1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ

11 501 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 471,52 KB

Nội dung

HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAOQUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ©, Trần Lê Hồng, 2009 CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ • Trong trường hợp đối tượng chuyển giao công nghệ đã được phá

Trang 1

HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

©, Trần Lê Hồng, 2009

CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

• Trong trường hợp đối tượng chuyển giao công nghệ đã được pháp luật bảo hộ dưới dạng các đối tượng SHCN, thì việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng các đối tượng đó phải được thực hiện theo quy định của pháp luật trước khi tiến hành việc

chuyển giao công nghệ (K.2 Đ.806 BLDS 1995);

• Trường hợp công nghệ là đối tượng được bảo hộ quyền SHTT thì việc chuyển giao công nghệ phải được thực hiện cùng với việc chuyển giao quyền SHTT theo quy định của pháp luật về SHTT (K.2 Đ.755 BLDS 2005).

©, Trần Lê Hồng, 2009

QUAN HỆ GIỮA CHUYỂN GIAO QUYỀN SHTT VÀ CHUYỂN

GIAO CÔNG NGHỆ

• Đối tượng chuyển giao công nghệ:

bí quyết kỹ thuật; kiến thức kỹ thuật về công

nghệ dưới dạng phương án công nghệ, các

giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ

thuật, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chương trình

máy tính, thông tin dữ liệu về công nghệ

chuyển giao; giải pháp hợp lý hoá sản xuất,

đổi mới công nghệ, cấp phép đặc quyền kinh

doanh và các đối tượng khác do pháp luật về

chuyển giao công nghệ quy định

(K.1 Đ.755 BLDS)

CHUYỂN GIAO QUYỀN SHTT THƯỜNG LÀ MỘT PHẦN

QUAN TRỌNG CỦA CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

©, Trần Lê Hồng, 2009

NỘI DUNG

1 Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ

2 Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng quyền sở hữu trí tuệ

3 Các kỹ năng cơ bản trong quá trình ký kết, thực hiện hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp

©, Trần Lê Hồng, 2009

1 HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

1.1 HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN

• NỘI DUNG CHỦ YẾU:

a) Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyển nhượng và bên được chuyển nhượng;

b) Că ứ h ể h b) Căn cứ chuyển nhượng;

c) Giá, phương thức thanh toán;

d) Quyền và nghĩa vụ của các bên;

đ) Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng.

Đ.46.1 LSHTT

Trang 2

HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG

QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN

• CÁC THAY ĐỔI LIÊN QUAN ĐẾN HĐ:

Việc thực hiện, sửa đổi, chấm dứt, huỷ

bỏ hợp đồng chuyển nhượng quyền tác

giả, quyền liên quan được áp dụng theo

quy định của Bộ luật dân sự;

Đ.46.2 LSHTT

©, Trần Lê Hồng, 2009

YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN NHƯỢNG

QUYỀN TÁC GIẢ

BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005

Điều 742 Chuyển giao quyền tác giả

1 Quyền nhân thân quy định tại các điểm a, b và d khoản 2 Điều 738 của Bộ luật này không được chuyển giao

Quyền nhân thân quy định tại điểm c khoản 2 Điều 738 của Bộ luật Quyền nhân thân quy định tại điểm c khoản 2 Điều 738 của Bộ luật này có thể được chuyển giao với các điều kiện do pháp luật về sở hữu trí tuệ quy định

2 Quyền tài sản có thể được chuyển giao toàn bộ hoặc từng phần theo hợp đồng hoặc để thừa kế, kế thừa

Điều 743 Hợp đồng chuyển giao quyền tài sản thuộc quyền tác giả

Việc chuyển giao một phần hoặc toàn bộ quyền tài sản thuộc quyền tác giả được thực hiện trên cơ sở hợp đồng Hợp đồng chuyển giao quyền tác giả phải được lập thành văn bản

©, Trần Lê Hồng, 2009

YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN NHƯỢNG

QUYỀN LIÊN QUAN

BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005

PHẦN THỨ 2: Tài sản và quyền sở hữu

PHẦN THỨ 3: Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự

PHẦN THỨ 6: Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ

Điều 749 Chuyển giao quyền liên quan

1 Các quyền tài sản thuộc quyền liên quan quy định tại các

điều 745, 746, 747 và 748 của Bộ luật này có thể được chuyển

giao

2 Việc chuyển giao các quyền liên quan được thực hiện trên

cơ sở hợp đồng bằng văn bản

©, Trần Lê Hồng, 2009

Trong trường hợp tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi

âm, ghi hình, chương trình phát sóng có đồng chủ sở hữu thì việc chuyển nhượng phải có sự thoả thuận của tất cả các đồng chủ sở hữu; trong trường hợp có đồng chủ sở

YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN TÁC GiẢ, QUYỀN LIÊN QUAN

các đồng chủ sở hữu; trong trường hợp có đồng chủ sở hữu nhưng tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có các phần riêng biệt có thể tách

ra sử dụng độc lập thì chủ sở hữu QTG, chủ sở hữu QLQ

có quyền chuyển nhượng QTG, QLQ đối với phần riêng biệt của mình cho tổ chức, cá nhân khác; (Đ.45.3)

©, Trần Lê Hồng, 2009

1.2 HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG

QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

• CÁC NỘI DUNG CHỦ YẾU:

1 Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyển

nhượng và bên được chuyển nhượng;

2 Că ứ h ể h

2 Căn cứ chuyển nhượng;

3 Giá chuyển nhượng;

4 Quyền và nghĩa vụ của bên chuyển

nhượng và bên được chuyển nhượng.

Đ.140.1 LSHTT

BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005

Đ 753 Chuyển giao quyền SHCN và quyền đối với giống cây trồng

1 Quyền SHCN đối với SC, KDCN, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán

dẫn, bí mật kinh doanh, NH, quyền đối với giống cây trồng có thể

được chuyển giao toàn bộ hoặc một phần theo hợp đồng hoặc để

YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

được chuyển giao toàn bộ hoặc một phần theo hợp đồng hoặc để

thừa kế, kế thừa

2 Quyền đối với tên thương mại chỉ được phép chuyển giao cùng với việc chuyển giao toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó

3 Quyền đối với chỉ dẫn địa lý không được chuyển giao

4 Đối với hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp phát sinh trên cơ sở đăng ký thì chỉ khi hợp đồng đó được đăng ký mới có giá trị pháp lý đối với người thứ ba

Trang 3

1 Chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chỉ được

chuyển nhượng quyền của mình trong phạm vi được

bảo hộ; (Đ.139.1)

2 Quyền đối với tên thương mại chỉ được chuyển nhượng

cùng với việc chuyển nhượng toàn bộ cơ sở kinh doanh

à hoạt động kinh doanh d ới tên th ơng mại đó

YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN NHƯỢNG

QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

và hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó;

(Đ.139.3)

3 Việc chuyển nhượng quyền đối với nhãn hiệu không

được gây ra sự nhầm lẫn về đặc tính, nguồn gốc của

hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu; (Đ.139.4)

4 Quyền đối với NH chỉ được chuyển nhượng cho

tổ chức, cá nhân đáp ứng các điều kiện đối với

người có quyền đăng ký nhãn hiệu đó; (Đ.139.5)

©, Trần Lê Hồng, 2009

HẠN CHẾ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG TRƯỚC

Người có quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp không được phép chuyển giao quyền đó cho người khác, trừ trường hợp chuyển giao quyền đó kèm

theo việc chuyển giao cơ sở sản xuất, kinh doanh nơi sử dụng hoặc chuẩn bị sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp

(Đ.134.2 LSHTT)

©, Trần Lê Hồng, 2009

1.3 HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG

QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG

Hợp đồng chuyển nhượng quyền đối với giống cây

trồng là hợp đồng theo đó chủ bằng bảo hộ giống cây

• CÁC NỘI DUNG CHỦ YẾU:

©, Trần Lê Hồng, 2009

trồng là hợp đồng theo đó chủ bằng bảo hộ giống cây

trồng chuyển giao toàn bộ quyền đối với giống cây trồng

cho bên nhận chuyển nhượng (Đ.194.1 LSHTT)

BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005

Chuyển giao quyền đối với giống cây trồng (Đ 753)

Quyền đối với giống cây trồng có thể được chuyển giao toàn bộ

hoặc một phần theo hợp đồng hoặc để thừa kế, kế thừa

YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG MỚI

LUẬT SHTT (Đ.194.2-3)

- Trường hợp quyền đối với giống cây trồng thuộc đồng sở hữu thì việc chuyển nhượng cho người khác phải được sự đồng ý của tất cả các đồng chủ sở hữu

- Việc chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng phải được thực hiện dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản

©, Trần Lê Hồng, 2009

2 HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO QUYỀN

SỬ DỤNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

2.1 HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN

• NỘI DUNG CHỦ YẾU:

a) Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyển quyền và bên được chuyển quyền;

b) Căn cứ chuyển quyền;

b) Căn cứ chuyển quyền;

c) Phạm vi chuyển giao quyền;

d) Giá, phương thức thanh toán;

đ) Quyền và nghĩa vụ của các bên;

e) Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng

Đ.48.1 LSHTT

Trang 4

HỢP ĐỒNG SỬ DỤNG QUYỀN TÁC

GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN

• CÁC THAY ĐỔI LIÊN QUAN ĐẾN HĐ:

Việc thực hiện, sửa đổi, chấm dứt, huỷ

bỏ hợp đồng sử dụng quyền tác giả,

quyền liên quan được áp dụng theo quy

định của Bộ luật dân sự;

Đ.48.2 LSHTT

©, Trần Lê Hồng, 2009

YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN QUYỀN SỬ

DỤNG QUYỀN TÁC GIẢ

BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005

Điều 742 Chuyển giao quyền tác giả

1 Quyền nhân thân quy định tại các điểm a, b và d khoản 2 Điều 738 của Bộ luật này không được chuyển giao

Quyền nhân thân quy định tại điểm c khoản 2 Điều 738 của Bộ luật Quyền nhân thân quy định tại điểm c khoản 2 Điều 738 của Bộ luật này có thể được chuyển giao với các điều kiện do pháp luật về sở hữu trí tuệ quy định

2 Quyền tài sản có thể được chuyển giao toàn bộ hoặc từng phần theo hợp đồng hoặc để thừa kế, kế thừa

Điều 743 Hợp đồng chuyển giao quyền tài sản thuộc quyền tác giả

Việc chuyển giao một phần hoặc toàn bộ quyền tài sản thuộc quyền tác giả được thực hiện trên cơ sở hợp đồng Hợp đồng chuyển giao quyền tác giả phải được lập thành văn bản

©, Trần Lê Hồng, 2009

YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN QUYỀN SỬ

DỤNG QUYỀN LIÊN QUAN

BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005

PHẦN THỨ 2: Tài sản và quyền sở hữu

PHẦN THỨ 3: Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự

PHẦN THỨ 6: Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ

Điều 749 Chuyển giao quyền liên quan

1 Các quyền tài sản thuộc quyền liên quan quy định tại các

điều 745, 746, 747 và 748 của Bộ luật này có thể được chuyển

giao

2 Việc chuyển giao các quyền liên quan được thực hiện trên

cơ sở hợp đồng bằng văn bản

©, Trần Lê Hồng, 2009

1 Trong trường hợp tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có đồng chủ sở hữu thì việc chuyển quyền sử dụng phải có sự thoả thuận của tất cả các đồng chủ sở hữu; trong trường hợp có đồng chủ sở hữu nhưng tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có các phần riêng biệt có thể tách ra

YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG

QTG, QLQ THEO LSHTT

chương trình phát sóng có các phần riêng biệt có thể tách ra

sử dụng độc lập thì chủ sở hữu QTG, chủ sở hữu QLQ có quyền chuyển quyền sử dụng QTG, QLQ đối với phần riêng biệt của mình cho tổ chức, cá nhân khác; (Đ.45.3; Đ.47.3)

2 Tổ chức, cá nhân được chuyển quyền sử dụng QTG, QLQ có thể chuyển quyền sử dụng cho tổ chức, cá nhân khác nếu được sự đồng ý của chủ sở hữu QTG, chủ sở hữu QLQ;

(Đ.47.4)

©, Trần Lê Hồng, 2009

2.2 HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO

QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG

SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005

Đ 753 Chuyển giao quyền SHCN

1 Quyền SHCN đối với SC, KDCN, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán

dẫn, bí mật kinh doanh, NH có thể được chuyển giao toàn bộ hoặc

một phần theo hợp đồng hoặc để thừa kế kế thừa

YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG SHCN

một phần theo hợp đồng hoặc để thừa kế, kế thừa

2 Quyền đối với tên thương mại chỉ được phép chuyển giao cùng với việc chuyển giao toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó

3 Quyền đối với chỉ dẫn địa lý không được chuyển giao

4 Đối với hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp phát sinh trên cơ sở đăng ký thì chỉ khi hợp đồng đó được đăng ký mới có giá trị pháp lý đối với người thứ ba

Trang 5

Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN

là hợp đồng theo đó chủ sở hữu đối tượng SHCN cho

phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng SHCN

thuộc phạm vi quyền sử dụng của mình (Đ.141.1

LSHTT)

©, Trần Lê Hồng, 2009

Việc chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu

công nghiệp phải được thực hiện dưới hình thức

hợp đồng bằng văn bản(Đ.141.2 LSHTT)

CÁC DẠNG HỢP ĐỒNG SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG

SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

1 Hợp đồng độc quyền là hợp đồng mà theo đó trong phạm vi và thời hạn chuyển giao, bên được chuyển quyền được độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công

nghiệp, bên chuyển quyền không được ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp với bất kỳ bên thứ ba nào và chỉ được sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đó nếu được phép của bên được chuyển quyền;Đ.143.1

©, Trần Lê Hồng, 2009

CÁC DẠNG HỢP ĐỒNG SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG

SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

2 Hợp đồng không độc quyền là hợp đồng

mà theo đó trong phạm vi và thời hạn

chuyển giao quyền sử dụng, bên chuyển

quyền vẫn có quyền sử dụng đối tượng sở

quyền vẫn có quyền sử dụng đối tượng sở

hữu công nghiệp, quyền ký kết hợp đồng

sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp

không độc quyền với người khác;Đ.143.2

©, Trần Lê Hồng, 2009

CÁC DẠNG HỢP ĐỒNG SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG

SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

3 Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thứ cấp là hợp đồng mà theo

đó bên chuyển quyền là người được chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đó theo một hợp đồng khác;Đ.143.3

©, Trần Lê Hồng, 2009

NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HỢP ĐỒNG SỬ DỤNG

ĐỐI TƯỢNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

a) Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyển quyền và

bên được chuyển quyền;

b) Căn cứ chuyển giao quyền sử dụng;

c) Dạng hợp đồng;

d) Phạm vi chuyển giao gồm giới hạn quyền sử

d) Phạm vi chuyển giao, gồm giới hạn quyền sử

dụng, giới hạn lãnh thổ;

đ) Thời hạn hợp đồng;

e) Giá chuyển giao quyền sử dụng;

g) Quyền và nghĩa vụ của bên chuyển quyền và

bên được chuyển quyền

Đ.144.1

HẠN CHẾ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG TRƯỚC

Người có quyền sử dụng trước sáng

YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG SHCN

chế, kiểu dáng công nghiệp không được phép chuyển giao quyền đó cho người khác, trừ trường hợp chuyển giao quyền đó kèm theo việc chuyển giao cơ sở sản xuất, kinh doanh nơi sử dụng hoặc chuẩn bị sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp (Đ.134.2 LSHTT)

Trang 6

Bên được chuyển quyền sử dụng sáng chế theo

hợp đồng độc quyền có nghĩa vụ sử dụng sáng

hế h hủ ở hữ á hế (Đ 142 5)

YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO

QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG SHCN

chế như chủ sở hữu sáng chế; (Đ.142.5)

Bên được chuyển quyền sử dụng đối tượng

SHCN không được ký kết hợp đồng thứ cấp với

bên thứ ba, trừ trường hợp được bên chuyển

quyền cho phép; (Đ.142.3)

©, Trần Lê Hồng, 2009

Quyền sử dụng NH tập thể không được chuyển giao cho tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của chủ sở hữu NH tập thể đó; (Đ.142.2)

YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG SHCN

Bên được chuyển quyền sử dụng NH có nghĩa

vụ ghi chỉ dẫn trên hàng hoá, bao bì hàng hoá

về việc hàng hoá đó được sản xuất theo hợp đồng sử dụng NH; (Đ.142.4)

Đặc thù trong chuyển giao quyền sử dụng NH chứng nhận

©, Trần Lê Hồng, 2009

BẢO ĐẢM LỢI ÍCH CỦA BÊN NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG TRONG

ĐỒNG SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

Điều khoản hạn chế bất hợp lý quyền

của bên được chuyển quyền ợ y q y

Đ.144.2

Các điều khoản trong hợp đồng mặc

nhiên bị vô hiệu Đ.144.3

©, Trần Lê Hồng, 2009

Điều khoản hạn chế bất hợp lý quyền của bên

được chuyển quyền (Đ.144.2)

a) Cấm bên được chuyển quyền cải tiến đối tượng sở hữu công nghiệp, trừ nhãn hiệu; buộc bên được chuyển quyền phải chuyển giao miễn phí cho bên chuyển quyền các cải tiến đối tượng sở hữu công nghiệp do bên được chuyển quyền tạo ra hoặc quyền đăng ký sở hữu công nghiệp, quyền sở hữu công nghiệp đối ới các cải tiến đó

nghiệp đối với các cải tiến đó;

b) Trực tiếp hoặc gián tiếp hạn chế bên được chuyển quyền xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ được sản xuất hoặc cung cấp theo hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp sang các vùng lãnh thổ không phải

là nơi mà bên chuyển quyền nắm giữ quyền sở hữu công nghiệp tương ứng hoặc có độc quyền nhập khẩu hàng hoá đó;

©, Trần Lê Hồng, 2009

Điều khoản hạn chế bất hợp lý quyền của bên

được chuyển quyền (Đ.144.2)

c) Buộc bên được chuyển quyền phải mua toàn

bộ hoặc một tỷ lệ nhất định các nguyên liệu,

linh kiện hoặc thiết bị của bên chuyển quyền

hoặc của bên thứ ba do bên chuyển quyền chỉ

định mà không nhằm mục đích bảo đảm chất ị g ụ

lượng hàng hoá, dịch vụ do bên được chuyển

quyền sản xuất hoặc cung cấp;

d) Cấm bên được chuyển quyền khiếu kiện về

hiệu lực của quyền sở hữu công nghiệp hoặc

quyền chuyển giao của bên chuyển quyền;

đ) …… ???

CÓ ĐIỀU KHOẢN HẠN CHẾ QUYỀN BẤT HỢP LÝ CỦA BÊN CHUYỂN GIAO QUYỀN KHÔNG?

TẠI SAO?

Trang 7

CÓ CẦN KÝ HỢP ĐỒNG CHUYỂN

GIAO QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG

CHẾ THEO QUYẾT ĐỊNH BẮT

BUỘC KHÔNG?

TẠI SAO?

©, Trần Lê Hồng, 2009

MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRƯỚC ĐÂY

Bên giao có các nghĩa vụ sau đây:

- đăng ký Hợp đồng nếu việc đăng ký không được Bên nhận tiến hành;

- nộp thuế chuyển giao theo pháp luật về thuế;

- giải quyết các tranh chấp với người thứ ba nếu việc chuyển

i â ê t h hấ đó

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN

giao gây nên tranh chấp đó;

- trong trường hợp chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, Bên giao li-xăng thực hiện các biện pháp cần thiết phù hợp chống lại các hành vi xâm phạm của phía thứ ba gây thiệt hại cho Bên nhận Nếu sau 3 tháng kể từ ngày được Bên nhận thông báo về việc xâm phạm và yêu cầu mà Bên giao không thực hiện các biện pháp đó thì Bên nhận có thể tự mình yêu cầu các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý các hành vi xâm phạm đó

©, Trần Lê Hồng, 2009

MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRƯỚC ĐÂY

Bên nhận có các nghĩa vụ sau đây:

- đăng ký Hợp đồng nếu việc đăng ký không được Bên

giao tiến hành;

- trả tiền chuyển giao cho Bên giao theo mức và theo cách

thứ d h i Bê th ả th ậ

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN

thức do hai Bên thoả thuận;

- chịu sự kiểm tra về chất lượng hàng hoá mang nhãn hiệu

được chuyển giao nếu điều đó là cần thiết và phải bảo

đảm chất lượng hàng hoá như hàng hoá do Bên giao

sản xuất;

- ghi chỉ dẫn trên hàng hoá, bao bì hàng hoá rằng hàng hoá

được sản xuất theo li-xăng do Bên giao cấp và chỉ ra tên

của Bên giao đó.

©, Trần Lê Hồng, 2009

MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRƯỚC ĐÂY

Giá cả, phương thức thanh toán cho việc chuyển giao quyền sở hữu

GIÁ CẢ VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN

công nghiệp do hai Bên thoả thuận theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ

©, Trần Lê Hồng, 2009

MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRƯỚC ĐÂY

Mọi thay đổi liên quan đến Hợp

đồng chuyển giao đã được đăng ký,

SỬA ĐỔI HỢP ĐỒNG

kể cả việc chuyển nhượng lại li-xăng

đều phải làm thủ tục như đối với

việc chuyển giao

MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRƯỚC ĐÂY

• Mọi Hợp đồng chuyển giao quyền sở

hữu công nghiệp mặc nhiên bị đình chỉ nếu quyền sở hữu công nghiệp của Bên giao bị đình chỉ hoặc xảy ra

t ờ h bất khả khá khiế h

HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG

trường hợp bất khả kháng khiến cho Hợp đồng không thể thực hiện được;

• Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu

công nghiệp mặc nhiên bị vô hiệu nếu quyền sở hữu công nghiệp của Bên giao bị huỷ bỏ.

Trang 8

MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRƯỚC ĐÂY

• Mọi Hợp đồng chuyển giao quyền sở

hữu công nghiệp mặc nhiên bị đình chỉ

nếu quyền sở hữu công nghiệp của

Bên giao bị đình chỉ hoặc xảy ra

t ờ h bất khả khá khiế h

HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG

trường hợp bất khả kháng khiến cho

Hợp đồng không thể thực hiện được;

• Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu

công nghiệp mặc nhiên bị vô hiệu nếu

quyền sở hữu công nghiệp của Bên

giao bị huỷ bỏ.

©, Trần Lê Hồng, 2009

2.3 HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG

GIỐNG CÂY TRỒNG MỚI

©, Trần Lê Hồng, 2009

BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005

Đ 753 Chuyển giao quyền đối với giống cây

trồng

YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN GIAO

QUYỀN SỬ DỤNG GiỐNG CÂY TRỒNG MỚI

g

Quyền đối với giống cây trồng có thể được chuyển

giao toàn bộ hoặc một phần theo hợp đồng hoặc để

thừa kế, kế thừa

©, Trần Lê Hồng, 2009

Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng mới là hợp đồng theo đó chủ bằng bảo hộ cho phép người khác thực hiện một hoặc một số hành vi thuộc quyền sử dụng đối với giống cây trồng của mình

(Đ.192.1 LSHTT)

©, Trần Lê Hồng, 2009

Việc chuyển quyền sử dụng giống cây trồng thuộc đồng sở hữu thì việc chuyển giao quyền sử dụng cho người khác phải được sự đồng ý của tất cả các đồng chủ sở hữu(Đ.192.2 LSHTT)

Nếu không

YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO QUYỀN

SỬ DỤNG GCT

Việc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng

phải được thực hiện dưới hình thức hợp đồng

bằng văn bản;

Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng giống cây

trồng không được có những điều khoản hạn chế

bất hợp lý quyền của bên nhận chuyển giao quyền

sử dụng, đặc biệt là những điều khoản hạn chế

không xuất phát từ quyền của bên chuyển giao

quyền sử dụng đối với giống cây trồng tương ứng

hoặc không nhằm bảo vệ các quyền đó

(Đ.192.3-4)

Bên chuyển giao quyền sử dụng có quyền cho phép hoặc không cho phép bên nhận chuyển giao quyền sử dụng chuyển giao lại quyền sử dụng cho bên thứ ba;

Bên nhận chuyển giao quyền sử dụng có các quyền sau:

a) Chuyển giao quyền sử dụng cho bên thứ ba, nếu được bên giao quyền sử dụng cho phép;

YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO QUYỀN

SỬ DỤNG GCT

giao quyền sử dụng cho phép;

b) Yêu cầu bên giao quyền sử dụng thực hiện các biện pháp cần thiết phù hợp để chống lại các hành vi xâm phạm của bên thứ

ba gây thiệt hại cho mình;

c) Tiến hành các biện pháp cần thiết để ngăn chặn các hành vi xâm phạm của bên thứ ba, nếu trong thời hạn ba tháng, kể từ ngày nhận được yêu cầu của bên chuyển giao quyền sử dụng không thực hiện yêu cầu quy định tại điểm b khoản này

(Đ.193)

Trang 9

3 CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG

QUÁ TRÌNH KÝ KẾT, THỰC HIỆN

HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO QUYỀN

SỞ HỮU TRÍ TUỆ

SỞ HỮU TRÍ TUỆ

©, Trần Lê Hồng, 2009

3.1 Về đối tượng của HĐ chuyển giao Đối tượng của chuyển giao là gì?

Ai sở hữu đối tượng được chuyển giao?

Bạn đã thấy đối tượng được chuyển giao trước khi bạn thỏa thuận chưa?

Bạn có cần chuyển giao quyền sử dụng NH không?

Đảm bảo rằng quyền sở hữu trí tuệ vẫn còn giá trị và

có thể được khai thác một cách đầy đủ (ví dụ: đăng ký hoặc sửa đổi hành chính đối với đăng ký hiện tại)

©, Trần Lê Hồng, 2009

3.2 Những quyền nào có được từ HĐ

chuyển giao quyền SHTT

• Phạm vi quyền có được theo HĐ?

• Lãnh thổ được chuyển giao?

• Thỏa thuận về chuyển giao độc quyền?

©, Trần Lê Hồng, 2009

3.3 Các điều kiện tài chính

Người nhận chuyển giao sẽ phải trả bao nhiêu?

Phương pháp định giá?

+ Phương pháp tiếp cận thu nhập;

ế + Phương pháp tiếp cận thị trường + Phương pháp tiếp cận chi phí.

Người nhận chuyển giao sẽ trả như thế nào?

Những đảm bảo cho việc thực hiện là gì?

©, Trần Lê Hồng, 2009

3.4 Sự phát triển của các đối tượng

chuyển giao và việc khai thác

Người nhận chuyển giao có quyền đối với phần

phát triển của đối tượng được chuyển giao trong

quá trình khai thác?

Có sự hỗ trợ hoặc dịch vụ nào kèm theo HĐ

Có sự hỗ trợ hoặc dịch vụ nào kèm theo HĐ

không?

Giải quyết như thế nào với các tài liệu, bí quyết kỹ

thuật, tư vấn và đào tạo?

Các điều khoản đặc biệt liên quan đến quan hệ

tương lai của các bên?

3.5 THỰC HIỆN ĐÀM PHÁN HĐ CHUYỂN GIAO

1 Người tham gia đàm phán có nhiệm vụ khó khăn khi phải giữ trong đầu rất nhiều các điều kiện và tình thế

cơ bản khác nhau, làm việc với các vấn đề kỹ thuật, và đánh giá ngay lập tức cách thức những điều kiện cơ bản ảnh hưởng đến đối tượng kinh doanh của li xăng;

2 Cần biết cách thỏa hiệp: nhượng bộ điều kiện này để đạt được lợi thế ở những đieùe kiện khác;

3 T ột ố t ờ h iệ út l i khỏi đà há

3 Trong một số trường hợp việc rút lui khỏi đàm phán được đánh giá là thành công hơn là sự thất bại trong đàm phán: khi kết thúc đàm phán chỉ có được khi phải

hy sinh những đối tượng quan trọng và rơi vào vị trí bất lợi nhất;

4 Hãy cẩn thận khi tìm kiếm những sự lựa chọn sáng tạo trong tiến trình đàm phán diễn ra nhanh, đặc biệt khi mệt mỏi và bị tác động bởi sự tương tác trong cuộc đàm phán;

Trang 10

THỰC HIỆN ĐÀM PHÁN HĐ CHUYỂN GIAO

5 Luôn tham gia đàm phán với giả định rằng đối tác

cũng được chuẩn bị kỹ và rất quyết tâm như chính

mình;

6 Rất hữu ích nếu bắt đầu đàm phán bằng cuộc gặp mặt

sơ khởi;

7 Các cuộc đàm phán đối mặt mà cả hai bên đồng ý về

thời gian và hạn chót đàm phán thường rất hiệu quả

thời gian và hạn chót đàm phán thường rất hiệu quả

để đạt được sự đồng thuận;

8 Khi tranh luận các vấn đề cơ bản, hãy cố gắng thuyết

phục đối tác về tính hữu ích của việc bắt đầu thảo luận

bằng danh mục các điều kiện như một công cụ cho cả

hai bên làm rõ các vấn đề cần thảo luận;

9 Đối với các cuộc đàm phán kéo dài nhiều ngày, nên

trao đỏi bản ghi nhớ về các nội dung đã đạt dược sự

thống nhất trong thảo luận;

©, Trần Lê Hồng, 2009

THỰC HIỆN ĐÀM PHÁN HĐ CHUYỂN GIAO

10 Vai trò của luật sư rất quan trọng và nên tham gia từ đầu đến khi kết thúc đàm phán;

11 Kết thúc đàm phán bằng việc xây dựng một hợp đồng với đầy đủ các nội dung

cơ bản và các nội dung được thể hiện rõ ràng, trong đó không quên điều khoản

về pháp luật áp dụng và giải quyết tranh chấp;

12 Việc ký kết hợp đồng đòi hỏi kiểm tra thẩm quyền của người ký kết;

©, Trần Lê Hồng, 2009

3.6 Thực hiện hợp đồng chuyển giao

Cần cho các cá nhân và các đơn vị có

liên quan biết các thông tin cần thiết để

thực hiện hợp đồng li xăng;

Cần có bộ phận hoặc cán bộ chuyên ộ p ậ ặ ộ y

trách theo dõi và giám sát quá trình

thực hiện hợp đồng li xăng, kể cả đối

với việc thực hiện của phía đối tác;

Mọi vấn đề bất đồng với phía đối tác

nên cố gắng để giải quyết bằng thương

lượng và hòa giải;

©, Trần Lê Hồng, 2009

3.7 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG CHUYỂN GIAO QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU

©, Trần Lê Hồng, 2009

MỘT SỐ NỘI DUNG QUAN TRỌNG LIÊN QUAN

ĐẾN CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG NH

Việc chuyển giao quyền sử dụng NH

và khả năng khiếu kiện về việc không

sử dụng NH và yêu cầu hủy bỏ đăng

ký NH tương ứng;

Việc chuyển giao quyền sử dụng NH

và vấn đề giám sát chất lượng sản

phẩm của bên nhận quyền;

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG ĐÀM PHÁN CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG NH

Thực trạng bảo hộ pháp lý Bản chất của môi trường cạnh tranh Thời hạn của Bằng độc quyền Các tài sản khác cần thiết để hỗ trợ tài sản trí ợ tuệ (NH)

Những hạn chế khai thác Mức độ trung thành đối với nhãn hiệu Quy mô đầu tư cần thiết để quyền sở hữu trí tuệ (NH) có thể phát triển về mặt thương mại

Ngày đăng: 06/12/2015, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w