1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

91 3,3K 40
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Trong những năm vừa qua do quá trình tự do hóa thương mại và đầu tư, hội nhập kinh tế diễn ra mạnh mẽ trong khu vực và trên thế giới, sự tăng cường hợp tác kinh tế đầu tư thương mại giữa Việt Nam và các nước trong khu vực, các nước Châu Âu và các nước khác trên thế giới diễn ra hết sức sôi động

Trang 1

Theo tính toán, Hà Nội cần phòng khách sạn và các cơ sở lưu trú khác đếnnăm 2010 là 22.627 phòng, đến năm 2020 là 42.056 phòng Như vậy đến năm

2010 Hà Nội cần phải có thêm 10.000 phòng khách sạn hạng 3 sao trở lên mớiđáp ứng được 1,8 triệu khách quốc tế và đưa thủ đô Hà Nội trở thành trung tâmhội nghị hội thảo quốc tế của khu vực Trước tình hình đó Công ty TNHH ThăngLong Property là liên doanh giữa Công ty TNHH Nhà nước một thành viên ThăngLong với công ty Videmia SAS đã tiến hành xây dựng Khách sạn, nhà văn phòng

và Trung tâm thương mại nhằm mục đích đáp ứng những nhu cầu của thị trường

Hà Nội về khách sạn và nhà văn phòng Lô đất dùng để xây dựng Khách sạn, tòanhà văn phòng và trung tâm thương mại có diện tích là 40.000 m2 tại góc đườngTrần Duy Hưng với đường vành đai số 3, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, HàNội được Sở quy hoạch kiến trúc Hà Nội chấp thuận tại công văn số 475/QHKT-

2.1 Văn bản pháp luật và văn bản kỹ thuật

- Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 được Quốc hội nước CHXHCN ViệtNam thông qua ngày 29/11/2005 tại kỳ họp thứ 8, khóa XI và có hiệu lực thi hànhvào ngày 01/07/2006

Trang 2

- Luật Tài nguyên nước được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam khóa X, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20 tháng 5 năm 1998.

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính Phủ

về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môitrường

- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính Phủ

về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng

08 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một

số điều của Luật Bảo vệ môi trường

- Nghị định số 179/1999/ NĐ-CP ngày 30/12/1999 của Chính phủ quy định

về việc thi hành Luật Tài nguyên nước

- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chínhphủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng

- Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về quihoạch xây dựng

- Nghị định số 02/2006/NĐ-CP ngày 05/01/2006 của Chính phủ về việcban hàn Quy chế khu đô thị mới

- Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ

về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07tháng 02 năm 2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

- Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lýchất thải rắn

- Nghị định 88/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ về thoát nước

Đô thị và Khu công nghiệp

- Nghị định số 174/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29 tháng 11 năm

2007 về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn

- Thông tư số 83/2002/TT-BTC ngày 25/9/2002 của Bộ Tài chính về việcquy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí về tiêu chuẩn đo lườngchất lượng

- Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ

sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại

Trang 3

- Thông tư 07/2007/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường banhành ngày 03/07/2007 về việc hướng dẫn phân loại danh mục cơ sở gây ô nhiễmmôi trường phải xử lý.

- Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánhgiá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường

- Quyết định số 3733/2002/QĐ – BYT của Bộ Y Tế ngày 10/10/2002 vềMôi trường lao động

- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộtrưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn ViệtNam về môi trường

- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng BộTài nguyên và Môi trường về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại

- Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 của Bộ Xây dựng vềviệc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về qui hoạch xây dựng;

- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Giấy chứng nhận đầu tư số 011022000132 của Công ty TNHH ThăngLong Property do Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội cấp chứng nhận ngày 03tháng 02 năm 2010;

- Công văn số 763/QHK-PI ngày 17/03/2010 của Sở Quy hoạch kiến trúc

Hà Nội về yêu cầu quy hoạch tổng mặt bằng tổ hợp công trình tại khu đất 222Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội

2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh(QCVN 05:2009/BTNMT)

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nồng độ một số chất độc hại trong khôngkhí xung quanh (QCVN 06: 2009/BTNMT)

- Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong khí thải côngnghiệp (QCVN 19: 2009/BTNMT)

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất hữu cơ trong khí thải côngnghiệp (QCVN 20:2009/BTNMT)

Trang 4

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt QCVN14:2008/BTNMT.

-Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư (TCVN5949-1998)

- Quy chuẩn về ngưỡng chất thải nguy hại: QCVN 07:2009/BTNMT

2.3 Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu

Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo

- Các tài liệu thống kê về tình hình thủy văn, khí tượng, xã hội học, kinh tế– xã hội trong khu vực dự án

- Niên giám thống kê Thành phố Hà Nội năm 2008

- Các báo cáo ĐTM tương tự để có cơ sở so sánh và xác định các tác độngtiêu cực đến môi trường do các hoạt động của dự án gây ra

- Kết quả khảo sát, đo đạc và phân tích môi trường tại khu vực thực hiện dự

án do Viện Địa chất thực hiện vào tháng 04 năm 2010

- Lê Trình- Đánh giá tác động môi trường- Phương pháp và ứng NXB KH-KT, 2000

dụng Lê Huy Bá, Độc học môi trường, 2000

- Đặng Kim Chi, Hóa học môi trường, 1998

- Nguyễn Duy Động – Thông gió và kỹ thật xử lý khí thải – NXB giáo dục,1999

- Nguyễn Xuân Nguyên – Nước thải và công nghệ xử lý nước thải – NXBKhoa Học và Kỹ thuật Hà Nội, 2003

- Nguyễn Xuân Nguyên – Nước thải và công nghệ xử lý chất thải khí –NXB Khoa Học và Kỹ thuật Hà Nội, 2004

- Trịnh Xuân Lai, Xử lý nước cấp cho dân dụng và công nghiệp, 1998

- Pollution – World Health Organization, Geneva, 1993

- Wastewater Engineering, Metcalf & Eddy, 1991

- Industrial Water Pollution Control,W.Wesley Eckenfelder,Jr

- Environmental Impact Assessment, Canter

- Emission Inventories, U.S Environmental Protection Agency, 1995

- Quy chuẩn, Tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành

Các tài liệu trên có tính chính xác và độ tin cậy cao Thông tin tương đốimới - là cơ sở khoa học tin cậy trong đánh giá

Nguồn tài liệu dữ liệu do Chủ dự án cung cấp

Trang 5

Báo cáo kinh tế kỹ thuật Dự án đầu tư xây dựng khách sạn, tòa nhà vănphòng và trung tâm thương mại.

Các tài liệu, dữ liệu sử dụng trong báo cáo ĐTM là những tài liệu có tínhcập nhật và độ tin cậy cao

3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Các phương pháp sau đây được sử dụng trong báo cáo:

- Các phương pháp nghiên cứu, phân tích môi trường vật lý (nước, không khí): để phân tích hiện trạng môi trường nền khu vực dự án.

- Phương pháp thống kê: dùng thể thu thập các số liệu nền về các điều kiện

tự nhiên, đất đai, thủy văn, chất lượng không khí, môi trường nước… tại khu vựcthực hiện dự án

- Phương pháp so sánh: sử dụng để đánh giá các nguồn gây ô nhiễm trên

nền tảng là các tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam và Qui chuẩn kỹ thuật quốc

gia

- Đánh giá nhanh: Các phương pháp đánh giá nhanh về các nguồn ô nhiễm

đất, nước, không khí do Economopolus soạn thảo, được Tổ chức Y tế Thế giới(WHO) ban hành năm 1993 đã được áp dụng để đánh giá tác động môi trườngcho dự án

- Phương pháp tham vấn cộng đồng: phương pháp này sử dụng trong quá

trình phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương tại nơi thực hiện dự án

4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Trong quá trình xây dựng và hoạt động sẽ làm thay đổi diện tích đất sửdụng và thảm thực vật hiện tại, đồng thời phát sinh ra khí thải, nước thải, rác thảigây ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp đến môi trường tự nhiên Chính vì các

lý do nêu trên mà chiến lược về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đangngày càng thu hút được sự quan tâm của các cơ quan chức năng cũng như các nhàkhoa học

Thấy rõ được tầm quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường và nhằm thihành nghiêm chỉnh Mục 2, điều 18 của Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005, chủđầu tư dự án là Công ty TNHH Thăng Long Property đã phối hợp với công ty Cổphần hóa chất công nghệ mới Việt Nam tiến hành xây dựng Báo cáo đánh giá tácđộng môi trường (Báo cáo ĐTM) cho Dự án đầu tư xây dựng Báo cáo ĐTM

Trang 6

được xây dựng trên cơ sở hoạt động của công ty từ đó tiến hành thiết lập nhữngtác động tích cực và tiêu cực đến các lĩnh vực đặc biệt là môi trường tự nhiên do

dự án mang lại Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp khoa học, kỹ thuật nhằm hạnchế đến mức thấp nhất những tác động xấu đến môi trường, đưa ra các chính sáchhoạt động cụ thể và chương trình hành động trong thời gian sắp tới vì một môitrường trong lành trong tương lai

4.1 Chủ dự án

Chủ dự án: Công ty TNHH Thăng Long Property

Ông: Evans Stephen Grant Chức danh: Tổng giám đốc công ty

Trong quá trình lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án, Chủđầu tư dự án đã nhận được sự phối hợp và giúp đỡ tận tình của Viện địa chất

4.2 Cơ quan tư vấn

Công ty Cổ phần hoá chất Công nghệ mới Việt Nam.

Địa chỉ: Số 1, ngõ 76/7, phố An Dương, phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội

Điện thoại: 0437167523 Fax: 0437194246

Danh sách những người tham gia lập báo cáo:

Ngô Huy Du Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hóa học Phạm Thị Hoàng Lựu Kỹ sư Hóa

Chu Văn Vĩnh Tiến sĩ Hóa học Ngô Huy Thành Kỹ sư Môi trường Nguyễn Thị Minh Kỹ sư Hóa

Trần Hữu Hiển Thạc sĩ Công nghệ Môi trường Bùi Long Biên Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hóa học Ninh Thị Bích Hạnh Kỹ sư Hóa học

Trần Hải Phương Cư nhân Hóa Môi trường Đào Công Thảo Cử nhân Khoa học Môi trường Nguyễn Thị Hồng Hạnh Trung cấp Hóa

Tống Thị Vân Anh Cử nhân Hoá học

Vũ Thị Quỳnh Hoa Cử nhân Sinh học Ngô Xuân Trường Cử nhân Hoá học Phạm Quỳnh Trang Cử nhân môi trường

Trang 7

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN

Dự án đầu tư xây dựng Khách sạn, tòa nhà văn phòng và Trung tâm thương mại tại số 222, đường Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Tp Hà Nội

1.2 CHỦ ĐẦU TƯ

Tên gọi: Công ty TNHH Thăng Long Property

Địa chỉ trụ sở chính: Số 222, đường Trần Duy Hưng, Tp Hà Nội

Giấy chứng nhận đầu tư của Công ty TNHH Thăng Long Property số

011022000132 do Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội cấp chứng nhận ngày 03tháng 02 năm 2010;

Người đại diện: Evans Stephen Grant Chức vụ: Tổng Giám đốcĐiện thoại: 04 39386653 Fax: 04 9335792

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN

Khu vực thực hiện dự án nằm ở Lô B&C trong tổng diện tích 75.180 m2thuộc quyền sở hữu của Công ty Thương mại Quốc tế và Dịch vụ siêu thịBouborn Thăng Long đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quyền sử dụng đấtcho mục đích đầu tư xây dựng và kinh doanh siêu thị Hiện nay, khu đất này thuộcquyền sở hữu của Công ty TNHH Thăng Long Property ( là công ty con của công

ty Thăng Long GTC) có tọa độ địa lý như sau:

23o23’326N; 58o22’ 304E

23o23’320N; 58o 22’ 325EToàn bộ khu vực dự án có diện tích là 40.000 m2 được Sở quy hoạch kiếntrúc Hà Nội chấp thuận tại công văn số 475/QHKT-P1 ngày 22 tháng 11 năm

2002 và công văn số 763/QHK-PI ngày 17/03/2010 của Sở Quy hoạch kiến trúc

Hà Nội về yêu cầu quy hoạch tổng mặt bằng tổ hợp công trình tại khu đất 222,

Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội Diện tích đất được

sử dụng với mục đích xây dựng khách sạn, tòa nhà văn phòng và trung tâm

thương mại Khu đất thực hiện dự án có đặc điểm như sau:

- Phía Bắc giáp với đường đang thi công

- Phía Đông giáp với dân cư

- Phía Tây giáp với đường Phạm Hùng (đường vành đai số 3)

- Phía Nam giáp với siêu thị BigC Thăng Long

Trang 8

Nhìn chung khu vực thực hiện dự án khá thuận tiện về giao thông, rất thíchhợp khi xây dựng trung tâm mua sắm, khách sạn và văn phòng Mặc dù dự ánđược xây dựng gần với khu dân cư (cách khu dân cư khoảng 40 m) nhưng xungquanh khu vực Dự án không có công trình văn hóa, di tích lịch sử nào nên nhữngtác động gây ra ảnh hưởng chủ yếu môi trường xung quanh khu vực dự án Vị trícủa dự án được thể hiện tại Hình 1.1 và Phụ lục 2 của Báo cáo.

Hình 1.1 Vị trí thực hiện dự án

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

Tổng diện tích lô đất xây dựng dự án là 40.000m2 Lô đất được quy hoạch

là cụm công trình trung tâm mua sắm, văn phòng và khách sạn Căn cứ theo sơ đồtổng mặt bằng và vị trí của khu đất đã được phê duyệt thì quy mô xây dựng cụ thểcủa dự án là như sau:

Khu vực thực hiện dự án

Trang 9

1.4.1 Tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc

1.4.1.1 Tổ chức cơ cấu chức năng

Công trình bao gồm nhiều hạng mục chủ yếu phục vụ cho dự án xây dựngkhách sạn, văn phòng và trung tâm thương mại mua sắm bao gồm 6 khối, mỗikhối có số tầng khác nhau:

- Khối công trình hỗn hợp: 51 – 58 tầng

và 2 tầng hầm: có chức năng chính là bãi đỗ xe hơi và xe máy, với số lượng chỗ

để xe hơi là 1970 và 2460 chỗ để xe đạp Ngoài ra một phần diện tích được dùngcho hệ thống kỹ thuật và kho Chiều cao mỗi hầm là 3,35m, như vậy tổng chiềucao hầm là 7,7m Ngoài ra hầm được sử dụng cho mục đích kinh doanh: siêu thị,cửa hàng và nhà hàng-câu lạc bộ Tầng trệt: được sử dụng cho mục đích kinhdoanh, trung tâm thương mại mua sắm gồm các nhà hàng và các cửa hàng Phầncòn lại dùng cho khách sạn và văn phòng

a Giải pháp kiến trúc

Hình khối kiến trúc của các toà nhà công trình được tổ hợp bởi hai khốichính là khối chân đế cao 4- 5 tầng có chức năng dịch vụ công cộng, thương mại,văn phòng và 5 khối tháp ký hiệu A, B, C, D, E cao: 28; 36; 58; 51; 39 tầng từtầng 6 trở lên có chức năng làm căn hộ và một phần là khu dịch vụ công cộng.Các khối tháp ký hiệu A, B, C, D, E cách nhau lần lượt là 16,7m; 24,4m; 24,6m;24,6m và có khoảng lùi công trình so với chỉ giới đường đỏ đường Phạm Hùng vàđường Trần Duy Hưng tối thiểu là 100m

Công trình có 2 tầng hầm được tổ chức làm nơi để xe ô tô, xe đạp, xe máy.Sảnh đón chính hướng ra đường Phạm Hùng phục vụ khối dịch vụ Các sảnh đóncủa khối căn hộ và văn phòng được tổ chức tại trục đường Trần Duy Hưng và các

Trang 10

vị trí giao thông phụ khác Khối dịch vụ và văn phòng được thiết kế tiếp giáp vớimặt đường chính nhằm tăng tối đa khả năng tiếp cận với người tiêu dùng.

Bên cạnh hiệu quả thẩm mỹ kiến trúc cao, công trình được nghiên cứu chặtchẽ về công năng sử dụng có hiệu quả sử dụng đất cao dựa trên các tiêu chuẩnquy định

b Định hướng cơ cấu sử dụng đất và phân khu chức năng

Phương án kiến trúc công trình hỗn hợp dịch vụ công cộng và nhà ở: tổ hợpcông trình có chung khối đế F cao 4-5 tầng có chức năng dịch vụ công cộng,thương mại, văn phòng 5 khối tháp (ký hiệu A,B,C,D,E, H) cao 28, 36, 58, 51, 39tầng có chức năng làm căn hộ, dịch vụ công cộng và 2 tầng hầm, cụ thể như sau:

* Các tầng hầm: bố trí để xe, khu kỹ thuật (hai khối hầm được xây dựng

độc lập với nhau , mỗi khối có 2 tầng hầm, chiều cao mỗi tầng là 3,35m gồm có:

- Tầng 3: Bố trí khu thương mại công cộng (riêng trong khối 2 bố trí khuvườn hoa tiểu cảnh công cộng); chiều cao tầng 3 là 6m

- Tầng 4: Bố trí khu thương mại – dịch vụ công cộng (riêng trong khối 2 bốtrí khu vườn hoa tiểu cảnh công cộng); chiều cao tầng 4 là 4m

- Tầng 5: Bố trí khu thương mại – dịch vụ công cộng (riêng trong khối 2 bốtrí khu vườn hoa tiểu cảnh công cộng); chiều cao tầng 5 là 5m

* Tại các khối tháp cao tầng:

Các khối tháp cao tầng của tòa nhà được bố trí như sau:

Trang 11

1.600 58tầng trên đế 88.000

Tòa nhà D Căn hộ sử dụng

dịch vụ hỗn hợp

1.400 51 tầng trên đế 74.200

Tòa nhà E Căn hộ sử dụng

dịch vụ hỗn hợp

Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng khách sạn, tòa nhà văn phòng và trung tâm thương mại

* Hệ số giao thông trục đứng (các thang bộ và thang máy)

- Đối với Khối căn hộ: Hệ thống thang máy của khối căn hộ là nút giaothông trục đứng có bố trí thang máy và thang bộ làm lõi cứng của công trình Hệthống thang gồm thang máy và thang bộ thoát hiểm

- Đối với khối dịch vụ: Hệ thống giao thông chủ yếu là thang bộ tại các

vị trí gần lối ra vào chính Ngoài ra, còn được bổ sung hệ thống thang cuốnhiện đại (chuyên dụng cho siêu thị) nhằm tạo và định hướng luồng giao thôngcủa khách hàng được thuận lợi và mạch lạc:

- Khối văn phòng được bố trí thang bộ và thang máy riêng tạo ra sự phânkhu chức năng riêng biệt và rõ ràng

Trang 12

- Đối với các vật liệu nội thất: chủ yếu dùng các vật liệu và thiết bị vệ liêndoanh như : American Standard, nhằm hạ giá thành sản phẩm.

- Diện tích văn phòng; việc hoàn thiện đồng bộ phần xây dựng với nội thất

sẽ thực hiện theo đặt hàng của chủ sử dụng

Các căn hộ: Hoàn thiện sơn, trát, ốp lát đồng bộ theo thiết kế xây dựngđược phê duyệt, sử dụng vật tư có phẩm chất tốt Trường hợp thay đổi chủng loạivật tư đắt tiền hơn, chủ nhà phải trả thêm phần chênh lệch giá ngoài vượt dự toánban đầu

* Hình thức kiến trúc khối công trình

- Hình thức kiến trúc của công trình được sử dụng phong cách kiến trúc hiện đại, bằng giải pháp sử dụng các vật liệu kính, bê tông,… kết hợp cùng cácvật liệu hoàn thiện hiện đại làm cho công trình có nét riêng và đặc trưng cho mộtkhối nhà hỗn hợp hiện đại

- Sự phối hợp giữa phân vị đứng và phân vị ngang hài hòa mặt đứng đượcphần thành 2 khối thân và đế tạo nên dáng vẻ vững chắc cho công trình, làm nổibật chức năng và mục đích sử dụng của công trình

- Phần sảnh của công trình với đường nét hiện đại, với mái sảnh vươn ravững vàng cộng với các vật liệu hoàn thiện hiện đại là điểm nhấn cùa công trình

- Sự kết hợp uyển chuyển giữa màu sắc nhã nhặn truyền thống với màu sắccủa hiện đại toát nên vẻ đẹp của công trình

- Công trình mang hình thức kiến trúc hiện đại, vững chắc và sự kết hợphợp lý giữa các không gian và cảnh quan môi trường kiến trúc xung quanh tạonên một không gian kiến trúc đẹp có công năng hợp lý làm tăng thêm vẻ đẹp cảnhquan xung quanh khu vực

Các vật liệu xây dựng chính sử dụng như sau:

- Cốt thép AII, Cường độ tính toán: Ra = 2800kg/cm2

- Cốt thép AIII, Cường độ tính toán: Ra = 3650kg/cm2

- Các tường gạch sử dụng mác 75, vừa XM mác 50

- Cấu kiện thép dùng thép hình có cường độ tính toán R=2250kG/cm2

- Để chống thấm sàn và vách tầng hầm, sử dụng các loại vật liệu như màng chốngthấm, tấm cách nước của các hãng sản xuất vật liệu chống thấm nước ngoài như:SOPREMA (pháp) MBT, SIKA

Trang 13

* Tổ chức thi công:

Thuê những nhà thầu lớn của Việt Nam và quốc tế với những biện pháp thicông hiện đại từ vật liệu, máy móc đến việc tổ chức thực hiện và thu gom rác thảixây dựng để giảm thiểu tác động đến môi trường Theo cam kết các công trìnhhạn chế để công nhân ở lại và sinh hoạt tại công trường nên cũng hạn chế các chấtthải sinh hoạt phát sinh

* Tập kết vật liệu:

Vật liệu xây dựng công trình sẽ được tập kết tại các vị trí do đơn vị trúngthầu xây dựng công trình bố trí trong khu đất của dự án để thuận tiện cho việc thicông xây dựng các hạng mục công trình

1.4.1.2 Tổ chức giao thông trong công trình, lối ra vào, bãi đỗ xe

- Hệ thống giao thông cơ giới được bố trí đi vòng xung quanh lô đất Lối tiếpcận vào công trình cho nhân viên và hầm đỗ xe sẽ từ đường Vành đai số 3 (đườngPhạm Hùng) và đường phía Bắc của lô đất Lối tiếp cận cho khách sử dụng cácphương tiện công cộng hay khách ghé qua trong khoảng thời gian ngắn chủ yếu từhai hướng là đường vành đai 3 (Phạm Hùng) và Trần Duy Hưng ở phía Nam

- Lối đi bộ: Lối đi bộ được bố trí xen kẽ trong các khoảng không gian mở củacông trình Nếu tiếp cận từ bãi đỗ xe ngoài trời, khách bộ hành có thể đi xuyênqua hành lang mua sắm ở giữa công trình để tới trung tâm mua sắm và khách sạn

- Hệ thống thang máy: Hệ thống thang máy của tòa nhà do Công ty tư vấn Cơđiện Indochine thiết kế Do tòa nhà cao tầng nên sẽ được phân đoạn thành 20 tầngmột nhịp thang

- Các lối thoát hiểm: Bố trí đảm bảo về khoảng cách và số lượng, vị trí tại cácđiểm giao thông dễ tiếp cận công trình Từ tầng 1 đến tầng 58, tất cả các khu vựckinh doanh đều có thang thoát hiểm riêng và trực tiếp ra ngoài công trình

- Để giảm thiểu ách tắc giao thông do sự tập trung khách đến trung tâm vàkhách sạn, Chủ đầu tư tiến hành phân luồng lưu thông cho các phương tiện: Đốivới khách hàng của công trình sẽ được hướng dẫn ra/vào khu giao thông côngcộng như bến xe buýt Hầu hết chỗ để xe được đặt ở tầng hầm, có một lối đi táchbiệt dành cho người đi bộ và các phương tiện giao thông Đối với việc lưu thôngcho khối văn phòng (tòa nhà C, D, E) có lối ra vào riêng nối ra đường Trần DuyHưng Ngoài ra, các trục đường giao thông và các điểm dừng xe sẽ được thiết kế

đủ lớn để cho các phương tiện cá nhân và xe taxi dừng đỗ tránh hiện tượng xếp

Trang 14

hàng tràn lan gây ách tắc giao thông Đường dốc vào ngay nơi sau dừng đỗ đểthúc đẩy lưu lượng giao thông và tránh ùn tắc.

Các bãi đỗ xe được bố trí ở 1 tầng hầm với tổng diện tích sàn là 18.000 m2

và một bãi đỗ xe ngoài trời được xây dựng mái che phủ

1.4.2 Quy hoạch mạng lưới hạ tầng

1.4.2.1 Hệ thống giao thông

Theo quy hoạch tổng thể thì khu vực dự án nằm trong Lô B&C của khu đất

đã được Thủ tướng chính phủ quyết định phê duyệt quy hoạch (chi tiết xem phụlục 1)

- Phía Bắc giáp với đường mới mở

- Phía Đông giáp với dân cư

- Phía Tây giáp với đường vành đai số 3 (đường Phạm Hùng)

- Phía Nam giáp với đường Trần Duy Hưng

Tại các giao lộ, bán kính bó vỉa được thiết kế phù hợp với quy chuẩn xâydựng, bảo đảm an toàn và thuận lợi

- Độ dốc dọc và ngang đường bảo đảm thoát nước mặt được nhanh nhất, giữgìn vệ sinh môi trường và tăng cao tuổi thọ của đường

1.4.2.2 Chuẩn bị kỹ thuật nền đất và cao độ san lấp

o Khu vực thiết kế, hầu hết trước kia là đất nông nghiệp, nền đất thấp Do đó

để có thể đưa vào sử dụng, phải tôn cao nền đất hiện hữu của khu vực xâydựng đường, công trình, sân bãi

o Cao độ san nền thấp nhất dự kiến khoảng +6,30m về phía tây Bắc của khuđất

o Để giảm tối thiểu những rủi ro do độ lún không đều, giải pháp tốt nhất làtiến hành một cuộc thử nghiệm và theo dõi một khu vực san lấp thử càngsớm càng tốt Công việc bao gồm:

- Khoan 6 đến 8 lỗ khoan/khối công trình để xác định chiều dày của các lớpđất bồi mềm bên dưới

Trang 15

- Tiến hành thử nghiệm bằng chùy xuyên.

- Bố trí một khu nền đắp thử nghiệm

- Theo dõi áp lực lỗ rỗng và sự sụt lún của nền đắp thử nghiệm

o Việc san lấp nền vượt cao độ ổn định 1,5m để dự phòng lún, cần nghiên cứukhảo sát địa kỹ thuật chi tiết để giải quyết toàn bộ vấn đề lún và chính xáccác hoạt động san lấp

o Để giảm mức độ lún thay đổi tại rìa của từng khu vực nền san lấp, việc sanlấp sẽ được mở rộng thêm 15m ra ngoài rìa của công trình

Ngoài ra cần tiến hành một số công tác khác:

- Chia dãy công trường trước khi san lấp

- Bố trí các đống san lấp và tải chất thêm

- Theo dõi lún

- Dỡ bỏ tải chất thêm

1.4.2.3 Qui hoạch cấp nước

a Tiêu chuẩn áp dụng và nhu cầu cấp nước

Tiêu chuẩn cấp nước áp dụng

TCVN 4513-88 : Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 323-2004 : Nhà cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 6160-96 : Phòng chữa cháy- Nhà cao tầng

TCVN 5760-93 : Hệ thống chữa cháy-Yêu cầu chung về thiết kế

Nhu cầu cấp nước

Nguồn nước sử dụng cho giai đoạn xây dựng là nước giếng khoan được khoan

ở độ sâu 20m, với lượng nước sử dụng là 13,5 m3/ ngày bao gồm nước sử dụngcho công nhân lao động trên công trường và nước dùng để rửa các máy trộn ximăng (Nước thải trong giai đoạn xây dựng được mô tả chi tiết trong chương 3của báo cáo)

Nguồn nước sử dụng khi Dự án đi vào giai đoạn hoạt động:

Nguồn cấp: nguồn nước cấp cho dự án được lấy từ mạng lưới cấp nước chung của

thành phố

Lưu lượng nước cấp sinh hoạt cho dự án:

Trang 16

7 Sử dụng cho mục đích khác

Tổng nhu cầu dùng nước cho dự án 574 m 3 /ngày

Tháp làm lạnh sử dụng cho tòa nhà là hệ thống làm lạnh trung tâm nên lượngnước cấp sử dụng cho tháp tương đối lớn Mục đích của tháp là làm lạnh cho toàntrung tâm thương mại do đó nhu cầu tiêu thụ nước là tương đối cao

Lưu lượng nước cấp chữa cháy:

 Tiêu chuẩn cấp nước chữa cháy (fire hydrant): q = 95 l/s (trong 45 phút) Như vậy lưu lượng nước cấp cho chữa cháy là:

) ( 5 256 1000

60 min 45 /

m l

s s

l

 Tiêu chuẩn cấp nước cho hệ thống chữa cháy tự động (sprinkler system):

q=3400 l/min (trong 1 giờ)

Như vậy lưu lượng nước cấp cho spinkler system là:

) ( 204 1000

min 60 min

/

m l

Giải pháp cấp nước sinh hoạt

Nước sạch từ đường ống cấp nước chung khu vực sẽ đi vào bể chứa được đặt tạitầng hầm của tòa nhà với dung tích khoảng 225m3, sau đó nước được bơm cấpnước liên tục theo nhu cầu sử dụng

Giải pháp cấp nước chữa cháy

Trang 17

- Nước chữa cháy trong mua sắm thuộc khu dự án được lấy từ bể chứa đặt tạitầng hầm dung tích là 1000m3

Khi xảy ra cháy bể chứa nước sẽ đảm bảo đủ lượngnước cấp cho công tác chữa cháy (1 giờ chữa cháy tự động và 45 phút chữa cháybằng thủ công)

- Các trụ chữa cháy thuộc nội vi khu dự án có nhiệm vụ cấp nước chữa cháy khi

có sự cố cháy xảy ra ngoài nhà Đường ống cấp nước cho trụ chữa cháy được lấytrực tiếp trên đường ống cấp nước trước khi vào bể nước ngầm

- Các họng chữa cháy bên ngoài tòa nhà sẽ được công ty TNHH Thăng LongProperty lắp đặt theo quy hoạch chung cho toàn bộ khu vực dự án

1.4.2.4 Quy hoạch thoát nước

a Tiêu chuẩn và lưu lượng thoát nước

Tiêu chuẩn thoát nước áp dụng

TCVN 4474-87 : Thoát nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 323-2004 : Nhà cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế

Lưu lượng nước thải: lưu lượng nước thải được tính toán dựa trên lượng nước cấp cho dự án, tính toán lượng nước thải chiếm 100% lượng nước cấp (không bao gồm nước cấp cho tháp làm lạnh và nước tưới cây)

3 Cán bộ công nhân viên làm việc trong tòa nhà 200 người

Sử dụng cho mục đích khác

Như vậy tổng lượng nước thải làm tròn là 120 m3/ngày

b Giải pháp thiết kế thoát nước

Giải pháp thoát nước thải

 Trong dự án quy hoạch chung về việc thoát nước thải cho khu đất thực hiện dự

án thì nước thải của Dự án sau khi xử lý đạt quy chuẩn sẽ thải trực tiếp vào cốngthoát nước chung của Thành phố và hệ thống xử lý nước thải sẽ được chủ đầu tưtính toán đầy đủ và xây dựng trước khi tiến hành các hạng mục công trình trongkhu vực

Trang 18

 Mạng lưới đường ống thoát nước thải nội khu sử dụng ống PVC  300 dẫn vàotrạm xử lý nước thải của Dự án, sau khi nước thải được xử lý đạt tiêu chuẩn xảthải sẽ được đấu nối vào đường ống thoát nước thải chính 4000 được đặt trêntuyến đường nội khu tại 1 điểm đấu nối, sau đó thải vào hệ thống chung của thànhphố.

Giải pháp thoát nước mưa

 Nước mưa thu hồi từ mái nhà, vỉa hè … được thu vào hệ thống hố ga và ốngthu trong nội khu, dẫn vào hệ thống cống thoát nước mưa chính đi dọc theo vỉa hè

ra nhập vào hệ thống cống thoát nước mưa của thành phố hiện đã có trên đườngPhạm Hùng và các tuyến cống thoát nước dự kiến xây dựng trên các trục đườngphía Tây Bắc và Đông Bắc của dự án

 Hệ thống thoát nước mưa được thi công sau khi nền được san đắp đã ổn địnhvới yêu cầu đường ống được lắp đặt phải có độ dốc và việc gia cố nền móng antoàn

 Đường ống chính thu nước mưa được thiết kế bao quanh công trình là ốngPVC 300 Hệ thống thoát nước mưa nội khu sẽ được tiếp tục nối vào đường ốngthoát nước mưa tại các điểm đấu nối chính trước khi đổ vào hệ thống thoát nướccủa thành phố

1.4.2.5 Quy hoạch cấp điện

a Nguồn điện

 Nguồn cung cấp điện chính cho toàn khu vực là từ trạm điện quận Cầu Giấy,thành phố Hà Nội (22/0,4KV) tại phía Bắc của khu vực dự án

b Lưới điện cao áp

 Mạng lưới điện cao áp Thành phố được kết nối với lưới điện cao áp Quốc giathông qua trạm điện của quận và được truyền tải từ nhà máy về Khu trung tâmthương mại theo đường dây mạch kép 110KV

c Lưới điện trung áp

 Trạm điện cung cấp điện cho toàn bộ khu thương mại đặt ở tầng lửng, tuyếncáp trung thế 22KV của khu thương mại dẫn đi ngầm trong ống nhựa PVC đườngkính 114mm2, được đấu nối với tuyến trung thế 22KV ở trụ bê tông B6 hiện hữu

đi trên không dọc theo đường Trần Duy Hưng, tuyến cáp trung thế của khuthương mại được dẫn đi ngầm dưới đất vào giếng thông tầng ở tầng hầm sau đibằng khay cáp trong giếng điện đến tủ đóng cắt trung thế trong trạm biến áp ởtầng lửng

Trang 19

d Lưới điện hạ áp

 Từ trạm điện, điện áp 22KV được biến áp thành 380/220V-50hz cung cấp điệnđến các tủ phân phối ở giếng thông tầng điện của từng khu vực, từng tầng từ tủchính điện cấp đến các tủ nhánh ở trong nhà

 Lưới điện phân phối cho từng khu vực, từng tầng và tủ nhánh trong các gianphòng, chiếu sáng lối đi, sân bãi… Dây cáp điện được dẫn đi âm dưới sàn haytrên trần, đi nổi trong giếng điện, luồn trong ống nhựa PVC hay trên máng cáp,dùng cáp đồng 4 lõi

 Để vận hành hệ thống điện tối ưu, cần cân bằng phụ tải giữa các pha, nên phân

bố hợp lý đối xứng giữa các pha, lắp đặt tụ bù để tăng cao hệ số cos

 Các thiết bị điện đặt trong và ngoài nhà được tính toán chọn phù hợp với cấpđiện áp của mạng lưới điện cung cấp, tính chất môi trường và yêu cầu sử dụng

 Khi thiết kế lắp đặt thiết bị điện tất cả đã được tính toán thích hợp với việc bổsung thêm phụ tải sau này, theo những giai đoạn phát triển của dự án do việc giatăng phụ tải, sẵn sàng cho việc nâng cấp phụ tải trong tương lai

e Lưới chiếu sáng đường:

- Ngoài hệ thống chiếu sáng tự nhiên cần đặt thêm hệ thống chiếu sáng nhân tạo

để đảm bảo an ninh, chiếu sáng trang trí, chiếu sáng thoát hiểm Nhằm trang bị đủánh sáng khi làm việc và an toàn khi có sự cố xảy ra đồng thời tạo vẻ mỹ quancho toàn khu dân cư

- Dùng đèn huỳnh quang, đèn cao áp và bóng tiết kiệm điện để chiếu sáng tuỳtheo chức năng ở từng khu vực

- Lắp đèn chiếu sáng ngoài lối đi đường nội khu và ngoài khu, công viên, đèn cỏtrang trí sân vườn, bồn hoa, vỉa hè, bảng hiệu trong khu dân cư…

- Lắp đèn nội khu dùng lọai đèn halogen 220V/50HZ/180W, lắp trên trụ nhômcao 3.5m, khoảng cách giữa hai trụ từ 20m đến 22m tùy theo khu vực, lắp đèn cỏ

ở khu công viên cây xanh …, dùng đèn 220V/50HZ/60W, lắp trên trụ cao 0.5m

- Ngoài ra có đặt một số MCB, hộp nối dây và đặt ống dự phòng cho chiếu sángsau này ở các khu vực bồn hoa, vỉa hè, công viên nội khu…, nhằm trang trí chotoàn khu

- Tất cả các dây dẫn chiếu sáng đi dây 10mm2 luồn trong ống nhựa PVC40mm2,

đi âm dưới đất

- Thời gian tắt – mở được điều khiển bằng bộ định giờ (timer) tùy theo người sửdụng

Trang 20

1.4.2.6 Giải pháp thiết kế mạng lưới thông tin liên lạc

- Từ thiết bị kết nối và truy nhập mạng chính đặt tại dự án liên kết với các thiết

bị kết nối và truy nhập nhánh của khu vực Cáp được dẫn đi ngầm trong ống nhựaPVC90&60 để đưa vào phòng thông tin sử dụng đặt ở tầng lửng

- Hệ thống thông tin bao gồm truyền hình cáp, điện thoại, mạng máy tính, dựđịnh tổng dung lượng đường truyền sẽ sử dụng cho dự án là 330line

a Truyền hình cáp

- Tín hiệu bên ngòai đưa vào đi âm bằng ống PVC đến giếng điện ở tầng hầm,sau đó được dẫn đi bằng khay cáp trong giếng điện đến tầng lửng vào phòngthông tin

- Từ tủ phân phối thông tin chính tín hiệu được truyền tải đến cung cấp cho các

tủ nhánh khác của từng khu, từ tủ nhánh ở các khu vực tín hiệu được đưa đến từngtầng và vào các khu vực ở từng tầng, tín hiệu bên ngòai đưa vào được kết nối từmạng lưới thành phố, đấu nối với tuyến cáp hiện có dọc theo đường Phạm Hùng,dây dẫn tín hiệu vào đi âm dưới đất luồn trong ống nhựa PVC60mm2

- Tín hiệu từ tủ chính dẫn đến tủ nhánh ở từng khu vực và tủ nhánh ở các tầngtrong lô đều được đi ngầm luồn trong ống nhựa PVC60mm2 hay dẫn đi trongkhay cáp đi trong giếng thông tầng điện

b Điện thoại và mạng máy tính:

- Cáp tín hiệu điện thoại và mạng máy tính được đưa vào tủ thông tin chính đặt

c) Hệ thống cây xanh

Có thể nói hệ thống cây xanh của Dự án là một phần quan trọng để nâng vịthế của công trình để xứng đáng với vị trí hiện có của Dự án Công trình này sẽđược thiết kế với mục tiêu tăng diện tích cây xanh tối đa Ngoài hệ thống câyxanh, tiểu cảnh trên mặt đất (cốt 00) thì trên nóc đế của các Tòa nhà (Tầng 5) sẽđược trồng cây xay và tiểu cảnh Ngoài ra trên từng tầng sẽ tối đa phần tiếp xúc

Trang 21

với ánh sáng tự nhiên và các phần trồng cây xanh Có thể khoảng 20 tầng lại cótầng công cộng có trồng cây xanh và quán cà phê…

Cây xanh trong khuôn viên của công trình: Cây xanh sẽ được che phủ với diệntích tối đa là 20% diện tích của tòa nhà

Chủng loại và số lượng cây xanh: Cây keo tai tượng, cau vua, bạch đàn cao sản,

cây cau cao sản, hoa sữa, lộc vừng, liễu Tổng cộng khoảng 25.000 cây các loại

Thiết kế kiến trúc: Cây xanh được trồng xung quanh toàn khu, sát với hệ thống

tường bao; hai bên đường đi chính; ở lô đất phía trong và ngoài cổng chính ra vào

1.4.3 Tiến độ thực hiện dự án

Tiến độ thực hiện dự kiến như sau:

- Quý 2/ 2007 đến quý 3/2008: tiến hành làm các thủ tục thuê đất, cấp giấychứng nhận đầu tư

- Quý 3/2008 đến quý 3/2009: thiết kế, thuê nhà thầu

- Quý 4/2009; tiến hành các thủ tục về Môi trường

- Quý 1/2010 – quý 4/2010: xây dựng dự án

- Quý 1/2011: Đưa dự án vào hoạt động

Hiện tại tiến độ thực hiện dự án đang chậm hơn so với tiến độ dự kiến ban đầu

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ

HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất

Khu vực dự án nhìn chung có cấu tạo nền đất phù sa, thành phần chủ yếugồm sét, bùn sét, có màu xám đen, màu đen Sức chịu tải của nền đất thấp, nhỏhơn 0,5 kg/cm2

Theo kết quả khảo sát địa chất tại khu vực dự án vào năm 2007, địa chất tạikhu vực được chia thành các lớp chính như sau:

Lớp 1: xốp, xám đen, bùn hữu cơ (5-25cm)

 Dung trọng ướt :  = 14,50 KN/m3

Trang 23

2.1.2 Điều kiện thủy văn

Xung quanh khu vực thực hiện dự án không có nhánh sông, kênh mươngnào đi qua Nước thải của công trình sau khi xử lý đạt quy chuẩn/tiêu chuẩn sẽđược thoát vào hệ thống thoát nước thải chung của Thành phố

2.1.4 Điều kiện khí tượng

Khí hậu khu vực thực hiện dự án mang đặc điểm khí hậu của Hà Nội và cóđặc điểm khí hậu chung của vùng Bắc Bộ nằm trong vùng hoàn lưu khí quyểnnhiệt đới gió mùa của miền Bắc, có sự tương phản sâu sắc giữa mùa đông và mùa

hè Mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa

Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,4oC, tháng lạnh nhất là tháng

1 có nhiệt độ trung bình là 14oC, tháng nóng nhất có nhiệt độ trung bình là 33oC

Trang 24

Độ ẩm: Độ ẩm tương đối trung bình của không khí là 84%, độ ẩm cực tiểu

tuyệt đối của không khí là 16% Thời kỳ ẩm nhất là các tháng cuối mùa Đông(tháng 1, 2, 3) Độ ẩm trung bình đạt 85-87% Thời kỳ khô nhất là các tháng đầumùa đông, tháng 1 có độ ẩm cực tiểu trung bình 80%

Nắng: Số giờ nắng trung bình hàng năm khoảng 1500-1600 giờ Tháng

nóng nhất là tháng 7 với tổng số giờ nắng là 180 giờ

Lượng mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.700 – 2.200mm Mùa

mưa từ tháng 4 đến tháng 9 Trong mùa mưa tập trung 85% tổng lượng mưa cảnăm trong thời gian này Lượng mưa trung bình quan trắc được tại Hà nội là1676,6mm Lượng mưa tăng dần từ đầu mùa tới giữa mùa và đạt cực đại vào cáctháng 7 và tháng 8 (2 tháng có bão nhiều nhất) trung bình khoảng 300mm Sáutháng còn lại thuộc về mùa mưa ít, tháng 12 là tháng có lượng mưa ít nhất 12-18mm và có từ 5-7 ngày mưa

Độ bốc hơi: Độ bốc hơi trung bình năm từ 800-1.000mm

Theo số liệu của Niên giám thống kê năm 2008, các đặc điểm khí tượngnăm 2008 của Hà nội thể hiện trong bảng sau:

Trang 25

Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng năm 2008 tại Hà Nội

Nguồn: Niên giám thống kê 2008

Bảng 2.3: Số giờ nắng trung bình các tháng năm 2008 tại Hà Nội

Nguồn: Niên giám thống kê 2008

Bảng 2.4: Lượng mưa trung bình các tháng năm 2008 tại Hà Nội

Đơn vị: mm

Lượng

mưa 27 14 20 122 184 234 424 305 199 469 259 11

Nguồn: Niên giám thống kê 2008

Gió và hướng gió:

Gió là yếu tố quan trọng nhất tác động lên quá trình lan truyền các chất ônhiễm Tốc độ gió càng cao thì chất ô nhiễm được vận chuyển đi càng xa và nồng

độ chất ô nhiễm càng nhỏ do khí thải được pha loãng với khí sạch Tốc độ gió nhỏhoặc gió lặng thì chất ô nhiễm sẽ tập trung ngay tại khu vực gần nguồn thải

Hướng gió chủ đạo trong năm là: Về mùa đông gió thường thổi tập trung từ

2 hướng: Bắc – Đông Bắc và Đông – Đông Nam Mùa hạ gió thường thổi từ Nam– Đông Nam

Tốc độ gió lớn nhất lên tới 30 – 35 m/s xảy ra vào mùa hè khi có dông bão.Vào mùa Đông khi có gió mùa tràn về, tốc độ gió giật có thể đạt tới 20m/s

Trang 26

Tốc độ gió trung bình năm tại khu vực là 2,6m/s.

2.1.5 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên

2.1.5.1 Chất lượng môi trường không khí xung quanh

Chủ dự án đã phối hợp với Viện Địa chất tiến hành đo đạc hiện trạng chấtlượng môi trường không khí tại khu vực vào ngày 13/04/2010

Các kết quả đo đạc được thực hiện tại khu đất dự án chưa tiến hành thicông xây dựng do đó các số liệu đo đạc về môi trường không khí có thể được coinhư tài liệu nền của dự án, sử dụng làm căn cứ để đánh giá ảnh hưởng của dự ánđến môi trường không khí khi dự án đi vào hoạt động Các chỉ tiêu và phươngpháp lấy mẫu, phân tích đều tuân theo quy chuẩn chất lượng không khí xungquanh (QCVN 05:2009/BTNMT) và tiêu chuẩn âm học (TCVN 5949:1998)

Vị trí đo đạc, lấy mẫu: tại khu đất dự án

Các vị trí lấy mẫu được thể hiện cụ thể tại phụ lục 3 của báo cáo

Thời gian bắt đầu lấy mẫu: 9h ngày 13/04/2010 Lúc tiến hành lấy mẫu tạikhu vực thực hiện dự án: Trời nắng

Phương pháp lấy mẫu và phân tích:

+ Đối với mẫu không khí xung quanh, chiều cao điểm lấy mẫu kể từ mặtđất 1.5m Thời gian lấy mẫu là 30 phút/mẫu

+ Lấy mẫu các hơi, khí bằng máy lấy mẫu không khí APEX SERIES(Casella - UK) Các hơi, khí được thu mẫu theo phương pháp hấp thụ và phân tíchbằng phương pháp so màu trên máy so màu Shimadzu UV VisibleSpectrophotometer (UV mini-1240 – SHIMADZU CORPORATION – KYOTO,JAPAN) Các hợp chất hữu cơ được phân tích theo phương pháp sắc ký trên sắc

ký khí GC 17A - SHIMADZU CORPORATION – JAPAN

Trang 27

+ Đo độ ồn bằng máy đo hiện số (EXTECH INSTRUMENTS - USA).+ Đo nhiệt độ, độ ẩm bằng máy đo hiện số HANNA (USA) Đo tốc độ gióbằng máy đo MC-86 (TPS - Australia).

Quy chuẩn so sánh: Quy chuẩn chất lượng không khí xung quanh (QCVN05:2009/BTNMT) và tiêu chuẩn âm học (TCVN 5949:1998)

Bảng 2.5 Kết quả phân tích Vi khí hậu và mẫu không khí xung quanh

2.1.5.2 Chất lượng nước mặt

Như đã trình bày về phần điều kiện thủy văn tại mục 2.1.2, khu vực thựchiện dự án không có hệ thống sông, kênh mương nào đi qua Ngày 13/04/2010công ty đã kết hợp với Viện địa chất tiến hành lấy mẫu trong 1 ao có diện tíchkhoảng 10 m2 nằm trong khu đất của dự án để đánh giá chất lượng nước mặt tạikhu vực thực hiện dự án

Trang 28

Bảng 2.6 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt

Trang 29

Nguồn: Viện Địa chất, 2010

Ghi chú: QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất

Trang 30

Nhận xét: Theo kết quả phân tích chất lượng đất tại khu vực dự án nhận

thấy chất lượng đất tại khu vực đạt qui chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 03:2008

về chất lượng đất dùng cho mục đích thương mại

Nhận xét: Hàm lượng NH4 cao hơn so với quy chuẩn cho phép gần 2 lần,nguyên nhân do đất này là đất trũng chưa được san lấp nên các chất bẩn thườngtập trung ở khu đất này và thẩm thấu xuống mạch nước ngầm gây ô nhiễm nguồn

Trang 31

nước ngầm tại khu vực dự án Còn các chỉ tiêu khác các đều nằm dưới quy chuẩncho phép QCVN 09:2008/BTNMT về chất lượng nước ngầm Tuy nhiên, khi Dự

án đi vào hoạt động sẽ mua nước sạch của thành phố và không sử dụng nướcngầm

Vị trí các điểm đo đạc lấy mẫu chất lượng môi trường của dự án được thểhiện trên bản vẽ vị trí đo đạc được đính kèm vào phần phụ lục của báo cáo

2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI

Khu vực thực hiện dự án thuộc phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Thànhphố Hà Nội Theo báo cáo tình hình thực hiện kinh tế, văn hóa – xã hội, quốcphòng an ninh năm 2009 của Ủy ban nhân dân phường Trung Hòa có thể tóm tắtđiều kiện kinh tế, xã hội tại khu vực như sau:

Tổng số hộ kinh doanh trên địa bàn phường là 512 hộ, tăng 54 hộ so vớinăm 2007,

Kết hợp phòng kinh tế quận kiểm tra sau đăng ký kinh doanh 30 Công tyTNHH và DNTN

Kết hợp trạm y tế phường kiểm tra vệ sinh thực phẩm 15 hộ kết quả nhắcnhở

2 Công tác phòng chống dịch cúm gia cầm và dịch cúm ở người

Kết hợp với trạm y tế phường thường xuyên kiểm tra vệ sinh an toàn thựcphẩm trên địa bàn phường, kiểm tra các chợ nhỏ và các hộ kinh doanh sản phẩmgia cầm Thường xuyên duy trì công tác phát thanh tuyên truyền phòng chốngdịch bệnh trên hệ thống loa phát thanh của phường và các khu phố

Hiện nay trên địa bàn phường không có hộ dân nào tái chăn nuôi, chăn nuôigia cầm, thủy cầm

3 Hiện trạng điện nước tại phường

Về đường điện, nước:

Đường: trên địa bàn phường có khoảng 21 con đường trải nhựa Có 45 conhẻm Các hẻm đều đã được bê tông hóa riêng một số hẻm nhánh tự phát ở phầncuối hoặc phần giữa các con đường hẻm thì chưa được bê tông hóa

Điện: hiên nay tất cả các đường và hẻm lớn nhỏ trên địa bàn phường đềuđược phủ kín mạng lưới điện quốc gia, trừ một số hẻm nhỏ tự mở không đủ điều

Trang 32

kiện pháp lý, không phù hợp quy hoạch nên phường chưa đề nghị cấp hệ thốngđiện.

Nước: số lượng hẻm trên toàn phường đều đã bê tông hóa 90% đa số cáchẻm này đều đã được đưa mạng lưới nước chính thức đến cung cấp cho ngườidân

4 Công tác vệ sinh môi trường

Cây xanh: phần lớn các cây xanh trên địa bàn phường đều được trồng từnhững năm trước đến nay đã tương đối lớn Phường giao cho tổ trật tự đô thịthường xuyên kiểm tra phát hiện kịp thời những trường hợp cây bị chặt phá Đồngthời tuyên truyền vận động nhân dân có ý thức trong việc bảo vệ cây xanh nơicông cộng Hiện nay UBND phường đã thực hiện xong việc bàn giao cây xanhcho nhân dân quản lý

Rác: là vấn đề quan trọng của việc bảo vệ môi trường Do đó phường luônchú trọng quản lý sắp xếp việc thu gom rác trên địa bàn phường theo một quyđịnh và có khoa học Theo đó phường đã làm việc, cho ký hợp đồng giữa khu phốvới các tổ thu gom rác dân lập, tổ chức nhắc nhở các hộ dân có đất trống xen kẽtrong khu dân cư tự làm vệ sinh cỏ rác sạch sẽ tránh tình trạng đổ rác bừa bãi gây

ô nhiễm môi trường

Công tác truyền thông giáo dục sức khỏe: thực hiện 38 buổi tuyên truyền vềphòng ngừa các bệnh truyền nhiễm, phòng chống sốt xuất huyết, sốt rét, phòngchống suy dinh dưỡng Kết hợp với MTTQ, các ban ngành đoàn thể, đoàn thanhniên phường, các khu phố thực hiện 03 đợt tổng vệ sinh môi trường diệt muỗi,gián, vệ sinh đường phố Tổ chức xử lý dập dịch sốt xuất huyết bằng phương phápphun thuốc diệt muỗi

6 Công tác giáo dục và dân số

Tỷ lệ trẻ 5 tuổi vào mẫu giáo: 122/123

Trang 33

Tỷ lệ trẻ 6 tuổi vào lớp 1: 143/143

Tỷ lệ phổ cập tiểu học: 680/704 đạt 96,59% (đạt chuẩn quốc gia)

Tỷ lệ phổ cập trung học cơ sở: 571/628 đạt 0,92% (đạt chuẩn quốc gia)Công tác dân số: Tổng dân số phường Trung Hòa cho đến này là khoảng51.204 người có hộ khẩu tại phường Trong năm chuyên trách cùng cộng tác viênphối hợp với khu phố, tổ dân phố tuyên truyền công tác dân số kế hoạch hóa gia

đình

7 Hiện trạng giao thông trên đường Phạm Hùng và Trần Duy Hưng

- Đường Phạm Hùng (vành đai ): Đường Phạm Hùng là một trong nhữngtuyến đường khá khang trang, rộng rãi của thành phố Hà Nội Là tuyếnđường vành đai nên hàng ngày lưu lượng người và phương tiện tham giagiao thông qua đây rất lớn, đặc biệt là xe tải chở đất đá, vật liệu xây dựngphục vụ cho các công trình đang thi công dọc hai bên đường Do đó, khói bụigây ô nhiễm trên tuyến đường này đã rất đáng báo động

- Đường Trần Duy Hưng: Đường Trần Duy Hưng là một con đường đẹp của

Thủ đô Hà Nội, được nối dài từ đường Nguyễn Chí Thanh kéo dài qua cầuTrung Hòa Đây là đoạn đường tập trung nhiều công trình khách sạn nhàhàng, khu đô thị và trung tâm mua sắm Đặc biệt là nằm vế phía Đông Namcủa Dự án là Siêu thị Big C là một trung tâm mua sắm lớn của Hà Nội Do

đó, giao thông trên đường Trần Duy Hưng rất phức tạp và hay xảy ra ùn tắc

giao thông do lượng người tập trung cao

8 Hiện trạng các công trình tại khu vực dự án

Tại khu vực thực hiện dự án có công trình Siêu thị Big C nằm ở Phía Namcủa khu đất đã và đang hoạt động Ngoài ra, Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư Thànhphố, hiện khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng có 6 khu chức năng theoquy hoạch Đó là Khu liên cơ quan hành chính Hà Nội, văn phòng đại diện cáctỉnh, thành phố; Khu trường học, nhà trẻ; Công viên cây xanh, bãi đỗ xe; Khu hỗnhợp (văn phòng, cửa hàng dịch vụ thương mại…); Khu nhà ở cao tầng; và Khukhách sạn 5 sao Dự án cũng nằm trong nhóm các công trình này

Từ quy hoạch trên, khu đô thị Đông Nam Trần Duy Hưng hiện có 11 dự ánthành phần bao gồm:

Thứ nhất là dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Đông Nam đườngTrần Duy Hưng, chủ đầu tư là Liên danh Công ty cổ phần xây dựng công nghiệpICC và Công ty cổ phần tư vấn kiến trúc đô thị Hà Nội – UAC

Trang 34

Thứ hai là dự án đầu tư công viên cây xanh kết hợp dịch vụ công cộng tại ôđất có ký hiệu CX1, chủ đầu tư là Công ty cổ phần thương mại Ngôi nhà mới Dự

án đã được UBND Thành phố giao đất theo Quyết định số 5346/QĐ- UBND ngày16/10/2009 về việc thu hồi 17.597m2 đất tại ô đất CX1 Khu đô thị Đông Namđường Trần Duy Hưng cho Công ty Ngôi Nhà mới thuê để thực hiện dự án Hiệnchủ đầu tư đã khởi công công trình

Thứ ba, dự án đầu tư xây dựng bãi đỗ xe kết hợp khuôn viên cây xanh vàdịch vụ công cộng

Thứ tư, dự án đầu tư xây dựng khu hành chính Hà Nội: Khu liên cơ quanhành chính của thành phố, khu văn phòng các tỉnh thành phố; chủ đầu tư là Liêndanh Tổng công ty XNK xây dựng VN (Vinaconex) và Tổng công ty Đầu tư pháttriển hạ tầng đô thị (UDIC) Hiện chủ đầu tư đang thỏa thuận phương án điềuchỉnh tổng mặt bằng và phương án kiến trúc

Thứ năm, khu đất hỗn hợp (khu vành khăn), thành phố đã giao choVinaconex làm đất đối ứng để xây dựng Bảo tàng Hà Nội, hiện chủ đầu tư đanglàm thủ tục liên quan đến chỉ tiêu quy hoạch

Thứ sáu, Khu khách sạn 5 sao, chủ đầu tư là Công ty TNHH khách sạn HàNội Plaza Hiện công trình đã thi công xong phần thô, đang hoàn thiện, dự kiến sẽhoàn thành trước tháng 10/2010 để chào mừng Đại lễ 1000 năm Thăng Long – HàNội

Thứ bảy, Trường Trung học phổ thông Hà Nội – Amsterdam, đang thi cônghoàn thiện công trình, dự kiến hoàn thành đưa vào sử dụng trước tháng 8/2010

Thứ tám, khu trường học– nhà trẻ do Công ty cổ phần đầu tư XNK xâydựng và phát triển giáo dục Thăng Long làm chủ đầu tư, đang triển khai lập dự

án, thỏa thuận tổng mặt bằng và phương án kiến trúc

Thứ chín, khu nhà ở cao tầng NO3, chủ đầu tư là Công ty TNHH GoldenGain VN Hiện chủ đầu tư đang thỏa thuận tổng mặt bằng và phương án kiến trúc

Thứ mười, khu nhà ở cao tầng NO4, chủ đầu tư là liên danh ICC, UAC,UDIC và Invenco Hiện chủ đầu tư đang triển khi thiết kế bản vẽ thi công, chuẩn

bị làm cọc thí nghiệm

Thứ mười một, khu nhà ở cao tầng NO5, Vinaconex đang triển khi thi côngcông trình

( Nguồn: www Diaocxaydung.com.vn)

Trang 36

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của các tác động đến môi trường do thựchiện dự án đầu tư xây dựng Trung tâm thương mại, khách sạn và văn phòng chothuê dựa trên quy hoạch của dự án cũng như các nguồn chất thải và các đặc điểmmôi trường trong khu vực của dự án Đánh giá được thực hiện theo từng giai đoạnhoạt động như sau:

Giai đoạn xây dựng dự án

Giai đoạn dự án hoạt động

Việc thực hiện dự án sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến môitrường bên trong và bên ngoài khu vực dự án ở các mức độ khác nhau Một số tácđộng ở mức độ không đáng kể mang tính tạm thời, bên cạnh đó, một số tác độngkhác mang tính chất thường xuyên trong suốt quá trình hoạt động của dự án Cáctác động này có thể xảy ra trong giai đoạn xây dựng hoặc trong giai đoạn dự ánchính thức đi vào hoạt động

Các nguồn gây tác động và đối tượng phạm vi tác động trong giai đoạn xâydựng và vận hành dự án được tóm tắt trong bảng sau:

Bảng 3.1 Nguồn gây tác động, đối tượng và phạm vi tác động

TT Nguồn gây tác động Đối tượng, quy mô bị tác động

I Giai đoạn xây dựng các hạng mục của dự án

I.1 San nền khu vực

dự án

- Ô nhiễm bụi: do lượng cát, đất đá trong san nền rất lớn;

- Ô nhiễm khí, ồn, rung: do hoạt động của các phương tiện thi công tại khu vực và dọc tuyến đường vận chuyển;

- Thay đổi tính chất cơ lý của nền đất, biến đổi địa hình khu vực;

- ảnh hưởng đến giao thông dọc tuyến đường vận chuyển

và khu vực khai thác nguyên vật liệu;

- Tác động đến vấn đề tiêu thoát nước xung quanh khu vực

dự án: do địa hình khu vực được tôn cao;

- Giảm diện tích thấm của nước mặt xuống tầng chứa nước ngầm;

- Khí thải từ nấu nhựa đường, trạm trộn atsphal;

- Cản trở giao thông từ các phương tiện vận chuyển nguyên

Trang 37

vật liệu thi công;

- Ô nhiễm nước mặt: nước thải từ rửa nguyên vật liệu, nước thải, rác thải sinh hoạt của công nhân tham gia thi công.

I.3 Xây dựng hệ thống

thoát nước mặt

- Tác động tới môi trường khí, ồn, rung: trong quá trình thi công và vận chuyển nguyên vật liệu;

- Bụi, ồn từ trạm trộn bê tông;

- Nước thải từ rửa nguyên vật liệu, nước thải, rác thải sinh hoạt của công nhân tham gia thi công;

- Tác động đến khả năng tiêu thoát nước mưa, nước mặt;

I.5 Xây dựng hệ thống

cấp nước.

- Tác động tới môi trường khí, ồn, rung trong quá trình thi công, vận chuyển nguyên vật liệu;

- Nước thải từ rửa nguyên vật liệu, bụi ồn từ trạm trộn

bê tông; nước thải sinh hoạt, rác thải sinh hoạt của công nhân tham gia thi công;

- Tài nguyên nước bị thất thoát trong thi công.

II.1 Hệ thống giao thông - Tăng khả năng ô nhiễm khí, bụi, ồn do hoạt động của các

phương tiện giao thông

- Tăng nguy cơ tại nạn giao thông

II.2 Hệ thống cấp thoát

nước

- Đáp ứng nhu cầu về nguồn nước cấp cho dự án

- Tiêu thoát nước tốt hơn

II.4 Hệ thống cây xanh - Giúp điều hoà không khí, giảm nguy cơ ô nhiễm khí, bụi ồn

tại các khu vực sản xuất và đường giao thông

- Tạo cảnh quan đẹp, hài hoà cho khu vực dự án

II.5 Nước thải sinh hoạt - Tác động đến hệ thống thoát nước thải chung của thành phố

Các tác động của dự án được cụ thể như sau:

Trang 38

3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG

3.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

Khu đất được dự kiến xây dựng hiện là khu đất trống đã tiến hành đầy đủcác công tác di dời và giải tỏa nên những tác động từ giai đoạn giải phóng mặtbằng sẽ không được trình bày trong báo cáo

3.1.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng dự án

Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải được phân chia theo môitrường tự nhiên bị tác động, sau đây là nguồn gây tác động từ hoạt động thi côngxây dựng khách sạn, tòa nhà văn phòng và khu trung tâm mua sắm;

A Môi trường không khí

Các nguồn gây ô nhiễm không khí chính trong quá trình thi công xây dựngtrung tâm mua sắm bao gồm bụi, các loại hơi khí độc hại như SOx, CO, CO2, cáchợp chất hữu cơ dễ bay hơi phát sinh từ các phương tiện vận chuyển, từ hoạtđộng của các loại máy xây dựng (máy ủi, máy đầm, máy đào, máy xúc, máy trộn

bê tông ), máy phát điện Ngoài ra, còn có các loại khói, hơi kim loại phát sinh

từ các máy cắt, máy hàn kim loại Các tác động đến môi trường tự nhiên và sứckhoẻ con người do các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau:

Bụi

Tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu trong giai đoạn xâydựng là bụi, bao gồm bụi đất đá, bụi xi măng, bụi trong khói thải Trong quátrình thi công xây dựng lượng bụi có thể phát sinh như sau:

Trong quá trình thi công xây dựng chủ yếu là bụi từ các hoạt động của cácphương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị

Dự báo khả năng phát thải bụi do quá trình đổ đống vật liệu và vận chuyểnphục vụ san lấp, nhóm chuyên gia dựa vào công thức thực nghiệm do Cục Môitrường Mỹ đề xuất có tính toán đến điều kiện thực tại Việt Nam

- Bụi phát tán do các đống vật liệu tập kết phục vụ cho việc xây dựng TheoAIR CHIEF Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ (U.S Environmental Protection

Agency) tài liệu Emission Inventories, năm 1995 thì hệ số phát thải do các

đống vật liệu (chủ yếu là cát) được tính theo công thức sau:

Trang 39

  1,4

3 , 1

2

2 , 2 0016 , 0

E

Trong đó:

E là hệ số phát thải bụi cho 1 tấn vật liệu (kg/tấn)

k: hệ số không thứ nguyên cho kích thước bụi (k = 0,74 cho các hạt bụi cókích thước <30 micron);

2 , 2

4 0016

T kg

5 , 0 7 , 0

p w

W S s k

k: Hệ số không thứ nguyên cho loại kích thước bụi (thường lấy k=1)

s: Hệ số mặt đường (đường nhựa s= 5)

S: Tốc độ trung bình của xe chuyên chở, lấy bằng 40 km/h

W: tải trọng xe, lấy bằng 10 tấn

w: số lốp xe, lấy bằng 6

Trang 40

p: số ngày mưa trung bình trong năm, theo số liệu của trạm khí tượng thànhphố, số ngày mưa trong khu vực trung bình là 153 ngày/đêm

10 48

40 12

5 7 , 1

5 , 0 7 , 0

10 tấn, có thể tính toán tương đối tổng số xe vận chuyển nguyên vật liệu là181.503 chuyến với quãng đường vận chuyển khoảng 12km (cả đi và về), ướctính tổng lượng bụi phát sinh là 2.286 tấn Mặc dù tổng khối lượng bụi phát sinhtương đối lớn nhưng tổng lượng này phát sinh trong suốt quá trình thi công xâydựng và trải dài trên suốt tuyến đường nên khả năng gây tác động là không lớn

Các nguồn gây ô nhiễm như đã nói ở trên tuy chỉ là tạm thời, nhưng nếukhông có biện pháp tổ chức thi công hợp lý cũng có thể gây tác động xấu tới môitrường khu vực

Tác hại của bụi

Bụi phát sinh trong các công đoạn thi công xây dựng khác nhau sẽ cónhững tác động khác nhau đối với con người và môi trường

Bụi sẽ hấp thụ và khuếch tán ánh sáng mặt trời làm giảm độ trong của khíquyển, ảnh hưởng tới sức khoẻ con người Bụi còn bám vào bề mặt các côngtrình, thiết bị làm mất mỹ quan, có thể gây ăn mòn kim loại Ngoài ra các loại bụinày có khả năng làm ô nhiễm nguồn nước, tăng độ đục

- Trong hoạt động thi công xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, bụi hầu như chỉảnh hưởng đến những người công nhân xây dựng trên công trường Cácloại bụi này tồn tại ở trạng thái lơ lửng trong không khí, có khả năng gâycác bệnh về đường hô hấp như viêm phế quản, viêm phổi, hen suyễn… Các ảnh hưởng của bụi tới sức khoẻ con người là rất lớn, song trên thực tếgiai đoạn thi công xây dựng chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định, hơnnữa khu vực thi công xây dựng tương đối rộng nên mức độ tác động đến môitrường xung quanh chỉ mang tính chất tạm thời

Khí thải từ động cơ

Mức độ phát thải các chất ô nhiễm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như:nhiệt độ không khí, vận tốc xe chạy, chiều dài quãng đường đi, phân khối động

Ngày đăng: 24/04/2013, 13:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Vị trí thực hiện dự án - DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI
Hình 1.1. Vị trí thực hiện dự án (Trang 8)
Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng năm 2008 tại Hà Nội - DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI
Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình các tháng năm 2008 tại Hà Nội (Trang 25)
Bảng 2.2: Độ ẩm không khí trung bình các tháng năm 2008 tại Hà Nội - DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI
Bảng 2.2 Độ ẩm không khí trung bình các tháng năm 2008 tại Hà Nội (Trang 25)
Bảng 2.5.  Kết quả phân tích Vi khí hậu và mẫu không khí  xung quanh - DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI
Bảng 2.5. Kết quả phân tích Vi khí hậu và mẫu không khí xung quanh (Trang 27)
Bảng 2.6.  Kết quả phân tích chất lượng nước mặt - DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI
Bảng 2.6. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt (Trang 28)
Bảng 2.7  Kết quả phân tích chất lượng đất tại khu vực dự án - DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI
Bảng 2.7 Kết quả phân tích chất lượng đất tại khu vực dự án (Trang 29)
Bảng 3.1. Nguồn gây tác động, đối tượng và phạm vi tác động - DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI
Bảng 3.1. Nguồn gây tác động, đối tượng và phạm vi tác động (Trang 36)
Bảng 3.2 Hệ số ô nhiễm từ hoạt động xe tải chạy trên đường - DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI
Bảng 3.2 Hệ số ô nhiễm từ hoạt động xe tải chạy trên đường (Trang 41)
Bảng 3.10  Thành phần chất thải rắn sinh hoạt - DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI
Bảng 3.10 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt (Trang 52)
Bảng 3.11 Tiếng ồn của các máy móc thiết bị tại các khoảng cách khác nhau - DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI
Bảng 3.11 Tiếng ồn của các máy móc thiết bị tại các khoảng cách khác nhau (Trang 53)
Bảng 3.11 Mức độ tin cậy của các phương pháp sử dụng - DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI
Bảng 3.11 Mức độ tin cậy của các phương pháp sử dụng (Trang 58)
Sơ đồ tóm tắt hệ thống thu gom, xử lý nước mưa và nước thải của dự án được trình bày trong sơ đồ  như sau: - DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI
Sơ đồ t óm tắt hệ thống thu gom, xử lý nước mưa và nước thải của dự án được trình bày trong sơ đồ như sau: (Trang 68)
Hình 4.2 Mặt bằng bể tự hoại - DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI
Hình 4.2 Mặt bằng bể tự hoại (Trang 69)
Hình 4.3. Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý nước thải tập trung - DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI
Hình 4.3. Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý nước thải tập trung (Trang 71)
Bảng 5.1  Chương trình quản lý môi trường - DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI
Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường (Trang 80)
Bảng 5.2  Danh mục các công trình xử lý môi trường và thời gian thực hiện - DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI
Bảng 5.2 Danh mục các công trình xử lý môi trường và thời gian thực hiện (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w