1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố

66 733 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Lương thực, thực phẩm, đặc biệt là các nông sản chính như thóc, gạo, ngô, khoai, sắn, đậu, đỗ và lạc là nguồn năng lượng chính nuôi sống loài người

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề: Lương thực, thực phẩm, đặc biệt là các nông sản chính như thóc, gạo, ngô, khoai, sắn, đậu, đỗ lạc là nguồn năng lượng chính nuôi sống loài người. Vì thế việc nghiên cứu để nâng cao chất lượng nông sản là một vấn đề được các tổ chức quốc tế cũng như các cơ quan khoa học về lương thực thực phẩm của thế giới đặc biệt quan tâm. Việc nâng cao chất lượng nông sản bao gồm các kĩ thuật bảo quản gìn giữ các giá trị dinh dưỡng của chúng, ngăn chặn các chất độc hại nhiễm trên các nông sản đó đồng thời chế biến chúng thành những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Nước ta là nước nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, là điều kiện thuận lợi cho nấm mốc phát triển. Do các hoạt động hết sức mạnh mẽ của các vi sinh vật có hại đã gây ra tổn thất lớn cho nông sản giai đoạn sau thu hoạch, trong đó tổn thất gây nên do nấm mốc chiếm một phần đáng kể. Ngoài việc gây tổn thất về lượng cho nông sản nấm mốc còn sinh ra các độc tố đặc biệt nguy hiểm với sức khoẻ con người động vật kinh tế. Nấm mốc phát triển trên lương thực không những sử dụng các chất dinh dưỡng của hạt: Protein, glucid, lipit các vitamin, chúng còn tiết ra các độc tố. Độc tố aflatoxin do Aspergillus flavus, Aspergillus parasiticus Aspergillus moninus tạo ra là độc tố nguy hiểm nhất thường nhiễm trên nông sản, gây độc cho người gia súc, như gây tác dụng cấp tính, gây tổn thương gan (ung thư gan…), gây quái thai, gây đột biến, …thậm chí với liều lượng cao có thể dẫn tới tử vong. Trên thế giới hiện nay, việc nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc độc tố nấm trên lương thực, thực phẩm là vấn đề quan trọng nhằm bảo vệ sức khoẻ con người các động vật kinh tế. Do vậy, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về mức độ nhiễm nấm mốc các độc tố mốc, các biện pháp phòng trừ độc tố mốc trên lương thực, thực phẩm. Giới hạn về mức nhiễm aflatoxin đã là một trong những tiêu chuẩn của an toàn vệ sinh thực phẩm. nước ta hiện nay, công tác vệ sinh an toàn lương thực, thực phẩm đã có những tiến bộ rõ rệt ngày càng được chú ý. Từ những năm 1970 Nguyễn Phùng Tiến cộng sự [17] đã nghiên cứu mức nhiễm nấm mốc trên thóc kho bảo quản lương thực miền Bắc Việt Nam một số lương thực như: Đậu, đỗ, lạc…Đặng Hồng Miên [16] cũng đã nghiên cứu sự nhiễm nấm mốc aflatoxin trên lạc. Nguyễn Thuỳ Châu cộng sự – 1996 [1] đã nghiên cứu tình hình nhiễm độc tố nấm ngô: aflatoxịn, fumonixin, Ochotoxin A, deoxynivalenol nivalenol…và các biện pháp phòng trừ. Những kết quả nghiên cứu của PGS.TS: Nguyễn Thuỳ Châu đã cho thấy ngô Việt Nam đã nhiễm nhiều loại mycotoxin, trong đó aflatoxin đã nhiễm mức độ cao. Nguyễn Thị Thanh Trà cũng đã khảo sát sự nhiễm nấm mốc Aspergillus flavus aflatoxin trên một số giống ngô lai ngô địa phương vùng Gia Lâm, Hà Nội phụ cận. Để tìm hiểu thêm về mức nhiễm nấm mốc aflatoxin trên một số giống ngô biện pháp phòng trừ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sự nhiễm nấm mốc aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng một số tỉnh khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố” 1.2. Mục tiêu nội dung nghiên cứu: 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu: + Xác định được sự nhiễm nấm mốc tự nhiên hàm lượng aflatoxin trên một số giống ngô, lạc một số tỉnh. + Thăm dò khả năng phòng chống aflatoxin bằng các chủng Aspergillus flavus không sinh độc tố. 1.2.2. Nội dung nghiên cứu: + Khảo sát sự nhiễm nấm mốc trong một số mẫu ngô lạc một số tỉnh. + Xác định hàm lượng aflatoxin trong một số mẫu ngô. + Phân lập phân loại các chủng Aspergillus flavus + Nuôi cấy các chủng Aspergillus flavus đã phân lập để kiểm tra khả năng sinh aflatoxin. + Thử nghiệm phương pháp phòng chống aflatoxin bằng các chủng Aspergillus flavus các loại nấm khác không sinh độc tố. PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Hệ nấm mốc trên lương thực: Theo Christensen [22] có hai hệ nấm mốc trên lương thực: Hệ nấm mốc ngoài đồng hệ nấm mốc bảo quản. 2.1.1. Hệ nấm mốc ngoài đồng: Trong khi cây lương thực đang phát triển ngoài đồng hay sau khi thu hoạch nhưng trước khi hạt được đập tuốt bị các nấm mốc này xâm nhập. Có một số ngoại lệ như phần lớn ngô được bảo quản dạng bắp trong các lều để ngoài trời, trong các điều kiện như vậy nó có thể nhiễm các nấm mốc ngoài đồng hay nấm mốc ngoài đồng thường có mặt đó tiếp tục phát triển. Tuỳ từng loại ngũ cốc, vùng địa lý cư trú, thời tiết mà các nấm mốc này phát triển nhiều hay ít. Các loại lúa mì, lúa gạo, đại mạch, kiều mạch, ngô thường nhiễm các loại nấm ngoài đồng như Alternaria, Cladosporium, Helminthosporium, Furarium. Tất cả các nấm mốc ngoài đồng đòi hỏi độ ẩm cao hạt để phát triển. Độ ẩm trạng thái cân bằng với độ ẩm tương đối 90% hay hơn nữa (ở các hạt ngũ cốc giàu tinh bột, 20%-21% độ ẩm, trọng lượng ẩm cơ bản) là điều kiện cho nấm phát triển. Các nấm mốc ngoài đồng có thể sống qua nhiều năm hạt khô, nhưng chết tương đối nhanh các hạt có độ ẩm trạng thái cân bằng với độ ẩm tương đối trên 70%, các hạt ngũ cốc giàu tinh bột, điều này có nghĩa độ ẩm trên 14%. Những bằng chúng gần đây nhất đã cho thấy rằng sự phối hợp đúng đắn của độ ẩm, nhiệt độ thời gian bảo quản, có thể hạn chế hoàn toàn các nấm ngoài đồng các hạt đại mạch giốngkhông bị nhiễm các nấm mốc bảo quản. Tóm lại, các nấm mốc ngoài đồng có thể ảnh hưởng đến bề ngoài chất lượng của hạt. Thông thường, tổn thất gây nên do nấm mốc ngoài đồng xảy ra trước thu hoạch có thể phát hiện bằng phương pháp giám định thông thường, không tiếp tục tăng lên trong quá trình bảo quản. 2.1.2. Hệ nấm mốc bảo quản: Theo Christensen [22] các nấm mốc bảo quản gồm mười hai loài Aspergillus, trong đó có năm loài phổ biến. Một số loài Penicillium, các loài riêng lẻ của Sporendonema một số loài nấm men cũng có thể có giai đoạn này. Những loài này có khả năng phát triển các hạt lương thực có độ ẩm cân bằng với độ ẩm tương đối 70% - 90%. Đa số các nấm này thường trên các nguyên liệu giàu các chất hữu cơ vô cơ, đặc biệt trên các rau quả thối rữa, các sản phẩm thực phẩm. Chúng xuất hiện khắp mọi nơi trên thế giới nhiễm trên tất cả các hạt lương thực hạt giống. Các nấm mốc bảo quản phát triển nhanh trên hạt khoảng 30 0 – 32 0 C tốc độ phát triển của chúng giảm khi nhiệt độ giảm. Một vài chủng của nhóm A.glaucus phát triển chậm nhiệt độ 10 0 -15 0 C. Một vài loài Penicillium yêu cầu độ ẩm cao hơn. Một vài loài Aspergillus đề kháng với khô cạn, nó có thể phát triển vài độ dưới điểm đóng băng. 2.2. Đại cương về độc tố nấm: Độc tố nấm còn gọi là mycotoxin là nhóm hợp chất có cấu trúc đa dạng, có khối lượng phân tử nhỏ, được tạo ra bằng trao đổi chất thứ cấp của các nấm mốc gây ngộ độc với động vật có vú, cá gia cầm [37]. Sự sinh trưởng phát triển của nó phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện sinh thái (Morrau 1974) [15]. Những điều kiện đó là vùng sinh thái, khí hậu nhiệt độ, độ ẩm của không khí, lượng nước có trong cơ chất… Sự sản sinh độc tố nấm mốc là kết quả của tác động qua lại của kiểu gen (genotype) điều kiện phát triển của chúng (Scheoedes Ashworth). Độc tố nấm là sản phẩm phụ tiết ra trong quá trình chuyển hoá. Quá trình trao đổ chất gồm 2 giai đoạn: trao đổi chất cấp trao đổi chất thứ cấp. Quá trình trao đổi chất cấp được hiểu là các phản ứng tạo thành chất cần thiết đảm bảo sự sống sự phát triển của tế bào còn trao đổi chất thứ cấp là quá trình tạo thành các chất mà vai trò sinh lý của chúng chưa được rõ, chưa thật cần thiết cho sự tồn tại của chính tế bào đó. Quá trình trao đổi chất cấp của tế bào là căn bản giống nhau các thế hệ thống sống, nhưng quá trình trao đổi chất thứ cấp thì phụ thuộc khá chặt chẽ vào đặc tính của mỗi loài, mỗi chủng nấm mốc. Thông thường quá trình này thường xảy ra vào cuối giai đoạn phát triển của tế bào nấm mốc. Các độc tố nấm mốc được tổng hợp từ nhiều đường chuyển hoá khác nhau, cụ thể như sau: + Dẫn xuất của đường glucoza + Dẫn xuất của các axitamin + Dẫn xuất của polyxetoacid + Dẫn xuất của terpenteichthecen + Các dẫn xuất của mevelonat kết hợp với axitamin. Cho đến nay, trên 300 loại độc tố nấm đã được phát hiện nghiên cứu. Một loại độc tố có thể do nhiều loài nấm khác nhau sản sinh một loài nấm có thể đồng thời sản sinh nhiều loại đốc tố. Điều đáng chú ý là có 20 loại mycotoxin có trong thực phẩm mức độ nghiêm trọng thường liên quan đến an toàn thực phẩm được tạo bởi năm chi nấm: Aspergillus, Penicillium, Furarium, Alternaria Claviceps. Các độc tố của Aspergillus: Aflatoxin (B 1 , B 2 , G 1 , G 2 , M 1 , M 2 ), sterimatocystin, axit cyclopianzoic. Các độc tố của Fusarium: deoxynivalenol, nivalenol, zearalenon, T-2 toxin. Các độc tố của Penicillium: Patulin, ochratoxin A, citrinin, penitrem A, axit cyclopianzoic toxin, diacetocyscirpenol, fumonisin moniliformin. Các độc tố của Alternaria: axit tenuazoic, alternarion, methyl ether alternarion. Các độc tố của Claviceps: Các alkaloit Ergot [21]. Mặc dù độc tính của những loài nấm lớn nhất định đã được biết tới từ lâu, nhưng khả năng gây độc cho con người từ các sản phẩm độc của các nấm mốc chưa được thừa nhận, cho mãi đến năm 1850, khi sự liên quan giữa việc ăn phải lúa mạch đen nhiễm Claviceps purpurea các đặc tính lâm sàng của bệnh Ergot đã được phát hiện. Vấn đề này được tiếp tục bằng các báo cáo về các độc tố nấm mốc khác đã ảnh hưởng đến con người như xác định các hội chứng liên quan đến việc ăn phải bánh mì nhiễm Furarium graminearum, sự nhận biết bệnh do nấm mốc Stachybotris những nghiên cứu liên quan đến bệnh giảm bạch cầu độc tố thực phẩm (ATA), sự ăn phải các hạt lương thực để qua mùa đông nhiễm Fusarium poae Fuarium sporotrichioides nước Nga trong chiến tranh thế giới lần thứ hai. Những số liệu có giá trị về mycotoxin các bệnh do mycotoxin đã thu nhận từ lĩnh vực thú y học. Các nghiên cứu trên động vật thực nghiệm cho thấy độc tính của mycotoxin rất lớn. Hầu hết các sản phẩm thực vật có thể là cơ chất cho sự phát triển của nấm mốc sự tạo mycotoxin tiếp theo. Vì thế nó tạo khả năng không những cho sự nhiễm trực tiếp mà còn là nguồn mang mycotoxin vào sữa thịt. 2.3. Độc tố aflatoxin: Trong số các mycotoxin thì Aflatoxinđộc tố được phát hiện sớm nhất được nghiên cứu đầy đủ nhất về mọi phương diện [28]. Aflatoxin thường được tạo bởi hai loài nấm quen biết là Aspergillus flavus Aspergillus parasiticus. 2.3.1. Tính chất hoá lý: Các Aflatoxin gồm 4 hợp chất của nhóm bis-furanocoumarin, là sản phẩm trao đổi chất tạo bởi nấm Aspergillus flavus Aspergillus parasiticus, được đặt tên là B 1 , B 2 , G 1 , G 2 . Các Aflatoxin thường nhiễm trên các sản phẩm thực vật. Bốn chất được phân biệt trênsỏ màu phát quang của chúng. B là chữ viết tắt của Blue (màu xanh nước biển) chữ G là chữ viết tắt của Green (màu xanh lá cây). Aflatoxin B 1 , B 2 trong sữa bò được chuyển hoá được gọi là aflatoxin M 1 aflatoxin M 2 (M là một chữ viết tắt của Milk). Trong bốn loại aflatoxin thì aflatoxin B 1 thường được tìm thấy nồng độ cao nhất, tiếp theo là G 1 , trong khi đó B 2 G 2 tồn tại nồng độ thấp hơn. Công thức cấu tạo của một số aflatoxin các trao đổi chất liên quan đến aflatoxin B 1 G 1 aflatoxin B 2 G 2 là dẫn xuất của dihydro của các hợp chất mẹ. Các aflatoxin M 1 M 2 là các chất trao đổi hydroxylat hoá của B 1 , B 2 phải theo thứ tự, chúng có công thức cấu tạo như sau: OCH 3 O O O O O Aflatoxin B 1 Aflatoxin M 2 OH OCH 3 O O O O O Aflatoxin B 2 O O O O O OCH 3 Aflatoxin M 1 OH OCH 3 O O O O O O O O O OCH 3 OO Aflatoxin G 1 O O O O OCH 3 OO Aflatoxin G 2 Các aflatoxin phát quang mạnh dưới ánh sáng cực tím sóng dài. Điều này cho phép phát hiện các hợp chất này nồng độ cực kì thấp (0,5 ng hay thấp hơn trên một vết sắc kí bản mỏng). Nó cung cấp điểm cơ bản về mặt thực hành cho tất cả các phương pháp hoá lý cho việc phát hiện định lượng. Nồng độ aflatoxin M 1 0,02mg/l có thể được phát hiện trong sữa lỏng. Các aflatoxin được hoà tan trong các dung môi phân cực nhẹ như clorofom metanol đặc biệt dimethylsulfoit (dung môi thường được sử dụng như phương tiện trong việc áp dụng các aflatoxin vào các động vật thực nghiệm). Tính tan của aflatoxin trong nước dao động từ 10-20mg/l. Aflatoxin tinh khiết rất bền vững nhiệt độ cao, khi được làm nóng trong không khí. Tuy nhiên nó tương đối không bền khi để dưới không khí dưới tia cực tím phiến sắc kí bản mỏng, đặc biệt khi hoà tan các dung môi có độ phân cực cao. Các aflatoxin trong các dung môi clorofom benzen bền vững trong nhiều năm nếu được giữ trong chỗ tối lạnh. Các aflatoxin ít hoặc không bị phá huỷ dưới điều kiện nấu bình thường làm nóng khi thanh trùng. Tuy nhiên lạc rang đã giảm đặc biệt lượng các aflatoxin nó có thể bị phá huỷ hoàn toàn bằng việc xử lý mạnh bằng amoniac hay hypochlorit. Claude Moneau cộng sự [15] khi nghiên cứu tính chất của aflatoxin đã đưa ra những kết quả sau: Bảng 1: Tính chất hoá lý của các aflatoxin. AFLATOXIN CÁC ĐIỂM NÓNG CHẢY HUỲNH QUANG * ** B 1 268- 269 265- 270 252- 266 Xanh lam B 2 268- 289 305- 309 280- 283 Xanh lam G 1 244- 246 247- 250 246- 247 Xanh lục G 2 229- 231 237- 240 Xanh lục M 1 299 Xanh tím M 2 293 Tím Ghi chú: * Kết quả của Joun send ** Kết quả của Stub bjield Sự có mặt của vòng lacton phân tử aflatoxin làm chúng nhạy cảm với việc thuỷ phân trong môi trường kiềm, đặc tính này là quan trọng trong bất kì quá trình chế biến thực phẩm vì quá trình xử lý kiềm làm giảm hàm lượng aflatoxin của các sản phẩm, mặc dầu sự có mặt của protein, pH thời gian xử lý có thể thay đổi các kết quả. Tuy nhiên nếu xử lý kiềm là nhẹ thì việc axit hoá sẽ làm phản ứng ngược trở lại để tạo aflatoxin ban đầu [51]. 2.3.2. Các phương pháp phân tích: 2.3.2.1. Các phương pháp sinh học: Phương pháp thử sinh học dùng vịt con một ngày tuổi để xác định sự có mặt của aflatoxin nghi ngờ trong thực phẩm. Phương pháp thử trên bào thai gà với liều 0,1 - 0,2 ỡg aflatoxin B 1 được áp dụng vào màng trứng. Vận tốc gây chết được ghi lại trong thời gian 23 ngày cấy vào trứng. Một vài phương pháp thử sinh học khác đã được triển khai như dùng vi khuẩn, tôm biển để thử. Những mô tả chi tiết có thể tìm thấy trong báo cáo Goldlatt Ciegler cộng sự [34]. 2.3.2.2. Phương pháp hoá học: Mặc dù các quy trình luôn luôn thay đổi, nhưng các bước cơ bản vẫn giữ nguyên, bao gồm: chiết xuất, loại trừ mỡ, làm sạch, phân tích định lượng. Sự phối hợp các kỹ thuật chiết xuất lỏng sắc ký dẫn đến phương pháp ngày nay được sử dụng rộng rãi nhất được biết như phương pháp CB (Contamination Branch) của Eppley [30]. Phương pháp BF (Best Foods) nhanh kinh tế hơn, nhưng làm sạch kém hơn cũng đã được triển khai. Việc định tính [...]... khoa học Thái Lan cũng tìm ra 32 chủng vi khuẩn 7 chủng nấm men được phân lập từ ngô đất trồng ngô có hoạt tính ức chế sự phát triển của nấm Aspergillus flavus sản sinh aflatoxin quá trình tổng hợp aflatoxin Sự cộng sinh của các loài nấm khác (Aspegillus flavus, Aspergillus niger, Tricoderma, Rhizotonia … không sinh độc tố) cũng kìm hãm sự phát triển khả năng tạo độc tố của nấm mốc Aspergillus. .. 7,1.106 khuẩn lạc) , nuụi cấy trên cơ chất ngô đó xỏc định là khụng cú nấm mốc khụng cú aflatoxin B 1, nuôi 7 ngày trong điều kiện nhiệt độ 28 – 300C, ẩm độ 19 – 20 %, cho aflavus sinh trưởng phát triển Sau đó đem chiết để kiểm tra khả năng ức chế của từng chủng Aspergillus flavus không sinh độc tố đối với chủng sinh độc tố Thớ nghiệm 2: Aspergillus flavus không sinh độc tố aflatoxin B 1 (chủng có... A có khả năng ức chế rất mạnh mẽ sự phát triển của các nấm sản sinh aflatoxin quá trình tổng hợp aflatoxin của chúng Do vậy, người ta sử dụng iturin A trong việc ngăn chặn aflatoxin trên ngũ cốc các loại hạt Các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm ra một số chủng B.subtilis có khả năng ức chế sự phát triển của nấm Aspergillus flavus sản sinh aflatoxin quá trình tổng hợp aflatoxin của chúng Các nhà... trưng bởi sự phân ly của các thành phần hạt sợi của nhân, sự vón nhiễm sắc thể ngoại biên của nhân, một vài sự biến dạng của màng nhân, làm giảm khoảng không xung quang nhân các giọt mỡ nhỏ một vài nhân Lưới nội bào xung quang nhân ít được nhìn thấy mất sự tạo hạt của các ribosome của chúng Từ các bộ phận khác, đặc biệt lý thú là các lysome, rất nhiều, không chỉ các tế bào gan mà còn các. . .và định lượng các aflatoxin có thể thực hiện bằng kỹ thuật sắc kí bản mỏng, sắc kí lỏng hiệu cao năng (HPLC) ELISA 2.3.3 Sự tạo aflatoxin do các nấm mốc: Khả năng tạo aflatoxin thường được thấy hai chủng của hai loài Aspergillus flavus Link A.parasiticus speare Trong những năm gần đây người ta đã phát hiện khả năng tạo aflatoxin A.nomimus Các chủng tạo ra aflatoxin của Aspergillus. .. Chiết xuất aflatoxin B1 từ cỏc chủng Aspegillus flavus Aspegillus parasiticus đó nuụi cấy (theo phương pháp 3.2.5) Mỗi thí nghiệm được nhắc lại 3 lần 3.2.7 Thăm dũ khả năng giảm aflatoxin bằng các chủng aflavus không tạo độc tố: Thớ nghiệm 1: Aspergillus flavus sinh độc tố với sản lượng 331ppb được nuôi hỗn hợp với từng chủng của 8 chủng Aspegillus flavus không tạo độc tố (số khuẩn lạc của 2 chủng là... quyết tốt nhất để kiềm chế aflatoxinphòng ngừa Tuy nhiên sự nhiễm aflatoxin đôi khi là không thể tránh được, nếu sự phòng ngừa thất bại, những phương pháp khác phải được xem xét tới Các kỹ thuật dùng để khử aflatoxin trong các mặt hàng khác nhau bao gồm loại trừ bằng phương pháp vật lý hay sinh học hoá học 2.4.1 Vấn đề phòng ngừa: thuật ngữ rộng, vấn đề phòng ngừa sự nhiễm Aspergillus sản sinh. .. lý aflatoxin trên ngô khô lạc bằng amoniac đã được áp dụng rộng rãi trong việc xử lý thức ăn nhiễm aflatoxin nhiều nước Về cơ chế nhiệt độ cao, có thể trong điều kiện áp suất xảy ra sự thoái biến aflatoxin B 1 bởi amoniac 2.5 Vấn đề phòng chống nấm mốc cho lương thực trong quá trình bảo quản: Để phòng chống nấm mốc độc tố người ta đã áp dụng những biện pháp khác nhau Để phòng chống nấm mốc. .. tiễn nông nghiệp về sự nhiễm Aspergillus sản sinh aflatoxin Thậm chí những phương pháp nông nghiệp tiến bộ đã cho thấy một thực tiễn là sự nhiễm Aspergillus sản sinh aflatoxin trong lạc mức độ thấp là không thể tránh được 2.4.2 Giảm hàm lượng aflatoxin bằng phương pháp sinh học: Nhiều hoá chất có thể phá huỷ aflatoxin tinh khiết hay aflatoxin trong các nguyên liệu tự nhiễm tự nhiên như: chlorin,... với các chi nấm mốc Aspergillus, Fusarium, Rhizoctonia, Alternaria, Claviceps…đã đang tiếp tục trong nhiều năm Biện pháp phòng trừ nấm mốc độc bằng các chủng đối kháng căn cứ vào những đặc điểm di truyền học (trao đổi chất, tự phân đôi nhân, đột biến, tiết enzym có tác dụng thuỷ phân …) tính cạnh tranh sinh thái (nguồn dinh dưỡng, điều kiện nhiệt độ độ ẩm …) Một số chủng nấm mốc vi khuẩn có khả

Ngày đăng: 24/04/2013, 11:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Lượng aflatoxin và tổn thương gan - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
Bảng 3 Lượng aflatoxin và tổn thương gan (Trang 15)
Bảng 3: Lượng aflatoxin và tổn thương gan - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
Bảng 3 Lượng aflatoxin và tổn thương gan (Trang 15)
Bảng4: Độc tính gây ung thư của aflatoxin ở các loài động vật khác nhau - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
Bảng 4 Độc tính gây ung thư của aflatoxin ở các loài động vật khác nhau (Trang 16)
Bảng 4: Độc tính gây ung thư của aflatoxin ở các loài động vật khác nhau - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
Bảng 4 Độc tính gây ung thư của aflatoxin ở các loài động vật khác nhau (Trang 16)
Bảng 5: Mối quan hệ giữa tỷ lệ ung thư của chuột lang với lượng và thời gian lây nhiễm aflatoxin: - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
Bảng 5 Mối quan hệ giữa tỷ lệ ung thư của chuột lang với lượng và thời gian lây nhiễm aflatoxin: (Trang 17)
Bảng 6: Mối quan hệ tỷ lệ ung thư gan với sự hấp thụ aflatoxin vào trong cơ thể. - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
Bảng 6 Mối quan hệ tỷ lệ ung thư gan với sự hấp thụ aflatoxin vào trong cơ thể (Trang 19)
Bảng 6: Mối quan hệ tỷ lệ ung thư gan với sự hấp thụ aflatoxin vào trong cơ thể. - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
Bảng 6 Mối quan hệ tỷ lệ ung thư gan với sự hấp thụ aflatoxin vào trong cơ thể (Trang 19)
Bảng 1:Mức độ nhiễm nấm mốc trên ngô ở một số tỉnh Việt Nam - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
Bảng 1 Mức độ nhiễm nấm mốc trên ngô ở một số tỉnh Việt Nam (Trang 38)
Mức độ nhiễm mốc trên ngô tiêu thụ ở một số tỉnh được trình bày ở bảng 2. Kết quả cho thấy 11 mẫu ngô đã bị nhiễm mốc bên trong hạt ngô ở mức độ cao. - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
c độ nhiễm mốc trên ngô tiêu thụ ở một số tỉnh được trình bày ở bảng 2. Kết quả cho thấy 11 mẫu ngô đã bị nhiễm mốc bên trong hạt ngô ở mức độ cao (Trang 39)
Bảng 2: Mức độ nhiễm nấm mốc trên ngô tiêu thụ ở một số tỉnh - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
Bảng 2 Mức độ nhiễm nấm mốc trên ngô tiêu thụ ở một số tỉnh (Trang 40)
Bảng 2: Mức độ nhiễm nấm mốc trên ngô tiêu thụ ở một số tỉnh - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
Bảng 2 Mức độ nhiễm nấm mốc trên ngô tiêu thụ ở một số tỉnh (Trang 40)
Kết quả thu được từ bảng 1và bảng 2 cho thấy: khảo sát về mức độ nhiễm nấm mốc bên trong một số mẫu ngô thu thập từ một số tỉnh phù hợp với kết quả của PGS.TS  Nguyễn Thuỳ Châu và cộng sự, 2005, báo cáo kết quả định kì, dự án`DADIDA [21] 100% ngô bị nhiễm - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
t quả thu được từ bảng 1và bảng 2 cho thấy: khảo sát về mức độ nhiễm nấm mốc bên trong một số mẫu ngô thu thập từ một số tỉnh phù hợp với kết quả của PGS.TS Nguyễn Thuỳ Châu và cộng sự, 2005, báo cáo kết quả định kì, dự án`DADIDA [21] 100% ngô bị nhiễm (Trang 41)
Bảng 3: Mức độ nhiễm nấm mốc trên lạc - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
Bảng 3 Mức độ nhiễm nấm mốc trên lạc (Trang 42)
Bảng 3: Mức độ nhiễm nấm mốc trên lạc - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
Bảng 3 Mức độ nhiễm nấm mốc trên lạc (Trang 42)
So sánh mức độ nhiễm mốc trên ngô và lạc qua bảng 1, bảng 2 và 3 ta thấy tỷ lệ % nhiễm mốc trong tổng số mẫu lạc khoả sát cao hơn mẫu ngô, nhưng mức độ nhiễm trong hạt ngô cao hơn rất nhiều mức độ nhiễm trong hạt lạc. - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
o sánh mức độ nhiễm mốc trên ngô và lạc qua bảng 1, bảng 2 và 3 ta thấy tỷ lệ % nhiễm mốc trong tổng số mẫu lạc khoả sát cao hơn mẫu ngô, nhưng mức độ nhiễm trong hạt ngô cao hơn rất nhiều mức độ nhiễm trong hạt lạc (Trang 44)
So sánh mức độ nhiễm mốc trên ngô và lạc qua bảng 1, bảng 2 và 3 ta thấy tỷ lệ % nhiễm mốc trong tổng số mẫu lạc khoả sát cao hơn mẫu ngô, nhưng mức độ nhiễm trong hạt ngô cao hơn rất nhiều mức độ nhiễm trong hạt lạc. - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
o sánh mức độ nhiễm mốc trên ngô và lạc qua bảng 1, bảng 2 và 3 ta thấy tỷ lệ % nhiễm mốc trong tổng số mẫu lạc khoả sát cao hơn mẫu ngô, nhưng mức độ nhiễm trong hạt ngô cao hơn rất nhiều mức độ nhiễm trong hạt lạc (Trang 44)
Bảng 5: Đặc điểm phân loại học của các loại A.flavus và A.parasiticus phân lập trên ngô - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
Bảng 5 Đặc điểm phân loại học của các loại A.flavus và A.parasiticus phân lập trên ngô (Trang 46)
Ảnh 4: Hình thái bào tử Aspergillus flavus CBH2 - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
nh 4: Hình thái bào tử Aspergillus flavus CBH2 (Trang 48)
Ảnh 4: Hình thái bào tử Aspergillus flavus CBH 2 - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
nh 4: Hình thái bào tử Aspergillus flavus CBH 2 (Trang 48)
Ảnh 7: Hình thái nấm mốc Aspergillus parasiticus YT10 - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
nh 7: Hình thái nấm mốc Aspergillus parasiticus YT10 (Trang 49)
ảnh 6: Hình thái nấm mốc Aspergillus flavus CBH2 - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
nh 6: Hình thái nấm mốc Aspergillus flavus CBH2 (Trang 49)
Ảnh 6: Hình thái nấm mốc Aspergillus flavus CBH 2 - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
nh 6: Hình thái nấm mốc Aspergillus flavus CBH 2 (Trang 49)
Ảnh 7: Hình thái nấm mốc Aspergillus parasiticus YT 10 - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
nh 7: Hình thái nấm mốc Aspergillus parasiticus YT 10 (Trang 49)
Hình cầu hay   gần cầu - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
Hình c ầu hay gần cầu (Trang 55)
3– 5 Hình cầu có gai nhẹ - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
3 – 5 Hình cầu có gai nhẹ (Trang 55)
Hình   cầu hay   gần cầu - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
nh cầu hay gần cầu (Trang 55)
Hình   cầu hay chuỳ - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
nh cầu hay chuỳ (Trang 55)
ảnh 9: Hình thái khuẩn lạc Aspergillus parasiticus YT10 - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
nh 9: Hình thái khuẩn lạc Aspergillus parasiticus YT10 (Trang 56)
Ảnh 8: Hình thái khuẩn lạc Aspergillus flavus CBH2 - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
nh 8: Hình thái khuẩn lạc Aspergillus flavus CBH2 (Trang 56)
Ảnh 9: Hình thái khuẩn lạc Aspergillus parasiticus YT 10 - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
nh 9: Hình thái khuẩn lạc Aspergillus parasiticus YT 10 (Trang 56)
Ảnh 8: Hình thái khuẩn lạc Aspergillus flavus CBH 2 - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
nh 8: Hình thái khuẩn lạc Aspergillus flavus CBH 2 (Trang 56)
Kết quả ở bảng 7 cho thấy, 2/11 chủng A.flavus và A.paraciticus (chiếm 18% số mẫu phân tích) có khả năng tạo aflatoxin với sản lượng trong khoảng 100-331ppb, trung bình là 216 ppb, 9/11  chủng A.flavus và A.paraciticus không có khả năng tạo aflatoxin (82% - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
t quả ở bảng 7 cho thấy, 2/11 chủng A.flavus và A.paraciticus (chiếm 18% số mẫu phân tích) có khả năng tạo aflatoxin với sản lượng trong khoảng 100-331ppb, trung bình là 216 ppb, 9/11 chủng A.flavus và A.paraciticus không có khả năng tạo aflatoxin (82% (Trang 57)
Bảng   7:   Khả   năng   tạo   độc   tố   aflatoxin   ở   một   số   chủng  A.flavus  và - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
ng 7: Khả năng tạo độc tố aflatoxin ở một số chủng A.flavus và (Trang 57)
Bảng 8: Hiệu quả giảm độc tố aflatoxin trên ngô bằng các chủng A. flavus không có khả năng sinh độc tố: - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
Bảng 8 Hiệu quả giảm độc tố aflatoxin trên ngô bằng các chủng A. flavus không có khả năng sinh độc tố: (Trang 58)
Bảng 8 : Hiệu quả giảm độc tố aflatoxin trên ngô bằng các chủng A. - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
Bảng 8 Hiệu quả giảm độc tố aflatoxin trên ngô bằng các chủng A (Trang 58)
Bảng 9: Hiệu quả giảm độc tố aflatoxin trên cơ chất ngô bằng chủng A. flavus GL không có khả năng sinh tạo độc tố  - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
Bảng 9 Hiệu quả giảm độc tố aflatoxin trên cơ chất ngô bằng chủng A. flavus GL không có khả năng sinh tạo độc tố (Trang 59)
Bảng 9:  Hiệu quả giảm độc tố aflatoxin trên cơ chất ngô bằng chủng  A. - Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng Aspergillus aflavus không sinh độc tố
Bảng 9 Hiệu quả giảm độc tố aflatoxin trên cơ chất ngô bằng chủng A (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w