nghiệp vụ thanh toán quốc tế đối với các NHTM Việt Nam là nghiệp vụ quan trọng nhất trong các nghiệp vụ ngoại bảng và có tốc độ tặng trưởng mạnh mang lại cho ngân hàng khoản thu phí ngày một lớn
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 2
1.1 Tín dụng chứng từ là một phương thức thanh toán quốc tế tại NHTM 2
1.1.1 Các phương thức thanh toán quốc tế: 2
1.1.2 Tín dụng chứng từ- một phương thức thanh toán quốc tế của NHTM: 4
1.2 Các loại rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ : 17
1.2.1 Rủi ro tín dụng: 17
1.2.2 Rủi ro đạo đức: 19
1.2.3 Rủi ro hàng hóa: 21
1.2.4 Rủi ro quốc gia: 22
1.2.5 Rủi ro pháp lý: 23
1.2.6 Rủi ro ngoại hối: 23
1.2.7 Rủi ro tác nghiệp: 24
1.3 Nguyên nhân dẫn tới rủi ro trong thanh toán quốc tế theo L/C 25
1.3.1 Do sự biến động của nền kinh tế thị trường 25
1.3.2 Do thông tin không đầy đủ 25
1.3.3 Các nhân tố vĩ mô và các nhân tố bất khả kháng: 25
1.3.4.Năng lực và đạo đức kinh doanh của các nhà nhập khẩu: 26
1.3.5 Các nguyên nhân khác: 28
1.4 Các biện pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo L/C của ngân hàng thương mại: 29
Trang 2CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC
TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI BIDV HÀ
THÀNH 32
2.1 Hoạt động thanh toán quốc tế theo L/C tại BIDV Hà Thành: 32
2.1.1 Khái quát về tình hình hoạt động của BIDV Hà Thành: 32
2.1.2 Thanh toán quốc tế theo tín dụng chứng từ tại BIDV Hà Thành: 34 2.2 Thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế theo L/C tại BIDV Hà Thành: 40
2.2.1 Trong thanh toán L/C xuất: 44
2.2.2 Trong thanh toán L/C nhập: 45
2.3 Những nguyên nhân gây ra rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức L/C tại BIDV Hà Thành: 46
2.3.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng: 46
2.3.2 Nguyên nhân từ phía BIDV Hà Thành: 47
2.3.3 Nguyên nhân trên giác độ vĩ mô: 48
2.4 Đánh giá thực trạng quản lí rủi ro trong thanh toán quốc tế theo L/C tại BIDV Hà Thành: 51
2.4.1 Ban hành hệ thống các qui chế, qui trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế mới chặt chẽ 52
2.4.2 Xác lập qui chế, thể lệ cho nghiệp vụ bảo lãnh L/C trả chậm: 53
2.4.3 Xây dựng chính sách khách hàng hợp lí 53
2.4.4 Qui định hạn mức tín dụng và hạn mức mở L/C đối với từng loại hình doanh nghiệp : 54
2.4.5 Nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro: 55
Trang 3CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI
BIDV HÀ THÀNH 58
3.1 Định hướng hoạt động thanh toán quốc tế theo L/C tại BIDV HT: 58
3.1.1 Định hướng hoạt động thanh toán quốc tế của BIDV HT: 58
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo L/C tại BIDV HT: 59
3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo L/C tại BIDV HT: 61
3.2.1 Giải pháp về nghiệp vụ trong thanh toán quốc tế: 61
3.2.2 Giải pháp về nguồn ngoại tệ để thanh toán L/C: 68
3.2.3 Giải pháp trong công tác tổ chức, đào tạo cán bộ: 69
3.2.4 Giải pháp về công tác kiểm tra, kiểm soát: thành lập bộ phận quản lí và phòng ngừa rủi ro 71
3.2.5 Đẩy mạnh công tác tư vấn cho khách hàng: 71
3.2.6 Nâng cao chất lượng hiệu quả sử dụng công nghệ: 73
3.3 Một số kiến nghị: 73
3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ và các ngành liên quan: 73
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước: 76
3.3.3 Kiến nghị đối với khách hàng: 78
KẾT LUẬN 81
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1:Quy trình tiến hành nghiệp vụ
Bảng 2.1 Kim ngạch xuất khẩu qua BIDV HT từ 2006 đến 2008
Bảng 2.2 Kim ngạch thanh toán nhập khẩu qua BIDV HT từ
Bảng 2.7 Tỉ lệ nợ quá hạn trong thanh toán L/C tại BIDV HT
Bảng 2.8 Tổn thất trong thanh toán L/C tại BIDV HT
Bảng 2.9/2.10 Thực trạng hạn chế rủi ro tại BIDV HT
Bảng 2.11.Danh sách các khách hàng thường xuyên hoạt động tại BIDV HàThành
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu hướng phát triển kinh tế hiện nay, các quan hệ kinh tế diễn rahết sức sôi động, kéo theo đó là sự đa dạng, phức tạp của chu chuyển hànghóa quốc tế Đồng thời với nó là sự vận động của các dòng tiền trong thanhtoán Quá trình thanh toán có vai trò quan trọng đối với các hoạt động của cácdoanh nghiệp và cá nhân Hoạt động thanh toán quốc tế diễn ra trên thị trườngrộng, phức tạp bởi khoảng cách giữa người mua và người bán, bởi thông lệcủa mỗi quốc gia và sự khác biệt trong đồng tiền thanh toán Phần lớn, cácdoanh nghiệp, tổ chức và cá nhân đều không thể độc lập thực hiện được cáchình thước thanh toán quốc tế Do vậy, đã xuất hiện nhu cầu thanh toán đcthực hiện qua các ngân hàng NHTM là một thành viên thực hiện việc thanhtoán góp phần thúc đẩy cho sự phát triển của hoạt động thương mại quốc tế.Ngân hàng tài trợ cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, cung cấp dịch vụ thanhtoán và dịch vụ mua bán ngoại tệ, đảm bảo cho hoạt động xuất nhập khẩuđược thông suốt, an toàn, hiệu quả
Mặt khác, nghiệp vụ thanh toán quốc tế đối với các NHTM Việt Nam lànghiệp vụ quan trọng nhất trong các nghiệp vụ ngoại bảng và có tốc độ tặngtrưởng mạnh mang lại cho ngân hàng khoản thu phí ngày một lớn Thanh toánquốc tế quyết định sự phát triển của hoạt động ngoại thương, là cầu nối chohoạt động xuất nhập khẩu được diễn ra suôn sẻ và thuận lợi
Tuy nhiên, thanh toán quốc tế là hoạt động phức tạp, bởi các chủ thểtham gia có sự cách biệt về biên giới cũng như chế độ chính trị, kinh tế, xãhội Do đó, các bên tham gia luôn quan tâm tới việc tìm ra phương thức thanhtoán quốc tế có hiệu quả nhất đồng thời thực hiện các biện phát hạn chế rủi rotrong hoạt động thanh toán quốc tế
Trang 7CHƯƠNG 1: RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ.
1.1 Tín dụng chứng từ là một phương thức thanh toán quốc tế tại NHTM.
1.1.1 Các phương thức thanh toán quốc tế:
1.1.1.1 Khái quát về NHTM:
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, NHTM luôn được là một trunggian tài chính quan trọng trong hệ thống tài chính và chiếm vị trí quan trọngnhất về qui mô tài sản và về thành phần các nghiệp vụ Hoạt động chủ yếucủa NHTM là chuyển tiết kiệm thành đầu tư Thông qua NHTM, vốn nhàn rỗi
từ người không có khả năng đầu tư tới tay người có nhu cầu, có khả năng đầu
tư nhưng thiếu hay không có vốn Với chức năng là một kênh dẫn vốn giántiếp từ người tiết kiệm tới người đầu tư, NHTM đã khắc phục được những trởngại về thiếu hụt thông tin, giảm chi phí giao dịch và đẩy nhanh tốc độ lưuchuyển vốn NHTM trở thành một trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ởhầu hết các quốc gia
Ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế Trênphương diện cung cấp các loại hình dịch vụ thì Ngân hàng là một tổ chức tàichính cung cấp một danh mục cái dịch vụ tài chính đa dạng nhất- đặc biệt làtín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chínhnhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế
Theo Luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩaViệt Nam thì: Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch
vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiềnnày để cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán
Đặc biệt trong dịch vụ thanh toán quốc tế, Với vai trò trung gian thanhtoán, các ngân hàng tiến hành thanh toán theo yêu cầu của khách hàng, bảo vệ
Trang 8quyền lợi cho khách hàng trong giao dịch thanh toán, tư vấn, hướng dẫnkhách hàng những biện pháp kĩ thuật nghiệp vụ thanh toán quốc tế nhằm hạnchế rủi ro, tạo sự tin tưởng cho khách hàng trong quan hệ giao dịch mua bánvới nước ngoài Mặt khác, trong qua trình thực hiện thanh toán quốc tế, kháchhàng không đủ năng lực về vốn sẽ cần đến sự tài trợ của ngân hàng, ngânhàng sẽ thực hiện tài trợ xuất nhập khẩu cho khách hàng một cách chủ động
và tích cực Nhìn chung, ngân hàng là người cung cấp hoàn hảo các loại hìnhdịch vụ kĩ thuật và tài chính nhằm hỗ trợ cho các khách hàng thực hiện hoạtđộng thương mại quốc tế Nếu không có hệ thống ngân hàng thương mại hiệnđại như ngày nay thì hoạt động thương mại quốc tế không những không pháttriển mà còn rất khó tồn tại theo đúng nghĩa của nó Như vậy ngày nay hoạtđộng thương mại quốc tế luôn cần đến sự tham gia hỗ trợ về kĩ thuật nghiệp
vụ và tài chính của ngân hàng Ngân hàng cung cấp các phương án lựa chọncác phương thức thanh toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khâủ, đảm bảo an toàn
và quyền lợi cho cả 2 bên mua bán, thông qua đó thúc đẩy ngoại thương pháttriển và mở rộng quan hệ với các quốc gia trên thế giớ
1.1.1.2 Các phương thức thanh toán quốc tế
Khái niệm: Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả vàquyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phikinh tế giữa các tổ chức ,cá nhân nước này với tổ chức,cá nhân nước khác,haygiữa một quốc gia với tổ chức quốc tế ,thông qua quan hệ giữa ngân hàng củacác nước liên quan
Các phương thức thanh toán hiện nay bao gồm :
1- Phương thức ứng trước (Advanced payment ): là phương thức thanhtoán trong đó khách hàng (Người trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mìnhchuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) ở một địađiểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền
Trang 92- Phương thức ghi sổ ( Open account): là phương thức mà nhà xuấtkhẩu mở một tài khoản để ghi nợ nhà nhập khẩu sau khi nhà xuất khẩu đãhoàn thành giao hàng hay dịch vụ, đến từng định kì nhà nhập khẩu trả tiềncho nhà xuất khẩu.
3- Phương thức chuyển tiền ( Remittance): là phương thức trong đókhách hàng (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một sốtiền nhất định cho một người khác (người thụ hưởng) ở một địa điểm nhấtđịnh bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu
4- Phương thức nhờ thu ( Collection of payment ): là phương thức thanhtoán trong đó người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng mộtdịch vụ cho khác hàng ủy thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở ngườimua trên cơ sở hối phiếu của người bán lập ra
5- Phương thức tín dụng chứng từ ( Documentary credit)
1.1.2 Tín dụng chứng từ- một phương thức thanh toán quốc tế của NHTM:
Là phương thức thanh toán thông dụng nhất hiện nay, khối lương thanhtoán ngày càng lớn Trong phương thức tín dụng chứng từ, ngân hàng khôngchỉ là người trung gian thu hộ- chi hộ mà còn là người đại diên bên nhập khẩuthanh toán tiền hàng cho bên xuất khẩu đảm bản cho bên xuất khẩu nhận đượckhoản tiền tương ứng với hàng hóa mà họ cung ứng, đồng thoài đảm bảo chonhà nhập khẩu nhận được số lượng, chất lượng hàng hóa tương ứng số tiềnmình phải thanh toán
1.1.2.1 Nội dung cơ bản của tín dụng chứng từ (L/C):
Khái niệm: Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong
đó một Ngân hàng (Ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng(Người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngườikhác (Người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do
Trang 10người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho Ngânhàng bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định của thư tín dụng.Các bên tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ gồm có:
- Người yêu cầu mở thư tín dụng là người nhập khẩu hoặc là người nhậpkhẩu uỷ thác cho một người khác
- Ngân hàng phát hành thư tín dụng là Ngân hàng của người nhập khẩu,
nó cấp tín dụng cho người nhập khẩu
- Người hưởng lợi thư tín dụng là người xuất khẩu hay bất cứ người nàokhác mà người hưởng lợi chỉ định
- Ngân hàng thông báo thư tín dụng là Ngân hàng đại lý của Ngân hàngphát hành ở nước người hưởng lợi
Sơ đồ 1:Quy trình tiến hành nghiệp vụ
8 5 2
4
(1) Gửi đơn yêu cầu phát hành thư tín dụng và tiến hành ký quỹ
(2) Phát hành LC qua Ngân hàng đại lý cho người xuất khẩu, hưởng lợi(3) Ngân hàng thông báo tiến hành thông báo LC và chuyển bản gốc LCcho người hưởng lợi
Ngân hàng thông báo
(Advising bank)
Chi nhánh NHPH (Applicant bank)
Người hưởng lợi
(Beneficiary)
Người yêu cầu (Applicant)
Ngân hàng phát hành (Issuing bank)
Trang 11(4) Giao hàng
(5) Xuất trình chứng từ đòi tiền Ngân hàng phát hành LC
(6) Ngân hàng phát hành thông báo kết quả kiểm tra chứng từ cho ngườiyêu cầu
(7) Người yêu cầu chấp nhận hay từ chối thanh toán
(8) Ngân hàng phát hành thông báo chấp nhận hay từ chối nhận chứngtừ
Những nội dung chủ yếu của một thư tín dụng thương mại:
- Số hiệu chứng từ: Tất cả các L/C đều phải có số hiệu riêng của nó,nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc trao đổi thư từ, điện tín, hoặc để ghivào các chứng từ liên quan trong bộ chứng từ thanh toán L/C
- Địa điểm phát hành L/C: Là nơi NH mở L/C cam kết thanh toán tiềncho nhà XK Địa điểm này có ý nghĩa quan trọng vì liên quan đến việc thamchiếu luật áp dụng giải quyết những tranh chấp về L/C
- Ngày phát hành L/C là ngày:
NHPH chính thức thừa nhận đơn xin mở L/C của nhà nhập khẩu
Ngày phát sinh sự cam kết của NHPH với nhà XK
Bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C
Là mốc để nhà xuất khẩu kiểm tra xem người NK có mở L/C đúng hạnnhư quy định trong hợp đồng ngoại thương hay không
Thông thường L/C được nhà nhập khẩu mở trước ngày giao hàng mộtthời gian nhất định, để nhà xuất khẩu có đủ thời gian cần thiết chuẩn bị hànghóa gửi đi
- Tên,địa chỉ của người liên quan đến L/C:
Trang 12Các thương nhân: Người yêu cầu mở L/C, người thụ hưởng ( hoặcngười thụ hưởng thứ nhất và người thụ hưởng thứ hai nếu là L/C chuyểnnhượng)
Các ngân hàng: NHPH, NHXN, NHTB,…
Các cơ quan, tổ chức: là người cung cấp các chứng từ lien quan như:
Bộ thương mại, Phòng thương mại và công nghiệp, cơ quan hải quan, tổ chứckiểm định hàng hóa, công ty bảo hiểm…
- Thời hạn hiệu lực của L/C:
Là thời hạn mà NHPH cam kết trả tiền cho nhà XK nếu nhà XK xuấttrình bộ chứng từ trong thời hạn đó và phù hợp với nhũng điều quy định trongL/C
Thời hạn L/C được tính từ ngày mở L/C (Date of Issue) đến ngày hếthiệu lực của L/C (Expiry Date)
Việc xác định thời hạn hiệu lực của L/C phải đảm bảo các nguyên tắcsau :
Ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C và không đượctrùng với ngày hết hạn của L/C
Ngày mở L/C phải trước ngày giao hàng một thời gian hợp lý và khôngđược trùng với ngày giao hàng Thời gian hợp lý này được tính tối đa thiểu
Trang 13bằng tổng số ngày cần thiết để thông báo mở L/C, số ngày lưu L/C ở NHTB,
số ngày chuẩn bị hàng để giao cho người nhập
Ngày hết hạn hiệu lực của L/C phải sau ngày giao hàng một thời gianhợp lý Thời gian này bao gồm số ngày chuyển chứng từ từ nơi giao hàng đến
cơ quan của nhà XK, số ngày lập bộ chứng từ, số ngày lưu giữ chứng từ tạiNHTB, số ngày vận chuyển chứng từ đến NHPH (hay NH trả tiền)
- Thời hạn trả tiền của L/C:
Liên quan đến việc trả tiền ngay hay trả chậm, điều này hoàn toàn phụthuộc vào ngày quy định trong hợp đồng ngoại thương
Nếu trả tiền ngay (L/C at sight) thì điều khoản về ký phát hối phiếucủa L/C sẽ là “ available against presentation of your draft at sight on…” thờihạn trả tiền ngay phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C
Nếu trả tiền có kỳ hạn, tức L/C trả chậm (Usance / Deferred L/C) thìthời hạn trả tiền có thể nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C, nhưng điều quantrọng là những hối có kỳ hạn phải được xuất trình để chấp nhận trong thời hạnhiệu lực của L/C
- Ngày giao hàng: Căn cứ vào hợp đồng ngoại thương mà ngày giaohàng cũng được quy định trong L/C Thời hạn giao hàng có quan hệ chặt chẽvới thời hạn hiệu lực của L/C
Có nhiều cách quy định thời hạn giao hàng, như:
Ngày giao hàng chậm nhất
Không được giao hàng trước một ngày nhất định
Trong một khoảng thời gian nhất định…
- Những nội dung liên quan tới hàng hóa: Như tên hàng, số lượng, tronglượng, giá cả, quy cách phẩm chất, bao bì, ký mã hiệu.v.v cũng được ghi vàoL/C
Trang 14- Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa
- Những chứng từ nhà xuất khẩu phải xuất trình: đây là nội dung thenchố trong L/C vì là bằng chứng của nhà xuất khẩu chứng minh nghĩa vụ mình
đã hoàn thành và làm đúng theo những điều qui định trong L/C
Bản gốc thư tín dụng
Hóa đơn thương mại
Giấy tờ bảo hiểm
Vận đơn
Giấy chứng nhận kiểm định, giấy chứng nhận xuất xứ
Bản kê khai hàng hóa
Một số giấy tờ khác theo yêu cầu của nhà nhập khẩu
Đặc điểm của phương thức tín dụng thương mại:
- Thư tín dụng thương mại là một công cụ quan trọng của phương thứctín dụng chứng từ
Thư tín dụng L/C là một chứng thư (điện hay ấn chỉ), trong đó ngân hàng
mở L/C cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu nếu họ xuất trình được một bộchứng từ phù hợp với nội dung L/C
- L/C là hợp đồng kinh tế độc lập chỉ của hai bên là NHPH và người thụhưởng Mọi yêu cầu và chỉ thị của người xin mở L/C là do NHPH đại diện
- NH và các bên liên quan chỉ giao dịch trên cơ sở chứng từ, không dựatrên hàng hóa, dịch vụ Về bản chất, L/C là một giao dịch hoàn toàn độc lậpvới hợp đồng mua bán Khi chứng từ xuất trình là phù hợp thì NHPH phảithanh toán vô điều kiện cho nhà xuất khẩu, mặc dù thực tế hàng hóa có thểkhông được giao hoặc được giao không hoàn toàn đúng như ghi trên chứng
từ
Trang 15- Chứng từ được coi như không phù hợp với L/C nếu chứng từ mâuthuẫn với các điều khoản qui định của L/C hay các chứng từ mâu thuẫn vớinhau.
- Sau khi nhận được chứng từ NHPH có một khoảng thời gian hợp líkhông quá 5 ngày làm việc để kiểm tra và xác định tính phù hợp của chứng
từ, nếu quá thời gian, NHPH không có quyền thông báo sai sót
- NH không chịu trách nhiệm kiểm tra các chứng từ không qui địnhtrong L/C
- Nếu NH từ chối chứng từ thì phải thông báo trước lúc đóng cửa củangày làm việc thứ 7
- NH không chịu trách nhiệm về sự chậm trễ do truyền tin, về lỗi chính
tả phát sinh trong quá trình chuyển giao chứng từ
Ưu điểm của L/C :
* Đối với người xuất khẩu
- Hoàn toàn được đảm bảo thanh toán khi bộ chứng từ xuất trình hoànhảo
- Tránh được rủi ro không thanh toán do sự quản chế ngoại hối của nướcngười nhập khẩu, vì khi mở thư tín dụng, người nhập khẩu buộc phải có giấyphép chuyển ngoại tệ của cơ quan quản lý ngoại hối ở nước mình Như vậy,người xuất khẩu sẽ được đảm bảo có nguồn thu nhập hợp pháp và rõ ràng
* Đối với người nhập khẩu
- Chất lượng của hàng hoá được đảm bảo hơn vì bị ràng buộc bởi điềukiện bộ chứng từ do người xuất khẩu lập phải phù hợp với thư tín dụng Để cóđược bộ chứng từ hoàn hảo như vậy thì phải dựa trên cơ sở chất lượng hànghoá thực tế phải tốt, pahỉ đúng như hai bên đã thoả thuận
Trang 16- Nhờ có sự tham gia của các ngân hàng mà người nhập khẩu có thểgiảm bớt được rủi ro khi tham gia quan hệ với đối tác nước ngoài
* Đối với ngân hàng
Tham gia phương thức tín dụng chứng từ, các ngân hàng có điều kiện tạolập và củng cố mối quan hệ của mình với các ngân hàng nước ngoài, từ đó có
sơ hội phát triển, mở rộng mạng lưới chi nhánh của mình trên toàn thế giới.Điều này sẽ giúp ngân hàng đa dang hóa các loại sản phẩm, nâng cao chấtlượng dịch vụ ngân hàng thông qua học hỏi, trao đổi kinh nghiệm hoạt độngvới các nước, từ đó thu hút ngày càng nhiều khách hàng Nói một cách kháiquát, qua phương thức này, ngân hàng còn thu được một lợi ích vô hình tolớn, đó là: uy tín và địa vị của ngân hàng trên thị trường tài chính tín dụngquốc tế
Nhược điểm của L/C:
* Đối với nhà nhập khẩu:
- Việc thanh toán của NH cho người thụ hưởng chỉ căn cứ vào bộ chứng
từ xuất trình mà không căn cứ vào việc kiểm tra hàng hóa, NH chỉ kiểm tratính chân thật “bề ngoài ” của chứng từ mà không chịu trách nhiệm về tínhchất “bên trong” của chứng từ cũng như chất lượng và số lượng hàng hóa,như vậy sẽ không có sự bảo đảm nào cho nhà nhập khẩu rằng hàng hóa sẽđược đảm bảo đúng như đơn đặt hàng, trong khi nhà nhập khẩu vẫn phảihoàn trả đầy đủ số tiền đã thanh toán cho NHPH
- Những thay đổi trong hợp đồng ngoại thương giữa nhà xuất khẩu vànhà nhập khẩu phải tiến hành thủ tục sửa đổi, bổ sung L/C làm kéo dài thờigian giao dịch, tăng chi phí
- NHXN hay một NHCĐ mà do người nhập khẩu chỉ định mắc sai lầmtrong thanh toán bộ chứng từ sai sót và đã ghi nợ NHPH thì NHPH có quyềntruy đòi số tiền đã bị ghi nợ, trong một số trường hơp, NH mắc sai lầm do
Trang 17NHPH chỉ định thì nhà nhập khẩu vẫn phải chấp nhận điều khoản hoàn trảcho NHPH.
- Nhà NK chưa nhận được bộ chứng từ trong khi hàng đã cập cảng nênchưa thể nhận hàng, nếu nhà nhập khẩu cần hàng gấp thì phải trả một khoảnphí cho NH để được bảo lãnh nhận hàng Nếu để hàng quá lâu thì có thể gây
hư hại cho hàng hóa hoặc nếu nhận hàng chậm thì có thể phải bồi thường choviệc giữ tàu quá hạn
- Nếu không quy định “bộ vận đơn đầy đủ ” thì một người khác có thểlấy được hàng hóa khi chỉ cần xuất trình một phần của bộ vận đơn, trong khingười trả tiền lại là nhà nhập khẩu
* Đối với nhà xuất khẩu :
- Những thay đổi trong hợp đồng ngoại thương giữa nhà xuất khẩu vànhà nhập khẩu phải tiến hành thủ tục sửa đổi, bổ sung L/C
- Nếu nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với L/C thìmọi khoản thanh toán/chấp nhận có thể đều bị từ chối, và nhà xuất khẩu phải
tự xử lý hàng hóa (dỡ hàng, lưu kho, tìm người mua mới,…) hoặc chịu cácchi phí như lưu tàu quá hạn, phí lưu kho, mua bảo hiểm cho hàng hóa… trongkhi chờ đợi động thái từ phía nhà nhập khẩu
- Trường hợp L/C không có xác nhận, nếu NHPH mất khả năng thanhtoán thì dù bộ chứng từ xuất trình là hoàn hảo thì nhà xuất khẩu cũng khôngđược thanh toán, hoặc NH chấp nhận hối phiếu kỳ hạn bị phá sản trước khihối phiếu đến hạn thì hối phiếu cũng không được trả tiền
- Nếu nhà xuất khẩu nhận được một L/C trực tiếp từ NHPH (không gửiqua NHTB) thì đó có thể là một L/C giả
* Đối với NHPH:
Trang 18- NHPH phải thực hiện thanh toán cho người thụ hưởng theo quy địnhcủa L/C ngay cả trong trường hợp nhà nhập khẩu chủ tâm không hoàn trảhoặc không cá khả năng hoàn trả.
- NHPH cần xem xét xem liệu NH có thu lại được một phần hay toàn bộ
số tiền đã thanh toán từ việc bán hàng nếu nhà nhập khẩu bị phá sản
- L/C không có xác nhận thi NHCĐ có thể yêu cầu NHPH chấp nhậnthanh toán cho người thụ hưởng mà chưa nhìn thấy bộ chứng từ, nên NHPH
sẽ gặp rủi ro nếu bộ chứng từ có sai sót mà vẫn thanh toán khi chưa có sự nhấttrí của nhà nhập khẩu
- NHPH chấp nhận thanh toán hối phiếu mà không có sự kiểm tra mộtcách thích đáng bộ chứng từ, để bộ chứng từ có lỗi, nhà nhập khẩu khôngchấp nhận thanh toán thì không thể đòi tiền nhà nhập khẩu
- Nếu L/C yêu cầu chứng từ bảo hiểm thì trong hợp đồng mua bán phảiquy định điều kiện cơ sở giao hàng là CIF, CIP,…thì mọi rủi ro được bảohiểm, nếu L/C không yêu cầu chứng từ bảo hiểm thì NH phải chắc chắn rằngngười mở L/C đã mua bảo hiểm cho hàng hóa
- L/C phải yêu cầu xuất trình Giấy kiểm định của bên thứ ba Khi L/Cquy định như vậy và giấy kiểm định được xuất trình phù hợp, hàm ý hàng hóađạt được tiêu chuẩn yêu cầu, nếu giấy kiểm định không được xuất trình, thìNHPH được miễn trách và được từ chối trả tiền bởi vì chứng từ có sai sót
- Nếu L/C quy định vận đơn hàng không, thì NHPH phải quyết định xem
có muốn ghi tên mình là người nhận hàng hay không, nếu NH muốn kiểmsoát hàng hóa thì L/C phải quy định người nhận hàng là NH phát hành
- NH xem xét chứng từ chứ không phải xem xét hàng hóa, nhưng vì hànghóa có giá trị như là vật bảo đảm và mức độ rủi ro tùy thuộc vào ai là ngườikiểm soát hàng hóa, việc sở hữu hàng hóa được chuyển nhượng bằng cáchchuyển giao chứng từ sở hữu hàng hóa Nếu hàng hóa được chuyên chở bằng
Trang 19đường biển và NHPH muốn duy trì việc kiểm soát hàng hóa thi NHPH phảiyêu cầu trọn bộ chứng từ vận đơn sạch, đã bốc hàng kên tàu, ký phát theolệnh, và ký hậu để trống.
* Đối với NH thông báo/chỉ định/xác nhận:
- Đối với NHTB: NHTB chịu trách nhiệm phải có sự “quan tâm hợp lý ”
để đảm bảo rằng L/C là chân thật, bao gồm cả việc xác minh chữ ký, khóa
mã, mẫu điện trước khi gửi thông báo cho nhà XK, do đó, nếu kiểm tra khôngchính xác và đưa ra những quyết định sai lầm thì NHTB phải chịu tráchnhiệm về sai phạm của mình
- Đối với NHCĐ: Trừ khi là NHXN, NHCĐ không có một trách nhiệmnào phải thanh toán cho người XK trước khi nhận được tiền từ NHPH, tuynhiên trong thực tế, trên cơ sở bộ chứng từ xuất trình, các NHCĐ thường ứngtrước cho nhà XK với điều kiện truy đòi (with recourse) để trợ giúp cho nhà
XK, do đó NH này phải chịu rủi ro tín dụng đối với NHPH hoặc nhà XK
- Đối với NHXN:
+ Nếu bộ chứng từ là hoàn hảo thi NHXN phải trả tiền cho người XK bấtluận là có truy hoàn được tiền từ NHPH hay không, như vậy NHXN chịu rủi
ro tín dụng đối với NHPH cũng như rủi ro cơ chế của nước NHPH
+ Nếu NHXN trả tiền hay chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn màkhông có sự kiểm tra một cách thích đáng bộ chứng từ, để bộ chứng từ có lỗi,NHPH không chấp nhận thì không thể đòi tiền NHPH
1.1.2.2 Các loại L/C:
- Thư tín dụng không thể huỷ bỏ (Irrevocable LC): là loại thư tín dụngsau khi đã được phát hành thì ngân hàng phát hành LC không được sửa đổi,
bổ sùn hay huỷ bỏ toàn bộ hay từng phần nội dung trong thời hạn hiệu lực của
nó LC không thể huỷ bỏ là một sự cam kết trả tiền chắc chắn của Ngân hàng
Trang 20phát hành đối với người hưởng lợi LC Vì vậy, LC này được áp dụng rất phổbiến trong thanh toán quốc tế.
- LC có thể huỷ bỏ (Revocable LC): là loại LC mà sau khi được pháthành thì Ngân hàng phát hành có quyền sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ nó màkhông cần có sự đồng ý của người hưởng lợi LC LC loại này là một lời hứatrả tiền không chắc chắn cho người hưởng lợi Do đó, nó ít được giới thươnggia sử dụng
- Thư tín dụng xác nhận (Confirmed LC): là loại thư tín dụng không thểhuỷ bỏ được một Ngân hàng khác xác nhận trả tiền theo yêu cầu của Ngânhàng phát hành LC LC loại này đã được 2 Ngân hàng cùng cam kết trả tiềncho người hưởng lợi, do vậy, độ an toàn trong thanh toán của nó rất cao
Trong đa số trường hợp, trách nhiệm của Ngân hàng xác nhận giống nhưNgân hàng phát hành LC, do đó Ngân hàng phát hành LC phải trả thủ tục phíxác nhận, có khi còn phải đặt cọc tiền với 100% trị giá LC tại Ngân hàng xácnhận (full cash cover)
Ngân hàng xác nhận là một Ngân hàng khác, Ngân hàng này có thể ởnước thứ 3, cũng có thể là Ngân hàng khác ở nước người hưởng lợi LC, trongnhiều trường hợp có thể ngay là Ngân hàng thông báo LC
Muốn tu chỉnh LC xác nhận đều phải có sự đồng thuận của Ngân hàngxác nhận thì sự tu chỉnh mới có giá trị thực hiện
- Thư tín dụng miễn truy đòi (Irrevocable without recourse LC): là loại
LC mà sau khi người hưởng lợi đã được trả tiền thì Ngân hàng phát hành LCkhông còn quyền đòi lại tiền người hưởng lợi LC trong bất cứ trường hợpnào
Khi dùng loại LC này, người hưởng lợi phải ghi lên hối phiếu câu “Miễntruy đòi lại người ký phát” (Without recourse to drawer) và trong LC cũng
Trang 21phải ghi như vậy LC miễn truy đòi cũng được sử dụng rộng rãi trong thanhtoán quốc tế.
- Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable LC): là thư tín dụng trong
đó qui định quyền của người hưởng lợi thứ nhất có thể yêu cầu Ngân hàngphát hành LC, hoặc là Ngân hàng chỉ định chuyển nhượng toàn bộ hay mộtphần quyền thực hiện LC cho một hay nhiều người khác.LC chuyển nhượngchỉ được chuyển nhượng một lần Chi phí chuyển nhượng là do người hưởnglợi đầu tiên chịu
- Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving LC): là loại LC không thể huỷ bỏ
sau khi sử dụng xong thì nó lại tự động có giá trị như cũ và cứ như vậy nó cứtuần hoàn cho đến khi nào tổng giá trị hợp đồng được thực hiện
- Thư tín dụng giáp lưng (Back to back LC): Người hưởng lợi một LC
dùng LC này như một tài sản thế chấp để yêu cầu phát hành một LC khác chongười hưởng lợi khác hưởng, LC phát hành sau gọi là LC giáp lưng
- Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal LC): là loại thư tín dụng chỉ bắt đầu
có hiệu lực khi thư tín dụng kia đối ứng với nó đã mở ra Trong LC ban đầuthường phải ghi: “LC này chỉ có giá trị khi người hưởng lợi đã mở một LCkhác đối ứng với nó để cho người mở LC này hưởng” và trong LC đối ứngphải ghi câu “ LC này đối ứng với LC số…mở ngày…qua Ngân hàng…”.Thư tín dụng đối ứng thường được sủ dụng trong phương thức mau bán hàngđổi hàng (barter), ngoài ra không ngoại trừ khả năng dùng trong phương thứcgia công xuất khẩu Tuy nhiên, việc sử dụng trong gia công có nhiều phứctạp
- Thư tín dụng thanh toán trả chậm (Deferred payment LC): là loại thư
tín dụng không thể huỷ bỏ, trong đó Ngân hàng phát hành LC hay là Ngânhàng xác nhận LC cam kết với người hưởng lợi sẽ thanh toán dần dần toàn bộ
số tiền của LC trong những thời hạn qui định rõ trong LC đó Đây là một loại
LC trả chậm từng phần
Trang 22- LC điều khoản đỏ (Red clause LC): là loại LC ứng trước một phần tiền
cho người hưởng lợi LC trước khi giao hàng Ngân hàng phát hành LC điềukhoản đỏ quy định, người hưởng lợi LC trước ngày giao hàng x ngày đượcquyền ký phát một hối phiếu đòi tiền Ngân hàngphát hành kèm với một LGcủa Ngân hàng cam kết hoàn trả tiền ứng trước nếu không thực hiện LC điềukhoản đỏ, hoặc một LC dự phòng hoặc một kỳ phiếu có ký bảo lãnh của Ngânhàng
Tên của LC điều khoản đỏ có thể khác nhau, nhưng cùng một nội dungnhư trên VD: Advance LC, Anticipatory LC….Gọi là “Red clause LC” bởi vìtrong nội dung LC có một điều khoản ứng trước tiền in bằng mực đỏ Ngàynay, người ta thay điều khoản in bằng mực đỏ bằng dòng chữ in nghiêng vàđậm
1.2 Các loại rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ :
1.2.1 Rủi ro tín dụng:
Rủi ro tín dụng là những rủi ro về mất khả năng thanh toán của mộttrong các bên tham gia phương thức L/C
Trang 23Có thể có các khả năng dẫn tới rủi ro tín dụng:
1.2.1.1 Rủi ro tín dụng từ phía nhà nhập khẩu
L/C là một cam kết thanh toán của ngân hàng phát hành L/C đối vớingười bán,thực chất là ngân hàng đã dùng uy tín của mình để thay mặt nhànhập khẩu cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu khi họ thực hiện đầy đủ nghĩa
vụ trong L/C Nếu L/C được kí quĩ 100% thì sẽ không xảy ra rủi ro cho cácbên liên quan, song phần lớn các ngân hàng phát hành L/C đều thực hiện tàitrợ cho nhà nhập khẩu dưới hai hình thức hoặc cho mượn uy tín (tức là chỉyêu cầu khách hàng kí quĩ một phần giá trị của L/C , đến hạn thanh toán mớiphải nộp đủ tiền vào ngân hàng) và cho vay để nhập khẩu Nếu nhà nhập khẩu
bị mất khả năng thanh toán thì sẽ gây rủi ro cho ngân hàng phát hành, đâychính là những rủi ro tín dụng của nhà nhập khẩu
1.2.1.2 Rủi ro tín dụng từ phía nhà xuất khẩu
Rủi ro này thường xảy ra đối với ngân hàng chiết khấu
Có hai loại chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu là chiết khấu miễn truyđòi và chiết khấu có bảo lưu quyền truy đòi Khi ngân hàng phát hành từ chốithanh toán hoặc mất khả năng thanh toán thì ngân hàng chiết khấu có quyềntruy đòi lại nhà xuất khẩu số tiền họ đã thanh toán Tuy nhiên, nếu nhà xuấtkhẩu không còn khả năng hoàn lại số tiền đó thì ngân hàng chiết khấu đã gặprủi ro, đó chính là rủi ro tín dụng của nhà nhập khẩu
1.2.1.3 Rủi ro tín dụng từ phía ngân hàng phát hành
Nếu ngân hàng phát hành mất khả năng thanh toán hay đóng cửa hay vỡnợ… thì cũng dẫn đến rủi ro cho nhà xuất khẩu và ngân hàng chiết khấu Điềunày phụ thuộc rất nhiều vào mức độ tín nhiện của ngân hàng phát hành, vì vậynhà xuất khẩu nên yêu cầu nhà nhập khẩu chọn những ngân hàng thương mạilớn, có uy tín để phát hành L/C
Trang 241.2.2 Rủi ro đạo đức:
Rủi ro đạo đức là những rủi ro xảy ra khi một bên tham gia cố tìnhkhông thực hiện đúng nghĩa vụ của mình, gây thiệt hại tới quyền lợi củangười khác Đạo đức hay còn được hiểu là tín nhiệm trong kinh doanh Đây làvấn đề quan trọng trong buôn bán quốc tế, bởi vì các bên đối tác thường ởcách xa nhau, thậm chí không hề gặp nhau trong quá trình mua bán
1.2.2.1 Rủi ro đạo đức của nhà xuất khẩu:
Khi nhà xuất khẩu cố ý giao hàng hóa không phù hợp với hợp đồng,nhưng lại xuất trình được một bộ chứng từ hoàn hảo, phù hợp với các điềukhoản và điều kiện của L/C hoặc nhà xuất khẩu lập chứng từ giả mạo (màkhông giao hàng) thì ngân hàng buộc phải thanh toán cho người hưởng lợi,khi đó nhà nhập khẩu phải gánh chịu mọi rủi ro Song, nếu ngân hàng pháthành là người tài trợ vốn (cho vay vốn) cho nhà nhập khẩu thì rủi ro của nhànhập khẩu cũng là rủi ro của ngân hàng phát hành Vì vậy, người mua phải cónhững biện pháp kiểm tra thông tin qua các hãng vận tải xem hàng hóa cóthực sự đã được giao lên phương tiện vận tải hay không? Nếu phát hiện đượcnhững dấu hiệu của lừa đảo thì cần phải kết hợp với ngân hàng để có đượcnhững biện pháp ngăn chặn kịp thời
Ngoài ra,có thể do giá cả hàng hóa trên thị trường quốc tế tăng lên,người bán không muốn giao hàng cho người mua nữa nên mặc dù L/C đãđược mở nhưng không có giá trị thanh toán Điều này sẽ gây thiệt hại chongười mua vì đã phá vỡ kế hoạch sản xuất kinh doanh của họ
Tất cả những vi phạm trên của nhà xuất khẩu đều được coi là những rủi
ro đạo đức
1.2.2.2 Rủi ro về đạo đức của nhà nhập khẩu
Rủi ro về đạo đức của nhà nhập khẩu có thể xảy ra nếu khách hàng nhậpkhẩu không phải là bạn hàng lâu năm, có tin nhiệm thì rất dễ có những hành
Trang 25vi lừa người bán xếp hàng lên tàu rồi trì hoãn hoặc từ chối thanh toán bằngnhững thủ đoạn nghiệp vụ bắt lỗi sai sót chứng từ, ép giá người bán để thu lợicho mình Trong nhiều trường hợp nhà nhập khẩu đành chịu bán lỗi còn hơnthuê tàu chở hàng quay về Cũng có khi do giá cả hàng hóa nhập khẩu giảm,nhà nhập khẩu sợ thua lỗ không muốn nhận bộ chứng từ để đi lấy hàng hoặctrì hoãn thanh toán nên đã đẩy ngân hàng vào tình thế khó khăn Đặc biệttrong nghiệp vụ L/C trả chậm, khách hàng nhập khẩu đã lợi dụng uy tín củangân hàng để bảo lãnh cho họ nhập hàng trả chậm của nước ngoài, song tiềnhàng bán được họ đã dùng vào việc khác chứ không nộp vào ngân hàng.Chính vì thế, người bán phải cùng với ngân hàng của mình kiểm tra tính chânthực của các L/C cũng như các bản sửa đổi để tránh gặp phải tình trạng nhữngthư tín dụng giả mạo được phát hành bởi một ngân hàng "ma" không có thực.
1.2.2.3 Rủi ro đạo đức của nhà chuyên chở:
Rủi ro đạo đức của nhà chuyên chở là trường hợp người giao hàng chonhà chuyên chở, nhưng bị họ lừa đảo, nhận hàng, lấy tiền cước rồi biến mất,hoặc có tìm thấy tàu nhưng hàng thì không còn Khi đó ngân hàng vẫn phải cótrách nhiệm thanh toán cho nhà xuất khẩu, còn việc kiện hãng tàu, chủ tàuhoặc đòi bồi thường của bảo hiểm là việc làm hoàn toàn tách rồi với L/C Docác bên tham gia thường ở những nước khác nhau nên việc kiện tụng thường
bị kéo dài, rất khó khăn và tốn kém
1.2.2.4 Rủi ro đạo đức của ngân hàng:
Rủi ro đạo đức của ngân hàng là trường hợp ngân hàng phát hành cũng
vi phạm những cam kết của mình như trì hoãn, hoặc từ chối thanh toán bộchứng từ cho nhà xuất khẩu Đối với L/C được phép đòi tiền bằng điện, nếungân hàng chiết khấu không trung thực, bộ chứng từ có sai sót mà vẫn gửiđiện cam kết rằng bộ chứng từ là hoàn hảo và đòi tiền ngân hàng phát hành,ngân hàng phát hành tin tưởng và thanh toán, như vậy sẽ rặp rủi ro
Trang 26Nhìn chung nguyên nhân sâu xa dẫn tới những rủi ro đạo đức là vấn đềthông tin không đầy đủ và thiếu chính xác Chẳng hạn một bên không cónhững thông tin về khả năng tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh cũngnhư về uy tín và tính trung thực của phía bên kia, đồng thời lại bị họ cố tìnhche dấu hoặc lừa gạt,nên đã đưa ra những quyết định sai lầm gây ra rủi rotrong thanh toán.
Ngoài ra, do bản thân L/C chưa phải là một phương thức thanh toánquốc tế hoàn hảo, theo quy định của UCP, việc thanh toán quốc tế L/C chỉ căn
cứ trên chứng từ mà không căn cứ vào thực trạng hàng hóa, sự tách biệt giữahàng hóa và chứng từ trong thanh toán quốc tế tạo ra khe hở cho một số tổchức, cá nhân tiến hành lừa đảo, vì thế rủi ro đạo đức vẫn tồn tại
đó người bán và người mua phải hiểu rõ quyền hợp pháp của mình để đòi hỏinhững đền bù xứng đáng cho những thiệt hại trên đối với hãng tàu hay hãngbảo hiểm Ngoài ra, ngân hàng phát hành L/C còn là người tài trợ cho nhànhập khẩu và chịu trách nhiệm thanh toán nên họ phải quan tâm tới mặt antoàn của hàng hóa Để giảm bớt những rủi ro mất mát và hư hỏng hàng hóatrong quá trình vận chuyển, ngân hàng phát hành L/C phải chắc chắn rằnghàng hóa đã được bảo hiểm một cách tốt nhất (tức là mua theo giá CIF/CIP)
Trang 271.2.4 Rủi ro quốc gia:
Rủi ro quốc gia là những rủi ro về chính trị, kinh tế, chính sách của mộtquốc gia khiến cho nhà xuất khẩu không nhận được tiền hàng và nhà nhậpkhẩu không nhận được hàng hóa Chính vì vậy việc phân tích rủi ro quốc giatrở thành một bộ phận vô cùng quan trọng trong thương mại quốc tế Nguyênnhân chính gây nên rủi ro quốc gia là những biến động về hệ thống chính trị-kinh tế của quốc gia đó
Những biến động này như: chiến tranh, nổi loạn, đảo chính và các biến
cố chính trị xã hội khác Do thay đổi về thể chế chính trị, chính phủ mới ở cácnước nhập khẩu có thể từ chối các cam kết thanh toán quốc tế, hoặc do chiếntranh, cách mạng bạo động, đình công nổ ra đã gây cản trở cho việc giao nhậnhàng và thanh toán qua ngân hàng của các doanh nghiệp
Bên cạnh những biến động về chính trị, chúng ta cũng cần phải quan tâmtới những nhân tố ảnh hưởng tới tình hình kinh tế của một quốc gia, ví dụnhư:
- Nợ nước ngoài: nếu nước nhập khẩu bị rơi vào tình trạng nợ nần chồngchất, không có khả năng trả nợ và chính phủ tuyên bố vỡ nợ hoặc hoãn thanhtoán các khoản nợ nước ngoài thì sẽ đẩy các ngân hàng vào tình thế khôngthanh toán được các khoản ngoại tệ cho nước ngoài
- Dự trữ ngoại hối và cán cân thanh toán của một quốc gia: nếu dự trữngoại hối quá ít hoặc cán cân thanh toán bị thâm hụt, chính phủ nước nhậpkhẩu có thể dùng các biện pháp cấp bách để dừng thanh toán với nước ngoài
- Sự cấm vận kinh tế: khi một nước bị cấm vận kinh tế thì mọi hoạt độngthương mại quốc tế và các khoản NOSTRO của nước đó ở nước ngoài sẽ bịkiểm soát gắt gao, thậm chí bị phong tỏa nên ngân hàng không thể thanh toántiền hàng cho nước ngoài
Trang 28- Chính sách quản lí ngoại hối của nước nhập khẩu: đó là các chính sáchkiểm soát ngoại hối, việc cấp giấy phép sử dụng và chuyển ngoại tệ ra nướcngoài… Nếu chính phủ của nước nhập khẩu đột ngột áp dụng chính sáchngoại hối thắt chặt hoặc cấm vận trong thanh toán quốc tế thì gây ra rủi ro chonhà xuất khẩu và ngân hàng của họ.
- Chính sách thương mại và các quy định về xuất nhập khẩu của cácquốc gia: đôi khi việc thay đổi các chính sách, những quy định này sẽ tạo nênnhững biến cố gây thiệt hại cho các bên tham gia
1.2.5 Rủi ro pháp lý:
Rủi ro pháp lý xảy ra khi có sự vận dụng không đồng nhất giữa cácnguồn luật điều chỉnh L/C ngoài UCP 600 Như chúng ta biết thanh toán xuấtnhập khẩu bằng phương thức L/C được các ngân hàng trên thế giới thực hiệntrên cơ sở UCP 600 Nhưng ở từng quốc gia, giao dịch này còn bị điều chỉnh
và chi phối bởi hệ thống pháp luật quốc gia UCP và luật pháp quốc gia tạothành hành lang pháp lý cho giao dịch L/C của các ngân hàng thương mại thếgiới Tuy nhiên mức độ vận dụng UCP vào thực tiễn của từng nước lại cónhiều sự khác biệt, phụ thuộc vào hệ thống pháp luật của quốc gia đó Mặc dùluật quốc gia thường tôn trọng và ít có mâu thuẫn với thông lệ quốc tế, tuynhiên không thể tránh hoàn toàn được việc không xảy ra sự khác biệt, đối đầuvới UCP
1.2.6 Rủi ro ngoại hối:
Rủi ro ngoại hối là những rủi ro xảy ra khi việc thanh toán quốc tế được
ấn định bằng đồng tiền nước ngoài Khi tỉ giá ngoại tệ biến động sẽ gây nên
sự có lợi cho phía bên này và thiệt hại cho phía còn lại Cụ thể hơn, khi ngoại
tệ lên giá sẽ có lợi cho nhà xuất khẩu và ngược lại, nếu ngoại tệ giảm giá thì
sẽ có lợi nhà nhập khẩu
Trang 29Sự biến động tỉ giá này phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố như: tốc độ lạmphát, lãi suất, cán cân thanh toán, nợ nước ngoài, cung cầu ngoại tệ, chínhsách điều hành tỉ giá… của mỗi quốc gia.
Trong giao dịch thanh toán L/C các ngân hàng cũng có những rủi ro vềngoại hối, những rủi ro này xuất hiện khi các ngân hàng có trạng thái ngoạihối về loại ngoại tệ đó khác 0 Nếu trạng thái ngoại hối âm thì ngân hàng phảiđối mặt với rủi ro hối đoái khi đồng tiền đó lên giá, ngược lại nếu trạng tháingoại hối dương thì ngân hàng phải đối mặt với rủi ro hối đoái khi đồng tiền
đó giảm giá so với đồng bản tệ
1.3 Nguyên nhân dẫn tới rủi ro trong thanh toán quốc tế theo L/C
1.3.1 Do sự biến động của nền kinh tế thị trường
Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, các ngân hàng thương mại luônchịu sự chi phối khắt khe của quy luật cung cầu, giá cả thị trường… nên cũngphải thường xuyên đối mặt với các rủi ro từ mọi phía Ngoài ra,những yếu tốnhư giá cả thay đổi, công nghệ lạc hậu, khả năng quản lí,điều hành kém,khủng hoảng tài chính… cũng là tác nhân gây ra khó khăn đối với các doanhnghiệp, thua lỗ, thậm chí là phá sản, vỡ nợ…
Ngoài ra,sự biến động trong thị trường tài chính, sự thay đổi tỉ giá, cácchỉ tiêu về nợ nước ngoài, dự trữ ngoại hối và cán cân thanh toán của mộtquốc gia cũng gây nên sức ép và rủi ro đối với việc thanh toán quốc tế
1.3.2 Do thông tin không đầy đủ
Thông tin đối nghịch chính là nguyên nhân chính dẫn tới rủi ro tín dụng
và rủi ro đạo đức trong thanh toán quốc tế
Thông tin là một vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi bên tham giathanh toán quốc tế Nếu một bên không nắm vững tình hình tài chính cũngnhư uy tín hay khả năng thanh toán của bên đối tác, không am hiểu và kiểm
Trang 30tra được các thông số kĩ thuật và hiệu quả kinh tế của dự án mình tài trợ thìrủi ro tín dụng xảy ra là điều khó tránh khỏi
Việc thiếu thông tin hay sự thiếu trung thực của đối tác, đồng thời lại bị
họ cố tình che dấu hay lừa gạt nên đưa ra những quyết định sai lầm đã gây rarủi ro đạo đức
1.3.3 Các nhân tố vĩ mô và các nhân tố bất khả kháng:
Những biến động về chính trị như chiến tranh, nổi loạn, đảo chính…hay
sự thay đổi về bộ máy,thể chế chính trị, chính phủ ở nước nhập khẩu hay sựbất thống nhất giữa luật điều chỉnh L/C ngoài UCP 600, luật quốc gia củatừng nước dẫn tới rủi ro chính trị hay rủi ro pháp lí trong thanh toán quốc tế Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ được sử dụng chủ yếu trongthanh toán xuất nhập khẩu, mà quan hệ này lại phụ thuộc nhiều vào môitrường vĩ mô của hai nươc xuất nhập khẩu như: chính trị, xã hội, môi trườngkinh tế, tình hình an ninh…Bên cạnh đó, các chính sách kinh tế cũng nhưnhững chính sách quản lý của từng quốc gia đều tác động ảnh hưởng mạnh
mẻ, chăng hạn như việc ban bố chính sách hạn chế nhập khẩu hay chính sáchkiểm toán ngoại hối thắt chặt sẽ có tác động làm ảnh hưởng lớn đến quá trìnhthanh toán Giá trị thanh toán xuất nhập khẩu được tính bằng ngoại tệ nên tỉgiá hối đoái thường xuyên biến động sẽ gây thiệt hại cho cả hai bên Vì vậy,trong điều kiện các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội…ổn định thì chất lượngthanh toán tín dụng chứng từ sẽ được đảm bảo và ngược lại
Ngoài ra, phương thức tín dụng chứng từ còn bị ảnh hưởng bởi các yếu
tố bất khả kháng như bất kỳ một quan hệ kinh tế nào Các hiện tượng như:chiến tranh, đình công, khủng bố, thiên tai, hoả hoạn, các vụ tấn công nhàbăng…được coi là các trường hợp mà ngân hàng có thể thoát khỏi tráchnhiệm thanh toán cho người hưởng, chấm dứt ngay lập tức quy trình thanhtoán nhưng với thiệt hại thuộc về hầu như tất cả các bên
Trang 31Nhìn một cách tổng quát, quy trình thanh toán tín dụng chứng từ bị ảnhhưởng bởi rất nhiều yếu tố Để nâng cao hiệu quả phương thức thanh toán tíndụng chứng từ, chung ta phải xem xét các yếu tố ảnh hưởng để từ đó có thểđiều chỉnh với khả năng tốt nhất của mình
1.3.4.Năng lực và đạo đức kinh doanh của các nhà nhập khẩu:
Đây là yếu tố quan trọng quyết định sự suôn sẻ hay không của cuộcthanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế được coi là quyền lợi của bên xuấtkhẩu và đồng thời là trách nhiệm của người nhập khẩu Thanh toán diễn ra tốtđẹp khi mà các bên tham gia tôn trọng hợp đồng đã ký và thực hiện đầy đủtrách nhiệm của mình trong cả chu trình đó
Người nhập khẩu là người có trách nhiệm trả tiền cho người xuất khẩu
Họ có nghĩa vụ phải thông qua ngân hàng để mở thư tín dụng hợp lệ chủ độngtrong việc thanh toán, nhận hàng, mua bảo hiểm… Nếu người nhập khẩu donăng lực hạn chế không thực hiện tốt các nghĩa vụ trên thì quá trình thanhtoán diễn ra không thuận lợi Tương tự nếu người nhập khẩu không có thiện ýtốt, anh ta sẽ tìm mọi cách gây khó khăn cho ngân hàng cũng như cho ngườixuất khẩu như bắt bẻ mọi sơ suất dù là nhỏ nhất để từ chối thanh toán, hoặckéo dài thời gian thanh toán…trong các trường hợp trên thì quy trình thanhtoán sẽ bị gián đoạn ảnh hưởng đến quyền lợi của các bên
Đối với người xuất khẩu năng lực và hành vi của họ cũng ảnh hưởngnhiều đến quy trình thanh toán Nghĩa vụ của người xuất khuẩu là kiểm trathư tín dụng do người nhập khẩu mở, giao hàng đúng hợp đồng, lập bộ chứng
từ phù hợp với các điều khoản của L/C…Trong đó, lập bộ chứng từ phù hợp
là khâu gặp nhiều trở ngại nhất vì người xuất khẩu phải qua nhiều công đoạn,thủ tục Đây chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến trường hợpngười xuất khẩu lập bộ chứng từ giả mạo, trốn tránh việc kiểm tra chất lượnghàng hoá của cơ quan có thẩm quyền để lừa gạt người nhập khẩu Hoặc,người xuất khẩu không nghiêm túc khu thực hiện hợp đồng, lập được bộ
Trang 32chứng từ phù hợp nhưng trong thực tế giao hàng lại không đúng với quy địnhtrong hợp đồng Từ đó, dẫn đến quá trình thanh toán chậm lại, thậm chí có khiphải huỷ bỏ hợp đồng đã ký.
Như vậy, năng lực và đạo đức kinh doanh của các bên có ảnh hưởngnhiều đến chất lượng thanh toán tín dụng chứng từ Nếu người mua và ngườibán có kiến thức và có kinh nghiệm trong thương mại quốc tế thì quy trìnhthanh toán trở nên nhanh chóng và thuận lợi hơn Vì vậy, sự hiểu biết rộng, cókinh nghiệm và tính làm việc nghiêm túc của cả hai bên người xuất và ngườinhập là những yêu cầu cần thiết để thúc đẩy quy trình thanh toán theo phươngthức tín dụng chứng từ
1.3.5 Các nguyên nhân khác:
- Trình độ của cán bộ NH: Tham gia vào quy trình thanh toán, các ngânhàng là những trung gian không thể thiếu được Nếu là ngân hàng phục vụngười mua thì ngân hàng có trách nhiệm mở thư tín dụng, cam kết sẽ trả tiềncho người bán Việc ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền cho người bán đồngnghĩa với việc ngân hàng cấp cho người mua một khoản tín dụng Vì vậy,trước khi phát hành L/C, ngân hàng phải phân tích, đánh giá tình hình tàichính của người mua, xem hiệu quả hoạt động của họ như thế nào, có uy tínhay không, từ đó, quyết định xem người mua có cần phải thực hiện điều kiệnđảm bảo cho khoản vay hay không Thực hiện các khâu trên đòi hỏi cán bộngân hàng phải là những người có kinh nghiệm, có năng lực chuyên mônvững vàng, có khả năng phân tích và tổng hợp tốt…để đảm bảo đánh giá đúngkhách hàng trong thời gian ngắn nhất, trên cơ sở đó, thu hút thêm khách hàngmới ngoài ngoài những khách hàng có uy tín và làm ăn lâu dài với ngân hàng.Tương tự, nếu là ngân hàng phục vụ người bán thì ngân hàng có trách nhiệmthông báo thư tín dụng cho người xuất khẩu và tiếp nhận bộ chứng từ từngười này Với trách nhiệm là ngân hàng được uỷ thác thanh toán, ngân hàngnày phải đặc biệt lưu ý trong khâu kiểm tra tích hợp lý của bộ chứng từ Vì
Trang 33đây là khâu quyết định xem người bán có được thanh toán hay không nên cáccán bộ phụ trách khâu này phải hết sức cẩn thận, làm việc tập trung và cótrách nhiệm.
Trên thực tế, có nhiều trường hợp do trình độ của cán bộ ngân hàng hạnchế làm cho quy trình thanh toán bị chậm lại Chẳng hạn như, các điều khoảntrong L/C thường được thể hiện bằng ngôn ngữ nước ngoài nên nếu trình độcán bộ ngân hàng hạn chế thì sự hiểu lầm là điều không thể tránh khỏi Haynhư trong khâu kiểm tra bộ chứng từ do người bán gửi đến, cán bộ ngân hàngkiểm tra quá lâu vừa gây chậm trể thanh toán cho người xuất khẩu vừa kéodài thời gian để có thể nhận được hàng của người nhập khẩu, làm ảnh hưởngđến chất lượng hàng hoá và kế hoạch sử dụng vốn của người xuất khẩu…
Có thể nói, bản thân các ngân hàng tham gia có ảnh hưởng lớn đến sựnhanh chậm của quá trình thanh toán, trong đó, trình độ chuyên môn nghiệp
vụ cũng như phong cách phục vụ khách hàng của cán bộ ngân hàng là yếu tốquyết định Đây là yếu tố phản ánh rõ nét nhất và ảnh hưởng sâu sắc nhất đếnchất lượng của dịnh vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng
- Công nghệ trong thanh toán : Đây là yếu tố phản ánh tính chất hiện đại
và sự tiện lợi của hệ thống thiết bị, công nghệ kỹ thuật được sử dụng trongquy trình thanh toán quốc tế, Hệ thống công nghệ càng hiện đại thì quy trìnhthanh toán diễn ra càng nhanh, chất lượng càng được đảm bảo Theo xuhướng hiện nay, các ngân hàng chủ yếu thanh toán qua mạng thanh toán viễnthông liên ngân hàng quốc tế SWIFT (Society For Worldwide InterbankFinancial Telecommunications) nhiều hơn hình thức thư từ (mail) Việc mở
và thông báo L/C bằng SWIFT có tác dụng rút ngắn tối đa khoảng thời gian,tránh thất lạc tài liệu và đảm bảo thông tin được truyền đi một cánh đầy đủ,chính xác Trong khi đó, việc mở và thông báo L/C bằng thư tuy có ưu điểmchi phí thấp nhưng lại kéo dài thời gian của quy trình thanh toán, hơn nữa,khả năng thất lạc thư từ là điều có thể xảy ra
Trang 341.4 Các biện pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo L/C của ngân hàng thương mại:
- Khắc phục tình trạng thông tin không cân xứng trong các bên tham giathanh toán quốc tế Để hạn chế rủi ro, các ngân hàng cũng như các doanhnghiệp phải thường xuyên điều tra thu nhập các thông tin về khách hàng nướcngoài, có thể thông qua hệ thống các đại lý của mình hoặc mua thông tin từcác hãng thông tin và phòng ngừa rủi ro quốc tế Vì vậy, vấn đề quan trọngtrong thương mại quốc tế vẫn là uy tín của khách hàng
- Các doanh nghiệp xuất khẩu cũng như các ngân hàng thương mại cần
có những trợ lí pháp luật giỏi hoặc cộng tác với các công ty tư vấn luật,…để
có được ý kiến tư vấn pháp lí nhằm ngăn ngừa rủi ro ngay từ khâu đầu tiêngiao dịch và soạn thảo hợp đồng tới khâu cuối cùng trong buôn bán quốc tế làthanh toán
- Các ngân hàng cần sử dụng các công cụ tài chính cũng như quản lý vàbảo hiểm rủi ro hối đoái như: hợp đồng mua bán ngoại tệ có kì hạn, hợp đồngquyền chọn, hợp đồng tương lai, nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ…để phòngtránh các rủi ro ngoại hối
Thanh toán quốc tế trong hoạt động ngân hàng nói riêng và trong hoạtđộng kinh tế quốc dân nói chung có một vị trí đặc biệt quan trọng Nó là mộtmắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế, kể từ khi chuẩn
bị các bước cần thiết để sản xuất ra hàng hóa tới khi bán hàng thu tiền về chonhà xuất khẩu hay chi tiền ra để nhập hàng về phục vụ sản xuất, đời sống conngười sao cho đủ số lượng
Chiếm tỉ trọng lớn trong thanh toán quốc tế, vai trò và tính hữu dụng củaphương thức tín dụng chứng từ là không thể phủ nhận Nghiên cứu nội dungnghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ, lựa chọn
và xử lí yếu tố nội dung của nó, hoàn thiện các quy trình nghiệp vụ kỹ thuật
Trang 35nhiệm vụ vô cùng quan trọng Hạn chế rủi ro luôn là vấn đề mà các chủ thểquan tâm trong mọi hoạt động, đặc biệt là hoạt động đầu tư và sản xuất kinhdoanh Rủi ro không chỉ làm tổn hại tới chủ thể tham gia trực tiếp, mà rộnghơn, thông qua các giao dịch thanh toán, sẽ cần thiết phải có sự tham gia củacác chủ thể gián tiếp như ngân hàng xuất khẩu, ngân hàng nhập khẩu, bảohiểm…Và do vậy, rủi ro trong thanh toán L/C bao trùm lên tất cả các chủ thểtrực tiếp tham gia vào giao dịch ngoại thương Rủi ro gây ra những mất mát,tổn thất ở mức độ khác nhau.
Chương 1 của chuyên đề làm sáng tỏ những vấn đề lí luận cơ bản vềthanh toán L/C và các loại rủi ro trong quá trình thực hiện Từ đó, phân tíchcác nguyên nhân gây ra rủi ro thanh toán L/C để tạo cơ sở khoa học cho việcphân tích, đánh giá ở chương sau
Trang 36CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG
CHỨNG TỪ TẠI BIDV HÀ THÀNH.
2.1 Hoạt động thanh toán quốc tế theo L/C tại BIDV Hà Thành:
2.1.1 Khái quát về tình hình hoạt động của BIDV Hà Thành:
Tháng 9/2003 Phòng giao dịch Tràng Tiền trực thuộc Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam, theo đề án cơ cấu lại hoạt động của BIDV trong giaiđoạn 2001- 2005 và tầm nhìn 2010 đã được nâng cấp lên thành chi nhánh cấp
1 với tên gọi là BIDV- Chi nhánh Hà Thành- là đơn vị thành viên thứ 76 Từkhi chính thức đi vào hoạt động đến nay, ngân hàng luôn luôn được hướnghoạt động theo hướng hiện đại hoá và phục vụ chủ yếu cho khối doanh nghiệpngoài quốc doanh Do sự phát triển không ngừng của mình mà BIDV- Chinhánh Hà Thành được coi là mô hình bán lẻ kiểu mẫu trong hệ thống củaBIDV Tuy mới thành lập nhưng chi nhánh đã tạo được uy tín với khách hàngtrong và ngoài nước về chất lượng dịch vụ
Kể từ ngày thành lập, số lượng cán bộ của chi nhánh không ngừng tăng
Từ 50 nhân viên nay chi nhánh đã có trên 190 nhân viên, và có khoảng10,3% cán bộ có trình độ trên đại học, 76% có trình độ đại học
Ban giám đốc chi nhánh bao gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc, hiệnnay chi nhánh có 10 phòng nghiệp vụ là: Phòng tín dụng 1, Phòng tín dụng 2,phòng thanh toán quốc tế, phòng quản lý tín dụng, Phòng thẩm định, phòng
kế hoạch nguồn vốn, Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp, Phòng dịch vụkhách hàng cá nhân, Phòng tài chính kế toán,phòng tổ chức hành chính Cácphòng chức năng là: Phòng tiền tệ kho quỹ, Phòng điện toán, Phòng giao dịchđịa ốc, Phòng kiểm tra- kiểm toán nội bộ Và 6 phòng giao dịch: Phòng giaodịch Bách Khoa, Phòng giao dịch Lê Đại Hành, Phòng giao dịch 19/8, Phòng
Trang 37giao dịch Tôn Thất Tùng, Phòng giao dịch Tràng Tiền, Phòng giao dịchNguyễn Công Chứ.
Trong các hoạt động của BIDV Hà Thành, thanh toán quốc tế luônchiếm tỉ trọng lớn và đạt hiệu quả cao Với ưu thế của mình đến nay đã cóhơn 100 ngân hàng mở tài khoản thanh toán, thực hiện hàng triệu giao dịchvới độ chính xác an toàn cao
Được định hướng là mô hình Ngân hàng chuyên bán lẻ điển hình đầutiên của hệ thống BIDV trên địa bàn Thủ đô, nhiệm vụ chủ yếu của Chi nhánh
là cung cấp các dịch vụ tài chính cho đối tượng khách hàng là các doanhnghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các doanhnghiệp liên doanh, các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, các hộ kinhdoanh cá thể Với phương châm lấy hiệu quả kinh doanh của khách hàng làmục tiêu hoạt động của mình, trong những năm qua, Chi nhánh đã khôngngừng đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất lượng dịch vụ của mình đểcùng các doanh nghiệp đi lên trong tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế.Sau một thời gian đi vào hoạt động, Chi nhánh đã bước đầu hình thànhmột mô hình mẫu về một ngân hàng hiện đại hoạt động trong cơ chế thịtrường: vững chắc về năng lực và uy tín; sản phẩm, dịch vụ đa dạng, chấtlượng cao; phong cách giao dịch chuyên nghiệp, tận tình Là một trong nhữngđơn vị luôn đi đầu toàn hệ thống trong việc triển khai các dịch vụ ngân hàngbán lẻ, Chi nhánh đã nhanh chóng làm chủ công nghệ ngân hàng hiện đại,triển khai tốt việc áp dụng các sản phẩm, dịch vụ mới của hệ thống như dịch
vụ Home Banking, chuyển tiền Western Union, thu mua séc du lịch, thanhtoán thẻ Visa, Master, đầu mối chi trả kiều hối Đài Loan, dịch vụ trả lươngcho các cơ quan v.v Nhờ áp dụng triệt để mô hình giao dịch một cửa, Chinhánh đã rút ngắn được thời gian phục vụ giao dịch với khách hàng, giản tiệncác thủ tục nhưng vẫn đảm bảo tính chính xác, an toàn, đem lại sự tiện ích,hài lòng và niềm tin tới đông đảo các khách hàng Đặc biệt, với đặc điểm giao
Trang 38dịch cả thứ 7, Chủ nhật, ngày lễ tết, thời gian giao dịch kéo dài đến 18h hàngngày, Chi nhánh Hà Thành đã trở thành sự lựa chọn số một của đông đảokhách hàng trên địa bàn Đến nay, sau 3 năm hoạt động, Chi nhánh đã mởmới thêm được 17.000 tài khoản cá nhân, 550 tài khoản doanh nghiệp, pháthành mới thêm được 17.000 thẻ ATM, thu dịch vụ chiếm xấp xỉ 40% tổng lợinhuận của Chi nhánh Về hoạt động tín dụng, với định hướng hoạt động ngay
từ lúc thành lập là phục vụ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, Chinhánh đã nhanh chóng thay đổi nhận thức, đổi mới tác phong làm việc, xâydựng chính sách, cơ chế phù hợp để có thể tiếp cận và hỗ trợ khách hàng mộtcách tốt nhất Những nỗ lực phấn đấu của Chi nhánh sau 3 năm hoạt động đãphần nào được đền đáp Từ chỗ ban đầu chỉ có 12 khách hàng doanh nghiệp
có quan hệ tín dụng, bảo lãnh với Chi nhánh với tổng dư nợ 65 tỷ VND đếnnay Chi nhánh đã có 130 khách hàng doanh nghiệp, hơn 100 khách hàng cánhân có quan hệ vay vốn thường xuyên với dư nợ tín dụng đạt gần 1.300 tỷđồng, trong đó dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếmđến 90% Hình ảnh Chi nhánh Hà Thành với tư cách là một NHTM quốcdoanh chuyên phục vụ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã được rất nhiềucác đơn vị biết tới và lựa chọn Trong số các khách hàng đó, có rất nhiều cácđơn vị đã có thương hiệu trên thị trường, tiêu biểu có thể kể đến như: Công ty
CP FPT, Tập đoàn Việt Á, Tập đoàn Hoà Phát, Công ty TNHH Hoà Bình,Công ty CP VPP Hồng Hà, Công ty CP Cơ giới lắp máy và xây dựng Vimecov.v
2.1.2 Thanh toán quốc tế theo tín dụng chứng từ tại BIDV Hà Thành:
Hiện nay các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu mà các Ngânhàng thương mại Việt Nam thường thực hiện là chuyển tiền, nhờ thu và tíndụng chứng từ Trong đó, tín dụng chứng từ vẫn là phương thức thanh toánđược sử dụng phổ biến và chiếm tỷ trọng cao trong doanh số thanh toán (trên70%) Sở dĩ phương thức chứng từ được sử dụng rộng rãi trong hoạt động
Trang 39thanh toán xuất nhập khẩu chính là vì những ưu điểm của nó như chúng ta đãbiết Hơn nữa, phương thức này cũng khá phù hợp với điều kiện và tình hìnhcủa các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam nói riêng, nềnkinh tế Việt Nam nói chung Sau đây, chúng ta hãy cùng xem xét các số liệudưới đây:
Bảng 2.1 Kim ngạch xuất khẩu qua BIDV HT từ 2006 đến 2008
Đơn vị: triệu USD
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của BIDV Hà Thành
Đối với thanh toán xuất khẩu: qua bảng trên ta có thể thấy, mặc dù tìnhhình XNK còn gặp nhiều khó khăn- hoạt động XNK có những thách thức mới
do môi trường cạnh tranh ngày càng chặt chẽ- nhưng doanh số thanh toánxuất khẩu tại BIDV Hà Thành trong các năm vẫn liên tục tăng
Năm 2006 hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn Hà Nội có nhiều khókhăn, môi trường cạnh tranh gay gắt, các quy định về rào cản đối với hangxuất khẩu của Việt Nam ngày càng chặt chẽ, giá một số vật tư, dịch vụ đầuvào tăng làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trườngquốc tế, tuy nhiên với nhiều cơ chế chính sách tạo điều kiện của Chính phủ,kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng Đặc biệt là những nỗ lực chủquan của ngân hàng khiến hoạt động thanh toán quốc tế tại cũng tăng trưởng.tại BIDV HT, kim ngạch thanh toán xuất khẩu qua chi nhánh đạt 88 triệuUSD, tăng 14,3% so với năm 2005
Trang 40Năm 2007, 2008, công tác thanh toán quốc tế vẫn duy trì chất lượng tốtvới tổng doanh số xuất khẩu đạt cao- năm 2007 đạt 94 triệu USD, tăng 7,1%
so với năm 2006; năm 2008 đạt 109 triệu USD, tăng 14,8% so với năm 2007.Chỉ số giá tiêu dùng trong năm 2008 tăng cao, NHNN đã phải sử dụnghàng loạt các biện pháp ‘sốc’ nhằm thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát,trong đó có thắt chặt tín dụng Chính sách này đã gây ra không ít khó khăncho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu do chi phí đầuvào tăng và lãi xuất vay tăng lên
Bảng 2.2: Kim ngạch thanh toán nhập khẩu qua BIDV HT từ
2006 đến 2008
Đơn vị: triệu USD
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của BIDV Hà Thành
Đối với thanh toán nhập khẩu: doanh số thanh toán nhập khẩu tại BIDV
HT trong các năm cũng liên tục tăng, năm 2007, doanh số nhập khẩu quangân hàng đạt 369 triệu USD, tăng 2% so với 2006, năm 2008 doanh số đạt
440 triệu USD, tăng 19,5% so với năm 2007 Nhu cầu nhập khẩu của ViệtNam luôn là rất lớn do điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu, sản xuất chưa
đủ phục vụ cho tiêu dùng cũng như có nhiều loại hàng hóa mà Việt Nam chưasản xuất được, hay sản xuất chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường đòi hỏiphải có những hàng hóa có chất lượng cao Vì vậy, cơ hội cung cấp dịch vụthanh toán quốc tế của ngân hàng là rất lớn Hiện nay, hoạt động thanh toánhàng nhập chủ yếu của BIDV HT là trong phạm vi Châu Á với các nước như