nhóm lie và biểu diễn đối phụ hợp

50 324 0
nhóm lie và biểu diễn đối phụ hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đoàn Công Thắng NHÓM LIE VÀ BIỂU DIỄN ĐỐI PHỤ HỢP Chuyên ngành: Hình học Tôpô Mã số: 60 46 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ ANH VŨ Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn chân thành đến Thầy Cô Khoa Toán – Tin học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy suốt khóa học vừa qua Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Anh Vũ, người thầy gợi mở hương nghiên cứu, hướng giải vấn đề cách khoa học, đọc chỉnh sửa tỉ mỉ cho luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn đến quý thầy cô phòng sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành chương trình học Tôi xin chân thành cảm ơn NCS Dương Quang Hòa giúp đỡ trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy cô, đồng nghiệp Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai tỉnh Bến Tre tạo điều kiện thuận lợi cho học Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình tôi, bạn bè, người động viên, chia sẻ giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Đoàn Công Thắng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG KÍ HIỆU MỞ ĐẦU Chương KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 1.1 Nhắc lại khái niệm đa tạp khả vi 1.1.1 Cấu trúc khả vi không gian tôpô 1.1.2 Các ví dụ 1.1.3 Tích đa tạp khả vi 1.1.4 Ánh xạ khả vi 1.1.5 Không gian vectơ tiếp xúc với M điểm 1.1.6 Trường vectơ tiếp xúc đa tạp khả vi 10 1.2 Nhắc lại khái niệm nhóm Lie 12 1.2.1 Định nghĩa ví dụ 12 1.2.2 Nhóm Lie Đồng cấu đẳng cấu nhóm Lie 13 1.2.3 Nhóm Lie thương 15 1.3 Nhắc lại khái niệm đại số Lie 15 1.3.1 Định nghĩa 15 1.3.2 Các ví dụ 16 1.3.3 Đồng cấu đại số Lie 17 1.3.4 Biểu diễn quy đại số Lie 18 1.3.5 Đại số Lie giải đại số Lie lũy linh 19 1.4 Sự liên hệ nhóm Lie đại số Lie 21 1.4.1 Đại số Lie tương ứng với nhóm Lie cho 21 1.4.2 Nhóm Lie liên thông đơn liên tương ứng với đại số Lie 22 1.4.3 Ánh xạ mũ exponent 22 Chương BIỂU DIỄN NHÓM LIE 24 2.1 Khái niệm biểu diễn 24 2.2 Biểu diễn phụ hợp K-biểu diễn lớp MD-nhóm MD-đại số 25 2.2.1 K-biểu diễn nhóm Lie 25 2.2.2 Các MD-nhóm MD-đại số 32 2.3 Nhắc lại phương pháp mô tả K-quỹ đạo 33 Chương MÔ TẢ K-QUỸ ĐẠO CỦA MỘT LỚP CON CÁC MD5-NHÓM LIÊN THÔNG ĐƠN LIÊN 37 3.1 Lớp MD5-đại số có ideal dẫn xuất giao hoán chiều 37 3.2 Bức tranh hình học K-quỹ đạo MD5-nhóm liên thông đơn liên tương ứng với MD5-đại số xét 41 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 BẢNG KÍ HIỆU Aut (V): nhóm tự đẳng cấu không gian vectơ V Aut G : nhóm tự đẳng cấu tuyến tính G  : trường số phức C ∞ (V ) : không gian hàm khả vi vô hạn lần đa tạp V End(V) : không gian đồng cấu không gian vectơ V exp : ánh xạ mũ exp G* : không gian đối ngẫu đại số Lie G GL(n,R): nhóm tuyến tính tổng quát cấp n hệ số thực Mat(n; R) : tập hợp ma trận vuông cấp n hệ số thực  : trường số thực TeG không gian tiếp xúc G tạo điểm đơn vị e Ω F : quỹ đạo Kirillove qua F MỞ ĐẦU Một toán quan trọng lý thuyết biểu diễn toán phân loại biểu diễn Cụ thể cho trước nhóm Lie G, phân loại tất biểu diễn unita bất khả quy G (sai khác đẳng cấu) Đối tượng quan trọng lý thuyết biểu diễn nhóm Lie đại số Lie Vấn đề nghiên cứu phân loại biểu diễn nhóm Lie đại số Lie hướng nghiên cứu lớn Hình học – Tôpô có nhiều ứng dụng Vật lý, đặc biệt vật lý lượng tử Để giải toán này, năm 1962, A.A.Kirillove phát minh phương pháp quỹ đạo để nghiên cứu lý thuyết biểu diễn nhóm Lie, phương pháp cho phép ta nhận tất biểu diễn unita bất khả quy nhóm Lie liên thông, đơn liên, giải từ K-quỹ đạo nguyên Đóng vai trò then chốt phương pháp quỹ đạo Kirillove K-quỹ đạo biểu diễn đối phụ hợp (hay gọi K-biểu diễn) Do đó, việc mô tả K-quỹ đạo nhóm Lie, nhóm Lie liên thông giải được, có ý nghĩa quan trọng lý thuyết biểu diễn nhóm Lie Đó lý chọn đề tài: “ Nhóm Lie biểu diễn đối phụ hợp” Nội dung luận văn bao gồm phần mở đầu, ba chương nội dung phần kết luận Cụ thể Phần mở đầu: Nêu xuất xứ vấn đề lý chọn đề tài Chương 1: Nều lại kiến thức đa tạp khả vi, nhóm Lie, đại số Lie, ví dụ minh họa nhóm Lie, đại số Lie, liên hệ nhóm Lie đại số Lie Chương : Biểu diễn nhóm Lie Chương 3: Mô tả K-quỹ đạo lớp MD-5 nhóm liên thông đơn liên Phần kết luận: Đưa nhận xét vấn đề mở cần tiếp tục nghiên cứu Các ký hiệu dùng luận văn ký hiệu thông dụng giải thích dùng lần đầu (xem danh mục ký hiệu) Chương KIẾN THỨC CHUẨN BỊ Chương chủ yếu đưa sở lý thuyết cho kết nghiên cứu chương sau, giới thiệu đối tượng nghiên cứu nhóm Lie đại số Lie 1.1 Nhắc lại khái niệm đa tạp khả vi 1.1.1 Cấu trúc khả vi không gian tôpô Định nghĩa 1.1.1 Cho M không gian topo Hausdorff Một đồ M cặp (V , ϕ ) , V mở M, ϕ :V → V / phép đồng phôi từ V lên tập mở V /  n Nếu (V , ϕ ) đồ M x ∈ V , ϕ ( x)∈V / , ϕ ( x)= ( x1 , , x n )∈ n Các số xi gọi tọa độ địa phương x Nếu có họ đồ {(Vi , ϕi )}i∈I M mà {Vi }i∈I phủ mở M họ gọi atlat Định nghĩa 1.1.2 Cho M không gian topo Hausdorff Atlat {(Vi , ϕi )}i∈I M gọi atlat khả vi M với hai đồ tùy ý atlat (V1 , ϕ1 ), (V2 , ϕ2 ) mà V1  V2 ≠ φ , ϕ1 : V1 → V1/ , ϕ2 : V2 → V2/ ánh xạ ϕ2ϕ1−1 ϕ (V V ) : ϕ (V1  V2 ) → V2/ 1 ánh xạ khả vi Trên tập atlat khả vi không gian topo M ta cho quan hệ hai Cho A = (U i , ϕi )}i∈I , B {= {(V ,ϕ )} j j j∈J hai atlat khả vi M Ta bảo A  B A  B atlat khả vi M Quan hệ nàu quan hệ tương đương Định nghĩa 1.1.3 Mỗi lớp tương đương quan hệ tương đương xác định gọi cấu trúc khả vi M Định nghĩa 1.1.4 Không gian topo Hausdorff M với cấu trúc khả vi xác định atlat {(Vi , ϕi )}i∈I ϕi : Vi → Vi / ⊂  n gọi đa tạp khả vi n chiều, dim M = n 1.1.2 Các ví dụ Ví dụ 1.1.1 Trên  n cho atlat khả vi gồm đồ A = {( n , id )} Khi  n đa tạp khả vi n chiều Cấu trúc khả vi cấu trúc khả vi tắc  n Ví dụ 1.1.2 Trên  n cho atlat khả vi gồm đồ {( n , ϕ )} , ϕ :  →  xác định ϕ ( x) = x3 Khi  đa tạp khả vi chiều Ví dụ 1.1.3 Cho M đa tạp khả vi với atlat A = {(U i , ϕi )}i∈I , N tập mở { } M Khi N đa tạp khả vi với atlat A N = (U i  N , ϕi U  N ) i i∈I N gọi đa tạp mở M Ví dụ 1.1.4 Gọi Mat (n, ) tập ma trận vuông cấp n với hệ số thực Có song ánh từ Mat (n, ) đến  n Vì ma trận vuông có n phần tử Do cấu trúc khả vi Mat (n, )  n Ánh xạ ϕ : Mat (n, ) →  biến A  det A ánh xạ liên tục ánh xạ đa thức Do GL(n, ) = Mat (n, ) \ ϕ −1 (0) tập mở Mat (n, ) Vậy GL(n, ) đa tạp khả vi với cấu trúc khả vi Mat (n, ) 1.1.3 Tích đa tạp khả vi Định nghĩa 1.1.5 Cho đa tạp khả vi M với atlat A = {(U i , ϕi )}i∈I đa tạp khả vi N với atlat khả vi B = {(V j ,ψ j } j∈J Trên không gian Hausdorff M × N xét atlat khả vi A × B= {(U i × V j , ϕi ×ψ j )}i∈I , j∈J M × N gọi đa tạp tích hai đa tạp M N Trong ϕi ×ψ j : U i × V j → ϕi (U i ) ×ψ j (V j ) biến ( x, y ) → (ϕi ( x),ψ j ( y )) Nếu M đa tạp khả vi m chiều, N đa tạp khả vi n chiều M × N đa tạp khả vi m + n chiều Ví dụ 1.1.5 •  n ×  m đa tạp khả vi m+n chiều • Hình trụ  × S đa tạp khả vi chiều • Xuyến T = S × S đa tạp khả vi chiều 1.1.4 Ánh xạ khả vi Định nghĩa 1.1.6 Cho M N đa tạp khả vi m chiều n chiều Ánh xạ f : M → N gọi ánh xạ khả vi f ánh xạ liên tục đồ (U , ϕ ) M, đồ (V ,ψ ) N mà U  f −1 (V ) ≠ φ ánh xạ ψ  fϕ −1 từ tập mở ϕ (U  f −1 (V ))  m vào  n ánh xạ khả vi Định nghĩa 1.1.7 Nếu ánh xạ f : M → N ánh xạ khả vi có ánh xạ ngược f −1 : N → M khả vi f gọi vi phôi 1.1.5 Không gian vectơ tiếp xúc với M điểm Giả sử M đa tạp khả vi n chiều với atlat khả vi A = {(U i , ϕi )}i∈I Giả sử = J  (U ×  i n ) hợp rời không gian tôpô U i ×  n với tôpô tổng i∈I Trong J ta cho quan hệ hai sau: Với  x = y ( x, v) ∈ U i ×  n , ( y, w) ∈ V j ×  n ; ( x, v)  ( y, w) ⇔  −1  D(ϕ j ϕi )(ϕi ( x))(v) = w Quan hệ quan hệ tương đương Không gian thương TM = J /  không gian tôpô Hausdorff Ta xác định ánh xạ ∏ = ∏ M : TM → M , ∏(vx ) = x Nếu ( x, v) ∈ J lớp tương đương lí hiệu vx Giả sử vx , wx ∈ TM cho vx lớp ( x, v) , wx lớp ( x, w) ∈ J Khí lớp ( x, v + w) không phụ thuộc vào cách chọn đại diện vx wx ta kí hiệu vx + wx Với số thực α với vx ∈ TM ta xác định α x ∈ TM lớp tương đương ∏ −1 ( x) ⊂ TM không gian vectơ Ta nói ( x, α v) Như vậy, mổi x ∈ M , TM = Tx M không gian tiếp xúc M x Mỗi phần tử Tx M gọi vectơ tiếp xúc M x mà ta kí hiệu X Định nghĩa 1.1.8 Cho M , M hai đa tạp khả vi f : M → M ánh xạ khả vi Xét ánh xạ Tx f : Tx M → T f ( x ) M , X  (Tx f )( X ) xác định [(Tx f )( X )]ϕ =: X (ϕ f ), ∀ϕ : M →  ánh xạ khả vi Khi Tx f ánh xạ tuyến tính ta xác định ánh xạ f∗ : TM → TM , X  f∗ X với ( f∗ X )ϕ := X (ϕ f ) Ánh xạ f∗ gọi ánh xạ tiếp xúc f Ví dụ 1.1.6 Cho f : M →  n ánh xạ khả vi, cấu trúc khả vi  n cấu trúc khả vi tắc Khi f∗ :TM → T  n = n ×  n cho công thức f∗ (vx ) = ( f ( x), D( fϕi−1 )(ϕi )( x)(v) (U i , ϕi ) đồ M x ∈ U i Như vậy, tồn ánh xạ df : TM → =  n cho f ∗ ( f ( x), df (vx )), vx ∈ Tx M Ánh xạ df gọi ánh xạ vi phân f Tính chất ánh xạ tiếp xúc Mệnh đề 1.1.1 Cho M1 , M , M đa tạp khả vi f : M → M , g : M → M hai ánh xạ khả vi Khi g f : M → M ánh xạ khả vi ( g f )∗ = g∗ f∗ Mệnh đề 1.1.2 Cho M đa tạp khả vi, f : M → , g : M →  hai ánh xạ khả vi Khi ( fg )( x) = f ( x) g ( x) ánh xạ khả vi, với vx ∈ Tx ( M ) , ta có = d ( fg )(vx ) f ( x)dg (vx ) + df (vx )d ( x) 1.1.6 Trường vectơ tiếp xúc đa tạp khả vi Trường vectơ (ii) ∀X ∈ G, ad X giá trị riêng (trong  ) ảo Hệ 2.3.1 Nếu G nhóm Lie thực giải được, liên thông hữu hạn chiều với đại số Lie G có tính chất (ii) mệnh đề 2.3 ánh xạ mũ exp G : G  → G toàn ánh Chương MÔ TẢ K-QUỸ ĐẠO CỦA MỘT LỚP CON CÁC MD5NHÓM LIÊN THÔNG ĐƠN LIÊN 3.1 Lớp MD5-đại số có ideal dẫn xuất giao hoán chiều Từ sau, G ký hiệu để nhóm Lie liên thông chiều G đại số Lie G Lúc với tư cách không gian vectơ chiều, G ≡ R5 Ta chọn trước sở ( X , X , X , X , X ) cố định G Không gian đối ngẫu G ký hiệu G* Và ta có G* ≡ R5 có sở đối ngẫu tương ứng ( X * , X 2* , X * , X * , X * ) với sở ( X , X , X , X , X ) G Đối với MD5-đại số có ideal dẫn xuất giao hoán chiều, ta có định lí phân loại sau: Định lý 3.1.1 Cho G MD5-đại số = G1 [ G, G ] ≅  (đại số Lie giao hoán chiều): • Nếu G khả phân có dạng G = h ⊕ R , h MD4đại số • Nếu G bất khả phân ta chọn sở thích hợp ( X , X , X , X , X ) G cho G1 =< X , X , X , X >≅ R , ad X1 ∈ End ( G1 ) ≅ Mat4 (), G đẳng cấu với đại số Lie đây: 1) G = G5,4,1( λ ,λ ,λ ) λ1 0 λ = ad X1  0  0 0 λ3 0  ; λ1 , λ2 , λ3 ∈  \ {0,1} , λ1 ≠ λ2 ≠ λ3 ≠ λ1 0  1 2) G = G5,4,2( λ ,λ ) λ1 0 λ = ad X1  0  0 0 0  ; λ1 , λ2 ,∈  \ {0,1} , λ1 ≠ λ2 0  1 3) G = G5,4,3( λ ) λ 0   λ 0  ; λ ∈  \ {0,1} = ad X1   0 0    0 1 4) G = G5,4,4( λ ) λ 0 = ad X1  0  0 0 0 0  ; λ ∈  \ {0,1} 0  1 0 0 0  0  1 5) G = G5,4,5 ad X1 1 0 = 0  0 6) G = G5,4,6( λ1 ,λ2 ) λ1 0 λ = ad X1  0  0 0 0  ; λ1 , λ2 ,∈  \ {0,1} , λ1 ≠ λ2 1  1 7) G = G5,3,7( λ ) λ 0   λ 0  ; λ ∈  \ {0,1} = ad X1   0 1    0 1 8) G = G5,4,8( λ ) λ 0   λ 0  ; λ ∈  \ {0,1} = ad X1   0 1    0 1 9) G = G5,4,9( λ ) λ 0 = ad X1  0  0 0 1 0  ; λ ∈  \ {0,1} 1  1 1 0 1 0  1  1 10) G = G5,4,10 ad X1 1 0 = 0  0 11) G = G5,4,11( λ1 ,λ2 ,ϕ ) cos ϕ  sin ϕ ad X1  =    − sin ϕ cos ϕ 0 0 λ1 0  ; λ , λ ∈  \ {0} , λ1 ≠ λ2 , ϕ ∈ ( 0, π ) 0  λ2  12) G = G5,4,12( λ ,ϕ ) cos ϕ  sin ϕ = ad X1     − sin ϕ cos ϕ 0 0  ; λ ∈  \ {0} , ϕ ∈ ( 0, π ) λ 0  λ − sin ϕ cos ϕ 0 0  ; λ ∈  \ {0} , ϕ ∈ ( 0, π ) λ 1  λ − sin ϕ cos ϕ 0 0 0 13) G = G5,4,13( λ ,ϕ ) cos ϕ  sin ϕ = ad X1     0 14) G = G5,4,13( λ , µ ,ϕ ) cos ϕ  sin ϕ = ad X1     0   ; λ , µ ∈ , µ > 0, ϕ ∈ ( 0, π ) −µ   λ  λ µ Nhắc lại rằng, đại số Lie thực G xác định nhóm Lie liên thông đơn liên G cho Lie(G) = G Do ta có lớp gồm 14 họ MD5-nhóm liên thông đơn liên tương ứng với MD5-đại số liệt kê định lý 2.5 Ví dụ, G = G5,4,1( λ ,λ ,λ ) MD5-nhóm liên thông đơn liên tương ứng với MD5-đại số G = G5,4,1( λ ,λ ,λ ) Các họ MD5-nhóm bất khả phân 3.2 Bức tranh hình học K-quỹ đạo MD5-nhóm liên thông đơn liên tương ứng với MD5-đại số xét Gọi G nhóm Lie G5,4,1( λ ,λ ,λ ) , G5,4,2( λ ,λ ) , G5,4,3( λ ) , G5,4,4( λ ) , G5,4,5 , G5,4,6( λ1 ,λ2 ) , G5,4,7( λ ) , G5,4,8( λ ) , G5,4,11( λ1 ,λ2 ,ϕ ) , G5,4,12( λ ,ϕ ) , G5,4,13( λ ,ϕ ) , G5,4,9( λ ) , λ , λ1 , λ2 , λ3 ∈  \ {0,1} ; G5,4,10 , λ , λ1 , λ2 ∈  \ {0} , ϕ ∈ ( 0; π ) ; G5,4,14( λ , µ ,ϕ ) , λ , µ ∈ , µ > , ϕ ∈ ( 0; π ) G đại số Lie tương ứng G Gọi G* không gian đối ngẫu đại số Lie G G Mỗi X ∈ G có toạ độ (a, b, c, d , f ) sở ( X , X , X , X , X ) , F ∈ G* có toạ độ (α , β , γ , δ , σ ) sở đối ngẫu ( X * , X 2* , X * , X * , X * ) ( X , X , X , X , X ) Ω F K-quỹ đạo G G* chứa F Mệnh đề 3.2.1 K-quỹ đạo Ω F chứa F nhóm G = G5,4,1( λ ,λ ,λ ) mô tả sau: (i) Nếu β = γ = δ = σ = Ω F = {F (α ,0,0,0,0)}: quỹ đạo 0_chiều (ii) Nếu β = γ = δ = 0, σ ≠ Ω F = {F (x,0,0,0, s ) : σ s > 0}: nửa mặt phẳng 2_chiều (iii) Nếu β = γ = 0, δ ≠ 0, σ = Ω F = {F (x,0,0, t ,0) : δ t > 0} : nửa mặt phẳng 2_chiều (iv) Nếu β = 0, γ ≠ 0, δ = σ = Ω F = {F (x,0, z,0,0) : γ z > 0}: nửa mặt phẳng 2_chiều (v) Nếu β ≠ 0, γ = δ = σ = Ω F = {F (x, y,0,0,0) : β y > 0} : nửa mặt phẳng 2_chiều (vi) Nếu β = γ = 0, δ ≠ 0, σ ≠    s λ Ω F =  F (x,0,0, t , s ) : t = δ   ;σ s > 0 : mặt trụ 2_chiều σ    (vii) Nếu β = 0, γ ≠ 0, δ = 0, σ ≠    s λ Ω F = F (x,0, z,0, s ) : z = γ   ;σ s > 0 : mặt trụ 2_chiều σ    (viii) Nếu β ≠ 0, γ = 0, δ = 0, σ ≠    s  λ1 Ω F = F (x, y,0,0, s ) : y = β   ;σ s > 0 : mặt trụ 2_chiều σ    (ix) Nếu β = 0, γ ≠ 0, δ ≠ 0, σ = λ2   t    λ Ω F = F (x,0, z, t ,0) : z = γ   ; δ t > 0 : mặt trụ 2_chiều δ      (x) Nếu β ≠ 0, γ = 0, δ ≠ 0, σ = λ1      t  λ3 Ω F =  F (x, y,0, t ,0) : y = β   ; δ t > 0 : mặt trụ 2_chiều δ      (xi) Nếu β ≠ 0, γ ≠ 0, δ = 0, σ = λ1    z λ2   Ω F =  F (x, y, z,0,0) : y = β   ; γ z > 0 : mặt trụ 2_chiều γ      (xii) Nếu β = 0, γ ≠ 0, δ ≠ 0, σ ≠    s λ  s λ Ω F =  F (x,0, z, t , s ) : z = γ   ; t = δ   ;σ s > 0 : mặt trụ 2_chiều σ  σ    (xiii) Nếu β ≠ 0, γ = 0, δ ≠ 0, σ ≠    s λ  s  λ1 Ω F = F (x, y,0, t , s ) : y = β   ; t = δ   ;σ s > 0 : mặt trụ 2_chiều σ  σ    (xiv) Nếu β ≠ 0, γ ≠ 0, δ = 0, σ ≠    s  λ1  s λ Ω F =  F (x, y, z,0, s ) : y = β   ; z = γ   ;σ s > 0 : mặt trụ 2_chiều σ  σ    (xv) Nếu β ≠ 0, γ ≠ 0, δ ≠ 0, σ = λ1 λ2      t  λ3  t  λ3 Ω F =  F (x, y, z, t ,0) : y = β   ; z = γ   ; δ t > 0 : mặt trụ 2_chiều δ  δ      (xvi) Nếu β ≠ 0, γ ≠ 0, δ ≠ 0, σ ≠    s λ  s λ  s  λ1 Ω F =  F (x, y, z, t , s ) : y = β   ; t = δ   ; z = γ   ;σ s > 0 : mặt trụ 2_chiều σ  σ  σ    Chứng minh: Giả sử với X có toạ độ ( a; b; c; d; f )∈G, ta có:  [X , X ] = a [X , X ] + b [X , X ] + c [X , X ] + d [X , X ] + f [X , X ] = – b λ1 X – c λ2 X – d λ3 X – f X  [X , X ] = a [X , X ] = a λ1 X  [X , X ] = a [X , X ] = a λ2 X  [ X , X ] = a [ X , X ] = a λ3 X  [X , X ] = a [X , X ] = a X 0   − bλ aλ 0 1  Suy ma trận ánh xạ ad X là: ad X =  − cλ2 aλ2  aλ3 − dλ3  − f 0 0  0  0 a  (Ma trận ad X có giá trị riêng thực 0, aλ1 , aλ2 , aλ3 , a )   b − e aλ1  a  − c e aλ2  Từ ta được: exp(ad X ) =  a  d − e aλ3  a  f − ea   a ( ) ( ) ( ) ( ) e 0 0 e aλ2 0 e aλ3 0 aλ1 0  0  0   0  a e   Do vậy, toạ độ F X ∈G* sau: ( ) ( ) ( ) ( )  b − e aλ1 c − e aλ2 d − e aλ3 f − ea β+ γ+ δ+ σ x = α + a a a a  aλ1  y = e β  z = e aλ2 γ   t = e aλ3 δ  a  s = e σ Nhận xét 3.2.1  Bằng tính toán lập luận tương tự, ta hoàn toàn mô tả tranh K-quỹ đạo MD5-nhóm lại  Rõ ràng việc phát biểu định lí dài dòng Do đó, MD5-nhóm lại, gọn, ta dừng lại việc đưa tọa độ F X ∈G*, mà từ ta mô tả chi tiết tranh K-qũy đạo MD5-nhóm lại Mệnh đề 3.2.2 Giả sử G nhóm lie G5,4,2( λ λ ) , G5,4,3( λ ) , G5,4,4( λ ) , G5,4,5 , G5,3,6( λ1 ,λ2 ) , G5,3,7( λ ) , G5,4,8( λ ) , G5,4,9( λ ) , G5,4,10 ; λ1 , λ2 , λ3 , λ ∈  \ {0,1} Khi đó: (i) Nếu β= γ= δ= σ= Ω F = {F } , (quỹ đạo 0_chiều) (ii) Nếu β + γ + δ + σ ≠ • Ω F = {( x, β eaλ , γ eaλ , δ ea , σ ea ) , x, a ∈ } G = G 5,4,2( λ ,λ ) , , λ1 , λ2 ∈  \ {0,1} 2 • Ω F = {( x, β eaλ , γ eaλ , δ ea , σ ea ) , x, a ∈ } G = G 5,4,3( λ ) , λ ∈  \ {0,1} • Ω F = {( x, β eaλ , γ ea , δ ea , σ ea ) , x, a ∈ } G = G 5,4,4( λ ) , λ ∈  \ {0,1} • Ω F = {( x, β ea , γ ea , δ ea , σ ea ) , x, a ∈ } G = G 5,4,5 • Ω F = {( x, β eaλ , γ eaλ , δ ea , δ aea + σ ea ) , x, a ∈ } G = G 5,4,6( λ ,λ ) , λ1 , λ2 ∈  \ {0,1} 2 • Ω F = {( x, β eaλ , γ eaλ , δ ea , δ aea + σ ea ) , x, a ∈ } G = G 5,4,7( λ ) , λ ∈  \ {0,1} • Ω F = {( x, β eaλ , β aeaλ + γ eaλ , δ ea , δ aea + σ ea ) , x, a ∈ } G = G 5,4,8( λ ) , λ ∈  \ {0,1} • ΩF =    a 2ea aλ a a a + δ ae a + σ e a  , x, a ∈   G = G 5,4,9( λ ) , λ ∈  \ {0,1}  x, β e , γ e , γ ae + δ e , γ    • ΩF =   a 2ea a 3e a a 2ea  a a a + γ ae a + δ e a , β +γ + δ ae a + σ e a  , x, a ∈   G = G 5,4,10  x, β e , β ae + γ e , β    (quỹ đạo 2_chiều) Mệnh đề 3.2.3 Cho G nhóm Lie G 5,4,11( λ1 ,λ2 ,ϕ ) , G 5,4,12( λ ,ϕ ) , G 5,4,13( λ ,ϕ ) , λ1 , λ2 , λ ∈ ∗ , ϕ ∈ ( 0;π ) Bằng cách đồng G ∗5,4,11( λ ,λ ,ϕ ) , G ∗5,4,9( λ ,ϕ ) , G ∗5,4,13( λ ,ϕ ) với  ×  ×  F với (α , β + iγ , δ , σ ) , λ1 , λ2 , λ ∈ ∗ ; ϕ ∈ ( 0;π ) Ta được: (i) Nếu β + iγ =δ =σ = Ω F = {F } , (quỹ đạo 0_chiều) (ii) Nếu β + iγ + δ + σ ≠ • ΩF = {( x, ( β + iγ ) e } ) ( a.e ϕ ) , δ e aλ , σ e aλ , x, a ∈  G = G , λ1 , λ2 ∈ ∗ , ϕ ∈ ( 0; π ) 5,4,11( λ ,λ ,ϕ ) −i • ΩF = {( x, ( β + iγ ).e( a e− iϕ {( ( a e ϕ ) −i } ) ) , e aλ , e aλ , x, a δ σ ∈  G = G 5,4,12( λ ,ϕ ) , λ ∈ ∗ , ϕ ∈ ( 0; π ) • ΩF = x, ( β + iγ ) e } ) , δ e aλ , δ ae aλ + σ e aλ , x, a ∈  G = G 5,4,13( λ ,ϕ ) , λ ∈ ∗ , ϕ ∈ ( 0; π ) (quỹ đạo 2_chiều) Hoàn toàn tương tự, ta có mệnh đề sau: Mệnh đề 3.2.4 ∗ Cho G nhóm Lie G 5,4,14( λ , µ ,ϕ ) , λ , µ ∈  , µ >0; ϕ ∈ ( 0;π ) Bằng cách đồng G ∗5,4,14( λ , µ ,ϕ ) với ×× and F với (α , β + iγ , δ + iσ ) , λ , µ ∈ , µ > 0; ϕ ∈ ( 0;π ) Ta được: (i) Nếu β + iγ =δ + iσ =0 Ω F = {F } , (quỹ đạo 0_chiều) (ii) Nếu β + iγ + δ + iσ ≠ = ΩF {( x, ( β + iγ ) e ( a e ϕ ) −i ) } , (δ + iσ ) e a.( λ −iµ ) , x, a ∈  , (quỹ đạo 2_chiều) Nhận xét 3.2.2  Nếu G không nhóm G5,4,11( λ ,λ ,ϕ ) , G5,4,12( λ ,ϕ ) , G5,4,13( λ ,ϕ ) , ΩF G5,4,14( λ , µ ,ϕ ) G nhóm exponential Do Ω F ( G ) =  Nếu G nhóm G5,4,11( λ ,λ ,ϕ ) , G5,4,12( λ ,ϕ ) , G5,4,13( λ ,ϕ ) , G5,4,14( λ ,µ ,ϕ ) Ω F nhờ vào bổ đề 2.3.2 ta có đẳng thức Ω F ( G ) = Nhờ tranh quỹ đạo, ta có hệ sau đây: Hệ 3.2.1 Các đại số Lie G5,4,1( λ ,λ ,λ ) , G5,4,2( λ ,λ ) , G5,4,3( λ ) , G5,4,4( λ ) , G5,4,5 , G5,4,6( λ ,λ ) , 2 G5,4,7( λ ) , G5,4,8( λ ) , G5,4,9( λ ) , G5,4,10 , G5,4,11( λ1 ,λ2 ,ϕ ) , G5,4,12( λ ,ϕ ) , G5,4,13( λ ,ϕ ) , G5,4,14( λ , µ ,ϕ ) MD5-đại số Do nhóm Lie G5,4,1( λ ,λ ,λ ) , G5,4,2( λ λ ) , G5,4,3( λ ) , G5,4,4( λ ) , G5,4,5 , G5,3,6( λ1 ,λ2 ) , G5,3,7( λ ) , G5,4,8( λ ) , G5,4,9( λ ) , G5,4,10 , G5,4,11( λ1 ,λ2 ,ϕ ) , G5,4,12( λ ,ϕ ) , G5,4,13( λ ,ϕ ) , G5,4,14( λ , µ ,ϕ ) MD5-nhóm KẾT LUẬN Qua phần trình bày trên, bước hiểu thêm lý thuyết biểu diễn, lý thuyết biểu diễn nhóm Lie đại số Lie, với trọng tâm biểu diễn phụ hợp biểu diễn đối phụ hợp – vốn có vau trò trung tâm phương pháp quỹ đạo Kirillove Từ đó, có vận dụng, chương 3, vào toán mô tả K- quỹ đạo lớp MD5- nhóm liên thông đơn liên Do hạn chế nhiều mặt trình độ, thời gian, … Luận văn dừng lại khuôn khổ định Tác giả hy vọng tiếp tục nghiên cứu vấn đề lý thuyết biểu diễn tương lai Sau cùng, có nhiều cố gắng soạn thảo sai sót không tránh khỏi, tác giả xin chân thành lắng nghe cảm ơn độc giả đã, đóng góp cho luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Đoành, Đa tạp khả vi, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội, 2006 [2] Dương Quang Hòa, Các MD5-đại số với ideal dẫn xuất giao hoán chiều phân tạo K- quỹ đạo chiều cực đại MD5nhóm liên thông tương ứng, Luận văn thạc sĩ toán học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 [3] Dương Quang Hòa, Chuyên đề Phương pháp quỹ đạo Kirillove, 2011 [4] Đào Văn Trà (1984), “Về lớp đại số Lie số chiều thấp”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Khoa học Viện Toán học Việt Nam lần thứ 12 Hà Nội [5] Lê Anh Vũ (2006), Về lớp MD5-đại số phân tạo K-quỹ đạo chiều cực đại MD5-nhóm tương ứng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, MS: B2005.23.70, Tp.HCM Tiếng Anh [1] Do Ngoc Diep, Method of Noncommutative Geometry for Group C*algebras, Chapman and Hall/ CRC Press Research Notes in Mathematics Series, #416, 1999 [2] A A Kirillove , Elements of the Theory of Representations, Springer – Verlag, Berlin – Heidenberg – New York, 1976 [3] Karin Erdmann, Introduction to Lie Algebras [4] Le Anh Vu and Duong Quang Hoa, The Geometricaly Picture of K-orbits of Connected and Simply connected MD5-Groups such that thier MD5algebras have 4-dimensional commutative derived Ideals, Scientific journal of University of Pedagogy of Ho Chi Minh city, N 12(46) (2007), 16-28 [5] VU, L.A; SHUM, K P, Classification of 5-dimensional MD-algebra having commutative derived ideals, Advances in Algebra and Combinatorics, Singapore: World Scientific, 2008, 353-371 [6] William C Brown, Matrices over commutative rings, Marcel Dekker, Inc, 1993 [...]... thành một nhóm không giao hoán, đồng thời Aff () cũng là một nhóm Lie 1.2.2 Nhóm Lie con Đồng cấu và đẳng cấu nhóm Lie Định nghĩa 1.2.2 Nhóm Lie con Cho G là một nhóm Lie, H ⊂ G Ta gọi H là nhóm Lie con của nhóm Lie G nếu: • H là nhóm Lie con của nhóm (G, ), • H là đa tạp con của đa tạp G Nhóm H ⊂G được gọi là nhóm con chuẩn tắc của G nếu x −1.h.x ∈ H , ∀x ∈ G, ∀h ∈ H Nhận xét 1.2.1 Mọi nhóm Lie con... giữa tập các biểu diễn tuyến tính hữu hạn chiều của các các đại số Lie và các nhóm liên thông đơn liên Chương 2 BIỂU DIỄN NHÓM LIE 2.1 Khái niệm cơ bản về biểu diễn Định nghĩa 2.1.1 Một biểu diễn của một nhóm Lie G là một không gian vectơ cùng với một cấu xạ ρ : G → GL(V ) Một biểu diễn của một đại số Lie G là một không gian vectơ cùng với một cấu xạ ρ : G → G l (V) Một cấu xạ giữa hai biểu diễn V,W của... 1.2.5 O(n) là nhóm Lie con của nhóm con của nhóm GLn () Định nghĩa 1.2.3 Đồng cấu và đẳng cấu nhóm Lie Cho G1 , G2 là hai nhóm Lie, xét ánh xạ f : G1 → G2 Ta gọi f là đồng cấu nhóm Lie nếu: • f là đồng cấu nhóm, • f là ánh xạ khả vi Đặc biệt nếu f là đẳng cấu nhóm và f là vi phôi trên đa tạp thì f là đẳng cấu nhóm Lie Tính chất 1.2.1 Cho f : G1 → G2 là một đồng cấu nhóm Lie Khi đó • Kerf là nhóm con... là đại số Lie con của X(G) và gọi là đại số Lie của nhóm Lie G, G ≅ T e (G) 1.4.2 Nhóm Lie liên thông đơn liên tương ứng với đại số Lie Mỗi nhóm Lie sẽ xác định một đại số Lie duy nhất Ngược lại thì ta có định lý sau: Định lý 1.4.1: (i) Cho G là đại số Lie thực bất kì Khi đó luôn tồn tại duy nhất nhóm Lie ~ ~ liên thông đơn liên G sao cho đại số Lie của G chính là G (ii) Nếu G là một nhóm Lie liên... Mỗi biểu diễn ρ : G → GL(V ) xác định một biểu diễn ρ∗ : G → G l (V), và mỗi cấu xạ giữa các biểu diễn của G tự nó là cấu xạ giữa các biểu diễn của G 2 Nếu G liên thông, đơn liên, thì tương ứng ρ  ρ∗ cho ta một phép tương đương giữa phạm trù các phép biểu diễn của G với phạm trù các phép biểu diễn của G Thực vậy, mỗi phép biểu diễn của G có thể nâng lên một cách duy nhất thành biểu diễn của G, và HomG... của G Thực vậy, mỗi phép biểu diễn của G có thể nâng lên một cách duy nhất thành biểu diễn của G, và HomG (V ,W ) = Hom G (V,W) ) 2.2 Biểu diễn phụ hợp và K -biểu diễn lớp MD -nhóm và MD-đại số 2.2.1 K -biểu diễn của một nhóm Lie Cho G là một nhóm Lie tuỳ ý và G là đại số Lie của nó Giả sử G tác động lên G bởi Ad : G  → Aut G được định nghĩa như sau: Ad ( g ) = ( Lg Rg −1 )* : G  → G, ∀g ∈ G Trong đó... của G trong chính G như sau: ad : G → End ( G ) x  ad x Biểu diễn này được gọi là biểu diễn chính quy của G Hạt nhân của biểu diễn này là Ker (ad ) = { x ∈ G / ad x ≡ 0} chính là tâm của G Biểu diễn ad được gọi là biểu diễn tuyến tính của G trong chính nó Ví dụ 1.3.1 : Xét đại số Lie G =  3 với móc Lie là tích có hướng thông thường Khi đó biểu diễn chính quy của G được cho bởi ma trận như sau: c −b... Ω của nhóm Lie trong K -biểu diễn của nó tồn tại một dạng vi phân cấp hai G-bất biến, không suy biến BΩ xác định bởi công thức BΩ ( F )(ξ X F , ξY F ) = F , [ X , Y ] Hệ quả trực quan hình học của định lí này là “Mọi G-quỹ đạo trong k -biểu diễn đều có số chiều chẵn” 2.2.2 Các MD -nhóm và MD-đại số Giả sử G là một nhóm Lie thực giải được, G là đại số Lie của G và G* là không gian đối ngẫu của G Nhóm G... số Lie Mỗi đồng cấu đại số Lie ϕ : G 1  → End(V) (End(V) là đại số Lie các toán tử tuyến tính trên không gian vectơ V) được gọi là biểu diễn tuyến tính của G 1 trong không gian vectơ V Đôi khi người ta dùng thuật ngữ "biểu diễn" thay cho thuật ngữ "biểu diễn tuyến tính" Khi ϕ là một đơn cấu thì ϕ được gọi là biểu diễn khớp Định lý 1.1 (định lý Ado) Mọi đại số Lie hữu hạn chiều đều có ít nhất một biểu. .. dạng, còn biểu diễn phụ hợp Ad và K -biểu diễn là tương đương theo nghĩa là làm cho biểu đồ sau giao hoán: Hơn nữa, K-quỹ đạo Ω w đi qua wA ∈ G * chính là lớp {wXAX | X ∈ G} – lớp các A −1 ma trận đồng dạng (của A) Bây giờ, giả sử G là nhóm Lie tùy ý Nếu cần, ta có thể thay G bởi nhóm con trong GL ( n,  ) đẳng cấu địa phương với G trong GL ( n,  ) Bởi vì, theo định lí Ado: “mỗi đại số Lie hữu hạn ... thành nhóm không giao hoán, đồng thời Aff () nhóm Lie 1.2.2 Nhóm Lie Đồng cấu đẳng cấu nhóm Lie Định nghĩa 1.2.2 Nhóm Lie Cho G nhóm Lie, H ⊂ G Ta gọi H nhóm Lie nhóm Lie G nếu: • H nhóm Lie nhóm. .. biểu diễn đối phụ hợp (hay gọi K -biểu diễn) Do đó, việc mô tả K-quỹ đạo nhóm Lie, nhóm Lie liên thông giải được, có ý nghĩa quan trọng lý thuyết biểu diễn nhóm Lie Đó lý chọn đề tài: “ Nhóm Lie. .. , µ ,ϕ ) MD5 -nhóm KẾT LUẬN Qua phần trình bày trên, bước hiểu thêm lý thuyết biểu diễn, lý thuyết biểu diễn nhóm Lie đại số Lie, với trọng tâm biểu diễn phụ hợp biểu diễn đối phụ hợp – vốn có

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • BẢNG KÍ HIỆU

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: KIẾN THỨC CHUẨN BỊ

    • 1.1. Nhắc lại khái niệm cơ bản về đa tạp khả vi

      • 1.1.1. Cấu trúc khả vi trên không gian tôpô

      • 1.1.2. Các ví dụ

      • 1.1.3. Tích các đa tạp khả vi

      • 1.1.4. Ánh xạ khả vi

      • 1.1.5. Không gian vectơ tiếp xúc với M tại một điểm

      • 1.1.6. Trường vectơ tiếp xúc của đa tạp khả vi

      • 1.2. Nhắc lại khái niệm cơ bản về nhóm Lie

        • 1.2.1 Định nghĩa và ví dụ

        • 1.2.2 Nhóm Lie con. Đồng cấu và đẳng cấu nhóm Lie

        • 1.2.3 Nhóm Lie thương

        • 1.3. Nhắc lại khái niệm cơ bản về đại số Lie

          • 1.3.1. Định nghĩa

          • 1.3.2. Các ví dụ

          • 1.3.3. Đồng cấu đại số Lie

          • 1.3.4. Biểu diễn chính quy của đại số Lie R

          • 1.3.5. Đại số Lie giải được và đại số Lie lũy linh

          • 1.4. Sự liên hệ giữa nhóm Lie và đại số Lie

            • 1.4.1. Đại số Lie tương ứng với một nhóm Lie đã cho

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan