Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
820 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực sách đổi Đảng Nhà nước, năm gần đây, Đất nước ta đạt thành tựu đáng khích lệ nhiều lĩnh vực: kinh tế tăng trưởng không ngừng phát triển, trị giữ vững, đời sống xã hội nhân dân không ngừng cải thiện ngày nâng cao Song, trình làm xuất nhiều yếu tố tiêu cực, mặt trái kinh tế thị trường tác động không nhỏ đến đời sống xã hội, làm cho tình hình ANCT TTATXH có diễn biến phức tạp Hoạt động loại tội phạm có chiều hướng gia tăng Đặc biệt lên xuất loại TPCTC chuyên trộm cắp, cướp, cướp giật, cưỡng đoạt tài sản công dân, đòi nợ thuê, đâm thuê, chém mướn, cho vay lãi nặng, bảo kê nhà hàng, vũ trường, khách sạn… gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng người tài sản cho nhà nước nhân dân; ảnh hưởng xấu đến đến trật tự kỷ cương xã hội, đến tư tưởng niềm tin quần chúng nhân dân với Đảng, Nhà nước nghiêm minh pháp luật Hoạt động chúng liên quan đến nhiều địa bàn khác nhau, chủ yếu thành phố lớn, thị xã, trung tâm kinh tế, đô thị … Trong đó, Đồng Nai địa bàn trọng điểm phức tạp hoạt động loại tội phạm Theo Báo cáo Công an tỉnh Đồng Nai, từ năm 2000 - 2004, địa bàn tỉnh Đồng Nai xảy 9.047 vụ phạm pháp hình Trong số vụ TPCTC gây 2.716 vụ, chiếm tỉ lệ 30,02%, làm 67 người chết, 578 người bị thương thiệt hại tài sản ước tính khoảng 36 tỷ đồng Trước tình hình đó, kể từ thực Nghị 09/1998/NQ-CP (31/7/1998) Chính phủ Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, Công an Đồng Nai huy động sử dụng đồng nhiều lực lượng, phương tiện, biện pháp nghiệp vụ nhằm ổn định tình hình, ngăn ngừa lây lan, phát triển loại tội phạm Kết từ 2000-2004, Công an tỉnh Đồng Nai triệt phá 863 băng nhóm hoạt động có tổ chức, tội phạm TTXH có tổ chức 705 băng nhóm, bắt xử lý 3.600 đối tượng, làm rõ 2.719 vụ án, thu hồi hàng chục tỉ đồng trả cho người bị hại nộp ngân sách nhà nước Song thực tiễn cho thấy, công tác đấu tranh với loại tội phạm hạn chế định chưa huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, biện pháp nghiệp vụ ngành chưa trọng mức, chế phối hợp, hợp đồng tác chiến lực lượng nhiều bất cập… làm cho TPCTC Đồng Nai không kéo giảm mà có chiều hướng tăng quy mô, tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội Trong đó, việc nghiên cứu nhận thức TPCTC có quan điểm khác nhau, chưa có thống nên gây không khó khăn, lúng túng cho lực lượng trực tiếp đấu tranh việc nhận diện đề biện pháp phòng ngừa, điều tra có hiệu với loại tội phạm Xuất phát từ tình hình đó, việc nghiên cứu để nhận thức đắn, đánh giá thực trạng hoạt động TPCTC công tác triển khai thực biện pháp phòng ngừa, đấu tranh Công an tỉnh Đồng Nai, từ đề giải pháp phòng ngừa, điều tra có hiệu với loại tội phạm vấn đề cấp thiết Vì vậy, chọn nghiên cứu đề tài: “Hoạt động phòng ngừa, điều tra TPCTC lực lượng CSĐT tội phạm TTXH Công an tỉnh Đồng Nai - Thực trạng giải pháp” Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu TPCTC giải pháp đấu tranh với loại tội phạm quan tâm nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam nay, việc nghiên cứu TPCTC giải pháp phòng ngừa, điều tra vấn đề mẻ, song thời gian qua có số công trình, viết nhà khoa học, quan chức đề cập đến vấn đề nhận thức TPCTC công tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Cụ thể như: - Ban chủ nhiệm Đề án III tỉnh Đồng Nai: Báo cáo sơ kết năm (1999-2003), năm (2002-2004) thực Đề án III- Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm - Ban chủ nhiệm đề tài KX.07.07: Nhận thức TPCTC phòng ngừa TPCTC - Nxb CAND - Hà Nội – Năm 2003 - PGS, TS Nguyễn Văn Cảnh: Góp phần nhận thức TPCTC Việt Nam- Tạp chí CAND tháng 5/2003 - GS, TS Nguyễn Phùng Hồng: Bàn phân loại TPCTC- Tạp chí CANDTháng 01/2005 - Trần Quốc Khánh: Đặc điểm TPHS có tổ chức địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Đề tài khoa học sinh viên – Năm 2004 - Quách Ngọc Lân: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu đấu tranh chống tội phạm có tổ chức lực lượng CSND - Đề tài khoa học cấp Bộ Năm 2000 - PGS,TS Hồ Trọng Ngũ: Mấy ý kiến góp phần khắc phục số sai lầm thường gặp nhận thức TPCTC Việt Nam-Tạp chí CAND số 5/2003 - Vũ Anh Sơn: Tội phạm trộm cắp xe găn máy có tổ chức tỉnh thành phía Nam -Thực trạng giải pháp phòng ngừa, đấu tranh - Đề tài khoa học cấp Bộ - Năm 2003 - Trần Văn Thảo: Toàn cầu hoá vấn đề TPCTC - Tạp chí CAND, tháng 01 năm 2005 - Nguyễn Ngọc Trai: Thực trạng đấu tranh chống TPCTC địa bàn tỉnh Đồng Nai lực lượng CSHS - Giải pháp phòng ngừa, đấu tranh - Đề tài khoa học cấp sở - năm 2005 - PGS, TS Nguyễn Xuân Yêm: Phòng ngừa TPCTC-Giáo trình: Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm -NXB CAND - Năm 2001, tr 614 - Giáo trình: Tổ chức hoạt động phòng ngừa, phát điều tra tội phạm cụ thể thuộc chức lực lượng CSHS - Trường Đại học CSND, năm 2003 Ngoài ra, nhiều viết tác Nguyễn Xuân Yêm, Đỗ Ngọc Quang, Nguyễn Phong Hòa, Phạm Tuấn Bình, Lê Hữu Thể, Đào Trí Úc… đăng tạp chí CAND, CSND đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, vấn đề trình bày công trình, viết dừng lại dạng báo cáo tổng kết, nghiên cứu góc độ khác nhau, đấu tranh với số loại tội phạm cụ thể, giải pháp đưa mang tính khái quát, chưa sâu gắn với địa bàn cụ thể Do khẳng định vấn đề “Hoạt động phòng ngừa, điều tra TPCTC lực lượng CSĐT tội phạm TTXH Công an tỉnh Đồng Nai - Thực trạng giải pháp” đến chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện đầy đủ 3- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu để làm rõ vấn đề lý luận TPCTC; thực trạng tội phạm TTXH có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai công tác phòng ngừa, điều tra loại tội phạm lực lượng CSĐT tội phạm TTXH Công an tỉnh Đồng Nai - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa, điều tra TPCTC lực lượng CSĐT tội phạm TTXH Công an tỉnh Đồng Nai thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Từ mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ giải vấn đề sau: - Nghiên cứu quan điểm khác để hình thành nên khái niệm, đặc trưng TPCTC tội phạm TTXH có tổ chức - Khảo sát tình hình hoạt động rút đặc điểm chung TPCTC địa bàn tỉnh Đồng Nai - Làm rõ hoạt động phòng ngừa, điều tra TPCTC lực lượng CSĐT tội phạm TTXH Công an tỉnh Đồng Nai, từ rút ưu điểm, hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế, tồn - Dự báo tình hình hoạt động TPCTC đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa, điều tra loại tội phạm lực lượng CSĐT tội phạm TTXH Công an tỉnh Đồng Nai Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình tội phạm TTXH có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai thực trạng tiến hành hoạt động phòng ngừa, điều tra loại tội phạm lực lượng CSĐT tội phạm TTXH Công an tỉnh Đồng Nai thời gian 05 năm (từ năm 2000 - 2004) - Đối tượng nghiên cứu: Là tình hình hoạt động tội phạm TTXH có tổ chức hoạt động phòng ngừa, điều tra loại tội phạm lực lượng CSĐT tội phạm TTXH Công an tỉnh Đồng Nai Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận luận văn phép biện chứng vật triết học Mác - Lênin; Đường lối, sách Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước CHXHCN Việt Nam đấu tranh phòng chống tội phạm Quá trình nghiên cứu luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp - Phương pháp tọa đàm Điểm luận văn - Luận văn công trình chuyên khảo nước ta nghiên cứu giải pháp phòng ngừa, điều tra tội phạm TTXH có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai cách có hệ thống, toàn diện - Luận văn dự báo tình hình hoạt động tội phạm TTXH có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa, điều tra loại tội phạm lực lượng CSĐT tội phạm TTXH Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về lý luận: Kết nghiên cứu đề tài tài liệu khoa học góp phần làm phong phú thêm lý luận nghiệp vụ Ngành nói chung hoạt động phòng ngừa, điều tra TPCTC nói riêng Ngoài ra, kết nghiên cứu đề tài khai thác sử dụng làm tài liệu phục vụ cho trình nghiên cứu, tham khảo giảng dạy học tập trường CAND - Về thực tiễn: Đề tài tài liệu tham khảo cho CBCS trực tiếp làm công tác đấu tranh chống tội phạm TTXH có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng nước nói chung, nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa, điều tra khám phá loại tội phạm Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia thành 03 Chương: - Chương 1: Nhận thức TPCTC hoạt động phòng ngừa, điều tra lực lượng CSĐT tội phạm TTXH - Chương 2: Thực trạng tình hình TPCTC hoạt động phòng ngừa, điều tra lực lượng CSĐT tội phạm TTXH Công an tỉnh Đồng Nai - Chương 3: Dự báo tình hình TPCTC giải pháp phòng ngừa, điều tra lực lượng CSĐT tội phạm TTXH Công an tỉnh Đồng Nai Chương NHẬN THỨC VỀ TPCTC VÀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA, ĐIỀU TRA CỦA LỰC LƯỢNG CSĐT TỘI PHẠM VỀ TTXH 1.1 Nhận thức tội phạm có tổ chức 1.1.1 Tiếp cận số quan điểm TPCTC Tội phạm tượng xã hội tiêu cực có tính lịch sử Do việc đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm cách thức phòng ngừa, đấu tranh với chúng tùy thuộc vào sách hình Nhà nước thời điểm lịch sử cụ thể Ngày nay, hầu hết quốc gia giới thống TPCTC loại tội phạm nguy hiểm cho xã hội thiết phải đấu tranh loại bỏ chúng Nhưng không mà quốc gia, kể quốc gia kí kết với hiệp định song đa phương hợp tác đấu tranh chống TPCTC hoàn toàn đồng ý với khái niệm, đặc trưng, cách phân loại cách thức đấu tranh với loại tội phạm Thực tế cho thấy pháp luật số nước giới quy định TPCTC, thành lập quan riêng chuyên nghiên cứu tổ chức phòng ngừa, đấu tranh với loại tội phạm Tuy nhiên, chế độ trị tình hình kinh tế - xã hội nước có nét riêng, đặc trưng chung bất di bất dịch, quan niệm TPCTC nước có khác 1.1.1.1 Một số quan điểm giới TPCTC - Quan điểm Liên Hợp quốc TPCTC Theo Công ước Liên Hợp Quốc năm 2000 phòng chống TPCTC xuyên quốc gia thì: “ TPCTC tội phạm có cấu từ người trở lên, tồn thời gian với mục đích phạm tội xuyên quốc gia nghiêm trọng (có khung hình phạt từ năm tù trở lên) nhằm trực tiếp hay gián tiếp đạt lợi ích tài chính, vật chất thông qua thủ đoạn bạo lực, hối lộ, tham nhũng”, “TPCTC xuyên quốc gia TPCTC phạm vi hoạt động nước” [49,tr.71] Cũng theo Công ước để xác định hành vi phạm tội thuộc TPCTC xuyên quốc gia là: + Một hai hai loại vi phạm pháp luật khác với tội danh mà dính líu đến âm mưu hoàn thành hoạt động phạm tội : Tán thành tham gia với hay nhiều người để phạm tội nghiêm trọng nhằm mục đích trực tiếp hay gián tiếp, đạt lợi ích kinh tế hay vật chất khác quy định luật lệ liên quan đến hành động tiến hành số người tham gia mà việc tiến hành số người tham gia mà dẫn đến việc tán thành, tham gia hay dính líu đến nhóm TPCTC Hành động chung thực người mà biết mục đích hành động phạm tội chung nhóm TPCTC âm mưu thực hành vi phạm tội yêu cầu , đóng vai trò chủ động việc thực hành vi phạm tội nhóm TPCTC Tiến hành hoạt động khác nhóm TPCTC mà biết tham gia đóng góp vào kết mục đích phạm tội kể + Tổ chức, đạo, giúp đỡ, xúi dục, tạo điều kiện thuận lợi cố vấn cho việc thực tội phạm nghiêm trọng, tội liên quan đến nhóm TPCTC - Quan điểm liên minh Châu Âu TPCTC “TPCTC hành động phạm pháp nhóm đối tượng xếp vào quy định băng nhóm phạm pháp hội tụ đủ đặc điểm liệt kê sau (tối thiểu phải với điểm 1, điểm điểm 11) Số đối tượng hoạt động chung hai người Mỗi đối tượng giao phó trách nhiệm riêng Hoạt động chung thời gian lâu dài không hạn định Đối tượng hoạt động theo kỷ luật kiểm soát Có dấu hiệu nghi vấn hoạt động phạm tội nghiêm trọng Phạm vi hoạt động mở rộng phạm vi quốc tế Sử dụng vũ lực thủ đoạn phức tạp khác để đe dọa Thông qua hình thức thương mại thành lập công ty Tìm cách tham gia rửa tiền 10 Tác động ảnh hưởng vào trị, thông tin đại chúng, hành tư pháp 11 Mục đích lợi nhuận lợi ích cá nhân khác (quyền lực)” [44,tr.100] - Quan điểm số nước khác giới TPCTC + Quan điểm Cộng hòa liên bang Nga: Theo Luật đấu tranh chống TPCTC Liên Bang Nga, Điều đưa khái niệm: “Tội phạm có tổ chức việc thành lập vận hành kết cấu phạm tội có tổ chức, băng nhóm có tổ chức, tổ chức phạm tội cộng đồng phạm tội hoạt động phạm tội chúng thực tội phạm nghiêm trọng trở lên ” Bộ Luật hình Liên bang Nga đề cập đến tổ chức phạm tội với tên gọi cộng đồng tội phạm “nếu thực nhóm có tổ chức thống nhất, thành lập để thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” [44, tr.101] + Quan điểm Nhật Bản TPCTC: Trong Luật liên quan đến việc phòng ngừa hành vi bất hợp pháp Bonyokyda năm 1992 định nghĩa: “TPCTC tổ chức tạo điều kiện cho thành viên có hoạt động liên quan thường thực hành vi bạo lực bất hợp pháp” [44, tr.102] + Quan điểm nghiên cứu tội phạm học Mỹ đặc điểm TPCTC: Là loại tội phạm có tính toán, bàn bạc trước, có liên kết theo đẳng cấp nhóm người bao gồm người lập kế hoạch thực hành vi phạm pháp nhằm đạt mục tiêu hợp pháp biện pháp bất hợp pháp TPCTC đặt thu nhập kinh tế mục đích hàng đầu, số thành viên loại tội phạm đặt mục tiêu nắm giữ chức vụ cao quyền để hoạt động lâu dài TPCTC không giới hạn hoạt động dịch vụ bất hợp pháp rõ ràng như: tổ chức đánh bạc, hoạt động mại dâm, ma túy, cho vay nặng lãi, bạo lực mà bao gồm hoạt động tinh vi khác tẩy rửa đồng tiền bất hợp pháp thông qua hoạt động kinh doanh bất hợp pháp, mua bán đất đai sử dụng mánh khóe máy vi tính 10 TPCTC sử dụng chiến thuật thô bạo cưỡng đoạt, bạo lực đến hối lộ, tha hóa công chức nhà nước để nhằm đạt mục tiêu đề bảo vệ lợi ích kinh tế có Thông qua kinh nghiệm, thói quen thực tiễn, nhóm bí mật TPCTC thường kiểm soát thiết lập kỷ luật nhanh, có hiệu thành viên tổ chức nạn nhân.Vì vậy, thành viên tổ chức phạm tội khó có hi vọng tách khỏi hoạt động phạm tội không tự hoàn lương TPCTC không đồng nghĩa với “mafia” Mafia tổ chức tội phạm có kỹ thuật cao nhất, bí mật nhất, có nhiều kinh nghiệm hoạt động đa dạng TPCTC nhóm khủng bố có nhiều điểm giống cấu tổ chức chặt chẽ, loại tội phạm thực khác mục đích Các nhóm khủng bố nhằm mục đích trị TPCTC nhằm mục đích kinh tế [44, tr.103] Ngoài ra, nghiên cứu lịch sử pháp luật Hình giới cho thấy số nước quy định tổ chức tội phạm Theo Bộ luật Hình Cộng hoà Pháp đề cập đến tổ chức tội phạm với tên gọi Hiệp hội kẻ gian quy định trách nhiệm hình người tham gia tổ chức Điều 265; Bộ luật hình Vương quốc Bỉ quy định tổ chức tội phạm Điều 322; Bộ luật hình sửa đổi năm 1997 Cộng hoà nhân dân Trung Hoa quy định Điều 26: “Tổ chức tội phạm nhóm phạm tội bền vững tương đối bền vững gồm người trở lên hình thành nhằm mục đích phạm tội Người tổ chức, điều khiển tổ chức phạm tội phải chịu trách nhiệm hình toàn tội phạm tổ chức phạm tội gây ra…”[44, tr.105] 1.1.1.2 Quan điểm Việt Nam TPCTC - TPCTC góc độ khoa học luật hình Hiện nay, pháp luật hình nước ta chưa quy định cụ thể khái niệm TPCTC mà đề cập đến khía cạnh “đồng phạm” - trường hợp hai người trở lên cố ý thực tội phạm “phạm tội có tổ chức” - hình thức đồng phạm có cấu kết chặt chẽ người thực tội phạm (Điều 20 - Bộ luật Hình năm 1999) Trong đó, phạm tội có tổ chức trường hợp đặc biệt đồng phạm tình tiết định khung tăng nặng luật hình 154 tranh phòng chống tội phạm, cụ thể phán đoán xu hướng tương lai tội phạm tăng hay giảm, mức độ, tính chất nguy hiểm? Phương thức, thủ đoạn diễn nào? Nhất điểm bật thời tương lai, kể thuận lợi, khó khăn gặp phải trình đấu tranh phòng chống tội phạm địa bàn giai đoạn định - Mục đích công tác dự báo tội phạm nhằm để xác định phương hướng, biện pháp, chuẩn bị lực lượng, phương tiện, vạch kế hoạch chủ động đấu tranh đãm bảo hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm 1.1.2 Phân loại Do tình hình diễn biến tội phạm thời kỳ có khác yêu cầu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm đòi hỏi cấp độ, phạm vi mục đích, nhiệm vụ khác nhau, việc dự báo tội phạm để phục vụ đấu tranh phòng chống tội phạm có nhiều kiểu loại khác Điều đặt nghiên cứu dự báo tội phạm cần phải phân rõ loại dự báo tội phạm để có điều kiện nắm vững tiến hành thuận lợi Trong tài liệu Tội phạm học nêu số cách phân loại dự báo sau: - Căn vào tiêu chí thời gian để chia loại dự báo: Ngắn hạn, trung hạn, dài hạn + Dự báo ngắn hạn việc đưa phán đoán tình hình diễn biến phát triển tội phạm thời gian từ tháng đến năm nhằm phục vụ xây dựng kế hoạch chủ động phòng chống tội phạm thời gian Loại dự báo sử dụng phổ biến, thường xuyên có ý nghĩa thiết thực phục vụ công tác đấu tranh phạm vi không rộng lớn không gian, thời gian Đó loại dự báo Tình trạng tội phạm theo mùa, theo dịp lễ tết địa phương cụ thể + Dự báo trung hạn, việc đưa phán đoán Tình trạng tội phạm thời gian tương lai từ năm đến năm phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch đấu tranh phòng chống tội phạm phạm vi lớn hơn, thường gắn với việc đề thực kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội ttrong phạm vi nước vùng địa phương định Vì cần dự báo thời gian dài, đòi hỏi việc nghiên cứu 155 xây dựng dự báo công phu, kỹ càng, cần phải tính toán thận trọng phương hướng phát triển kinh tế- xã hội, lường trước thay đổi vấn đề để xác định đắn khả nảy sinh, phát triển loại tội phạm có phương hướng phòng ngừa phù hợp + Dự báo dài hạn (dự báo chiến lược) Đây loại dự báo khả diễn biến Tình trạng tội phạm khoảng thời gian từ năm trở lên Loại dự báo khó khăn phức tạp, phải suy xét, tính toán đến thời gian dài phục vụ cho kế hoạch to lớn đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Việc nghiên cứu xây dựng loại dự báo đòi hỏi phải tìm hiểu nắm vững đường lối chiến lược Nhà nước Đảng, phải tổ chức nghiên cứu Tình trạng tội phạm cách quy mô rộng lớn, ý tới tình hình nước mà tình hình diễn biến mặt tội phạm giới - Căn vào tiêu chí phạm vi đối tượng lĩnh vực đấu tranh phòng chống tội phạm chia loại dự báo khác như: + Dự báo Tình trạng tội phạm nói chung + Dự báo loại, nhóm đối tượng phạm tội (tội phạm bạo lực, tội phạm ma tuý…) + Dự báo Tình trạng tội phạm lĩnh vực dự báo tội phạm lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực du lịch, xuất nhập cảnh… Những loại dự báo giới hạn theo thời gian cụ thể địa phương, địa bàn cụ thể Loại dự báo mang tính chất nghiệp vụ chuyên sâu nhằm đề phương hướng biện pháp đấu tranh, phòng ngừa cụ thể Nó sát hợp với lực lượng chuyên trách đấu tranh chống tội phạm theo chức nhiệm vụ giao 1.2 Phương pháp dự báo tội phạm 1.2.1 Cơ sở thực dự báo tội phạm Phương pháp dự báo cách thức tiến hành xây dựng phán đoán Tình trạng tội phạm Đó trình nghiên cứu phân tích dựa sở tài liêu thực tế quy luật vận động phát triển tượng tội phạm nói chung loại tội phạm cụ thể 156 Để thực dự báo tội phạm cách xác tin cậy cần phải dựa tài liệu sau đây: - Những tài liệu phản ánh tình hình trị, kinh tế xã hội điều kiện xu hướng tương lai Tội phạm tượng xã hội phát sinh phát triển điều kiện định, hay nói cách khác tội phạm tượng phụ thuộc vào điều kiện xã hội định Vì vậy, muốn biết diễn tương lai cần phải biết xu hướng tình hình kinh tế, trị xã hội thời gian nhận định quan Đảng, Nhà nước thể chủ trương sách, phương hướng phát triển kinh tế phạm vi nước địa phương thời kỳ định Có thông tin giúp ta có sở dự báo khả diễn biến tội phạm đề biện pháp đấu tranh phù hợp - Những tài kiệu phản ánh tình trạnh tội phạm tệ nạn xã hội thời gian qua Người ta thường nói xem xét khứ để biết tương lai, cần phải biết tình hình thực tế tội phạm diễn ra, sở nắm quy luật vận động, xu hướng phát triển Tình trạng tội phạm thời gian tới, thông tin tài liệu phản ánh Tình trạng tội phạm thu thập từ báo cáo tổng kết hàng năm, công trình nghiên cứu khoa học, nghiên cứu chuyên đề, thống kê hình thiết lập - Những tài liệu có liên quan đến công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Những tài liệu bao gồm văn pháp luật, thị, nghị sở phương hướng cho công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Từ nội dung văn đó, giúp cho người nghiên cứu hiểu biết khả năng, công tác phòng chống tội phạm có hiệu hay hiệu quả, có ngăn chặn tội phạm hay không Chính sơ hở chủ trương sách, pháp luật không bổ khuyết kịp thời hội cho bọn tội phạm thực làm nảy sinh loại tội phạm mới, phương thức thủ đoạn hoạt động Ngược lại có chủ trương sách kinh tế-xã hội phù hợp, văn pháp 157 luật quy định chặt chẻ nghiêm khắc có tác dụng phòng ngừa ngăn chặn làm giảm tội phạm trong tương lai Như vậy, dựa tài liệu có sở làm “vật liệu” cho công tác dự báo tội phạm Yêu cầu đặt dự kiến tài liệu đầy đủ, xác việc dự báo tội phạm sát hợp 1.2.2 Các phương pháp dự báo tội phạm cụ thể Trong khoa học nghiên cứu tội phạm đưa nhiều phương pháp dự báo khác nhau, nhiên phổ biến thường dùng phương pháp sau đây: a) Phương pháp phản chiếu (còn gọi phương pháp suy ngoại) Phương pháp phản chiếu dự báo tội phạm phương pháp suy đoán Tình trạng tội phạm tương lai dự sở quy luật vận động tồn khứ Tình trạng tội phạm tượng xã hội, tượng vận động phát triển tồn theo quy luật định phụ thuộc vào điều kiện lịch cụ thể Vì xem xét đánh giá tượng trình người dự kiến xu hướng vận động tồn phát triển Tình trạng tội phạm thời gian tương lai Đây phương pháp phổ biến sử dụng thực tiển nghiên cứu khoa học đánh giá nhận định Tình trạng tội phạm quan trực tiếp đấu tranh phòng chống tội phạm Để thực phương pháp dự báo đòi hỏi cần phải thu thập nghiên cứu Tình trạng tội phạm thời gian dài, nắm vững Tình trạng tội phạm, cấu diển biến tình trạng đó, nguyên nhân điều kiện phát sinh phát triển tội phạm khứ tại; nắm bắt xu hướg phát triển kinh tế, trị xã hội thời gian tương lai; sở dự đoán tính chất diễn biến Tình trạng tội phạm thời gian tới b) Phương pháp chuyên gia dự báo tội phạm Sử dụng phương pháp chuyên gia để dự báo tội phạm phương pháp dự báo dự vào ý kiến cán khoa học cán có kinh nghiệm trực tiếp đấu tranh phòng chống tội phạm để nêu kết luận có tính chất dự báo Tình trạng tội phạm tương lai theo phạm vi quy mô định không gian thời gian 158 Phương pháp phương pháp có tính phổ biến khả thi, sử dụng nhiều nghiên cứu tội phạm, loại tội phạm cụ thể, sở phương pháp tổng hợp chắt lọc từ kết nghiên cứu, kiểm nghiệm thực tiển nhà nghiên cứu cán thực hành có nhiều kinh nghiệm trình đấu tranh chống tội phạm, tù có nhận định đắn diễn biến Tình trạng tội phạm tương lai Để đảm bảo cho phương pháp chuyên gia có hiệu quả, cần có phương pháp tổ chức tốt buổi hội đàm, trao đổi hội thảo hội nghị, tạo đóng góp ý kiến rộng rãi nhiều cán có kinh nghiệm phải biết phân tích sàng lọc ý kiến cụ thể phục vụ cho dự báo Ngoài tài liệu nghiên cứu Tội phạm học sử dụng phương pháp dự báo tội phạm khác như: mô hình hoá thực nghiệm… nhiên, thực tế nghiên cứu tội phạm nước ta việc dự báo thực phương pháp trình bày Việc sử dụng phương pháp thường gắn liền với công tác nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm đấu tranh chống tội phạm lĩnh vực, loại tội phạm cụ thể nhằm phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm phạm vi quy mô khác Xây dựng kế hoạch phòng ngừa tội phạm 2.1 Nhận thức chung kế hoạch phòng ngừa tội phạm 2.1.1 Khái niệm xây dựng kế hoạch phòng ngừa tội phạm Thuật ngữ “kế hoạch “ theo từ điển Tiếng Việt có nghĩa là: “Toàn điều vạch có hệ thống công việc dự định làm thời gian định với cách thức trình thời hạn tiến hành” Công tác phòng ngừa tội phạm hoạt động có chủ định Nhà nước quan đơn vị địa bàn cụ thể, cần có kế hoạch cụ thể rõ ràng Từ khái niệm kế hoạch nói chung, hiểu: Kế hoạch phòng ngừa tội phạm toàn công việc dự định cần tiến hành theo cách thức trình tự thời gian định nhằm xoá bỏ nguyên nhân điều kiện tội phạm, ngăn chặn tình trạng tội phạm phạm vi quy mô định Trong khoa học nghiên cứu tội phạm biện pháp phòng ngừa tội phạm đặt nghiên cứu kế hoạch hóa phòng ngừa tội phạm Đó quan điểm đưa 159 toàn công tác phòng ngừa tội phạm thực theo kế hoạch thống nhằm nâng cao hiệu biện pháp phòng ngừa lực lượng quan Nhà nước, tổ chức xã hội công dân Nhiệm vụ kế hoạch hoá phòng ngừa tội phạm có hai nhiệm vụ bản: a) Xây dựng, xác lập kế hoạch phòng ngừa b) Tổ chức thực kế hoạch nhằm biến dự định đặt kế hoạch trở thành thực: Xoá bỏ nguyên nhân điều kiện Tình trạng tội phạm ngăn chặn, làm giảm tội phạm Đó trình cần thiết kế hoạch hoá hoạt động phòng ngừa tội phạm, chúng có mối quan hệ chặt chẻ với tác động ảnh hưởng lẫn nhau, đảm bảo cho hoạt động phòng ngừa tội phạm tiến hành cách khoa học có hiệu Từ quan niệm trên, hiểu khái niệm xây dựng kế hoạch phòng ngừa tội phạm là: hoạt động quan có thẩm quyền soạn thảo mục tiêu, nhiệm vụ, phương hướng, biện pháp, phân công cách nhiệm lực lượng hoạt động phòng ngừa tội phạm theo phạm vi, quy mô định nhằm đạo hướng dẫn thực yêu cầu công tác phòng ngừa tội phạm thực tế đấu trtanh chống tội phạm Như xây dựng kế hoạch phòng ngừa tội phạm bước trình hoạt động phòng ngừa tội phạm Trong bước này, quan có thẩm quyền (Công an, coa quan Nhà nước, tổ chức xã hội, ngành lĩnh vực…) soạn thảo ấn định nội dung mục tiêu, nhiệm vụ, biện pháp, dự kiến phân công trách nhiệm lực lượng có liên quan hoạt động phòng ngừa tội phạm Yêu cầu bước có văn kế hoạch soạn thảo khoa học để ban hành đạo hoạt động thực tiển phòng ngừa tội phạm địa bàn định, thời gian định 2.1.2 Vị trí, ý nghĩa công tác xây dựng kế hoạch phòng ngừa tội phạm Trong hoạt động Nhà nước xã hội, V.I Lênin khẳng định: “Kế hoạch cương lĩnh thứ 2” Đó khẳng định vị trí ý nghĩa to lớn kế hoạch Việc xây dựng kế hoạch phòng ngừa tội phạm có ý nghĩa quan trọng hoạt động phòng ngừa tội phạm Điều đượcthể khía cạnh sau: 160 - Xây dựng kế hoạch phòng ngừa địa bàn đơn vị cụ thể cụ thể hoá chủ trương sách Đảng, Nhà nước ngành đấu tranh phòng ngừa tội phạm Vì kế hoạch phòng ngừa có ý nghĩa tạo sở cho cấp ngành thực nội dung cụ thể hoạt động phòng ngừa tội phạm Bởi trình xây dựng kế hoạch, cấp có thẩm quyền vạch rõ mục tiêu, phương hướng, biện pháp tổ chức hoạt động phòng ngừa Điều giúp cho cấp thực có sở , điều kiện để tiến hành theo trình tự quy định kế hoạch vạch - Xây dựng kế hoạch phòng ngừa tội phạm hợp lý, khoa học giúp cho cấp, ngành cá nhân cụ thể thực hiệu công việc giao công tác phòng ngừa giao, từ tránh lãnh phí công sức, kinh phí trình hoạt động, tránh trùng lập sơ hở thiếu sót tiến hành Cũng ý nghĩa này, tổ chức tiến hành hoạt động phòng ngừa sở kế hoạch xây dựng đắn đảm bảo huy động lực lượng đông đảo người tham gia phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng theo mục tiêu phương hướng thống - Xây dựng kế hoạch phòng ngừa tốt có tác dụng sở pháp lý quan trọng để cấp, quan lãnh đạo có thẩm quyền tiến hành tổ chức thực hiện, đôn đốc, kiểm tra hoạt động phòng ngừa lực lượng, tổ chức xã hội Chúng ta hiểu rằng, kế hoạch có tính pháp lệnh, văn pháp quy, xây dựng kế hoạch, tức tạo sở pháp lý, công cụ quan trọng để đạo hướng dẫn hoạt động phòng ngừa tội phạm quan đạo thực phòng ngừa tội phạm Với ý nghĩa trên, đòi hỏi hoạt động phòng ngừa tội phạm cần phải ý từ đầu bước xây dựng kế hoạch phòng ngừa, đảm bảo tính khoa học sâu sắc ohục vụ cho việc tiến hành thực tế công việc phòng ngừa phạm vi không gian thời gian định 2.1.3 Phân loại kế hoạch hoạt động phòng ngừa tội phạm Hoạt động phòng ngừa tội phạm hoạt động đa dạng với nhiều hình thức, biện pháp phong phú Vì kế hoạch phòng ngừa có nhiều loại khác tuỳ 161 thuộc vào phạm vi yêu cầu hoạt động lực lượng tiến hành Điều đặt yêu cầu nghiên cứu xây dựng kế hoạch cần xác định phân loại kế hoạch cụ thể để có phương pháp xây dựng tổ chức thực kế hoạch phù hợp Khi phân loại kế hoạch phòng ngừa cần dựa tiêu chí sau đây: a Phân loại kế hoạch phòng ngừa tội phạm theo thời gian Đây loại kế hoạch phân chia theo khoảng thời gian định theo yêu cầu công tác phòng ngừa tội phạm Cách chia gồm hai loại chính: - Kế hoạch phòng ngừa ngắn hạn: kế hoạch ngắn hạn thường chia theo quý, năm năm Trong kế hoạch vạch phương hướng giải nhiệm vụ phòng ngừa cụ thể, trước mắt giai đoạn ngắn nhằm phục vụ yêu cầu phòng chống tội phạm cụ htể - Về kế hoạch dài hạn: kế hoạch phòng ngừa tội phạm dài hạn kế hoạch thực năm 5, 10 năm trở lên Loại kế hoạch thường có quy mô lớn, tiến hành rộng rãi giải vấn đề phòng ngừa ngăn chăn Tình trạng tội phạm phạm vi nước địa phương định Những kế hoạch phân chia theo thời gian có tính chất tương đối, thay đổi theo yêu cầu phòng ngừa tội phạm b Phân loại kế hoạch phòng ngừa tội phạm theo phạm vi lãnh thổ lĩnh vực hoạt động xã hội Do tính chất đan dạng Tình trạng tội phạm nguyên nhân điều kiện nó, chức nhiệm vụ phạm vi quyền hạn câc chủ thể phòng ngừa đặc điểm riêng vùng lãnh thổ, lĩnh vực xã hội có đặc điểm khác nhau, từ dẫn đến việc tiến hành phòng ngừa vùng lãnh thổ có khác Vì thực cần có kế hoạch khác Theo tiêu chí phân loại kế hoạch sau: - Kế hoạch phòng ngừa phạm vi nước, phạm vi tỉnh, huyện, xã, thôn 162 - Kế hoạch phòng ngừa tội phạm lĩnh vực kinh tế văn hoá, giáo dục, du lịch, dịch vụ… - Kế hoạch phòng ngừa tội phạm quan xí nghiệp, tập thể lao động, trường học, hợp tác xã Mõi loại kế hoạch có nội dung, biện pháp tiến hành cụ thể Cần phải vào điều kiện cụ thể để xây dựng tổ chức thực kế hoạch cách sát hợp c Phân loại kế hoạch phòng ngừa tội phạm theo đối tượng cụ thể hoạt động phòng ngừa tội phạm Trong trình phòng ngừa tội phạm có lúc, nơi lên loại tội phạm cụ thể, điều đòi hỏi cần có biện pháp phòng ngừa cụ thể cá biệt loại tội phạm cụ thể, cần đến kế hoạch phòng ngừa riêng bịêt, cụ thể bao gồm loại sau: - Kế hoạch phòng ngừa tội phạm giết người - Kế hoạch phòng ngừa tội phạm cướp, cước giật, lừa đảo - Kế hoạch phòng ngừa tệ nạn nghiện hút… Những loại kế hoạch mang tính chất chuyên môn nghiệp vụ nhiều hơn, thường quan chức phòng chống tội phạm xây dựng tổ chức thực hiện, quan Công an, Toà án, Viện kiểm sát, Tư pháp…Tuỳ theo quan đơn vị, vào yêu cầu phòng ngừa loại đối tượng cụ thể mà xây dựng, vạch nội dung biện pháp thực cụ thể 2.2 Phương pháp xây dựng kế hoạch phòng ngừa tội phạm Xây dựng kế hoạch trình nghiên cứu phân tích công phu, phức tạp, để đảm bảo xây dựng kế hoạch phòng ngừa tội phạm có chất lượng có tính chất khoa học cần phải có phương pháp tiến hành khoa học Quá trình xây dựng kế hoạch cần phải nghiên cứu nắm vững vấn đề lý luận thực tế cần thiết 2.2.1 Căn để xây dựng kế hoạch phòng ngừa tội phạm Để có điều kiện xác lập kế hoạch phòng ngừa sát hợp với yêu cầu thực tế hoạt động phòng ngừa cần phải nắm vững thông tin tài liệu vấn 163 đề có liên quan từ làm sở cho việc xác định nội dung phương hướng, biện pháp phân công lực lượng tiến hành Xây dựng kế hoạch phòng ngừa tội phạm phải dựa số sở cụ thể sau đây: - Kết dự báo Tình trạng tội phạm Dự báo Tình trạng tội phạm loại tội phạm cụ thể khoa học Đó nhận định phán đoán xu hướng tồn phát triển tội phạm, cấu, di biến động, phương thức thủ đoạn, nguyên nhân điều kiện yếu tố khác Tình trạng tội phạm diễn tương lai, khoảng thời gian không gian định Những kết dự báo tội phạm nói giúp ta hoạch định nội dung biện pháp phòng ngừa ngăn chặn tội phạm đắn, xác định trọng tâm, trọng điểm hoạt động phòng ngừa - Tình hình hoạt động tội phạm địa bàn, lĩnh vức kinh tế xã hội cụ thể: Tình trạng tội phạm, tệ nạn xã hội vấn đề có liên quan đến tồn phát triển tội phạm yếu tố cần thiết xây dựng kế hoạch Bởi dựa sở xác định loại đối tượng chủ yếu cần phòng ngừa, nội dung cần thiết biện pháp phù hợp cần sử dụng hoạt dộng phòng ngừa Đặt biệt đòi hỏi phải ý đến loại tội phạm, tệ nạn xã hội phức tạp lên phương thức, thủ đoạn chúng - Những vấn đề đường lối, chủ trương sách phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước áp dụng phạm vi toàn quốc địa phương cụ thể Kế hoạch đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung kế hoạch phòng ngừa loại tội phạm cụ thể địa bàn nói riêng phận kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, tách khỏi chủ trương, sách chung áp dụng địa phương Trong xây dựng kế hoạch phòng ngừa tội phạm cụ thể cần phải vào nội dung chung cụ thể hoá tinh thần 164 kế hoạch phòng ngừa cụ thể Đường lối sách Đảng Nhà nước sở phương hướng cho hoạt động phòng ngừa tội phạm Tình hình tổ chức đảng, quan Nhà nước, tổ chức xã hội đặc điểm địa lý dân cư địa bàn cụ thể Cơ sở quan trọng, nắm vững tình hình để xác định lực lượng tham gia hoạt động phòng ngừa, có sở để phân công trách nhiệm cho lực lượng Nhà nước, xã hội tiến hành hoạt động phòng ngừa cách phù hợp, phát huy hiệu qủa hoạt động phòng ngừa tội phạm địa bàn thời gian cụ thể Căn vào biện pháp phòng ngừa tiến hành kinh nghiệm rút công tác phòng ngừa vùng định Hoạt động phòng ngừa tội phạm hoạt động thực tế thực địa phương Tuy nhiên hoạt động có biện pháp đạt hiệu quả, có biện pháp không đạt hiệu Những kết kinh nghiệm thực tế đòi hỏi xây dựng kế hoạch phòng ngừa phải tính toán xem xét lại biện pháp sử dụng Trên sở có kế hoạch phát huy biện pháp tích cực, bổ sung sửa đổi biện pháp hạn chế, cải tiến làm cho biện pháp hoàn thiện Tóm lại, để đảm bảo xây dựng kế hoạch phòng ngừa đạt tối ưu cần phải dựa sở trên, từ vận dụng xây dựng kế hoạch chi tiết phù hợp 2.2.2 Nội dung cấu trúc kế hoạch phòng ngừa tội phạm khu vực địa bàn cụ thể Kết mục đích việc xây dựng kế hoạch phòng ngừa phải đưa kế hoạch hoàn chỉnh áp dụng hoạt động thực tiển phòng ngừa tội phạm quy mô định Kế hoạch cần xây dựng theo kết cấu chặt chẻ, đầy đủ có trình tự khoa học hợp lý Thông thường văn kế hoạch cần phải đảm bảo cấu trúc với nội dung sau: a Nêu lên đánh giá nhận định tình hình hoạt động tội phạm hoạt động phòng ngừa tội phạm vùng phạm vi lãnh thổ lĩnh vực xã hội 165 Trong nội dung này, quan phận xây dựng kế hoạch phòng ngừa cần phải đưa đánh giá nhận định khái quát Tình trạng tội phạm tình trạng chung, động thái, mức độ hậu tác hại gây ra, phương thức thủ đoạn lên loại tội phạm cụ thể hoạt động Đồng thời nêu đánh giá nhận định hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm thực đâu đó, sử dụng biện pháp phòng ngừa nào? Kết đem lại sao? Những mặt tích cực hạn chế hoạt động phòng ngừa tội phạm địa phương, đặc biệt nêu rõ nguyên nhân điều kiện sơ hở thiếu sót hhoạt động phòng ngừa tội phạm Những nội dụng cần khái quát nêu sở cần thiết đặt yêu cầu phải xây dựng kế hoạch tổ chức đấu tranh phòng chống tội phạm phạm vi địa bàn lĩnh vực Thông qua nội dung giúp cho người thấy cần phải xây dựng kế hoạch phòng ngừa tội phạm bám xác nhận định đánh vạch nội dung phương hướng, biện pháp cần thiết kế hoạch b Xác định mục tiêu, nhiệm vụ biện pháp thực hoạt động phòng ngừa tội phạm - Xác định mục tiêu yêu cầu cần phải đạt kế hoạch phòng ngừa tội phạm Để xác định mục tiêu kế hoạch phòng ngừa cần phải vào tình hình thực tiển địa bàn? Lĩnh vực thời gian định Mục tiêu phòng ngừa tội phạm hạn chế, ngăn chặn, tiến tới xoá bỏ, loại trừ tội phạm khỏi đời sống xã hội, nhiên địa bàn cụ thể, lĩnh vực cụ thể thơi gian định mục tiêu đề có khác phạm vi, mức độ, yêu cầu - Xác định nhiệm vụ phòng ngừa tội phạm Xác định nhiệm vụ phòng ngừa tội phạm kế hoạch phòng ngừa nêu nội dung công tác cụ thể cần phải tiến hành (những việc làm cụ thể) sở thực mục tiêu đề Những nhiệm vụ phải phản ánh nội dung cần thiết phải làm để xoá bỏ nguyên nhân điều kiện tội phạm , ngăn ngừa 166 hành vi phạm tội, chẳn hạn việc nâng cao ý thức pháp luật cho người dân, tạo việc làm cho người chưa có việc làm - Xác định biện pháp phương tiện cần thiết để thực nhiệm vụ vạch kế hoạch - Biện pháp phòng ngừa tội phạm chia loại: biện pháp phòng ngừa xã hội, biện pháp phòng ngừa chuyên môn biện pháp phòng ngừa cá biệt Trong số trường hợp hoạt động, phòng ngừa tội phạm cần phải sử dụng đến phương tiện cần thiết để đãm bảo thực hoạt động phòng ngừa tội phạm việc xác định biện pháp, phương tiện phòng ngừa cần phải vào mục tiêu nhiệm vụ vạch ra, vào đặc điểm tình hình địa lý dân cư vùng, vào trách nhiệm thực chủ thể tham gia phòng ngừa tội phạm địa bàn Cần phải có thống biện pháp chung, riêng cá biệt để đảm bảo hướng đến mục đích chung công tác phòng ngừa tội phạm c Phân công trách nhiệm cho chủ thể tham gia tổ chức hoạt động phòng ngừa tội phạm Đây nội dung quan trọng kế hoạch phòng ngừa, chủ thể thực kế hoạch đơn vị cá nhân trực tiếp thực biện pháp phòng ngừa Việc phân công cụ thể xác với chức nhiệm vụ chủ thể phát huy vai trò lực lượng thực kế hoạch phòng ngừa, tránh tình trạng trùng lập thiếu sót công việc phòng ngừa nêu Để đảm bảo phân công đắn phù hợp cho chủ thể phòng ngừa cần phải vào chức nhiệm vụ sở trường chuyên môn lực lượng, đơn vị cá nhân xã hội Trên nội dung kế hoạch phòng ngừa, sở xây dựng cấu trúc cụ thể phù hợp với loại kế hoạch phòng ngừa cụ thể 2.2.3 Trình tự tiến hành xây dựng kế hoạch phòng ngừa tội phạm Xây dựng kế hoạch phòng ngừa tội phạm tiến hành theo trình tự sau: a.Điều tra nghiên cứu nắm vững tình hình có liên quan đến kế hoạch phòng ngừa tội phạm địa bàn cụ thể? 167 + Chủ trương, sách, pháp luật có liên quan đến hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm + Tình trạng tội phạm tệ nạn xã hội + Đặc điểm vị trí, địa lý dân cư vùng + Những biện pháp phòng ngừa tội phạm tiến hành Đó vấn đề đặt sở cho hoạt động phòng ngừa tội phạm xây dựng kế hoạch hoạt động Để có liệu trrên đòi hỏi người lập kế hoạch cần phải điều tra nghiên cứu thu thập thông tin phản ánh tình hình Thông tin tài thu cần phải đảm bảo yêu cầu xác rõ ràng b.Soạn thảo văn kế hoạch Việc soạn thảo kế hoạch phải nhóm cán chuyên gia tiến hành Trên sở tài liệu có kết hợp với kiến thức Tội phạm học cần thiết dự thảo văn kế hoạch Việc soạn thảo văn cần tiến hành nhanh chóng khẩn trương, cần ý tới sử dụng văn từ sáng, mạch lạc, rõ ràng dễ hiểu c.Trao đổi thảo luận lấy ý kiến bổ sung vào kế hoạch dự thảo Công việc tiến hành phạm vi khác: lấy ý kiến chuyên gia, thảo luận tổ nhóm mở rộng đến thành viên khác Thông qua việc thảo luận đóng góp ý kiến có tác dụng làm cho thành viên nhận thức rõ kế hoạch đóng góp bổ sung ý kiến, tạo nên thống trình thực kế hoạch d.Trình cấp lãnh đạo có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch phòng ngừa Kế hoạch văn có tính pháp quy cần phải soạn thảo kỹ lưỡng cấp có thẩm quyền phê duyệt Việc phê duyệt kế hoạch phòng ngừa thực tùy theo quy mô, phạm vi mức độ kế hoạch Chỉ có phê duyệt cấp có thẩm quyền kế hoạch phòng ngừa tội phạm thức có giá trị pháp lý bắt buộc quan, đơn vị cá nhân phải chấp hành thực Như xây dựng kế hoạch phòng ngừa tội phạm phạm vi quy mô, địa bàn cụ thể hoạt động cần thiết có tính phổ biến trình hoạt động phòng ngừa tội phạm Để xây dựng kế hoạch đắn đòi hỏi cá nhân 168 quan xây dựng phải có kiến thức đầy đủ công tác phòng chống tội phạm, có phương pháp khoa học trình thực kế hoạch./ [...]... xã hội 1.2 Hoạt động phòng ngừa và điều tra TPCTC theo chức năng của lực lượng CSĐT tội phạm về TTXH 1.2.1 Lực lượng CSĐT tội phạm về TTXH - chủ thể chính trong hoạt động phòng ngừa và điều tra tội phạm về TTXH có tổ chức Công tác đấu tranh chống tội phạm nói chung và tội phạm về TTXH có tổ chức nói riêng là một công tác gay go, phức tạp Để đảm bảo thắng lợi cho cuộc đấu tranh đó, quan điểm của Đảng... là cơ quan khác của lực lượng CSND được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra ban đầu, lực lượng CSĐT tội phạm về TTXH lúc này là lực lượng CSHS có chức năng “ Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ của Ngành và một số biện pháp điều tra tố tụng để phòng ngừa, ngăn chặn và phát hiện, điều tra khám phá các loại tội phạm xâm phạm trật tự an toàn xã hội”; và hoạt động nghiệp vụ của lực lượng CSHS... tổ chức có hiệu quả cần phải được tiến hành trên 2 cấp độ: phòng ngừa xã hội và phòng ngừa nghiệp vụ 1.2.2.1 Hoạt động phòng ngừa xã hội Phòng ngừa xã hội là hoạt động phòng ngừa tội phạm được tiến hành trên bình diện xã hội, được áp dụng các biện pháp mang tính xã hội và có sự tham gia của các lực lượng của toàn xã hội Thực chất của hoạt động phòng ngừa xã hội đối với tội phạm về TTXH có tổ chức là... tố, xử lý người phạm tội Nội dung của công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm về TTXH có tổ chức bao gồm: phòng ngừa, ngăn chặn không để tội phạm tội phạm về TTXH có tổ chức xảy ra và áp dụng các biện pháp thích hợp nhanh chóng phát hiện, điều tra làm rõ tội phạm 1.2.2 Hoạt động phòng ngừa tội phạm về TTXH có tổ chức Trong đấu tranh chống tội phạm nói chung, phòng ngừa, ngăn chặn không để tội phạm... phạm đã xảy ra” [25] Là một lực lượng trực tiếp đấu tranh chống tội phạm hình sự và là một trong những “Cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra- Theo điều 10 của pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự”, lực lượng CSHS trong khi làm nhiệm vụ mà phát hiện sự việc có dấu hiệu phạm tội quy định tại Điều 8 của pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình... trong khi chờ ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi bổ sung Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, ngày 22/11/2000, Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Quyết định số 1023/2000/QĐBCA(V19) quy định tạm thời phân công thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra và các cơ quan khác của lực lượng CAND được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra Trên cơ sở đó, Tổng cục CSND đã có Hướng dẫn thực hiện Quyết định số... hoạt động điều tra theo Điều 10 của Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự khi phát hiện có dấu hiệu tội phạm thuộc các tội phạm quy định tại các chương từ Chương XII đến Chương XXII Phần các tội phạm cụ thể của Bộ luật Hình sự năm 1999” [26] Như vậy, thực hiện Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 1989 và những quy định của pháp luật có liên quan, ngoài chức năng tiến hành các biện pháp nghiệp vụ của. .. 2004 quy định, trong CAND hiện nay có 2 bộ phận Cơ quan điều tra, đó là Cơ quan CSĐT các cấp và Cơ quan An ninh điều tra các cấp Trong đó, Cơ quan CSĐT có thẩm quyền điều tra các vụ án hình sự về các tội phạm quy định tại các Chương từ XII đến Chương XXII của Bộ luật hình sự” [36] Để thực hiện chức năng của mình, “Cơ quan điều tra tiến hành điều tra tất cả các tội phạm, áp dụng mọi biện pháp do Bộ luật... trong quá trình thực hiện tội phạm của những người mà hành vi phạm tội đã trở thành hoạt động thường xuyên được che dấu bằng nhiều vai trò và hợp pháp khác nhau - Về hình thức: TPCTC có cơ cấu tổ chức rõ ràng và chặt chẽ, hoạt động của TPCTC là ở mức độ nghiêm trọng trở lên, do một nhóm đối tượng gây ra hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác nhau - Về phương thức, thủ đoạn hoạt động là có tổ chức, có bàn bạc... nền kinh tế thị trường, hoạt động phạm tội theo một phương hướng, mục đích nhất định, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có kỷ luật nghiêm khắc, có ngân quỹ tài chính độc lập, mọi hoạt động phạm tội đều có sự chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dưới Thực tế đấu tranh với TPCTC trên thế giới đã chỉ ra khi những thành viên của tổ chức tội phạm tham gia vào điều hành hoạt động của Nhà nước, của Chính phủ thì tổ chức ... Chương: - Chương 1: Nhận thức TPCTC hoạt động phòng ngừa, điều tra lực lượng CSĐT tội phạm TTXH - Chương 2: Thực trạng tình hình TPCTC hoạt động phòng ngừa, điều tra lực lượng CSĐT tội phạm TTXH... 3: Dự báo tình hình TPCTC giải pháp phòng ngừa, điều tra lực lượng CSĐT tội phạm TTXH Công an tỉnh Đồng Nai 7 Chương NHẬN THỨC VỀ TPCTC VÀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA, ĐIỀU TRA CỦA LỰC LƯỢNG CSĐT TỘI... khái niệm, đặc trưng TPCTC tội phạm TTXH có tổ chức - Khảo sát tình hình hoạt động rút đặc điểm chung TPCTC địa bàn tỉnh Đồng Nai - Làm rõ hoạt động phòng ngừa, điều tra TPCTC lực lượng CSĐT