LUẬT SHTT Thời lượng : 2 tín chỉ Mô tả môn học : - Giới thiệu những vấn đề lý luận chung về sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ; - Giới thiệu hệ thống các văn bản pháp luật Việt Nam
Trang 1LUẬT SHTT
LUẬT
SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Th.S NGUYỄN NGỌC DUY MỸ
Trang 2 Yêu cầu đối với người học
Tài liệu tham khảo
Giảng viên
Trang 3LUẬT SHTT
Thời lượng : 2 tín chỉ
Mô tả môn học :
- Giới thiệu những vấn đề lý luận chung về sở hữu trí
tuệ và quyền sở hữu trí tuệ;
- Giới thiệu hệ thống các văn bản pháp luật Việt Nam
và quốc tế về sở hữu trí tuệ;
- Những chế định cụ thể về quyền SHTT như quyền
tác giả và quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng;
- Vấn đề chuyển giao các quyền SHTT ;
- Việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và giải quyết tranh
chấp
Trang 4LUẬT SHTT
Mục tiêu môn học :
1 Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sở
hữu trí tuệ và các quyền về sở hữu trí tuệ;
2 Phân tích những quy định chủ yếu về quyền sở hữu trí
tuệ; vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, về chuyển giaoquyền SHTT, bảo vệ quyền SHTT và giải quyết tranhchấp về SHTT;
3 Giúp sinh viên biết và hiểu được vai trò của tài sản trí tuệ
trong nền kinh tế và biết cách vận dụng quy định củapháp luật để làm tăng giá trị của tài sản trí tuệ;
4 Giúp sinh viên có thể sử dụng đúng các thuật ngữ pháp
lý;
5 Áp dụng kiến thức vào việc giải quyết tình huống;
6 Phân tích, đánh giá quy định của pháp luật;
7 Có ý thức và biết cách chấp hành pháp luật và hướng dẫn
Trang 5LUẬT SHTT
Phương pháp dạy và học cơ bản:
Trình bày bài giảng
Đặt câu hỏi- trả lời
Thảo luận nhóm
Thuyết trình của sinh viên
Nghiên cứu và giải quyết tình huống
Trang 6LUẬT SHTT
Yêu cầu đối với người học :
Có sẵn kiến thức về nhà nước và pháp luật, kiến
thức của các môn Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh, Luật Tố tụng dân sự;
Đọc trước khi lên lớp các tài liệu tham khảo;
Chuẩn bị câu trả lời cho phần câu hỏi từng bài, chuẩn bị các việc theo yêu cầu của giáo viên;
Tích cực tham gia đóng góp ý kiến;
Có khả năng làm việc theo nhóm;
Trình bày và phát biểu quan điểm nhóm và cá nhân.
Trang 7 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp: Bảo hộ quyền
sở hữu trí tuệ ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận
và thực tiễn, NXB chính trị QG, Hà Nội 2004
TS Lê Nết, Quyền sở hữu trí tuệ, NXB ĐHQG
TPHCM, 2006
Trang WEB:
o Cục Sở hữu trí tuệ VN: www.noip.gov.vn
o Cục Bản quyền tác giả: www.cov.gov.vn
o Văn phòng bảo hộ Giống cây trồng:
www.pvpo.mard.gov.vn
Trang 8LUẬT SHTT
Tài liệu tham khảo : Văn bản pháp luật:
BỘ LUẬT DÂN SỰ N Ă M 2005 (PHẦN 6)
LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ N Ă M 2005 VÀ LUẬT SỬA
ĐỔI BỔ SUNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ N Ă M 2009
Nghị định 100/2006 hướng dẫn thi hành BLDS và
Luật SHTT về quyền tác giả, quyền liên quan và
Nghị định 85/2011 sửa đồi Nghị định 100
Nghị định 103/2006 hướng dẫn thi hành Luật SHTT
về SHCN và Nghị định 122/2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 103/2006
Nghị định 88/2010 hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật SHTT về quyền đối với Giống cây trồng thay thế cho Nghị định 104/2006 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về quyền đối với Giống cây trồng.
Trang 9LUẬT SHTT
Tài liệu tham khảo : Văn bản pháp luật:
Nghị định 105/2006 về bảo vệ quyền SHTT và quản lý nhà nước về
SHTT và Nghị định số 119/2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 105/2006
NĐ 97/2010 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực SHCN
thay thế cho Nghị định 106/2006 về xử phạt vi phạm hành chính về SHCN
Nghị định 61/2002 về chế độ nhuận bút
Nghị định 56/2006 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
văn hóa thông tin
Nghị định 57/2005 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giống cây trồng và Nghị định 172/2007 sửa đổi Nghị định 57/2005
Nghị định 133/2008 về chuyển giao công nghệ
Nghị định 47/2009 quy định về xử phạt vi phạm hành chính về
quyền tác giả, quyền liên quan, sửa đổi 1 phần Nghị định 56-2006
và Nghị định 109/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 47/2009/NĐ-CP
Trang 10LUẬT SHTT
Giảng viên :
Th.S Nguyễn Ngọc Duy Mỹ
Khoa Luật Kinh tế- ĐHKT TP.HCM
D.302 Cơ sở 196 Trần Quang Khải- Q.1 ĐT: (08)35268722
Email cá nhân: duymy@ueh.edu.vn
Trang 11LUẬT SHTT
QUY ĐỊNH VỀ
HOẠT ĐỘNG BẮT BUỘC ĐỂ TÍNH ĐIỂM QUÁ TRÌNH
MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
CHO SINH VIÊN VĂN BẰNG 2
Trang 12 60% là điểm kiểm tra nhóm tại lớp vào các buổi làm việc 3-5-7;
40% là điểm cho các phần trình bày cá nhân hoặc nhóm tại lớp
những vấn đề theo yêu cầu của giảng viên/ trình bày quan điểm một cách xuất sắc… Phần 40% này, sinh viên phải đăng
ký trước về việc trình bày với giảng viên Cá nhân/nhóm nếu đã đăng ký thì phải chuẩn bị bài thuyết trình, nếu không được
giảng viên chọn thì có thể được xem xét để tính điểm cho bài chuẩn bị.
Ngoài ra, có thể có điểm cộng khuyến khích cho các cá nhân
xuất sắc
Trang 13LUẬT SHTT
KẾ HOẠCH LÀM VIỆC TRÊN LỚP
MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
CHO SINH VIÊN VĂN BẰNG 2
Trang 14LUẬT SHTT
PHÂN BỔ THỜI GIAN LÀM VIỆC:
1 CHƯƠNG 1: TÀI SẢN TRÍ TUỆ VÀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ: BUỔI 1
2 CHƯƠNG 2: QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN
6 CHƯƠNG 6: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ: BUỔI 8
7 ÔN TẬP : BUỔI 8
Trang 15LUẬT SHTT
Buổi 1:
- Giới thiệu môn học
- Thảo luận các vấn đề 1-7 của
chương 1 Buổi 2:
- Thảo luận các vấn đề 1-21 của
chương 2
Trang 16xứ lạ hoặc một vụ khác mà sinh
Trang 17LUẬT SHTT
Buổi 4: 2 nhóm TT
- Thảo luận các vấn đề 1-12 của chương
3
- Trình bày vụ tranh chấp về KDCN giữa
The Melon Winter Wonderfarm (Cty Interfood) và Winter Melon Mita (Công ty Chấn Vinh)/ vụ tranh chấp về kiểu dáng
áo quan giữa Nhã Quán và Ý Thiên/
hoặc một vụ nào theo đề xuất của sinh viên
Trang 18Đông Nam Á (ASC) hoặc một vụ khác;
- Trình bày sự phân biệt giữa tên thương
mại và tên doanh nghiệp
Trang 21LUẬT SHTT
Buổi 8: 1 nhóm TT
- Trình bày vụ: Cty Gedeon Richter
kiện Cty Cổ phần Dược – Vật tư Y
tế Bình Dương (BIPHARCO) và cty TNHH dược phẩm Trung Nam hoặc
Vụ Smartdoor và Austdoor hoặc một vụ khác
Trang 22LUẬT SHTT
CÁC VẤN ĐỀ CẦN CHUẨN BỊ TRƯỚC
VÀ THẢO LUẬN TRÊN LỚP
MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
CHO SINH VIÊN VĂN BẰNG 2
Trang 23LUẬT SHTT
CHƯƠNG 1- T ài sản trí tuệ và QSHTT
1 Tài sản trí tuệ là gì? Đặc điểm của chúng.
2 Xác định tài sản trí tuệ trong hệ thống các tài
sản của 1 doanh nghiệp.
3 Việc sở hữu tài sản hữu hình và sở hữu tài
sản trí tuệ có giống nhau không?
4 Phân tích vai trò của tài sản trí tuệ trong nền
kinh tế.
5 Phân tích vai trò của quyền SHTT.
6 Tìm hiểu hệ thống các văn bản pháp luật về
SHTT của VN và trên thế giới.
7 Tóm tắt nội dung các điều ước quốc tế song
phương và đa phương mà VN là thành viên.
Trang 24LUẬT SHTT
CHƯƠNG 2- QUYỀN TÁC GiẢ
1 Khái niệm và đặc điểm của quyền tác giả, quyền liên
quan
2 Xác định các đối tượng được bảo hộ và không được bảo
hộ của quyền tác giả, quyền liên quan
3 Xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên
quan
4 Xác định cơ chế bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan
5 Phân tích các trường hợp xác lập quyền của chủ sở hữu
quyền tác giả
6 Cho ví dụ về quyền tác giả của tác giả bất kỳ và tác
phẩm được bảo hộ
7 Phân tích đặc điểm “quyền tác giả là một quyền dân sự”
8 Cá heo, voi, hải cẩu, sư tử biển vẽ tranh trong các buổi
xiếc có phải là tác giả của tranh đó?
Trang 25LUẬT SHTT
CHƯƠNG 2- QUYỀN TÁC GiẢ
10 Phân tích vấn đề chủ sở hữu quyền tác giả là nhà
nước và công chúng Phân tích ý nghĩa của quy định
này
11 Xác định cách thức sử dụng tác phẩm thuộc sở hữu
nhà nước và tác phẩm thuộc về công chúng
12 Xác định các quyền nhân thân có thể chuyển giao và
không thể chuyển giao
13 Tìm hiểu về cách thức bảo hộ có chữ ©
14 Phân tích vấn đề: 1 câu hát, 1 câu thơ… được đưa
vào thiệp, vào tranh, vào văn bản khác… để bán, có vi phạm quyền tác giả?
15 Các bí quyết, kỹ thuật nấu ăn có được bảo hộ?
16 Các bài tham luận tại hội thảo: thuộc về ai?
Trang 26LUẬT SHTT
CHƯƠNG 2- QUYỀN TÁC GiẢ
17 Các slide bài giảng dùng hình ảnh liên quan trên
mạng: có vi phạm quyền tác giả?
18 Đưa hình 1 bức tranh bị mất lên báo: (1) đưa tin
bị mất, (2) bình luận: hành vi nào vi phạm quyền
tác giả?
19 Chủ sở hữu quyền tác giả đối với các tác phẩm
văn học nghệ thuật dân gian.
20 Điểm tương đồng và khác biệt giữa LSHTT VN
và Công ước Berne.
21 Điểm tương đồng và khác biệt giữa Công ước
Berne và Hiệp định TRIPs.
22 Phân biệt quyền tác giả và quyền liên quan.
Trang 27LUẬT SHTT
CHƯƠNG 2- QUYỀN TÁC GIẢ
23 Mối quan hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan.
24 Tại sao phải bảo hộ quyền liên quan?
25 Tại sao pháp luật quy định quyền của người được
chuyển quyền sử dụng QTG-QLQ như ở k4 đ.47
mà không quy định như vậy đối với việc chuyển
nhượng?
26 Xem xét tính hợp lý của điều 32 và 33 Luật SHTT.
27 Tìm hiểu về vụ án 2 nhà Kiều học.
28 Tìm hiểu về vụ chuyển giao quyền tác giả đối với
bài thơ MÀU TÍM HOA SIM.
29 Phân biệt chuyển nhượng và chuyển quyền sử
dụng quyền tác giả, quyền liên quan.
Trang 28LUẬT SHTT
CHƯƠNG 3- QUYỀN SHCN
1 Xác định các đối tượng được bảo hộ quyền SHCN
2 Xác định cơ chế bảo hộ đối với từng đối tượng
3 Tại sao phải bảo hộ quyền SHCN?
4 Gía trị trí tuệ trong sản phẩm công nghiệp?
5 Ý nghĩa của việc bảo hộ sáng chế?
6 Phân biệt giữa sáng chế và giải pháp hữu ích
7 Quan hệ giữa điều 8 Luật SHTT với điều 27.2 TRIPs
8 Việc bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích và bí mật
kinh doanh: cái nào có lợi hơn?
9 Tại sao có quy định về việc chuyển giao quyền sử
dụng bắt buộc đối với sáng chế?
10 Cty CP A lai tạo được một giống gà mới Cty có thể
yêu cầu bảo hộ với hình thức sáng chế được không?
Trang 29LUẬT SHTT
CHƯƠNG 3- QUYỀN SHCN
11 Vận dụng quyền nhân thân của tác giả KDCN đối
với trường hợp một người sáng tạo ra 1 kiểu
ĐTDĐ.
12 So sánh hạn chế quyền đối với sáng chế-
KDCN-thiết kế bố trí.
13 Ý nghĩa của việc bảo hộ kiểu dáng, nhãn hiệu.
14 Ý nghĩa thương mại của nhãn hiệu, KDCN.
15 Mục đích của việc bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng?
16 Tìm ví dụ về các nhãn hiệu theo tên riêng, tên
địa danh, từ ngữ hàng ngày, chữ số, hình ảnh,
chữ kết hợp hình ảnh…
Trang 30LUẬT SHTT
CHƯƠNG 3- QUYỀN SHCN
17 So sánh tên thương mại và nhãn hiệu
18 Tại sao nên đăng ký tên miền trùng với tên thương
mại?
19 Một người đăng ký 1 tên miền có phải là chủ sở hữu
hợp pháp của tên miền đó?
20 Phân biệt nhượng quyền thương mại với chuyển giao
tên thương mại
21 Ý nghĩa của việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý
22 Tìm ví dụ về các sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa
lý
23 Tại sao phải bảo hộ bí mật kinh doanh?
24 Tại sao cơ chế bảo hộ bí mật kinh doanh là tự động?
25 Phân biệt chuyển giao quyền sử dụng và chuyển
Trang 31LUẬT SHTT
1 Xác định đối tượng được bảo hộ và không được
bảo hộ đối với giống cây trồng.
2 Xác định cơ chế bảo hộ đối với giống cây trồng.
3 Xác định các hình thức chuyển giao quyền đối
với giống cây trồng.
4 Quyền của tác giả đối với giống cây trồng.
5 Quyền của chủ sở hữu giống cây trồng.
6 Ý nghĩa của việc bảo hộ giống cây trồng trong
điều kiện nước ta.
7 Tại sao có quy định về việc chuyển giao quyền
sử dụng bắt buộc đối với giống cây trồng?
Trang 32LUẬT SHTT
1 Tại sao phải bảo vệ quyền SHTT?
2 Tại sao pháp luật lại quy định quyền chống cạnh tranh
không lành mạnh?
3 Phân biệt hàng hóa giả mạo và hàng hóa vi phạm
quyền SHTT trong vụ Yamaha
4 Các biện pháp bảo vệ quyền SHTT
5 Phân biệt bảo vệ quyền SHTT và bảo hộ quyền SHTT
6 Mối liên hệ giữa biện pháp tự bảo vệ và các biện pháp
khác
7 Các biện pháp bảo vệ nào có thể áp dụng song song
với nhau?
8 Việc bảo vệ bằng biện pháp dân sự có thể được thực
hiện song song với các hình thức bảo vệ khác không?
Trang 33LUẬT SHTT
1 Các hình thức giải quyết tranh chấp về SHTT
2 Ưu điểm của các hình thức thương lượng và hòa giải
3 Phân biệt tranh chấp ở k4 đ25 và k2đ29 BLTTDS
4 Việc giải quyết tranh chấp về SHTT bằng tòa án và
trọng tài thương mại có gì khác so với việc giải quyết
tranh chấp về các vấn đề khác không?
5 Tại sao việc xác định thiệt hại do hành vi xâm phạm
quyền SHTT bao gồm cả thiệt hại vật chất lẫn tinh