Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
6,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ ĐAN DUY VỀ NHÂN VẬT CUỒNG SI CỦA HONORÉ DE BALZAC QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐÃ DỊCH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2003 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các ý kiến luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình trước Trần Thị Đan Duy LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến: - Tiến sĩ Thái Thu Lan, người hướng dẫn khoa học, dẫn tận tình suốt thời gian làm luận văn - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, - Phòng nghiên cứu Khoa học Công nghệ -Sau đại học, - Khoa Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Trường Cao đẳng Sư phạm Bình Thuận - Gia đình Bạn bè Đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn Trần Thị Đan Duy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu (giới hạn đề tài) 10 Lịch sử vấn đề: 11 3.1 Hệ thống ý kiến bàn vấn đề liên quan đến đề tài: 11 3.2 Nhận xét: 21 4.Nhiệm vụ khoa học: 22 4.1.Mục đích nghiên cứu: 22 4.2.Đóng góp luận văn: 22 4.2.1.Giá trị khoa học: 22 4.2.2.Giá trị thúc tiễn: 23 5.Phương pháp nghiên cứu: 23 6.Cấu trúc luận văn: 24 Chương 1: THỜI ĐẠI BALZAC VÀ BỘ BÁCH KHOA TOÀN THƯ XÃ HỘI PHÁP NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 25 1.1.Thời đại Balzac - Thời đại Đồng tiền Dục vong: 25 1.1.1.Thời đại xã hội "xây dựng tượng đài cho đồng tiền" 25 1.1.1.1.Những biến lịch sử củng cố quyền thống trị giai cấp tư sản 25 1.1.1.2.Cách mạng tư sản thúc đẩy trình phát triển chủ nghĩa tư 27 1.1.1.3.Đồng vàng thống trị xã hội 29 1.1.2.Thời đại mâu thuẫn giai cấp dục vọng cá nhân 31 1.1.2.1.Mâu thuẫn giai cấp đên hồi gay gắt 32 1.1.2.1.1.Mâu thuẫn giai cấp quý tộc giai cấp tư sản 33 1.1.2.1.2.Mâu thuẫn giai cấp tư sản quần chúng vô sản 34 1.1.2.2.Dục vọng cá nhân – biểu tâm lý xã hội Pháp thời đại nhiễu loạn 37 1.1.2.2.1.Nguồn gốc phát sinh 37 1.1.2.2.2.Tính cách xã hội 39 1.2.Honoré de Balzac (1799-1850): Cuộc đời tác phẩm: 40 1.2.1.Đứa thời đại: 40 1.2.1.1.Một cậu bé đam mê niên hãnh tiến: 40 1.2.1.2.Đứa thời đại người khởi xướng Tấn trò đời: 42 1.2.2.Tấn trị đời - "Bộ bách khoa tồn thư xã hội Pháp nửa đầu kỉ XIX " 44 1.2.2.1.Pho lịch sử phong tục phong phú, đa dạng, xác thực: 46 1.2.2.2.Pho lịch sử trái tim người: 48 Chương 2: NHÂN VẬT CUỒNG SI - SẢN PHẨM CỦA THỜI ĐẠI BALZAC 50 2.1.Thế "nhân vật cuồng si"? 50 2.1.1.Lý chọn thuật ngữ: 50 2.1.2.Khái niệm nhân vật cuồng si: 51 2.2.Nhân vật cuồng si sáng tác Balzac 54 2.2.1.Tiêu chí xác định nhân vật cuồng si tác phẩm Balzac 54 2.2.2.Các kiểu dạng nhân vật cuồng si Tấn trò đời Balzac 55 2.2.2.1.Vài nét nhân vật 55 2.2.2.1.1.Nhân vật Jean Joachim Goriot tác phẩm Lão Goriot 55 2.2.2.1.2.Nhân vật Félix Grandet Eugénie Grandet 57 2.2.2.1.3.Nhân vật Jean-Ether-Van-Gobseck tác phẩm Gobseck 58 2.2.2.1.4.Nhân vật Lucien Chardon Ảo tưởng tiểu tan hay Lucien de Rubempré Vinh nhục người kỹ nữ 59 2.2.2.1.5.Nhân vật Raphaẽlde Valentin Miếng da lừa 59 2.2.2.1.6.Nhân vật Hulot d'Ervy Bà chị họ Bette 61 2.2.2.1.7.Nhân vật Henriette de Mortsau/ tác phẩm Hoá Huệ thung 63 2.2.2.1.8.Nhân vậtAdeline tác phẩm Bà chị họ Bette 63 2.2.2.1.9.Nhân vật Charles Grandet tác phẩm Eugénie Grandet 64 2.2.2.2.Một số kiểu - dạng nhân vật cuồng si Tấn trò đời 66 2.2.2.2.1.Kiểu nhân vật cuồng si tiền - vàng 66 2.2.2.2.2.Kiểu nhân vật cuồng si danh-lợi 67 2.2.2.2.3.Kiểu nhân vật cuồng si tình cảm 70 2.2.2.2.4.Kiểu nhân vật cuồng si hưởng thụ: 72 2.2.2.2.5.Kiểu nhân vật cuồng si tín ngưỡng: 73 2.3.Nhân vật cuồng si - sản phẩm thời đại Balzac 75 2.3.1.Bức tranh xã hội thời đại qua số tác phẩm Balzac 75 2.3.2.Nhân vật cuồng si - đặc sản xã hội "vàng thay kiếm" 78 2.3.3.Nhân vật cuồng si - sản phẩm "căn bệnh thời đại": 82 2.3.4.Nhân vật cuồng si - sản phẩm thời đại tôn sùng 87 Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY NHÂN VẬT VÀ HIỆU QUẢ CỦA CÁC ĐIỀN HÌNH NHÂN VẬT CUỒNG SI TRONG BỘ TẤN TRÒ ĐỜI 93 3.1.Nghê thuật xây dựng nhân vật cuồng si Balzac 93 3.1.1.Khắc hoạ chân dung chi tiết, chân thật, sắc sảo 93 3.1.2.Xây dựng tính cách tiểu biểu với tâm lý logic, nội 105 3.1.3.Đặt nhân vật mối quan hệ với mơi trường, hồn cảnh 119 3.2.Hiệu điển hình nhân vật cuồng si Tấn trò đời 131 3.2.1.Chức năng: 131 3.2.1.1.Trước hết, với nhân vật cuồng si, Balzac phản ánh dục vọng điên cuồng tâm lý si mê người giai đoạn giao tranh dội hai giai cấp tư sản quý tộc 132 3.2.2.Hiệu quả: 133 KẾT LUẬN 140 THƯ MỤC THAM KHẢO 144 PHẦN PHỤ LỤC 149 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài: Honoré de Balzac (1799-1850), nhà tiểu thuyết lớn kỉ XIX, nhà văn vĩ đại Văn học Pháp Văn học giới, sớm tuổi 51 làm điều kì diệu cho nhân loại Tấn trị đời, cơng trình văn học đồ sộ quý báu nhà văn thiên tài ấy, lấy làm điển hình cho khuynh hướng văn học khai sinh nhà văn qua đời: Khuynh hướng văn học thực mang sắc thái phê phán Giá trị sách lớn lao chỗ không vẽ lên nước Pháp nửa đâu thê kỉ XIX với đủ vẻ sống động, phức tạp xâu xa thời đại kim tiền, mà bây giờ, xã hội công nghiệp tư nào, sáng tác Balzac vấn cịn qun sách có tính thời ý nghĩa nhân văn Sự vĩ đại nhà văn nắm bắt thực tế lực đặc biệt "một nhà lính giác'' người quan sát đơn Việt Nam tiếp xúc với Văn học Phương tây sớm, đặc biệt văn học Pháp kỉ XIX có vị trí lớn phát triển văn học dân tộc Balzac nhà tiểu thuyết lớn Pháp độc giả Việt Nam mến mộ Sáng tác Balzac đưa vào giảng dạy chương trình phơ thơng, Đại học đồng đảo giới nghiên cứu quan tâm sâu sắc Là người nghiên cứu Văn học Phương tây, người viêt luận văn đến với tác gia trước hết say mê người thiên tài, sau mong muốn khám phá giá trị tiềm ẩn sách Tấn trò đời, chủ yếu giá trị xây dựng xã hội dựa quan điểm phê phán Chúng tơi nhận thây có vấn đề chưa giới nghiên cứu quan tâm sách Balzac dụng ý xây dựng kiểu nhân vật- mà luận văn gọi nhân vật cuồng si Điều thú vị sâu nghiên cứu kiểu nhân vật sáng tác Honoré de Balzac mang lại giá trị thiết thực cho thực trạng xã hội đà phát triển với điều đáng quan ngại đời sơng văn hố-tinh thân người Đứng phát triển đến chóng mặt khoa học cơng nghệ hậu khơn lường phát triển đó, người bị ném vào vịng xốy lốc đời để nảy sinh điều nan giải mang tính xã hội Vấn đề đạo đức người gia đình mối quan hệ xã hội vấn đề nhức nhối khơng đất nước tồn giới, có Việt Nam Các nhà văn thường đem người bàn luận để giáo dục người "Văn học nhân học" Làm người nghiên cứu văn học khơng ngồi mục đích tìm thấy tác phẩm văn học giá trị nhân văn Tìm hiểu nhân vật cuồng si Tấn trò đời H de Balzac, người viết luận văn hy vọng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu giá trị nội dung, nghệ thuật sáng tác nhà văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu (giới hạn đề tài) Tấn trò đời Honoré de Balzac cơng trình đồ sộ với 91 tác phẩm truyện tiểu thuyết Ở Việt Nam, năm 1999, nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh văn hào, Nhà xuất Thế giới bắt đầu cho mắt độc giả sách Tần trò đời tập hợp tất sáng tác dịch từ trước đến tóm tắt trích dịch nhiều sáng tác cịn lại Bộ sách hoàn thành năm 2001 gồm 15 tập, giới thiệu 69 sáng tác Balzac Tính ln dịch tác phẩm Người gái có đơi mắt kiều diễm Đinh Xuân Hiền Nhà xuất Tổng hợp Tiền Giang ấn hành năm 1988, truyện ngắn En Vecđuygơ Đặng Anh Đào dịch, có 29 tác phẩm dịch Việt Nam (xem phụ lục) Theo Lê Phong Tut (Tạp chí văn học sơ 6/1999) riêng Tấn trị đời Nhà xuất Thế giới có đến 99 tác phẩm Tấn trị đời giới thiệu với 30 tác phẩm dịch, chúng tơi chưa tìm cho thống kê Do hạn chế khách quan chủ quan, chọn nghiên cứu sáng tác dịch nên dùng 29 tác phẩm kể làm đối tượng nghiên cứu, đặt trọng tâm vào tác phẩm có kiểu nhân vật cuồng si với biểu rõ ràng nhất, thê tính cách tồn vẹn (theo quan điểm luận văn) Đó tác phẩm: Miếng da lừa (La peau de chagrin), Lão Goriot (Le Père Goriot), Eugénie Grandet, Ảo tưởng tiểu tan (Illusions perdues), Vinh nhục người kỹ nữ (Splendeurs et misères des Courtisanes), Hoá Huệ thung (Le Lys dans la vallée), Gobsecky Bà chị họ Bette (La cousine Bette) Trong số tác phẩm vừa kể trên, có tác phẩm xuất thành sách rời (trừ Gobseck Hoá Huệ thung) nhà xuất khác Tuy nhiên, để thống cách phiên âm tên gọi, địa danh từ tiềng Pháp sang tiềng Việt, lây toàn tư 10 156 157 This image cannot currently be displayed 158 159 VĨNH BIỆT (Adieu) (Nxb, Bordas Taupin, Paris 2000) Lucette Vidal Lời giới thiệu : Năm 1919, vào ngày cuối hè nóng thiêu đốt, hai người săn -đôi bạn, hầu tước Albon nam tước Philippe de Sucy - lạc khu rừng vùng He de France, thoáng thấy lùm cơng viên bị bỏ qn, bóng hồng duyên dáng lướt qua Thiếu phụ này, điên loạn, biết lặp lặp lại tiếng "Vĩnh biệt" cách vô thức Kinh ngạc, Philippe nhận nữ bá tước Stéphanie de Vandières, người tình đam mê yêu dấu mà chàng chia tay cách bi thảm vào năm 1812, vượt qua sông Bérésina Với niềm hy vọng điên cuồng tràn ngập, chàng tìm cách giành lại sống cho linh hồn chết Đó chủ đề đoản thiên tiểu thuyết đầu tay mà Balzac viết tặng độc giả tạp chí Thời trang vào mùa xuân năm 1830 Ở nhật kì này, tác giả nhận thức đầy đủ khuynh hướng viết tiểu thuyết Thật thế, từ năm 1819, bỏ ngang nghề luật sư công chứng mà gia đình mơ ước, ơng bắt đầu sáng tác văn học; ngịi bút sung sức ơng nhân bao trang viết đa dạng nhất: thể nghiệm triết học, Crơmwell- bi kịch thất bại đặc biệt tiểu thuyết xuất với bút danh tài tử, Lord R'Hoone hay Horace de SaintAubin mà sau ông đánh giá "văn chương heo" - Song, vào năm 1829, lần đầu tiền ơng ký tên thật tác phẩm Người Chouan cuối (Le dernier Chouan), sau đổi thành Những người Chouans (Les Ghouans) tác giả lấy cảm hứng từ giai đoạn khốc liệt thời kỳ cách mạng Đây thời gian mà Balzac mơ mộng bước theo dấu vết Walter Scott, người đưa tiểu thuyết lịch sử thành mốt thời trang Nhà văn mơ Lịch sử nước Pháp oai hùng chất chứa "bao cảnh tượng lịch sử diễn nhiêu kỷ từ ngày có xâm nhập người Francs"; tác phẩm phải bao gồm tổng họp Cảnh đời binh lính (Scènes de la vie militaire) mà Vĩnh biệt, lưu giữ Bérésina: Sông Biélorussie, dài 587 km - hợp lưu sông Dniepr, tiếng vượt sông rút quân, nhờ vào lịng dũng cảm đội cơng binh tướng Pháp, bá tước Éble (1758 - 1812) từ ngày 26-29/11/1812 (LND) 160 vài tàn dư: truyện diễn thời cách mạng Những người Chouans thời Đế chế Đại tá Chabert (Le colonel Chabert) Vĩnh biệt nói thảm hoạ dịng sông Bérésina, truyện kể gắn vào tiểu thuyết đoản thiên, đem độc giả trở bảy năm trước, đến cánh rừng Ule de France với đồng lạnh giá nước Nga -khi nghiêng mơ tả số phận đơi tình nhân Là lịch sử đương đại, với kiện lớn lao khủng khiếp phong phú, in dấu sâu đậm bậc tài trí mang tầm vóc anh hùng ca Cũng nhà tiểu thuyết tự đo với Lịch sử, Balzac phải uốn trí tưởng tượng theo khn khổ việc Để miêu tả thảm hoạ chiến dịch Napoléon, nhà văn khai thác từ hồi niệm chứng nhân mục kích, bạn ơngđại uy Périolas, người sơng sót sau viễn chinh nước Nga, trở thành trung tá Genestas Thầy thuốc nông thôn(Médecin de campagne) hay cịn từ cơng trình tướng hn bá tước De Ségur: "Lịch sử Napoléon đại quân năm 1812", đời năm 1824 Vậy Balzac đặt theo sản phẩm hữu hình, phong phú: niên biểu chiến trận, cảnh tượng đau đớn thể xác tinh thần đội quân tan vỡ, giành giật man rợ đời sống, hành động li kì lịng dũng cảm đức hy sinh, bi kịch riêng tư thống khổ Trong đám đông nhà văn chọn lọc, tập hợp tổ chức yếu tố để sáng tạo nên bích hố bi thảm, ơng tưởng tượng tình tiêt vĩ đại việc sáng chê bè mảng cứu hộ, nhà văn giành vai trò họ cho diễn viên lịch sử-đại tướng Victor, thiếu tướng Élbé công binh anh hùng họ- ông đặt hai nhân vật hư cấu bình diện thứ nhất, thiếu tá Philippe de Sucy, mẫu người có ý chí thơng thái can trường kỵ sĩ, anh lính cận vệ Fleuriot gan hóm hỉnh, thân "cận vệ binh Napoléon"; người mờ nhạt ấy, kẻ không cấp bật ấy, người bị Lịch sử bỏ quên, anh Gondrin Thầy thuốc nông thôn, họ truyền bá viên nhiệt thành cho huyền thoại Napoléon Tuy nhiên, Balzac không đeo đuổi đường ấy, tác phẩm Vĩnh biệt, lúc đầu có nhan đề Kỷ niệm lính tráng (Souvernirs soldatesques) xếp vào Nghiên cứu triết học (Études philosophiques), ngang hàng với Miếng da lừa (La Peau de Chagrin) hay Louis Lambert Vì thế, việc gợi lại nàng Stéphanie điên dại, lang thang bóng ma cảnh tượng 161 hoáng tàn "thi ca du dương" phải hy sinh nhiều theo thời trang lãng mạn: thị hiếu huyền bí, khơng khí hống đường thiện nhân vật lề xã hội Ossian "tiểu thuyết đen" nước Anh qua Song việc "nghiên cứu" chứng cuồng điên lại giải đáp môi quan tâm sớm Balzac đôi với khoa học triêt học Chẳng phải năm 1845 ông tuyên bố từ hai mươi bảy năm trước quan tâm đến "những câu hỏi gay gắt y khoa học tâm thần" sao? Điều khơng khốt lác vì: tình trạng búi xùi tri thức thời niên thiếu, Banlzac tự ni dưỡng sách khoa học triết học, với ưu tác phẩm triết gia thời cổ đại chun khảo trí óc nhân loại Nữ bá tước de Vandières nhân vật mà, suốt từ chiều dài tác phẩm giải lý thuyết Balzac chức phân tâm học eon người, thiên nhiên khả tư duy; mà nhà văn tiếp thu "giịng chày" "phóng pháo" người nâng lên tới đỉnh điểm Ngày người ta ứng dụng vào việc đó, song vấn đề đặt tâm điểm suy tưởng khoa học triết học đương thời Người ta tự hỏi chứng cuồng điên, phương pháp trị liệu để thực hành vào việc chữa trị bệnh lý Các thầy tâm thần - nhà phân tâm học đại chứng ta, tán dương phương pháp nhẹ nhàng tiền phương pháp bác sĩ Fanjat, người Stéphanie- hay trị liệu kích động - phương pháp mà Philippe thử nghiệm cấp độ cuối - Đó thời điểm kẻ mông muội mạo nhận, họ dựng việc bí ẩn: "cơ gái man rợ" tìm thấy vùng Doubs vào nám 1731, điên sống trần truồng triền núi Ariège mà thợ săn bắt năm 1809, hay cịn có nhân vật tiếng hơn: Victor "đứa bé hoáng dại" vùng Aveyron, tìm thấy năm 1799, đem Paris mà bác sĩ Itard cố gắng thức tỉnh ý thức cách vô hiệu Đối với số người "Những sinh linh trạng thái tự nhiên" mẫu người sống động cho việc nghiên cứu người sơ khai Rousseau nói, đơi với người khác họ tinh thần bạc nhược hồi phục được; dáng vẻ lanh lợi thú vật kì lạ tình trạng tế liệt trước tình cảm họ tìm thấy Stéphanie 162 Song, tình tiết vượt sơng Bérésina trích đoạn đơn giản, sách lịch sử, với việc gợi lại trạng thái điên loạn Stéphannie chương sách viết trị liệu thần kinh; mà Đó cách nhìn cảm động người bị cảnh ngộ thê thảm vùi đập q sức Đây rồi, bên bờ sơng Bérésina, bọc đám xống áo tơi tả, dại ngây rì rét buốt, đói khát sợ hãi, Stéphanie hết nữ tính suy nghĩ; tìm thấy Isle -Adam, trở thành người — thú xấu hổ khiến cho Philippe bị nguồn ăn nán thường trực người hội để thể tình thương xót tận tâm thường nhật, khơng dứt Cịn xa để lý luận quan niệm nhả văn theo biện giải dài gióng, qua chết sét đánh nhân vật nữ mà tác giả biểu dương cách bi đát lực khủng khiếp tư tưởng "Đời sống chết đổ sập xuống nàng luồng sét đánh, nàng không chống cự công, nàng phải chết" - Như tới cực điểm giống nhau, Raphaẽl Miếng da lừa (La peau de chagrin) César Birotteau phải chết Cuối cùng, hẳn tiểu thuyết Nghiên cứu triết học (Louis Lambert hay Séraphita) trừu tượng câu nệ, tiểu thuyết đoản thiên này, qua cách kết cấu bi thương gấp hai lần, cho thấy xác tín tinh thần Balzac tìm kiếm ơng siêu việt Là tranh lịch sử nghiên cứu triết học thơng qua người đại diện tình tiết hoang đường, vài nét châm phá gấp gấp, tiểu thuyết làm gợi nhớ đến "xã hội Paris", tin đồn thổi phòng khách, chiến lược hôn nhân xã hội ấy, khiến Stéphanie trở nên vị "hôn thê đau khổ" viên tướng già Philippe trở thành mồi cho bà mẹ thèm muốn gã bán rầm rộ gái họ Trong phác thảo dạng phác thảo Những người tuẫn tiết đền (Les martyrs ignorés), Balzac bình luận: "Các anh có biết tơi ý suy tưởng khơng? Những đam mê, thói xấu, chiếm thái quá, đau thương, niềm vui thác lũ tư tưởng Hãy gộp điểm cho sẵn vài ý tưởng dội, người đàn ông bị giết ý tưởng bị cú dao găm" Lời giới thiệu Félix Davin Nghiên cứu triết học (Études phiosophiques) 163 Về mặt Vĩnh biệt diện tất tiểu thuyết lớn Balzac đóng vai trị người quan sát tinh tế dội Tấn trò đời bất diệt Thái Thu Lan dịch 164 LỊCH SỬ TÁC PHẨM Balzac ghi nhật kì cho đoản thiên tiểu thuyết này: "Paris, tháng năm 1830" Lần xuất thứ Tuần san tạp chí Thời trang Emile de Girardin với nhan đề "Kỉ niệm nhà binh/ Vĩnh biệt”, hai kì: phần I Những người đàn ông tốt bụng (Les Bonshommes) vào ngày 15-5-1830 hai phân khác vào ngày 5-6, mang tựa đề trang trọng: Cuộc vượt sông Bérésina Cuộc chữa bệnh Vào nhật kì này, Balzac tính sát nhập tiểu thuyết đoản thiên vào Toàn tập rộng lớn Những cảnh đời binh lính (Scènes de la vie privée) nhan đề khác: Nghĩa vụ người vợ (Le devoir d'une femme) Tác phẩm khơng cịn bị chia làm ba phần nữa, tiêu đề sách biến Ở lần xuất tiếp theo, sách Từ năm 1835, Tác phẩm xếp Nghiên cứu triết học (Etudes philosophiques) tập IV, lấy lại nhan đề gốc Vĩnh biệt Trong lần xuất Tấn trò đời ngày 1-8-1846 đo Thư mục nước Pháp (Bibliographie de la France) công bố, Vĩnh biệt diện tập XV, Đứa bé đáng nguyền rủa ( L'enfant maudit) Những người Marana (Les Marana) -Người ta lưu giữ thảo Balzac phân đâu câu: "Anh sai lầm giết bệnh nhân tôi" Thái Thu Lan dịch 165 THẾ GIỚI CỦA BALZAC (Taine ( 1) phân tích hồn hảo đặc trưng giới Balzac, vị trí thức khó chịu thường tình người sáng tác sáng tạo ông: từ mà có công thức hạn chế điều bóng gió khác nghiệt Cái thị hiếu tinh tế từ phía người muốn đồng hóa tâm lý học với triết học hóa học làm người ta ngạc nhiên, song chủ nghĩa vật ông ta lại khác chủ nghĩa vật Balzae; nhà tiểu thuyết sáng tác đời người sơi động, cịn nhà phê bình lại quy thứ học trừu tượng hoạt động trí tuệ Tuy nhiên, Taine phải nhờ cậy Balzac phần nói hệ thống nịi giống, hồn cảnh thời điểm; sau gợi ý cho Zola lý luận tiểu thuyết tự nhiên đến tiểu thuyết thực nghiệm **** Được vũ khí tính dằn quen tính toán, cân nhắc cung cấp cho Balzac cách pha trộn tài tình; vốn người thơ rắn, ông gạt bỏ lo xúc phạm người Khơng cịn cố thể miêu tả thú ( 2) nhỏ lớn Đó vùng câm mà chất ông xô ông vào giam hãm ơng lại Đó nghệ sĩ sung sức có trọng lượng, chủ nhân đồng thời tơi địi thị hiếu khiếu nhà tự nhiên chủ nghĩa Với tư cách ông mô thực tại, ông u thích qi vật khổng lồ, ơng miêu tả thấp hèn sức mạnh( 3) giỏi Đó vật liệu tạo nên nhân vật ông, làm cho bọn người trở nên khập khiễng kẻ khác tuyệt vời tùy theo thể chất họ thích nghi chổng trả lại bước vào khn hình mà phải nhập vào Ở nơi thấp người lao công dân tỉnh lẻ Xưa kia, họ bọn thô lậu, tô vẽ thêm để gây cười phác thảo sơ sài góc bức-tranh Balzac mơ tả họ cách nghiêm túc; ơng quan tâm đến họ; người mà ơng ưu ái; ơng có lí, lẽ ơng đó, nơi lãnh địa Họ đơi tượng nhà tự nhiên Họ Hippolyte Taine (1828-1893), Nhà nghiên cứu phê bình văn học Pháp Tác giả "triết học nghệ thuật" (18651869) Ông chủ trương : người sản phẩm ba yếu tố "nịi giống, mơi trường, thời điểm" (Người dịch) Như Vautrin Nucingen Như Rubempré Vautrin 166 giơng lồi xã hội tựa giống loài thiên nhiên ( 1) Mỗi giống lồi có năng, nhu cầu, vũ khí diện mạo riêng biệt Nghề nghiệp tạo chủng loại người, khí hậu gây nên chủng loại vặt; thái độ nghề nghiệp mà ông ẩn định cho tâm địa người vốn bền vững, trở thành cô định; khiêu thiên hướng mà nghê nghiệp đôn nén giảm nhẹ đi, khiếu thiên hướng mà nghề nghiệp tạo thành lớn dân lên; người tự nhiên sơ khai biên đê lại sinh vật cơi mà bền chắc, vừa có hình thể, vừa dị dạng xấu xí; sinh tồn Điều ghê tởm, chẳng sao, dị dạng tạo thỏa mãn tư Balzac Ông vui vẻ bước vào nhà bếp, vào quầy rượu gian hàng đồ cũ; ông chẳng ghê tởm mùi vị gì, uế nào; ơng có quan thơ ráp Hay dở hơn, ông cảm thấy thoải mái với sinh linh này; họ ông bắt gặp rồ dại nở hoa, thói khoe khoang gai góc thấp kém, mà tính vụ lợi Khơng có tách ơng khỏi nơi này, nói lối đưa ông trở nơi đó; ơng đắc thắng câu chuyện Đồng tiền( 2) Đó động lực lớn lao lồi người đặc biệt lớp hạ lưu xã hội mà người phải tính tốn, cóp nhặt dùng mưu mẹo sống Balzac dự phần vào khát tiền tài này, ông giành thiện cảm chúng ta, ơng làm cho đẹp lên tài khéo léo đức tính kiên nhẫn mà ơng dàn dựng nên cho Sức mạnh có hệ thống tình u chân thành ơng mặt xấu nhân loại xây dựng nên anh hùng ca vụ kinh doanh Đồng tiền Từ phịng khách tỉnh lẻ ( 3) nơi kẻ đần độn nghề nghiệp vơ cơng nghề, quần áo nhàu nát cà vạt cứng nhắc, đến chuyện trò với vụ thừa kế công bố chuyện mưa nắng, thứ đệm chăn ý tưởng bị bóp chết rỉ mốc, thành kiến dựng lên, chuyện lố bịch phơi bày nơi thói gian tham lòng tự bị thương tổn nỗi đợi chờ, dùng trăm mưu nghìn kế để xơng vào chiếm hữu địa vị người ghế ngồi Từ văn phịng cấp Bộ ( 4) nơi viên chức cáu kỉnh, sống trì độn cố nhẫn nhục, kẻ ngớ ngần, cuồng si, tác giả thơ hài hước sưu tập; người khác ngồi trợ cứng mà gặm bút; kẻ khác Taine cảm hứng từ Lời tựa Tấn trò đời Bộ Tấn trò đời Trong Eugénie Grandet chẳng hạn Trong Những viên chức (Les employés) 167 bồn chồn khỉ chuồng, dối trá ba hoa; đám khác lại cố thủ ngây ngô họ giống ốc sên vỏ bọc nó, hớn hở xếp mớ giấy lộn theo vịng xoay khơng thể chê được; phân đơng đói khát, trườn bò qua đường ngầm lầy lội để bỏ tủi ân huê bước thăng quan Từ mà có cửa hàng( 1) bị vấy bùn nhơ Paris, đinh tai nhức óc tiếng chng xe cộ, chìm bóng tối sương mù ảm đạm ẩm ướt; nơi có người bán hàng ẻo uột, xanh xao trải qua ba mươi năm đóng gói hàng, ngược đãi bọn chào hàng, xếp hàng hóa, gian dối cười cợt Từ nơi đặc biệt có tờ báo còm; vẽ khủng khiêp Balzac, nơi người ta bán thật gian dối, nơi người ta phơ trương trí tuệ vào "tuyệt đối người ta thắp đèn dầu vậy", nơi mà nhà văn thúc nhu cầu, khao khát tiền bạc, buộc lịng phải viết; tự coi máy, xem nghệ thuật bếp núc, căm ghét thứ, khinh bỉ tìm thấy quên lãng truy hoán tinh thần cảm giác Do mà có nhà tù(9), bàn tiệc, Paris tỉnh lẻ nhà văn Balzac; tranh thế, ln ln đa dạng với dị dạng thói tật gian tham người đời Thái Thu Lan dịch (H.Taine - Tiểu luận Phê bình Lịch sử Balzac Trích dẫn theo AXagarde L.Michard XIXe siècle Nxb Bordas, Paris 1985, p.399) Cửa hàng nước hoá: Cé sar Birotteau Cửa hàng len : Ngơi nhà có mèo chơi bóng (La maison du chất qui pelote) V.V 168 169 170 ... sáng tác Balzac đặc trưng độc đáo việc thể hiện thực 3.2.3 .Về nhân vật cuồng si, tác giả gọi trực tiếp nhân vật Balzac nhân vật cuồng si thuật ngữ quen thuộc sử dụng để nói giới nhân vật Balzac nhân. .. trưng chung tồn nhân vật Tấn trị đời Nhiều tác giả Việt Nam nghiên cứu Tấn trò đời gọi số nhân vật Balzac, có nhân vật mà gọi nhân vật cuồng si, nhân vật tham vọng cá nhân Xét nghĩ, cá nhân có tham... 2.2 .Nhân vật cuồng si sáng tác Balzac 54 2.2.1.Tiêu chí xác định nhân vật cuồng si tác phẩm Balzac 54 2.2.2.Các kiểu dạng nhân vật cuồng si Tấn trò đời Balzac 55 2.2.2.1.Vài nét nhân