Thành phố Hồ Chí Minh có tổng diện tích đất tự nhiên trên 2.000Km2, hiện nay có gần 1 triệu ngôi nhà với diện tích khoảng 41triệu m2, nhưng nhu cầu về chỗ ở ổn định vẫn đang là nhu cầu cấp thiết đối với nhiều người dân thành phố.Tình trạng ách tắc giao thông, nhà lụp xụp trên kênh rạch, nạn ô nhiễm môi trường
Trang 1CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH DOANH NHÀ INTRESCO
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CHUNG CƯ CAO CẤP PHONG PHÚ – KHU B
TẠI XÃ PHONG PHÚ – HUYỆN BÌNH CHÁNH – TP.HCM
(Đã chỉnh sửa theo ý kiến đóng góp của Hội Đồng Thẩm Định Báo cáo Đánh Giá TácĐộng Môi trường ngày 20.03.2008 thuộc Sở Tài nguyên – Môi trường TP.HCM)
TP.HCM, THÁNG 03/2008
Trang 2CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH DOANH NHÀ INTRESCO
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CHUNG CƯ CAO CẤP
PHONG PHÚ – KHU B
Tại xã Phong Phú – huyện Bình Chánh – TP.HCM
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH
DOANH NHÀ INTRESCO
P.Giám đốc
Trương Minh Thuận
CÔNG TY TNHH MÔI TRƯỜNG TẦM NHÌN XANH (GREE)
Giám đốc
Nguyễn Tuấn Anh
Trang 3Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM xác nhận Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Đầu tư Xây dựng chung cư cao cấp Phong Phú – Khu B do Công ty CP Đầu tư Kinh doanh nhà Intresco làm chủ đầu tư được phê duyệt tại quyết định số … /QĐ-TNMT-QLMT ngày
…………của Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM.
Tp.Hồ Chí Minh, ngày…….tháng … năm 2008
KT.GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC
Nguyễn Văn Phước
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 10
CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 10
I TÊN DỰ ÁN: 10
II CHỦ ĐẦU TƯ 10
III ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 10
1 Vị trí địa lý của dự án 10
2 Hiện trạng cơ sở hạ tầng của dự án 10
IV NỘI DUNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 10
1 Giải pháp kiến trúc của dự án 10
1.1 Giải pháp chung: 10
1.2 Công năng phân bổ theo các tầng: 10
1.3 Cơ cấu căn hộ: 10
2 Giải pháp kết cấu của dự án 10
3 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật dự án 10
3.1 Quy hoạch giải phóng mặt bằng 10
3.2 Công tác san nền 10
3.3 Hệ thống giao thông 10
3.4 Hệ thống cấp điện 10
3.5 Hệ thống cấp nước 10
3.6 Hệ thống thoát nước mưa 10
3.7 Hệ thống thu gom và xử lý nước thải 10
3.8 Thu gom và xử lý chất thải rắn 10
4 Chi phí đầu tư dự án 10
4.1 Nguồn vốn đầu tư 10
4.2 Tổ chức quản lý dự án 10
4.3 Tiến độ thực hiện dự án 20
5 Các lợi ích kinh tế - xã hội của dự án 10
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG & KINH TẾ - XÃ HỘI 10
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 10
1 Địa hình - Địa mạo 10
2 Điều kiện địa chất công trình – địa chất thủy văn 10
3 Địa chất thủy văn: 10
4 Khí hậu 10
5 Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực dự án 10
5.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí 10
5.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước ngầm 10
5.3 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt 10
II ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 10
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 10
I DỰ BÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG 10
1 Các nguồn gây ô nhiễm 10
1.1 Bụi 10
Trang 51.3 Tiếng ồn 10
1.4 Nước thải 10
1.5 Rác xây dựng và rác thải sinh hoạt 10
1.6 Vấn đề an toàn lao động 10
2 Các tác động khác 10
2.1 Tác động đến các công trình kiến trúc trong khu vực 10
2.2 Tác động đến môi trường đất 10
2.3 Tác động đến tài nguyên sinh vật 10
2.4 Tác động đến tình hình trật tự an ninh khu vực 10
2.5 Tác động giao thông chung quanh 10
II DỰ BÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG 10
1 Các nguồn gây ô nhiễm 10
1.1 Nguồn gây ô nhiễm nước 10
1.2 Chất thải rắn 10
1.3 Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 10
1.4 Ô nhiễm ồn 10
1.5 Khả năng gây cháy nổ 10
2 Các tác động đến môi trường và xã hội 10
2.1 Tác động đến môi trường từ nước thải 10
2.2 Tác động đến môi trường từ chất thải rắn 10
2.3 Tác động đến môi trường từ chất thải nguy hại 10
2.4 Tác động đến môi trường từ tiếng ồn 10
III DỰ BÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 10
1.Tác động tích cực 10
2.Tác động tiêu cực 10
CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 10
I KHỐNG CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG 10
1 Tiếng ồn 10
2 Ô nhiễm không khí 10
3 Ô nhiễm môi trường nước 10
4 Chất thải rắn 10
5 Ô nhiễm môi trường đất 10
II KHỐNG CHẾ Ô NHIỄM KHI DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG 10
1 Khống chế ô nhiễm nước 10
1.1.Nước mưa 10
1.2.Nước thải sinh hoạt: bao gồm 2 hệ thống 10
2 Phương án thu gom và xử lý chất thải rắn 10
2.1.Biện pháp quản lý và thu gom rác sinh hoạt từ các hộ gia đình 10
2.2 Bùn thải từ bể tự hoại và hệ thống xử lý nước thải 10
3 Phương án xử lý chất thải nguy hại 10
4 Phương án giảm thiểu ô nhiễm không khí 10
4.1 Biện pháp quy hoạch 10
4.2 Biện pháp quản lý 10
Trang 64.3 Khống chế ô nhiễm khí thải từ máy phát điện dự phòng 10
4.4 Khống chế ô nhiễm khí thải và mùi từ bếp nấu ăn 10
4.5 Ô nhiễm ồn 10
4.6 Ô nhiễm mùi 10
5 Phòng cháy chữa cháy 10
6 Hệ thống chống sét 10
7 Trồng cây xanh trong khuôn viên khu nhà ở 10
8 Một số biện pháp hỗ trợ 10
III TRÁCH NHIỆM GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHI DỰ ÁN ĐÃ NGHIỆM THU 10
1 Trách nhiệm của chủ đầu tư: 10
2 Trách nhiệm của ban quản lý chung cư: 10
CHƯƠNG 5 CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 10
CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 10
I CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI 10
II CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 10
1 Giám sát chất lượng môi trường không khí 10
2 Giám sát chất lượng nước thải 10
3 Giám sát chất lượng nước ngầm 10
4 Giám sát chất lượng môi trường nước mặt 10
5 Các yếu tố khác 10
6 Chi phí giám sát chất lượng môi trường 10
7 Các biện pháp hỗ trợ 10
CHƯƠNG 7 DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG 10
I PHẦN XÂY DỰNG 10
II PHẦN THIẾT BỊ 10
CHƯƠNG 8 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 10
I Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ 10
II Ý KIẾN CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC CẤP XÃ 10
CHƯƠNG 9 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 10
I NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 10
II PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 10
III NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10
1 Kết luận 10
1.1 Về mặt pháp lý 10
1.2 Về mặt hiệu quả kinh tế xã hội 10
2 Kiến nghị 10
PHẨN PHỤ LỤC 10
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Bảng quy hoạch Chung cư cao cấp Phong Phú – Khu B 15
Bảng 2: Bảng diện tích để xe theo tiêu chuẩn TCXDVN 323:2004 16
Bảng 3: Bảng quy hoạch Chung cư từ tầng 3 đến tầng 22 14
Bảng 4: Bảng quy hoạch Chung cư từ tầng 14 đến tầng 15 14
Bảng 5: Bảng quy hoạch Chung cư tầng thượng 15
Bảng 6: Bảng tổng nhu cầu nước 18
Bảng 7: Bảng tổng hợp chi phí đầu tư dự án 20
Bảng 8: Kết quả đo đạc chất lượng không khí tại khu vực dự án 24
Bảng 9: Kết quả đo đạc chất lượng môi trường nước ngầm 25
Bảng 10: Kết quả đo đạc chất lượng môi trường nước mặt 26
Bảng 11: Thành phần các chất trong khói thải ô tô 30
Bảng 12: Hệ số ô nhiễm của xe hơi (kg/1.000 lít xăng) 30
Bảng 13: Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công 31
Bảng 14: Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt (chưa qua bể tự hoại) 32
Bảng 15: Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt (sau khi qua bể tự hoại) 37
Bảng 16: Thành phần khí độc hại trong khói thải của động cơ ôtô 37
Bảng 17: Hệ số ô nhiễm máy phát điện sử dụng dầu DO 40
Bảng 18: Tải lượng ô nhiễm của máy phát điện 41
Bảng 19: Tải lượng các chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt theo đầu người .43
Bảng 20 : Bậc chịu lửa của chung cư bậc 1 59
Bảng 21: Các thông số lựa chọn thiết kế tính toán hệ thống xử lý nước thải 62
Bảng 22: Thông số kỹ thuật của máy móc thiết bị 64
Bảng 23: Bảng khái toán kinh phí phần xây dựng 68
Bảng 23: Bảng khái toán kinh phí phần thiết bị 68
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn 49 Hình 2: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải công suất 948m3/ngày 52
Trang 9DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
BTNNT
BTCT
: Bộ Tài Nguyên Môi Trường: Bê tông cốt thép
Trang 10MỞ ĐẦU Xuất xứ dự án
vẫn đang là nhu cầu cấp thiết đối với nhiều người dân thành phố.Tình trạng ách tắcgiao thông, nhà lụp xụp trên kênh rạch, nạn ô nhiễm môi trường… Đã trở thành nhữngvấn đề nan giải đối với đời sống đô thị Đây là những nguyên nhân khiến thành phốgặp nhiều khó khăn, phức tạp trong việc quản lí, điều hành và phát triển đô thị, đã ảnhhưởng đến trật tự an toàn xã hội, đến đời sống sinh hoạt của người dân
Huyện Bình Chánh là một huyện ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh, với lợi thế
là quỹ đất dồi dào Vì thế, nơi đây trong tương lai sẽ là hướng phát triển của Thànhphố Hồ Chí Minh trong việc giãn dân từ nội thành, đồng thời thúc đẩy quá trình đô thịhoá cũng như việc phát triển đồng đều và toàn diện Thành phố Mặt khác, kết hợp vớichủ trương giảm áp lực dân cư trong nội thành, giải quyết nhu cầu nhà ở cho nhữngngười có thu nhập thấp và việc bố trí tái định cư cho người dân Theo quy hoạchchung, diện tích cần thiết cho việc phát triển các khu đô thị mới khoảng 2.100 Hecta
và các khu vực hiện hữu khác khoảng 900 Hecta, cơ cấu chiếm khoảng 11,7% so vớitổng diện tích toàn huyện
Để góp một phần thực hiện chủ trương chính sách nói trên, đồng thời góp phầnxây dựng một đô thị hoàn chỉnh đảm bảo đúng tiêu chuẩn về mặt kỹ thuật cũng như
mỹ thuật, Công ty Cổ phần Đầu tư Kinh doanh nhà InTresCo sẽ xây dựng Chung cưcao cấp Phong Phú – khu B tại xã Phong Phú – huyện Bình Chánh – TP Hồ Chí Minhvới diện tích: 12.396m2
Dự án đã được Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh – Ban quản lý KhuNam chấp thuận về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng theo Quyết định số 21/QĐ-BQLKN ngày 29/5/2003 và Quyết định số 45/QĐ-BQL ngày 21/05/2007
Thực hiện Luật Bảo vệ Môi trường Công ty Cổ phần đầu tư Kinh doanh nhàInTresCo đã tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho “Dự ánđầu tư xây dựng Khu chung cư Phong Phú – Khu B tại xã Phong Phú – huyện BìnhChánh – TP.Hồ Chí Minh”
Căn cứ pháp luật và kỹ thuật
CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường”
phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường”
môi trường đối với nước thải”
Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính Phủ về việc Sửa đổi,
Trang 11bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 củaChính Phủ về “Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải”.
định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thảivào nguồn nước”
thải rắn
đô thị và khu công nghiệp
trường về việc “Hướng dẫn thực hiện một số nội dung về đánh giá môi trườngchiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường”
trường về việc “Hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ônhiễm môi trường cần xử lý”
trường về việc “Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký,cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại”
nguyên và Môi trường về việc Bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môitrường
nguyên và Môi trường về việc “Ban hành danh mục chất thải nguy hại”
việc “Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số
vệ sinh lao động”
về việc phê duyệt định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Namđến năm 2020
về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh đếnnăm 2020
về việc ban hành Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
ngày 21/05/2007 về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500Khu dân cư 13E – Đô thị mới Nam thành phố tại xã Phong Phú, huyện BìnhChánh (Phần quy hoạch hạ tầng kỹ thuật)
Trang 12Tổ chức thực hiện
Báo cáo ĐTM cho dự án đầu tư xây dựng Khu chung cư Phong Phú – Khu B với
ty Cổ phần Đầu tư Kinh doanh nhà Intresco chủ trì thực hiện với sự tư vấn của Công
ty TNHH Môi trường Tầm Nhìn Xanh (GREE)
Các thông tin về đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường Tầm Nhìn Xanh(GREE):
Tham gia thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án có cácchuyên gia của Công ty TNHH Môi trường Tầm Nhìn Xanh (GREE) sau:
6 KS Nguyễn Thị Kim Xuyến – Công ty TNHH Môi trường Tầm Nhìn Xanh;
7 KS Nguyễn Thị Bích Thủy – Công ty TNHH Môi trường Tầm Nhìn Xanh
Trang 13CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
I TÊN DỰ ÁN:
“CHUNG CƯ CAO CẤP PHONG PHÚ – KHU B”
Tên khác: THE MANSION
Địa điểm thực hiện dự án: Tại xã Phong Phú – huyện Bình Chánh – TP.Hồ Chí Minh
II CHỦ ĐẦU TƯ
INTRESCO
III ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN
1 Vị trí địa lý của dự án
được qui hoạch xây dựng trên địa bàn xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, TP Hồ ChíMinh
- Phía Nam : Giáp với đường số 1
- Phía Đông : Giáp đường D1
2 Hiện trạng cơ sở hạ tầng của dự án
- Dân số hiện hữu là không có do khu đất đã được giải phóng đền bù hoànchỉnh
- Mật độ dân cư bằng không
- Hiện trạng toàn bộ là đất trống đã được san lấp
- Giao thông đối ngoại: Tuyến đại lộ Nguyễn Văn Linh có lộ giới theo quyhoạch là 120m cách ranh đất là 112.5m về phía Tây Bắc
- Đường D1 lộ giới 20m (4m – 12m – 4m) đã san lấp và trải cấp phối đá dămtiếp giáp phía Đông Bắc khu đất
Trang 14- Địa hình khu vực đã được san nền hoàn chỉnh theo quy hoạch Khu dân cưIntresco - Phong Phú chạy dọc theo tuyến đường D1 Cao độ san nền trungbình 2.13m (theo cao độ chuẩn Hòn Dấu).
- Khu vực quy hoạch thoát nước mặt theo tuyến cống thoát nước mặt 1200của dự án Khu dân cư Intresco - Phong Phú chạy dọc theo tuyến đường D1
- Khu vực quy hoạch thoát nước bẩn theo tuyến cống thoát nước bẩn 300của dự án Khu dân cư Intresco - Phong Phú chạy dọc theo tuyến đường D1
- Khu vực dự kiến xây dựng hiện nay chưa có dân cư và đã được san lấp do
đó môi trường ở đây không bị ô nhiễm
- Khu vự quy hoạch được đấu nối với tuyến cấp nước khu vực qua hệ thốngcấp nước 200 của dự án Khu dân cư Intresco - Phong Phú chạy dọc theotuyến đường D1 và được đấu nối với đường ống cấp nước từ nhà máy nướcsông Sài Gòn và nhà máy nước Thủ Đức
- Nguồn điện của khu vực quy hoạch hiện đấu nối từ trạm điện T2(2x1200KV) đấu nối với mạng điện chung của Khu dân cư Intresco - PhongPhú
Nhận xét:
Phong Phú - huyện Bình Chánh đã được đền bù hoàn chỉnh và tái định cư các
hộ dân trong khu vực dự án xong Hiện nay toàn bộ khu đất trống, đã được sanlấp, không có các công trình công cộng, công trình nhà ở trong khu vực
hiếm cư trú và không có các nguồn tài nguyên khoáng sản trong lòng đất có giátrị kinh tế
Khu Đô thị Nam Thành phố - Thành phố Hồ Chí Minh
IV NỘI DUNG THỰC HIỆN DỰ ÁN
1 Giải pháp kiến trúc của dự án
1.1 Giải pháp chung:
Trang 15phòng ngủ trở lên, phòng khách, phòng ăn, phòng bếp, 2WC, và có ban côngriêng.
bảo sinh hoạt thuận tiện, tiện nghi đầy đủ, có không gian sinh động, phongphú, có môi trường sống thoải mái trong lành
chữa hư hỏng ở hộ này thì không phải thông qua hộ khác
liệu khá tốt, và các thiết bị cao cấp, đảm bảo chất lượng và mỹ thuật
1.2 Công năng phân bổ theo các tầng:
a Tầng hầm : 9.328,22 m²
b Tầng 1 : 4.334,76 m²
c Tầng diển hình (từ tầng 2 đến tầng 21) : 3.738,48 m²
Trang 16 Sảnh, hành lang, kỹ thuật.
e Tầng sân thượng ( tầng 25): 3.679,16 m²
- 01 căn hộ loại E1
- 01 căn hộ loại E2
1.3 Cơ cấu căn hộ:
Căn hộ được bố trí linh hoạt giữa các loại căn hộ như sau:
a Tầng 2 đến tầng 21 : Khu B gồm 04 đơn nguyên, số căn hộ 01 tầng cho mỗi đơn nguyên gồm :
Trang 17c Tầng sân thượng (tầng 25) : Khu B gồm 04 đơn nguyên, số căn hộ tầng sân thượng cho mỗi đơn nguyên gồm :
bãi giữ xe ngoài trời
2 Giải pháp kết cấu của dự án
- Công trình chung cư Phong Phú – Khu B – Bình chánh, TP Hồ Chí Minh làcông trình thuộc loại cao tầng bao gồm 1 tầng hầm, 1 trệt + 23 tầng lầu và sânthượng + 1 mái được phân ra làm từng khu riêng biệt khu căn hộ từ tầng 2 đếntầng 24 và tầng sân thượng, khu dịch vụ từ tầng 1, tầng hầm làm khu để xe, tầng
- Chiều cao thông thủy của nhà trung bình khoảng 3.0m và bước cột công trìnhtương đối lớn từ 3.8 đến 9.24 m do đó việc bố trí hệ thống dầm sàn bêtông dựứng lực là giải pháp mang lại hiệu quả cao nhất cho công trình Hệ chịu lực chínhcông trình là hệ thống cột, vách kết hợp với sàn bêtông ứng suất trước tạo thành
hệ khung cứng Đặc điểm của loại kết cấu này là cột ở giữa chịu tải trong đứng(chịu nén đúng tâm) và 1 phần tải trọng ngang, phần còn lại của tải trọng ngang
do vách, lõi thang máy chịu
- Do công trình có độ cao xấp xỉ 87 m nên khi xét đến tải trọng ngang (chủ yếu làtải trọng gió) thì ngoài thành phần gió tĩnh ta phải xét tới thành phần gió động
Giải pháp nền móng:
Theo tài liệu báo cáo địa chất công trình, khu vực này có:
- Tầng đất trên cùng là bùn sét hữu cơ ở độ sâu đến 28m
Trang 18- Kế tiếp là các tầng sét và bột, nửa cứng có trạng thái dẻo cứng, nửa cứng,kết cấuchặt vừa ở độ sâu từ 28m đến 36m.
- Tiếp theo là các tầng á cát có trạng thái chặt vừa ở độ sâu từ 36m đến 48m
- Tiếp theo tầng sét, nửa cứng chặt ở sâu từ 48m đến 60m
- Cuối cùng tầng cát mịn, nửa cứng chặt ở sâu từ 60m đến 70m
lớn
1000mm để gia cố nền
3 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật dự án
3.1 Quy hoạch giải phóng mặt bằng
Công tác đền bù và giải phóng mặt bằng cho dự án đã được Chủ đầu tư kết hợpvới các cấp chính quyền địa phương thực hiện hoàn chỉnh theo các qui định hiện hànhcủa Pháp luật Việt Nam
Khối nhà ở cao tầng được bố trí với mặt chính hướng về đường giao thông chínhcủa khu vực tạo nên một quần thể không gian kiến trúc hài hòa, hiện đại như là điểmnhấn của khu vực, với các tiêu chuẩn thiết kế tốt, đảm bảo an toàn giao thông, PCCC
và thông thoáng tự nhiên cho công trình
Khối nhà cao tầng được bố trí hình chử thập, các mặt căn hộ đều tiếp xúc với mặtngoài và phối cảnh đạt thẫm mỹ bốn mặt, tất cả tiếp giáp các trục giao thông xungquanh.Toàn khu vực tạo nên một quần thể kiến trúc hài hòa phù hợp với kiến trúc hiệnđại, nội thất bên trong thông thoáng, đem lại hiệu quả cho người sử dụng nói riêng vàtạo nên nét đẹp cho khu vực nói chung
Tạo đường giao thông nội bộ bao quanh công trình đảm bảo đường giao thông chocông trình cũng như công tác PCCC
Bố trí các thảm xanh và vỉa hè rộng thoáng đảm bảo môi trường trong sạch chocông trình
3.2 Công tác san nền
Địa hình khu vực đã được san nền hoàn chỉnh theo quy hoạch Khu dân cưIntresco - Phong Phú chạy dọc theo tuyến đường D1 Cao độ san nền trung bình2.13m (theo cao độ chuẩn Hòn Dấu)
3.3 Hệ thống giao thông
hoạch là 120m cách ranh đất là 118m về phía Tây Bắc
dăm tiếp giáp phía Đông khu đất
Trang 19phối đá dăm.
3.4 Hệ thống cấp điện
án khu dân cư Intresco – Phong Phú
đường phố
bảo an toàn sử dụng còn có tác dụng để chống sét đành lan truyền
3.5 Hệ thống cấp nước
Tiêu chuẩn cấp nước
- Nước sinh hoạt: 250 lít/người/ngày đêm (TCVN 4513 – 88)
- Nước chữa cháy: 5 lít/giây/1 đám cháy Nước chữa cháy được lấy từ bể chứanước ngầm của khu chung cư
Ứơc tính số lượng người khi dự án đi vào hoạt động là 2.928 người(4người/căn hộ)
Qmax = 732m3/ngày 1,5 1.098 m3/ngày (k=1,5)
dùng trong khu nhà ở
4 1.000 = 4000 lít 4 m3/ngày
Bảng 6: Tổng nhu cầu cấp nước
thương mại
Cây xanh, Sân vườn
Tổng nhu cầu cấp nước max 2.000 m 3 /ngày
3.5.2 Nguồn cung cấp nước
Trang 20 Khu quy hoạch được đấu nối với tuyến ống cấp nước chính D200 chạy dọctheo tuyến đường D1 và đấu nối vào đường cấp nước từ nhà máy nước sôngSài Gòn và nhà máy nước Thủ Đức.
chứa ngầm kết hợp làm bể chứa nước cứu hoả Từ bồn chứa, nước được dẫnđến các căn hộ bằng hệ thống ống dẫn
ống từ bồn nước đến các căn hộ sử dụng bằng ống PVC Bình Minh
PCCC, cách mặt đất 0,5m ÷ 0,7m và cách móng công trình 1,5m Cách đườngống kỹ thuật khác 1m
3.6 Hệ thống thoát nước mưa
của toàn khu Sử dụng hệ thống cống tròn BTCT và các hố ga đặt ngầm để tổchức thoát nước mưa triệt để, tránh ngập úng cục bộ
hệ thống cống dẫn đặt dưới hè đường
Khu chung cư và nối thông ra rạch Mã Voi và hồ điều tiết
3.7 Hệ thống thu gom và xử lý nước thải
lượng nước chữa cháy, nước tưới cây
- Hệ thống thu gom nước thải được bố trí cho toàn Khu chung cư
- Nước thải phát sinh từ nhà ở và các công trình công cộng của khu chung cư
sẽ theo đường ống thoát nước thải dẫn về các bể tự hoại và sau đó được dẫnvào hệ thống xử lý nước thải của khu chung cư để xử lý đạt tiêu chuẩn theoquy định về môi trường, phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam trước khi thải ranguồn tiếp nhận
và đi dọc theo các trục đường chính trong khu quy hoạch
- Nước thải phát sinh từ Khu chung cư chủ yếu là nước thải sinh hoạt
- Lượng nước thải phát sinh từ khu chung cư chiếm 80% lượng nước cấp là:1.000 m3/ngày
Trang 21- Nước thải phát sinh từ khu chung cư sẽ được tiền xử lý bằng bể tự hoạitrước khi được thu gom về trạm xử lý nước thải tập trung
- Chất lượng nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường trước khithải vào nguồn tiếp nhận
3.8 Thu gom và xử lý chất thải rắn
môi trường đô thị huyện Bình Chánh thu gom và xử lý chất thải theo đúng cácquy định hiện hành
4 Chi phí đầu tư dự án
Khái toán công trình: Khu B của dự án xây dự ng trên khu đất có diện tích
như sau:
Bảng 7 Tổng hợp chi phí đầu tư dự án
(m2)
Đơn giá (USD/m2)
Thành tiền (USD)
Nguồn: Báo cáo đầu tư của Chủ dự án
4.1 Nguồn vốn đầu tư.
- Chi phí xây dựng - phát triển dự án: 100% vốn vay ngân hàng
- Thuế suất thu nhập doanh nghiệp (28%) Thuế này được thanh toán khihoàn tất thủ tục bán căn hộ
4.2 Tổ chức quản lý dự án
thực hiện theo Điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng ban hành theo Nghị định số
Trang 2252/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999, Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày05/05/2000 và Thông tư số 09/2000/TT-BXD ngày 17/07/2000.
5 Các lợi ích kinh tế - xã hội của dự án
quyết đền bù giải toả
phương và các doanh nghiệp phát triển dự án bất động sản
đất nền, căn hộ với nhiều mô hình kiến trúc hiện đại
chế tài chính hỗ trợ cho khách hàng mua sản phẩm từ dự án
TP Hồ Chí Minh
- Thu gom và xử lý nước thải
- Thu gom và xử lý chất thải rắn
Góp phần đảm bảo an ninh trật tự xã hội
Trang 23CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG & KINH TẾ - XÃ HỘI
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
1 Địa hình - Địa mạo
đổ dốc: thoát ra rạch Mã Voi hiện hữu phía Tây khu đất Khu đất có địa hìnhtương đối bằng phẳng với cao độ trung bình 2.13 m theo hệ chuẩn Hòn Dấu
Cảnh quan thiên nhiên:
Phú, Huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh và nằm trong dự án QuyHoạch Chi Tiết Khu Dân Cư Intresco - Phong Phú Vị trí nằm cách xa trungtâm Thành phố nhưng gần khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng nên phần nào chịuảnh hưởng của tốc độ đô thị hóa Do vậy, việc “chạm” vào thiên nhiên cần cónhững khoảng không gian đệm, mở chuyển tiếp giữa xáo động của đô thị hóavới những yên tĩnh của một vùng đất vốn hoang vu này
2 Điều kiện địa chất công trình – địa chất thủy văn
Địa chất công trình:
Bè-Bình Chánh, có đặc điểm mềm yếu, cấu tạo bởi trầm tích Eluvi bồi tích đệ tứ
Ở một vài nơi có dân cư sinh sống, trên mặt là lớp đất đắp với thành phần gồmcát, sét, đá dăm, sỏi thực vật dày khoảng 1m Còn lại địa chất khu vực hầu hết
có cấu tạo địa tầng 03 lớp đất chính như sau:
mục, bề dày trung bình là 0,8m
lại chịu ảnh hưởng của sông rạch nên chế độ thủy triều diễn biến phức tạp Cần
có biện pháp xử lý thích hợp để làm tăng độ ổn định của công trình, giảm lúnnền đường
toàn cho công trình xây dựng chung cư và các công trình lân cận, Chủ đầu tư
chú trọng gia cố nền móng vững chắc bằng cách đóng cọc nhồi bêtông, vvv…
3 Địa chất thủy văn:
nhật triều không đều trên sông Nhà Bè, biên độ triều trong ngày trung bình là2m Theo các số liệu quan trắc, mực nước cao nhất (Hmax) và mực nước thấp
Trang 24nhất (Hmin), tương đương với các tần suất (P) khác nhau như sau: (cao độchuẩn Mũi Nai).
Bức xạ: tổng lượng bức xạ mặt trời trung bình đạt 11,7Kcal/tháng.
Lượng bốc hơi: khá lớn (trong năm 1.350mm), trung bình 37mm/ngày.
Gió: có hai hướng gió chính.
gió Đông chiếm 20%-30%
(Nguồn: Số liệu khí tượng thuỷ văn năm 2005 – Sở Du lịch TP.HCM)
Trang 255 Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực dự án
án, Chủ Đầu tư Công ty Cổ phần Đầu tư Kinh doanh nhà Intresco phối hợp vớiđơn vị tư vấn là Công ty TNHH Môi trường Tầm Nhìn Xanh và Phân việnnghiên cứu KHKT - BHLĐ tiến hành khảo sát đo đạc phân tích các chỉ tiêu vànồng độ các chất ô nhiễm trong môi trường không khí và môi trường nướcngầm tại khu vực thực hiện dự án
5.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí
điều kiện vi khí hậu tại khu vực xây dựng dự án tại Khu dân cư Intresco PhongPhú (13E), xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Vị trí
lấy mẫu tại giữa khu đất hiện hữu của dự án
Bảng 8: Kết quả đo đạc chất lượng không khí tại khu vực dự án
Mẫu 1: Được lấy ở đầu hướng gió (đường số 1)
Đơn vị phân tích:Phân viện nghiên cứu KHKT -BHLĐ ngày14/ 12/2007.
Mẫu 2: Được lấy ở cuối hướng gió (đường số 7)
Trang 26Ghi chú:
- Mẫu khí được lấy tại khu vực dự án, xã Phong Phú, huyện Bình Chánh,TPHCM
- TCVN 5937-2005: tiêu chuẩn này quy định giới hạn các thông số và nồng
các chỉ tiêu nhìn chung khá cao tuy nhiên những chỉ tiêu này vẫn chưa vượtquá tiêu chuẩn cho phép Tại vị trí đo đạc, hầu hết các giá trị đo đạc đều thấphơn so với giới hạn thải tối đa cho phép của các chất này có mặt trong môitrường không khí xung quanh Kết quả đo đạc phân tích chất lượng môi trườngkhông khí trong khu vực dự án được trình bày trong bảng số 8
5.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước ngầm
5 khu chung cư, giếng sâu 32m) ) trong khu vực dự án Kết quả khảo sát và đođạc chất lượng môi trường nước ngầm tại khu vực dự án được thể hiện trongbảng số 9
Bảng 9: Kết quả đo đạc chất lượng nước ngầm tại giếng khoan trong khu vực dự án
Trang 27- TCVN 5944-2005: chất lượng nước – tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm(tiêu chuẩn này giới hạn các thông số và nồng độ cho phép của chất ônhiễm trong nước ngầm Ngoài ra, tiêu chuẩn này còn được áp dụng đểđánh giá và giám sát chất lượng của một nguồn nước ngầm trong một khuvực nhất định)
án cho thấy chất lượng nước ngầm rất tốt, chất lượng nước đạt tiêu chuẩn chophép (TCVN 5944-2005) Tuy nhiên để có thể phục vụ cho mục đích cấp nướcsinh họat và các nhu cầu dùng nước khác thì nước giếng khoan phải qua hệthống xử lý lọc, hấp phụ, khử trùng mới đảm bảo chất lượng nước cấp theo tiêuchuẩn của Bộ Y Tế
5.3 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt (cô diệu: đặc điểm sông mã voi, cách thức lấy mẫu)
Đối với chất lượng môi trường nước mặt tại rạch Mã Voi – nguồn tiếp nhận nướcthải Kết quả khảo sát và đo đạc chất lượng nước mặt tại khu vực dự án được thể hiệntrong bảng số 10
Bảng10: Kết quả đo đạc chất lượng môi trường nước mặt
Trang 28Kết quả phân tích chất lượng mẫu nước mặt tại khu vực của dự án cho thấy chấtlượng nước mặt đã bị ô nhiễm, hầu như tất cả các chỉ tiêu chất lượng nước đều vượttiêu chuẩn cho phép (TCVN 5942-2005) Nguồn nước bị ô nhiễm bởi các thành phần
thành phần ô nhiễm này chủ yếu là từ nước thải sinh hoạt của người dân tại khu vựcsông chợ Đệm, rạch Mã Voi, vvv…(là những nguồn tiếp nhận nước thải)
II ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI
HuyệnBình Chánh là một trong 5 huyện ngoại thành của thành phố Hồ ChíMinh, có tổng diện tích tự nhiên là 25.269,16 ha, chiếm 12% diện tích toàn thành phố.Dân số tính đến năm 2003 là 219.340 người, chiếm 3,9% dân số thành phố, mật độ
phía Tây-Tây Nam của nội thành TP.HCM, cách trung tâm thành phố khoảng 15km.Phía Bắc giáp huyện Hóc Môn, phía Nam giáp 2 huyện Bến Lức và Cần Giuộc tỉnhLong An, phía Tây giáp huyện Đức Hòa tỉnh Long An, phía Đông giáp quận BìnhTân, Quận 7, Quận 8 và huyện Nhà Bè
Kinh tế xã hội Xã Phong Phú
Những năm đầu giải phóng nền kinh tế của xã Phong Phú hoàn toàn dựa vàonông nghiệp là chính, hệ thống cơ sở hạ tầng chưa có, mật độ dân cư sống thưa thớt,trình độ dân trí còn thấp, do đó đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn
Các hướng tiếp giáp của xã Phong Phú:
Minh
Sau 30 năm giải phóng, cùng với sự phát triển chung của khu vực, xã Phong Phú
đã và đang trong quá trình phát triển đô thị hóa nhanh Nhiều công ty, xí nghiệp kinhdoanh trên địa bàn đã tạo việc làm cho lao động xã từng buớc thêm thu nhập, ổn địnhcuộc sống
Hiện nay đời sống dân cư trong xã Phong Phú nhìn chung còn nhiều khó khăn,nhất là khu dân cư xung quanh khu vực dự án Vẫn còn rất nhiều ngôi nhà lá, nhà ổchuột
Tổng diện tích xã Phong Phú 1868,9ha Dân số: toàn xã có 85.195 hộ dân với340.781 nhân khẩu Xã Phong Phú có 4 trường học bao gồm: 1 trường cấpI, 1 trườngcấp II, 1 trường cấp III và 1 trường dạy nghề Xã có một Trạm Ytế
Trang 29 Giao thông : Tuyến đại lộ Nguyễn Văn Linh cách ranh đất 118 m về phía Tây
Bắc Ngay trên quốc lộ 1A là một con lươn dài không có đường cắt ngang quakhu vực dự án nên giao thông đi vào khu vực dự án không thuận tiện Trongkhu vực dự án chưa có con đường nội bộ nên người dân đi lại ngay con đườngbên trong dự án
Cấp điện, nước: Hiện nay nguồn điện cấp cho xã là nguồn điện quốc gia,
nguồn nước của người dân vẫn sử dụng nguồn nước giếng tự khoan
Thoát nước và môi trường: Nước thải của các hộ dân cư sẽ được thải vào hệ
thống thoát nước chung của toàn xã Nhìn chung hiện nay hệ thống thoát nướccủa xã Phong Phú vẫn hoạt động tốt
Như vậy sau này khi dự án đi vào hoạt động sẽ làm thay đổi toàn bộ bộ mặt đờisống khu dân cư và như vậy khu vực xung quanh dự án sẽ được quy hoạch phù hợp.Giao thông đi lại cũng sẽ được quy hoạch sẽ mở rộng và trải nhựa những con đườngđất xung quanh khu vực dự án Nguồn nước cung cấp cho người dân sẽ là nguồn nướccấp của thành phố thay vì dùng nước giếng như hiện nay Toàn bộ nước thải được tậptrung về trạm xử lý cục bộ sau đó xả vào cống thu nước và thải ra rạch Mã Voi do đó
hệ thoát nước của khu vực cũng sẽ được cải tạo Nước thải sẽ được xử lý trước khithải vào nguồn tiếp nhận
Trang 30CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG
Hiện tại dự án đã thực hiện xong quá trình san lấp mặt bằng do đĩ các tác động ảnhhưởng đến mơi trường khơng được đề cập trong báo cáo ĐTM này
I DỰ BÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CƠNG XÂY DỰNG
1 Các nguồn gây ơ nhiễm
Những hoạt động trong giai đoạn thi cơng các quá trình như: giải tỏa, chuẩn bịmặt bằng, phá vỡ nhà cửa, đào mĩng, cung cấp vật liệu, gia cơng sắt, thép, sẽ gâyảnh hưởng xấu đến mơi trường và những hoạt động lân cận của người dân Cĩ thể tĩmlược các nguồn gây ra ơ nhiễm chính trong quá trình xây dựng như sau
1.1 Bụi
Ơ nhiễm do bụi đất, đá, cát, xi măng phát sinh trong quá trình san lấp mặt bằng,trong quá trình xây dựng và vận chuyển nguyên vật liệu: gây ra các tác động đến cơngnhân trực tiếp thi cơng trên cơng trường, đến mơi trường khơng khí xung quanh và hệđộng thực vật Cụ thể như sau:
Bảng s 11: Tải lượng các chất ô nhiễm không khí trong quá trình thi công xây dựng
2 Bụi sinh ra do quá trình bốc dỡ vật
liệu xây dựng (xi măng, đất cát,
đá…), máy móc, thiết bị
3 Tiếng ồn, rung do các phương tiện
4 Khói thải của các phương tiện vận
tải, thi công cơ giới có chứa bụi, CO,
hydrocacbon, SO2, NOx,….(xe tải 3,5
– 16 tấn, chạy dầu DO 1%S)
Bụi : 4,3 kg/tấn DO
SO2 : 0,1 kg/tấn DONOx : 55 kg/tấn DO
CO : 28 kg/tấn DOVOC:12 g/tấnDO
Bụi : 13 g/h
SO2 : 0.3 g/h
NOx : 165 g/h
CO : 84 g/hVOC : 36 g/h
5 Xe vận chuyển cát, đất làm rơi vải
Nguồn: Theo tài liệu đánh giá nhanh của WHO, 1995
Trang 31Tác hại
Bụi có tác hại chủ yếu đến hệ hô hấp, mắt, da Bụi bám trên da có thể gây viêm
da, tấy đỏ, ngứa, rát Vào phổi, bụi gây kích thích cơ học và sinh phản ứng sơ hoáphổi, gây ra các bệnh về đường hô hấp: viêm phổi, khí thủng phổi, ung thư phổi, viêmmũi dị ứng, hen phế quản, bệnh bụi phổi
1.2 Khí thải từ các phương tiện vận chuyển
Ô nhiễm do khí thải ra từ các phương tiện vận tải, phương tiện và máy móc thicông Loại ô nhiễm này thường không lớn do phân tán và hoạt động trong môi trườngrộng
Khói thải từ các phương tiện giao thông vận tải, các máy móc sử dụng trên côngtrường chứa các thành phần gây độc hại như CO, NOx, SOx, các chất hữu cơ bay hơi
Bảng11: Thành phần các chất trong khói thải ô tô
Trang 32Khí thải phát sinh từ các phương tiên giao thông vận chuyển nguyên vật liệu xâydựng trong khu vực thực hiện dự án, ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân xây dựng tạicông trường Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng chỉ tập trung vào những khoảng thời gianvận chuyển của các phương tiện, không tập trung và thường xuyên.
Tác hại
Sunfua dioxyt (SO 2 )
rối loạn chuyển hoá protein và đường, thiếu vitamin B và C, ức chế enzym
Nitơ oxyt (NO x )
với nồng độ 5ppm có thể gây tác hại bộ máy hô hấp sau vài phút tiếp xúc, vớinồng độ 15 - 50ppm gây nguy hiểm cho phổi, tim, gan sau vài giờ tiếp xúc
Khí Oxyt Carbon (CO)
CO gây tổn thương, thoái hóa hệ thần kinh và gây các biến chứng viêm phổi, viêmphế quản, các loại viêm thanh quản cho công nhân đốt lò Người và động vật cóthể chết đột ngột khi tiếp xúc hít thở khí CO, do nó tác dụng mạnh vớihemoglobin (Hb), (mạnh gấp 250 lần so với oxy) làm mất khả năng vận chuyểnoxy của máu và gây ngạt
1.3 Tiếng ồn
Ô nhiễm về tiếng ồn chủ yếu phát sinh từ các phương tiện và máy móc thi côngtrên công trường Loại ô nhiễm này thường rất lớn vì trong giai đoạn này các phươngtiện máy móc sẽ sử dụng nhiều hơn và hoạt động cũng liên tục hơn Số liệu các máymóc thiết bị thi công xây dựng làm phát sinh ra tiếng ồn có thể liệt kê trong bảng 13
Bảng13: Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công
Tài liệu (1) Tài liệu (2)
Trang 3306 Máy cạp đất, máy san 80,0 – 93,0
(Nguồn: Tài liệu (1): Nguyễn Đinh Tuấn và công sự, 2000)
Tài liệu (2): Mackernize, L.da, 1985
Mức độ ồn của các loại máy móc thiết bị phục vụ công tác đào đắp đất (xe tải, xe
lu, xe xúc đất…) dao động trong khoảng từ 72 – 96 dBA, các máy móc để thao tácvới các loại vật liệu xây dựng (máy trộn bêtông, bơm bêtông, cần cẩu, …) có độ daođộng từ 75 – 88 dBA, các thiết bị như bơm, máy phát điện, máy nén khí có độ ồn từ
68 – 78 dBA Các thiết bị khác như búa chèn và máy khoan đá, máy đóng cọc… cóthể phát sinh tiếng ồn lên tới 106 dBA
Tác hại
Tiếng ồn phát sinh trong quá trình thi công xây dựng tác động chủ yếu đến sứckhỏe của công nhân làm việc trực tiếp ngoài công trường, ảnh hưởng đến các cơ quanthính giác như giảm độ nhạy của tai, thính lực giảm sút, gây nên bệnh điếc nghềnghiệp Tiếng ồn gây ra các chứng đau đầu, ù tai, chóng mặt, rối loạn tim mạch…làm suy yếu về thể lực, suy nhược thần kinh và làm giảm hiệu quả lao động
Người làm việc tiếp xúc với tiếng ồn còn ảnh hưởng tới các cơ quan khác của cơthể như làm rối loạn các chức năng thần kinh (stress), căng thẳng, cáu gắt, gây bệnhđau đầu, chóng mặt và có cảm giác sợ hãi, suy giảm khả năng tập trung và làm việc.Tiếng ồn cũng gây nên các thương tổn cho hệ tim mạch và làm tăng các bệnh vềđường tiêu hoá
1.4 Nước thải
1.4.1.Nước thải sinh hoạt
Ô nhiễm nước thải từ các hoạt động sinh hoạt của công nhân tại công trường vànước mưa chảy tràn trên các bề mặt của công trường đang xây dựng
Trang 34Số lượng công nhân thi công trong giai đoạn này thường xuyên dao động tùythuộc vào tiến độ thi công công trình Ước tính tại thời điểm cao nhất, tổng số công
phát sinh chủ yếu trong giai đoạn thi công do các hoạt động sinh hoạt cá nhân trongnhà vệ sinh
Nước thải từ các nhà vệ sinh của công nhân chứa hàm lượng các chất ô nhiễmhữu cơ rất cao (BOD, SS, Coliform…) nếu không được thu gom xử lý sẽ gây ra cáctác động đến môi trường nước ngầm khu vực dự án Tải lượng các chất ô nhiễm cơbản trong nước thải sinh hoạt tính theo đầu người như sau:
1.4.2.Nước mưa chảy tràn
Lượng nước mưa chảy tràn có lưu lượng phụ thuộc chế độ khí hậu của khu vực.Nếu không được quản lý tốt, nước mưa có thể bị nhiễm dầu do chảy qua những khuvực chứa nhiên liệu, qua khu vực đậu xe…Nước mưa chảy tràn cuốn theo các tạp chấtđất đá, cặn bẩn, dầu nhớt nhiên liệu gây nên các vấn đề về an toàn vệ sinh và mỹ quankhu vực
Ngoài ra còn có nước thải từ việc giải nhiệt máy móc, thiết bị hoặc từ các khuvực tồn trữ nhiên liệu, vật liệu xây dựng Loại ô nhiễm này tương đối nhẹ, ít gây ảnhhưởng
1.4.3.Nước thải từ quá trình thi công móng cọc.
Phương pháp khoan cọc nhồi làm cho kết cấu móng chắc hơn, giảm thiểu tiếng
ồn nhiều hơn nhưng lại phát sinh một lượng lớn nước thải Lượng nước thải này nếukhông được xử lí trước khi thải ra cống chung thì cũng sẽ gây ô nhiễm
1.4.4.Nước thải từ quá trình rửa xe khi ra khỏi công trình
Khi xe vận chuyển vật liệu xây dựng ra khỏi công trình đều phải tiến hành rửa
xe Vì vậy sẽ phát sinh lượng nước thải từ quá trình này Nước thải này chứa nhiềubùn, cát, đá…nếu không được xử lý thì nước thải này khi chảy vào hệ thống thoátnước chung sẽ gây ra hiện tượng tắc nghẽn hệ thống
Trang 351.5 Rác xây dựng và rác thải sinh hoạt
- Rác xây dựng gồm các vật liệu xây dựng như: gỗ, kim loại (khung nhôm, sắt,đinh sắt…) các tông, gỗ dán, xà bần, dây điện, ống nhựa, kính… phát sinh từnhững vị trí thi công
- Các loại rác như bao bì, thực phẩm thừa… tạo từ các khu lán trại tạm thời vàsinh hoạt của công nhân lao động trực tiếp trên công trường thi công Ướctính lượng rác thải này khoảng 120 – 150kg/ngày
Những tác động này nếu không tìm biện pháp hạn chế thì không chỉ ảnh hưởngtới công nhân tham gia xây dựng công trình mà còn ảnh hưởng tới môi trường xungquanh, các cơ sở, nhà máy và khu dân cư ở khu vực lân cận
1.6 Vấn đề an toàn lao động
Công trình xây dựng là nhà cao tầng (25 tầng lầu và 01 tầng hầm) cho nên nguy
cơ xảy ra tai nạn trong quá trình thi công tương đối lớn Do đó, Chủ Dự án sẽ chú ýđến vấn đề an toàn lao động khi vận chuyển và lắp đặt các máy móc có trọng tải lớn
và khi thi công các công trình trên cao
- Trong công trường thi công có nhiều phương tiện vận chuyển ra vào, có thểdẫn đến tai nạn cho xe cộ hay tai nạn cho người lao động, người đi đường vàdân cư xung quanh khu vực dự án
- Việc thi công các công trình trên cao có khả năng gây ra tai nạn lao động caohơn do trượt té trên các giàn giáo, vận chuyển vật liệu xây dựng (ximăng, cát,
…) lên các tầng cao và nhiều nguyên nhân khác
- Vật liệu xây dựng chất đống cao có thể gây nguy hiểm cho công nhân nếu đổ,ngã…
- Các công tác tiếp cận với điện như thi công hệ thống điện hoặc do va chạm vàođường dây điện
- Những ngày thi công công trình vào mùa mưa, khả năng tai nạn lao động trêncông trường tăng cao hơn do đất trơn, dễ làm trượt té, đất mềm, lún dễ gây sự
cố cho con người và các máy móc thiết bị thi công, gió bão lớn dễ gây ra tìnhtrạng mất điện, hoặc đứt dây dẫn điện gây nguy hiểm đến tính mạng con người.Nhìn chung các tác động nói trên ảnh hưởng đến môi trường không đáng kể vàtrong thời gian có hạn Tuy nhiên, cũng cần có các biện pháp thích hợp để kiểm soát
vì các tác động này ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ và tính mạng của công nhân thamgia xây dựng công trình
Trang 362 Các tác động khác
2.1 Tác động đến các công trình kiến trúc trong khu vực
Các nhà dân và các công trình khác trong khu vực lân cận sẽ bị ảnh hưởng bởibụi (làm ố vàng tường nhà), tiếng ồn và các chấn động mạnh (có thể làm nứt lún cáccông trình kiến trúc gần nơi đóng cọc)
Dự án sẽ gây các ảnh hưởng sau:
- Bụi làm ố vàng tường nhà và ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân, người thicông và người đi lại xung quanh
- Tiếng ồn ảnh sức khoẻ người dân lân cận và khả năng làm việc của cơ quan,công ty xung quanh
- Các chấn động mạnh có thể làm nứt lún nhà dân xung quanh và các côngtrình kiến trúc gần nơi đóng cọc
- Các tác động của dự án còn là nguyên nhân gây tắc nghẽn giao thông xungquanh
2.2 Tác động đến môi trường đất
Về mặt tích cực, dự án sẽ gây tác động trực tiếp đến việc thay đổi mục đích sửdụng đất trên vùng quy hoạch mà trước đây là đất dùng làm nhà xưởng Điều này cónghĩa làm tăng giá trị sử dụng của tài nguyên đất
Đất nội bộ được san bằng phù hợp với địa hình khu vực cần khai thác, nói chung,điều này sẽ có lợi đến tài nguyên đất khu vực – ngoại trừ sự biến động về giá trị sửdụng của tài nguyên đất do thay đổi mục đích sử dụng
Nước mưa chảy tràn cuốn theo bụi bặm, đất cát sẽ tự thấm trong khuôn viên dự
án Điều này sẽ làm thay đổi thành phần tính chất của chất lượng đất
Các loại rác sinh hoạt và rác xây dựng nếu không được thu gom thường xuyêncũng ảnh hưởng đến chất lượng đất đai trong vùng và có thể trở thành nơi lưu trú củacác loài côn trùng, bọ sát có hại và là nguồn phát sinh dịch bệnh cho người lao độngtrên công trường
2.3 Tác động đến tài nguyên sinh vật
Ở giai đoạn xây dựng cơ bản của dự án, do vận chuyển đất đá san lấp sẽ xuấthiện nhiều bụi chủ yếu là bụi vô cơ, che phủ thân lá cây cối, làm giảm khả năng quanghợp, cản trở sự phát triển của cây xanh trong khu vực dự án Khi xây dựng dự án, một
số cây cối và thảm thực vật trên khu đất dự án bị mất đi do phải san nền để bố trí mặtbằng các công trình Vì vậy, để đảm bảo cân bằng sinh thái và giảm bớt các tác động
từ phía ngoài (bụi, tiếng ồn …), dự án phải tính đến việc trồng cây xanh mới
Trang 372.4 Tác động đến tình hình trật tự an ninh khu vực
Giai đoạn thi công cơ bản của dự án tập trung rất đông công nhân Đặc điểm của
số lao động này phần lớn là lao động phổ thông, không hoàn toàn là dân cư trú chínhthức trong địa bàn khu vực Quá trình tập trung đông công nhân sẽ gây ra các vấn đề
xã hội, gây mất trật tự an ninh khu vực như làm tăng các tệ nạn xã hội (trộm cắp, đánhnhau, ma tuý…) gây khó khăn cho công tác quản lý của các ban ngành chức năng tạiđịa bàn khu vực dự án
2.5 Tác động giao thông chung quanh
Dự án nằm trong khu vực đường Nguyễn Văn Linh là con đường có lưu lượng xe
cộ nhiều Trong quá trình san nền và thi công của dự án cần rất nhiều các phương tiệnvận chuyển để chở vật liệu xây dựng cũng như máy móc thiết bị để phục vụ cho dự
án, mà giao thông ở đây đông đúc ít nhiều sẽ gây tình trạng kẹt xe Do đó, cần phải cóbiện pháp quản lý các phương tiện xe ra vào của dự án để tránh gây tắc nghẽn giaothông tại dự án
II DỰ BÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN
DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG
1 Các nguồn gây ô nhiễm
1.1 Nguồn gây ô nhiễm nước
1.1.2.Nước thải sinh hoạt
(Qmax + QTM ) x 0,8) Nước thải phát sinh từ quá trình sinh hoạt của người dân trongkhu vực này Loại nước thải này bị ô nhiễm bởi các chất rắn lơ lửng (SS), các chấthữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và vi khuẩn gây bệnh Ecoli
Các chất hữu cơ có trong nước thải sinh hoạt chủ yếu là các loại carbonhydrate,protein, lipid là các chất dễ bị vi sinh vật phân hủy Khi phân hủy thì vi sinh vật cần
Trang 38lấy oxi hòa tan trong nước để chuyển hóa các chất hữu cơ nói trên thành CO2, N2,
Bảng 15: Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý)
GIÁ TRỊ TB
TCVN 6772:2000 (mức I)