1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp cho vấn đề đổi mới công nghệ ở Việt Nam

26 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 262,73 KB

Nội dung

Đặc biệt trong thời đại thông tin đang chi phối gần như toàn bộ nền thương mại thế giới buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại phải khẳng định được chỗ đứng của mình trên thương trường không

Trang 1

K IL

.C O

M

Mục lục

Lời mở đầu………2

Chương 1: Những tác động của công nghệ mới đến nâng cao NLSX trong các DNCN………3

1.1 CN và đổi mới CN……… 3

1.1.1 CN trong các doanh nghiệp ……….3

1.1.2 Quan niệm về đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp ………4

1.2 NLSX và nâng cao NLSX trong các doanh nghiệp ……….6

1.2.1 NLSX trong các doanh nghiệp ………6

1.2.2 Nâng cao NLSX trong các doanh nghiệp ………6

1.3 Vai trò của đổi mới công nghệ tới NLSX………7

Chương 2: Thực trạng ở Việt nam……….8

2.1 Những kết quả đạt được về đổi mới công nghệ trong các DNCN những năm qua……… 8

2.1.1 Thực trạng đổi mới công nghệ và một số kết quả đạt được……….8

2.1.2 Thực trạng và ảnh hưởng của ĐMCN tới nâng cao NLSX trong một số ngành……… 8

2.2 Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân chủ yếu trong hoạt động ĐMCN….11 2.2.1 Tồn tại về ĐMCN trong các doanh nghiệp Việt nam ……… 14

2.2.2 Những tác động chưa tốt của ĐMCN tới NLSX……… 16

2.3 Những thách thức……….17

2.3.1 Về vai trò……… 17

2.3.2 Biểu hiện………17

2.3.3 Người sử dụng công nghệ ……….18

2.3.4 Chất lượng của công tác đổi mới……… 18

Chương 3: Một số giải pháp ĐMCN nâng cao NLSX trong các doanh nghiệp 19

Trang 2

Trong một thế giới mà toàn cầu hoá đang là xu thế chủ đạo, chưa bao giờ

người ta thấy cạnh tranh để tồn tại và phát triển giữa các quốc gia nói chung và

giưã các doanh nghiệp với nhau nói riêng lại gay gắt như ngày nay Đặc biệt

trong thời đại thông tin đang chi phối gần như toàn bộ nền thương mại thế giới

buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại phải khẳng định được chỗ đứng của mình

trên thương trường không còn con đường nào khác là phải đổi mới các trang thiết

bị ứng dụng tiến bộ của khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm đem lại hiệu quả

trong quá trình sản xuất kinh doanh Đối với một nước đang phát triển như nước

ta hiện nay thì công cuộc đổi mới càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết vì thiết

bị phục vụ cho sản xuất trong các doanh nghiệp công nghiệp của ta còn rất lạc

hậu, năng suất lao động rất thấp, giá thành sản phẩm còn cao nên chưa đạt được

những kết quả mong muốn, bên cạnh đó việc đầu tư đổi mới công nghệ phục vụ

sản xuất ở các doanh nghiệp công nghiệp nước ta nhiều bất cập Chính những lý

do trên làm chúng ta hiểu rằng đường lối của đảng và nhà nước ta trong vấn đề

đổi mới công nghệ để tăng trưởng kinh tế ( nghị định 27 CP ) là hoàn toàn hợp lý

trong giai đoạn hiện nay Là một sinh viên được sống và làm việc trong chế độ

Xã hội chủ nghĩa tươi đẹp, đồng thời cũng là chủ nhân tương lai của đất nước thì

việc nghiên cứu vấn đề ĐMCN sẽ giúp em có được hiểu biết sâu sắc hơn về nền

kinh tế đất nước Em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Phán đã hướng dẫn tận tình

để em hoàn thành đề án này

Trang 3

Những tác động của công nghệ mới tới hoạt

động sản xuất kinh doanh trong các doanh

nghiệp công nghiệp

1.1 Công nghệ và đổi mới công nghệ

1.1.1 Công nghệ trong các doanh nghiệp

Trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá người ta quan tâm đến

công nghệ là các phương pháp giải pháp kĩ thuật trong các dây truyền sản xuất

Từ khi xuất hiện các quan hệ thương mại thì công nghiệp được hiểu theo nghĩa

rộng hơn Có thể hiểu công nghệ là tổng hợp các phương tiện kỹ thuật, kỹ năng,

phương pháp dùng để chuyển hóa các nguồn lực thành một loại sản phẩm nào

đó Công nghệ gồm 4 thành phần cơ bản

- Công cụ, máy móc, thiết bị, vật liệu Nó gọi là phẩn cứng của công nghệ

- Thông tin, phương pháp, quy trình bí quyết

- Tổ chức điều hành, phối hợp, quản lý

- Con người

( ba bộ phận sau gọi là phần mềm công nghệ )

Bât kỳ quá trình sản xuất nào đều phải đảm bảo 4 thành phần trên Mỗi thành

phần đảm nhiệm những chức năng nhất định Trong đó thành phần trang thiết bị

được coi là xương sống, cốt lõi của quá trình hoạt động nhưng nó lại do con

người lắp đặt và vận hành Thành phần con người được coi là nhân tố chìa khoá

của nhân tố hoạt động sản xuất nhưng lại phải hoạt động theo hướng dẫn do

thành phần thông tin cung cấp Thành phần thông tin là cơ sở hướng dẫn người

lao động vận hành các máy móc thiết bị và đưa ra các quyết định Thành phần tổ

chức có nhiệm vụ liên kêt các thành phần trên, động viên người lao động nâng

Trang 4

Tuy khoa học và công nghệ có nội dung khác nhau nhưng lại có mối quan hệ

chặt chẽ với nhau Mối liên hệ này được phát triển qua các giai đoạn khác nhau

của lịch sử Vào thế kỷ 17 – 18, khoa học kỹ thuật tiến hoá theo những con

đường riêng, có những mặt kỹ thuật đi trước khoa học Ví dụ, năm 1784 máy hơi

nước của Giêm Oat ra đời trước khi có nguyên lý “ nhiệt động học “ của Các nô

Hoặc kỹ thuật nên men rượu đã được sử dụng từ lâu trước khi có khoa học vi

trùng của Paster Vào thế kỷ 19 khoa học kỹ thuật bắt đầu có sự tiếp cận, mỗi

khó khăn của kỹ thuật gợi ý cho sự nghiên cứu khoa học và ngược lại những phát

minh khoa học tạo điều kiện cho nghiên cứu ứng dụng

1.1.2 Quan niệm về đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp

Đổi mới công nghệ là quá trình phát minh phát triển và dựa vào thị trường

những sản phẩm mới, quá trình đổi mới công nghệ mới Hoạt động đổi mới công

nghệ bao gồm hai nội dung cơ bản

1.1.2.1 Đổi mới sản phẩm

Đổi mới sản phẩm là việc tạo ra một sản phẩm hoàn toàn mới, hoặc cải tiến

các sản phẩm truyền thống của công ty mình Việc tạo ra một sản phẩm mới rất

khó khăn.Trước hết phải đảm bảo được những điều kiện tiền đề Đó là, có đầy đủ

thông tin về yêu cầu của thị trường cũng như thông tin về kết quả đã đạt được

của các công ty khác, phải có nguồn chi phí lớn để tạo ra cơ sở vật chất phục vụ

cho hoạt động này; có đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật có khả năng triển

Trang 5

- Sau đó tổ chức sản xuất thử và xác định chi phí sản xuất

- Cuối cùng thăm dò thị trường và sản xuất hàng loạt

Kết quả cải tiến sản phẩm

1.1.2.2 Đổi mới quy trình sản xuất

Tiến bộ công nghệ đối với các nước đang phát triển được tập trung chủ yếu

vào việc cải tiến hiệu quy trình công nghệ Việc cải tiến này cho phép nâng cao

năng suất của người lao động Điều này thể hiện qua việc kết quả cải tiến quy

trình sản xuất chuyển dịch sang phải của đường cung phản ánh khả năng nâng

cao năng lực sản xuất

Trang 6

xuất trong các doanh nghiệp

1.2.1 Năng lực sản xuất trong các doanh nghiệp

Năng lực sản xuất của một doanh nghiệp là khả năng hay trình độ doanh

nghiệp đó trong việc phối , kết hợp các yếu tố của quá trình sản xuất và lực

lượng lao động công cụ lao động và đối tượng lao động để tạo ra những sản

phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường từ nguồn lực có sẵn của doanh nghiệp

Chúng ta cần phải chú ý năng lực sản xuất của một doanh nghiệp không

đồng nhất với quy mô của doanh nghiệp đó mà năng lực sản xuất chính là

biểu hiện bằng những chỉ tiêu hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh như

năng suất lao động , suất hao phí vốn , thời hạn hoàn vốn đầu tư … Một doanh

nghiệp có thể có quy mô lớn chưa chắc đã có năng lực sản xuất, nó chỉ có

năng lực sản xuất khi hiệu quả sản xuất của nó cao Năng lực sản xuất của

một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như máy móc thiết bị, nguyên

vật liệu đầu vào …ở đây chúng ta chỉ xem xét tới yếu tố máy móc thiết bị với

tư cách là yếu tố trực tiếp trong quá trình sản xuất

1.2.2 Nâng cao năng lực sản xuất trong các doanh nghiệp

Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp được đánh giá bởi nhiều chỉ tiêu

khác nhau như năng suất lao động, hiệu quả sử dụng vốn cố định, vốn lưu

động Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến năng lực sản xuất như trình độ

người lao động, trình dộ quản lý và đặc biệt là khả năng áp dụng những thành

tựu khoa học công nghệ vào sản xuất Nâng cao năng lực sản xuất trong các

doanh nghiệp sẽ giúp nâng cao năng lực công nghệ từ đó giúp doanh nghiệp

tăng khả năng áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới vào trong

sản xuất , từ đó tăng khả năng đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp

Trang 7

Như đã giới thiệu ở trên, máy móc thiết bị là một trong những yếu tố tham

gia trực tiếp của quá trình sản xuất chính vì thế việc hiện đại hoá máy móc

thiết bị hay đổi mới công nghệ là hết sức quan trọng đối với mỗi doanh

nghiệp Một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp muốn tồn tại và phát triển

được cần phải xây dựng cho mình một kế hoạch đổi mới công nghệ Tiến bộ

khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ sẽ cho phép nâng cao chất lượng sản

phẩm tạo ra nhiều sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, tăng sản lượng, tăng

năng suất lao động, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu …Nhờ vậy sẽ

tăng khả năng cạnh tranh , mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng nhanh

và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Tiến bộ khoa học công nghệ , đổi

mới công nghệ thực sự là hướng đi đúng đắn của một doanh nghiệp công

nghiệp giàu tiềm năng

Trang 8

2.1 Những kết quả đạt được về đổi mới công nghệ

trong các doanh nghiệp công nghiệp những năm

qua

2.1.1 Thực trạng về đổi mới công nghệ và một số kết quả đạt được

Bước vào đổi mới công nghệ, các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam được

tổ chức sắp xếp lại và giảm đáng kể Về công nghệ hết sức lạc hậu không đáp

ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Quá trình đổi mới với sự cố gắng, lỗ

lực tập trung đầu tư ứng dụng các thành tựu của khoa học, công nghệ hiện đại

vào sản xuất mà trực tiếp là việc đổi mới máy móc thiết bị kỹ thuật công nghệ

phù hợp, đã tạo được bước tiến mới nâng cao trình độ công nghệ của các doanh

nghiệp công nghiệp, tạo ra năng suất lao động cao chất lượng sản phẩm được cải

tiến, là cơ sở để mở rộng thị trường hàng công nghiệp Việt Nam cả trong nước và

ngoài nước

Nếu nhìn nhận về xu thế đổi mới công nghệ dưới góc độ hướng đi của các

doanh nghiệp thì hai xu thế chủ yếu đang được chú trọng hiện nay ở Việt nam là

ứng dụng công nghệ tự động hoá vào sản xuất và tăng cường kỹ thuật an toàn

Tự động hoá đã thực sự xâm nhập vào nước ta theo hai hướng rõ rệt Một là

các doanh nghiệp ở cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế – xã hội có nhu cầu nâng

cấp trình độ hiện có , cải tiến trang thiết bị theo hướng hiện đại hơn

Hai là các doanh nghiệp trong nước, các khu công nghiệp, các liên doanh đã

có và đang xây dựng mới các nhà máy thiết bị với các trang thiết bị nhập khẩu

tiên tiến và có trình độ công nghệ cao Tự động hoá đã đem lại nhiều hiệu quả to

lớn trong các hoạt động kinh tế xã hội của đất nước Do tầm quan trọng của công

nghệ tự động hoá Ngày 28/3/1997 Chính phủ đã ban hành nghị quyết 27 CP về

Trang 9

ứng dụng và phát triển công nghệ tự động hoá phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại

hoá đất nước Nghị quyết 27 CP của Chính phủ đã đề ra mục tiêu ngắn hạn và

mục tiêu dài hạn đến năm 2000

+ Về mục tiêu ngắn hạn : Các doanh nghiệp công nghiệp phải lựa chọn tiếp

thu giám định, làm chủ và khai thác có hiệu quả công nghệ tự động hoá tiên tiến

của nước ngoài khi chuyển giao công nghệ vào Việt Nam

+ Về mục tiêu dài hạn, nghị quyết khẳng định đến năm 2010 trình độ tự động

hoá ở Việt Nam phải tiếp cận được với các nưóc trong khu vực và thế giới, tiến

tới làm chủ và phát huy cơ bản trong lĩnh vực này Tiếp đó là quyết định 54 / QĐ

- TTG ngày 3/3/1998 của Thủ tướng chính phủ, việc triển khai ứng dụng tự động

hoá đã thực sự đi vào hoạt động và bước đầu mang lại hiệu quả

Trong kế hoạch năm 2000 –2001 Nhà nước cho phép triển khai 11 dự án của

các doanh nghiệp với tổng mức đầu tư là 220,893 tỉ đồng, trong đó ngân sách

nhà nước hỗ trợ cho ứng dụng công nghệ tự động hoá qua chương trình kỹ thuật,

kinh tế về tự động hoá là 18,602 tỉ đồng ( tương ứng khoảng 8% ) Hiện nay các

dự án đang cơ bản hoàn thành giai đoạn I

Để đảm bảo cho việc ứng dụng và phát triển công nghệ tự động hoá ở Việt

Nam đạt được những mục tiêu như trong nghị quyết 27 / CP đã đề ra cần dựa

trên những cơ sở sau :

- Thứ nhất, chiến lược phát triển kinh doanh kinh tế – xã hội của đất nước

trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá Đến năm 2002

nước ta phải cơ bản hoàn thành công nghệ với trình độ sản xuất tiên tiến

- Thứ hai, hiện trạng về trình độ công nghệ tự động hoá và mức độ ứng

dụng trong nền kinh tế của Việt Nam

- Thứ ba, xu thế phát triển của công nghệ tự động hoá trên thế giới và khu

vực với các dự báo và tầm nhìn phát triển toàn diện

Trang 10

- Thứ tư, ban hành những cơ chế chính sách ổn định , tập trung nguồn kinh

phí đầu tư cho lĩnh vực công nghệ tự động hoá và một số lĩnh vực công

nghệ trọng điểm

Thực hiện đường lối chiến lược của Đảng và nhà nước, bộ công nghiệp đã chú

trọng tới vấn đề đảm bảo an toàn, coi đây cũng là một trong những mục tiêu

quan trọng trong việc đầu tư để phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh

Về an toàn vệ sinh lao động phân, công công nghệ có một số ngành công

nghiệp trọng điềm nặng nhọc, độc hại, phức tạp, nguy hiểm như khai thác mỏ,

xây dựng, thép, hoá chất … đã được bộ công nghiệp tập trung chú ý đầu tư đổi

mới công nghệ theo hướng tăng cường kỹ thuật an toàn, ngăn cản khả năng xảy

ra tai nạn cho người lao động

Trong lĩnh vực :

Mua sắm trang bị bảo hộ lao động , chi phí y tế bảo vệ

người lao động

Mua sắm trang bị dụng cụ , kỹ thuật

an toàn phục vụ sản xuất và cải tạo môi trường

Kinh phí đầu tư cho công tác phòng chống cháy , nổ

Trang 11

Cục kiểm tra giám sát kỹ thuật an toàn công nghiệp

Nếu ta nhìn nhận việc đổi mới công nghệ dưới góc độ quy mô đổi mới thì

quá trình này được diễn ra với quy mô rộng lớn trên tất cả các ngành, các lĩnh

vực sản xuất công nghiệp

2.1.2 Thực trạng và ảnh hưởng của đổi mới công nghệ tới nâng cao

năng lực sản xuất trong một số ngành

Ngành cơ khí được coi là lạc hậu trước đây, nhờ quá trình đổi mới công nghệ

năng lực sản xuất đã tăng lên có thể đáp ứng được 60% nhu cầu máy nông

nghiệp trong nước, 25% máy loại nhẹ phục vụ nông nghiệp, 30% máy xây dựng

và khai thác mỏ, 60% thiết bị điện, 20% phương tiện vận tải Một đơn cử là công

ty cơ khí Hà nội mặc dù là doanh nghiệp từng có thời vang bóng và được mệnh

danh là con chim đầu đàn của ngành cơ khí Việt Nam, ngay từ năm 97 đã mạnh

dạn nhanh chóng bắt tay vào triển khai dự án thử nghiệm công nghiệp hoá các

máy gọt hiện có của công ty, dự án mang mã số KHCN – 05 – DA1 do tiến sĩ

Trần Việt Hùng – giám đốc công ty làm chủ nhiệm Với đề tài này, bằng kinh

nghiệm và năng lực hiện có cùng với sự giúp đỡ của các chuyên gia nướ ngoài và

trong nước, cán bộ công nhân viên công ty đã nghiên cứu thành công và đưa vào

ứng dụng các kĩ thuật điều khiển số lập trình bằng máy CNC, kĩ thuật điều

khiển logic, khả năng lập trình PLC kĩ thuật đo lường và vi tính hoá, kĩ thuật

điều khiển truyền động điện số hoá Dự án này đã hược hội đồng nghiệm thu cấp

nhà nước đánh giá xuất sắc đạt được giải Ba giải thưởng sáng tạo khoa học công

nghệ Việt Nam – Vi FOTEC 2000 và cũng chính nhờ dự án này mà đến nay,

công ty đã hiện đại hoá được 30 thiết bị ở nhiều mức độ khác nhau, trong đó có 6

lò nhiệt luyện được lắp đặt hệ thống PLC Việc điều khiển tự động hoá quá trình

Trang 12

vô cấp bán dẫn đã làm giảm mức tổn thất điện năng từ 20% - 25% xuống dưới

6% Đặc biệt có 2 thiết bị : máy doa 2B460 với kích thước bàn quay 1200mm

được CNC có khả năng gia công các bề mặt khuôn mẫu lớn các cánh tua bin

thuỷ lực … và máy tiện SUT66 CNC có khả năng gia công các trục pro

Trong ngành sản xuất giày dép, phần lớn tiến bộ công nghệ dựa vào việc sử

dụng thành quả khoa học của bốn ngành chủ yếu sau :

- Thứ nhất, là sự tiến bộ về chế tạo máy Máy thay thế bàn tay, sức lực của con

người để thực hiện các thao tác tinh xảo, sản xuất ra được nhanh những đôi giày

sát với mẫu thiết kế thời trang làm cho năng suất lao động tăng lên đột biến Các

nhà chế tạo máy sản xuất giày đã và sẽ còn chế tạo ra các máy thực hiện được

những công đoạn khó khăn tỉ mỉ, khéo léo, tưởng chừng chỉ có bàn tay con người

mới làm được Hiện tại và trong tương lai việc sản xuất giày được cơ giới hoá

ngày càng cao và ngày càng chuyên sâu, được máy tính hoá Tuy nhiên có sự trợ

giúp của máy tính đã đưa năng suất lên rất cao chỉ chủ yếu ở hai công đoạn cắt ,

chặt vật liệu và vò sáp giầy Công đoạn vò sáp giầy bằng rôbốt đã làm cho năng

suất đạt đến gần 200 đôi / người / ngày, tăng gấp 5 – 6 lần gò ráp theo dây

truyền bằng tải dài, cổ điển, cần đông nhân công

- Thứ hai là áp dụng những thành tựu đã đạt được trong lĩnh vực toán học, vật

lí, hoá học ….vào các công nghệ pha cắt nguyên vật liệu nhằm giảm được từ 3 –

4 % vật tư tiêu hao, đặc biệt là giảm được nhiều chi phí thiết kế, chế tạo khuôn

mẫu chi tiết giày, các loại giày … Đặc biệt là sử dụng rộng rãi áp lực tia nước, tia

la de, lập trình mẫu trong pha cắt vật liệu, áp dụng các thành tựu mới trong công

nghệ ăn mòn hoá học, chế tạo cơ khí, các cấu trúc của CAD / CAM …

- Thứ ba, áp dụng các thành tựu sản xuất vật liệu mới Chính nhờ các thành

tựu này mà giầy dép, đồ dùng bằng da đã trở nên phong phú hấp dẫn gây ấn

tượng thích thú cho người dùng Các vật liệu mới về mũ giầy và đế giầy còn lưu

ý đến cả hiệu quả cao trong sử dụng, an toàn và tiện lợi trong mọi hoạt động, tạo

Trang 13

- Thứ tư , công ty đang hướng tới hoàn thiện phương pháp thiết kế giầy với

CAD3D vì nó gần gũi nhất với các phương pháp của nhà tạo mẫu truyền thống

và có các lợi thế như : chỉ sử dụng một yếu tố hình học chung và duy nhất cho

các thành phần chủ yếu của giày, đảm bảo được tính đồng dạng của các bộ phận

khác nhau trên những đôi giày kích cỡ hoặc đối xứng trên cùng một đôi giày,

một chiếc giày, đảm bảo độ chính xác cao khi đúc khuôn, dựa trên mẫu toán học

của vật thiết kế được thể hiện trên chương trình CAD3D mà nhà thiết kế có thể

tự mình vẽ thành khuôn mẫu, phương pháp 3D cho phép giảm được nhiều thời

gian, công sức lập công nghệ triển khai sản xuất mẫu giầy thật

Ngành dệt may đầu tư thêm 121.222 cọc sợ tăng sản lượng sợi lên 10000 –

12000 tấn / năm Năng lực dệt được đầu tư 1087 máy khổ rộng , hiện đại của

Nhật và các nước Châu âu, sản lượng có thể đạt thêm 50 triệu m/ năm

Thành công nhất trong quá trình đổi mới công nghệ phải kể đến những

ngành, những doanh nghiệp phát triển công nghệ cao như : điện tử tin học, viễn

thông, dầu khí, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học… Trong đó đáng kể

nhất là ngành Bưu chính viễn thông nhờ đi thẳng vào công nghệ hiện đại nệ

doanh số tăng lên 0,4 tỉ đồng năm 2000

Tóm lại, những kết quả đạt được về đổi mới công nghệ trong các doanh

nghiệp công nghiệp nước ta là đáng khích lệ Theo phó thủ tướng Phạm Gia

Khiêm thì : “ nhìn chung công nghệ được chuyển vào trong nước thờigian qua có

trình độ cao hơn công nghệ ta hiện có hoặc trong nước chưa có “ Việc đổi mới

công nghệ không những làm tăng năng lực sản xuất, mở rộng mặt hàng, nâng

cao chất lượng sản phẩm tăng hả năng cạnh tranh của hàng hoá công nghiệp trên

thị trường trong và ngoài nước mà còn góp phần tạo ra đội ngũ cán bộ kỹ thuật

Ngày đăng: 03/12/2015, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w