Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng tòa nhà văn phòng tại số 222, đường Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội.

MỤC LỤC

Tiến độ thực hiện dự án

Chủng loại và số lượng cây xanh: Cây keo tai tượng, cau vua, bạch đàn cao sản, cây cau cao sản, hoa sữa, lộc vừng, liễu. Thiết kế kiến trúc: Cây xanh được trồng xung quanh toàn khu, sát với hệ thống tường bao; hai bên đường đi chính; ở lô đất phía trong và ngoài cổng chính ra vào.

Vốn đầu tư

Ngoài ra trên từng tầng sẽ tối đa phần tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên và các phần trồng cây xanh. Cây xanh trong khuôn viên của công trình: Cây xanh sẽ được che phủ với diện tích tối đa là 20% diện tích của tòa nhà.

Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

Có thể khoảng 20 tầng lại có tầng công cộng có trồng cây xanh và quán cà phê….

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

    Các kết quả đo đạc được thực hiện tại khu đất dự án chưa tiến hành thi công xây dựng do đó các số liệu đo đạc về môi trường không khí có thể được coi như tài liệu nền của dự án, sử dụng làm căn cứ để đánh giá ảnh hưởng của dự án đến môi trường không khí khi dự án đi vào hoạt động. Nhận xét: Hàm lượng NH4 cao hơn so với quy chuẩn cho phép gần 2 lần, nguyên nhân do đất này là đất trũng chưa được san lấp nên các chất bẩn thường tập trung ở khu đất này và thẩm thấu xuống mạch nước ngầm gây ô nhiễm nguồn nước ngầm tại khu vực dự án.

    Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng năm 2008 tại Hà Nội
    Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng năm 2008 tại Hà Nội

    ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

    ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG

      - Chất thải rắn chủ yếu trong giai đoạn này là các loại nguyên vật liệu xây dựng phế thải rơi vãi trong quá trình xây dựng, sắt thép vụn, đất đá, xà bần…Phần chất thải rắn này không gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người nhưng lại gây mất cảnh quan của khu vực, tuy nhiên các loại chất thải này có khả năng tái sử dụng cao nên sẽ được thu gom và tái sử dụng bằng cách hợp đồng với các đơn vị có nhu cầu. Từ hoạt động của trạm xử lý nước thải tập trung và điểm tập kết chất thải rắn Tại khu vực tập trung chất thải rắn trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ thích hợp, hoạt động của các vi sinh vật khi phân hủy kỵ khí các thành phần hữu cơ sẽ phát sinh mùi và tạo thành các chất khí như NH3, CH4… Lượng khí này rất khó tính toán được nên khi dự án đi vào hoạt động chủ dự án sẽ đề ra phương án lưu giữ và quản lý chất thải phát sinh trong tòa nhà để tránh mùi và phát sinh ra môi trường.

      Bảng 3.2 Hệ số ô nhiễm từ hoạt động xe tải chạy trên đường
      Bảng 3.2 Hệ số ô nhiễm từ hoạt động xe tải chạy trên đường

      NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ

      Các phương pháp đánh giá nhanh, phân tích hiện trường đã được áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM cho nhiều dự án tại Việt Nam như dự án Nhà máy Nhiệt điện Thăng Long, Nhà máy Xi măng Thăng Long, Nhà máy xử lý và tái chế chất thải Phú Hà, Khu đô thị Lê Trọng Tấn, Khu đô thị Phú Mỹ Hưng… nên độ tin cậy và tính hiệu quả của phương pháp đã được khẳng định. Vì nó cho phép các chuyên gia có thể tổng hợp được các tài liệu, số liệu thu thập được từ quá trình nghiên cứu trước, có thể so sánh với các tiêu chuẩn hiện hành để đánh giá hiện trạng khu vực dự án cũng như dự báo mức độ tác động, mức ảnh hưởng của những tác động do dự án gây ra đối với các đối tượng chịu tác động.

      CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHềNG NGỪA VÀ ỨNG PHể SỰ CỐ MễI TRƯỜNG

      ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU

        Trên đây là biện pháp giảm thiểu tác động gây nứt gãy tường các công trình lân cận, tuy nhiên khả năng xảy ra sự cố là hoàn toàn có thể xảy ra do đó nhằm bảo đảm quyền lợi cho người dân ở khu vực xung quanh thì công việc đầu tiên là chủ đầu tư sẽ kết hợp cùng với đơn vị thi công tiến hành khảo sát hiện trạng của các công trình xung quanh khu vực dự án trước khi tiến hành thi công và ghi nhận nhằm xác định sự thay đổi của công trình do tác động từ hoạt động thi công. Nước thải sinh hoạt 120m3/ngày phát sinh từ trung tâm mua sắm, nhà hàng, khu vực ẩm thực, văn phòng, khách sạn, khu giải trí có chứa các chất cặn bã, các chất hữu cơ (BOD/COD), chất rắn lơ lửng (SS), chất dinh dưỡng (N,P) và vi sinh. Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh sẽ được xử lý bằng bể tự hoại trước khi đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của trung tâm. Tập trung Nước thải sinh. thải tập trung. Cống thoát nước thải chung. của khu vực. Cống thoát nước mưa chung. của khu vực. Bể tự hoại là công trình đồng thời làm hai chức năng: lắng và phân huỷ cặn lắng. Cặn lắng giữ trong bể từ 3-6 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân huỷ, một phần tạo thành các chất hòa tan. Nước thải lắng trong bể với thời gian dài bảo đảm hiệu suất lắng cao. Bể tự hoại là một bể trên mặt có hình chữ nhật, với thời gian lưu nước 3-6 ngày, 90% - 92% các chất lơ lửng lắng xuống đáy bể, qua một thời gian cặn sẽ phân hủy kỵ khí trong ngăn lắng, sau đó nước thải qua ngăn lọc và thoát ra ngoài qua ống dẫn. Trong ngăn lọc có chứa vật liệu lọc là đá 4x6 phía dưới, phía trên là đá 1x2. Trong mỗi bể đều có lỗ thông hơi để giải phóng lượng khí sinh ra trong quá trình lên men kỵ khí và tác dụng thứ hai của ống này là dùng để thông các ống đầu vào và ống đầu ra khi bị ngẹt. Cấu tạo bể tự hoại được trình bày như trong hình trên. Tính toán bể tự hoại gồm : xác định thể tích phần lắng nước và phần chứa bùn. tổng số người ước tính đến trung tâm).

        Sơ đồ tóm tắt hệ thống thu gom, xử lý nước mưa và nước thải của dự án được trình bày trong sơ đồ  như sau:
        Sơ đồ tóm tắt hệ thống thu gom, xử lý nước mưa và nước thải của dự án được trình bày trong sơ đồ như sau:

        CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

        CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

          - Đối với chất thải rắn nguy hại, Chủ dự án sẽ đầu tư kho lưu chứa chất thải nguy hại trong nhà có mái che, treo biển tên, biển cảnh báo theo qui định để tránh việc phát tán chất thải nguy hại ra môi trường xung quanh và sẽ tiến hành đăng ký chủ nguồn thải tại Sở Tài nguyên và Môi trường Tp Hà Nội. Bên cạnh đó, do đặc trưng của dự án có tầng hầm nên sẽ có kế hoạch theo dừi thường xuyờn về độ lỳn và tớnh an toàn của cụng trỡnh, lập đội quản lý dự ỏn và thường xuyên có kế hoạch kiểm tra cũng như huấn luyện nhằm bảo đảm đội quản lý hoạt động chuyên nghiệp và có khả năng ứng biến với các sự cố có thể xảy ra.

          THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

          Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN VÀ UBMTTQ PHƯỜNG TRUNG HềA

          • Trong giai đoạn xây dựng: báo cáo đã đề ra các biện pháp giảm thiểu đến các thành phần môi trường, đồng thời đề xuất các biện pháp an toàn lao động cũng như các giải pháp nhằm giảm thiểu những sự cố có thể xảy ra như tai nạn lao động, tai nạn giao thông, bất ổn về an ninh trật tự cũng như các sự cố từ quá trình thi công tầng hầm. Tuy nhiên, việc nhận dạng và đánh giá về những tác động của dự án cũng như các biện pháp giảm thiểu được đề xuất trong báo cáo không thể tránh khỏi những sơ suất do nhiều nguyên nhân như thông tin từ dự án chưa hoàn chỉnh, số liệu về hiện trạng môi trường nền còn tương đối ít, những hạn chế về mặt chuyên môn….

          KIẾN NGHỊ

          Sau khi được cấp Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, chúng tôi sẽ tiến hành thực hiện phương án bảo vệ môi trừờng theo đúng hướng dẫn và cam kết. Tuân thủ các phương án xử lý nước thải, khí thải, tiếng ồn, độ rung, chất thải rắn, chất thải nguy hại và áp dụng các biện pháp phòng chống sự cố như tai nạn lao động, cháy nổ do dự án gây ra, giảm thiểu tác động đến kinh tế xã hội địa phương.

          CAM KẾT

          - Tuân thủ các yêu cầu về thu gom, lưu giữ, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại theo đúng Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại và Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại và Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và vận chuyển chất thải rắn nguy hại đến nơi xử lý theo đúng qui định. Tuân thủ các yêu cầu về thu gom, lưu giữ, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại theo đúng Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.