1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng quản trị dự án đầu tư quốc tế chương 5 TS nguyễn thị việt hoa

13 612 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 189,68 KB

Nội dung

Các hình thức dự án đầu tư quốctế phổ biến • Tìm kiếm thị trường hoặc đối tác nước ngoài mới: – Liên doanh quốc tế – Liên kết chiến lược với đối tác nước ngoài về Marketing hoặc R&D, … –

Trang 1

CHƯƠNG 5: THỰC TIỄN QUẢN TRỊ

DỰ ÁN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

TS Nguyễn Thị Việt Hoa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

Nội dung

• 5.1 Các hình thức dự án đầu tư quốc tế phổ

biến

• 5.2 Các vấn đề thường gặp trong quản trị dự

án đầu tư quốc tế

Trang 2

5.1 Các hình thức dự án đầu tư quốc

tế phổ biến

• Tìm kiếm thị trường hoặc đối tác nước ngoài mới:

– Liên doanh quốc tế

– Liên kết chiến lược với đối tác nước ngoài (về Marketing hoặc R&D, …)

– Liên kết với các đối tác nước ngoài (các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, …)

– Chi nhánh mới của các tổ chức phi lợi nhuận ở các nước khác nhau

– Hợp tác song phương và đa phương giữa các nước (để kiểm soát sự nóng lên

của trái đất, …)

• Tăng cường sự hiện diện hoặc vị thế trên thị trường:

– Thành lập chi nhánh thuộc sở hữu 100% vốn nước ngoài

– Mua lại đối thủ cạnh tranh nước ngoài

– Chủ thầu các dự án lớn với nhiều nhà thầu phụ nước ngoài

– Các dự án BOT, BTO, BT, BOOT, … với các nhà thầu và khách hàng đến từ nhiều

nước

– Chiến dịch marketing ở thị trường của nhiều nước khác nhau

– Phát triển một sản phẩm mới trong các nhóm có các thành viên đến từ nhiều

nước

– Phối hợp các nỗ lực của các NGO và chính phủ vì những mục tiêu toàn cầu

chung

Trang 3

5.1 Các hình thức dự án đầu tư quốc

tế phổ biến (tiếp)

• Tăng cường hiệu quả (nhờ tận dụng lợi thế về qui mô):

– Chuyển cơ sở sản xuất sang các nước có chi phí lao động thấp

– Quốc tế hóa các hoạt động của doanh nghiệp

– Thuê các cơ sở sản xuất nước ngoài sản xuất một phần

– Thành lập các trung tâm chia sẻ dịch vụ ở các nước láng giềng hoặc ở nước ngoài

– Triển khai một hệ thống thông tin hoặc hệ thống quản lý toàn cầu

– Tái cấu trúc chuỗi cung ứng của MNC

– Phối hợp thông tin giữa các chi nhánh ở nước ngoài của MNC

• Tiếp cận các nguồn lực duy nhất hoặc khan hiếm (các tài sản chiến lược, …):

– Mua lại một công ty nước ngoài có các tài sản chiến lược (patent, côn nghệ đặc biệt, …)

– Các nhóm ảo phối hợp làm việc trên toàn cầu

– Đa dạng hóa các dự án quản lý

– Các dự án hạ tầng quốc tế nhằm đảm bảo nguồn cung các tài nguyên thiên nhiên

• Giảm thiểu rủi ro bằng cách đa dạng hóa địa bàn hoạt động:

– Mua lại một công ty nước ngoài

– Thành lập 1 chi nhánh 100% sở hữu nước ngoài

– Thành lập liên doanh quốc tế

– Hiệp định song phương giữa các chính phủ nhằm đảm bảo nguồn cung các tài nguyên thiên

nhiên

Đặc trưng của dự án quốc tế

Dự án quốc tế

Rủi ro

Phức tạp

Nguồn lực hữu hạn Năng

động

Đa dạng Duy nhất

Trang 4

Mua lại (acquisition): Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua

toàn bộ hoặc một phần tài sản của một doanh nghiệp khác đủ để kiểm

soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại;

Sáp nhập (Merger) doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp

chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang

một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp

bị sáp nhập.

Hợp nhất doanh nghiệp (consolidation) là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp

chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vuu và lợi ích hợp pháp của mình để

hình thành một doanh nghiệp mới đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các

doanh nghiệp bị hợp nhất

M&A qua biên giới là hoạt động mua lại và sáp nhập được sến hành giữa các

chủ thể ở ít nhất hai quốc gia khác nhau

Mua lại và sáp nhập (M&A)

Trang 5

Quy trình M&A

• Xác định doanh nghiệp mục tiêu

• Tiến hành điều tra và nghiên cứu về doanh

nghiệp mục tiêu (due diligence)

• Xây dựng kế hoạch chi sết

• Tiến hành M&A

• Đánh giá kết quả

Xác định doanh nghiệp mục tiêu

• Tiến hành điều tra: danh mục câu hỏi và danh

mục các công việc cần kiểm tra (checklist)

Trang 6

Due Diligence

• Due Diligence là đánh giá giá trị tương lai của doanh nghiệp

mục tiêu thông qua các nguyên tắc về định giá và phân {ch

giá trị của chủ đầu tư nhằm trả lời các câu hỏi:

• Có nên mua không ?

Tại sao cần DD

• Đảm bảo sẽ có lợi khi sến hành M&A, tối đa hóa giá trị của

các cổ đông.

• Đánh giá kỹ trước khi mua.

Trang 7

Lý do thất bại của M&A

Lợi ích DD

Cải sến hoặc đưa vào áp dụng qui trình định giá

Tối đa hóa sức công hưởng (synergy)

Có thêm căn cứ để đàm phán

Xác định, sếp cận và giảm thiểu rủi ro

Trang 8

Các vấn đề cần €m hiểu

DD

Kế

toán/tài chính

Thuế

Hoạt độngl

Kỹ thuật

Nguồn nhân lực

Quản trị rủi ro Pháp lý

Chu trình DD

• Xây dựng danh mục các công việc cần làm trong DD (Due

Diligence Checklist)

• Tìm kiếm thông tin/tài liệu của từng công việc theo checklist

• Phân {ch thông tin/tài liệu

• Đánh giá thông tin phân {ch được

• Viết báo cáo trong đó đề xuất kế hoạch hành động

Trang 9

Xây dựng kế hoạch chi sết

• Bản kế hoạch chi sết không chỉ bao gồm các công

việc cần làm cho đến khi sến hành xong thương

vụ M&A mà còn bao gồm cả các công việc cần

làm hậu M&A.

• Nội dung kế hoạch chi sết thay đổi tùy thuộc vào

từng thương vụ M&A Thông thường có 3 loại kế

hoạch chi sết:

– Kế hoạch mua (M&A plan)

– Kế hoạch hội nhập (Intergration Plan)

– Kế hoạch hoạt động (Operation Plan)

DD checklist

I Thông tin về cơ cấu tổ chức và doanh nghiệp

I.1 Cơ cấu tổ chức ban đầu Các tài liệu liên quan đến cơ cấu tổ chức

ban đầu của công ty I.2 Thay đổi trong cơ cấu tổ

chức

Tài liệu liên quan đến M&A, tái cấu trúc, sắp xếp lại, thay đổi hình thức pháp lý

I.3 Qui định Các qui định của công ty và các sửa đổi, bổ

sung I.4 Biên bản họp Các biên bản họp của Ban giám đốc gồm đề

xuất giải pháp của các cổ động, văn bản thể

hiện sự đồng ý và biên bản họp của giám đốc và các cấp quản lý

I.5 Thông tin gửi cổ đông Tất cả các thông tin cung cấp cho cổ đông

như báo cáo năm, thư, đề xuất, … I.6 Sổ ghi chép chứng

khoán (Stock Ledger)

SL của công ty và của từng chi nhánh I.7 Thông tin về cổ phiếu Danh sách các cổ phiếu được phép lưu

hành, đã phát hành và còn lại

Trang 10

Mục Mô tả Bình luân Nhận TT?

I.8 Thỏa thuận

liên quan đến

chứng khoán

Các thỏa thuận liên quan đến quyền chọn, kế hoạch

quyền chọn, quyền bầu cử, phát hành chứng khoán,

mua chứng khoán, kế hoạch trả thưởng, kế hoạch

chuyển đổi chứng khoán, …

I.9 Thanh toán

bằng cổ phiếu

(equity

compensation)

Tất cả các thỏa thuận về thanh toán bằng cổ phiếu:

danh sách tất cả những người được thanh toán bằng cổ

phiếu, lượng cổ phiếu mà mỗi người nắm giữ, hạn chế

liên quan đến các cổ phiếu này, giá thực hiện quyền

I.10 Thỏa thuận

của các cổ đông

Liên quan đến bỏ phiếu, mua lại, …

I.11 Thay đổi

các kế hoạch

kiểm soát

Các tài liệu liên quan đến các biện pháp chống mua lại,

các thỏa thuận, kế hoạch hoặc tài liệu về thay đổi các

qui định về kiểm soát

I.12 Sơ đồ cơ

cấu tổ chức

Quan hệ sở hữu, cơ cấu bộ máy quản lý hoạt động hàng

ngày, các chi nhánh, phòng ban, liên doanh và các công

ty con

I.13 Các giấy

chứng nhận

Các giấy chứng nhận của các cơ quan chức năng

I.14 Địa bàn

hoạt động

Danh sách tất cả các địa phương nơi công ty sở hữu

hoặc thuê tài sản, người lao động hoặc được phép kinh

doanh

DD checklist (sếp)

II Thông tin tài chính

II.1 Báo cáo tài

chính

Tất cả các báo cáo tài chính hàng quí, hàng năm trong 5

năm gần đây của công ty và các chi nhánh

II.2 Các bài cáo tài

chính giữa kỳ

Thông tin mới nhất về €nh hình tài chính giữa kỳ (báo

cáo tài chính hàng tháng không được kiểm toán)

II.3 Các thông tin

với kiểm toán

Tất cả các thông tin trao đổi với kiểm toán trong vòng 5

năm gần đây

II.4 Ngân sách Ngân sách của cả công ty và của từng phòng ban trong 5

năm gần đây

II.5 Kế hoạch dự

kiến

Các kế hoạch dự kiến mới nhất của công ty và các chi

nhánh gồm cả các tranh luận về các giả thiết

II.6 Kế hoạch sử

dụng vốn

Kế hoạch sử dụng vốn mới nhất gồm có cả các thảo luận

về các khoản đầu tư quan trọng, chiến lược, không quan

trọng

Trang 11

DD checklist (sếp)

II Thông tin tài chính

II.8 Tồn kho Bảng kê chi sết của các khoản tồn kho theo

mặt hàng và theo khu vực địa lý

II.9 Phải thu Bảng kê chi sết của các khoản phải thu theo

khách hàng và theo khu vực địa lý

II.10 Đầu tư dài

hạn

Bảng kê chi sết của các khoản đầu tư dài hạn

cổ phiếu, trái phiếu, …

II.11 Tài sản, nhà

máy và thiết bị

Bảng kê chi sết của các tài sản, nhà máy,

thiết bị kèm các thông tin về chi phí mua,

khấu hao lũy kế, và thời hạn khấu hao

II.12 Phải trả Bảng kê chi sết của các khoản phải trả theo

nhà cung cấp

II.13 Nợ Bảng kê chi sết của của các khoản nợ phải trả

(nợ trung và dài hạn)

II.14 Đơn đặt

hàng

Bảng kê chi sết của theo khách hàng của tất

cả các đơn hàng trong 5 năm gần đây

DD checklist (sếp)

II Thông tin tài chính

II.15 Doanh thu

và giá vốn hàng

bán

Bảng kê chi sết kết quả kinh doanh theo khách

hàng, khu vực địa lý, sản phẩm trong 5 năm gần đây

II.16 Chi phí bán

hàng, chi phí

chung và chi phí

hành chính

Chi phí bán hàng, chi phí chung và chi phí hành

chính theo bộ phận, chi nhánh và khu vực địa lý

trong 5 năm gần đây

II.17 Dự phòng

(contingent

liabilities)

Bảng kê chi sết các khoản dự phòng

II.18 Các mục

ngoài bảng cân đối

kế toán

Bảng kê chi sết tất cả các giao dịch ngoại bảng như

tài sản thuê ngoài, …

II.19 Chi phí vốn Bảng kê chi sết chi phí vốn trong 5 năm gần đây, mô

tả rõ các khoản chi lớn

II.20 Tái cấu trúc Bảng kê chi sết các hoạt động tái cấu trúc, sắp xếp

lại và những thay đổi lớn trong hoạt động trong 5

năm gần đây

II.21 Thay đổi về

kế toán

Bảng kê chi sết các thay đổi về chính sách, nguyên

tắc và qui trình kế toán trong 5 năm gần đây có kèm

Trang 12

II Thông tin tài chính

II.22 Kiểm soát Bảng kê chi sết các hoạt động kiểm soát nội bộ của

công ty

II.23 Dự phòng

(Reserves)

Bảng kê chi sết các khoản dự phòng (dự phòng hàng

tồn kho bị lỗi mốt, …)

II.24 Giao dịch nội

bộ

Chi sết tất cả các giao dịch giữa công ty với chi

nhánh, công ty mẹ, hoặc các bên khác có liên quan

II.25 Các hạng

mục đặc biệt

Bảng kê chi sết kèm mô tả về các hạng mục đặc biệt

trên báo cáo tài chính trong 5 năm gần đây

II.26 Thu nhập

nhận trước

Bảng kê chi sết các khoản thu nhập nhận trước

trong 5 năm gần đây

II.27 Chính sách kế

toán

Bảng kê chi sết có kèm phương pháp khấu hao

II.28 Phân {ch

điểm tới hạn sền

mặt

Phân {ch điểm tới hạn về sền mặt hàng tháng của

công ty (breakeven cash flow) ghi rõ dòng chi phí cố

định và biến đổi vào và ra

II.29 Dichh vụ tài

chính

Mô tả các dịch vụ tài chính do các đối tượng sau

cung cấp: kế toán, kiểm toán, tư vấn tài chính, …

trong 5 năm gần đây

Một số vấn đề cần lưu ý trong khi lập kế hoạch

và sến hành M&A

1 Cách thức sến hành M&A

2 Tổ chức hậu M&A

3 Hình thức thanh toán

4 Hình thức M&A

5 Hình thức pháp lý của bên bán

6 Những vấn đề về kế toán

7 Những vấn đề về thuế

Trang 13

Đánh giá kết quả

• Việc đánh giá không chỉ dừng lại ngay khi xong

thương vụ M&A mà còn cần đánh giá khoảng

thời gian hoạt động sau M&A nữa.

5.2 Các vấn đề thường gặp trong quản

trị dự án đầu tư quốc tế

• 5.2.1 Các vấn đề liên quan đến dự án

• 5.2.2 Các vấn đề liên quan đến kinh doanh

• 5.2.3 Các vấn đề liên quan đến quản trị

• 5.2.4 Các vấn đề bên ngoài

Sinh viên tự đọc sách tự đọc sách International

Project Management từ trang 229 đến trang 266

Ngày đăng: 06/12/2015, 03:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w