1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Già hóa dân số và một số giải pháp khắc phục

34 7,2K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Già hóa dân số

Trang 1

Chủ đề: Già hóa dân số (GHDS)

Trang 2

Nội dung

I Một số khái niệm hóa dân số trên II Tình hình già

thế giới

III Tình hình già hóa dân số ở Việt

Nam

Trang 3

I Một số khái

niệm

1 Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi

2 Cơ cấu xã hội

3 Tháp dân số

4.Già hóa dân số

5 Tác động của già hóa dân số

Trang 4

3 nhóm tuổi

- Dưới độ tuổi lao động ( 0- 4t)

- Trong độ tuổi lao động ( 15- 59t)

- Trên độ tuổi lao động ( > 60)

1 Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi

a Khái niệm

+ Là sự phân chia tổng số dân theo từng độ tuổi hay nhóm tuổi.

b Phân loại

- Có 2 cách phân chia dân số theo độ tuổi:

+ Độ tuổi tuổi theo khoảng cách không đều nhau, người ta chia số dân

thành

+ Độ tuổi theo khoảng cách đều nhau, thông thường trong dân số học,

người ta nghiên cứu cơ cấu theo tuổi với khoảng cách đều 5 năm.

Trang 5

2 Cơ cấu xã hội

- CCXH nằm trong bản thân XH, trước hết là một bộ phận, nhân

tố cấu thành hệ thống XH

“ CCXH là kết cấu tổ chức bên trong của một hệ thống XH nhất định trong đó có sự thống nhất bền vững tương đối của các yếu

tố, thành phần, mối liên hệ cơ bản của hệ thống XH đó ’’.

 Theo lao động (LĐ) : cơ cấu dân số theo LĐ liên quan đến nguồn LĐ và dân số hoặc động theo khu vực kinh tế ( nguồn

LĐ là toàn bộ những người đủ 15 tuổi trở lên…)

 Theo trình độ văn hóa: phản ánh trình độ dân trí, học vấn của dân cư 1 quốc gia, một vùng hay toàn thế giới

Trang 6

• Là một loại biểu đồ biểu diễn thành phần nam, nữ theo các độ tuổi ở một thời điểm nhất định.

• Tháp được xây dựng theo các lớp tuổi cách nhau 1 năm, 5 năm, 10 năm

• Tháp sẽ có dạng khác nhau tùy theo đặc trưng của mức độ sinh, chết và chuyển cư

• Do dân số các nước khác nhau nên tháp dân số cũng khác nhau Tuy nhiên người ta phân biệt được 3 kiểu (dạng) tháp dân số cơ bản đó là:

3 Tháp dân số

Trang 7

Hình 1 Các kiểu tháp dân số cơ bản (Nguồn kiemtailieu.com)

Trang 8

Kiểu mở rộng

- Đây là tháp dân số trẻ

- Tháp có hình dạng đáy rộng, càng lên cao càng hẹp lại nhanh

- Đây là kiểu kết cấu dân số của các nước chậm phát triển có dân số trẻ và tăng nhanh

Tỷ xuất sinh cao,tỷ lệ người già thấp, tuổi thọ trung bình

không cao

Trang 9

Kiểu thu

hẹp

- Đây là kiểu tháp dân số trưởng thành

- Thể hiện tỷ suất sinh thấp, tỷ lệ trẻ em

thấp hơn kiểu mở rộng và đang giảm, tỷ lệ chết thấp, tuổi thọ TB cao, số người trong

độ tuổi lao động nhiều

- Đây là kiểu tháp chuyển từ dân số trẻ sang dân số già

Trang 10

Kiểu ổn

định

- Đây là kiểu tháp dân số già.

- Phần đáy và phần phía trên của tháp có

bề ngang gần tương đương

- Đây là kiểu kết cấu dân số ở các nước phát triển có dân số già và tăng chậm => Tỷ suất sinh và tử thấp, tuổi thọ TB cao

Trang 11

4 Già hóa dân số

- Theo quy ước của Liên Hợp Quốc, một quốc gia có tỷ lệ người

từ 60 tuổi trở lên chiếm từ 10% trở lên hoặc tỷ lệ người từ 65 tuổi trở lên chiếm từ 7% trở lên thì được gọi là quốc gia “già hóa dân số”

‘‘ Già hóa dân số là một quá trình mà tỷ lệ người trưởng thành và người cao tuổi tăng lên trong cơ cấu dân số, trong khi tỷ lệ trẻ em

và vị thành niên giảm đi, quá trình này dẫn tới tăng tuổi trung vị của dân số ’’

Trang 12

Nguyên nhân

GHDS

- Tỷ suất sinh giảm

- Do sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật , kinh tế ngày càng phát triển, điều kiện sống được cải thiện, đột phá trong

y học => tuổi thọ ngày càng được nâng cao -

- Ở các nước phát triển, các cặp vợ chồng có xu hướng sinh ít con ( thậm chí là không muốn có con) để có điều kiện hưởng thụ cuộc sống

- Trào lưu tôn thờ chủ nghĩa độc thân của giới trẻ ngày nay khá phổ biến: ở Châu Âu, Nhật Bản, Singapo

Trang 13

• Nâng cao tuổi thọ là một trong những thành tựu vĩ đại nhất của loài người.

• Người già có nhiều kinh nghiệm sản xuất, có công lao

to lớn trong các cuộc kháng chiến của dân tộc

Trang 14

b Hạn chế

Suy giảm tăng trưởng

kinh tế quốc gia

và lương hưu.

Ảnh hưởng đến lãi suất, tiết kiệm của quốc gia.

Là một thách thức lớn đối với bảo trợ và

an ninh

xã hội.

Mất cân bằng cho ngân sách nhà nước.

Gây áp lực cho những người trong

độ tuổi lao động.

.

Tăng tỷ

lệ phụ thuộc.

Tác động tiêu cực đến cơ cấu kinh tế

và an ninh xã hội.

Trang 15

II Vấn đề già hóa dân số

trên thế giới

- Vào thập kỉ đầu của TK XXI, ở hầu hết các quốc gia diển ra sự thay đổi nhân khẩu học dần dần từ dân số trẻ sang dân số già hơn

- Già hóa dân số đang diễn ra trên tất cả các khu vực và các quốc gia với các mức độ khác nhau

- Các nước phát triển quá trình già hóa dân số diễn ra sớm do có nền kinh tế phát triển sớm, khoa học kĩ thuật tiên tiến, đời sống vật chất cao,

Trang 16

Biểu đồ thể hiện số người từ 60 tuổi trở lên giai đoạn 1950- 2050

- Già hóa dân số đang tăng nhanh ở các nước đang phát triển

kể cả các nước có nhóm dân số trẻ đông đảo.đang gia tăng

nhanh nhất ở các nước đang phátó nhóm dân số trẻ đông đảo.nhóm dân số trẻ đông đảo

Trang 17

Nguồn: Theo số liệu từ Cục điều tra dân số của Mỹ (8/2014)

Tên nước Hiện tại Dự báo ( trước 2030)

Trang 18

- Trên thế giới, cứ một giây, có hai người tổ chức sinh nhật tròn 60 tuổi – trung bình một năm có gần 58 triệu người tròn 60 tuổi.

Trang 19

- Tuổi thọ trung bình đã gia tăng đáng kể trên toàn thế giới.

- Hiện nay, có tới 33 quốc gia đạt được tuổi thọ trung bình trên

80 tuổi; trong khi đó 5 năm trước đây, chỉ có 19 quốc gia đạt con

số này

Giai đoạn Các nước phát triển Các nước đang phát triển

Dự kiến 2045- 2050 83 tuổi 74 tuổi

- Nhật Bản là quốc gia duy nhất có trên 30% dân số già, nhưng đến năm 2050, dự tính sẽ có 64 nước có trên 30% dân số già

như Nhật Bản

Trang 20

- Người cao tuổi trên thế giới ngày càng tăng về cả tỷ lệ và số

tuyệt đối

Năm

Thế giới Các nước phát triển Các nước đang phát triển

Số lượng (triệu người) Tỉ lệ (%)

Số lượng (triệu người) Tỉ lệ (%) Số lượng (triệu người) Tỉ lệ (%)

Trang 21

• Năm 1950, toàn thế giới có 205 triệu người từ 60 tuổi trở lên Đến năm 2012, số người cao tuổi tăng lên đến gần 810 triệu người Dự tính con số này sẽ đạt 1 tỷ người trong vòng gần

10 năm nữa và đến năm 2050 sẽ tăng gấp đôi là 2 tỷ người

Trang 22

 Các nước đang phát triển cần đáp ứng nhu cầu giáo dục, chăm sóc sức khỏe cho thế hệ trẻ, sức khỏe sinh sản vị thành niên.

 Các quốc gia cần có giải pháp thiết thực đối với người già về sức khỏe, vật chất và tinh thần trước sự già hóa của dân số

 Tình trạng “già hóa dân số” ở

nhiều nước phát triển đang đặt

ra nhu cầu xem xét lại giới hạn

độ tuổi lao động tích cực của

người cao tuổi

Trang 23

III Vấn đề già hóa dân số ở Việt Nam

1 Hiện trạng GHDS ở Việt Nam

- Nước ta là một nước có cơ cấu dân số trẻ (2005)

Trang 24

- Tuy nhiên do quá trình giảm sinh tương đối nhanh trong những

năm qua tỷ trọng dân số trẻ đã có xu hướng giảm mạnh và tỷ

trọng dân số già đã tăng lên từ 7,1% năm 1979 lên 9% vào năm

Trang 25

Biểu đồ thể hiện tỉ lệ người già của nước ta ngày càng tăng giai đoạn

2010- 2014

Trang 27

- Ở nhiều tỉnh, thành phố Việt Nam, tỷ lệ người cao tuổi (NCT) trên 60 trở lên đã vượt 10% tổng số dân

+ Tại đồng bằng sông Hồng, các tỉnh- thành phố Hà Nội, Thái Bình, Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định tỷ lệ NCT đều tăng (Hà Nội gần 10%, Hải Phòng 10,3%, Thái Bình 14% )

+ Tại Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung, số lượng NCT

cũng tập trung nhiều ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng

Trị

+ Ngay tại thời điểm tổng điều tra dân số 2009, ở Bình Định tỷ lệ NCT là 10,82%

Trang 28

Trong khi nhiều nước mất hàng thập kỷ, thậm chí là thế kỷ mới bước vào giai đoạn dân số già thì Việt Nam chỉ mất 16-18 năm.

Nguồn: Tổng cục thống kê (GSO),UN

Trang 29

- Tỷ lệ người cao tuổi tăng nhanh phản ánh thành tựu y tế và kết quả giảm sinh: do giảm sinh nhanh (từ 3,8

con/phụ nữ tuổi sinh đẻ hiện giảm còn dưới 2 con/phụ nữ tuổi sinh đẻ); tuổi thọ trung bình người dân được nâng cao, hiện hơn 73 tuổi

Trang 30

- Tuy nhiên chất lượng cuộc sống của người cao tuổi còn thấp với 62,3% người cao tuổi được điều tra cho biết sống khó khăn thiếu thốn (ở thành thị tỷ lệ này là 50% và hơn 60% ở khu vực nông thôn); chỉ 25,5% người cao tuổi có lương hưu.

- Hệ thống y tế - chăm sóc sức khỏe chưa theo kịp mức gia tăng của người cao tuổi.

- Tuổi thọ khỏe mạnh của Việt Nam chưa cao.

- Tỉ lệ người cao tuổi sống cô đơn ngày càng lớn

Trang 31

Các chuyên gia

khuyến cáo rằng

Việt Nam cần chuẩn bị tiềm lực kinh tế, phát triển an sinh xã

hội để mang lại cuộc sống hạnh phúc cho NCT

đồng thời có chiến lược dài hạn làm chậm thời gian chuyển

đổi từ già hóa dân số sang già

Trang 32

Nhiệm vụ

Chúng ta cần duy trì cho được mức sinh thấp hợp

Là mỗi cặp vợ chồng nên có 2 con để làm chậm

quá trình già hóa dân số

Nâng cao hệ thống ý tế, các trung tâm chăm sóc

sức khỏe cho NCT,…

Xây dựng các chính sách phù hợp, lâu dài…

Trang 34

Cám ơn cô giáo và các bạn đã

lắng nghe

Ngày đăng: 04/12/2015, 08:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w