triết học cổ điển đức thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX

4 335 2
triết học cổ điển đức thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu hỏi: triết học cổ điển Đức kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX Trả lời: - Triết học cổ điển Đức đời phát triển điều kiện chế độ chuyên chế nhà nước Phổ bảo vệ mặt tư tưởng cho chế độ Thời kỳ cuối kỷ XVIII cách mạng tư sản Pháp (1789) ảnh hưởng mạnh đến nước Phổ Đồng thời xã hội Phổ lúc với điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt làm nảy sinh hệ tư tưởng có tính chất tiểu tư sản, thỏa hiệp Tất tạo nên nét riêng triết học cổ điển Đức - Đặc trưng học thuyết tâm triết học cổ điển Đức khôi phục lại truyền thống phép biện chứng; bước chuyển từ chủ nghĩa tâm chủ quan, tiên nghiệm Can-tơ đến chủ nghĩa tâm khách quan Hê-ghen; phê phán phép siêu hình truyền thống “lý tính”; ý đến vấn đề triết học lịch sử Can-tơ, Hê-ghen, Phơ-bách đại biểu lớn triết học cổ điển Đức đóng vai trò quan trọng phát triển triết học vào cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX góp phần làm cho triết học cổ điển Đức trở thành tiền đề lý luận trực tiếp cho đời triết học Mác - Can-tơ (1724 - 1804) Nét bật triết học Can-tơ trình bày quan niệm biện chứng giới tự nhiên Triết học Can-tơ triết học nhị nguyên, mặt ông thừa nhận tồn giới “vật trưng” bên người Thế giới tác động tới giác quan Ở điểm này, Can-tơ nhà vật Nhưng mặt khác, lĩnh vực nhận thức luận, Can-tơ người theo thuyết “không thể biết” (mặc dù có khác với thuyết “không thể biết” Hi-um) Nhận thức luận Can-tơ có tính chất tâm phản ứng chủ nghĩa vật Pháp, khôi phục thượng đế Ông nói rằng, nhận thức cần hạn chế phạm vi lý tính để dành cho đức tin 2 - Tính chất tâm triết học Can-tơ thể chỗ ông coi không gian, thời gian, tính nhân quy luật giới tự nhiên thuộc thân giới tự nhiên, mà sản phẩm lý trí tiên nghiệm, có trước kinh nghiệm - Khi nhận xét tính không quán mâu thuẫn triết học Can-tơ, Lê-nin đă nói rằng, triết học dung hòa chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm, thiết lập thỏa hiệp hai chủ nghĩa đó, kết hợp hai khuynh hướng triết học khác đối lập hệ thống - Hê ghen (1770 - 1831) - nhà biện chứng, đồng thời nhà triết học tâm khách quan Triết học ông đầy mâu thuẫn Nếu phương pháp biện chứng ông hạt nhân hợp lý, chứa đựng tư tưởng thiên tài phát triển, hệ thống triết học tâm ông phủ nhận tính chất khách quan nguyên nhân bên trong, vốn có phát triển tự nhiên xã hội Ông cho khởi nguyên giới vật chất mà “ý niệm tuyệt đối” hay “tinh thần giới” Tính phong phú, đa dạng giới thực kết vận động sáng tạo ý niệm tuyệt đối Cho nên, triết học Hê-ghen biện hộ cho tôn giáo - Hê-ghen có công việc phê phán tư siêu hình ông người trình bày toàn giới tự nhiên, lịch sử tư dạng trình, nghĩa vận động, biến đổi phát triển không ngừng Đồng thời khuôn khổ hệ thống triết học tâm Hê-ghen không trình bày phạm trù chất, lượng, phủ định, mâu thuẫn mà nói đến quy luật “lượng đổi dẫn đến chất đổi” ngược lại; “phủ định phủ định”, quy luật mâu thuẫn Nhưng tất quy luật vận động phát triển thân tư duy, ý niệm tuyệt đối Trong hệ thống triết học Hêghen, ý thức, tư tưởng phát triển phụ thuộc vào phát triển tự nhiên xã hội, mà ngược lại, tự nhiên, xã hội phát triển phụ thuộc vào phát triển ý niệm tuyệt đối - Trong quan điểm xã hội, Hê-ghen đứng lập trường chủ nghĩa sô-vanh, đề cao dân tộc Đức, miệt thị dân tộc khác, coi nước Đức “hiện thân tinh thần vũ trụ mới” Chế độ nhà nước Phổ đương thời Hê-ghen xem đỉnh cao phát triển nhà nước pháp luật - Hệ thống triết học Hê-ghen (gồm ba phận chính: lô-gíc học, triết học tự nhiên, triết học tinh thần) hệ thống tâm, mà thực chất Lê-nin đánh giá “là chỗ lấy tâm lý làm điểm xuất phát, từ tâm lý suy giới tự nhiên” Hệ thống triết học tâm với quan điểm trị phản động Hê-ghen nhà lý luận tư sản kế thừa phát triển hình thức khác Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, chủ nghĩa Hê-ghen trở thành xu điển hình triết học tư sản phận hệ tư tưởng phát xít - Tuy nhiên, phép biện chứng Hê-ghen mâu thuẫn với hệ thống triết học tâm ông trở thành nguồn gốc lý luận triết học mác xít - Lút-vích Phơ-bách (1804 - 1872) - nhà vật chủ nghĩa kiệt xuất thời kỳ trước Mác, đại biểu tiếng triết học cổ điển Đức, nhà tư tưởng giai cấp tư sản dân chủ Đức - Phơ-bách có công lớn việc phê phán chủ nghĩa tâm Hê-ghen chủ nghĩa tâm tôn giáo nói chung, khôi phục vị trí xứng đáng triết học vật - Khi chống lại luận điểm tâm Hê-ghen coi giới tự nhiên “tồn khác” tinh thần, Phơ-bách chứng minh giới vật chất, giới tự nhiên tồn người không phụ thuộc vào ý thức người, sở sinh sống người Giới tự nhiên không sáng tạo ra, tồn tại, vận động nhờ sở bên - Triết học Phơ-bách mang tính chất nhân Nó chống lại nhị nguyên luận tách rời tinh thần thể xác, ông coi ý thức tinh thần thuộc tính đặc biệt vật chất có tổ chức cao óc người Từ cho phép khẳng định mối quan hệ khăng khít tồn tư - Phơ-bách không chống lại chủ nghĩa tâm, mà với triết học nhân ông đấu tranh chống quan điểm vật tầm thường quy tượng tâm lý, tinh thần trình lý hóa, không thấy khác chất chúng - Mặt tích cực triết học nhân Phơ-bách thể chỗ ông đấu tranh chống quan niệm tôn giáo thống đạo Thiên chúa, đặc biệt quan niệm thượng đế Trái với quan niệm truyền thống tôn giáo thần học cho thượng đế tạo người, ông khẳng định, người sáng tạo thượng đế Khác với Hê-ghen nói đến tha hóa ý niệm tuyệt đối, Phơ-bách nói đến tha hóa chất người vào thượng đế Ông lập luận rằng, chất tự nhiên người muốn hướng tới chân, thiện, nghĩa hướng tới đẹp hình tượng đẹp người, thực tế người không đạt nên gửi gắm tất ước muốn vào hình tượng thượng đế, từ Phơ-bách phủ nhận thứ tôn giáo thần học vị thượng đế siêu nhiên đứng sáng tạo người chi phối sống người - Triết học Phơ-bách bộc lộ hạn chế Khi ông đòi hỏi triết học - triết học nhân bản, phải gắn liền với tự nhiên đồng thời đứng lập trường chủ nghĩa tự nhiên để xem xét tượng thuộc người xã hội Con người quan niệm Phơ bách người trừu tượng, xã hội mang thuộc tính sinh học bẩm sinh Triết học nhân Phơ-bách chứa đựng yếu tố chủ nghĩa tâm Ông cho tính người tình yêu, tôn giáo tình yêu Do vậy, thay cho thứ tôn giáo tôn sùng vị thượng đế siêu nhiên cần xây dựng thứ tôn giáo phù hợp với tình yêu người Ông cho cần phải biến tình yêu thương người thành mối quan hệ chi phối mối quan hệ xã hội khác, thành lý tưởng xã hội Trong điều kiện xã hội tư sản Đức thời đó, với phân chia đối lập giai cấp chủ nghĩa nhân đạo Phơ-bách tình yêu thương người trở thành chủ nghĩa nhân đạo trừu tượng, tâm - Trong đấu tranh chống chủ nghĩa tâm Hê-ghen, Phơ-bách rút từ “hạt nhân hợp lý”, mà vứt bỏ phép biện chứng Hê ghen - Mặc dù hạn chế, triết học Phơ-bách có ý nghĩa to lớn lịch sử triết học trở thành nguồn gốc lý luận quan trọng triết học Mác ... triết học cổ điển Đức, nhà tư tưởng giai cấp tư sản dân chủ Đức - Phơ-bách có công lớn việc phê phán chủ nghĩa tâm Hê-ghen chủ nghĩa tâm tôn giáo nói chung, khôi phục vị trí xứng đáng triết học. .. trở thành xu điển hình triết học tư sản phận hệ tư tưởng phát xít - Tuy nhiên, phép biện chứng Hê-ghen mâu thuẫn với hệ thống triết học tâm ông trở thành nguồn gốc lý luận triết học mác xít -... chính: lô-gíc học, triết học tự nhiên, triết học tinh thần) hệ thống tâm, mà thực chất Lê-nin đánh giá “là chỗ lấy tâm lý làm điểm xuất phát, từ tâm lý suy giới tự nhiên” Hệ thống triết học tâm với

Ngày đăng: 05/12/2015, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan