Đánh giá tác động môi trường dự án ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CHUNG CƯ CAO CẤP PHONG PHÚ - KHU B

MỤC LỤC

Mễ TẢ TểM TẮT DỰ ÁN I. TÊN DỰ ÁN

NỘI DUNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 1. Giải pháp kiến trúc của dự án

  • Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật dự án 1. Quy hoạch giải phóng mặt bằng
    • Chi phí đầu tư dự án

      Khối nhà cao tầng được bố trí hình chử thập, các mặt căn hộ đều tiếp xúc với mặt ngoài và phối cảnh đạt thẫm mỹ bốn mặt, tất cả tiếp giáp các trục giao thông xung quanh.Toàn khu vực tạo nên một quần thể kiến trúc hài hòa phù hợp với kiến trúc hiện đại, nội thất bên trong thông thoáng, đem lại hiệu quả cho người sử dụng nói riêng và tạo nên nét đẹp cho khu vực nói chung. - Nước thải phát sinh từ nhà ở và các công trình công cộng của khu chung cư sẽ theo đường ống thoát nước thải dẫn về các bể tự hoại và sau đó được dẫn vào hệ thống xử lý nước thải của khu chung cư để xử lý đạt tiêu chuẩn theo quy định về môi trường, phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.

      Bảng 6:  Tổng nhu cầu cấp nước
      Bảng 6: Tổng nhu cầu cấp nước

      ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG & KINH TẾ - XÃ HỘI

      ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 1. Địa hình - Địa mạo

      • Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực dự án

        • Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực dự kiến thực hiện dự án, Chủ Đầu tư Công ty Cổ phần Đầu tư Kinh doanh nhà Intresco phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty TNHH Môi trường Tầm Nhìn Xanh và Phân viện nghiên cứu KHKT - BHLĐ tiến hành khảo sát đo đạc phân tích các chỉ tiêu và nồng độ các chất ô nhiễm trong môi trường không khí và môi trường nước ngầm tại khu vực thực hiện dự án. - TCVN 5944-2005: chất lượng nước – tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm (tiêu chuẩn này giới hạn các thông số và nồng độ cho phép của chất ô nhiễm trong nước ngầm. Ngoài ra, tiêu chuẩn này còn được áp dụng để đánh giá và giám sát chất lượng của một nguồn nước ngầm trong một khu vực nhất định). - TCVN 5942-2005: tiêu chuẩn chất lượng nước mặt ( tiêu chuẩn này qui định giới hạn các thông số và nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm trong nước. Ngòai ra, tiêu chuẩn này áp dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nguồn nước mặt).

        Bảng 8:  Kết quả đo đạc chất lượng không khí tại khu vực dự án
        Bảng 8: Kết quả đo đạc chất lượng không khí tại khu vực dự án

        ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI

        Kết quả phân tích chất lượng mẫu nước mặt tại khu vực của dự án cho thấy chất lượng nước mặt đã bị ô nhiễm, hầu như tất cả các chỉ tiêu chất lượng nước đều vượt tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5942-2005). Nguồn gốc của các thành phần ô nhiễm này chủ yếu là từ nước thải sinh hoạt của người dân tại khu vực sông chợ Đệm, rạch Mã Voi, vvv…(là những nguồn tiếp nhận nước thải). Toàn bộ nước thải được tập trung về trạm xử lý cục bộ sau đó xả vào cống thu nước và thải ra rạch Mã Voi do đó hệ thoát nước của khu vực cũng sẽ được cải tạo.

        ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

        DỰ BÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG

        • Các nguồn gây ô nhiễm
          • Các tác động khác

            Nếu xác định được số lượng xe hoạt động hàng ngày và số lượng nhiên liệu tiêu thụ, từ việc phân tích thành phần khói thải do hoạt động của xe được nêu ở bảng 11 ta có thể tính được một cách tương đối tải lượng các chất ô nhiễm không khí thải vào môi trường từ các hoạt động giao thông vận tải. - Những ngày thi công công trình vào mùa mưa, khả năng tai nạn lao động trên công trường tăng cao hơn do đất trơn, dễ làm trượt té, đất mềm, lún dễ gây sự cố cho con người và các máy móc thiết bị thi công, gió bão lớn dễ gây ra tình trạng mất điện, hoặc đứt dây dẫn điện gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Các loại rác sinh hoạt và rác xây dựng nếu không được thu gom thường xuyên cũng ảnh hưởng đến chất lượng đất đai trong vùng và có thể trở thành nơi lưu trú của các loài côn trùng, bọ sát có hại và là nguồn phát sinh dịch bệnh cho người lao động trên công trường.

            DỰ BÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 1.Tác động tích cực

            Chất thải nguy hại thực sự đe dọa đến sức khỏe con người như tổn thương cơ thể, có khả năng gây dị ứng các bệnh mãn tính và cấp tính, đường hô hấp, ung thư, rối loạn hệ thần kinh, gây đột biến, … Nếu chất thải nguy hại không được thải bỏ đúng cách sẽ hủy hoại môi trường và là những mối nguy hại tiềm ẩn đến sức khỏe cộng đồng. Người làm việc tiếp xúc với tiếng ồn còn ảnh hưởng tới các cơ quan khác của cơ thể như làm rối loạn các chức năng thần kinh (stress), căng thẳng, cáu gắt, gây bệnh đau đầu, chóng mặt và có cảm giác sợ hãi, suy giảm khả năng tập trung và làm việc. Tác động tiêu cực nhất của dự án là: khi dự án đi vào hoạt động, việc tập trung dân cư đông tại khu nhà sẽ dễ dẫn đến các vấn đề về trật tự và an ninh xã hội nếu như không có các biện pháp quản lý chặt chẽ của các đơn vị có chức năng.

            BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHềNG NGỪA VÀ ỨNG PHể SỰ CỐ MễI TRƯỜNG

            KHỐNG CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG

              Để tránh ô nhiễm môi trường nước tại công trường, nơi có các lán trại tạm thời cho công nhân ở, phải có những quy định vệ sinh chặt chẽ, nhất là việc xả nước thải và phế thải rắn sinh hoạt. Khu lán trại cần phải được trang bị các thiết bị vệ sinh cần thiết (nhà vệ sinh, hầm tự hoại…) để giảm thiểu các tác động đến môi trường nước và an toàn vệ sinh cho công nhân. - Giảm thiểu tối đa (nếu có thể) việc đào đắp làm xáo trộn các tầng thổ nhưỡng - Không để các chất ô nhiễm như dầu mỡ, xăng nhớt chảy tràn hoặc thấm vào đất - Thu gom nước thải và tập trung chất thải rắn để xử lý.

              KHỐNG CHẾ Ô NHIỄM KHI DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG 1. Khống chế ô nhiễm nước

              • Phương án thu gom và xử lý chất thải rắn
                • Phương án giảm thiểu ô nhiễm không khí

                  Lưu ý: Cần có các dấu hiệu để báo trước cho người làm việc với chất thải nguy hại và cộng đồng chú ý tới mối nguy hiểm trực tiếp hay mối nguy hại có thể xảy ra từ chất thải nguy hại, nhắc nhở phải thực hiện những yêu cầu an toàn khi tiếp cận với chất thải nguy hại hoặc chỉ dẫn những thông tin cần thiết khác đã được quy định để phòng tránh các rủi ro, tai nạn cho con người và môi trường. Các dấu hiệu này được sử dụng để báo trước cho người làm việc với chất thải nguy hại và cộng đồng chú ý tới mối nguy hiểm trực tiếp hay mối nguy hại có thể xảy ra từ chất thải nguy hại, nhắc nhở phải thực hiện những yêu cầu an toàn khi tiếp cận với chất thải nguy hại hoặc chỉ dẫn những thông tin cần thiết khác đã được quy định để phòng tránh các rủi ro, tai nạn cho con người và môi trường. Tuy nhiên để hoạt động của máy phát điện không gây ra các tác động đến chất lượng môi trường không khí xung quanh, chủ đầu tư sẽ bố trí chụp hút, đường ống dẫn và quạt hút tại vị trí đặt máy phát điện dự phòng, đưa khí thải đến tháp hấp thụ xử lý phần khí gây độc hại và thoát ra ngoài môi trường không khí bên ngoài qua ống khói.

                  Hình 2: Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt
                  Hình 2: Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt

                  CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

                  CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI

                  Lắng cặn bùn hoạt tính Thể tích hữu ích 1 bể 81m3 Vật liệu: Bêtông cốt thép Thời gian lưu nước 1/2giờ. Chứa và bơm nước thải Thể tích hữu ích 81m3 Thời gian lưu nước 30phút Kích thước xây dựng. Khử trùng nước thải Thể tích hữu ích 81m3 Vật liệu: Bêtông cốt thép Thời gian lưu nước 1/2phút.

                  Bảng 22:  Thông số kỹ thuật của máy móc thiết bị
                  Bảng 22: Thông số kỹ thuật của máy móc thiết bị

                  Giám sát trong quá trình xây dựng

                    Nếu có phát sinh ô nhiễm, chúng tôi sẽ có biện pháp ngăn chặn và xử lý kịp thời, tuyệt đối không để ảnh hưởng đến môi trường và dân cư xung quanh. - Dần dần thực hiện việc hoàn thiện và cải tạo lối sống nhằm hạn chế ô nhiễm, tránh sử dụng nhiều các nguyên liệu và hóa chất độc hại. - Cùng với các bộ phận khác trong khu vực này, tham gia thực hiện các kế hoạch hạn chế tối đa các chất ô nhiễm, bảo vệ môi trường theo các quy định và hướng dẫn chung của các cấp chuyên môn và thẩm quyền của Sở Tài Nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh.

                    DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG

                    THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

                    NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

                    NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ Các dự báo, đánh giá về các tác động đến môi trường đã được trình bày trong

                    • Kết luận

                      Bên cạnh những lợi ích, tác động tích cực, hoạt động xây dựng và đưa dự án đi vào sử dụng sẽ gây ra các tác động tiêu cực đến chất lượng môi trường đất, nước, không khí và cộng đồng dân cư. Với các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực được trình bày trong chương 4 và quyết tâm thực hiện các biện pháp này trong thực tế, các tác động xấu đến chất lượng môi trường sẽ được giảm thiểu đến mức chấp nhận được và hoạt động của dự án sẽ mang lại những lợi ích thiết thực cho xã hội. Với những lợi ích về kinh tế xã hội thiết thực của Dự án Chung cư cao cấp Phong Phú – Khu B, chủ đầu tư – Công ty Cổ phần Đầu tư Kinh doanh Nhà INTRESCO kính đề nghị Sở Tài Nguyên và Môi trường TP.HCM xem xét và phê duyệt báo cáo ĐTM làm cơ sở pháp lý để dự án sớm đi vào hoạt động, đáp ứng nhu cầu nhà ở và sinh hoạt ngày càng cao của nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của huyện Bình Chánh.