1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh đối với môn hóa học lớp 8 trung học cơ sở

142 1,6K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Vinh Quang MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN HÓA HỌC LỚP - TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Vinh Quang MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN HÓA HỌC LỚP - TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Thị Ngọc Hoa Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh môn hóa học lớp - trung học sở ”, hướng dẫn trực tiếp Tiến sĩ Phạm Thị Ngọc Hoa, giúp đỡ tận tình bạn đồng nghiệp ủng hộ nhiệt tình em học sinh lớp ba trường THCS Võ Thành Trang (Tân Phú), Lê Quý Đôn (Quận 11), Đinh Thiện Lí (Quận 8) Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến TS Phạm Thị Ngọc Hoa hướng dẫn, góp ý tận tình quý báu, không ngừng động viên suốt trình xây dựng hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS – TS Trịnh Văn Biều, quý thầy cô phòng sau đại học trường Đại học sư phạm TPHCM tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn ban giám hiệu, em học sinh lớp bạn đồng nghiệp ba trường THCS Võ Thành Trang (Tân Phú), Lê Quý Đôn (Quận 11), Đinh Thiện Lí (Quận 8) giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ Cuối xin tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 03 năm 2012 Tác giả Nguyễn Vinh Quang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 10 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Mục đích việc nghiên cứu 3.Nhiệm vụ đề tài 4.Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.Phạm vi nghiên cứu 6.Giả thuyết khoa học 7.Phương pháp nghiên cứu 8.Những đóng góp đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Hứng thú 1.2.1 Khái niệm hứng thú 1.2.2 Phân loại hứng thú 1.2.3 Cấu trúc hứng thú 1.2.4 Vai trò hứng thú 10 1.3 Hứng thú học tập [32], [33] 10 1.3.1 Khái niệm hứng thú học tập 10 1.3.2 Những thành tố tâm lý cấu thành hứng thú học tập 11 1.3.3 Sự hình thành phát triển hứng thú học tập .12 1.3.4 Một số đặc điểm hứng thú học tập .13 1.3.5 Các biểu hứng thú học tập 13 1.3.6 Tác dụng hứng thú học tập 14 1.4 Các phương pháp dạy học tích cực để tạo hứng thú học tập hóa học cho học sinh [38], [41, [42] 15 1.4.1 Phương pháp trực quan [42] .15 1.4.2 Dạy học nêu vấn đề ơrixtic [42] 17 1.4.3 Dạy học tổ chức hoạt động HS [42] 17 1.4.4 Phương pháp học tập theo nhóm [41] 18 1.4.5 Phương pháp đàm thoại [38] 21 1.5 Hứng thú học tập HS môn hóa học lớp THCS 23 1.5.1 Hứng thú HS học tập môn hóa học .23 1.5.2 Thực trạng việc gây hứng thú dạy học hóa học trường THCS .25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC CHO HỌC SINH LỚP – TRUNG HỌC CƠ SỞ 33 2.1 Mục tiêu, nội dung phương pháp chương chương hóa học 33 2.1.1 Chương “Chất – Nguyên tử - Phân tử” 33 2.1.2 Chương “Oxi – Không khí” .35 2.2 Một số biện pháp tạo hứng thú học tập môn hóa học chương cho học sinh lớp – trung học sở 38 2.2.1 Khai thác nội dung kiến thức hóa học 38 2.2.2 Tổ chức cho HS tự lực, tích cực tham gia vào hoạt động học tập .44 2.3 Thiết kế số giảng chương có vận dụng biện pháp tạo hứng thú học tập môn hóa học lớp 58 2.3.1 Bài (Tiết 5): Nguyên tử 58 2.3.2 Bài (Tiết 11): Bài luyện tập 64 2.3.3 Bài 24 (tiết 38): Tính chất oxi (tiết 2) 69 2.3.4 Bài 29 (Tiết 44): Bài luyện tập 72 2.3.5 Thuyết trình oxi – không khí (tiết 39 + 42) 77 TIỂU KẾT CHƯƠNG 79 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.2 Đối tượng thực nghiệm 80 3.3 Nội dung thực nghiệm 80 3.4 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 81 3.4.1 Về mặt định lượng 81 3.4.2 Về mặt định tính 82 3.5 Tiến hành thực nghiệm 82 3.6 Mô tả số tiết dạy thực nghiệm 83 3.6.1 Bài (Tiết 5): Nguyên tử (xem giáo án trang 57) 83 3.6.2 Bài (Tiết 11): Bài luyện tập 1(xem giáo án trang 63) 84 3.6.3 Bài 24 (tiết 38): Tính chất oxi (tiết 2)(xem giáo án trang 68) 86 3.6.4 Bài 29: Bài luyện tập 5(xem giáo án trang 71) 87 3.6.5 Thuyết trình oxi – không khí (tiết 39 + 42) (xem giáo án trang75) .91 3.7 Một số hình ảnh hoạt động HS TNSP 96 3.8 Kết thực nghiệm 97 TIỂU KẾT CHƯƠNG 109 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 110 Kết luận 110 Đề xuất 112 Hướng phát triển đề tài 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTHH : Công thức hóa học ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HH : Hóa học HS : Học sinh KHHH : Kí hiệu hóa học PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hóa học PTTH : Phổ thông trung học THCS : Trung học sở TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Số lượng phiếu thăm dò thực trạng việc gây hứng thú dạy học trường phổ thông 25 Bảng 1.2 Kết điều tra sở thích HS THCS môn hóa học 26 Bảng 1.3 Bảng kết điều tra hoạt động tích cực em học môn hóa học 27 Bảng 3.1 Giáo viên lớp TN – ĐC 79 Bảng 3.2 Kết điểm nhóm đạt qua vòng thi 84 Bảng 3.3 Kết điểm thuyết trình nhóm 92 Bảng 3.4 Số lượng phiếu thăm dò sau TNSP 95 Bảng 3.5 Ý kiến HS khai thác nội dung kiến thức hóa học thơ vui hóa học 95 Bảng 3.6 Ý kiến HS việc tổ chức thảo luận nhóm nhỏ 96 Bảng 3.7 Ý kiến HS thuyết trình trước lớp 97 Bảng 3.8 Ý kiến HS việc tổ chức trò chơi học 97 Bảng 3.9 Ý kiến HS phương pháp đàm thoại kết hợp với phương tiện trực quan 98 Bảng 3.10 Ý kiến HS GV hóa học 98 Bảng 3.11 Ý kiến HS sở thích môn hóa học 99 Bảng 3.12 Sở thích HS biện pháp gây hứng thú 99 Bảng 3.13 Số lượng tư liệu HS sưu tầm 100 Bảng 3.14 Tỉ lệ % HS ghi 101 Bảng 3.15 Các tham số thống kê lớp TN ĐC 101 Bảng 3.16 Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy lớp TN – ĐC 102 Bảng 3.17 Tỉ lệ HS khá, giỏi lớp TN ĐC lần kiểm tra 103 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc tinh thể than chì kim cương 40 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên tử liti 57 Hình 2.2 Sơ đồ đồng vị H 58 Hình 2.3 So sánh khối lượng hạt p, n, e 58 Hình 2.4 Mô hình mẫu nguyên tử nhôm 58 Hình 2.5 Sơ đồ câm mối liên hệ khái niệm 64 Hình 2.6 Sơ đồ hoàn chỉnh mối liên hệ khái niệm 64 Hìn 2.7 Sơ đồ tư mẫu chương Oxi – Không khí 72 Hình 3.1 Một số sơ đồ tư HS vẽ 87 Hình 3.2 Bài thuyết trình PowerPoint HS thiết kế 90 Hình 3.3 Phiếu chấm điểm HS nhóm lớp 8/12 trường THCS Võ Thành Trang – Quận Tân Phú 92 Hình 3.4 Điểm thành viên nhóm lớp 8/12 trường THCS Võ Thành Trang – Quận Tân Phú 93 Hìn 3.5 Một số hình ảnh hoạt động HS học 94 Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích điểm số học tập lớp TN ĐC 103 Hình 3.7 Biểu đồ tỉ lệ % HS giỏi lớp TN ĐC 104 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nội dung số phiếu điều tra sau tiết học Phụ lục 2: Một số tư liệu HS sưu tầm PHỤ LỤC 1: NỘI DUNG MỘT SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA SAU TIẾT HỌC * Phiếu điều tra sau học xong “Nguyên tử” Sau học xong “Nguyên tử” em nhớ kiến thức ? Hoạt động tiết học em thích ? Trong trình thảo luận nhóm em làm ? Đóng góp ý kiến Không làm hết Trong học em làm ? Phát biểu ý kiến Lấy môn khác làm Không làm hết Các hình ảnh giảng GV giúp em điều ? Hiểu rõ cấu tạo nguyên tử Dựa vào hình ảnh em trả lời câu hỏi GV * Phiếu điều tra sau học xong “Bài luyện tập 1” Các em có thích tiết học hôm không ? Vì ? Các em đóng góp vào việc xây dựng sơ đồ mối liên hệ khái niệm ? Thảo luận đóng góp ý kiến Điền từ vào ô trống Không làm hết Các em hoàn thành sơ đồ thời gian ? Trước học buổi học Ở lại sau học Sắp xếp làm vào thời gian chéo buổi Giờ chơi Khi làm sơ đồ mối liên hệ khái niệm em gặp thuận lợi khó khăn ? Các em thích tự trình bày sơ đồ mối liên hệ khái niệm hay để GV diễn giải ? Em có muốn tiết luyện tập sau tổ chức dạng trò chơi giống tiết học hôm không ? * Phiếu điều tra sau học xong “Tính chất oxi” (tiết 2) Sau học xong “Tính chất oxi” em thích điều ? Hoạt động tiết học em ấn tượng ? Trong trình thảo luận nhóm để hoàn thành trò chơi em làm ? Hoàn thành phương trình phản ứng Ghi bảng thảo luận nhóm Không làm hết Em có thích trò chơi “Lựa đậu” tiết học không ? Vì ? * Phiếu điều tra sau học xong “Bài luyện tập 5” Các em có thích tiết học hôm không ? Vì ? Các em đóng góp vào việc xây dựng sơ đồ duy? Thảo luận đóng góp ý kiến Đóng góp ý tưởng vẽ sơ đồ tư Vẽ sơ đồ tư Không làm hết Các em hoàn thành sơ đồ thời gian ? Trước học buổi học Ở lại sau học Sắp xếp làm vào thời gian chéo buổi Giờ chơi Khi xây dựng sơ đồ tư em gặp thuận lợi khó khăn ? Các em thích tự trình bày sơ đồ tư hay để GV diễn giải ? Em có thích trò chơi “Chiếc hộp bí mật không” ? Vì ? * Phiếu điều tra sau tiết thuyết trình “Oxi – Không khí” Với nội dung ứng dụng khí oxi – Ô nhiễm không khí bảo vệ không khí lành, em thích nghe GV giảng hay tự tìm hiểu trình bày lại cho bạn khác nghe ? Trong thuyết trình nhóm em đóng góp ? Sưu tầm tài liệu, hình ảnh, phim Thiết kế báo cáo Thuyết trình Không làm hết Trong thuyết trình, em sử dụng kiến thức sách giáo khoa ? Trong trình làm thuyết trình em gặp thuận lợi ? Trong trình làm thuyết trình em gặp khó khăn ? Em cảm thấy tiết học hôm ? Em có đóng góp ý kiến cho tiết học ? Em có muốn tổ chức thêm buổi thuyết trình tiết học sau không ? Vì ? PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ TƯ LIỆU DO HS SƯU TẦM Ví dụ Ý nghĩa tên số nguyên tố bảng trang 42 – lớp 8/8 trường THCS Lê Quý Đôn – Quận 11 STT Tên Kí (Z) Nguyên tố hiệu Hidro H Heli He Liti Theo tiếng Hi Lạp “Helios” có nghĩa thuộc “Mặt Trời” (Helium) Năm 1779, Lavoisier đề nghị đặt tên theo tiếng La Tinh “Hydrosgen” có nghĩa “sinh nước” (Hydrogène) Nguồn gốc tên gọi Li Năm 1817, Apretsơn (I.Arfvedson, người Thụy Điển) đặt tên cho liti theo tiếng Hi Lạp có nghĩa (Litilium) “đá” Beri Be Năm 1798, nghiên cứu khoáng sản beryn Vôcơlan (L.Vauquelin, người Pháp) phát (Beryllium) beri Lúc đầu, ông đề nghị gọi tên “glucinium”, theo tiếng Hi Lạp có nghĩa “ngọt” Về sau, Claprot (M Klaproth) đề nghị gọi nguyên tố beri – bắt nguồn từ khoáng sản beryn Bo B tên nguyên tố boron bắt nguồn từ muối borac (Boron) Cacbon Năm 1808, Đêvi (Humphry Davy) đề nghị gọi C Tên La tinh carboneum chữ carbo than, chữ lại bắt nguồn từ chữ Phạn “cra” là“cháy, bắt lửa” Nitơ N Theo tiếng La tinh “nitrogenium” có nghĩa sinh diêm tiêu Ngoài nitơ có tên azot, (Nitrogen) theo tiếng Hi Lạp, “azot” có nghĩa là“không có sống” Lavoadiê đặt Oxi O Theo chữ La tinh Oksys-gen có nghĩa sinh axit (vì Lavoađiê ngộ nhận axit chứa (Oxigen) oxi) Flo F Theo tiếng Hi Lạp có nghĩa hủy hoại, chết chóc (năm 1816) 10 Neon Ne Lấy từ tiếng Hi Lạp “neos” nghĩa “mới” 11 Natri Na Lần thu từ quặng nitrum Về sau quặng nitrum gọi quặng soda (Na CO ) (Sodium) Vì vậy, người Pháp người Anh gọi natri sodium 12 Magiê Mg địa phương Phetxali) (Magnesium) 13 Nhôm Al Silic Xuất phát từ tên alumen (nghĩa phèn nhôm) người cổ La Mã đặt, nghĩa phèn nhôm (Aluminium) 14 Theo chữ La Tinh “magnesia’ (Manhedia Si Theo tiếng La Tinh “silex” có nghĩa “đá lửa” (đá cứng) Beczeliut đặt năm 1823 15 Photpho P “phoros” mang, tức “vật mang ánh sáng” (Phosphoros) 16 Lưu huỳnh Theo tiếng Hi Lạp “phos” có nghĩa ánh sáng S (Sulfur) 17 Clo Cl Từ tiếng Hi Lạp “cloros” có nghĩa là“màu lục” Ar Theo tiếng Hi Lạp “argos” có nghĩa “trơ” (Chlorine) 18 Argon 19 Kali (Potassium) Lần thu từ salolakali Sau K người ta tìm thấy kali quặng potat (K CO ) nên người Pháp người Anh gọi kali potassium 20 Canxi (Cacium) Ca Từ tiếng La Tinh “calx” có nghĩa “vôi” 24 Crom Cr “Chroma” từ tiếng Hi Lạp có nghĩa “màu sắc” Mn Xuất phát từ khoáng vật manganese Fe Tên sắt chữ Phạn Ghalgha có nghĩa (Chromium) 25 Mangan (Manganese) 26 Sắt kim loại quặng Kí hiệu hóa học chữ La (Iron) tinh femem có nghĩa sắt Tên Ai Cập sắt “Vaêperê” có nghĩa “có nguồn gốc trời” 29 Đồng Cu Tên nguyên tố đồng có lẽ tên đảo Kipsơ (Cuprus) nơi khai thác đồng Lúc (Copper) đầu gọi aescuprium sau gọi cuprum 30 Kẽm Zn người Đức gọi zince (Zince) 35 Brôm Bắt nguồn từ tiếng Ba Tư “seng” có nghĩa “đá” Br Từ chữ Hi Lạp “bromos” có nghĩa là” hôi” Ag Argetum nghĩa “sáng bóng” Ba Từ tiếng Hi Lạp “barros” có nghĩa nặng Hg Năm 350 tCN, Aritxtot gọi thủy ngân “bạc (Bromine) 47 Bạc (Argentum) 56 Bari (Barium) 80 Thủy ngân nước” Về sau nhà hóa học gọi Mercure (Mercury) xuất phát từ hành tinh mang tên Sao Thuỷ 82 Chì (Plumbum) Pb Có nghĩa nặng Ví dụ Tỉ lệ phần trăm số nguyên tố thể người – Lớp 8/9 trường THCS Võ Thành Trang – Quận Tân Phú Tỉ lệ phần trăm nguyên tố thể chúng ta: Oxy chiếm 65% trọng lượng thể, Oxy diện nước hợp chất khác Carbon chiếm 18,6% trọng lượng thể, Cacbon tìm thấy phân tử hữu Hydro chiếm 9,7% trọng lượng thể, Hydro có nước thể hầu hết hợp chất khác Nitơ chiếm 3,2% trọng lượng thể, Nitơ thành phần protein, acid nucleic thành phần hữu khác Canxi chiếm 1,8% trọng lượng thể, Canxi thành phần hệ xương thể Phốt chiếm 1% trọng lượng thể, Phốt tìm thấy nhân tế bào Kali chiếm 0,4% trọng lượng thể, Kali chủ yếu tìm thấy dây thần kinh Natri chiếm 0,2% trọng lượng thể, Natri thành phần quan trọng chức dây thần kinh Thường tiết qua việc đổ mồ hôi Clo chiếm 0,2% trọng lượng thể, có dịch vị 10 Magiê Chiếm 0,06% trọng lượng thể, Magie yếu tố phụ trợ cho enzym thể 11 Lưu huỳnh Chiếm 0,04% trọng lượng thể, Lưu huỳnh thành phần nhiều amino acid protein 12 Đồng, Kẽm, Selen, Molybđen, Flo, Iot, Mangan, Coban, Sắt (0,70%) 13 Liti, Stronti, Nhôm, Silic, Chì, Vanadi, Arsen, Brom (rất ít) Ví dụ Vai trò số nguyên tố thể người – Lớp 8/13 trường THCS Võ Thành Trang – Quận Tân Phú Natri (Na): Natri kim loại kiềm có nhiều quan trọng thể, Natri tồn thể chủ yếu dạng hòa hợp với clorua, bicacbonat photphat, phần kết hợp với axit hữu protein Na tồn gian bào dịch thể như: máu, bạch huyết… Na thu nhận vào thể chủ yếu dang muối NaCl Thường ngày người trưởng thành cần khoảng 4-5 gram Na tương ứng với 10-12,5 gram muối ăn đưa vào thể Đưa nhiều muối Na vào thể lợi Ở trẻ em trường hợp thân nhiệt bị tăng lên cao người ta gọi sốt muối Na thải theo nước tiểu Na thải theo đường mồ hôi không nhiều Tuy nhiên, nhiệt độ môi trường tăng lên cao lượng Na theo mồ hôi lớn Vì vậy, ta nên sử dụng dung dịch NaCl cao để giảm bớt tiết mồ hôi Kali (K): Trong thể, K tồn chủ yếu bào dạng muối clorua bicacbonat Cơ kho dự trữ K, thức ăn thiếu K, K dự trữ lấy để sử dụng Muối K thường có thức ăn thực vật Hàm lượng K có cao mô tuyến, mô thần kinh, mô xương K đưa thể ngày khoảng 2-3 gram chủ yếu theo thức ăn Trong khoai tây thức ăn thực vật có nhiều K, lượng K máu giảm tác dụng thuốc K mà thải nhiều theo nước tiểu gây rối loạn chức sinh lý tim K có chức làm tăng hưng phấn hệ thần kinh hoạt động nhiều hệ enzim Canxi (Ca): Ca chiếm khoảng 2% khối lượng thể Ca P chiếm khoảng 65- 70% toàn chất khoáng thể Ca có ảnh hưỏng đến nhiều phản ứng enzim thể Ca có vai trò quan trọng trình đông máu hoạt động hệ hệ thần kinh nói chung Ca có vai trò quan trọng cấu tạo hệ xương Ca tồn thể chủ yếu dạng muối cacbonat (CaCO3) photphat (Ca3(PO4)2), phần nhỏ dạng kết hợp với Protein Mỗi ngày người lớn cần khoảng 0,6-0,8 gram Ca Tuy vậy, lượng Ca có thức ăn phải lớn nhiều, muối Ca khó hấp thu qua đường ruột Do vậy, ngày thức ăn cần phải có khoảng 3-4 gram Ca Đối với phụ nữ thời gian mang thai nhu cầu thai lớn, Ca tham gia vào cấo tạo xương Để Ca tham gia vào cấu tạo hệ xương cần phải có đủ lượng photpho định mà tỷ lệ tối ưu Ca P 1:1,5 Tỷ lệ có sữa Hàm lượng Ca thể tăng theo độ tuổi Ca thường có loại rau (rau muống, mùng tơi, rau dền, rau ngót…) hàm lượng không cao Các loại thức ăn thuỷ sản có nhiều Ca Photpho (P): Photpho chiếm khoảng 1% khối lượng thể Photpho có chức sinh lý như: với Ca cấu tạo xương, răng, hoá hợp với protein, lipit gluxit để tham gia cấu tạo tế bào đặc biệt màng tế bào Ngoài tham gia vào cấu tạo AND, ARN, ATP… Photpho tham gia vào trình photphorin hoá trình hóa học co Photpho tồn thể dạng hợp chất vô cơ, với canxi hợp chất Ca (PO ) để tham gia vào cấu tạo xương Photpho hấp thu thể dạng muối Na K đào thải qua thận ruột Nhu cầu photpho hàng ngày người trưởng thành 1-2 gram Phần lớn photpho vào thể phân bố mô xương mô cơ, bột xương sau bột thịt bột cá… Clo (Cl): Clo thể chủ yếu dạng muối NaCl phần dạng muối KCl Cl có dịch vị dạng HCl Cl đưa vào thể chủ yếu dạng muối NaCl Khi thể nhận nhiều muối ăn Cl dự trữ da Cl tham gia vào trình cân ion nội ngoại bào Nếu thiếu Cl vật ăn thừa Cl gây độc cho thể Bổ sung Cl cho thể chủ yếu dạng muối NaCl Mỗi ngày người cần khoảng 10–12,5 gram NaCl… Lưu huỳnh (S): Lưu huỳnh chiếm khoảng 0,25% khối lượng thể S có thể chủ yếu có axit amin như: Sistein, metionin S có tác dụng để hình thành lông, tóc móng Sản phẩm trao đổi S sunfat có tác dụng việc giải độc S cung cấp phần dạng hữu protein cung cấp cho thể Magie (Mg): Mg chiếm khoảng 0,05% khối lượng thể tồn xương dạng Mg (PO ) có tất tế bào thể Mg có tác dụng sinh lý ức chế phản ứng thần kinh Nếu thức ăn ngày mà thiếu Mg thể bị mắc bệnh co giật Mg cần cho enzim trình trao đổi chất, thúc đẩy canxi hoá để tạo thành photphat canxi magie xương Mg cung cấp nhiều thức ăn thực vật, động vật Sắt (Fe): Hàm lượng Fe thể ít, chiếm khoảng 0,004% phân bố nhiều loại tế bào thể Sắt nguyên tố vi lượng tham gia vào cấu tạo thành phần Hemoglobin hồng cầu, myoglobin vân sắc tố hô hấp mô bào enzim như: catalaz, peroxidaza… Fe thành phần quan trọng nhân tế bào Cơ thể thiếu Fe bị thiếu máu phụ nữ có thai trẻ em Trong thể Fe hấp thu ống tiêu hoá dạng vô phần lớn dạng hữu với chất dinh dưỡng thức ăn Nhu cầu ngày người từ khoảng 10-30 miligram Nguồn Fe có nhiều thịt, rau, quả, lòng đỏ trứng, đậu đũa, mận… Đồng (Cu): Đồng có tất quan thể, nhiều gan Đồng có nhiều chức sinh lý quan trọng chủ yếu cho phát triển thể như: thúc đẩy hấp thu sử dụng sắt để tạo thành Hemoglobin hồng cầu Nếu thiếu đồng trao đổi sắt bị ảnh hưởng, nên bị thiếu máu sinh trưởng chậm… Đồng tham gia thành phần cấu tạo nhiều loại enzim có liên quan chặt chẽ đến trình hô hấp thể Đồng tham gia vào thành phần sắc tố màu đen Nếu thiếu đồng da bị nhợt nhạt, lông màu đen… Nhu cầu thể với đồng sắt thiếu đồng tới hoạt động hệ thần kinh hoạt động khác thể… 10 Coban (Co): Coban có chức kích thích tạo máu tuỷ xương Nếu thiếu Coban dẫn tới thiếu vitamin B12 dẫn đến thiếu máu ác tính, chán ăn suy nhược thể… 11 Iot (I): Hàm lượng Iot thể Iot chủ yếu tuyến giáp tràng thể Iot hấp thu vào thể chủ yếu ruột non màng nhầy quan hấp thu Iot có chức sinh lý chủ yếu tham gia vào cấu tạo hoocmon thyroxin tuyến giáp trạng Nếu thể thiếu Iot dẫn đến bệnh bướu cổ (nhược tuyến giáp)… Nguyên nhân bệnh bướu cổ thiếu Iot thức ăn nước uống ngày Vì vậy, cần phải bổ sung Iôt ngày qua muối, rong biển, cá biển… 12 Magan (Mn): Magan chất có tác dụng kích thích nhiều loại enzim thể, có tác dụng đến sản sinh tế bào sinh dục, đến trao đổi chất Ca P cấu tạo xương Thức ăn cho trẻ em thiếu Mn hàm lượng enzim phophotaza máu xương bị giảm xuống nên ảnh hưởng đến cốt hoá xương, biến dạng… Thiếu Mn gây rối loạn thần kinh bại liệt, co giật… Ví dụ Đâu nguồn oxi nhà du hành vũ trụ ? – Lớp 8/5 trường Đinh Thiện Lí – Quận Hoá lỏng ôxy bình chịu áp suất cao: Các nhà leo núi, thợ lặn phi công lái máy bay dùng bình ôxi kiểu Tuy nhiên, phương pháp hạn chế chỗ bình chứa nặng mà lượng ôxi thu lại Dùng peoxyt kim loại kiềm kiềm thổ để lưu giữ giải phóng ôxi: Khi đốt kim loại kiềm điều kiện dư ôxi, đốt kim loại kiềm thổ ôxi điều kiện áp suất cao tạo peoxyt Khi mang peoxit vào khoảng không vũ trụ, cho tác dụng với nước khí CO , ta thu ôxi Vì peoxit dạng rắn tích nhỏ nên dễ mang theo Khác với ôxi lỏng, không cần dụng cụ chứa đặc biệt Dùng phương pháp có ưu điểm lớn peoxit tác dụng với khí CO nhà du hành thải để tạo ôxi Trên thực tế khí CO nhà du hành thải chất có hại nên cần tìm cách loại bỏ Trong trình vừa nêu, người ta lợi dụng khí phế thải để chế tạo ôxi Natri peoxit Na O chất dễ dàng hấp thụ khí CO sinh khí O Do chúng sử dụng bình lặn tàu ngầm để phục vụ trình hô hấp người 2Na O + 2CO → 2Na CO + O2 Dùng nước ôxi già (công thức phân tử H O ) làm nguồn sinh ôxi: Tuy nước ôxi già chất lỏng không cần phải dùng thiết bị chịu áp lực cao để chứa đựng Chỉ cần dùng bạc làm chất xúc tác phân giải thành thành ôxi nước nhiệt Ba loại sản phẩm cần cho nhà du hành: ôxi để thở, nước để uống, nhiệt năng lượng tất nhiên cần cho tàu vũ trụ Điện phân nước để sản xuất khí ôxi hidro: Khí hidro sinh cho tác dụng với khí CO nhà du hành thải để tạo mêtan (CH ) chất cháy dùng sinh lượng Dùng tảo lam quang hợp: Tảo lam loại thực vật biển Khi quang hợp, sử dụng khí CO nhà du hành thải nước để tạo đường glucoza ôxi Chỉ cần tạo điều kiện cho tảo lam sinh sống tạo nguồn ôxi liên tục Đây biện pháp kinh tế Ví dụ 4: Bài thơ “Nguyên tử khối” Bài thơ “Nguyên tử khối thứ Bài thơ “Nguyên tử khối thứ hai” nhất” Hiđro số khởi Hiđro (1) Liti số ngại chí trai Mười hai (12) cột cacbon Cacbon bến nước 12 Nitơ mười bốn (14) tròn Nitơ 14 tuổi ngày hoa niên Oxi trăng mười sáu (16) Oxi 16 khuôn viên Natri hay láu táu Flo 19 lòng riêng vương sầu Nhảy tót lên ba (23) Natri 23 xuân đầu Khiến Magie gần nhà Magie 24 mong cầu mai sau Ngậm ngùi nhận hai bốn (24) Nhôm thời 27 chí cao Hai bảy (27)Nhôm la lớn Silic 28 lòng lại quên Lưu huỳnh giành ba hai (32) Photpho 31 lập nên Khác người thật tài 32 nguyên tử khối tên Lưu huỳnh Clo ba lăm rưỡi (35,5) Clo 35,5 tự Kali thích ba chín (39) Kali 39 nhục vinh chẳng Canxi tiếp bốn mươi (40) Canxi 40 thẳng hàng Năm lăm (55) Mangan cười 52 Crom chuỗi ngày tàn phải lo Sắt năm sáu (56) Mangan song ngũ(55) so đo Sáu tư (64) Đồng cáu Sắt thời 56 đừng cho trồng trềnh Bởi Kẽm sáu lăm (65) Coban 59 cồng kềnh Tám mươi (80) Brom nằm Kẽm đồng 60 lập có dư Xa Bạc linh tám (108) Đồng 63,6 Bari buồn chán ngán Kẽm 65,4 Một ba bảy (137) ích chi Brom 80 chín thư riêng phần Kém người ta Stronti 88 đồng cân Thuỷ ngân hai lẻ (201) Bạc 108 tăng lần số sai Catmi bách mười hai(112) Thiếc trăm mười chín(119) mai đời Iot 127 chẳng dời Bari 137 sức thời bao lâm Bạch kim 195 Vàng 197 tiếng tăm chẳng vừa Thủy ngân bách phẩy thừa(200,0) Chì linh 7(207) chẳng ưa lửa hồng Rađi 226 mong Bismut trăm linh trông cậy mình(209) Bài thơ nguyên tử phân minh Lòng tự tin học hành Ví dụ “Bài thơ hóa trị” Bài thơ hóa trị thứ Bài thơ hóa trị thứ Kali (K), iốt (I) , hidrô (H) Hidro (H) với liti (Li) Natri (Na) với bạc (Ag) , clo (Cl) Natri (Na) với kali (K) chẳng rời loài Ngoài bạc (Ag) sáng ngời Là hoá trị I Chỉ mang hoá trị I nhầm Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân Riêng đồng (Cu) với thuỷ ngân (Hg) Magiê (Mg) , kẽm (Zn) với thuỷ Thường II I phân vân ngân (Hg) Đổi thay II , IV chì (Pb) Ôxi (O) , đồng(Cu), thiếc (Sn) Điển hình hoá trị chì II thêm phần bari (Ba) Bao hoá trị II Cuối thêm chữ canxi (Ca) Là ôxi (O) , kẽm(Zn) chẳng sai chút Hoá trị II nhớ có khó khăn ! Ngoài có canxi (Ca) Này nhôm (Al) hoá trị III lần Magiê (Mg) với bari (Ba) nhà In sâu trí nhớ cần có Bo (B) , nhôm (Al) hóa trị III Cacbon (C) ,silic(Si) Cácbon (C) silic (Si) thiếc (Sn) IV Có hoá trị IV không ngày quên Thế phải nói thêm lời Sắt (Fe) lúc hay phiền Hóa trị II nơi II , III nhớ liền Sắt (Fe) II toan tính bộn bề Lại gặp nitơ (N) khổ Không bền nên dễ biến liền sắt III I , II , III , IV thời lên V Phốtpho III gặp mà Lưu huỳnh ( S) lúc chơi khăm Photpho V người ta gặp nhiều Xuống II lên VI nằm thứ IV Nitơ (N) hoá trị ? Phốt (P) nói đến không dư I , II, III , IV phần nhiều tới V Có hỏi đến ,thì V Lưu huynh lúc chơi khăm Em cố gắng học chăm Khi II lúc IV , VI tăng Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng Clo (Cl), Iot (I) lung tung II III V VII thường I Mangan rắc rối đời Đổi từ I đến VII thời yên Hoá trị II dùng nhiều Hoá trị VII yêu hay cần Bài ca hoá trị thuộc long Viết thông công thức đề phòng lãng quên Học hành cố gắng cần chuyên Siêng ôn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều [...]... sử dụng các ưu thế của môn hóa học để thiết kế từng khâu của bài lên lớp sao cho cuốn hút HS vào hoạt động học tập Đó là lí do thú đẩy chúng tôi chọn đề tài Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh đối với môn hóa học lớp 8 - trung học cơ sở ” 2.Mục đích của việc nghiên cứu Tìm các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh qua dạy học môn hóa học lớp 8 để nâng cao chất lượng dạy học 3.Nhiệm vụ của đề tài... của hứng thú trong học tập • Tìm hiểu một số biện pháp và kinh nghiệm tạo hứng thú trong giờ học của giáo viên • Đề xuất một số biện pháp tạo hứng thú học tập môn hóa học cho HS phù hợp với xu thế đổi mới phương pháp dạy học hiện nay • Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả nghiên cứu 4.Khách thể và đối tượng nghiên cứu • Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường trung học cơ sở • Đối. .. dạy học hóa học là lá bài hóa học, súc sắc hóa học, bảng phụ, bảng đáp án thí nghiệm và 4 giáo án dạy học hóa học lớp 10  Khóa luận tốt nghiệp Một số biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh trong giảng dạy bộ môn hóa học ở trường phổ thông” của sinh viên Lê Thị Thanh Trâm, Khoa Hóa – Đại học Sư phạm Tp.HCM (2009) [46] Khóa luận đã đề cập đến các biện pháp gây hứng thú là: kể chuyện vui hóa học. .. phát triển hứng thú học tập bộ môn - Sự phát triển trí tuệ của HS còn là cơ sở để có được thành tích và kết quả tốt trong học tập, làm tiền đề cho hứng thú học môn hóa, và là động cơ bổ trợ duy trì hứng thú học tập Trình độ phát triển trí tuệ của HS là cơ sở cần thiết để phát triển hứng thú học môn hóa ở các em Môn hóa học chỉ mới được học ở lớp 8 với nhiều kiến thức cơ bản làm nền tảng cho sau này... dí dỏm, phù hợp với lứa tuổi học sinh Tóm lại, đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề gây hứng thú trong dạy học hóa học Các công trình này đã đề xuất một số biện pháp tạo hứng thú trong giảng dạy hóa học cho HS như sau: + Gây hứng thú bằng các kiến thức hóa học gồm: thơ về hóa học, truyện kể về các nhà hóa học, các sự kiện lịch sử hóa học, khai thác những thông tin mới lạ của hóa học, các kiến... nghiên cứu các biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh Trong đó, biện pháp tạo hứng thú học tập bằng cách giáo dục mối quan hệ giữa hóa học và sự ô nhiễm môi trường” chính là điểm mới của đề tài Tác giả đã tác động vào tình cảm và ý thức công dân để gây hứng thú trong học tập hóa học cho học sinh  Khóa luận tốt nghiệp “Gây hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh phổ thông bằng các thí nghiệm vui,... Phân loại hứng thú Hứng thú của con người muôn màu, muôn vẻ Căn cứ vào nội dung đối tượng, nội dung hoạt động hứng thú được chia ra làm 5 loại: [ 58] - Hứng thú vật chất là loại hứng thú biểu hiện thành nguyện vọng như muốn có chỗ ở đầy đủ, tiện nghi, ăn ngon, mặc đẹp - Hứng thú nhận thức là hứng thú dưới hình thức học tập như: Hứng thú vật lý học, hứng thú hóa học, hứng thú tâm lý học - Hứng thú lao... thú của HS trong học tập môn hóa học 1.5.1.1 Khái niệm Từ các định nghĩa về hứng thú của tâm lí học hiện đại và hứng thú học tập đã nêu ở phần trên chúng tôi hiểu hứng thú học tập môn hóa học là sự ham thích của HS đối với môn học, do quá trình lĩnh hội kiến thức hóa học hấp dẫn, lôi cuốn các em, và các em thấy được ý nghĩa thiết thực của bộ môn đối với bản thân cũng như đối với cuộc sống, từ đó kích... thức hóa học để giải quyết những vấn đề mới trong những tình huống mới Ba phương pháp đàm thoại trên đều rất phù hợp với HS THCS Tùy vào kiến thức của bài học cũng như đối tượng HS, GV có thể sử dụng một trong ba phương pháp trên để tổ chức cho HS hoạt động tích cực hơn, từ đó các em sẽ thấy hứng thú hơn đối với môn hóa học 1.5 Hứng thú học tập của HS đối với môn hóa học lớp 8 THCS 1.5.1 Hứng thú của... niệm hứng thú học tập Từ định nghĩa về hứng thú của tâm lí học hiện đại, trong luận văn này chúng tôi hiểu hứng thú học tập là sự ham thích của HS đối với một môn học nào đó, do thấy được ý nghĩa của môn học này đối với cuộc sống và đối với bản thân, đem lại sự hấp dẫn, lôi cuốn trong quá trình học tập bộ môn và kích thích HS hoạt động tích cực hơn Có hai loại hứng thú trong học tập là hứng thú trực ... hoạt động học tập, tạo không khí lớp học vui vẻ giúp HS yêu thích hóa học CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC CHO HỌC SINH LỚP – TRUNG HỌC CƠ SỞ Chương trình HH lớp hình... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Vinh Quang MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN HÓA HỌC LỚP - TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn. .. sử dụng ưu môn hóa học để thiết kế khâu lên lớp cho hút HS vào hoạt động học tập Đó lí thú đẩy chọn đề tài Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh môn hóa học lớp - trung học sở ” 2.Mục đích

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Th ị Minh An (1995), S ử dụng thí nghiệm vui và ảo thuật hóa học nhằm: Nâng cao h ứng thú học tập hóa học cho học sinh phổ thông , Lu ận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thí nghiệm vui và ảo thuật hóa học nhằm: "Nâng cao hứng thú học tập hóa học cho học sinh phổ thông
Tác giả: Hoàng Th ị Minh An
Năm: 1995
2. Tô Qu ốc Anh (2007), Thi ết kế một số hoạt động dạy học gây hứng thú nhận th ức trong môn hóa học lớp 10 , Khóa lu ận tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế một số hoạt động dạy học gây hứng thú nhận thức trong môn hóa học lớp 10
Tác giả: Tô Qu ốc Anh
Năm: 2007
3. Nguy ễn Duy Bảo (2007), Phương pháp nghiên cứu khoa học và thực hiện đề tài nghiên c ứu khoa học , Nhà xu ất bản Bưu điện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Tác giả: Nguy ễn Duy Bảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Bưu điện
Năm: 2007
4. Ph ạm Thị Ngọc Bích (2003), T ạo hứng thú học tập môn hóa ở trường THPT , Khóa lu ận tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo hứng thú học tập môn hóa ở trường THPT
Tác giả: Ph ạm Thị Ngọc Bích
Năm: 2003
5. PGS.TS. Tr ịnh Văn Biều, TS. Trang Thị Lân, Vũ Thị Thơ, Trần Thị Vân (2005), Th ực hành thí nghiệm phương pháp dạy học hóa học, Đại học sư phạm TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học hóa học
Tác giả: PGS.TS. Tr ịnh Văn Biều, TS. Trang Thị Lân, Vũ Thị Thơ, Trần Thị Vân
Năm: 2005
6. PGS.TS. Tr ịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa h ọc, Đại học sư phạm TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Tác giả: PGS.TS. Tr ịnh Văn Biều
Năm: 2005
7. PGS.TS. Tr ịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Đại học sư phạm TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: PGS.TS. Tr ịnh Văn Biều
Năm: 2005
8. PGS.TS. Tr ịnh Văn Biều (2006), Gi ảng dạy giáo trình hóa học ở trường trung h ọc phổ thông, Đại học sư phạm TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy giáo trình hóa học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: PGS.TS. Tr ịnh Văn Biều
Năm: 2006
9. PGS.TS. Tr ịnh Văn Biều (2005), Lí lu ận dạy học hóa học, Đại học sư phạm TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hóa học
Tác giả: PGS.TS. Tr ịnh Văn Biều
Năm: 2005
10. B ộ giáo dục và đào tạo (2004), Hóa h ọc 8 , Nhà xu ất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học 8
Tác giả: B ộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2004
11. B ộ giáo dục và đào tạo (2004), Hóa h ọc 8 – Sách giáo viên , Nhà xu ất bản Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học 8 – Sách giáo viên
Tác giả: B ộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2004
12. B ộ giáo dục và đào tạo, Vụ giáo dục trung học (2005), Tài li ệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004-2007) môn hóa học, Quy ển 1 , Nhà xu ất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004-2007) môn hóa học, Quyển 1
Tác giả: B ộ giáo dục và đào tạo, Vụ giáo dục trung học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2005
13. B ộ giáo dục và đào tạo, Vụ giáo dục trung học (2007), Tài li ệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004-2007) môn hóa học, Quy ển 2 , Nhà xu ất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004-2007) môn hóa học, Quyển 2
Tác giả: B ộ giáo dục và đào tạo, Vụ giáo dục trung học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
14. B ộ giáo dục và đào tạo, Vụ giáo dục trung học (2008), Nh ững vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học cơ sở , Nhà xu ất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học cơ sở
Tác giả: B ộ giáo dục và đào tạo, Vụ giáo dục trung học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2008
15. B ộ giáo dục và đào tạo, Vụ giáo dục trung học, Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển (2009), Đổi mới phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo d ục kỉ luật tích cực , Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực
Tác giả: B ộ giáo dục và đào tạo, Vụ giáo dục trung học, Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển
Năm: 2009
16. B ộ giáo dục và đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa h ọc trung học cơ sở , Nhà xu ất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học trung học cơ sở
Tác giả: B ộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
17. Côvaliôp. A.G (1971), Tâm lý h ọc cá nhân . T ập I, III , Nxb Giáo d ục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học cá nhân. Tập I, III
Tác giả: Côvaliôp. A.G
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1971
18. Nguy ễn Thị Thu Cúc (2008), “ Nghiên c ứu đặc điểm hứng thú học môn Toán của h ọc sinh tiểu học và biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học môn Toán ở các em ”, Lu ận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn Toán của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học môn Toán ở các em
Tác giả: Nguy ễn Thị Thu Cúc
Năm: 2008
19. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học – Một số vấn đề cơ bản, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học – Một số vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
20. Daparogiet. A.V (1974), Tâm lý h ọc , Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: Daparogiet. A.V
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1974

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w