Học viện kỹ thuật quân sự Nguyễn xuân viên Bài tập giải tích toán học I Dùng cho sinh viên các trường đại học kỹ thuật Hà nội ư 2005... Lời nói đầu Cuốn giáo trình Bài tập giải tích
Trang 1Học viện kỹ thuật quân sự
Nguyễn xuân viên
Bài tập giải tích toán học
I
Dùng cho sinh viên các trường
đại học kỹ thuật
Hà nội ư 2005
Trang 2Mục lục
Mục lục 3
K ý hiệu 9
Lời nói đầu 11
Phần 1 Bài tập giải tích toán học 13
Chương I Vi phân hàm số một biến số 13
Đ 1 Số thực 13
I Tóm tắt lý thuyết 13
a Tập đếm được, tập tương đương 13
b Nguyên lý quy nạp toán học 13
c Định lý chia Euclid 13
d Số hữu tỷ và số thực 14
e Sup, inf Định lý Bolzano 14
f Trị tuyệt đối của số thực 15
II Bài tập 15
Đ 2 Giới hạn dãy số 16
I Tóm tắt lý thuyết 16
a Dãy số 16
b Tiêu chuẩn Cauchy về hội tụ dãy số 17
c Hội tụ đơn điệu 17
d Dãy riêng, giới hạn riêng 17
II Bài tập 18
Đ 3 Giới hạn hàm số, hàm liên tục 22
I Tóm tắt lý thuyết 22
a Giới hạn hàm số theo ε ư δ và dãy 22
b Giới hạn một phía 22
c Các tính chất số học của giới hạn hàm số 23
d Một số giới hạn quan trọng 23
e Hàm liên tục 23
f VCB, VCL 24
II Bài tập 25
Trang 3Đ 4 Đạo hàm và vi phân 31
I Tóm tắt lý thuyết 31
a Khái niệm đạo hàm, đạo hàm trái, đạo hàm phải 31
b Các quy tắc tính đạo hàm 32
c Bảng đạo hàm các hàm cơ bản 32
d Đạo hàm hàm hợp, hàm ngược và hàm ẩn 33
e Vi phân cấp một và vi phân cấp cao 34
f Các định lý trung bình 36
II Bài tập 36
Đ 5 Các ứng dụng của đạo hàm 43
I Tóm tắt lý thuyết 43
a Công thức Taylor 43
b Các quy tắc L’Hospital khử dạng bất định 44
c ứng dụng đạo hàm, khảo sát hàm số 45
c.1 Cực trị 45
c.2 Lồi, lõm, điểm uốn 46
c.3 Tiệm cận 46
c.4 Tiếp tuyến, tiếp xúc 47
II Bài tập 47
Chương II Tích phân hàm số một biến số 55
Đ 6 Tích phân bất định 55
I Tóm tắt lý thuyết 55
a Nguyên hàm và tích phân bất định 55
b Bảng các tích phân cơ bản 56
c Các phương pháp cơ bản tính tích phân 57
c.1 Tích phân bằng phương pháp thế (đổi biến) 57
c.2 Phương pháp tích phân từng phần 57
d Tích phân các hàm hữu tỷ 59
e Tích phân các hàm vô tỷ 61
f Tích phân các hàm siêu việt 64
II Bài tập 66
a Nguyên hàm và tích phân bất định 66
b Các phương pháp cơ bản tính tích phân 67
Trang 4c Tích phân các hàm hữu tỷ 72
d Tích phân các hàm vô tỷ 73
e Tích phân các hàm siêu việt 75
Đ 7 Tích phân xác định và ứng dụng 77
I Tóm tắt lý thuyết 77
a Tích phân xác định, điều kiện khả tích 77
b Tính chất tích phân 79
c Công thức Newton-Leibniz 80
d Các phương pháp tính tích phân xác định 82
d.1 Phương pháp đổi biến 82
d.2 Phương pháp tích phân từng phần 82
e Các ứng dụng của tích phân xác định 84
e.1 Diện tích bản phẳng 84
e.2 Độ dài đường cong 87
e.3 Thể tích của vật và diện tích mặt cong 88
II Bài tập 91
a Tích phân xác định, công thức Newton-Leibniz 91
b Các phương pháp tính tích phân xác định 96
c Các ứng dụng của tích phân xác định 103
Đ 8 Tích phân suy rộng 114
II Tóm tắt lý thuyết 114
a Tích phân suy rộng cận hữu hạn, vô hạn 114
b Các tiêu chuẩn hội tụ 118
b.1 Tiêu chuẩn so sánh bất đẳng thức 118
b.2 Tiêu chuẩn so sánh giới hạn 118
b.3 Các tiêu chuẩn Dirichle và Abel 118
II Bài tập 120
Chương III Chuỗi số và chuỗi hàm 129
Đ 9 Chuỗi số 129
I Tóm tắt lý thuyết 129
a Tổng riêng và tổng của chuỗi số 129
b Điều kiện cần hội tụ của chuỗi 130
c Tiêu chuẩn Cauchy 131
Trang 5d Các dấu hiệu hội tụ chuỗi số dương 131
d.1 Dấu hiệu so sánh bất đẳng thức 131
d.2 Dấu hiệu so sánh giới hạn 132
d.3 Dấu hiệu tích phân 133
d.4 Phương pháp tách phần chính 134
d.5 Các dấu hiệu D’alembert và Cauchy 135
d.6 Hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ 137
II Bài tập 141
a Tổng riêng và tổng của chuỗi số, điều kiện cần hội tụ, tiêu chuẩn Cauchy 141
b Các dấu hiệu hội tụ chuỗi số dương 144
c Hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ 149
Đ 10 Chuỗi hàm, dãy hàm 150
I Tóm tắt lý thuyết 150
a Hội tụ đều của dãy hàm 150
b Hội tụ đều của chuỗi hàm 152
b.1 Hội tụ của chuỗi hàm 152
b.2 Hội tụ đều của chuỗi hàm 154
b.3 Dấu hiệu Dirichle và Abel 155
c Vi tích phân chuỗi hàm 157
c.1 Liên tục của chuỗi hàm 157
c.2 Tích phân chuỗi hàm 158
c.3 Vi phân chuỗi hàm 159
d Chuỗi luỹ thừa 160
d.1 Bán kính hội tụ 160
d.2 Các định lý Abel 160
e Chuỗi Taylor 162
II Bài tập 164
a Hội tụ đều của dãy hàm 164
b Hội tụ đều của chuỗi hàm 166
c Vi, tích phân chuỗi hàm 169
d Chuỗi luỹ thừa 170
e Chuỗi Taylor 171
Trang 6Đ 11 Chuỗi Fourier 175
I Tóm tắt lý thuyết 175
a Định lý Dirichle 175
b Định lý Dini 176
II Bài tập 178
Phần 2 Bài giải và đáp số 181
Đ 1 Số thực 181
Đ 2 Giới hạn dãy số 181
Đ 3 Giới hạn hàm số, hàm liên tục 185
Đ 4 Đạo hàm và vi phân 189
Đ 5 Các ứng dụng của đạo hàm 192
Đ 6 Tích phân bất định 201
Đ 7 Tích phân xác định và ứng dụng 211
Đ 8 Tích phân suy rộng 224
Đ 9 Chuỗi số 226
Đ 10 Chuỗi hàm, dãy hàm 230
Đ 11 Chuỗi Fourier 236
Tài liệu tham khảo 239
Trang 8deg : bËc cña ®a thøc P( )x
: kÕt thóc mét vÝ dô, gi¶i bµi tËp
Trang 10Lời nói đầu
Cuốn giáo trình Bài tập giải tích 1 này được biên soạn theo đề cương đầy
đủ của Bộ Giáo dục và Đào tạo về môn Toán cao cấp dành cho các trường Đại học Kỹ thuật học Toán theo chương trình 1, có thời lượng từ 60 đến 75 tiết ở học
kỳ đầu của năm thứ nhất
Giáo trình gồm 3 chương:
Chương I: Vi phân hàm số một biến số
Chương II: Tích phân hàm số một biến số
Chương III: Chuỗi số và chuỗi hàm
Với hơn 1100 bài tập được phân tỷ mỷ theo từng phần của kiến thức chung Trước mỗi phần bài tập đều có tóm tắt lý thuyết đầy đủ, có nhiều ví dụ minh hoạ đa dạng
Phần đáp số, hướng dẫn, trả lời có trình bày lời giải một số bài tập mang tính khái quát cao hơn
Hy vọng giáo trình bài tập này sẽ giúp ích được nhiều cho các bạn sinh viên tất cả mọi loại hình đào tạo, giúp cho các thầy cô giáo có thêm một số tư liệu tương đối đầy đủ để chuẩn bị bài giảng
Vì kiến thức thì quá bao la mà khả năng bản thân lại có hạn nên không thể tránh khỏi các thiếu sót Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các độc giả
để cuốn sách ngày càng hoàn chỉnh hơn, đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán ở các trường đại học
Hà nội, tháng 9 năm 2005 Nguyễn Xuân Viên
Trang 11Phần 1 Bài tập giải tích toán học
Hai tập A, B gọi là tương đương nếu tồn tại song ánh f :A→B Khi A
và B tương đương người ta nói A và B có cùng lực lượng và viết A = B hay
B
A ~
Tập A gọi là tập đếm được (hay tập có lực lượng ω) nếu A~N Tập không tương đương với tập số tự nhiên được gọi là tập không đếm được
b Nguyên lý quy nạp toán học
Trên tập số tự nhiên có nguyên lý quy nạp toán học sau đây:
Khẳng định f( )n phụ thuộc vào số tự nhiên n sẽ đúng cho mọi số tự nhiên
qm
n= + , 0 ≤ <
Ta nói n chia hết cho m hay m chia hết n (m là thừa số của n) và viết m/n nếu tồn tại số nguyên q sao cho n = mq Khi m là thừa số của n thì ta nói m là ước của n
d được gọi là ước số chung lớn nhất của m và n và viết d =USCLN(m,n)
hay đôi khi, nếu không có sự nhầm lẫn người ta còn viết đơn giản d =(m,n) nếu:
i d/m, d/n
Trang 12Với mọi số nguyên m, n tồn tại duy nhất USCLN(m,n) Nếu (m,n)= 1 thì
nói m, n nguyên tố cùng nhau
d Số hữu tỷ và số thực
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cũng như khoa học, người ta phải mở rộng tập số nguyên Z thành tập số hữu tỷ Q để Q có thể chứa tất cả các nghiệm của phương trình bậc nhất hệ số nguyên: ax + b= 0
Khác với tập số nguyên Z mà trong đó không có phép chia thì trong Q đã
có đủ 4 phép toán: cộng, trừ, nhân, chia (chia cho số nguyên khác 0)
Khi xét đến phương trình đơn giản hệ số hữu tỷ, thậm chí hệ số nguyên
Số thực gồm có hai loại: số hữu tỷ và số vô tỷ Tập số thực R lấp đầy trục
số Giống như Q, tập các số thực R tạo thành một trường
e Sup, inf Định lý Bolzano
Giả sử E⊆R Số α∈Rđược gọi là cận trên của tập E nếu ∀x∈E x≤α
Tập E mà có cận trên được gọi là tập bị chặn trên Tương tự như thế, β là số mà
x
E
x∈ ≤
∀ β được gọi là cận dưới của E Tập có cận dưới được gọi là tập bị chặn
dưới Tập bị chặn trên, chặn dưới được gọi là tập giới nội
Cận trên nhỏ nhất α của tập E được gọi là cận trên đúng của tập E và viết
Trang 13f Trị tuyệt đối của số thực
Trị tuyệt đối của số thực α là α thoả mãn điều kiện:
1 8
1 2
1
+
= +
+ +
n
n arctg n
arctg arctg
1.6
1 2
1 2
1 2
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi x= 0
1.9 CMR, nếu USCLN(m,n)=d thì tồn tại các số nguyên u, v∈Z sao cho
d vn
a − ≤ − ≤ +
1.12 CM các bất đẳng thức sau:
Trang 14a ab = a b c a2 =a2
b = (b≠ 0)
b
a b
a
d a2 = a
1.13 Ký hiệu A+B={a+b a∈A,b∈B} Chứng minh các đẳng thức sau:
a inf(A+B)= inf A+ inf B
b sup(A+B)= supA+ supB
1.14 Ký hiệu AB={ab a∈A,b∈B} Giả sử A={a a≥ 0},B={b b≥ 0} Chứng
minh các đẳng thức sau:
a inf( )AB = inf AinfB
b sup( )AB = supAsupB
1.15 CM định lý về sự tồn tại duy nhất căn bậc n của số thực sau:
Giả sử α∈R,α> 0 Gọi ⊆ ={ ∈ > n <α}
t t t A
tổng quát của dãy số ( )x n
Ta nói dãy ( )x n có giới hạn a khi n tiến ra ∞ và viết x n a
∞
→
lim (hay có thể viết limx n =a nếu không có sự hiểu lầm trong ký hiệu chỉ số n) nếu với mọi
Trang 15Người ta nói dãy ( )x n là dãy cơ bản (hay dãy Cauchy nếu
∀ 0 N m n m N n N x m x n )
Ta có bổ đề Bolzano-Weierstrass: Từ dãy giới nội bất kỳ luôn trích ra dãy
con hội tụ
b Tiêu chuẩn Cauchy về hội tụ dãy số
Để dãy số ( )x n có giới hạn, điều kiện cần và đủ: ( )x n là dãy Cauchy
Vì lý do trong R mọi dãy Cosi đều hội tụ nên người ta nói tập số thực R
có tính đầy đủ Tập số hữu tỷ không đầy đủ, chẳng hạn như dãy Cosi
1 2
1 1
=
ư
m
m m m
m x
c Hội tụ đơn điệu
Điều kiện hội tụ dãy đơn điệu
Dãy ( )x n đơn điệu tăng có giới hạn khi và chỉ khi nó bị chặn trên, khi đó
Trang 16Giới hạn riêng lớn nhất của ( )x n được gọi là giới hạn trên và ký hiệu limx n
hay lim supx n
Giới hạn riêng nhỏ nhất của ( )x n được gọi là giới hạn dưới của ( )x n và ký hiệu limx n hay lim infx n Dễ dàng thấy nếu { }x n không bị chặn trên thì
+∞
=
n
x
lim Nếu { }x n bị chặn trên thì limx n = sup{ }x n Để tồn tại giới hạn limx n
điều kiện cần và đủ là limx n = limx n(= limx n)
1 lim =
1 lim
3
2
= +
x = 2 2 2
lần
n n
x = 0 , 2 2 Từ đó hãy tìm công thức đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn a ,0 a( )b thành phân số Tổng quát hoá kết quả cho số thập phân vô hạn tuần hoàn a0,a1Κ a m(b1Κ b n)
2.3 Chứng minh dãy ( )x n với
n
x n
ln
1 3
ln
1 2 ln
2
1 1 3
1 1 2
1 1
1 1
1 1
2 ,
n n n
n n n
v u v
v u u
b v a u
CMR
Trang 17a Dãy ( )u n đơn điệu giảm, còn ( )v n đơn điệu tăng
1 1
n
n n
u
u u
b a u
Tìm các giới hạn các dãy sau (2.9 – 2.19)
2.9 lim ⎜⎜⎝⎛ 12 + 22 + + −21⎟⎟⎠⎞
n
n n
+
+ +
n
n n n
2.11
( )3
2 2
2
1
2 1
lim
+
+ + +
lim
2 +
n
n n
Trang 182.14 n n
n n
3 2
3 2
lim
1 1
1 2
lim
−
− +
+
− +
n n
n n
2.16
1
2 3
2 1
lim
2 +
−
− +
Κ
2.18
1 2
1 2 lim
k n
1 1 lim
Chøng minh c¸c giíi h¹n quan träng sau (2.20 – 2.25)
2.26 Chøng minh r»ng limx n+ limy n ≤ lim(x n+ y n)≤ limx n+ limy n
2.27 CMR, nÕu d·y ( )x n tho¶ m·n ®iÒu kiÖn 0 ≤ x m+n ≤x m+x n víi mäi
Κ , 2 , 1 ,n=
Trang 19n k n
k
k b
0
0
3 2
1 3
u u
n n
n n
u n ≤ m n ≤ +
+
0 , Chøng minh r»ng limu n = 0
n n
n u u u
b n = ln n cã giíi h¹n
Trang 20Đ 3 Giới hạn hàm số, hàm liên tục
I Tóm tắt lý thuyết
a Giới hạn hàm số theo ε ư δ và dãy
Người ta sử dụng ký hiệu y= f( )x để chỉ một hàm số có đối số x∈X , giá trị y= f( )x ∈Y Các ký hiệu thường dùng khác nhau để chỉ hàm số này là:
Đây chính là định nghĩa giới hạn hàm số theo ngôn ngữ ε ưδ
Tiêu chuẩn giới hạn theo dãy: Hàm số f( )x có giới hạn A khi x→x0khi
và chỉ khi với mọi dãy x n →x0, dãy giá trị hàm số tương ứng f( )x n →A
Tiêu chuẩn giới hạn theo dãy này đôi khi người ta lấy làm định nghĩa giới hạn hàm số
0 0
Trang 21( )x f( )x f
x x x x
0 0
lim
0
>
→ + =
VÝ dô: XÐt hµm sè ( )
x arctg x
2
1 lim
lim
0 0 0
, cßn
( )
2
1 lim
lim
0 0 0
2 0 , 2
0 − =−π + =π
f
c C¸c tÝnh chÊt sè häc cña giíi h¹n hµm sè
NÕu tån t¹i c¸c giíi h¹n h÷u h¹n f ( )x A f ( )x B
x x x
lim lim
2
1
2 1
0
0 0
x f x
f
x f
x x
x x x
1 lim
Trang 22§iÓm gi¸n ®o¹n x0 cña hµm f( )x ®−îc gäi lµ gi¸n ®o¹n lo¹i 1 nÕu
x 0 ®−îc gäi lµ ®iÓm gi¸n ®o¹n kh¾c phôc ®−îc nÕu ∃ f( ) ( )x0+ ,f x0− nh−ng
chóng kh«ng b»ng nhau (tån t¹i mét trong hai nÕu lµ ®iÓm biªn cña X)
f x f x
f
b a x b
Ta nãi β( )x cã bËc cao h¬n so víi VCB α( )x trong qu¸ tr×nh x→x0 vµ viÕt β( )x = 0(α( )x ) nÕu ( )
Trang 23
NÕu c¸c VCB α( )x , β( )x trong qu¸ tr×nh x→x0 tho¶ m·n ®iÒu kiÖn
x f
x x
1
1 arccos
x
x y
2
2
+
+ +
=
x
x x
y
3.7
x
x x y
2 sin
cos sin +
−
=
x x
y
2
1 sin
1 +
=
Trang 243.12 2
2
1
1 arcsin
x
x y
1
1
x
x arctg
2 2
1 lim
x x
1 lim
2 2
, 1
1 lim
1
10 10
10 10
10
10
100 2
1 lim
+
+ + + + + +
+∞
x x
lim
+
+
− +
∞
x x
x
3.23
x
x x
1 1
lim
3 3
0
−
− +
lim
x x
x x
−
− +
→
3.25
1
3 7
x x
x
Trang 25T×m gi¸ trÞ cña c¸c giíi h¹n quan träng sau:
lim
0
− +
sin sin
2 2 sin
lim
h
a h
a h
a
h
+ +
− +
→
3.30
x
x tg
x sin 3
2 lim
,
; sin
sin lim
3.36
1
arccos lim
2 cos cos 1
lim
x
x x
Trang 266 5
2 2
x
a x a
x
ln ln
lim
0
− +
e x
x
3.50 arctg( x) arctg( x)
x x
0
3.51 Chøng minh hµm sè y=x2 liªn tôc víi mäi x
3.52 Chøng minh hµm sè y= x liªn tôc víi mäi x≥ 0
4
2
x A
x x
x x f
víi víi
Trang 27Phải chọn giá trị của A bằng bao nhiêu để hàm số này liên tục tại mọi
R
∈
x Xây dựng đồ thị của hàm số trong trường hợp này
3.54 Hãy bổ sung giá trị của hàm ( )
x x x
f = 1 ư sin1 tại x= 0 để hàm số liên tục trên toàn bộ R
3.55 Xác định giá trị f( )0 của hàm số để f( )x liên tục tại x= 0
a ( ) (= + ) ư (n∈Z+)
x
x x
f
n 1 1
x
x x
x arctg x y
ư +
tỷvô
χ là hàm gián đoạn tại mọi x∈R
Trang 283.63 Khảo sát tính liên tục và vẽ đồ thị hàm số:
( 0)1
3.64 Nghiên cứu tính liên tục và vẽ đồ thị hàm số:
(xarctgnx)
y
n→ ∞
= lim
3.65 Chứng minh rằng phương trình x3ư x3 + 1 = 0 có nghiệm trong khoảng
( )1 ; 2 Hãy tính gần đúng nghiệm của phương trình
3.66 Chứng minh rằng mọi đa thức P( )x có bậc lẻ đều có ít nhất một nghiệm
thực
3.67 Cho a ,,b c∈R thoả mãn điều kiện:
0 1
b m
a
Chứng minh rằng phương trình ax2+bx+c= 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng ( )0 ; 1
3.68 Chứng minh rằng nếu a ,,b c∈R thoả mãn điều kiện a+ 3b+ 11c= 0 thì
phương trình ax2+bx+c= 0 có nghiệm trong khoảng ( )0 ; 1
3.69 Chứng minh hàm số ( )
x x
f =1 là hàm liên tục trên ( )0 ; 1 nhưng không liên tục đều trên khoảng đó
3.70 Chứng minh rằng hàm số f( )x =sin x2 liên tục và bị chặn trên R nhưng
không liên tục đều
3.71 CMR hàm số f( )x xác định và liên tục trên [a; +∞) = X và tồn tại
( )x f
x→lim+∞ thì f( )x liên tục đều trên X
Khảo sát tính liên tục đều trong các miền X tương ứng (3.72-3.75):
f
3.73 ( )= sin , X =( )0 ;π
x
x x
f
Trang 293.74 ( )= cos1, X =( )0 ; 1
x e x
3.75 f( )x = cosx2, X =R
3.76 Chứng minh rằng hàm liên tục duy nhất f( )x xác định trên R, thoả mãn
điều kiện f(x+y)= f( ) ( )x + f y là hàm tuyến tính thuần nhất f( )x =ax, trong đó a= 1f( )ưhằngsốtuỳý
Điều kiện liên tục được thay bằng điều kiện đơn điệu thì khẳng định còn
đúng không?
3.77 Chứng minh rằng hàm số f( )x liên tục, không đồng nhất bằng không và
thoả mãn điều kiện f(x+y)= f( ) ( )x f y tồn tại duy nhất đó là hàm mũ
( )x a x
f = , trong đó a= f( )1 là hằng số dương tuỳ ý
3.78 Tìm tất cả các hàm số f :R→R sao cho xf( ) (x + f 1 ưx)=x3+ 1
3.79 Tìm tất cả các hàm số f :R→R sao cho f(x+ y2) ( )= f x2 + f( )y
3.80 Tìm tất cả các hàm số f :R→R liên tục sao cho f(xưy)= f( ) ( )x ư f y
3.81 Cho f( ) ( )x,g x liên tục trên [ ]a;b ∀x∈[ ]a;b , 0 <g( )x < f( )x Chứng minh
a Khái niệm đạo hàm, đạo hàm trái, đạo hàm phải
Giả sử hàm số y= f( )x xác định tại x0 và lân cận của x0 Đạo hàm f ′( )x
của f( )x tại x0, f ′( )x0 là giới hạn của tỷ số số gia hàm số
y x
0 0
Đạo hàm của hàm số y= f( )x tại x có các ký hiệu là ( ) ( )
dx
x df x f dx
dy
y′ , , ′ ,
Hàm số f( )x có đạo hàm tại x0 được gọi là hàm khả vi tại x0 Giống như giới
Trang 30hạn một phía, ta cũng có các đạo hàm một phía f′( ) ( )x0+ ,f′x0− Để hàm số
v v u v u
ii (sinx)′ = cosx
iii (cosx)′ = − sinx
1
1 arccos
cot arc
+
−
=
′
Trang 31a x x
x
2
1 coth ′ = −
d Đạo hàm hàm hợp, hàm ng−ợc và hàm ẩn
d.1 Đạo hàm hàm hợp: Nếu y= f( )x,x=ϕ( )t là các hàm số có đạo hàm thì hàm y= f[ ]ϕ( )t (là hàm hợp của hai hàm f( )x và ϕ( )t ) cũng có đạo hàm và:
t x
t y x
y′ = ′ ′ hay viết cách khác:
dt
dx dx
x f x
f ′ = ′
( )
x x
x x
x x x
2 2
2
ln 1
ln ln
1 2
ln ln 2 ln
1
+
= +
x y
y x
Trang 32( ) ( 1)
1
1 1
1 1
1 1
ch shy chy
y
t x
t R x
sin cos
với t≠kπ,x t′ = −Rsint, y t′ =Rcost cho ta:
t cotg x
y y
( )x,y = 0
F dx d
Ví dụ 4: Tìm y′ x nếu x3+y3− 2xy= 0
Giải: Đạo hàm hai vế:
0 2 2 3
3x2+ y2y′ − y− y′ = cho ta
2 2
3 2
2 3
y x
y x
e Vi phân cấp một và vi phân cấp cao
e.1 Giả sử hàm số y= f( )x khả vi tại x Biểu thức df( )x = f′( )x dx trong đó
x
dx= ∆ đ−ợc gọi là vi phân (cấp một) của hàm f( )x (tại x)
Vi phân cấp một có tính bất biến, tức là biểu thức df( )x = f′( )x dx không
phụ thuộc vào x là biến độc lập hay biến hàm
Giả sử u=ϕ( )x,v=ψ( )x là các hàm khả vi tại x Ta có các quy tắc tính vi
phân cấp một sau:
i d(u±v)=du±dv
ii d( )uv =vdu+udv
Trang 33udv vdu v
u d
e.2 Đạo hàm cấp hai y ′′ của hàm y= f( )x là đạo hàm của đạo hàm cấp một,
d dx
y d
1
n dx
y n d dx
d n dx
y n d
n
n y y
Đạo hàm từ cấp hai trở lên được gọi là đạo hàm cấp cao
Tương tự đạo hàm cấp cao, người ta định nghĩa vi phân cấp cao Vi phân
cấp n được xác định theo công thức:
( )d y d
y
d n = nư1
Khác với vi phân cấp một, vi phân cấp cao của hàm số y= f( )x bị biến đổi
dạng tuỳ theo x là biến độc lập hoặc biến hàm x=ϕ( )t
Ví dụ 5: Với y= sinx, ta có dy= cosxdx
Với x là biến độc lập thì d2y= ưsin xdx2
Còn khi x là biến hàm, ví dụ x=t2, ta sẽ có:
x
y dx
d y
( )
t R dt
dx t dx
dt t cotg dt
d t cotg dx
d
3 2
sin
1 1
Trang 34Giải:
180 sin 1 sin o = π
Cho
180 ,
so sánh với tính đúng sin 1o = 0 , 0174524
f Các định lý trung bình
Định lý Rolle: Nếu f( )x là hàm liên tục trên [ ]a; b , khả vi trong ( )a; b ,
có f( )a = f( )b thì tồn tại ξ∈( )a; b sao cho f′( )ξ = 0
Định lý Lagrange: Nếu f( )x là hàm liên tục trên [ ]a; b , khả vi trong ( )a; b , khi đó tồn tại ξ∈( )a; b để f( ) ( ) (b − f a = b−a) ( )f′ξ
Định lý Cauchy: Nếu f( )x và g( )x là các hàm liên tục trên [ ]a; b , khả vi trong ( )a; b , (f′( )x )2 +(g′( )x)2 ≠ 0 với mọi x∈( )a;b , g( ) ( )b ≠g a , thì tồn tại
a f b f
Trang 35điểm giao nhau của chúng, từ đó hãy tính góc giữa hai đường cong tại
điểm này (góc giữa hai tiếp tuyến)
4.12 Chứng tỏ rằng các hàm số sau đây không có đạo hàm hữu hạn tại các
x g a f a g x f
a
y= ư
4.18
x x
x x y
cos sin
cos sin
Trang 36coth 3
cos sin
βα
βββ
3 2 2 ln 3
1
+ +
− +
=
x tg
x tg y
3
1 2 3
1 1 6
1 1
ln 3
y
4.38 y= lnsh2x
Trang 374.39 y= Archlnx
2
1 1
x e
x x
x f
x nÕu
nÕu
4.43 T×m f′( ) ( )0 + , f′ 0 − nÕu
a f( )x = sin x( )2
b ( ) arcsin 22 22
x a
x a x
=
0 0
0
1 1
x
x e
x x
nÕu
nÕu
Trang 38y
t x
y
t t t a
x
cos sin
sin cos
1
1 arccos
t y
t x
y
t t t tg a
x
cos sin
sin cos 2 ln
t e x
t t
sin cos
t t x
ln ln
Trang 394.60
x
y arctg c y
x2 + 2 =
4.61 x y = y x
4.62 Tìm y′ tại điểm M( )1 ; 1 nếu 2y= 1 +xy3
Tìm đạo hàm cấp hai của các hàm số sau (4.63-4.65):
n C u v uv
f
f n
−
= 1
1 ln
2
1
ln t y
arctgt x
dx
y d
nếu
Trang 40t a x dx
y d
3
3 2
2
= +
b
y a
x
4.78 y=x+arctgy
4.79 Từ phương trình y= x+lny hãy tìm 2
2 2
2
,
dy
x d dx
y d
Tìm vi phân của các hàm số sau tại x bất kỳ đối với số gia ∆x=dx tuỳ ý (4.80-4.82):
4.80
x
x y
4.83 Tìm dy nếu x2+ 2xyư y2 =a2
4.84 Tìm dy tại điểm ( )1 ; 2 nếu y3ưy=6x2
4.85 Thay số gia hàm số bằng vi phân, hãy tính gần đúng (3 chữ số thập
3
3 x
x x x
x+∆ ≈ + ∆