Rào cản phi thuế quan là rào cản không dùng thuế quan mà sử dụng các biện pháp hành chính để phân biệt đối xử chống lại sự thâm nhập của hàng hoá nước ngoài, bảo vệ hàng hoá trong nước.
Trang 1Lời nói đầu
Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, nhất là sau khi Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO Thủy sản xuất khẩu là một ngành chủ lực chiếm tỷ trọng cao của Việt Nam
và Hoa Kỳ là một thị trường đầy tiềm năng mà Việt Nam cần chú trọng khai thác Tuy nhiên để làm được điều đó, nhất là trong điều kiện ngày nay, các biện pháp thuế quan, hạn ngạch không còn được thịnh hành nữa, rào cản kỹ thuật ngày càng được các nước nhập khẩu quan tâm và sử dụng nhiều với nhiều hình thức đa dạng bởi nhiều lợi ích mang lại từ nó cho nước sử dụng Việt Nam, một trong những nước chủ yếu lấy xuất khẩu làm mặt hàng mũi nhọn, sẽ phải làm gì trước sự thay đổi này, làm sao để có thể vượt rào thành công?
Bài viết sau đây của em nhằm mục đích phân tích một phần nào đặc trưng của thị trường Hoa Kỳ về lĩnh vực thủy sản, các biện pháp về rào cản kỹ thuật mà Hoa Kỳ
áp dụng cho mặt hàng thủy sản nhập khẩu từ các nước, đặc biệt là đối với thủy sản
từ Việt Nam, nêu và đánh giá thực trạng xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường này, qua đó nêu một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả vượt rào trong thời gian tới.
Bài viết của em được chia làm 3 phần chính:
Phần 1 Giới thiệu về thị trường thủy sản Hoa Kỳ.
Phần 2 Thực trạng nhập khẩu thủy sản của Hoa Kỳ từ Việt Nam.
Phần 3 Một số giải pháp vượt rào trong thời gian tới.
Qua bài viết này, em xin chân thành cảm ơn thầy GS.TS Đỗ Đức Bình, trong thời gian thực hiện bài viết đã góp ý sửa đổi giúp em hoàn thành bài viết này
Em xin chân thành cảm ơn thầy!
Trang 2Chương một: Tổng quan chung về thị trường thủy sản Hoa Kỳ.
1.1 Tổng quan về các rào cản kỹ thuật tại thị trường Hoa Kỳ.
1.1.1 Các rào cản phi thuế quan.
Rào cản phi thuế quan là rào cản không dùng thuế quan mà sử dụng cácbiện pháp hành chính để phân biệt đối xử chống lại sự thâm nhập của hànghoá nước ngoài, bảo vệ hàng hoá trong nước Các nước công nghiệp phát triểnthường đưa ra lý do là nhằm bảo vệ sự an toàn và lợi ích của người tiêu dùng,bảo vệ môi trường trong nước đã áp dụng các biện pháp phi thuế quan đểgiảm thiểu lượng hàng hoá nhập khẩu Như một tất yếu khách quan, khi cáchàng rào thuế quan được các nước giảm sử dụng theo xu hướng tự do hoáthương mại, các hàng rào phi thuế quan trong thương mại quốc tế ngày càngđược gia tăng áp dụng để bảo hộ sản xuất trong nước
Các rào cản phi thuế quan ngày nay rất đa dạng, bao gồm:
• Các biện pháp kỹ thuật
• Các quy định và thủ tục hải quan
• Các thủ tục và quy trình hành chính (nói chung)
• Các loại thuế và phí trong nước
• Trợ cấp và các hỗ trợ của Chính phủ
• Các hạn chế về đầu tư hoặc các yêu cầu
• Quy định hoặc chi phí về vận chuyển
• Các hạn chế về cung cấp dịch vụ (nói chung)
• Các hạn chế về sự dịch chuyển của các thương nhân hoặc người lao động
• Các công cụ bảo hộ thương mại (chống bán phá giá, thuế đối kháng, quyền
tự vệ)
Trang 3• Các quy định của thị trường trong nước…v.v…
Hàng rào kỹ thuật là một trong các hàng rào phi thuế quan Hàng rào này
được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, song nó đều liên quan đến vấn
đề tiêu chuẩn chất lượng của hàng hoá, công nghệ, quá trình sản xuất cũngnhư việc bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản, các quá trình khác như thửnghiệm, kiểm tra, giám định, quản lý chất lượng đối với hàng hoá Ở khíacạnh tích cực, các yêu cầu này rất cần thiết cho hoạt động trao đổi mua bánhàng hoá Thế nhưng tiêu chuẩn kỹ thuật cũng phức tạp như chính quá trìnhthương mại Các nước sử dụng các tiêu chuẩn này để bảo vệ thị trường trướccác đối thủ cạnh tranh, các nước có thể đưa ra các yêu cầu, đó là các rào cản
kỹ thuật, hàng hoá muốn đưa vào thị trường phải thỏa mãn các tiêu chuẩn màchỉ có họ mới đáp ứng được Điều này đã tạo nên hàng rào bảo vệ cho hànghóa của nước họ trước hàng hóa của các doanh nghiệp các nước cạnh tranh.Trong các hàng rào phi thuế quan, hệ thống rào cản kỹ thuật được xem là mộttrong những nhóm biện pháp hữu hiệu nhất để ngăn chặn hàng xuất khẩu, đặc
biệt là hàng xuất khẩu của các nước đang phát triển Phương thức để tạo ra
rào cản chính là các yêu cầu kỹ thuật như các chỉ tiêu, tiêu chuẩn chất lượng,tiêu chuẩn kỹ thuật phải đạt được của hàng hóa; các yêu cầu về nhãn mác,hướng dẫn sử dụng
Hàng rào kỹ thuật trong thương mại rất đa dạng và được áp dụng khác nhaugiữa các nước tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng nước
Các rào cản có thể được chia làm 3 nhóm sau:
Nhóm 1 Các quy định về dịch tễ vệ sinh an toàn (Sanitary andphytosanitary): các quy định này được các nước đưa ra để bảo vệ sức khoẻcho con người, vật nuôi và cây trồng Cơ quan chức năng đặt ra các yêu cầuliên quan chủ yếu đến kích thước, hình dáng, thiết kế, độ dài và các chức năngcủa sản phẩm Theo đó, các tiêu chuẩn đối với sản phẩm cuối cùng, cácphương pháp sản xuất và chế biến, các thủ tục xét nghiệm, giám định, chứng
Trang 4nhận và chấp nhận, những quy định và các phương pháp thống kê, thủ tụcchọn mẫu và các phương pháp đánh giá rủi ro liên quan, các yêu cầu về antoàn thực phẩm, … được áp dụng Mục đích của các tiêu chuẩn và quy địnhnày là nhằm bảo vệ an toàn, vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ, đời sống động, thựcvật, bảo vệ môi trường, …Các tiêu chuẩn thường dược áp dụng trong thươngmại là HACCP đối với thuỷ sản và thịt, SPS đối với các sản phẩm có nguồngốc đa dạng sinh học, …
Nhóm 2 Các biện pháp đối với người tiêu dùng: các biện pháp quyđịnh về chất lượng và an toàn thực phẩm bao gồm nhãn mác, đóng gói bao bì,
dư lượng thuốc trừ sâu, hàm lượng dinh dưỡng và tạp chất, nhãn sinh thái ( lànhãn được dán cho sản phẩm được coi là tốt hơn về mặt môi trường Các tiêuchuẩn về dán nhãn sinh thái được xây dựng trên cơ sở phân tích chu kỳ sốngcủa sản phẩm, từ giai đoạn tiền sản xuất, sản xuất, phân phối, tiêu thụ, thảiloại sau sử dụng, qua đó đánh giá mức độ ảnh hưởng đối với môi trường củasản phẩm ở các giai đoạn khác nhau trong toàn bộ chu kỳ sống của nó Sảnphẩm có dán nhãn sinh thái thường có giá cao hơn các sản phẩm cùng loại màkhông có nhãn sinh thái ), phí môi trường Các quy định này có thể cho phépmột quốc gia sử dụng các rào cản nhằm đảm bảo hàng hoá an toàn
Nhóm 3 Các biện pháp thương mại: các biện pháp được thực hiệnnhằm ngăn chặn gian lận thương mại bao gồm các chứng từ vận chuyển và tàichính, các tiêu chuẩn nhận dạng và các tiêu chuẩn đo lường
Các rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ thường chú trọng áp dụng đó là:
Quy định về an toàn và đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng(HACCP )
HACCP là hệ thống phân tích mối nguy và xác định điểm kiểm soát trọngyếu, nó là sự tiếp cận có tính khoa học, hợp lý và có tính hệ thống cho sự
Trang 5nhận biết, xác định và kiểm soát mối nguy trong chế tạo, gia công, sản xuất,chuẩn bị và sử dụng thực phẩm để đảm bảo rằng thực phẩm là an toàn khi tiêudùng tức là nó không có mối nguy không thể chấp nhận cho sức khỏe Hệthống này nhận biết những mối nguy có thể xẩy ra trong quá trình sản xuấtthực phẩm và đặt ra các biện pháp kiểm soát để tránh những mối nguy có thểxảy ra.
Các nguyên lý của HACCP: Có 7 nguyên tắc dùng làm cơ sở cho hệ thốngHACCP Bao gồm:
- Hướng dẫn phân tích những mối nguy
- Xác định những điểm kiểm soát trọng yếu ( CCPs ) Mối CCP làmột bước mà việc kiểm soát có thể áp dụng và cần thiết để ngănchặn hoặc loại trừ một mối nguy an toàn thực phẩm hoặc giảm bớt
nó đến mức độ cần thiết
- Thiết lập những ranh giới tới hạn ( là tiêu chuẩn cần phù hợp vớimỗi CCp )
- Thiết lập một hệ thống kiểm tra việc điều khiển của CCPs
- Thiết lập hoạt động hiệu chỉnh được thực hiện khi hệ thống kiểm trachỉ ra một CCP đặc biệt không nằm dưới sự kiểm soát
- Thiết lập những thủ tục kiểm tra xác định hệ thống HACCP đanglàm việc hiệu quả
- Thiết lập tài liệu dẫn chứng liên quan tới tất cả các thủ tục và cácbiên bản thích hợp với những nguyên tắc này và ứng dụng củachúng
Các nước xuất khẩu thực phẩm sang Hoa Kỳ muốn thông quan bắt buộc phải
áp dụng đầy đủ quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn của HACCP
Quy định về trách nhiệm xã hội (SA8000)
Trang 6SA8000 là một hệ thống các tiêu chuẩn trách nhiệm giải trình xã hội để hoànthiện các điều kiện làm việc cho người lao động tại các doanh nghiệp, trangtrại hay văn phòng, do Social Accountability Internaltional (SAI ) phát triển
và giám sát
Các nhà sản xuất hàng xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ phải thỏa mãn 8 yêucầu của SA8000:
- Sử dụng lao động theo đúng độ tuổi quy định
- Không được thuê hoặc ủng hộ việc sử dụng lao động cưỡng bức
- Phải đảm bảo sức khỏe và an toàn, quyền lợi và chế độ bồi thườngcho người lao động
- Cho phép họ thực hiện quyền tự do hội họp và tham gia các hiệp hộikhác nhau
- Không được phân biệt đối xử trong việc thuê mướn, bồi thường, cơhội thăng tiến…Không được cản trở việc thực hiện quyền cá nhân,
tự do tín ngưỡng…Không được đe dọa, lạm dụng hay cưỡng bức laođộng
- Các biện pháp kỷ luật không được áp dụng hình phạt thể xác, tinhthần và sỉ nhục bằng lời nói
- Thời gian làm việc phải theo tiêu chuẩn quốc tế
- Chế độ bồi thường, lương thưởng phải phù hợp với luật pháp
Quy định về bảo vệ môi trường ( ISO14000 )
Quy định này nêu rõ các yêu cầu về hệ thống quản lý môi trường trong đó đặcbiệt lưu ý tới các quy định pháp lý về tác động và ảnh hưởng của môi trườngnhằm giúp các doanh nghiệp hệ thống hóa các chính sách và các mục tiêu vềmôi trường của mình Trong ISO14000 bao gồm ISO14001 và ISO14004,ISO14001 là các yêu cầu đối với hệ thống còn ISO14004 là các văn bản
Trang 7hướng dẫn xây dựng hệ thống theo các yêu cầu đó Các nhà sản xuất phải tuânthủ các yêu cầu thực hiện trách nhiệm xử lý ô nhiễm môi trường và việc sửdụng nguyên nhiên liệu không làm mất cân bằng sinh thái, các sản phẩm sảnxuất ra phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn không gây ô nhiễm môi trường.
Quy định về tiêu chuẩn chất lượng ( IS9000 )
ISO9000 là bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lượng do tổ chức quốc tế về tiêuchuẩn hóa ban hành Bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lượng ISO9000 bao gồmcác tiêu chuẩn quy định những yêu cầu của một hệ thống quản lý chất lượng
mà doanh nghiệp muốn được chứng nhận phải áp dụng nhưISO9001/2/3:1994, hoặc ISO9000:2000, và các tiêu chuẩn hỗ trợ khác
Doanh nghiệp có thể lựa chọn 1 trong 3 tiêu chuẩn sau:
- ISO 9001: Mô hình đảm bảo chất lượng trong thiết kế, triển khai,sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật
- ISO 9002: Mô hình đảm bảo chất lượng trong sản xuất, lắp đặt vàdịch vụ kỹ thuật
- ISO 9003: Mô hình đảm bảo chất lượng trong kiểm tra và thửnghiệm cuối cùng
Cả 3 tiêu chuẩn này gộp lại thành tiêu chuẩn duy nhất là ISO9001:2000 – Hệthống quản lý chất lượng – Các yêu cầu
8 nguyên tắc của quản lý chất lượng:
- Hướng vào khách hàng ( Customer focus )
- Sự lãnh đạo ( Leadership )
- Sự tham gia của mọi người ( Involvement of people )
- Cách tiếp cận theo quá trình ( Process Approach)
- Tiếp cận theo hệ thống đối với quản lý ( System approach tomanagement )
Trang 8- Cải tiến liên tục ( Continual Inprovement).
- Quyết định dựa trên sự kiện ( Factual approach to decision making )
- Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng ( Mutuallybeneficial supplier relationship )
Mặc dù đây không phải là tiêu chuẩn bắt buộc với hàng hóa xuất khẩu vào thịtrường Hoa Kỳ nhưng đây là tiêu chuẩn cần có để hàng hóa có thể cạnh tranhđược trên thị trường này
Chống bán phá giá ( anti-dumping )
Chống bán phá giá được Hoa Kỳ thực hiện một cách chặt chẽ Hoa Kỳ thựchiện việc điều tra việc bán phá giá hàng nhập khẩu khi có đủ 50% số doanhnghiệp sản xuất hàng nội địa cùng tham gia kí tên vào đơn kiện đối với nướcxuất khẩu Cơ sở xác định hàng hóa bán phá giá tại thị trường Hoa Kỳ là mứcgiá bán tại thị trường Hoa Kỳ thấp hơn mức giá bán tại thị trường nội địanước xuất khẩu Khi xác định được hàng hóa là bán phá giá, bộ Thương mạiHoa Kỳ thực hiện việc điều tra dưới sự giám sát của cơ quan trọng tài vàtrung tâm thương mại quốc tế WTO Nói thì vậy nhưng trên thực tế Hoa Kỳ
sẽ xử các doanh nghiệp vi phạm chính sách chống bán phá giá theo luật lệriêng của Hoa Kỳ, theo chính sách và truyền thống riêng của Hoa Kỳ
1.1.2 Hiệp định rào cản kỹ thuật trong thương mại – TBTs.
Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Hiệp định TBT) cònđược gọi là “bộ luật của các tiêu chuẩn” là một hệ thống các văn bản pháp lýban hành để sử dụng rộng rãi và lâu dài, trong đó quy định các quy tắc, hướngdẫn về pháp quy kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy trình đánh giá sự phù hợp…của sảnphẩm và các hoạt động có liên quan mà việc tuân thủ chúng là bắt buộc hoặckhông bắt buộc đối với các nước thành viên
Trang 9độ phát triển chưa cao, không đáp ứng được các tiêu chuẩn của TBT do trình
độ công nghệ, khả năng quản lý và nhận thức về tiêu chuẩn an toàn về sứckhỏe cho người tiêu dùng chưa đầy đủ thì có thể áp dụng các tiêu chuẩn thấphơn, mục tiêu của hiệp định nhằm không cho phép các nước phát triển đưa racác yêu cầu cao hơn tiêu chuẩn quốc tế, nếu không chứng minh được việc đưa
ra như vậy là có căn cứ khoa học và là cần thiết với quốc gia đó vì những mụcđích hợp pháp như bảo vệ an toàn, vệ sinh, môi trường hay an ninh
Hiệp định TBT khuyến khích các nước thành viên đưa ra các cam kết, thỏathuận công nhận các kết quả kiểm tra, chứng nhận chất lượng hàng hóa củanhau, nhằm giảm thiểu thời gian và chi phí trong việc giám định lại chấtlượng hàng hóa tại cảng nhập khẩu của nước đối tác Và hiệp định TBT là cầnthiết đối với hoạt động thương mại toàn cầu và các quốc gia nên tuân thủ cácnguyên tắc của hiệp định một cách tự nguyện
Tuy nhiên, việc thực hiện các nguyên tắc của hiệp định một cách thống nhất
là một vấn đề khó khăn vì trình độ của các nước trên thế giới còn chênh lệchnhau rất nhiều, giữa các nước phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU…với cácnước đang hoặc chậm phát triển
Ví dụ như Việt Nam, mặc dù TBTs là một trong những hiệp định đa phươngđược Việt Nam cam kết sẽ thực hiện đầy đủ kể từ khi gia nhập WTO Mặc dùviệc hài hoà các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) với các tiêu chuẩn quốc tế( TCQT) không phải là một yêu cầu bắt buộc để gia nhập WTO, nhưng trình
độ của Việt Nam về mọi mặt còn hạn chế, nên việc áp dụng thực hiện mộtcách hoàn toàn triệt để các quy tắc của hiệp định là một điều rất khó Nhưng
Trang 10nếu Việt Nam không nhanh chóng nâng cao trình độ, thu hẹp chênh lệchTCVN với quốc tế sẽ ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của DNVN, ảnhhưởng tới việc bảo vệ sản xuất trong nước và quản lý xuất nhập khẩu sẽ trởnên khó khăn hơn Vì vậy, Việt Nam phải cố gắng trong việc bổ sung, hoànthiện, sửa đổi và thực hiện nghiêm túc các điều khoản của hiệp định TBTtrong điều kiện hội nhập.
1.1.2.2 Các nguyên tắc cơ bản của hiệp định TBT.
Nguyên tắc không phân biệt đối xử về các tiêu chuẩn, chấtlượng hàng hóa: Các nước thành viên phải áp dụng quy chếtối huệ quốc và quy chế đối xử quốc gia khi đưa ra các quyđịnh quản lý kỹ thuật, phải đảm bảo có sự đối xử như nhaugiữa các nước thành viên và giữa hàng hoá sản xuất trongnước và hàng nhập khẩu vào nước mình
Không cản trở thương mại: Hiệp định TBT yêu cầu các nướcthành viên áp dụng tiêu chuẩn quốc tế như ngôn ngữ kỹ thuậtthống nhất đối với tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá, nghĩa là,một khi tiêu chuẩn quốc tế được áp dụng thì không có hàngrào kỹ thuật được tạo ra với yêu cầu cao hơn tiêu chuẩn quốc
tế đối với thương mại giữa các nước thành viên nếu khôngchứng minh được việc đưa ra như vậy là có căn cứ khoa học
và là cần thiết vì những mục đích hợp pháp như bảo vệ antoàn, vệ sinh, môi trường hay an ninh
Công khai, minh bạch về các biện pháp kỹ thuật mà các nước
sử dụng
Ngoài các nguyên tắc cơ bản trên hiệp định còn có các nguyên tắc như hàihòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế, thừa nhận lẫn nhau các kếtquả thử nghiệm, kiểm tra, giám định chất lượng
Trang 111.2 Tổng quan chung về thị trường Hoa kỳ.
1.2.1 Khái quát về tình hình chính sách và pháp luật Hoa Kỳ.
Hoa Kỳ không giống các nước phát triển khác, Hoa Kỳ là nước có tầm ảnhhưởng lớn trên thế giới vì thế mọi hoạt động của Hoa Kỳ không chỉ về kinh tế
mà còn cả về chính trị đều tác động không nhỏ đến hoạt động của các nước
Về chính sách quản lý nhập khẩu, Hoa Kỳ là nước có chính sách quản lý nhậpkhẩu phức tạp và không theo một nguyên tắc nhất định nào Ngoài các yêucầu về hải quan, nhiều quy định cấm và hạn chế nhập khẩu, còn chịu sự quản
lý và điều tiết của nhiều luật lệ thuộc quyền quản lý của các cơ quan côngquyền khác Hàng hóa nhập khẩu được thông quan khi đáp ứng được các yêucầu quy định trong các luật lệ liên quan và đặc biệt phải lưu ý một số rào cản
kỹ thuật của thị trường này có sự khác biệt so các thị trường nhập khẩu khác
Ở thị trường Hoa Kỳ, mức độ sử dụng các tiêu chuẩn do các tổ chức tiêuchuẩn quốc tế ban hành tương đối thấp hoặc thậm chí các tiêu chuẩn nàykhông được biết đến tại Hoa Kỳ cho dù Hoa Kỳ đã kí kết cho việc sử dụngrộng rãi các tiêu chuẩn quốc tế này Mặc dù có nhiều tiêu chuẩn của Hoa Kỳđược công nhận là “ Tương đương về mặt kỹ thuật “ với các tiêu chuẩn quốc
tế, nhưng tại thị trường này, họ ưu tiên sử dụng các tiêu chuẩn do họ đặt ra,các tiêu chuẩn quốc tế hiếm khi được sử dụng trực tiếp Đặc biệt Hoa Kỳ cómột số các tiêu chuẩn mâu thuẫn với các tiêu chuẩn quốc tế Nguyên nhân là
do cơ cấu chính trị của Hoa Kỳ, Quốc hội Hoa Kỳ cũng như đa số công chúngHoa Kỳ thường có khuynh hướng bảo hộ, coi luật lệ Hoa Kỳ và bộ máy luậtpháp của họ là bất khả xâm phạm và chống đối lại bất kể những gì mà theo họ
là xúc phạm đến chủ quyền của Hoa Kỳ, cho dù là luật lệ của WTO Ví dụnhư khi Hoa Kỳ ban hành luật CDSOA – Luật chống tiếp tục bán phá giá vàtrợ giá 2000, thông qua ngày 28/10/2000, các công ty nội địa vừa được bảo hộvừa được tài trợ trực tiếp, vi phạm điều khoản cơ bản của WTO là đối xửcông bằng giữa công ty nội địa và công ty của các nước thành viên khác Hoa
Trang 12Kỳ đã bị 11 nước thành viên trong đó có Nhật, Hàn Quốc và Liên hiệp Châu
Âu kiện lên WTO, và kết luận là Hoa Kỳ đã vi phạm luật của WTO, phải sửasai Nhưng quốc hội Hoa Kỳ đã yêu cầu tổng thống Bush bãi bỏ quyết địnhcủa WTO, WTO đã đi quá quyền hạn của mình và xúc phạm tới nhà nướcHoa Kỳ Các đạo luật mà Hoa Kỳ đưa ra đa số đều nhằm mục đích bảo vệquyền lợi Mỹ, ví dụ như trong năm 2001, trong hơn 239 pháp lệnh chống bánphá giá ban hành thì có 100 cái là để bảo vệ họ Ngoài ra do Hoa Kỳ gồm 50tiểu bang nhỏ, mỗi tiểu bang có những quy định riêng cho nên kinh tế và luậtpháp của Hoa Kỳ càng trở nên phức tạp hơn nữa
Hoa Kỳ hiện nay đang đối mặt với sự cạnh tranh của luồng hàng hoá từ cácnước đang phát triển, trong đó có Việt Nam với giá thấp, lao động rẻ Kết quả
là Hoa Kỳ đã phản ứng lại tình trạng này bằng cách đặt ra nhiều yêu cầu chặtchẽ gây khó khăn cho các nhà xuất khẩu, đặc biệt là từ các nước đang pháttriển khi họ muốn xuất khẩu sản phẩm sang Hoa Kỳ Và Việt Nam cũngkhông nằm ngoại lệ Đối với nhiều nước phát triển trong đó có Hoa Kỳ có dưsức thực hiện các tiêu chuẩn TBTs, nhưng họ lại thường đặt ra các tiêu chuẩn
kỹ thuật trong thương mại có liên quan tới thực trạng kinh tế – chính trị của
họ Các rào cản kỹ thuật trong thương mại được sử dụng đặc biệt khắt khe đốivới các sản phẩm nông nghiệp chế biến Có một số lượng đáng kể các sảnphẩm thuỷ sản của Việt Nam đã bị trả lại ngay khi nhập khẩu tại các cảng củaHoa Kỳ vì chúng không phù hợp với các quy định về yếu tố môi trường, antoàn thực phẩm v.v…mà Hoa Kỳ đặt ra Điều đó đã gây ra nhiều thiệt hại chocác nhà sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam Các trường hợp đó cho thấy Hoa
Kỳ sử dụng các rào cản kỹ thuật trong thương mại để làm giảm lượng xuấtkhẩu các sản phẩm nông nghiệp từ Việt Nam Hoa Kỳ áp dụng các rào cản kỹthuật trong thương mại đối với các sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam như làmột công cụ nhằm hạn chế hàng hóa nhập khẩu vào thị trường này
Trang 131.2.2 Khái quát về đặc điểm kinh tế Hoa Kỳ.
Hoa kỳ là một nước có nền kinh tế phát triển bậc nhất trên thế giới với
đa dạng các loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh Thị trường Hoa Kỳ cóđặc trưng là một thị trường có rất ít sự can thiệp của chính phủ, nền kinh tếđược tự do thông thoáng để phát triển Hoạt động kinh tế của chính phủ chỉchiếm 12,4% tổng sản phẩm nội địa, nền kinh tế hậu công nghiệp với khíacạnh dịch vụ đóng góp trên 75% tổng sản phẩm nội địa Những hợp đồngkinh tế được coi là mấu chốt, là điểm quy chiếu cho mọi hoạt động sản xuất,kinh doanh Vì vậy, các doanh nghiệp tham gia thị trường Mỹ khi soạn thảohợp đồng phải hết sức chặt chẽ Các doanh nghiệp nên nhờ các luật sư, cácngân hàng, các kế toán, tư vấn vì họ hiểu được vấn đề gì sẽ xảy ra khi cótranh chấp thương mại
Về thị hiếu tiêu dùng: Hoa Kỳ có 50 bang, và một đặ khu kiên bang,
với hơn 305 triệu dân, đứng thứ 3 trên thế giới và đa dạng về chủng tộc, mỗibang trong Hoa Kỳ lại có những đặc điểm riêng về luật pháp, kinh tế và xuhướng, thị hiếu tiêu dùng cho nên Hoa Kỳ có nhu cầu rất phong phú, đa dạng
về hàng hóa, dịch vụ Tuy khác nhau để tạo thành những đặc điểm riêng biệtgiữa các bang nhưng 50 bang cũng đều có các đặc điểm tương đồng về kinh tếcũng như văn hóa tạo nên đặc điểm chung của người Mỹ Nhu cầu mua sắmcủa người Mỹ rất cao, chiếm 21% sức mua tương đương Khi mua hàng điềungười Mỹ quan tâm đầu tiên là chất lượng hàng hóa Kiểu dáng, mẫu mã vàgiá cả là những yếu tố cạnh tranh quyết định sự thành công của sản phẩm trênthị trường Họ yêu thích các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên và lành mạnh,các sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đảm bảo sức khỏe và an toàn vớimôi trường
Về kênh phân phối: Hoa Kỳ có kênh phân phối rộng khắp và đa dạng
với nhiều hình thức như các kênh phân phối theo chiều dọc, ngang, hệ thống
Trang 14bán buôn bán lẻ đan xen nhau để lưu thông hàng hóa xuất nhập khẩu tới tayngười tiêu dùng.
Kênh phân phối theo chiều dọc là kênh phân phối trong đó nhà sảnxuất, người bán buôn, người bán lẻ hoạt động như một thể thống nhất Mỗithành viên trong hệ thống có thể có sở hữu hay thỏa thuận với các thành viênkhác hoặc có sức mạnh to lớn khiến cho các thành viên khác phải hợp tác Hệthống phân phối này có thể bị chi phối bởi nhà sản xuất, người bán buôn hayngười bán lẻ Có 3 lọai kênh phân phối theo chiều dọc là: Kênh phân phốichiều dọc theo hình thức công ty, kênh phân phối chiều dọc theo thỏa thuận,kênh phân phối chiều dọc theo kiểu quản lý, kiểm soát
Kênh phân phối theo chiều ngang là hình thức phân phối trong đó 2hoặc nhiều công ty ở cùng một tầng trong hệ thống phân phối liên kết lại vớinhau để thực hiện công việc phân phối Với việc liên kết này, các công ty cóthể kết hợp nguồn lực về tài chính, sản xuất và tiếp thị để bán hàng tốt hơn sovới việc công ty đó một mình tiến hành hoạt động bán hàng
Nếu như trước đây, các công ty chỉ sử dụng một kênh phân phối để bánhàng tại một thị trường hay một phân đoạn thị trường thì ngày nay với sự đadạng hóa khách hàng, ngày càng có nhiều công ty sử dụng hệ thống phân phốinhiều kênh hay còn gọi là hệ thống phân phối kép Đây là hệ thống phân phốitrong đó một công ty tạo ra cho mình hai hay nhiều kênh phân phối để với tớimột hay nhiều phân đoạn thị trường khác nhau Cùng với sự phát triển củakhoa học kỹ thuật, hàng hóa còn được mua bán qua mạng truyền thông nhưthư từ, điện thoại, ti vi, internet hay may bán hàng tự động…
Trong thời gian gần đây do khủng hoảng kinh tế toàn cầu do đó xu hướng tiêudùng của người dân các nước đều thay đổi, trong đó xu hướng tiêu dùng củangười Mỹ là thay đổi nhiều nhất, nhiều hộ gia đình sẽ nêu cao tinh thần tiếtkiệm, đồng thời giảm thiểu chi tiêu cho các mặt hàng quá tốn kém Các doanhnghiệp xuất khẩu vào thị trường Mỹ cần phải nắm bắt được sự thay đổi liên
Trang 15tục, đa dạng nhu cầu tiêu dùng, nắm rõ thông tin về thị trường, thói quen vàthị hiếu mua sắm để có những sản phẩm và chiến lược kinh doanh phù hợp.
1.2.3 Khái quát về thị trường thủy sản Hoa Kỳ.
Nghề cá Hoa Kỳ gồm hai khối tách biệt là nghề cá thương mại và nghề
cá giải trí Mỗi khối đều có vai trò, vị trí và sự đóng góp riêng của mình chođời sống của người dân và xã hội Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là một trong số ít quốc gia có nguồn lợi thủy hải sản giàu có và phongphú vào bậc nhất thế giới Nghề cá hoạt động ở bờ Đông thuộc Đại TâyDương, bờ tây thuộc Thái Bình Dương và trong các thuỷ vực nội địa rộng lớn.Theo đánh giá của Hoa Kỳ, trữ lượng có thể khai thác hàng năm từ 6-7 triệutấn hải sản, nhưng để bảo vệ và duy trì lâu dài nguồn lợi này, Hoa Kỳ chỉ hạnchế ở mức 4,5- 5 triệu tấn/năm Hoa Kỳ có đội tàu cá hiện đại bậc nhất nhì thếgiới với cơ cấu khai thác hiệu quả cao, chất lượng sản phẩm được đề cao bằngcách hạn chế khai thác các đối tượng kém giá trị và tăng cường khai thác cácđối tượng có nhu cầu và giá trị cao trên thị trường Sản lượng khai thác tăngnhanh đáng kể từ năm 1950 sản lượng khai thác đạt khoảng 2.7 triệu tấn /năm, đến năm 1995, sản lượng khai thác thuỷ sản đạt trung bình 5,9-6,0 triệutấn/năm Tuy nhiên, năm 1998 sản lượng giảm dần còn 5,3 triệu tấn, năm
2001 và 2002, sản lượng khai thác duy trì ở mức 5,8 triệu tấn và không tăngđược nhiều trong mấy năm gần đây do ảnh hưởng của quy định thu hẹp vùngkhai thác và một số yếu tố thiên nhiên như điều kiện đại dương, điều kiện thờitiết…Đối tượng khai thác chủ yếu là cua biển, tôm, cá hồi, cá ngừ cá tuyết…Hoa Kỳ là nước có sản lượng cua hàng đầu thế giới với sản lượng hàng nămđạt khoảng 200 nghìn tấn và là nước có sản lượng khai thác cá hồi đứng thứhai trên thế giới (sau Nhật Bản) Ngoài ra còn hơn 180.000 tấn được đánh bắt
và cập cảng nước ngoài, nâng tổng sản lượng khai thác thuỷ sản của Hoa Kỳchiếm khoảng 6% tổng sản lượng khai thác thuỷ sản toàn thế giới, đứng hàngthứ 5 thế giới về sản lượng (sau Trung Quốc, Nhật Bản, Pêru và Chilê) Tôm
Trang 16càng xanh ngày càng được Hoa Kỳ quan tâm tới việc nuôi trồng do sức tiêuthụ của thị trường tăng trong khi nguồn cung cấp trong nước không đủ khảnăng đáp ứng.
Công nghiệp chế biến thuỷ sản khổng lồ của Hoa Kỳ được phân bố ở
khắp các bang, nhưng tập trung ở các bang bờ Đông và các thành phố lớn ở
bờ Tây, ngoài ra còn nhiều sản phẩm được chế biến ngay trên biển Ngườitiêu dùng Hoa Kỳ chỉ ưa chuộng các sản phẩm tinh chế giá trị cao nên côngnghiệp chế biến đã phát triển mạnh và đạt trình độ cao Chủng loại sản phẩmchế biến rất đa dạng Công nghiệp chế biến thuỷ sản tập trung vào sản xuất badạng mặt hàng chính là các sản phẩm tươi, đông lạnh và đồ hộp Họ khôngchỉ chế biến ra các sản phẩm thuỷ sản phục vụ người tiêu dùng, mà còn chếbiến thức ăn cho động vật nuôi, dầu cá và nhiều sản phẩm khác
Hệ thống tiêu thụ thuỷ sản của Hoa Kỳ rất tiện lợi, đa dạng, hiện đại,
đáp ứng về cả thời gian và đảm bảo chất lượng cao
Về xu hướng tiêu thụ, tôm đông lạnh nhập khẩu được người Mỹ ưa
thích cả về hình thức và kích cỡ phổ biến Ngoài ra tôm sú, tôm nâu, tôm hùmcũng là mặt hàng tiêu thụ nhiều ở Hoa Kỳ Cá ngừ đóng hộp cũng là mộttrong những sản phẩm thuỷ sản ưa thích của người Mỹ, trong khi cá ngừ tươimới chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong danh sách thuỷ sản nhập khẩu của Hoa
Kỳ Ước tính tiêu thụ cá ngừ tươi của Hoa Kỳ đạt 35.000 tấn/năm và nhậpkhẩu đáp ứng trên 70% nhu cầu của người tiêu dùng Loài nhập khẩu chủ yếu
là cá ngừ vây xanh, cá ngừ mắt to, cá ngừ vây vàng và cá ngừ vây dài
Về mức tiêu thụ, những năm qua, người tiêu dùng Hoa Kỳ ngày càng ưa
chuộng sản phẩm tôm chế biến và tôm đông lạnh Mức chi tiêu cho thuỷ sảntại các nhà hàng và cửa hàng bán lẻ năm 2003 của người tiêu dùng Hoa Kỳđạt 61,2 tỷ USD, doanh số bán sản phẩm GTGT đạt 290,4 triệu USD Điều đócho thấy mức tiêu thụ rất cao của người dân Hoa Kỳ Tuy nhiên từ giữa năm
2007 trở lại đây do nền kinh tế Hoa Kỳ lâm vào suy thoái, người tiêu dùng
Trang 17tăng tiết kiệm, giảm chi tiêu và đặc biệt là các mặt hàng giá cao Trước đây,hải sản, đặc biệt là tôm, được coi là mặt hàng cao cấp, là mặt hàng thực phẩmkhông thể thiếu thì ngày nay tôm cũng đặc biệt bị liệt vào mặt hàng cần hạnchế trong tiêu dùng Tâm lý tiêu dùng này cũng ảnh hưởng không nhỏ tới khảnăng tiêu thụ hải sản không chỉ của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản vàothị trường Hoa Kỳ mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp Hoa Kỳnội địa.
Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Hoa Kỳ: Nhật Bản là nước nhập khẩu lớnnhất (chiếm khoảng 50% thị phần) với các sản phẩm cá hồi, surimi và trứng
cá Tiếp sau Nhật Bản là Canađa, EU và Hàn Quốc Trong khối EU có Anh vàPháp là hai bạn hàng lớn của Hoa Kỳ
Hoa Kỳ nhập khẩu thuỷ sản từ 130 nước trong đó dẫn đầu là Thái Lan,Êcuađo, Canađa, Trung Quốc, Chilê, Mêhicô và Ấn Độ…
1.3 Thể chế và quy định của Hoa Kỳ đối với ngành thủy sản nhập khẩu 1.3.1 Thể chế của Hoa Kỳ với ngành thủy sản nhập khẩu.
Cơ quan thực phẩm và dược phẩm Hoa kỳ (FDA) là một cơ quan của
Bộ Y tế và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Tất cả các thực phẩm phải đượcsản xuất phù hợp với các tiêu chuẩn của Cơ quan thực phẩm và dược phẩmHoa kỳ FDA chịu trách nhiệm về an toàn thực phẩm (trừ thịt, thịt gia cầm,trứng sấy khô và đông lạnh, các loại đồ uống có cồn, thuốc lá, mỹ phẩm, dượcphẩm, các chế phẩm sinh học, các dụng cụ y tế và các sản phẩm X-quang).FDA có nhiệm vụ đảm bảo rằng các thực phẩm nhập vào Hoa Kỳ phải là cácsản phẩm an toàn, sạch, không độc hại, đúng nhãn mác với đầy đủ các thôngtin về sản phẩm Năm 1994, FDA đề xuất các quy định về Hệ thống điểmkiểm soát tới hạn và phân tích mối nguy (HACCP) đối với thuỷ sản HACCP
đã được xác nhận bởi các cơ quan như Viện Khoa học Quốc gia, Uỷ ban tiêu
Trang 18chuẩn thực phẩm quốc tế (Codex Alimentations Commission) và Uỷ ban tưvấn quốc gia về các tiêu chuẩn vi sinh đối với thực phẩm.
Cục Hải quan Hoa Kỳ là một cơ quan trực thuộc Bộ tài chính Hoa Kỳ,
chịu trách nhiệm đánh giá và thu thuế nhập khẩu, kiểm soát hàng hoá, conngười và các đối tượng nhập vào hoặc xuất ra khỏi nước Mỹ
Cơ quan thuỷ, hải sản quốc gia Hoa Kỳ (NMFS) trực thuộc Vụ Hải
dương quốc gia, Bộ Thương mại Mỹ Các sản phẩm hải sản nhập khẩu phải
đáp ứng các yêu cầu của cơ quan này và của cả Cơ quan thực phẩm và dược
Theo luật an toàn thực phẩm của Hoa Kỳ, tất cả các cơ sở sản xuất, chế biến,đóng gói, phân phối, bảo quản thực phẩm, thức uống có hàng xuất khẩu quaHoa Kỳ phải tiến hành đăng ký với Cơ quan kiểm phẩm FDA trước khi sảnphẩm được nhập vào nước này Sau ngày 12-12-2003, hàng hóa có xuất xứ từnhững nhà máy, xưởng chưa đăng ký sẽ bị ngăn không cho nhập vào Hoa Kỳ.Theo Bộ luật Liên bang Hoa Kỳ, chỉ có các doanh nghiệp nước ngoài nào đãthực hiện chương trình HACCP có hiệu quả mới được xuất khẩu thuỷ sản vàothị trường này Để được phép đưa hàng thuỷ sản vào Mỹ, doanh nghiệp phảigửi kế hoạch, chương trình HACCP cho Cục Thực phẩm và Dược phẩm Hoa
Kỳ (FDA) FDA xem xét khi cần thì kiểm tra Nếu FDA kết luận là đạt yêucầu thì cấp phép cho doanh nghiệp đó FDA kiểm tra từng lô hàng nhập khẩu.Nếu phát hiện có lô hàng không đảm bảo an toàn, vệ sinh thực phẩm hoặc cócác vi phạm khác, lô hàng sẽ bị FDA từ chối nhập khẩu, bị gửi trả về nước
Trang 19hoặc tiêu huỷ tại chỗ với chi phí do doanh nghiệp chịu; đồng thời, tên doanhnghiệp sẽ bị đưa lên mạng Internet ở chế độ “Cảnh báo nhanh” (Detention).Năm lô hàng tiếp theo của doanh nghiệp này sẽ bị tự động giữ ở cảng nhập đểkiểm tra theo chế độ tự động Chỉ sau khi cả năm lô hàng đó đều đảm bản antoàn, vệ sinh và doanh nghiệp làm đơn đề nghị, FDA mới xoá tên doanhnghiệp đó ra khỏi danh sách “Cảnh báo nhanh”.
o Luật về nhãn hiệu hàng hóa
Ở Hoa Kỳ tồn tại nhiều quy định do các cơ quan chức năng khác nhauban hành nhằm bảo vệ lợi ích của các chủ sở hữu về nhãn hiệu, tên thươngmại, tác quyền và sáng chế Hải quan Hoa Kỳ không được phép cho các sảnphẩm từ nước ngoài mang nhãn hiệu đã đựơc các tổ chức, công dân Mỹ đăng
ký tại Hoa Kỳ thông quan
o Các yêu cầu về dán nhãn hàng hóa.
Về nguyên tắc, tất cả các sản phẩm phải được kiểm tra và dán nhãn đápứng các quy định và điều luật tương thích, mỗi nhãn hiệu thực phẩm phảichứa đựng các thông tin cụ thể, dễ nhận biết mà các khách hàng bình thườngcũng có thể đọc và hiểu theo những điều kiện thông thường khi mua và sửdụng Tất cả các thực phẩm phải có nhãn hiệu bằng tiếng Anh, chứa đựng cácthông tin về thành phần, dinh dưỡng, cách sử dụng, giá trị chuẩn khi sử dụnghàng ngày, nước xuất xứ, tên và địa chỉ của nhà sản xuất hoặc nhà nhập khẩuv.v… bằng tiếng Anh
Luật ghi nhãn xuất xứ (COOL) của Mỹ được ban hành từ ngày
30/9/2008 và Bộ Nông nghiệp Mỹ dự định sẽ bắt đầu thực thi quy định này vào tháng 4/2009
o Các quy định về phụ gia thực phẩm.
Các phụ gia thực phẩm phải được kiểm duyệt trước khi đưa ra thịtrường Trước khi chào bán một loại thực phẩm hoặc phụ gia tạo màu vào thị
Trang 20trường Mỹ, nhà sản xuất phải nộp đơn yêu cầu lên FDA để được phê duyệt.Một đơn xin phê duyệt về thực phẩm hoặc phụ gia tạo màu phải có các bằngchứng thuyết phục rằng chất phụ gia đó thực sự có tác dụng như dự kiến.FDA sau đó dựa trên cơ sở tiến bộ khoa học hiện có sẽ quyết định chuẩnthuận nếu chất phụ gia đó an toàn theo các điều kiện sử dụng đã được đề xuất.
Trang 21Chương 2 Thực trạng nhập khẩu thủy sản của Hoa Kỳ
từ Việt Nam.
2.1 Hàng rào kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam.
Hoa Kỳ áp dụng hệ thống các công cụ biện pháp bảo hộ mang tính tinh
vi và phù hợp với các nguyên tắc của WTO Các rào cản kỹ thuật và hạnngạch được dựng lên rất chặt chẽ Tùy theo đối tượng mà tính chất của cáchàng rào đó sẽ thay đổi mức độ theo
Hoa Kỳ chia các quốc gia trên thế giới thành 3 nhóm nước để áp dụng cáctiêu chuẩn ấy
Nhóm 1: Áp dụng chính sách ưu đãi với các nước được coi là đồngminh như Nhật Bản, EU…và một số đối tác quan trọng thuộc thành viên củaWTO
Nhóm 2: Nhóm các nước theo đuổi chế độ cộng sản, đặc biệt là cácnước thược chế độ XHCN trước đây, Hoa Kỳ thường áp dụng các biện pháphạn chế quan hệ thương mại, có những trường hợp áp dụng chính sách cấmvận
Nhóm 3: Hoa Kỳ thực hiện chính sách cấm vận đối với các nước đượccoi là kẻ thù của Mỹ như các nước ủng hộ cho lực lượng khủng bố, tang trữ
sử dụng vũ khí hạt nhân…Như Bắc Triều Tiên, Irac, Apakistan…
Việt Nam thuộc nhóm nước thư 2 nhưng hiện nay Việt Nam đã có quan hệbình thường với Mỹ và đã ký với Mỹ hiệp định thương mại song phương Việt– Mỹ Việt Nam được hưởng ưu đãi tối huệ quốc, được hưởng ưu đãi thuếquan phổ cập (GSP)
Các rào cản kỹ thuật thương mại mà Hoa Kỳ áp dụng với Việt Nam baogồm tất cả các quy định và tiêu chuẩn chung đối với thủy sản nhập khẩu, phải
Trang 22đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn, quy định, thể chế của các cơ quan hành chínhHoa Kỳ Ngoài các quy định này các doanh nghiệp Việt Nam phải đáp ứngđược các tiêu chuẩn về an toàn và đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng ( Tiêuchuẩn HACCP ), quy định về trách nhiệm xã hội ( Tiêu chuẩn SA8000 ), quyđịnh về bảo vệ môi trường ( Tiêu chuẩn ISO14000 ) Ngoài ra để nâng caokhả năng cạnh tranh trên thị trường Hoa Kỳ các doanh nghiệp nên áp dụngquy định về tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa ( ISO9000 ) Các sản phẩm thủysản phải đáp ứng tất cả các yêu cầu để qua được các điểm kiểm tra ở cửa khẩucủa Hoa Kỳ, các nhà xuất khẩu của Việt Nam cần biết các quy định và tiêuchuẩn của Hoa Kỳ về chất lượng, kích cỡ, đóng gói, nhãn mác,v.v Các nhàchế biến của Việt Nam cần chú trọng tăng cường các chương trình phòngchống rủi ro thông qua việc đánh giá sự phù hợp với HACCP trong sản xuất
và chế biến Điều này sẽ giúp các nhà xuất khẩu đảm bảo an toàn thực phẩmmột cách hiệu quả hơn trong khâu chế biến để có thể qua bất kỳ một điểmkiểm tra nhập khẩu tại cửa khẩu ở Hoa Kỳ Các công ty thủy sản Việt Namphải chứng tỏ năng lực cạnh tranh của mình và có chỗ đứng vững vàng trênthị trường Hoa Kỳ, họ cần phải cân nhắc các cách để đảm bảo chất lượng caocho các sản phẩm của họ khi xuất sang Hoa Kỳ
2.2 Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào Hoa Kỳ trong thời gian qua.
Việt Nam và Hoa Kỳ bắt đầu đàm phán chính thức về bình thường hoáquan hệ vào năm 1991 Tháng 2 năm 1994, Hoa Kỳ bỏ cấm vận kinh tế đốivới Việt Nam Hai nước thiết lập lại quan hệ ngoại giao vào ngày 12 tháng 7năm 1995 Việc thông qua Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam -Hoa Kỳ (BTA) ký ngày 13/7/2000 đánh dấu một mốc quan trọng trong quátrình bình thường hoá quan hệ giữa hai nước, kim ngạch thương mại hai chiềungày càng tăng Năm 2003 kim ngạch thương mại hàng hoá hai chiều đã đạt
Trang 23gần 5,8 tỷ USD và Việt Nam đã trở thành bạn hàng thương mại lớn thứ 40của Hoa Kỳ.
Bảng 1: Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 1995-2000.
Năm Doanh thu (triệu usd)
Do việc kí kết thành công hiệp định thương mại song phương Việt nam – Hoa
Kỳ, Việt nam được dỡ bỏ lệnh cấm vận, các doanh nghiệp Việt Nam đượcphép xuất khẩu trực tiếp không phải qua bên thứ ba, đồng thời sản phẩm đượcxuất sang nhiều thị trường khác nhau, vì vậy doanh thu từ thủy sản tăngnhanh từ năm 1995 Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản từ Việt Namsang Hoa Kỳ đạt 80.6 triệu USD, tăng gần gấp đôi năm 1997 (40.38 triệuUSD) Năm 1999 kim ngạch thuỷ sản xuất khẩu sang Hoa Kỳ vượt quangưỡng 100 triệu USD, đạt 128.12 triệu USD, tăng 62% so với năm
1998 Tổng khối lượng xuất khẩu hàng thủy sản (chính ngạch) tăng từ 127
Trang 24ngàn tấn năm 1995 lên gần 300 ngàn tấn năm 2000, đưa tổng kim ngạch xuấtkhẩu từ 621 triệu USD năm 1995 lên tới 1475 triệu USD năm 2000 Tiềmnăng thủy sản của Việt Nam đang dần chứng tỏ mình!
Bảng 2: Cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ giai
Hải sản thân mềm
8.17
Cá đông lạnh
6.80
Cá tươi
9.59
Cá filê, cá thịt khác
15.62
32.61Tôm nước lợ
16.94 28.6 36.9 64.68
80.28
185.12 (Nguồn: Thống kê thương mại - Số liệu của Bộ thương mại Mỹ năm 2000)Trong các mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam xuất sang Mỹ, tôm chiếm tỷ trọngchính 74% tổng trị giá hàng thuỷ sản xuất khẩu Tôm đông lạnh xuất khẩu củaViệt Nam được phần lớn người tiêu dùng Hoa Kỳ ưa chuộng Tuy nhiên, tômViệt Nam vẫn chỉ chiếm một thị phần nhỏ (5.3%) trong tổng lượng tôm nhậpkhẩu của Mỹ so với Thái Lan (44.2%) và Mêhicô (10.2%)
Trang 25Bảng 3: Cơ cấu hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ giai
(Nguồn : Số liệu của Bộ Thương mại Hoa Kỳ)
Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2000 tăng nhanh hơn 2 lần so năm 1999 trong đó tôm chiếm hơn 70% giá trị xuất khẩu thủy sản vào thị trường này Việt nam trở thành nước đứng thứ tư về giá trị xuất khẩu tôm
và thứ bảy về sản lượng
Thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ ngày càng trở nên đa dạnghơn Ngoài tôm, các doanh nghiệp Việt nam cũng xuất khẩu các sản phẩmtươi sống khác như cá ngừ, cá thu và cua với mức giá ổn định Nhìn chung,tôm và cá vẫn là các mặt hàng thuỷ sản chủ yếu của Việt Nam xuất sang thịtrường Mỹ, trong đó các mặt hàng xuất khẩu có khối lượng lớn năm 2002phải kể đến là tôm các loại (33,200 tấn), cá Tra và cá Basa (7,800 tấn), và cá
Trang 26ngừ các loại (1,200 tấn) Tôm là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về khốilượng và trị giá Tôm Việt Nam được đánh giá là mặt hàng có giá trị cao,phong phú đa dạng về mẫu mã, chất lượng, đáp ứng được các yêu cầu đa dạngcủa người dân Hoa Kỳ, từ các loại hàng cao cấp đến các loại hàng phục vụcho người dân có mức thu nhập trung bình Ngoài ra cá tra và cá basa có chấtlượng cao, giá thành phù hợp nên rất được ưa chuộng ở thị trường này.
Bảng 4: Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam giai đoạn 2001-2003
Đơn vị: Triệu USD
Năm Doanh thu sang
Mỹ
Tổng doanhthu
( Nguồn: Trung tâm thông tin - Bộ Thuỷ sản )
Ba năm 2001 - 2003, một phần cũng do tác động của hiệp định thương mạiViệt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực vào tháng 12 năm 2001, sản lượng cũng nhưgiá trị thủy sản nhập khẩu tại thị trường Hoa Kỳ tăng lên rõ rệt Điều đó đượcthể hiện ở bảng 4
Năm 2001, Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ khối lượng trên 70 nghìn tấnthủy sản các loại, trị giá 489.03 triệu USD Năm 2001 kim ngạch xuất khẩuthủy hải sản của Việt Nam đạt khoảng 1850 triệu USD Cơ cấu kim ngạchhàng thủy hải sản xuất khẩu chủ yếu là: Tôm đông lạnh (49%), cá đông lạnh(12%), hàng khô (12%), nhuyễn thể đông lạnh (8%) Bạn hàng chủ yếu củaViệt Nam là Nhật Bản (chiếm 35%), Mỹ (23%), Trung Quốc (16%), các thịtrường khác là Châu Á (8%), EU (4%)
Trang 27Năm 2002, khối lượng các mặt hàng xuất khẩu đã tăng lên 98.664 tấn, đạt gần
655 triệu USD, trong đó nếu tính theo sản phẩm thì tôm chiếm tỷ trọng 64%,
cá 19%, hải sản thân mềm chiếm 8%, còn lai là các sản phẩm khác
Năm 2003, Việt Nam xuất khẩu đạt hơn 777 triệu USD thủy sản trong đó tômđông lạnh chiếm 469 triệu USD, tôm và cua chế biến chiếm 162 triệu USD.Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ năm 2003
là 3.2 tỷ USD, tăng 35% so với năm 2002
Trong giai đoạn này, Hoa Kỳ kiện Việt Nam về việc bán phá giá cá tra vàbasa trên thị trường nước này do giá của loại cá da trơn Việt Nam rẻ hơnnhiều so với giá cá của các doanh nghiệp Hoa Kỳ Mặc dù nguyên nhân là doViệt Nam có giá nhân công rẻ hơn, thời tiết thuận lợi nên ngư dân có thể nuôitrồng quanh năm chứ không bị gián đoạn như ngư dân bên Mỹ cho nên sảnlượng thường cao hơn Việc bị kiện là bán phá giá khiến các doanh nghiệp cáViệt Nam chịu nhiều tổn thất, bị đánh thuế bán phá giá cao, bị cấm xuất khẩu
và còn ảnh hưởng tới uy tín của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế BộThương mại Mỹ ngày 16/6/2003 về việc áp dụng mức thuế bán phá giá đốivới cá tra và cá basa tại thị trường Mỹ với mức tương ứng là 36.84% và 63.88
% đã tạo ra một rào cản thương mại đối với thuỷ sản của Việt Nam Đây cũng
là bài học đắt giá cho các doanh nghiệp khi xuất khẩu sang thị trường nướcngoài, cần phải nắm bắt thị trường và nâng cao hiểu biết về mọi lĩnh vực liênquan mới mong giành chiến thắng
Bảng 5: Các nước xuất khẩu thủy sản sang Hoa Kỳ giai đoạn 2000 – 2003
Đơn vị: Triệu USD
Trang 28
( Nguồn : Bộ Thương mại )
Năm 2000 do tôm nuôi ở châu Mỹ La Tinh bị dịch bệnh đốm trắng tàn phácho nên tôm đông lạnh Châu Á chiếm lĩnh thị trường Hoa Kỳ Sản lượng xuấtkhẩu thủy sản của các nước sang thị trường Hoa Kỳ năm 2000 tăng nhanhđáng kể, trong đó Việt Nam tăng 8000 tấn, đứng thứ bảy về khối lượng tômxuất sang Hoa Kỳ nhưng vì tôm Việt Nam có chất lượng cao nên giá trị tômxếp hàng thứ ba ( 235 triệu USD ) Mặc dù vậy nhưng thị phần tôm đông lạnhViệt Nam tại Hoa Kỳ còn rất nhỏ, chỉ chiếm khoảng 6.2% về giá trị
Năm 2004, thủy sản Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ có kim ngạch là 565 triệuUSD, là mặt hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ lớn thứ 2 sau dệt may Việt Namchủ yếu xuất sang Hoa Kỳ các mặt hàng đông lạnh và các mặt hàng khô nhưtôm, mực, bạch tuộc, cá ngừ…đạt 91.381 tấn, trị giá 603 triệu USD trong đó,Hoa Kỳ chiếm hơn 25% thị phần xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, với tômđông lạnh đạt gần 400 triệu USD, cá đông lạnh đạt 119 triệu USD
Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam không đồng đều,
xuất khẩu thủy sản giảm ở các tháng đầu năm Tháng 4 năm 2005, kim ngạchxuất khẩu thuỷ sản tiếp tục giảm 12.5% so với tháng 3 cùng năm, chỉ đạt 35triệu USD trong đó thủy sản qua chế biến giảm mạnh, chỉ đạt 6 triệu USD,
Trang 29giảm 4 triệu USD so tháng 3 cùng năm, thủy sản tươi sống đạt 29 triệu USD,không thay đổi so tháng trước Mặc dù thủy sản tháng 4 của Việt Nam vẫnđứng thứ 7 ( như tháng 3 cùng năm ) trong tổng số các nước xuất khẩu thủysản sang Hoa Kỳ, nhưng giá trị chỉ còn một nửa so tháng 1 năm 2005, đạt 72triệu tương đương 7.2% thị phần và xếp thứ 4 Nguyên nhân là do quy địnhmới của Hải quan và bộ thương mại Hoa Kỳ là các doanh nghiệp xuất khẩutôm vào Hoa Kỳ phải kí quỹ một khoản rất lớn bằng giá trị nhập khẩu trongvòng một năm nhân với mức thuế phải đóng và phải đóng 3 năm liên tục Sốtiền này chỉ được thanh toán khi có kết quả review Như vậy để có thể xuấtsang thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp phải có vốn rất lớn Chính điều nàycộng thêm việc áp thuế chống bán phá giá cá tra, cá basa đông lạnh và tômđông lạnh đã hạn chế sản lượng thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ Nhiềudoanh nghiệp Việt Nam đã tìm kiếm thị trường xuất khẩu khác như Nhật Bản,EU
Trang 30Bảng 6: Xuất khẩu thủy sản chính ngạch từ tháng 1 đến tháng 12
(Nguồn: Trung tâm tin học thủy sản)
Tháng 11/2005 sản lượng thủy sản đạt khoảng 263 nghìn tấn, đưa sản lượngthủy sản xuất khẩu lên khoảng 3.1 triệu tấn trong năm 2005, đạt 2.65 tỷ USD
và xuất sang thị trường Hoa Kỳ chỉ chiếm 23% trong tổng thị phần xuất khẩucủa Việt Nam
Theo bảng trên, sản lượng thủy sản xuất sang Hoa Kỳ là 92859.1 tấn bằng14.6%, tương ứng 664.1 triệu USD bằng 23.5%
Trang 31kế hoạch đặt ra Đến hết tháng 11 năm 2006, xuất khẩu thủy sản đã đạt 3.08
tỷ USD tương ứng 110% kế hoạch Kim ngạch xuất khẩu cả năm 2006 đạt3.36 tỷ USD tăng 400 triệu USD so kế hoạch Và cũng trong năm nay ViệtNam xếp thứ 6 trong tổng số 10 nước xuất khẩu thủy sản nhiều nhất thế giới
Trang 32Sản lượng thủy sản Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ năm 2006 là 98824.3 tấnbằng 12% về tổng sản lượng xuất khẩu, tương ứng với 664.2 triệu USD về giátrị chiếm 19.78% So với năm 2005 giá trị thủy sản thu về là tương đươngnhau nhưng sản lượng năm 2006 xuất sang Hoa Kỳ nhiều hơn một phần do sựthay đổi về giá cả của hàng thủy sản giữa các năm, một phần do sự thay đổithị hiếu người tiêu dùng dẫn tới chủng loại hàng xuất khẩu cũng thay đổi theo.Ngoài ra cũng còn nhiều nguyên nhân khác như do sự thay đổi về chất lượnghàng thủy sản Việt Nam, do sự thâm nhập của nhiều doanh nghiệp cùngngành…
Năm 2007:
Bảng 8: Kim ngạch xuất khâu của Việt Nam sang Hoa Kỳ.
Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) Tốc độ tăng (%)
2006 2007
Tháng1&2/2007
Tháng1&2/2008
2007 sovới 2006
T1&2/
2008 socùng kỳ
Tổng kim ngạch xuất
( Nguồn: Ủy ban thương mại Quốc tế Hoa Kỳ USITC )
Trang 33Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam đạt 3.75 tỷ USD tăng gần12% so với năm 2006, đưa nước ta nằm trong nhóm 10 nước xuất khẩu thủysản lớn nhất thế giới Hoa Kỳ nhập khẩu khoảng 100 nghìn tấn thủy sản cácloại của Việt Nam, trị giá vào khoảng trên 720 triệu USD, tương đương vềmặt khối lượng nhưng tăng khoảng hơn 8% về giá trị so với năm 2006, và vẫn
là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn thứ 3 của Việt Nam
Tuy nhiên Việt Nam vẫn nằm trong nhóm nước có hàng thủy sản nhiễm nhiềutạp chất và hóa chất Ví dụ như trong tháng 5 năm 2007, Hiệp hội chế biến vàxuất khẩu thủy sản Việt Nam cho biết, chỉ riêng trong tháng 4 năm 2007, cụcquản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ đã từ chối nhập khẩu 27 lô hàngthủy sản Việt Nam do phần lớn nhiễm các tạp chất và hóa chất cấm nhập nhưsalmonella, chloramp và poisonus Chính các tình huống như thế này làmgiảm uy tín của hàng thủy sản Việt Nam, ảnh hưởng tới việc tiêu thụ hàngthủy sản trên trường quốc tế Nhận thức được điều này, các doanh nghiệp xuấtkhẩu kết hợp chặt chẽ với ngư dân từ khâu nhập giống tới khi xuất hàng nhằmnâng cao chất lượng hàng xuất khẩu
Năm 2008:
Trong 5 tháng đầu năm 2008, xuất khẩu thủy sản cả nước đạt khoảng 1,5 tỷUSD, tăng 14% so cùng kỳ năm 2007 và thực hiện được 35% kế hoạch củanăm Nhưng Hoa Kỳ là thị trường hấp dẫn của Việt Nam thì sản lượng xuấtkhẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường này trong năm tháng đầu năm
2008 lại giảm liên tục so cùng kỳ năm 2007 Mặc dù tôm là mặt hàng được ưachuộng tại thị trường này nhưng trong cơ cấu nhập khẩu, sản lượng tôm sụtgiảm liên tục, cụ thể là tháng 1/2008 Hoa Kỳ nhập khẩu 4.728 tấn, tháng2/2008 nhập 2.325 tấn, tháng 3/2008 nhập 1.545 tấn Theo Hiệp hội Chế biến
và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, thị trường nhập khẩu thủy sản lớn thứ 3 củaViệt Nam trong 3 tháng đầu năm 2008 liên tục đạt mức tăng trưởng âm, Hoa