1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án mầm non chủ đề nước 4 5 t

58 736 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 424 KB

Nội dung

NƯỚC THỰC HIỆN TỪ NGÀY 12 – 16 /4 NĂM 2010 I: MỤC TIÊU: 1 : phát triển thể chất - Phát triên ở trẻ 1 số vận động cơ bản như ném xa bằng 1 tay,Trèo, trườn, chạy -Phát triển vận động ở c

Trang 1

NƯỚC

( THỰC HIỆN TỪ NGÀY 12 – 16 /4 NĂM 2010)

I: MỤC TIÊU:

1 : phát triển thể chất

- Phát triên ở trẻ 1 số vận động cơ bản như ném xa bằng 1 tay,Trèo, trườn, chạy

-Phát triển vận động ở các giác quan

-Phát triển sự nhanh nhạy

2: Phát triển nhận thức

-Trẻ nhận biết mối quan hệ phụ thuộc giữa nước và mây, mưa

- Nhận biết được đặc điểm nổi bật và tính chất của nước, trạng thái của nước và ích lợi củanước đối với cuộc sống con người

- Biết giữ gìn nguồn nước sạch và bảo vệ nguồn nước

- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết

- Biết thể hiện tình cảm về các hiện tượng thiên nhiên

- Giữ gìn vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi

II : Chuẩn bị

- Tranh ảnh vẽ về các hiện tượng thiên nhiên

- Truyện tranh

- Bộ đồ chơi xây dựng

- Bộ đồ chơi nấu ăn

- Giấy A4, chì mầu , đĩa hỏng, bìa các tong

Trang 2

Chuẩn bị: sân bãi sạch sẽ

Yêu cầu: trẻ biết tập theo cô và tập 1 cách thành thạo

Trang 3

dựng - xây dựng ao

- bộ đồ chơi xâydựng, hàng rào,gạch, các hình khối

- trẻ biết chọn nguyênvật liệu, chọn đồ chơicho phù hợp, để xâydựng công trình

- Cô gợi hỏitrẻ về chủ đềchơi, nộidung chơi vàcách chơinhư thế nào?

Cô yêu cầutrẻ nói cáchchơi và nhómchơi , trẻ tựthỏa thuâncách chơi vàbàn bạc vớinhau

- Quá trìnhchơi : trẻ tựphân vai chơi

và lấy đồchơi

Và thực hiện

dự định củamình và mốiquan hệ giữacác vai chơi

Cô theo dõi

mở rộng nộidung chơi

- Nhận xéttheo tiêuchuẩn đạođức vai chơi,nhận xétkhông táchrời nội dung

và luật chơi

Góc thư

viện

- Xem tranhảnh trò chuyện

về các nguồnnước, tác dụng,lợi ích của cácnguồn nước

- Các loại sách báo

- tranh ảnh-Giấy A4

- trẻ biết chọn tranh

để làm sách cho phùhợp

- Biết dùng ngôn ngữcủa mình để kểchuyện theo tranh

Hát múa vậnđộng các bàitrong chủ đề

các bài hát “ rửa mặtnhư mèo”

- cho tôi di làm mưavới

Trẻ biết vận độngtheo phách theo nhịpcủa bài hát

Góc

tạohình

- vẽ tô màu, cắtdán các nguồnnước

- Đất nặn, bút sáp

- bảng con

- Biết tô màu, vẽ nặncát dán các loạirau,quả

Góc khoa

học toán - Đong đếm

nước chơi lô tô

- Các loại lô tô

- Số tự nhiên

- Biết cách đong đếmcát, nước

Trang 4

thiênnhiê

n

- Chơi với cátnước

- cát, nước - Biết chơi cát nước ,

tạo được khối to, nhỏ

a, Kiến thức: trẻ biết nguồn nước rất cần thiết và quan trọng đối với con người

- Trẻ biết kể tên các nguồn nước

b, Kỹ năng: trẻ biết kết hợp các kỹ năng đã học để vẽ các nguồn nước trong thiên nhiên

- biết tô màu các nguồn nước

- Biết dùng sản phẩm để trang trí lớp

c, thái độ :

- biết bảo vệ các nguồn nước

2, Chuẩn bị

- tranh mẫu của cô

- tranh vẽ các nguồn nước

- giấy vẽ

- sáp mầu

Bài hát: cho tôi đi làm mưa với

3, Chuẩn bị

HĐ 1: Cô cùng trẻ chơi “ trời nắng trời

mưa”

HĐ 2: Cô cho trẻ quan sát tranh về các

nguồn nước và yêu cầu trẻ trả lời các câu

Trang 5

- Cách dùng nước để tiết kiệm

HĐ 3: Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu và yêu

_ Con thích bài nào?

Vì sao con thích bài đó

HĐ 5: trẻ vận động bài cho tôi đi làm mưa

- Nước ở ao, hồ như thế nào?

- Những con vật sống dưới nước

Góc TH: vẽ , tô mầu cắt dán tranh về các nguồn nước

KH- Toán: Đong đếm nước

Y/C ; trẻ hứng thú chơi và nhập được vai mình nhập

IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Trang 6

- Xem băng hình và cách bảo vệ các nguồn nước

V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG

-Trẻ nhớ tên nhân vật, nhớ tên chuyện

- Hiểu nội dung chuyện “ Hồ nước và mây”

b, Kỹ năng:

Phát triển khả năng nói mạch lạc, rõ ràng

- Luyện khả năng ghi nhớ có chủ định

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

HĐ 1: cô và trẻ trò chuyện về các nguồn nước, muốn có

nguồn nước sạch thì chúng ta phải làm gì?

HĐ 2: cô kể chuyện cho trẻ nghe

- Kể lần 1kể diễn cảm

- Kể lần 2 kết hợp có tranh minh họa

HĐ 3: trích dẫn, giảng giải làm rõ ý

- các con vừa nghe chuyện gì?

- trong chuyện có những nhân vật nào?

- Tình bạn của Hồ nước và mây lúc đầu thế nào?

- Thái độ của hồ nước với đám mây thế nào?

Trò chuyện cùng cô

- lắng nghe cô kể chuyện

- hồ nước và mây

- hồ nước, mây, cá

- 2 bên coi thường nhau

- Không cần nhau

Trang 7

- đám mây nói gì với hồ nước

- vì sao đám mây và hồ nước lại là bạn thân của

nhau

- nếu đám mây và hồ nước thiếu nhau thì điều gì

sẽ xảy ra?

- Tôi không cần hồ nước

- Vì hiểu rằng nếu thiếu nhau sẽ không còn tồn tại

- Nước ở ao, hồ như thế nào?

- Những con vật sống dưới nước

Góc TH: vẽ , tô mầu cắt dán tranh về các nguồn nước

KH- Toán: Đong đếm nước

Y/C ; trẻ hứng thú chơi và nhập được vai mình nhập

IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Xem băng hình và cách bảo vệ các nguồn nước

V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ 4 ngày 14 tháng 4 năm 2010

Trang 8

HĐ 1 trò chuyện với trẻ về các nguồn nước

- để bảo vệ nguồn nước chúng ta phải làm gì?

HĐ 2: - Cô cho trẻ đếm các nhốm đồ vật theo các hướng

khác nhau theo hàng ngang từ trái qua phải, từ phải sang

trái, đếm theo hàng dọc từ trên xuống, từ dưới lên, đếm

không thành hàng, mỗi đối tượng được đếm 1 lần

HĐ 3: So sánh thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 5

- Cô gắn 5 đám mây lên bảng theo hàng nganh cô

và trẻ cùng đếm

- Gắn tiếp 4 hồ nước lên bảng theo hàng ngang

( trẻ làm theo cô)

Hỏi trẻ: số đám mây và số hồ nước số nào nhiều hơn

- Nhiều hơn là bao nhiêu?

- Muốn bằng nhau ta phải làm thế nào?

- Cô và trẻ cùng đặt 1 hồ nước phía dưới đám

mây cho trẻ đếm lại số lượng của mỗi nhóm

Trả lời câu hỏi của cô

Trang 9

- Cô cất bớt 2 hồ nước vậy số hồ nước còn lại là

bao nhiêu

- Cho trẻ so sánh số đám mây với hồ nước ( số

nào nhiều hơn, và nhiều hơn là bao nhiêu)

- Cho trẻ thêm 1 hồ nước ( trẻ đếm số hồ nước)

- So sánh số hồ nước và đám mây , số nào nhiều

hơn và nhiều hơn là bao nhiêu (1)

- Nếu thêm 1 hồ nước nữa thì sẽ có mấy hồ nước

- Sau đó đổi thẻ cho nhau

Trẻ chơi theo yêu cầu của cô

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Quan sát tranh vẽ về ao cá Bác Hồ

Y/C: trẻ biết tên gọi và đặc điểm của ao ao,hồ

- Tranh vẽ gì?

- Nước ở ao, hồ như thế nào?

- Những con vật sống dưới nước

- TCVĐ: thả đĩa ba ba

- Chơi tự do

III: HOẠT ĐỘNG GÓC

XD: ao cá BÁC HỒ

Trang 10

PV: Nấu ăn

Góc TH: vẽ , tô mầu cắt dán tranh về các nguồn nước

KH- Toán: Đong đếm nước

Y/C ; trẻ hứng thú chơi và nhập được vai mình nhập

IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Xem băng hình và cách bảo vệ các nguồn nước

- Làm quen với bài mới : KPKH: trò chuyện về lợi ích của nguồn nước

V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ 5 ngày 15 tháng 4 năm 2010

I: HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH

NDC: KPKH: Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước

Và lợi ích của nước

1 Mục đích – Yêu cầu:

a, Kiến thức:

- Trẻ biết tác dụng của nước đối với đời sống và sức khỏe con người

- Trẻ biết những nguồn nước có trong thiên nhiên

- Trẻ biết các bảo vệ nguồn nước và các tiết kiệm

- Tranh vẽ về các nguồn nước

- Nước và sự luân chuyển của nước

- Lô tô về các nguồn nước

- Bài hát : “ dòng suối nhỏ”

- Tranh để trẻ tô màu

Trang 11

3, Tổ chức hoạt động

NDKH: âm nhạc

HĐ 1: Cô hát cho trẻ nghe bài hát “ dòng suối nhỏ”

- Trò chuyện về nội dung bài hát

- Tên bài hát

- Suối bắt nguồn từ đâu?

HĐ 2: Cô cho trẻ quan sát tranh về các nguồn nước

Tranh 1: vẽ về sông

- Đây là gì?

- Nó chảy như thế nào

- Có những phương tiện gì trên sông?

- Có những loại động vật nào sống dưới nước

- Để có nguồn nước sạch chúng ta phải làm gì?

- Tranh 2: Vẽ về ao hồ

- Đây là gì?

- Nước ở ao hồ như thế nào?

- Những con vật nào sống ở đâu

- Tranh 3 : quan sát về biển

- Tranh 4: Quan sát về suối

 Đặt câu hỏi tương tự như trên

HĐ 3: Cho trẻ quan sát tranh về sông và ao

- Trẻ so sánh

Trang 12

HĐ 4: Quan sát mô hình

HĐ 5: chơi lô tô

- Cô nói tên nguồn nước

HĐ 6: tô màu nguồn nước

HĐ 7 TCVĐ: “ Trời náng, trời mưa”

- Nước ở ao, hồ như thế nào?

- Những con vật sống dưới nước

Góc TH: vẽ , tô mầu cắt dán tranh về các nguồn nước

KH- Toán: Đong đếm nước

Y/C ; trẻ hứng thú chơi và nhập được vai mình nhập

IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Xem băng hình và cách bảo vệ các nguồn nước

- Làm quen với bài mới : Âm nhạc: Cho tôi đi làm mưa với

V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ 6 ngày 16 tháng 4 năm 2010

Trang 13

trẻ biết tên bài hát “Cho tôi đi làm mưa với ” và tên tác giả

- Trẻ biết hát và thuộc bài hát

- Vận động theo nhịp của bài hát

b, Kỹ năng

- Trẻ hát diễn cảm ,đúng giai điệu, thuộc lời bài hát

- biết sử dụng trống, phách, xắc xô gõ theo nhịp

- Phát triển khả năng ghi nhớ cho trẻ

c, Thái độ

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước

- biết tiết kiệm nước

2, Chuẩn bị

- tranh các nguồn nước

- Bài hat “ cho tôi đi làm mưa với ”

- bài hát “mưa rơi”

3, Cách tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

HĐ 1: Cô và trẻ trò chuyện về các nguồn nước

- Cô cho trẻ biết tên các nguồn nước ?

HĐ 2:cô cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện về nội

dung bức tranh

- Tranh vẽ cảnh gì?

- Về các nguồn nước

- Có những nguồn nước nào ?

HĐ 3: Cô giới thiệu bài hát

- trả lời câu hỏi

- trẻ kể tên các nguồn nước

- lắng nghe và đoán tên bài hát

Trang 14

- Cô cho trẻ hát

- Trong quá trình trẻ hát cô động viên trẻ hát

đúng rõ lời và sửa sai cho trẻ

- Cô yêu cầu trẻ hát các hình thức : hát to, hát

nhỏ, hát luân phiên

+ Vận động theo nhạc

- cho trẻ sử dụng nhạc cụ gõ theo nhịp bài

hát”cho tôi đi làm mưa với ”

HĐ 4: Nghe hát: Mưa rơi

- cô hát 1 lần

- Giới thiệu tên bài hát

- Cô hát múa minh họa 1 lần

- Cho trẻ nghe băng bài “ Mưa rơi ”

Trẻ hát theo tổ, theo nhóm, hát to,nhỏ

- vận động theo nhịp

lắng nghe cô hát và ngẫu hứng hát theo cô

- Nước ở ao, hồ như thế nào?

- Những con vật sống dưới nước

Góc TH: vẽ , tô mầu cắt dán tranh về các nguồn nước

KH- Toán: Đong đếm nước

Y/C ; trẻ hứng thú chơi và nhập được vai mình nhập

IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Liên hoan văn nghệ cuối tuần

- Nêu gương bé ngoan và tặng hoa bé ngoan

Trang 15

V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG

I: HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH

NDC: Tạo hình: Vẽ thuyền trên biển

NDKH: âm nhạc

1, Mục đích – Yêu cầu

a, Kiến thức: trẻ biết biển rất cần thiết và quan trọng đối với con người

- Trẻ biết kể tên các loại thuyền

b, Kỹ năng: trẻ biết kết hợp các kỹ năng đã học để vẽ các loại thuyền

- biết tô màu các loại thuyền và biển

- Biết dùng sản phẩm để trang trí lớp

c, thái độ :

- biết bảo vệ, giữ gìn vệ sinh chung

2, Chuẩn bị

- tranh mẫu của cô

- tranh vẽ các loại thuyền

- giấy vẽ

- sáp mầu

Bài hát: em đi chơi thuyền

3, Chuẩn bị

HĐ 1: Cô cùng trẻ chơi “ trời nắng trời

mưa”

HĐ 2: Cô cho trẻ quan sát tranh về các loại

thuyền và yêu cầu trẻ trả lời các câu hỏi

- tranh vẽ gì?

- Có những loại thuyền gì?

- Thuyền đi lại được ở đâu

HĐ 3: Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu và yêu

Trang 16

- Thuyền được vẽ như thế nào

_ Con thích bài nào?

Vì sao con thích bài đó

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Quan sát tranh vẽ về công viên cây xanh

Y/C: trẻ biết tên gọi và đặc điểm của cây xanh

- Tranh vẽ gì?

- đặc điểm của cây xanh ?

- Người và các con vật sống được nhờ có cây xanh

Góc TH: vẽ , tô mầu cắt dán tranh về các hoạt động mùa hè

KH- Toán: Đong đếm nước

Y/C ; trẻ hứng thú chơi và nhập được vai mình nhập

IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Xem băng hình và cách bảo vệ các nguồn nước, cây xanh

V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG

Trang 17

-Trẻ nhớ tên nhân vật, nhớ tên chuyện

- Hiểu nội dung chuyện “ cóc kiện trời ”

b, Kỹ năng:

Phát triển khả năng nói mạch lạc, rõ ràng

- Luyện khả năng ghi nhớ có chủ định

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

HĐ 1: cô và trẻ trò chuyện về mùa hè

HĐ 2: cô kể chuyện cho trẻ nghe

- Kể lần 1kể diễn cảm

- Kể lần 2 kết hợp có tranh minh họa

HĐ 3: trích dẫn, giảng giải làm rõ ý

- các con vừa nghe chuyện gì?

- trong chuyện có những nhân vật nào?

- tại sao cóc phải kiện trời

- Thái độ của Ngọc Hoàng với cóc thế nào?

- Điều gì đã xảy ra với trên thiên đình

Trò chuyện cùng cô

- lắng nghe cô kể chuyện

- Cóc kiện trời

- trẻ trả lời

Trang 18

- Thái độ của Ngọc hoàng đối với Cóc sau khi cóc

lên kiện

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Quan sát tranh vẽ về bầu trời nắng mưa

Y/C: trẻ biết tên gọi và đặc điểm nắng mưa

Góc TH: vẽ , tô mầu cắt dán tranh về mùa hè

KH- Toán: Đong đếm nước

Y/C ; trẻ hứng thú chơi và nhập được vai mình nhập

IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Làm quen với bài mới :thể dục ; chuyền bóng qua đầu, qua chân

- Chơi tự do

V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG

Trang 19

- Củng cố kỹ năng chuyền bóng qua đầu, qua chân

- Phát triển cơ tay, cơ chân, phát triển khả năng chú ý thực hiện

- Hình thành kỹ năng phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

HĐ 1: Cô và trẻ trò chuyện về các bức tranh về mùa

- Tranh vẽ gì?

- Bầu trời mùa hè như thế nào

- Thời tiết trong ngày hè

- Cách giữ vệ sinh trong mùa hè

+ Khởi động: trẻ đi thành vòng tròn đi các kiểu chân

( vừa đi và hát bài “ mùa hè đến”)

Trang 20

Tư thế chuẩn bị: 2 tay xuôi khi có hiệu lệnh hai tay

cầm bóng bằng các ngón tay, đưa lên cao chuyền qua

đầu, ưỡn bụng về phía trước

- chuyền bóng qua chân: 2 chân đứng rộng bằng vai

2tay cầm bóng chuyền qua chân, lừng cúi

- Mời 2 trẻ khá lên làm

+ Cho trẻ lên thực hiện

- Lần 1 cho trẻ thực hiện với 2 hàng /lần

- Lần 2 chia thành 4 hàng lên thực hiện ( nhóm

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Quan sát tranh vẽ về bầu trời nắng mưa

Y/C: trẻ biết tên gọi và đặc điểm nắng mưa

Trang 21

III: HOẠT ĐỘNG GÓC

XD: Công viên cây xanh

PV: Nấu ăn

Góc TH: vẽ , tô mầu cắt dán tranh về mùa hè

KH- Toán: Đong đếm nước

Y/C ; trẻ hứng thú chơi và nhập được vai mình nhập

IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Làm quen với bài mới : Khám phá khoa học : mùa hè

- Chơi tự do

V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ 5 ngày 22 tháng 4 năm 2010

I: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NDC: Trò chuyện về mùa hè

NDKH: âm nhạc

1 Mục đích – Yêu cầu:

a, Kiến thức:

- Trẻ biết tác dụng của mùa hè đối với đời sống và sức khỏe con người

- Trẻ biết thời tiết về mùa hè, đặc trưng về mùa hè

- biết được các hoạt động trong mùa hè

- Trẻ biết các bảo vệ sức khỏe,giữ gìn vệ sinh thân thể

- con người đang tắm biển và nghỉ mát

- mọi người đang cắm trại vui chơi

- Bài hát : “mùa hè đến ”

Trang 22

- Tranh để trẻ tô màu

3, Tổ chức hoạt động

HĐ 1: Cô và trẻ chơi trò chơi vận động “ Trời nắng trời

mưa”

HĐ 2: Trẻ đọc bài thơ “ Ông mặt trời”

- Cô đố trẻ mùa nào nắng nhất và có ánh sáng của

ông mặt trời

HĐ 3: Cô cho trẻ quan sát bức tranh về phong cảnh và

hoạt động của con người trong mùa hè

- Tranh vẽ gì?

- Phong cảnh như thế nào?

- Mọi người đang làm gì?

- Nắng của mùa hè như thế nào?

- Gia đình con thường làm giftrong những ngày

hè?

- Tình cảm của trẻ đối với mùa hè

Các tranh khác cũng đặt câu hỏi tương tự như thế

HĐ 4: So sánh mùa hè, mùa đông

- ( trang phục thời tiết các hoạt động )

HĐ 5: Chơi lô tô

HĐ 6: tô màu các bức tranh về mùa hè

Chơi theo yêu cầu của cô

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Trang 23

- Quan sát tranh vẽ về bầu trời nắng mưa

Y/C: trẻ biết tên gọi và đặc điểm nắng mưa

Góc TH: vẽ , tô mầu cắt dán tranh về mùa hè

KH- Toán: Đong đếm nước

Y/C ; trẻ hứng thú chơi và nhập được vai mình nhập

IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Làm quen với bài mới :Âm nhạc : mùa hè đến

trẻ biết tên bài hát “mùa hè đến ” và tên tác giả

- Trẻ biết hát và thuộc bài hát

Trang 24

- Vận động theo nhịp của bài hát

b, Kỹ năng

- Trẻ hát diễn cảm ,đúng giai điệu, thuộc lời bài hát

- biết sử dụng trống, phách, xắc xô gõ theo nhịp

- Phát triển khả năng ghi nhớ cho trẻ

c, Thái độ

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khỏe trong mùa hè

- biết ra nắng phải đội mũ

2, Chuẩn bị

- tranh phong cảnh mùa hè

- Bài hat “ mùa hè đến ”

- bài hát “mùa hoa phượng nở ”

3, Cách tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

HĐ 1: Cô và trẻ trò chuyện về mùa hè

- Cô cho trẻ biết thời tiết mùa hè

HĐ 2:cô cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện về nội

- Trong quá trình trẻ hát cô động viên trẻ hát

đúng rõ lời và sửa sai cho trẻ

- Cô yêu cầu trẻ hát các hình thức : hát to, hát

- lắng nghe và đoán tên bài hát

Trẻ hát theo tổ, theo nhóm, hát to,nhỏ

- vận động theo nhịp

Trang 25

HĐ 4: Nghe hát: mùa hoa phượng nở

- cô hát 1 lần

- Giới thiệu tên bài hát

- Cô hát múa minh họa 1 lần

- Cho trẻ nghe băng bài “ mùa hoa phượng nở ”

lắng nghe cô hát và ngẫu hứng hát theo cô

- Nước ở ao, hồ như thế nào?

- Những con vật sống dưới nước

Góc TH: vẽ , tô mầu cắt dán tranh về phong cảnh mùa hè

KH- Toán: Đong đếm nước

Y/C ; trẻ hứng thú chơi và nhập được vai mình nhập

IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Liên hoan văn nghệ cuối tuần

- Nêu gương bé ngoan và tặng hoa bé ngoan

V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG

Trang 26

- Có khả năng nhận biết, phân nhóm thực phẩm và cách chế biến

- Thể hiện được sự vận động tinh nhanh, khéo léo của đôi bàn tay

-Phát triển vận động ở các giác quan

-Phát triển sự nhanh nhạy

2: Phát triển nhận thức

-Trẻ nhận biết đặc trưng của mùa hè

- Trẻ biết 1 số hoạt động của mùa hè

- nhận biết được mối quan hệ phụ thuộc giữa nước mây, mưa , nắng

- Nhận biết được đặc điểm nổi bật và tính chất của mùa hè, trạng thái của mùa hè và íchlợi của mùa hè đối với cuộc sống con người

- Biết giữ gìn nguồn nước sạch và bảo vệ nguồn nước

- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết

- Biết thể hiện tình cảm về các hiện tượng thiên nhiên

- Giữ gìn vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi

Trang 27

- Giấy A4, chì mầu , đĩa hỏng, bìa các tong III: Cách tiến hành

Trang 28

Chuẩn bị: sân bãi sạch sẽ

Yêu cầu: trẻ biết tập theo cô và tập 1 cách thành thạo

dựng - xây dựng

công viên câyxanh

- bộ đồ chơi xâydựng, hàng rào,gạch, các hình khối

- trẻ biết chọn nguyênvật liệu, chọn đồ chơicho phù hợp, để xâydựng công trình

- Cô gợi hỏitrẻ về chủ đềchơi, nộidung chơi vàcách chơinhư thế nào?

Cô yêu cầutrẻ nói cáchchơi và nhómchơi , trẻ tựthỏa thuâncách chơi vàbàn bạc vớinhau

- Quá trìnhchơi : trẻ tựphân vai chơi

và lấy đồchơi

Và thực hiện

dự định củamình và mốiquan hệ giữacác vai chơi

Cô theo dõi

mở rộng nộidung chơi

- Nhận xét

Góc thư

viện

- Xem tranhảnh trò chuyện

về mùa hè

- Các loại sách báo

- tranh ảnh-Giấy A4

- trẻ biết chọn tranh

để làm sách cho phùhợp

- Biết dùng ngôn ngữcủa mình để kểchuyện theo tranh

Hát múa vậnđộng các bàitrong chủ đề

các bài hát “ rửa mặtnhư mèo”

- mùa hè đến

Trẻ biết vận độngtheo phách theo nhịpcủa bài hát

Góc

tạohình

- vẽ tô màu, cắtdán các hình vềmùa hè

- Đất nặn, bút sáp

- bảng con

- Biết tô màu, vẽ nặncát dán các loạirau,quả

Trang 29

theo tiêuchuẩn đạođức vai chơi,nhận xétkhông táchrời nội dung

và luật chơi

Góc khoa

học toán - Đong đếm

nước chơi lô tô

- Các loại lô tô

- Số tự nhiên

- Biết cách đong đếmcát, nước

Góc

thiênnhiê

n

- Chơi với cátnước

- cát, nước - Biết chơi cát nước ,

tạo được khối to, nhỏ

KẾ HOẠCH NGÀY

THỨ 2 NGÀY 19 THÁNG 4 NĂM 2010

Ngày đăng: 06/12/2015, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w