1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng luật sở hữu trí tuệ lê văn hưng

166 2,9K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TS LÊ VĂN HƯNG lehunglkt@ueh.edu.vn NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ & QUYỀN SHTT Chương 2: QUYỀN TÁC GIẢ VÀ CÁC QUYỀN LIÊN QUAN Chương 3: QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Chương 4: CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Chương 5: XỬ LÝ VI PHẠM & GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ SHTT CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ & QUYỀN SHTT  Hàm lượng trí tuệ sản phẩm tăng lên lúc với hàm lượng vật chất sản phẩm giảm xuống;  “Một container máy ĐTDĐ có giá trị lớn container xe máy lớn container sắn lát”  Bảo vệ SHTT yêu cầu quan trọng DN, không gian pháp luật thương mại toàn cầu TÀI SẢN TRÍ TUỆ Khái niệm tài sản  Nội dung quyền sở hữu: Quyền chiếm hữu Quyền sử dụng Quyền định đoạt  Sở hữu tài sản hữu hình tài sản trí tuệ có khác nhau?  Các đặc điểm tài sản trí tuệ: Tính “vô hình” Tính “công” (không tuyệt đối thuộc riêng tư chủ thể TS hưũ hình – vai trò phát triển XH) Tính phái sinh (không cạn kiệt mà phát triển qua trình sử dụng – sáng tạo) Tính tương đối (không thể bảo hộ cách tuyệt đối TS hữu hình) Tính giới hạn thời gian (bảo hộ có thời hạn) PHÂN LOẠI QUYỀN SHTT  Quyền tác giả quyền liên quan…  Quyền sở hữu công nghiệp  Quyền giống trồng Quyền TG & quyền liên quan Q Sở hữu công nghiệp SỞ HỮU TRÍ TUỆ Q Giống trồng QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ  Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng  Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu  Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau gọi quyền liên quan) quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ(tt) Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh  Quyền giống trồng quyền tổ chức, cá nhân giống trồng chọn tạo phát phát triển hưởng quyền sở hữu Công nghệ sáng tạo Sở hữu công nghiệp Dấu hiệu phân biệt Không đăng ký Bí kỹ thuật bí mật kinh doanh Tên thương mại Phải đăng ký Sáng chế; GPHI; kiểu dáng công nghiệp Thiết kế bố trí mạch tích hợp Nhãn hiệu; Chỉ dẫn địa lý XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SHTT BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH  Các hành vi sau bị xử phạt hành (đ.211):  a) Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu, người tiêu dùng cho xã hội;  b) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ quy định Điều 213 Luật SHTT giao cho người khác thực hành vi này;  c) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ tem, nhãn vật phẩm khác mang nhãn hiệu dẫn địa lý giả mạo giao cho người khác thực hành vi Chính phủ quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành chính, hình thức, mức phạt thủ tục xử phạt  Tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh SHTT bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh  Điều 213 Hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ  Hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định Luật bao gồm hàng hoá giả mạo nhãn hiệu giả mạo dẫn địa lý (sau gọi hàng hoá giả mạo nhãn hiệu) quy định khoản Điều hàng hoá chép lậu quy định khoản Điều  Hàng hoá giả mạo nhãn hiệu hàng hoá, bao bì hàng hoá có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng khó phân biệt với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ dùng cho mặt hàng mà không phép chủ sở hữu nhãn hiệu tổ chức quản lý dẫn địa lý  Hàng hoá chép lậu sản xuất mà không phép chủ thể quyền tác giả quyền liên quan         Nguyên tắc xử phạt: Mọi vi phạm hành phát phải kịp thời đình Việc xử phạt vi phạm hành phải tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để; hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật Việc xử phạt vi phạm hành sở hữu công nghiệp phải người có thẩm quyền quy định tiến hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành Một hành vi vi phạm bị xử phạt lần; người thực nhiều hành vi vi phạm bị xử phạt hành vi; nhiều người thực hành vi vi phạm người vi phạm bị xử phạt Việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để định hình thức, mức xử phạt biện pháp xử lý thích hợp theo quy định Nghị định Không xử phạt vi phạm hành trường hợp thuộc tình cấp thiết, kiện bất ngờ cá nhân vi phạm mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Trường hợp cá nhân, tổ chức thực lúc nhiều hành vi vi phạm, có vi phạm sở hữu công nghiệp thẩm quyền xử phạt xác định theo nguyên tắc quy định khoản Điều 42 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Trường hợp xét thấy hành vi vi phạm có dấu hiệu tội phạm người có thẩm quyền phải chuyển hồ sơ cho quan tiến hành tố tụng hình cấp giải Nghiêm cấm áp dụng xử phạt vi phạm hành hành vi có dấu hiệu tội phạm sở hữu công nghiệp Điều 42 (k3) Pháp lệnh XPHC 2002  Trong trường hợp xử phạt người thực nhiều hành vi vi phạm hành thẩm quyền xử phạt xác định theo nguyên tắc sau đây:  a) Nếu hình thức, mức xử phạt quy định hành vi thuộc thẩm quyền người xử phạt, thẩm quyền xử phạt thuộc người đó;  b) Nếu hình thức, mức xử phạt quy định hành vi vượt thẩm quyền người xử phạt, người phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt;  c) Nếu hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều người thuộc ngành khác nhau, quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy vi phạm CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT HC (đ.214)  a) Cảnh cáo (áp dụng trường hợp vô ý vi phạm; vi phạm nhỏ, lần đầu có tình tiết giảm nhẹ hành vi vi phạm HC người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hiện);  b) Phạt tiền (đ.10-14 NĐ 97/CP/2010)  Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tịch thu hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ; b) Đình có thời hạn hoạt động kinh doanh lĩnh vực xảy vi phạm CÁC TRƯỜNG HỢP TỊCH THU HH:  Trong trường hợp cấp thiết để bảo đảm chứng không bị tiêu huỷ, tẩu tán, thay đổi trạng ngăn ngừa khả dẫn đến hành vi xâm phạm  Tổ chức, cá nhân xâm phạm khả năng, điều kiện để loại bỏ yếu tố xâm phạm khỏi hàng hoá cố tình không thực yêu cầu loại bỏ yếu tố xâm phạm khỏi hàng hoá không thực biện pháp khác theo quy định quan có thẩm quyền xử lý xâm phạm  Hàng hoá không xác định nguồn gốc, chủ hàng có đủ để xác định hàng hoá hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ:  Ngoài hình thức xử phạt quy định, bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu sau đây:  a) Buộc tiêu huỷ phân phối đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ;  b) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hoá cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ buộc tái xuất hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ sau loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hoá BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN& BẢO ĐẢM XỬ PHẠT HC:  Điều kiện yêu cầu áp dụng BPNC bảo đảm XP HC :  a) Hành vi xâm phạm quyền SHTT có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho người tiêu dùng cho XH;  b) Tang vật vi phạm có nguy bị tẩu tán cá nhân, tổ chức vi phạm có biểu trốn tránh trách nhiệm;  c) Nhằm bảo đảm thi hành định xử phạt vi phạm hành  Biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành chính:  a) Tạm giữ người;  b) Tạm giữ hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm;  c) Khám người;  d) Khám phương tiện vận tải, đồ vật; khám nơi cất giấu hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm sở hữu trí tuệ;  đ) Các biện pháp ngăn chặn HC khác theo quy định XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP HÌNH SỰ  Điều 212 Luật SHTT: cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền SHTT có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu TNHS theo quy định pháp luật HS  Bộ luật HS 1999 có số điều quy định tội phạm có liên quan Đ 131, 156, 157, 158, 171  Luật SĐBS số điều Bô luật HS 2009, có hiệu lực từ ngày 1.1.2010 bãi bỏ điều 131, thay vào bổ sung điều 170a sửa đổi điều 171  Điều 131 Bộ luật Hình năm 1999 quy định Tội xâm phạm quyền tác giả Theo điều này, hành vi sau gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành bị kết án tội này, chưa xoá án tích mà vi phạm bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng cải tạo không giam giữ đến hai năm: (1) chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, chương trình băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình; (2) mạo danh tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, chương trình băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình; (3) sửa đổi bất hợp pháp nội dung tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, chương trình băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình (4) công bố, phổ biến bất hợp pháp tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, chương trình băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình Ngoài ra, phạm tội có tình tiết tăng nặng có tổ chức, phạm tội nhiều lần, gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Bên cạnh đó, người phạm tội bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm  Tuy nhiên, theo quy định Điều 170a Luật SDBS số điều Bộ luật HS 2009 Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan:  Người không phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan mà thực hành vi sau xâm phạm QTG, quyền liên quan bảo hộ Việt Nam với quy mô thương mại, bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng cải tạo không giam giữ đến hai năm:  a) Sao chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình;  b) Phân phối đến công chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình  Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ bốn trăm triệu đồng đến tỷ đồng phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:  a) Có tổ chức;  b) Phạm tội nhiều lần  Người phạm tội bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm  Theo quy định Điều 156, việc sản xuất, buôn bán hàng giả bị truy cứu trách nhiệm hình Hình phạt cho tội phạm từ sáu tháng đến năm năm tù Trong trường hợp việc sản xuất buôn bán hàng giả có tính tổ chức, có tính chất chuyên nghiệp, tái phạm nguy hiểm, gây hậu nghiêm trọng hay lợi dụng chức vụ quyền hạn… bị phạt tù từ ba năm đến mười năm Phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm hành vi mà có tình tiết tăng nặng hàng giả tương đương với số lượng hàng thật có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên, thu lợi bất lớn đặc biệt lớn, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Hình phạt tương đương hàng giả thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng hay vật nuôi (Điều 158) Ngoài ra, hình phạt lên đến tù chung thân tử hình sản xuất buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh, lương thực, thực phẩm (Điều 157) Người phạm tội bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm  Điều 171 BLHS1999 quy định tội Xâm phạm quyền SHCN: Người mục đích KD mà chiếm đoạt, sử dụng bất hợp pháp SC, GPHI, KDCN, NHHH, tên gọi XXHH đối tượng SHCN khác bảo hộ Việt Nam gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xoá án tích mà vi phạm bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng cải tạo không giam giữ đến hai năm Phạm tội trường hợp có tổ chức, phạm tội nhiều lần, gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiệm trọng bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Người phạm tội bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm  Tuy nhiên, Luật SĐBS số điều BLHS 2009 quy định sau:  Người cố ý xâm phạm quyền SHCN NH CDĐL bảo hộ Việt Nam với quy mô thương mại, bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng cải tạo không giam giữ đến hai năm  Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ bốn trăm triệu đồng đến tỷ đồng phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:  a) Có tổ chức;  b) Phạm tội nhiều lần  Người phạm tội bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm.” GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT  Thương lượng  Hòa giải  Trọng tài  Tòa án [...]... danh thuộc sở hữu NN  2 Trường hợp tác phẩm khuyết danh do các tổ chức, cá nhân đang quản lý thì tổ chức, cá nhân đó được hưởng quyền của chủ sở hữu  3 Khi danh tính chủ sở hữu thực sự của tác phẩm được xác định thì quyền sở hữu thuộc về chủ sở hữu đó, kể từ ngày danh tính chủ sở hữu được xác định Sử dụng tác phẩm thuộc sở hữu nhà nước  Tổ chức, cá nhân khi sử dụng tác phẩm thuộc sở hữu nhà nước... giả  Điều 38 Chủ sở hữu QTG là các đồng tác giả  Điều 39 Chủ sở hữu QTG là tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho TG hoặc giao kết hợp đồng với TG  Điều 40 Chủ sở hữu QTG là người thừa kế  Điều 41 Chủ sở hữu QTG là người được chuyển giao quyền  Điều 42 Chủ sở hữu QTG là Nhà nước  Điều 43 Tác phẩm thuộc về công chúng “Điều 42 Chủ sở hữu quyền tác giả là Nhà nước  1 Nhà nước là chủ sở hữu quyền tác giả... Điều 41 của Luật SHTT (tổ chức, cá nhân đang quản lý tác phẩm khuyết danh được hưởng quyền của chủ sở hữu cho đến khi danh tính của tác giả được xác định.);  b) Tác phẩm còn trong thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết không có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản hoặc không được quyền hưởng di sản;  c) Tác phẩm được chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà... phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác; e) Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính  Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện  Tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, Chủ sở hữu quyền tác giả (tt)  Điều 37 Chủ sở hữu QTG... trường cạnh tranh lành mạnh • Khuyến khích đầu tư và sáng tạo • Định hướng nghiên cứu, tránh lãng phí Về xã hội: • Cân bằng lợi ích • Bảo vệ người tiêu dùng • Tham gia các tổ chức quốc tế VĂN BẢN PHÁP LUẬT  Luật Sở hữu trí tuệ - 2005 (2009)  Nghị định 133/CP-2008 về chuyển giao công nghệ  Nghị định:  NĐ 100/CP – 2006 về Quyền tác giả  NĐ 103/CP – 2006 về Quyền SHCN  NĐ 104/CP – 2006 về Giống cây trồng... sử dụng tác phẩm thuộc sở hữu nhà nước.”  Điều 43 Tác phẩm thuộc về công chúng  1 Tác phẩm đã kết thúc thời hạn bảo hộ (theo quy định tại Điều 27 của Luật SHTT)  2 Mọi tổ chức, cá nhân đều có quyền sử dụng tác phẩm quy định (khoản 1) nhưng phải tôn trọng các quyền nhân thân của tác giả (Đ 19)  3 Chính phủ quy định cụ thể việc sử dụng tác phẩm thuộc về công chúng Chủ sở hữu quyền tác giả đối với... Các loại hình tác phẩm được bảo hộ QTG (Đ.14 LSHTT & Đ 9 > Đ.20 NĐ 100-2006)  a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;  b) Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;  c) Tác phẩm báo chí;  d) Tác phẩm âm nhạc (bản nhạc, lời bài hát, …)  đ) Tác phẩm sân khấu;  e) Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương... nhân làm công việc hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo ra tác phẩm không được công nhận là tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả  Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ các quyền tài sản theo quy định (Đ 20 Luật SHTT) bao gồm:  1 Tổ chức, cá nhân VN;  2 Tổ chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm được sáng tạo và thể hiện dưới hình thức vật... tác giả CHỦ THỂ QUYỀN TÁC GIẢ  Tác giả  Chủ sở hữu QTG TÁC GIẢ  Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học Tác giả phải là một người hay một nhóm người Cá heo, voi vẽ tranh trong các buổi xiếc? Tác giả phải là người trực tiếp tạo ra tác phẩm GV nêu ý tưởng cho SV viết luận văn Tác giả luận văn là SV? TÁC GiẢ (tt) a) Cá nhân VN có tác... phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;  m) Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu Tác phẩm được bảo hộ quy định phải do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÔNG THUỘC PHẠM VI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GỈA  Tin tức thời sự thuần tuý đưa tin (các thông tin báo chí ngắn hàng ngày, chỉ mang tính chất đưa tin không có tính sáng tạo)  Văn ... nghiệp SỞ HỮU TRÍ TUỆ Q Giống trồng QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ  Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công... sở hữu thực tác phẩm xác định quyền sở hữu thuộc chủ sở hữu đó, kể từ ngày danh tính chủ sở hữu xác định Sử dụng tác phẩm thuộc sở hữu nhà nước  Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm thuộc sở hữu. .. gian pháp luật thương mại toàn cầu TÀI SẢN TRÍ TUỆ Khái niệm tài sản  Nội dung quyền sở hữu: Quyền chiếm hữu Quyền sử dụng Quyền định đoạt  Sở hữu tài sản hữu hình tài sản trí tuệ có khác

Ngày đăng: 06/12/2015, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w