1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn xử lý TÌNH HUỐNG dạy THÊM, học THÊM ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

16 661 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 189,5 KB

Nội dung

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG DẠY THÊM, HỌC THÊM Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG _ Phần mở đầu I Lý chọn đề tài: Trong Luật Giáo Dục Quốc Hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 38/2005/ QH11 ngày 14/6/2005, điều có nêu: “ Phát triển Giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài …” cho đất nước học khoá nhà trường việc học thêm nhu cầu phận học sinh gia đình nhằm mở rộng nâng cao kiến thức, phải thừa nhận mặt tích cực việc dạy thêm, học thêm trình nâng cao chất lượng học tập, đặc biệt học sinh Trong thời gian qua việc quản lý dạy thêm, học thêm nhìn chung đạt kết định Tuy nhiên, biểu lệch lạc, tiêu cực việc dạy thêm số giáo viên trường phổ thông gây ảnh hưởng không tốt đến danh dự, uy tín nhà giáo, gây nhiều bất bình xã hội Việc dạy thêm, học thêm xét khía cạnh nhu cầu xã hội Nhưng năm qua không mang ý nghĩa nguyên vẹn mà bị biến tướng nhiều hình thức, mà mục đích chủ yếu người dạy kinh tế Hầu hết việc dạy thêm, học thêm học trước chương trình Một số thầy cô giáo không lương tâm trù dập học sinh không học thêm nhiều cách, gây thiệt thòi cho cháu không học thêm, cho học sinh học thêm biết trước chương trình kiểm tra, dạy sơ sài lớp khiến HS không học thêm không hiểu Từ năm học 2006-2007 toàn ngành giáo dục nghiêm túc thực thị số 33/2006/CT-TTg ngày 8/9/2006 Thủ tướng Chính phủ “ chống tiêu cực thi cử khắc phục bệnh thành tích Giáo dục”, Quyết định số 3859/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/7/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kế hoạch tổ chức vận động “ Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” Qua thời gian triển khai thực hiện, hưởng ứng toàn xã hội, bước đầu có chuyển biến tích cực, tạo tiền đề cho năm tiếp theo, đặc biệt công tác quản lý dạy thêm, học thêm trường Phổ thông có kết định nhằm củng cố nề nếp kỷ cương dạy học nhà trường Nhằm chấn chỉnh quản lý tốt việc dạy thêm, học thêm Bộ Giáo dục Đào tạo nhận định đạo: “ Trong thời gian qua việc quản lý dạy thêm, học thêm số địa phương đạt kết bước đầu, song nhìn chung việc quán triệt thực quy định dạy thêm, học thêm chưa đạt yêu cầu đề Tình trạng dạy thêm, học thêm “tràn lan” mà Nghị Trung ương phê phán, chưa khắc phục triệt để, biểu lệch lạc, tiêu cực việc dạy thêm, học thêm từ Tiểu học đến Trung học Phổ thông ôn luyện thi tuyển sinh có giảm còn, gây bất bình nhân dân Học thêm nhu cầu phận học sinh gia đình nhằm mở rộng, nâng cao kiến thức Tuy nhiên, việc học thêm “tràn lan” với cường độ cao gây tình trạng vượt sức tiếp thu, giảm thời gian tự học, nghỉ ngơi ,vui chơi, giải trí học sinh, đặc biệt học sinh Tiểu học việc dạy thêm, học thêm “tràn lan” gây hậu tiêu cực đáng lo ngại, làm giảm lòng tin nhân dân vào đội ngũ nhà giáo nhà trường, vi phạm quy định Luật Giáo dục yêu cầu sư phạm hoạt động giảng dạy học tập Thực trạng có nhiều nguyên nhân, chủ yếu hạn chế công tác quản lý cấp quản lý giáo dục, việc đạo, chấn chỉnh chưa kiên quyết, đồng bộ, chưa kết hợp đổi nội dung, chương trình, cải tiến thi cử Tình hình đòi hỏi phải có biện pháp toàn diện để chấn chỉnh, lập lại trật tự, kỷ cương lãnh vực Để thực tốt Chỉ thị Bộ Giáo dục Đào tạo, năm qua, qua kiểm tra việc dạy thêm, học thêm trường Phổ thông toàn tỉnh, nhìn chung có hình thức học thêm sau : -Hình thức thứ nhất: Học thêm trường nhà trường tổ chức quản lý có dạng: lớp học thêm học sinh đăng ký, nhà trường xếp thời khoá biểu học khoá tổ chức học thêm đại trà cho lớp học khoá nhà trường xếp thời khoá biểu -Hình thức thứ hai: Dạy tăng tiết theo thời khoá biểu -Hình thức thứ ba: Tổ chức dạy thêm học thêm, dạy trước chương trình trước ngày khai giảng năm học -Hình thức thứ tư: Giáo viên tổ chức dạy thêm nhà trường -Hình thức thứ năm: Dạy kèm tư gia ( giáo viên ngành ) Do đó, yêu cầu ngành giáo dục cần phải có biện pháp tích cực để kịp thời ngăn chặn tượng dạy thêm, học thêm “tràn lan” cần tăng cường quản lý việc dạy thêm, học thêm cho có hiệu ? Đó lý chọn đề tài II Giới hạn đề tài: Bản thân công tác ngành Thanh tra giáo dục Đây dịp tốt cho thân , cán họat động lĩnh vực Thanh tra thuộc hệ thống Thanh tra nhà nước Qua trình thực tiễn công tác ngành giáo dục, xin trình bày tình có liên quan đến việc dạy thêm, học thêm trường Trung học phổ thông xảy địa phương mà thân tham gia phối hợp giải Đó việc giải đơn tố cáo học sinh trường Trung học phổ thông việc dạy thêm, học thêm Bài viết việc xảy năm học 2011-2012 vừa qua, với khuôn khổ viết tình huống, cho phép thay đổi địa danh, tên trường, tên người mối quan hệ khác kiện nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Những kiến nghị giải mang tính chủ quan cá nhân, mặt khác khả nhận thức vấn đề hạn chế chắn không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong thông cảm, giúp đở, đóng góp quý lãnh đạo, thầy cô đồng nghiệp để sáng kiến đạt hiệu cao PHẦN NỘI DUNG A.CƠ SỞ LÝ LUẬN: Khái niệm dạy thêm, học thêm nhà trường hiểu dạy thêm học khóa gồm: phụ đạo, bồi dưỡng học sinh, ôn tập thi tốt nghiệp Trung học phổ thông, dạy thêm theo nguyện vọng học sinh Dạy thêm, học thêm nhà trường gồm: bồi dưỡng văn hóa, luyện thi trung tâm, lớp độc lập Đối với dạy thêm, học thêm trường, nhà trường có trách nhiệm tổ chức quản lý ôn tập thi tốt nghiệp Thời gian tổ chức ôn tập không tháng trước kỳ thi Học sinh có nguyện vọng học thêm, phải viết đơn đề nghị Hiệu trưởng lập kế hoạch dạy thêm gồm: duyệt chương trình, nội dung, duyệt danh sách học sinh, phân công giáo viên, báo cáo với quan quản lý giáo dục có thẩm quyền Mỗi lớp học thêm không 30 học sinh Thời gian học thêm tối đa tuần Đối với học sinh Trung học sở, học thêm không buổi/tuần, buổi học không tiết Đối với học sinh Trung học phổ thông, học thêm không buổi/tuần, buổi học không tiết Quy định nghiêm cấm không tổ chức dạy thêm, học thêm học sinh tiểu học, kể kỳ nghỉ hè; không dạy trước chương trình quy định cắt xén chương trình khóa để chuyển sang dạy thêm, học thêm; Đại diện tổ chức, cá nhân xin mở lớp dạy thêm phải đạt trình độ chuẩn chuẩn giáo viên cấp học Mỗi lớp học thêm không 30 học sinh Lớp học thêm phải thoáng mát, đủ ánh sáng, bàn ghế cho học sinh Đảm bảo diện tích tối thiểu 1m2 cho học sinh Đảm bảo vệ sinh, môi trường sư phạm, an toàn tính mạng tài sản học sinh Hồ sơ đăng ký mở lớp dạy thêm gồm đơn đăng ký mở lớp, đơn ghi rõ môn dạy, chương trình, nội dung, kế hoạch, số lớp, số học sinh, số buổi dạy tuần; thời gian, địa điểm Ảnh, giấy khám sức khỏe, sơ yếu lý lịch, văn bằng, chứng chỉ, xác nhận đủ điều kiện sở vật chất quyền cấp xã Trưởng phòng giáo dục Đào tạo có trách nhiệm duyệt cấp giấy chứng nhận mở lớp dạy thêm phạm vi chương trình Trung học sở; chương trình Trung học phổ thông Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo cấp Mức thu sử dụng tiền học thêm dạy thêm, học thêm trường nhà trường UBND tỉnh, thành phố quy định Theo quy định dạy thêm, học thêm, quyền địa phương quan quản lý giáo dục cấp phải chịu trách nhiệm quản lý hoạt động Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định, tùy theo mức độ tính chất bị xử lý theo nhiều hình thức Đối với cán bộ, công chức vi phạm quy định, hình thức xử lý bị xử lý kỷ luật theo Nghị định 35 Chính phủ Theo quy định, trường không dạy thêm, học thêm học sinh tiểu học, kể kỳ nghỉ hè; Không dạy trước chương trình quy định, cắt xén chương trình khóa để chuyển sang dạy thêm, học thêm; Không tổ chức dạy thêm, học thêm cho tất học sinh lớp học phổ thông; Không dùng biện pháp trực tiếp gián tiếp ép học sinh phải học thêm; Giáo viên không mở lớp dạy thêm nhà trường cho học sinh dạy khóa Như vậy, xem quy định dạy thêm, học thêm công cụ pháp lý đưa hoạt động dạy thêm, học thêm vào nề nếp Như vậy, bên cạnh việc ban hành quy định dạy thêm, học thêm, nâng cao nhận thức trách nhiệm người giáo viên, việc thực thi ngân hàng đề kỳ kiểm tra, thi cử, kết hợp với công tác kiểm định trường phổ thông đóng vai trò quan trọng Chỉ người giáo viên can thiệp chủ quan vào việc cho điểm đánh giá lực học sinh chất lượng lớp đạt hiệu đương nhiên hoạt động dạy thêm, học thêm không "đất" để tồn B MÔ TẢ TÌNH HUỐNG: Một việc xảy trường Trung học Phổ thông tỉnh Vì lý tế nhị xin phép lấy tên khác, đơn tố cáo học sinh Nguyễn Văn B- học sinh lớp 11A5 trường Trung học phổ thông Nguyễn Du tố cáo thầy Lê Văn Tuấn giáo viên dạy môn toán trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn cụ thể nguyên văn sau : “ Trong năm học 2011-2012 thầy Lê Văn Tuấn dạy môn toán lớp 11A5 trường Trung học phổ thông Nguyễn Du, có hành động không người thầy có tổ chức dạy thêm nhà riêng , học sinh không học thêm bị “ đì”, chứng học sinh có học thêm nhà thầy lớp có làm ồn thầy cho qua, kiểm tra lớp thầy chấm điểm không công bằng, bên cạnh thầy đặc biệt ưu tiên, nâng điểm cho bạn học thêm thầy Những học sinh không học thêm ngược lại …” C MỤC TIÊU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Qua phân tích đơn tố cáo học sinh Nguyễn Văn B có nội dung lớn cần phải kiểm tra, xác minh để làm rõ : 1/ Giáo viên Lê Văn Tuấn dạy thêm môn toán nhà riêng có qui định không ? có hợp pháp không ? 2/ Việc chấm kiểm tra học sinh lớp 11A5 có xác, công không ? có thiên vị không ? có đảm bảo theo qui chế chuyên môn không ? D XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT TỐI ƯU : I/ Phương án : - Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo nhận đơn học sinh Nguyễn Văn B xem xét trình Lãnh đạo Sở Giáo dục ban hành Quyết định cử Thanh tra viên xác minh việc có liên quan đến việc dạy thêm ông Lê Văn Tuấn giảng dạy môn toán trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn theo trình tự Luật Khiếu nại, tố cáo - Mời ông Lê Văn Tuấn đến Sở Giáo dục Đào tạo làm việc, giải trình làm bảng tường trình việc nêu đơn học sinh Nguyễn Văn B - Làm việc với Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn Trung học phổ thông Nguyễn Du để xác minh đối chiếu nội dung có liên quan - Sau có kết xác minh báo cáo Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo để có biện pháp xử lý theo Luật định * Mặt tốt : Sở Giáo Dục Đào tạo giải trực tiếp khách quan ông Lê Văn Tuấn giáo viên trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn dạy thỉnh giảng Trung học phổ thông Nguyễn Du Việc giải xác minh cần có phối hợp Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn Trung học phổ thông Nguyễn Du nên việc Sở Giáo dục Đào tạo giải trực tiếp khách quan thẩm quyền * Hạn chế : Việc tiến hành xác minh, làm rõ nhiều thời gian II/ Phương án : - Sở Giáo Dục Đào tạo nhận đơn học sinh Nguyễn Văn B, xem xét chuyển trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn yêu cầu Hiệu trưởng đạo phận Công đoàn, chuyên môn, Ban Thanh tra nhân dân tiến hành xác minh, giải quyết, sau báo cáo kết Sở Giáo dục Đào tạo - Sở Giáo dục Đào tạo vào kết giải trường để xem xét Quyết định xử lý theo Luật định * Mặt tốt : - Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn đạo phận Công đoàn, chuyên môn, Ban Thanh tra nhân dân xác minh, giải thể tính tự chủ * Hạn chế : - Vì ông Lê Văn Tuấn giáo viên trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn dạy thỉnh giảng Trung học phổ thông Nguyễn Du nên việc xác minh, giải không khách quan, nễ nang bỏ qua Chọn phương án phương án tối ưu mang tính khách quan, thẩm quyền E KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN : - Căn vào điều 13 Nghị định số 136/2006/N Đ-CP ngày 14/11/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Khiếu nại, tố cáo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo Ngày 6/2/2011 Thanh tra Sở nhận ý kiến đạo Giám Đốc Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai việc kiểm tra, xác minh trường hợp - Ngày 23/2/2011 Thanh tra Sở ban hành Quyết định số 05/QĐ-TTr việc kiểm tra, xác minh đơn tố cáo học sinh Nguyễn Văn B lớp 11A5 trường Trung học phổ thông Bán Nguyễn Du, đồng thời cử ông Nguyễn Văn A -Thanh tra viên ông Võ Văn B -Thanh Tra Viên làm nhiệm vụ kiểm tra, xác minh vụ việc trường Trung học phổ thông Nguyễn Du Trung học phổ thông Lê Quý Đôn –thời gian từ ngày 23/2/2011 đến 28/2/2011 (Căn mục 2, điều 35 Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 Phủ) - Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo gởi giấy mời giáo viên Lê Văn Tuấn đến Sở Giáo Dục Đào tạo ngày 24/2/2011 để giải trình yêu cầu làm bảng tường trình nội dung có liên quan đến đơn tố cáo học sinh Nguyễn Văn B - Yêu cầu Hiệu Trưởng trường Trung học phổ thông Nguyễn Du Trung học phổ thông Lê Quý Đôn cung cấp kiểm tra môn toán bảng ghi điểm lớp 11A5 11A6 giáo viên Lê Văn Tuấn giảng dạy - Yêu cầu Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn cung cấp danh sách Giáo viên đăng ký dạy thêm trường yêu cầu giáo viên Lê Văn Tuấn cung cấp danh sách học sinh học thêm nhà riêng - Sau Thanh tra viên tiến hành chấm lại kiểm tra 15 phút 45 phút học sinh lớp 11A5 11A6, đồng thời kiểm tra đối chiếu điểm kiểm tra với sổ ghi điểm lớp trên, học sinh học thêm học sinh không học thêm để so sánh, đối chiếu Nhằm giải , xác nội dung trên, cần phải xác định vấn đề sau : 1/ Việc ông Lê Văn Tuấn mở lớp dạy thêm nhà riêng có đăng ký với qui định theo định số 3743/ QĐ –CT UBT ngày 29/10/2001 UBND tỉnh Đồng Nai không ? có hợp pháp không ? 2/ Về việc ghi điểm, chấm kiểm tra cho học sinh lớp 11A 11A ông Lê Văn Tuấn có qui định không ? 3/ Ông Lê Văn Tuấn chấm điểm hoc sinh có công không ? có nâng điểm cho học sinh học thêm không ? 4/ Qua sai phạm ông Lê Văn Tuấn bị xử lý theo Pháp lệnh vi phạm hành ngày 2/7/2002 Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11/4/2005 xử phạt vi phạm hành lãnh vực giáo dục ? Qua trình kiểm tra, xác minh đến ngày 14/2/2011 tổ kiểm tra, xác minh có văn báo cáo kết xác minh gởi cho Giám Đốc Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai nội dung tố cáo giáo viên Lê Văn Tuấn có biểu tiêu cực việc dạy thêm học thêm cụ thể sau : 1/Ông Lê Văn Tuấn giáo viên ( biên chế ) giảng dạy môn toán trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn giáo viên ( thỉnh giảng) dạy môn toán trường Trung học phổ thông Nguyễn Du ( năm học 2011-2012 dạy toán lớp 11A5 va 11A6 ) Ông Lê Văn Tuấn dạy thêm nhà riêng cho khoảng 20 học sinh lớp 11A5 11A6 trường Trung học phổ thông Nguyển Du giấy phép dạy thêm /Tổ xác minh yêu cầu Ông Nguyễn Bảo Hà Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Nguyễn Du cung cấp: Bài kiểm tra 15 phút 45 phút môn toán học sinh lớp ông Lê Văn Tuấn giảng dạy, cung cấp bảng ghi điểm môn toán học sinh lớp 11A5 11A6 3/ Tổ xác minh yêu cầu ông Nguyễn Văn Sơn, Hiệu Trưởng trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn cung cấp danh sách đăng ký giáo viên dạy thêm trường, yêu cầu ông Lê Văn Tuấn cung cấp danh sách học sinh học thêm, sổ điểm cá nhân ông dạy nhà 4/ Qua trao đổi với ông Nguyễn Bảo Hà, Hiệu truởng trường Trung học phổ thông Nguyễn Du tổ xác minh biết: Trường Trung học phổ thông Nguyễn Du tổ chức cho giáo viên nhập điểm kiểm tra vào máy vi tính trường, chịu trách nhiệm tính xác điểm số mình, nhập điểm xong sửa điểm được, muốn sửa điểm phải báo cho Phó Hiệu trưởng trực tiếp điều chỉnh Gần cuối học kỳ trường in bảng điểm môn, lớp chuyển lại cho giáo viên môn để kiểm tra lại lần cuối trước ghi điểm vào sổ điểm lớp 5/ Qua trao đổi với ông Nguyễn Văn Sơn, Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn với hồ sơ nhận nêu trên, tổ Thanh tra nhận thấy : + Ông Lê Văn Tuấn tổ chức cho học sinh học thêm nhà riêng có 20 học sinh + Danh sách học sinh học thêm ông Tuấn dạy nhà có 13 học sinh lớp 11A5 học sinh lớp 11A6 + Điểm bảng ghi điểm môn toán học sinh lớp 11A5, 11A6 điểm ông Lê Văn Tuấn chấm ghi kiểm tra có số trường hợp sai lệch Cụ thể có học sinh có điểm sai lệch, có học sinh nâng điểm, học sinh bị hạ điểm + Trong số học sinh nâng điểm có học thêm nhà ông Lê Văn Tuấn + 02 học sinh bị hạ điểm 02 học sinh không học thêm nhà ông Lê Văn Tuấn (STT bảng ghi điểm lớp ) + Xem lại kiểm tra 15 phút học sinh ông Lê Văn Tuấn chấm, tổ xác minh nhận thấy : - Học sinh Nguyễn Thị Vân, Lê Văn Nam Võ Văn Nhàn lớp 11A5 (có học thêm ) điểm sau chấm lại bị giảm từ đến điểm ? - Học sinh Trần Văn Hùng Nguyễn Văn An lớp 11 A5 ( không học thêm ) điểm sau chấm lại tăng từ đến điểm ? * Từ việc chấm lại 05 học sinh nêu trên, tổ xác minh nhận thấy việc chấm giáo viên Lê Văn Tuấn không tay, gây thắc mắc cho học sinh nêu đơn tố cáo: “Thầy chấm điểm không công bằng….nâng điểm cho bạn học thêm, bạn không học thêm ngược lại ” *Qua kết trên, Tổ xác minh đề nghị : 1/ Ông Lê Văn Tuấn làm tường trình giải trình hạn chế, sai trái nêu 2/ Ông Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn yêu cầu ông Lê Văn Tuấn kiểm điểm việc dạy thêm nhà mà không đăng ký theo qui định định số 3743/ QĐ –CT UBT ngày 29/10/2001 UBND Tỉnh Đồng Nai ( chưa phép Sở Giáo dục & Đào tạo Đồng Nai ) 3/ Ông Hiệu Trưởng trường Trung học phổ thông Nguyễn Du yêu cầu ông Lê Văn Tuấn kiểm điểm việc không thực qui định việc nhập điểm trường Trung học phổ thông Nguyễn Du ( có học sinh có điểm sai lệch giửa bảng điểm điểm ghi kiểm tra ) • Căn vào kết kiểm tra , xác minh • Căn vào Luật Thanh tra có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/2004, Luật Khiếu nại- tố cáo( Luật số 09/1998/QH 10 ) Luật sửa đổi ,bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo ( Luật số 26/2004/QH 11 ) • Căn mục 2, điều 44 Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 Chính phủ • Giám đốc Sở Giáo dục & Đào tạo Đồng Nai có văn kết luận Thanh tra số 73/KL-TTr ngày 8/3/2009 với nội dung sau : 1/ Việc dạy thêm ông Lê Văn Tuấn giáo viên trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, giáo viên thỉnh giảng trường Trung học phổ thông Nguyễn Du có tổ chức dạy thêm cho khoảng 20 học sinh nhà riêng, không thực đăng ký dạy thêm, chưa Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai cho phép sai với qui định định số 3743/ QĐ –CT UBT ngày 29/10/2001 UBND tỉnh Đồng Nai 2/ Về việc ghi điểm, chấm kiểm tra cho lớp 11 A5 11 A6: Ông Lê Văn Tuấn không thực qui định việc ghi điểm cho học sinh , thiếu tinh thần trách nhiệm việc chấm kiểm tra cho học sinh, vi phạm qui chế đánh giá học sinh, việc có số học sinh lớp 11 A5 11 A6 có điểm ghi sổ điểm cao thấp điểm ghi kiểm tra, làm sai lệch kết học tập gây cho học sinh thắc mắc “…học sinh không học thêm bị đì”; “thầy chấm điểm không công bằng….nâng điểm cho bạn học thêm có sở” Ông Lê Văn Tuấn phải nghiêm túc nhận khuyết điểm nên rút kinh nghiệm 3/ Yêu cầu ông Lê Văn Tuấn kiểm điểm việc chấm điểm không tay gây thắc mắc cho học sinh, đồng thời giải thích cho học sinh chấp thuận điểm kiểm tra sau ông Lê Văn Tuấn chấm lại điều chỉnh điểm cho học sinh theo kết làm 4/ Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn vào hồ sơ tổ Thanh tra hồ sơ trường Trung học phổ thông Nguyễn Du, kiểm điểm ông Lê Văn Tuấn tổ chức họp Hội đồng kỷ luật để xét mức độ sai phạm ông Lê Văn Tuấn để định hình thức kỷ luật cho phù hợp 5/ Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo Pháp Lệnh xử lý vi phạm hành ngày 2/7/2002 vào mục 2, điều 23 Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11/4/2005 Chính phủ để đề mức xử phạt hành việc làm sai trái ông Lê Văn Tuấn * Sau ông Lê Văn Tuấn Hiệu Trưởng trường Trung học phổ thông Nguyễn Du Trung học phổ thông Lê Quý Đôn thực đầy đủ nội dung theo kết luận Sở Giáo dục * Căn vào Luật Giáo dục năm 2005 quy định: “ Nhà giáo người học hành vi gian lận kiểm tra, thi cử, tuyển sinh, giảng dạy học tập” Do , việc điển hình việc vi phạm qui chế chuyên môn, quy định dạy thêm, học thêm ; * Căn Nghị định 49/2005 NĐ-CP ngày 11/4/2005 Chính phủ Quyết định số 3743/ QĐ-CTUBT ngày 29/10/2001 Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo lập Tờ trình việc đề xuất xử lý vi phạm hành lĩnh vực Giáo dục gởi Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo đôí với ông Lê Văn Tuấn vi phạm khoản sau: 1/ Vi phạm khoản điều Nghị định 49/2005 NĐ-CP ng ày 11/4/2005; “mở lớp độc lập để giảng dạy theo chương trình giáo dục Mầm non, Phổ thông …mà chưa quan có thẩm quyền cho phép, mức phạt từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng “ 2/ Vi phạm khoản điều 13 Nghị định 49/2005 NĐ-CP ngày 11/4/2005 “về hành vi không thực đầy đủ qui định quan có thẩm quyền chấm bài, đánh giá, xếp loại kết học tập gây ảnh hưởng đến kết môn học, học kỳ, năm học người học: mức phạt từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng” 3/ Hình thức xử phạt bổ sung Mục e khoản điều 7, Nghị định 49/2005 NĐ-CP ngày 11/4/2005 “ Buộc khôi phục quyền học tập, lợi ích hợp pháp, kết đánh giá người học …” Sau Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo trí nội dung theo tờ trình trên, Chánh Thanh tra Sở Quyết định việc Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục ông Lê Văn Tuấn với hình thức sau: a/ Hình thức xử phạt hành chính: Phạt tiền với mức phạt là: 500.000 đồng hành vi vi phạm khoản 4, điều 8; 100.000 đồng hành vi vi phạm khoản 1, điều 13 Nghị định 49/2005 NĐ-CP ngày 11/4/2005 + Tổng cộng số tiền phạt: 600.000 đồng ( sáu trăm ngàn đồng ) b/ Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khôi phục lại kết học tập người học (theo mục điều Nghị định 49/2005 NĐ-CP ngày 11/4/2005.) Lý do: - Tổ chức dạy thêm nhà riêng không đăng ký theo qui định; - Chấm kiểm tra học sinh lớp 11 A5, 11 A6 thiếu xác; ghi điểm số học sinh lớp 11 A5, 11 A6 vào sổ điểm không điểm thực tế kiểm tra c/ Ông Lê Văn Tuấn phải nghiêm chỉnh chấp hành xử phạt hành thời hạn 10 ngày kể từ ngày giao định ( điều 27 Nghị định 49/2005 NĐ-CP ngày 11/4/2005.) Qua kết giải trên, có nhận định sau : Trước tình hình thực tế xã hội ngày nay, kinh tế thị trường có nhiều ưu điểm nhiều hạn chế cần có nhiều biện pháp để khắc phục, đời sống giáo viên có cải thiện nhiều khó khăn, để đối phó với thực tế số giáo viên phải xoay sở nhiều cách không tránh khỏi sai phạm tiêu cực, trường hợp giáo viên Lê Văn Tuấn nằm thực tế Tuy nhiên, việc làm ông Tuấn sai với quy định Bộ Giáo dục Đào tạo trái với Chỉ thị số 15/CT-BGD Bộ Giáo dục Chỉ thị số 3743/CT-UBT UBND tỉnh Đồng Nai dạy thêm, học thêm Do phải nghiêm túc phê bình trường hợp vi phạm có hình thức xử lý tuỳ theo mức độ vi phạm để kịp thời ngăn chặn việc dạy thêm, học thêm “tràn lan”, gây niềm tin xã hội Phụ huynh học sinh F.PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA VIỆC GIÁO VIÊN DẠY THÊM KHÔNG ĐÚNG QUI ĐINH: 1.Phân tích nguyên nhân: a/ Nguyên nhân khách quan: - Các văn đạo, hướng dẫn dạy thêm, học thêm có triển khai chưa sâu rộng đến toàn xã hội, chưa cụ thể hoá nên tác dụng chưa cao - Việc nhận thức pháp luật dạy thêm học thêm vài giáo viên chưa cao 10 - Một phần đời sống kinh tế gia đình số giáo viên nhiều khó khăn định, thu nhập khác lương nên việc dạy thêm để cải thiện đời sống hàng ngày điều tất yếu b/ Nguyên nhân chủ quan : - Giáo viên Lê Văn Tuấn chưa hiểu rõ quy định dạy thêm, học thêm, cố tình dạy thêm nhà để tăng thêm thu nhập cho gia đình, không đăng ký, xin phép với nhà trưòng - Việc thiếu kiểm tra, quản lý Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn dạy thêm, học thêm, không nắm rõ giáo viên Lê Văn Tuấn có dạy thêm nhà Cho nên giáo viên Lê Văn Tuấn làm trái với Quyết định số 3743/QĐ-CTUBT ngày 29/10/2001 UBND tỉnh Đồng Nai đạo quản lý dạy thêm, học thêm 2/ Phân tích hậu việc dạy thêm, học thêm “ tràn lan”: - Việc quản lý dạy thêm, học thêm nhà trường gặp nhiều bất cập Do địa bàn rộng, tính chất lớp học đa dạng Một số thầy cô giáo dạy trước cho học sinh để đối phó kiểm tra định kỳ - Một số giáo viên dùng áp lực điểm số để thu hút học sinh học thêm, chấm điểm không công học sinh, trường hợp học sinh không học thêm, tượng không nhiều nguyên nhân tạo bất bình xã hội, làm ảnh hưởng không đến uy tín thầy cô giáo - Việc dạy thêm, học thêm “tràn lan” không kip thời ngăn chặn, chấn chỉnh dẫn đến hậu lớn, làm niềm tin xã hội Phụ huynh học sinh Nhằm hạn chế việc dạy thêm, học thêm “ tràn lan” dẫn đến việc vi phạm hành cần thực tốt số nội dung sau: 1/ Tạo điều kiện để thu hút tối đa học sinh vào lớp học tăng tiết, lớp buổi, lớp bán trú trường để có thêm thời gian củng cố kiến thức cho học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.Việc phụ đạo học sinh yếu bồi dưỡng học sinh giỏi trách nhiêm giáo viên môn Nhưng nhà trường phải theo dõi, khảo sát chất lượng học sinh, từ có biện pháp kịp thời uốn nắn giúp đỡ giáo viên học sinh / Đối với lớp dạy thêm nhà có thu tiền học sinh, giáo viên phép hoạt động sau đăng kí với Ban giám hiệu trường: môn giảng dạy, địa điểm dạy để nhà trường dễ dàng kiểm tra, phải cho phép quan có thẩm quyền Đồng thời giáo viên phải làm cam kết với nhà trường dạy thêm học sinh có yêu cầu Phụ huynh học sinh nhằm mục đích cố kiến thức cho em, hướng dẫn học sinh làm thành thạo tập, không phép dạy trước chương trình, không đe doạ, trù dập học sinh dùng điểm số để làm áp lực với em Nói chung phải đảm bảo thực tốt hướng dẫn, đạo dạy thêm, học thêm Lãnh đạo cấp Nếu giáo viên cố tình vi phạm quy định phải bị xử lý kỷ luật theo quy định Ngành Pháp luật 11 3/ Đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học, giúp học sinh nắm bài, xây dựng, hướng dẫn học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu giải pháp quan trọng để hạn chế việc dạy thêm, học thêm “tràn lan” PHẦN KẾT LUẬN I Đánh giá chung: Dạy thêm, học thêm thực chất việc giáo viên bổ trợ kiến thức cho học sinh, giúp em học hơn, chất dạy thêm, học thêm xấu Tuy nhiên, đâu đó, biểu không lành mạnh dạy thêm, học thêm làm dư luận không ngớt phàn nàn, chí có nhìn không thiện cảm với thầy, cô giáo Đặc điểm, phương thức tiêu cực dạy thêm, học thêm ngành Giáo dục Đào tạo mổ xẻ không ít, vấn đề nan giải phải tìm liều thuốc hiệu nghiệm để đặc trị "căn bệnh" khó chữa Qua trình thực quy định dạy thêm, học thêm Bộ Giáo dục Đào tạo, văn hướng dẫn cụ thể địa phương, việc triển khai dạy thêm, học thêm Đồng Nai đánh giá vào nếp Sự xuất ngày nhiều nhóm, lớp phụ đạo học sinh yếu giúp cho mặt chất lượng học tập lớp đồng tiến Những giảng giờ, chí nhà học sinh khó khăn, có hoàn cảnh đặc biệt thầy, cô giáo giúp cho không học sinh bớt nguy phải nghỉ học không theo kịp bạn bè, thêm phần vững tâm tới lớp Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, biểu tiêu cực dạy thêm, học thêm tồn tại, dù không phổ biến, song lại gây nhiều xúc Một nguyên sâu xa tình trạng dạy thêm, học thêm - câu chuyện dài chưa có hồi kết cho từ mâu thuẫn giáo dục phổ thông nay: lên án bệnh học vẹt, đổi phương pháp dạy học, lại trì cách thức thi cử lạc hậu, chưa nghiêm túc gây áp lực nặng nề Điều dẫn tới thực trạng phổ biến nhiều học sinh học để thi muốn thi tốt, đương nhiên phải cố gắng học thêm! Điều bị dư luận lên án gay gắt khiến dạy thêm, học thêm biến tướng “tràn lan” tình trạng giáo viên dạy lớp lơ là, "để dành" kiến thức, dạy thêm lại hăng hái; xuất khác biệt kết làm kiểm tra em có học thêm với em không học thêm Thực tế khiến không học sinh không muốn phải học thêm, gây áp lực cho gia đình học sinh Để quản lý chặt chẽ việc dạy thêm, học thêm vấn đề cốt lõi phải tạo bình đẳng hội học tập thành công cho người Với thực tế học tập nay, học sinh buộc phải học thêm nhiều (kể làm tập nhà học thêm có trả học phí), em gia đình nghèo có hội học tập bình đẳng với em gia đình giả Với quan điểm quản lý việc dạy thêm, học thêm theo hướng tích cực, tạo hội để 12 giáo viên góp công sức, trí tuệ nâng cao chất lượng học tập cho học sinh, giúp thầy cô sống nghề cách đáng Dạy thêm, học thêm nhu cầu toàn xã hội nhu cầu đáng bậc phụ huynh học sinh muốn em học giỏi Ngày nay, với phát triển kinh tế xã hội, kinh tế sống gia đình có hơn, đa số phụ huynh học sinh có điều kiện đầu tư học vấn cho em mình, số có không bậc cha mẹ không nắm vững chương trình học, không đủ trình độ để hướng dẫn học, không bậc cha mẹ chưa hiểu hết lực em học tập lại muốn học giỏi Do đó, cách cho em học thêm nhiều thầy, nhiều môn Đối với thầy cô giáo, số cho việc dạy thêm nguồn thu nhập để cải thiện đời sống, việc dạy thêm phần ý nghĩa lành mạnh cao quý người thầy, có phận không nhỏ làm “ thiên chức nhà giáo”, “ kỹ sư tâm hồn” bắt ép học sinh học thêm dùng điểm số để thu hút học sinh học thêm.Tuy nhiên bên cạnh mặt tiêu cực nhiều thầy cô giáo có tâm huyết với nghề nghiệp coi việc dạy thêm trách nhiệm Để đáp ứng nhu cầu dạy thêm, học thêm nay, cần phải quán triệt sâu rộng tầng lớp xã hội, phụ huynh học sinh đội ngũ cán bộ, giáo viên ngành giáo dục hiểu rõ dạy thêm, học thêm, tăng cường công tác quản lý đạo, chống dạy thêm, học thêm tràn lan ,góp phần đưa ngành giáo dục ngày phát triển, đồng thời thực tốt theo Kế hoạch Bộ Giáo dục Đào tạo:“ Dạy thêm, học thêm dạy để biết tự học” II Bài học kinh nghiệm: Từ thực tiễn việc dạy thêm, học thêm thời gian qua Để ngăn chặn việc dạy thêm, học thêm “ tràn lan”, cấp quản lý giáo dục Tỉnh cần quán triệt tinh thần Quyết định số 242/TTg Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 15/CT-BGD Bộ giáo dục Đào Tạo, Quyết định số 03/2007/QĐBGDĐT ngày 31/01/2007 Bộ Giáo Đào tạo Ban hành Quy định dạy thêm, học thêm Chỉ thị số 3743/CT-UBT Uỷ ban nhân tỉnh Đồng Nai việc tăng cường công tác đạo, quản lý dạy thêm, học thêm giáo viên cấp Trước mắt cần phải có văn quy định chặt chẽ, cụ thể việc tổ chức dạy thêm, học thêm, dạy chuyên môn đào tạo, dạy đối tượng học sinh: phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi… Việc dạy thêm, học thêm phải đáp ứng nhu cầu thật đáng học sinh phụ huynh học sinh Nghiêm cấm hành vi lợi dụng nhu cầu học thêm hoc sinh để trở thành nguồn thu lợi bất Do cần thực tốt nội dung sau: 13 1/Tất cán bộ, giáo viên, công nhân viên ngành giáo dục toàn xã hội cần nắm vững quy định dạy thêm, học thêm lãnh đạo cấp ban hành để tránh vi phạm đáng tiếc xảy 2/ Để giải trường hợp vi phạm cần phải kiên theo quy định pháp luật cần phải tế nhị giải pháp cụ thể nhằm mục đích giáo dục chính, vừa nhắc nhở, vừa răn đe 3/ Căn Nghị định 49/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục để xử phạt nghiêm minh trường hợp cố tình vi phạm lĩnh vực dạy thêm, học thêm III Đề xuất kiến nghị: 1/ Đối với Bộ Giáo dục - Sở Giáo dục Đào tạo : - Tiếp tục ban hành văn để cụ thể hoá việc dạy thêm, học thêm, đạo tăng cường công tác tra, kiểm tra quản lý dạy thêm, học thêm, đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm tượng vi phạm việc dạy thêm, học thêm 2/ Đối với quyền địa phương: - Phối hợp với trường học, Hội cha mẹ học sinh tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực dạy thêm, học thêm giáo viên học sinh địa bàn theo quy định 3/ Đối với trường học: - Quán triệt tốt hướng dẫn, đạo Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục quy định dạy thêm, học thêm; vai trò nhiệm vụ giáo viên, phát huy cao vai trò quản lí Hiệu trưởng hoạt động nhà trường, công tác quản lí dạy thêm, học thêm đơn vị để có biện pháp kịp thời ngăn chặn biểu tiêu cực giáo viên, nhằm phát huy tốt tinh thần: “ Dân chủ- Kỷ cương- Tình thương- Trách nhiệm ”, “ Tất học sinh thân yêu ” - Cần có đạo sâu sát lãnh đạo cấp từ Trung ương đến sở trường học, 100 % cán bộ, giáo viên phải quán triệt sâu sắc nội dung chấp hành tốt việc dạy thêm, học thêm theo đạo Thường xuyên tổ chức Thanh, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm giáo viên cấp, xử lý nghiêm minh trường hợp cố tình vi phạm việc dạy thêm, học thêm theo quy định pháp luật / Đồng Nai, ngày tháng năm 2012 Người thực Võ Văn Lập 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ Thị 15/ 2000/CT –BGD&ĐT ngày 17-5-2000 biện pháp cấp bách tăng cường quản lý dạy thêm học thêm Chỉ Thị 3743/ CT –UBT ngày 29-10-2001 Quản lý dạy thêm học thêm UBND tỉnh Đồng Nai Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11/4/2005 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Nghị định 53/2005/NĐ –CP ngày 19-4-2005 qui định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Khiếu nại , tố cáo Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Khiếu nại , tố cáo Nghị định số 136/2006/N Đ-CP ngày 14/11/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Khiếu nại, tố cáo Luật sửa đổi , bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo Quyết định số 03/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31/01/2007 Bộ Giáo & Đào tạo Ban hành Quy định dạy thêm học thêm Toàn hồ sơ xử lý giải Trường THPT Lê Quý Đôn THPT Nguyễn Du tỉnh Đồng nai *************** 15 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu I Lý chọn đề tài II Giới hạn đề tài Phần nội dung A Cơ sở lý luận B Mô tả tình C Mục tiêu xử lý tình D Xây dựng phương án xử lý lựa chọn phương án tối ưu E Kế hoạch tổ chức thực F Phân tích nguyên nhân hậu việc giáo viên dạy thêm không qui định 11 Phần kết luận I Đánh giá chung II Bài học kinh nghiệm 12 13 III Đề xuất kiến nghị 14 * Tài liệu tham khảo 16 * Mục lục 17 ********************** 16 [...]... thêm, học thêm, tăng cường trong công tác quản lý chỉ đạo, chống dạy thêm, học thêm tràn lan ,góp phần đưa ngành giáo dục ngày càng phát triển, đồng thời thực hiện tốt theo Kế hoạch của Bộ Giáo dục và Đào tạo:“ Dạy thêm, học thêm và dạy để biết tự học II Bài học kinh nghiệm: Từ thực tiễn của việc dạy thêm, học thêm trong thời gian qua Để ngăn chặn việc dạy thêm, học thêm “ tràn lan”, các cấp quản lý. .. Sở Giáo dục và Đào tạo : - Tiếp tục ban hành những văn bản để cụ thể hoá việc dạy thêm, học thêm, chỉ đạo tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra quản lý dạy thêm, học thêm, đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm những hiện tượng vi phạm việc dạy thêm, học thêm 2/ Đối với chính quyền địa phương: - Phối hợp với các trường học, Hội cha mẹ học sinh tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện dạy thêm, học. .. về dạy thêm, học thêm Chỉ thị số 3743/CT-UBT của Uỷ ban nhân tỉnh Đồng Nai về việc tăng cường công tác chỉ đạo, quản lý dạy thêm, học thêm ngoài giờ của giáo viên các cấp Trước mắt cần phải có văn bản quy định chặt chẽ, cụ thể hơn về việc tổ chức dạy thêm, học thêm, dạy đúng chuyên môn đào tạo, dạy đúng đối tượng học sinh: phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh khá giỏi… Việc dạy thêm, học thêm. .. dạy thêm để cải thiện đời sống hàng ngày là điều tất yếu b/ Nguyên nhân chủ quan : - Giáo viên Lê Văn Tuấn chưa hiểu rõ về quy định dạy thêm, học thêm, cố tình dạy thêm tại nhà để tăng thêm thu nhập cho gia đình, không đăng ký, xin phép với nhà trưòng - Việc thiếu kiểm tra, quản lý của Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn về dạy thêm, học thêm, không nắm rõ giáo viên Lê Văn Tuấn có dạy. .. Tuấn có dạy thêm ở nhà Cho nên giáo viên Lê Văn Tuấn đã làm trái với Quyết định số 3743/QĐ-CTUBT ngày 29/10/2001 của UBND tỉnh Đồng Nai chỉ đạo về quản lý dạy thêm, học thêm 2/ Phân tích hậu quả của việc dạy thêm, học thêm “ tràn lan”: - Việc quản lý dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường còn đang gặp nhiều bất cập Do địa bàn khá rộng, tính chất của các lớp học rất đa dạng Một số thầy cô giáo đã dạy trước... chất là việc giáo viên bổ trợ kiến thức cho học sinh, giúp các em học khá hơn, bởi thế bản chất của dạy thêm, học thêm không phải là xấu Tuy nhiên, ở đâu đó, những biểu hiện không lành mạnh của dạy thêm, học thêm đã làm dư luận không ngớt phàn nàn, thậm chí có cái nhìn không mấy thiện cảm với thầy, cô giáo Đặc điểm, phương thức của tiêu cực trong dạy thêm, học thêm đã được ngành Giáo dục và Đào tạo mổ... viên cố tình vi phạm những quy định trên thì phải bị xử lý kỷ luật theo quy định của Ngành và Pháp luật 11 3/ Đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy và học, giúp học sinh nắm chắc bài, xây dựng, hướng dẫn học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu là một trong những giải pháp quan trọng để hạn chế việc dạy thêm, học thêm “tràn lan” PHẦN KẾT LUẬN I Đánh giá chung: Dạy thêm, học thêm thực... cương- Tình thương- Trách nhiệm ”, “ Tất cả vì học sinh thân yêu ” - Cần có sự chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo các cấp từ Trung ương đến cơ sở các trường học, 100 % cán bộ, giáo viên phải quán triệt sâu sắc các nội dung và chấp hành tốt việc dạy thêm, học thêm theo chỉ đạo Thường xuyên tổ chức Thanh, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm của giáo viên các cấp, xử lý nghiêm minh những trường hợp cố tình vi... 31/01/2007 của Bộ Giáo & Đào tạo Ban hành Quy định về dạy thêm học thêm 7 Toàn bộ hồ sơ xử lý giải quyết của Trường THPT Lê Quý Đôn và THPT Nguyễn Du tỉnh Đồng nai *************** 15 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu I Lý do chọn đề tài 1 II Giới hạn của đề tài 2 Phần nội dung A Cơ sở lý luận B Mô tả tình huống C Mục tiêu xử lý tình huống 3 4 5 D Xây dựng phương án xử lý và lựa chọn phương án tối ưu 5 E 6 Kế hoạch... dành" kiến thức, nhưng dạy thêm lại hăng hái; hoặc xuất hiện sự khác biệt trong kết quả làm bài kiểm tra giữa những em có học thêm với những em không đi học thêm Thực tế ấy khiến không ít học sinh không muốn cũng phải đi học thêm, gây áp lực cho gia đình và cả học sinh Để quản lý chặt chẽ việc dạy thêm, học thêm hiện nay thì vấn đề cốt lõi là phải tạo ra sự bình đẳng về cơ hội học tập thành công cho ... sang dạy thêm, học thêm; Không tổ chức dạy thêm, học thêm cho tất học sinh lớp học phổ thông; Không dùng biện pháp trực tiếp gián tiếp ép học sinh phải học thêm; Giáo viên không mở lớp dạy thêm. .. nhà trường cho học sinh dạy khóa Như vậy, xem quy định dạy thêm, học thêm công cụ pháp lý đưa hoạt động dạy thêm, học thêm vào nề nếp Như vậy, bên cạnh việc ban hành quy định dạy thêm, học thêm, . .. bày tình có liên quan đến việc dạy thêm, học thêm trường Trung học phổ thông xảy địa phương mà thân tham gia phối hợp giải Đó việc giải đơn tố cáo học sinh trường Trung học phổ thông việc dạy thêm,

Ngày đăng: 03/12/2015, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w