Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
654,42 KB
Nội dung
BÀI 5: NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Khái niệm nợ hình thức vay nợ Phân loại nợ nước Các tiêu đánh giá nợ Đánh giá mức độ nợ theo nhóm tiêu Lý thuyết mối quan hệ nợ biến số kinh tế vĩ mô Tác động ngược nợ biến số kinh tế vĩ mô Quản lý nợ nước Kinh nghiệm quản lý nợ nước số nước Tình hình nợ quản lý nợ Việt nam Bài tập Khái niệm nợ Theo quy chế quản lý vay trả nợ nước ngoài, ngoài, (Ban hành kèm nghị định số 90/1998/NĐ/CP ngày 07/11/1998 Chính phủ VN) không gọi nợ mà gọi vay nước ngoài: “vay nước khoản vay ngắn, trung dài hạn (có lãi) nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam doanh nghiệp pháp nhân Việt Nam (kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) vay tổ chức tài quốc tế, phủ, ngân hàng nước tổ chức cá nhân nước khác (sau gọi bên cho vay nước ngoài)” Như vậy, theo cách hiểu nợ nước tất khoản vay mượn tất pháp nhân Việt Nam nước không bao gồm nợ thể nhân (nợ cá nhân hộ gia đình) Khái niệm nợ Theo tổ chức quốc tế nghiên cứu thống kê nợ nước ngoài,, gồm Ngân hàng toán quốc tế tế,, Ban thư ký Khối Thịnh vượng chung chung,, Tổ chức Thống kê Châu Âu Âu,, Quỹ tiền tệ quốc tế tế,, Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế,, Ban thư ký Câu lạc Paris, Hội nghị Thương tế mại Phát triển Liên Hiệp Quốc Quốc,, nợ nước thống định nghĩa nghĩa:: “Tổng nợ th thờ ời điểm nào,, tổng dư nợ nghĩa vụ nợ tại,, không bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng phòng,, đòi hỏi người vay phải toán nợ gốc có hay lãi tương lãi khoản nợ nợ ng ngườ ườii cư trú với ng ngườ ườii không cư trú quốc gia”” gia Khái niệm nợ Như vậy, theo định nghĩa quốc tế thừa nhận rộng rãi này, nợ nước nước tất khoản nợ nước với nước ngoài, người vay Chính phủ, Tổ chức Chính phủ hay doanh nghiệp tư nhân; chủ nợ Tổ chức quốc tế, Chính phủ, Tổ chức thuộc Chính phủ doanh nghiệp tư nhân nước Tín dụng nhà nướcnước-Nợ Chính phủ? Tín dụng NN phương thức huy động vốn để bù phần thiếu hụt ngân sáchsách- Huy động vốn trường hợp vay nợ cho chi tiêu phủ, cho đầu tư phát triển, nhà nước phải trả lãi suất lẫn nợ gốc Tín dụng NN thể qua hình thức huy động vốn nước vay nợ nước Các khoản vay nợ nước Chính phủ thông qua phát hành loại tín phiếu, trái phiếu Tín dụng ngắn hạn (dưới năm)năm)-qua phát hành tín phiếu Kho bạc (Phát hành vay NHTW, vay NHTM, tổ chức, DN, cá nhân) Tín dụng trung dài hạn (trên năm)năm)-Phát hành công trái, trái phiếu –có thể loại trái phiếu nội địa trái phiếu quốc tếtế- Đây công cụ nợ rủi ro thấp nên lãi suất thường thấp Tái cấu nợ Tái cấu nợ hay tái tổ chức nợ có nhiều dạng: (i) Thay đổi kỳ hạn nợ hoãn trả nợ thời điểm thuận tiện tương lai; (ii) Xóa nợ việc cắt giảm giá trị khoản nợ theo hợp đồng; (iii) Giảm giá trị khoản nợ biện pháp làm giảm giá trị khoản toán tới hạn,, ví dụ kéo dài thời gian ân hạn; hạn (iv) Giảm nợ biện pháp giảm giá trị khoản nợ quốc gia,ví dụ nợ chuyển thành vốn sở hữu, mua lại nợ, chuyển thành trái phiếu dài hạn với suất chiết khấu Các dòng vốn quốc tế nợ quốc gia Hình : Cơ cấu luồng vốn vào Dòng vốn vào Tài trợ phát triển thức Viện trợ phát triển thức Tài trợ phát triển thức khác Vốn tư nhân FDI Đầu tư gián tiếp Vay tư nhân Vay thương mại Viện trợ không hoàn lại Viện trợ có hoàn lại Tín dụng thương mại (XK) Phân loại nguồn vốn theo tính chất gây nợ Theo tính chất gây nợ, nợ nước tạo rủi ro cao cho nước vay hứa hẹn lợi tức cao Một dự án tài trợ nợ nước có kết tốt hay xấu nước vay chịu nghĩa vụ trả nợ khoản đầu tư tài trợ FDI nước tiếp nhận chia sẻ số lỗ với chủ đầu tư tương ứng với phần vốn góp Theo tính chất này, luồng gây nợ bao gồm: nợ dài hạn, trái phiếu, nợ ngắn hạn, tín dụng thương mại Phân loại nguồn vốn theo tính chất gây nợ Luồng không gây nợ bao gồm đầu tư trực tiếp nước ròng, danh mục đầu tư (dạng mua cổ phiếu), viện trợ không hoàn lại thức không tính hợp tác kỹ thuật ODA xếp phần vào luồng không gây nợ (phần cho không ) phần vào luồng gây nợ (khoản cho vay) Vì khoản liệt kê khoản mục ghi nhớ (memorandum item) Phân loại luồng vốn gây nợ Có cách phân loại sau: theo tính chất đảm bảo, theo thời hạn vay, theo phía vay, phía cho vay, điều kiện vay thị trường hay phi thị trường Phân loại theo tính chất đảm bảo chia thành hai nhóm: nợ phủ nợ tư nhân có đảm bảo phủ nợ tư nhân không đảm bảo Các nước thành công quản lý nợ nước Malaysia có quan quản lý nợ thống Ủy ban Quản lý Nguồn thu từ Nước Đây quan phối hợp để quản lý nợ nước Tổng giám đốc Kho bạc làm chủ tịch có tham gia cán Cục Kho bạc, Cục kế toán, Ngân hàng Trung ương Malaysia, Negara Trường hợp Trung Quốc Trái ngược với tính mở cửa thị trường tài Malaysia, hoạt động vay mượn bên Trung Quốc quản lý chặt chẽ Hiện nay, Trung Quốc có mức nợ nước lớn thứ giới Tuy nhiên, vấn đề đáng ngại mà khả xuất Trung Quốc cao đặc biệt mức dự trữ ngoại tệ Trung Quốc lớn Nợ nước quản lý nợ nước VN VN-Tình hình vay ODA 1993 -2003 (Đơn vị: triệu đô la) Chỉ tiêu Cam kết 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1810 1940 2260 2430 2400 2200 Giải ngân thực tế 410 730 740 900 1000 1240 Giải ngân kế hoạch 650 980 1160 1380 1490 1630 Ký kết 750 1400 1580 1790 2260 1340 Tỷ lệ giải ngân thực tế/cam kết 23% 38% 33% 37% 42% 56% Tỷ lệ giải ngân thực tế/ kế hoạch 63% 74% 64% 65% 67% 76% Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 1993-2003 Cam kết 2210 2400 2400 2500 2800 25350 Giải ngân thực tế 1350 1650 1500 1530 1420 12470 Giải ngân kế hoạch 1630 1690 1630 1790 1690 15720 Ký kết 1690 1720 2170 1780 1860 18340 Tỷ lệ giải ngân thực tế/cam kết 61% 69% 63% 61% 51% 49% Tỷ lệ giải ngân thực tế/ kế hoạch 83% 98% 92% 85% 84% 79% Dự trữ quốc tế Việt Nam 19971997-2005 Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng dự trữ thức (Tr Dollars) 858 765 711 030 387 692 5620 6004 6237 7,2 6,8 8,1 8,9 8,3 7,3 9,3 8,9 tính theo tuần nhập Nợ nước quản lý nợ nước VN Cơ cấu nợ Việt Nam theo thời gian (Đơn vị: %) VN Chỉ tiêu 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Nợ dài hạn 89,0 88,1 88,1 85,6 87,2 88,5 88,2 0,4 1,1 1,1 1,5 2,1 1,7 1,5 Nợ ngắn hạn 10,6 10,7 10,7 12,9 10,8 9,8 10,2 Nợ ngắn hạn (triệu đô la) 2570 2663 3272 3754 2342 2193 2376 Tín dụng IMF Nợ nước quản lý nợ nước VN Cơ cấu nợ Việt Nam theo thời gian (Đơn vị: %) VN Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 Nợ dài hạn 90,3 90,9 91,3 89,7 Tín dụng IMF 2,5 2,9 2,9 2,1 Nợ ngắn hạn 7,2 6,2 5,9 8,1 Nợ ngắn hạn (triệu đô la) 923 783 784 1289 Nợ nước quản lý nợ nước VNVNCơ cấu nợ Việt Nam theo thời gian (Đơn vị: %) Nợ phân theo nguồn song phương, đa phương (Đơn vị: %) Chỉ tiêu Đa phương Song phương Chỉ tiêu Đa phương 1993 0,4 99,6 1999 6,9 1994 0,9 99,1 2000 14,8 1995 1,3 98,7 2001 17,6 1996 2,0 98,0 2002 21,5 1997 3,8 96,2 2003 24,8 Song phương 93,1 85,2 82,4 78,5 75,2 1998 5,7 94,3 Khung pháp lý quản lý nợ Việt nam Hoạt động vay trả nợ nước Việt Nam có từ thập kỷ trước đến 30/08/1993 phủ ban hành nghị định 58/CP quản lý vay trả nợ nước Từ đến nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật việc quản lý nợ phủ nước bao gồm luật, nghị định, định thông tư ban hành bổ sung, sửa đổi nhiều để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Quan trọng nghị định 17/2001/NĐ17/2001/NĐ-CP ngày 04/05/2001 thay nghị định 87/CP ngày 05/08/1997 phân công trách nhiệm quản lý ODA nghị định 90/1998/NĐ CP ngày 07/11/1998 quản lý vay trả nợ 90/1998/NĐ nước thay nghị định 58/CP ngày 30/08/1993 Khung pháp lý quản lý nợ Việt nam Nội dung 58/CP 90/NĐ-CP Loại hình Doanh nghiệp phép doanh nghiệp ký kết vay nợ nước theo phương thức tự vay, tự trả Trình tự Tất doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp nhà nước) ký kết khoản vay vốn phù hợp với điều kiện vay vốn Xin phép NHNN chấp Đăng ký khoản vay nước thuận ký kết rút vốn với NHNN rút vốn Cơ sở pháp lý Văn cho việc rút khoản vay vốn, trả nợ nước chấp thuận Khung pháp lý quản lý nợ Việt nam Nội dung 58/CP Quản lý 90/NĐ-CP Phân định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước Điều kiện lãi Lãi suất vay ngắn hạn Doanh nghiệp tự xem xét suất [...]... nghiêm trọng được Ngân hàng thế giới thực hiện mỗi năm một lần vào đầu năm tài khoá, ngày 01/07 hàng năm năm Bảng 1 : Phân loại nợ theo nhóm các quốc gia Hệ số Phân loại Nợ quá nhiều Nợ vừa phải Nợ ít Nợ/GNI Nợ/Xuất khẩu Trả nợ/ Trả lãi/ Xuất khẩu Xuất khẩu >50 % >2 75% >30% >20% 30 50 % 30 1 65 2 75% 1 65 18 30% 18 12 20% 12 20 25% >20 >20 25% >20 > 250 % >280% ** Đối với nền kinh tế mở (Xuất khẩu/GDP khẩu/GDP 30% và thu ngân sách/GDP sách/GDP 15% ) có thể đối mặt với tình trạng nợ không bền vững thấp hơn giá trị tới hạn 150 % Giá trị hiện tại của Nợ/ Thu ngân sách * Đối với nền kinh tế mở (Xuất... tư, theo mối quan hệ giữa tài khoản vãng lai, tài khoản vốn và dự trữ ngoại hối trong cán cân thanh toán, ta có tổng cán cân vãng lai cán cân vốn và dự trữ bằng không hay CA + NKA + RT = 0 hay CA = - NKA - RT (1.14) CA = - (FDI + NFB) – RT (1. 15) NKA (Net Capital And Financial Account) được gọi là luồng phi tiền tệ hay thay đổi tài sản có ngoại tệ ròng của các định chế tài chính phi ngân hàng NKA bao... tới hạn 200 200 250 % Từ năm 1996 Nhóm chỉ tiêu đánh giá nợ theo IMF IMF đánh giá nợ qua một hệ thống chỉ tiêu gồm: gồm: Chỉ số về gánh nặng nợ, nợ , tỷ lệ về gánh nặng nợ thường được sử dụng nhiều nhất là tổng số nợ công so với tổng sản phẩm quốc nội theo giá thị trường Nợ công được định nghĩa là tất cả các khoản nợ do Chính phủ đi vay (cả trong nước và nước ngoài) Tỷ lệ nợ công theo tiêu chuẩn... nợ Phân loại theo bên đi vay vay,, nợ chính thức hay nợ chính phủ bao gồm bao gồm nợ của Ngân Hàng Nhà nước, của các tổ chức Nhà nước (đối với một liên bang thì gồm cả nợ của các bang trong liên bang) và nợ của cơ quan hành chính, tỉnh, thành phố phố Ngoài ra, các khoản nợ của khu vực tư nhân do nhà nước hoặc tổ chức chính thức bảo lãnh cũng được coi là nợ chính thức bởi nó cũng đặt dưới các quyết... Asset Transactions) được gọi là luồng vốn tiền tệ hay thay đổi tài sản có ngoại tệ ròng của các định chế tài chính ngân hàng RT bao gồm các giao dịch trên dự trữ quốc tế Lý thuyết về mối quan hệ giữa lãi suất, xuất khẩu và vay nợ Theo John Underwood, mối quan hệ giữa nợ và lãi suất được phân tích theo đồng nhất thức: nợ được vay để tài trợ cho chênh lệch giữa phần thu được từ xuất khẩu và lãi... thuyết về mối quan hệ giữa nợ và các biến số kinh tế vĩ mô Lý thuyết về mối quan hệ giữa tiết kiệm kiệm đầu tư, tăng trưởng và vay nợ Theo Lucia Hanmer (19 95) nợ được vay để tài trợ cho chênh lệch giữa nhập khẩu và xuất khẩu và tài trợ cho lãi phải trả của các khoản vay: Dt - Dt-1 = iDt-1 + Mt- Xt Dt = Mt - Xt + (1 + i)Dt-1 (1.1) Trong đó D là dư nợ cuối năm, t là chỉ số thời gian, i lãi... hai, tài khoản vãng lai là chênh lệch giữa tổng thu nhập quốc dân khả dụng và tổng chi tiêu của nền kinh tế (khả năng hấp thụ của nền kinh tế) Như vậy, thâm hụt tài khoản vãng lai xảy ra là do chi tiêu vượt quá khả năng hấp thụ của nền kinh tế một quốc gia hay CA = GNDI – A Điều này có thể chứng minh thông qua các đồng nhất thức: GDP mp = Cp + Ip + Ig + Cg + X – M (1.4) GNImp = GDP mp + NIA (1 .5) GNDI... cân thanh toán và nợ Cán cân vãng lai được trình bày dưới nhiều góc độ Cách thứ nhất, nhất, theo định nghĩa, tài khoản vãng lai bao gồm chênh lệch giữa xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ cộng thêm thu nhập nhân tố ròng và chuyển nhượng ròng từ nước ngoài Hiểu một cách đơn giản, tài khoản vãng lai (CA (CA)) thâm hụt là do thâm hụt cán cân thương mại và trả tiền lãi của nợ Điều này cũng được là... trả nợ theo giá trị hiện tại tại là một thước đo về khả năng của một đất nước trong việc thanh toán các khoản chi trả trong tương lai vào thời điểm hiện tại: Nợ/Xuất khẩu, Nợ nước ngoài của khu vực công/ Thu chính phủ phủ Chỉ số về sự thay đổi mức độ bền vững nợ, nợ, chỉ số này cho thấy sự thay đổi về mức độ bền vững nợ do có sự thay đổi về các biến số kinh tế vĩ mô khác Nhóm chỉ tiêu đánh giá nợ theo ... Nợ/XK >200 250 %* >200 Từ năm 2001 > 150 %** Giá trị Trả nợ/XK >20 25% >20 >20 25% >20 > 250 % >280% ** Đối với kinh tế mở (Xuất khẩu/GDP khẩu/GDP 30% thu ngân sách/GDP sách/GDP 15% ) đối mặt với... năm tài khoá, ngày 01/07 hàng năm năm Bảng : Phân loại nợ theo nhóm quốc gia Hệ số Phân loại Nợ nhiều Nợ vừa phải Nợ Nợ/GNI Nợ/Xuất Trả nợ/ Trả lãi/ Xuất Xuất >50 % >2 75% >30% >20% 30 50 % 30 1 65. .. ngoài, người vay Chính phủ, Tổ chức Chính phủ hay doanh nghiệp tư nhân; chủ nợ Tổ chức quốc tế, Chính phủ, Tổ chức thuộc Chính phủ doanh nghiệp tư nhân nước Tín dụng nhà nướcnước-Nợ Chính phủ?