và các tổchức tín dụng khác, trả chậm tiền hàng với đối tác nớc ngoài, ) Đây là mộtbất lợi không nhỏ cho hoạt động kinh doanh của CIRI vì nhu cầu vốn l u độngcủa CIRI ngày càng tăng năm 2000 là 19264921437 đồng (trên 19 tỷ đồng) vànăm 2001 vừa qua là trên 50 tỷ đồng (tăng 260,4%)

Năm 2001, tổng vốn kinh doanh của CIRI tăng lên khá cao 270,72% sovới năm 2000 Trong đó đặc biệt vốn cố định tăng 499.72% đạt mức4336529182.069 đồng (4,3 tỷ), phần gia tăng này chủ yếu do xây dựng lại nhàxởng, đầu t mở rộng dây truyền lắp ráp, sản xuất môtô 2 bánh tại khu NhQuỳnh, thanh lý tài sản và bố trí lại các phòng ban, phát triển một số bộ phận

và hình thành các phòng ban mới Các tài sản phát sinh mới vẫn chủ yếu đợchình thành từ nguồn vốn đi vay của các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng.Hiện tại với tổng mức vốn đạt 54.502.384.603 đồng (55tỷ đồng) quy mô củaCông ty đã tơng đối ổn định cho các hoạt động kinh doanh chính của mình Đó chính là

điều kiện tốt để Công ty đầu t chuyên sâu vào lĩnh vực kinh doanh, mở rộng địa bàn, thịtrờng nâng cao sức cạnh tranh và có thể tham gia vào lĩnh vực mới

II.Tình hình công tác QLCL ở CIRI

1.Tình hình chất lợng sản phẩm.

Ngày nay, con ngời ngày càng trở nên năng động hơn, nhu cầu đi lạingày càng phong phú đa dạng hơn Trong các loại phơng tiện hiện nay thì xemáy là phơng tiện đợc sử dụng nhiều hơn cả Sở dĩ nh vậy vì xe máy rất thuậntiện cho việc đi lại, làm cho con ngời chủ động về mặt thời gian và nó lại phùhợp với thu nhập của ngời tiêu dùng Việt Nam Trong mấy năm trở lại đây,Bùi Thị Phơng Thảo QTCL 40

Trang 33

một loạt các hãng xe máy Trung Quốc thâm nhập vào thị trờng Việt Nam, tung

ra các ra các loại xe máy với các nhãn hiệu khác nhau và đã đợc ngời tiêudùng Việt Nam nhiệt tình hởng ứng vì nó phù hợp với thu nhập của ngời dân

Điều này làm cho một số đơn vị sản xuất kinh doanh không chú trọng vào chấtlợng của các loại xe máy Hiện nay trên thị trờng có khoảng hơn 20 doanhnghiệp sản xuất, lắp ráp xe gắn máy Trung Quốc dạng IKD nh CIRI Tuy tiềmlực của họ không thể bằng CIRI nhng phơng châm của họ rất chụp giật, sảnxuất không đảm bảo chất lợng tung ồ ạt sản phẩm ra thị trờng nhằm thu lợinhuận Chính vì thế đã làm giảm niềm tin của khách hàng đối với xe máy củaTrung Quốc

Nhng phơng châm kinh doanh của CIRI hoàn toàn khác Chú trọng vàochất lợng là điều kiện tiên quyết dẫn đến thành công của CIRI khi kinh doanhmặt hàng nhạy cảm này Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay CIRI phải chịu sựcạnh tranh của các hãng xe máy Trung Quốc khác, các hãng xe máy liêndoanh với Nhật trong nớc đã hạ giá bán để giữ vững thị phần Trớc sức ép nhvậy buộc CIRI phải thật chú trọng vào hoạt động quản lý chất lợng và nângcao chất lợng sản phẩm của mình để đứng vững và phát triển Nhờ sự quan tâmcủa ban lãnh đạo, đại diện của giám đốc đã đề ra các chính sách và mục tiêuchất lợng cho Công ty nên sản phẩm của Công ty có chất lợng ngày càng cao.Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty đợc đặt khắp mọi nơi để cho thấy sảnphẩm của Công ty đã đợc ngời tiêu dùng chấp nhận Việc kinh doanh của CIRIngày càng đạt kết quả tốt chứng tỏ bớc đi của CIRI là đúng đắn và có lợinhuận Nhìn chung kết quả kinh doanh tăng đều qua các năm với tốc độ tăngnăm sau so với năm trớc là 10-15%, cá biệt có những chỉ tiêu tăng đến hơn20% (hiệu quả sử dụng vốn)

Để đạt đợc kết quả nh vậy ngoài sự nỗ lực phấn đấu của ban lãnh đạoCông ty thì không thể không nhắc đến sự cố gắng của đội ngũ cán bộ nhânviên, những ngời trực tiếp tạo ra sản phẩm, ngời quyết định chất lợng của sảnphẩm

2.Công tác hoạch định và kiểm soát chất lợng.

Là một Công ty còn non trẻ nhng trong quá trình sản xuất kinh doanh,

đặc biệt là lĩnh vực lắp ráp xe máy thì CIRI đã đạt đợc một số thành công nhất

định Để đạt đợc thành công đó một mặt CIRI đã nắm bắt đợc thị trờng tiêuthụ xe máy đồng thời luôn tìm cách nâng cao chất lợng sản phẩm của mình.Công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm luôn đợc chú trọng và đợc thực hiệnxuyên suốt quá trình sản xuất Hiện tại Công ty đang nghiên cứu áp dụng hệ

Trang 34

thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 Giám đốc Công ty là ngời

có trách nhiệm hoạch định, cung cấp đủ nguồn lực cho hoạt động của hệ thốngquản lý chất lợng thông qua chính sách chất lợng và các mục tiêu chất lợng.Chính sách chất lợng của Công ty do giám đốc đề ra nhằm đáp ứng các yêucầu sau:

- Phù hợp với mục đích của Công ty

- Thể hiện rõ ràng cam kết thực hiện đúng các yêu cầu của khách hàng,của luật định

- Cam kết liên tục cải tiến hệ thống quản lý chất lợng

- Đề ra và phấn đấu thực hiện tốt các mục tiêu chất lợng

Chính sách chất lợng này đợc phổ biến tới từng cán bộ công nhân viêncủa Công ty và mọi ngời có trách nhiệm thực hiện theo yêu cầu tại vị trí côngtác và sản xuất của mình Chính sách chất lợng hàng năm đợc ban lãnh đạoxem xét và sửa đổi Trong thời đại hiện nay một doanh nghiệp muốn tồn tại vàphát triển thì không còn cách nào là phải liên tục đổi mới và nâng cao chất l-ợng sản phẩm vì đòi hỏi của khách hàng ngày càng cao, nếu yêu cầu của họkhông đợc mình thoã mãn thì ngay lập tức họ sẽ chuyển qua tiêu dùng sảnphẩm của nhà sản xuất khác Nh thế kiếm đợc khách hàng đã là một vấn đềkhó khăn hiện nay, nhng giữ đợc khách hàng còn khó hơn Chính sách chất l-ợng của Công ty phải luôn đợc xem xét, đánh giá cho phù hợp với yêu cầuhiện tại của Công ty và phù hợp với những đòi hỏi của khách hàng Đối vớimặt hàng kinh doanh của Công ty, khi mà ngời tiều dùng còn cha đánh giá caochất lợng của xe máy Trung Quốc thì Công ty đã tạo cho mình một chỗ đứngtrên thị trờng bằng việc tạo cho mình một nhãn hiệu xe riêng Trong quá trìnhsản xuất của mình CIRI luôn tìm mọi cách nâng cao chất lợng của mình, nhằmthoã mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng Ban lãnh đạo và đại diện ban giám

đốc về chất lợng luôn tìm cách vận động mọi thành viên trong Công ty thựchiện tốt công việc của mình Mỗi thành viên thực hiện tốt phần việc của mình

là đã giúp cho công việc quản lý chất lợng đợc thực hiện dễ dàng hơn

Còn mục tiêu chất lợng cũng do giám đốc Công ty đề ra và các trởngphòng có trách nhiệm thực hiện đúng các yêu cầu của phòng mình Các mụctiêu cụ thể đối với sản phẩm hoặc dịch vụ đợc đề ra và thực hiện phù hợp vớimỗi phòng ban Các mục tiêu chất lợng luôn đợc đề ra và đảm bảo đợc cải tiếnliên tục nhằm tạo cho mọi ngời ý thức về công việc của mình Công việc sảnxuất chủ yếu của Công ty là lắp ráp xe gắn máy nên trên một dây chuyền lắpBùi Thị Phơng Thảo QTCL 40

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đổi mới quản lý chất lợng sản phẩm trong thời kỳ mới – Hoàng Mạnh Tuấn-NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý chất lợng sản phẩm trong thời kỳ mới
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
2. Quản trị chất lợng đồng bộ-John Okaland – NXB Thống kê 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chất lợng đồng bộ-
Nhà XB: NXB Thống kê 1997
5. Quản lý chất lợng sản phẩm – PGS.TS Nguyễn Quốc Cừ-NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lợng sản phẩm
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
9. Chất lợng, năng suất và sức cạnh tranh-ThS Phạm Huy Hân, TS Nguyễn Quang Hồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lợng, năng suất và sức cạnh tranh
11. Quản lý chất lợng trong doanh nghiệp theo TCVN ISO 9000-PGS Nguyễn Kim Định-NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lợng trong doanh nghiệp theo TCVN ISO 9000
Nhà XB: NXB Thống Kê
3. Sổ tay chất lợng của Công ty Quan hệ Quốc tế đầu t sản xuất Khác
4. Hệ thống các quy trình quản lý chất lợng của Công ty Quan hệ Quốc tế đầu t sản xuất Khác
6. Yêu cầu khi áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9000 của Công ty Quan hệ Quốc tế đầu t sản xuất Khác
7. Bài giảng trên lớp của các thầy: Vũ Anh Trọng, Hoàng Mạnh Tuấn, Trơng Đoàn Thể Khác
8. Các báo cáo tổng kết kinh doanh của Công ty Quan hệ Quốc tế đầu t sản xuất Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bộ máy tổ chức của CIRI - Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trong việc nhập khẩu linh kiện và lắp ráp xe gắn máy của Công ty Quan hệ Quốc tế Đầu tư sản xuất.DOC
Sơ đồ b ộ máy tổ chức của CIRI (Trang 20)
Sơ đồ quá trình nhập khẩu bộ linh kiện IKD - Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trong việc nhập khẩu linh kiện và lắp ráp xe gắn máy của Công ty Quan hệ Quốc tế Đầu tư sản xuất.DOC
Sơ đồ qu á trình nhập khẩu bộ linh kiện IKD (Trang 23)
Bảng 1: Tình hình nhập khẩu linh kiện xe máy IKD Trung quốc - Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trong việc nhập khẩu linh kiện và lắp ráp xe gắn máy của Công ty Quan hệ Quốc tế Đầu tư sản xuất.DOC
Bảng 1 Tình hình nhập khẩu linh kiện xe máy IKD Trung quốc (Trang 25)
Bảng 2: Tình hình nhập   xuất - tồn kho linh kiện nhập khẩu môtô2 – - Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trong việc nhập khẩu linh kiện và lắp ráp xe gắn máy của Công ty Quan hệ Quốc tế Đầu tư sản xuất.DOC
Bảng 2 Tình hình nhập xuất - tồn kho linh kiện nhập khẩu môtô2 – (Trang 26)
Bảng 5:  Một số chỉ tiêu định lợng kết quả kinh doanh của CIRI - Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trong việc nhập khẩu linh kiện và lắp ráp xe gắn máy của Công ty Quan hệ Quốc tế Đầu tư sản xuất.DOC
Bảng 5 Một số chỉ tiêu định lợng kết quả kinh doanh của CIRI (Trang 34)
Sơ đồ quá trình lắp ráp xe máy - Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trong việc nhập khẩu linh kiện và lắp ráp xe gắn máy của Công ty Quan hệ Quốc tế Đầu tư sản xuất.DOC
Sơ đồ qu á trình lắp ráp xe máy (Trang 44)
Bảng 6:  Kế hoạch kinh doanh của CIRI - Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trong việc nhập khẩu linh kiện và lắp ráp xe gắn máy của Công ty Quan hệ Quốc tế Đầu tư sản xuất.DOC
Bảng 6 Kế hoạch kinh doanh của CIRI (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w