1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

về cấu trúc “vị từ + tên gọi bộ phận của cơ thể người” (kiểu như mát tay, lên mặt, nóng ruột…)

112 516 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 693,98 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Lê Thị Khánh Hòa VỀ CẤU TRÚC “VỊ TỪ + TÊN GỌI BỘ PHẬN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI” (KIỂU NHƯ MÁT TAY, LÊN MẶT, NÓNG RUỘT…) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Lê Thị Khánh Hòa VỀ CẤU TRÚC “VỊ TỪ + TÊN GỌI BỘ PHẬN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI” (KIỂU NHƯ MÁT TAY, LÊN MẶT, NĨNG RUỘT…) Chun ngành : Lí luận ngơn ngữ Mã số : 602201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Sâm Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết trình bày luận văn kết tự nghiên cứu thân, không chép từ công trình có trước người khác Người viết luận văn Lê Thị Khánh Hịa LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn người viết nhận giúp đỡ quý báu từ nhà trường, thầy cô, gia đình bạn bè Cho phép người viết bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến: - Trường Đại học Sư phạm thành phố hồ Chí Minh, khoa Ngữ Văn, phịng Sau đại học, thư viện nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ người viết suốt trình học tập thực luận văn - PGS TS Trịnh Sâm, người hướng dẫn khoa học cho luận văn Người viết chân thành cảm ơn hướng dẫn quý báu, tận tình thầy - Các thầy cố giảng dạy thời gian người viết học sau đại học trường - Gia đình, bạn bè ln bên giúp đỡ, động viên người viết trình học tập thực luận văn Một lần người viết xin chân thành cảm ơn Người viết luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lí chọn đề tài 2 Mục đích đề tài Phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT 1.1 Một số quan niệm ẩn dụ trước quan niệm ẩn dụ tri nhận .9 1.1.1 Một số quan niệm phổ biến giới 1.1.2 Một số quan niệm Việt Nam 12 1.2 Ẩn dụ tri nhận 14 1.2.1 Phân loại ẩn dụ ý niệm 15 1.2.2 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan đến ẩn dụ ý niệm 16 Chương 2: VỀ NHỮNG BỘ PHẬN XUẤT HIỆN TRONG CẤU TRÚC “VỊ TỪ + TÊN BỘ PHẬN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI” 21 2.1 Đặt vấn đề 21 2.2 Nghĩa phận cấu trúc “vị từ + tên gọi phận thể người” .22 2.3 Tiểu kết 66 Chương 3: NHỮNG ẨN DỤ Ý NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TRÚC “VỊ TỪ + TÊN GỌI BỘ PHẬN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI” 67 3.1 Đặt vấn đề 67 3.2 Một số ẩn dụ tri nhận cụ thể 68 3.2.1 Ẩn dụ thể 68 3.2.2 Ẩn dụ cấu trúc 77 3.2.3 Ẩn dụ định hướng .82 3.3 Tiểu kết 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 91 DẪN NHẬP “Ngôn ngữ học tri nhận trường phái ngôn ngữ học đại, tiến hành nghiên cứu ngôn ngữ sở vốn kinh nghiệm tri giác người giới khách quan cách thức mà người phạm trù hóa ý niệm hóa vật tình giới khách quan đó” [33, tr 13] So với trường phái ngôn ngữ học khác ngơn ngữ học tri nhận có tuổi đời trẻ, 20 Tuy khoảng 20 năm tồn ngơn ngữ học tri nhận thu hút nhiều quan tâm Đối tượng cụ thể ngôn ngữ học tri nhận ngôn ngữ với tư cách khả tri nhận cấu trúc tri nhận người (cùng với tri giác, tư duy, kí ức, hành động) Ẩn dụ tri nhận hình thức ý niệm hóa, q trình tri nhận có chức biểu hình thành ý niệm mà khơng có người khó nhận tri thức Ẩn dụ tri nhận đáp ứng lực người khái quát nắm bắt giống cá thể lớp đối tượng khác Một nội dung quan trọng mà ngôn ngữ học tri nhận nghiên cứu ẩn dụ tri nhận Ẩn dụ tri nhận ánh xạ có tính chất hệ thống hai miền ý niệm: miền nguồn phạm trù trải nghiệm ánh xạ hay phóng chiếu vào miền đích Cơ thể người số miền nguồn thường gặp Những trải nghiệm người với giới xung quanh tạo nên ý nghĩa định phương thức người hiểu giới Thực tế tiếng Việt chứng minh điều Trong tiếng Việt sử dụng hàng ngày, dễ dàng tìm thấy kết hợp dạng “vị từ + tên gọi phận thể người” sôi máu, cao tay, mát ruột… Những kết hợp khơng đơn giản cách nói võ đốn, thể lối suy nghĩ, cách nhìn người Việt giới Người làm đề tài mong muốn vận dụng sở lí thuyết ẩn dụ tri nhận tính nghiệm thân ngơn ngữ học tri nhận để miểu tả giải thích kết cấu cố định Ngược lại đề tài làm rõ phần lý thuyết quen thuộc ngôn ngữ học tri nhận liệu tiếng Việt nữa, mở cho nhìn vào đầu óc người ngữ Nó phần trả lời cho câu hỏi người Việt tư nào, quan niệm giới để tiếng Việt lại có diện mạo ngày Lí chọn đề tài Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phổ biến công cụ tư Ngôn ngữ tư hai mặt từ giấy Ngôn ngữ thể tư cách rõ nét Có thể thấy đơn giản giao tiếp ngày, ngơn ngữ cá nhân lộ phần tư người Tư rõ ràng thể qua ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu, mạch lạc Ngược lại, ngôn ngữ không mạch lạc “tố cáo” người chưa thật hiểu vấn đề Đi sâu hơn, ta thấy cách phản ánh giới khách quan vào ngôn ngữ ngôn ngữ cộng đồng người khác khác Dựa vào mối quan hệ ngôn ngữ tư giải thích điều Nói khơng có nghĩa ngun nhân dẫn đến khác tư người cộng đồng khác khác Tư người thực tế có nhiều điểm tương đồng Những khác biệt phản ánh giới khách quan vào ngôn ngữ tác động môi trường sống Môi trường bao gồm hoạt động lao động, sản xuất, văn hóa, phong tục, tập quán sinh hoạt cộng đồng Chính yếu tố tác động đến cách người nhìn nhận, nhận xét giới khách quan từ ảnh hưởng đến cách họ phản ánh giới vào ngơn ngữ Như thấy tìm hiểu ngơn ngữ phải bao gồm việc tìm hiểu cách tư cộng đồng người sử dụng ngơn ngữ giới, tìm hiểu điều tức phần giải thích ngơn ngữ cộng đồng lại Tiếng Việt thể cách người Việt nhìn nhận giới kết hợp kiểu “vị từ + tên gọi phận thể người” kết hợp đặc sắc, thú vị tiếng Việt, liên quan nhiều đến văn hóa cộng đồng Tìm hiểu coi cách để nhìn vào đầu óc cộng đồng người Việt tìm hiểu văn hóa cộng đồng người Việt Mục đích đề tài Vẫn biết hai mặt biểu đạt biểu đạt tín hiệu ngơn ngữ có mối quan hệ võ đốn khơng phải tất võ đốn, có phần hồn tồn giải thích Đề tài nhằm miêu tả giải thích kết hợp hiểu “vị từ + tên gọi phận thể người” sôi máu, cao tay, mát ruột… tức muốn giải thích phần phần giải thích Nói rõ hơn, đề tài nhằm tìm hiểu cách tư người Việt phản ánh kết hợp kiểu “vị từ + tên gọi phận thể người” Như tên gọi, đề tài cố gắng miêu tả giải thích theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận kết hợp kiểu “vị từ + tên gọi phận thể người” tiếng Việt Để làm điều người viết chia thành mục tiêu nhỏ Thứ nhất, tìm hiểu chất ẩn dụ tri nhận Thứ hai, vận dụng lí thuyết ẩn dụ tri nhận để miểu tả, giải thích tượng kết hợp “vị từ + tên gọi phận thể người” Người viết vận dụng số kết luận mà nhà ngôn ngữ học tri nhận trước đạt Tuy nhiên kết luận có khơng đủ để giải thích tất liệu tiếng Việt mà người viết có Vì khả cho phép người viết đưa vài kết luận cá nhân Những kết luận chắn phải dựa vào ngữ liệu, bên cạnh người viết liên hệ đến quan niệm liên quan đến văn hóa người ngữ nói văn hóa để lại dấu ấn rõ nét ngơn ngữ Mục đích lớn mà đề tài đặt góp phần trả lời câu hỏi quan niệm người Việt giới phản ánh qua ngôn ngữ Phạm vi nghiên cứu Đề tài sử dụng ngữ liệu lấy từ “Từ điển Tiếng Việt” (Hoàng Phê chủ biên), “Đại từ điển tiếng Việt” (Nguyễn Như Ý chủ biên) Có số kết hợp nghe quen thuộc xấu mặt, dạ, … khơng có từ điển người viết không khảo sát Đề tài miêu tả, giải thích sở quan điểm tri nhận kết hợp kiểu “vị từ + tên gọi phận thể người” dựa kiến thức ngôn ngữ học liên hệ kiến thức văn hóa Về tên gọi phận thể người, người viết xin nói rõ nói đến tên gọi phận thể người, người viết không đề cập đến tên gọi Hán – Việt tâm, thận, can, phế, tì… dù thực tế tâm xuất nhiều kết hợp kiểu “vị từ + tên gọi phận thể người” nhiều người hiểu tâm tim Song cách hiểu đơn giản khơng Thực ra, tâm, thận, can, phế, tì… khái niệm vừa cụ thể, vừa trừu tượng Chúng phận cụ thể thể “Chúng động: khơng phải quan cụ thể thể người mà nhóm chức năng: thận chủ nước, nơi chứa tinh (thận tàng tinh), trông coi phát dục; cật đại diện tiêu biểu Tâm chủ huyết mạch, nơi chứa thần minh (tâm tàng thần) – tâm huyết thần chí suy, sinh ngủ, mê sảng, lo âu, hay quên, tim đại diện tiêu biểu nó…” [35, tr 8081] Luận văn khơng đề cập đến kết hợp triệu chứng bệnh liên quan đến phận thể chết não, sổ mũi, đau bụng…và kết hợp khác mà tên phận thể dùng với nghĩa gốc khơng có ý nghĩa tượng trưng đặc biệt bỏ xác, quáng mắt… kết hợp kiểu rửa tay, rụng tóc, đen da… kết hợp khơng có tính cố định Lịch sử vấn đề Tính đến thời điểm ngơn ngữ học tri nhận khơng cịn “người lạ” Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng Việt theo quan điểm tri nhận đạt kết định Ở Việt Nam, nói Lý Tồn Thắng nhà ngôn ngữ học giới thiệu vấn đề ngôn ngữ học tri nhận nghiên cứu ẩn dụ theo quan điểm ẩn dụ ý niệm Tác phẩm bật cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ học tri nhận nói chung ẩn dụ tri nhận nói riêng tác giả Lí Tồn Thắng tác phẩm Ngôn ngữ học tri nhận từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt cơng trình nghiên cứu tri nhận khơng gian: Ngơn ngữ tri nhận khơng gian tạp chí Ngôn ngữ số 4, – 10 Tác giả Trần Văn Cơ giới thiệu ghi chép ông, góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận Việt Nam Bên cạnh phải đề cập đến cơng trình tác giả Nguyễn Đức Tồn, Nghiên cứu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư người Việt Tác phẩm tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc phạm trù hóa định danh giới khách quan, ngữ nghĩa tư ngơn ngữ người Việt có so sánh với dân tộc khác sở số trường từ vựng ngữ nghĩa Trong tác phẩm tác giả Nguyễn Đức Tồn có xem xét độ sâu phân loại phạm trù hóa thực liệu trường từ vựng – ngữ nghĩa tên gọi phận thể người, đặc điểm dân tộc cách định danh phận thể người, so sánh với tiếng Nga, phần quan trọng tác phẩm kết luận tác giả biểu tưng tâm lí – tình cảm tên gọi phận thể Bên cạnh nhiều luận án, luận văn, nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận thời gian qua Những cơng trình chủ yếu áp dụng lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận nói chung ẩn dụ tri nhận nói riêng để nghiên cứu phận tiếng Việt: - Võ Thị Dung (2003), Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh - Hồng Kim Ngọc (2003), Ẩn dụ hóa: Một chế cấu tạo đơn vị định danh bậc hai, Ngôn ngữ, số 8, 22 – 26 - Hoàng Kim Ngọc (2004), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình tiếng Việt (từ góc nhìn ngơn ngữ - văn hóa học), Luận án tiến sĩ, Thư viện Viện Ngôn ngữ thư viện quốc gia - Lí Tồn Thắng (2004), Ngơn ngữ học tri nhận: Thử khảo sát ý niệm RA, Ngôn ngữ đời sống số 9, – - Nguyễn Hòa (2007), Sự tri nhận biểu đạt thời gian tiếng Việt qua ẩn dụ không gian, Ngôn ngữ số 7, 1-8 - Trần Văn Cơ (2008), Nghiên cứu ngơn ngữ Hồ Chí Minh góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, Ngôn ngữ số 5, 26-42 - Hồng Hạnh (2008), Bước đầu khảo sát mối quan hệ ẩn dụ cấu trúc hình thức thành ngữ, Ngôn ngữ số 11, 57-63 - Lê Đình Tường (2008), Thử phân tích ca dao hài hước từ bình diện ngơn ngữ học tri nhận, Ngôn ngữ số 9, 51-57 D Đ G cứng cứng cổ, cứng đầu cứng cổ, cứng họng, cứng lưỡi cười cười mũi cưỡi cưỡi cổ, cưỡi đầu cưỡi cổ dài dài lưng, dài mồm dại dại mặt, dại mồm dại miệng dán dán mắt dằn dằn mặt dắt dắt mũi dẫn dẫn xác dẻo dẻo mỏ dở dở miệng dung dung thân dưỡng dưỡng thân đang tay đau đau lòng, đau đầu đặt đặt chân đâm đâm họng đấm đấm họng đè đè đầu cưỡi cổ đem đem lòng đẹp đẹp lòng, đẹp mắt, đẹp mặt để để mắt động động lòng, động não đưa đưa chân, đưa mắt được lòng đương đương đầu đứt đứt ruột gác (gác) bỏ tai, gác mỏ gai gai mắt gảy gảy móng tay xong gặp gặp mặt ghé ghé lưng, ghé mắt ghét ghét mặt ghi ghi lòng tạc già già gan, gìa họng, già tay, già mồm giam giam chân giãn giãn xương giãn cốt giáp giáp mặt gieo gieo giỡn giỡn mặt giữ giữ chân, giữ mình, giữ mồm giữ miệng giương giương mắt gồng gồng gởi gởi gớm gớm mặt hả dạ, lịng hạ hạ hài Hài lịng hãm hãm hăng hăng máu hẹp hẹp bụng hết hết lòng hết hiến hiến thân hòa hòa hư hư thân I inh inh tai K kề kề vai sát cánh kế kế chân kệ kệ xác kết kết tóc xe tơ khát khát máu khắc khắc cốt ghi xương khéo khéo mồm, khéo mồm khéo miệng, khéo tay khó khó lịng khỏa khỏa thân khổ khổ thân khoanh khoanh tay khom khom lưng kiết kiết xác lạ lạ mắt, lạ mặt, lạ miệng, lạ tai lác lác mắt lại lại gan, lại mặt lánh lánh mặt H L M lạnh lạnh gáy, lạnh xương sống lạt lạt lòng lắc lắc đầu lè lưỡi lắm mồm, mồm miệng lăn lăn lưng lập lập thân lật lật mặt, lật mặt trở bàn tay lấy lấy lòng lên lên gan, lên gân, lên mặt, lên râu liếm liếm gót, liếm mép liền liền tay liều liều mình, liều thân lóa lóa mắt loạn loạn óc lót lót dạ, lót tay lọt lọt lịng, lọt tai lộn lộn gan, lộn ruột lộng lộng óc lở lỡ miệng lú lú gan, lú gan lú ruột lửng lửng mạnh mạnh miệng, mạnh mồm, mạnh tay mát mát da mát thịt, mát dạ, mát lòng, mát gan mát ruột, mát lòng, mát mắt, mát mặt, mát ruột, mát tay mau mau miệng, mau mồm, mau mồm mau miệng máy máy tay mặc mặc lòng mặn mặn miệng mất lòng, mặt, mật N méo méo mặt mếch mếch lòng mềm mềm lòng, mềm lưng uốn gối, mềm mơi mó mó tay móc móc họng moi moi ruột moi gan mỏi mỏi gối chồn chân mỏng mỏng mơi, mỏng tai mở mở lịng mở dạ, mở mày mở mặt, mở mắt, mở miệng múa múa mép mủi mủi lòng muối muối mặt mửa mửa mật nai nai lưng nản nản lòng nao nao lòng nát nát óc nắn nắn gân nặn nặn óc nặng nặng tai nẫu nẫu ruột nẫu gan nén nén lòng nể nể mặt ngả ngả lưng ngã ngã lòng ngang ngang tai ngay lưng ngậm ngậm miệng ngập ngập đầu P nghỉ nghỉ tay nghĩ nghĩ bụng ngoài mặt, miệng ngon ngon mắt, ngon miệng ngửa ngửa tay ngứa ngứa gan, ngứa mắt, ngứa miệng, ngứa tai, ngứa tay ngượng ngượng mặt, ngượng mồm ngượng miệng nhàm nhàm tai nhát nhát gan nhạt nhạt mồm nhạt miệng nhắm nhắm mắt, nhắm mắt đưa chân nhăn nhăn nhẵn nhẵn mặt nhận nhận mặt nhẹ nhẹ dạ, nhẹ miệng, nhẹ tay nhọc nhọc lòng nhồi nhồi sọ nhúng nhúng tay nỏ nỏ mồm nợ nợ máu non non tay nóng nóng gáy, nóng lịng, nóng mắt, nóng mặt, nóng ruột nối nối gót nới nới tay nức nức lịng nương nương tay, nương thân nứt nứt mắt phải phải lòng phật phật lòng Q R S T phỉ phỉ dạ, phỉ lịng phỉnh phỉnh mũi phịng phịng thân phóng phóng tay phờ phờ râu phủ phủ đầu phủi phủi tay qua qua mặt, qua mắt, qua tay quá tay quẫng quẫng mỡ quay quay lưng quen quen mặt, quen mắt, quen miệng, quen tay quên quên quỳ quỳ gối ( cúi đầu ) ra mắt, mặt, tay rộng rộng cẳng rủ rủ lòng rứt rứt ruột sa sa chân sạch mắt sát sát suờn sốt sốt ruột sờn sờn lòng sởn sởn gáy sượng sượng mặt tạc tạc ghi lòng tan tan xương nát thịt tắc tắc họng tặc tặc lưỡi tắm tắm máu tắt tắt mắt tận tận mắt, tận tay thành thành thân thay thay da đổi thịt, thay lòng đổi dạ, thay mặt tháo tháo thân thẳng thẳng cẳng, thẳng tay thấp thấp cổ bé họng theo theo gót thi thi gian tiếp tiếp tay tím tím gan to to đầu, to gan, to mồm trém trém mép trơ trơ mắt trở trở tay trơn trơn lông đỏ da tóm tóm cổ tối tối dạ, tối mắt tối mũi, tối mặt tối mày tống tống cổ tốt tốt bụng trái trái tai tránh tránh mặt trắng trắng mắt, trắng tay treo treo giò, treo mỏ tréo tréo giò trêu trêu gan trở trở mặt, trở tay trước trước mắt V U X Y vác vác mặt vạch vạch mặt vắng vắng mặt vắt vắt óc vinh vinh thân phì gia vị vị đầu bóp trán vỗ vỗ ngực vỡ vỡ lòng vui vui lòng, vui miệng, vui tai vùi vùi đầu vung vung tay trán váng váng váng mẩy vắt vắt óc vững vững bụng, vững uốn uốn lưỡi uống uống máu xả xả thân xanh xanh mật xấu xấu bụng, xấu mặt xem xem mặt xiêu xiêu lịng xỏ xỏ mũi xót xót ruột, xót xi xi tai xứng xứng vai n n lịng, yên thân DANH SÁCH VỊ TỪ + TÊN BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI” (Xếp theo tên phận thể) STT Trang Tên phận 31 Đầu Kết hợp ấm đầu, bù đầu, ngập đầu, cắm đầu, cầm đầu, chúi đầu, cứng đầu cứng cổ, cưỡi đầu cưỡi cổ, đè đầu cưỡi cổ, đương đầu, lắc đầu lè lưỡi, phủ đầu, to đầu, vị đầu bóp trán, vùi đầu, đau đầu 33 Cổ ắng cổ, bóp cổ, bù đầu bù cổ, cắm đầu cắm cổ, cắt cổ, cứa cổ, cứng đầu cứng cổ, cưỡi cổ, thấp cổ bé họng, tóm cổ, tống cổ 35 Tay biết tay, bó tay, buồn tay, cao tay, tay, chia tay, tay, già tay, khéo tay, khoanh tay, liền tay, lót tay, mạnh tay, mát tay, máy tay, mó tay, bắt tay, nghỉ tay, ngửa tay, ngứa tay, nhẹ tay, nhúng tay, non tay, nới tay, nương tay, phóng tay, phủi tay, qua tay, tay, quen tay, tay, tận tay, thẳng tay, tiếp tay, trở tay, trắng tay, trao tay, lên tay 39 Chân giữ chân, giam chân, đặt chân, đưa chân, tiễn chân, mỏi gối chồn chân, chân, chen chân, kế chân, bình chân, nhắm mắt đưa chân, cầm chân 41 Mắt bảnh mắt, bắt mắt, gai mắt, coi mắt, dán mắt, đẹp mắt, để mắt, đưa mắt, ghé mắt, giương mắt, lạ mắt, lóa mắt, mát mắt, mở mắt, ngon mắt, ngứa mắt, nhắm mắt, nóng mắt, nứt mắt, qua mắt, mắt, mắt, tắt mắt , tận mắt, tối mắt, trắng mắt, trước mắt, vui mắt, lác mắt, trơ mắt, sáng mắt, mờ mắt, đỏ mắt, tráo mắt, mỏi mắt 44 Miệng ác miệng, bạo miệng, bóp miệng, bớt miệng, buồn miệng, buột miệng, chép miệng, dại miệng, dở miệng, (độc mồm) độc miệng, giữ mồm giữ miệng, khéo miệng, lạ miệng, nhạt miệng, mồm miệng, lỡ miệng, mạnh miệng, mau miệng, mặn miệng, mở miệng, ngậm miệng, miệng, ngon miệng, ngứa miệng, nhẹ miệng, ngọng miệng, quen miệng, vui miệng, chõ miệng 46 Mồm bạo mồm bạo miệng , bóp mồm bóp miệng, bớt mồm bớt miệng, chõ mồm chõ miệng, dại mồm dại miệng, độc mồm độc miệng, dài mồm, giữ mồm giữ miệng, khéo mồm khéo miệng, mồm miệng, mạnh mồm, mau mồm mau miệng, ngượng mồm, nỏ mồm, to mồm, buồn mồm buồn miệng, nhạt mồm nhạt miệng, già mồm 48 Tai bỏ tai, bùi tai, chướng tai (gai mắt), inh tai, lạ tai, lọt tai, mỏng tai, nặng tai, ngang tai, ngứa tai, nhàm tai, trái tai, vui tai, xuôi tai 49 Lưng dài lưng, ghé lưng, khom lưng, lăn lưng, mềm lưng uốn gối, nai lưng, ngả lưng, lưng, quay lưng 10 51 Mình bỏ mình, dấn mình, gieo mình, giữ mình, gửi mình, váng (váng mẩy), liều mình, quên mình, nhún mình, hạ mình, hãm mình, hịa mình, bực mình, gồng 11 52 Thân biết thân, hư thân, vinh thân phì gia, yên thân, lập thân, khổ, thân, dung thân, nương thân, hành thân, xả thân, phòng thân, khỏa thân, dưỡng thân, tháo thân 12 53 Vai vai, chen vai thích cánh, kề vai sát cánh, xứng vai 13 54 Bụng bấm bụng, bóp bụng, chuyển bụng, hẹp bụng, nghĩ bụng, tốt bụng, vững bụng, xấu bụng, định bụng 14 55 Lòng bền lòng, nản lòng, ngã lòng, xiêu lòng, sờn lòng, buộc lòng, cam lòng, cầm lòng, đau lòng, đem lòng, động lòng, lòng, hết lòng (hết dạ), khó lịng, lạt lịng, lấy lịng, mát lịng, lịng, mếch lòng, mềm lòng, mở lòng (mở dạ), mủi lòng, nao lịng, nén lịng, nhọc lịng, nóng lịng, nức lịng, phải lòng, rủ lòng, ghi lòng (tạc dạ), thay lòng (đổi dạ), vui lòng, yên lòng, mặc lòng, vừa lòng, đẹp lòng, phật lòng, hài lòng , vỡ lòng, lọt lòng 15 58 Ruột đứt ruột, nẫu ruột (nẫu gan), nóng ruột, rứt ruột, sốt ruột, xót ruột, lú ruột, lộn ruột, moi ruột (moi gan) 16 59 Dạ tối dạ, (ghi lòng) tạc dạ, sáng dạ, trẻ người non dạ, mát dạ, chột dạ, (hết lòng) hết dạ, vững dạ, nhẹ dạ, lót dạ, lửng dạ, chặt 17 61 Họng ắng họng, cứng họng, già họng, tắc họng, móc họng, đâm họng, bóp họng, cắt họng, (thấp cổ) bé họng 18 62 Ĩc bóp óc, loạn óc, lộng óc, nát óc, nặn óc, vắt óc 19 63 Gan bạo gan, bền gan, gan, già gan, nhát gan, to gan, thi gan, bấm gan, chọc gan, lại gan, lên gan , lộn gan, tím gan, ngứa gan, trêu gan 20 64 Mũi bóp mũi, chúi mũi, cười mũi, dắt mũi, nở mũi, phỉnh mũi, xỏ mũi 21 65 Mặt ngồi mặt, mặt, có mặt, gặp mặt, ghét mặt, giáp mặt, lạ mặt, lánh mặt, nhẵn mặt, nhận mặt, quen mặt, thay mặt, mặt, tránh mặt, vác mặt, vắng mặt, xem mặt, lại mặt, dại mặt, đẹp mặt, lên mặt, mát mặt, mặt, méo mặt, mở mặt, muối mặt, nể mặt, ngượng mặt, qua mặt, sượng mặt, vạch mặt, trở mặt, gớm mặt, lật mặt , dằn mặt, biết mặt, giỡn mặt, chóng mặt 22 68 Máu khát máu, say máu, tắm máu, uống máu, nợ máu, hăng máu, chảy máu 23 69 Trán chạm trán, vị đầu bóp trán, vung tay q trán 24 70 Răng cắn răng, rỉ răng, nhăn 25 70 Ngực vỗ ngực 26 70 Tóc kết tóc xe tơ 27 71 Gáy lạnh gáy, nóng gáy, sởn gáy 28 71 Tim khơng có kết hợp 29 71 Xương ghi xương khắc cốt, tan xương nát thịt, lạnh xương sống, còi xương, giãn xương giãn cốt 30 72 Não cân não, động não 31 72 Gối bó gối, mỏi gối (chồn chân), (mềm lưng) uốn gối, quỳ gối (khom lưng), quỳ gối (ơm chân) 32 73 Da có da có thịt, mát da (mát thịt), trơn lông đỏ da, ruột để da, thay da đổi thịt 33 73 Lưỡi tắc lưỡi, tặc lưỡi, chặc lưỡi, lắc đầu lè lưỡi, uốn lưỡi 34 74 Mép bẻm mép, múa mép, lẻo mép, liếm mép, trém mép 35 74 Giị bó giị, treo giò, tréo giò 36 75 Phổi bạo phổi 37 75 Môi mềm môi, mỏng môi, khua môi múa mép, mỏng môi hay hớt, trả môi trả miếng 38 75 Lông khơng có kết hợp 39 75 Xác dẫn xác, mặc xác, kệ xác, kiết xác 40 76 Đít bợ đít, ngồi chưa nóng đít 41 76 Nước bọt bn nước bọt, bã bọt mép 42 77 Thóp biết thóp 43 77 Cẳng rộng cẳng, thẳng cẳng 44 77 Hầu bóp hầu (bóp cổ) 45 77 Mỡ quẩng mỡ, rửng mỡ 46 78 Sọ nhồi sọ 47 78 Sườn 48 78 Mỏ múa mỏ, treo mỏ, gác mỏ 49 79 Gót liếm gót, nối gót, theo gót, bén gót 50 79 Râu phờ râu, lên râu, vểnh râu 51 80 Bàn tay sát sườn, cáu sườn thuộc lòng bàn tay, dễ trở bàn tay, lật lật bàn tay 52 80 Gân lên gân, nắn gân 53 81 Ngón tay tay năm ngón 54 81 Móng tay khơng đụng móng tay, gảy móng tay xong 55 81 Mật 56 82, 82 Nhau, rốn mật, xanh mật, to gan lớn mật chôn cắt rốn ... Chương 2: VỀ NHỮNG BỘ PHẬN XUẤT HIỆN TRONG CẤU TRÚC “VỊ TỪ + TÊN BỘ PHẬN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI” 21 2.1 Đặt vấn đề 21 2.2 Nghĩa phận cấu trúc “vị từ + tên gọi phận thể người” ... phận cấu trúc “vị từ + tên gọi phận thể người” Phần người viết trình bày cụ thể tên gọi phận thể người theo trình tự nghĩa từ điển chúng sau kết thống kê nghĩa kết hợp “vị từ + tên gọi phận thể. .. sát tên gọi phận thể người xuất cấu trúc “vị từ + tên gọi phận thể người” theo hương trọng vào ý nghĩa tri nhận phận Chương 3: Những mô hình tri nhận liên quan đến cấu trúc “vị từ + tên gọi phận

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (2008), Cognition: nhận tri và nhận thức concept: ý niệm hay khái niệm?, Ngôn ngữ (2), 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 2008
2. Lê Đang Bảng (dịch) (1999), Nghệ thuật thơ ca (Aristote) , Nxb Văn học 3. Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ, Ngôn ngữ (10), 1-18 4. Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca (Aristote)", Nxb Văn học 3. Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ, "Ngôn ngữ" (10), 1-18 4. Trần Văn Cơ (2009), "Khảo luận ẩn dụ tri nhận
Tác giả: Lê Đang Bảng (dịch) (1999), Nghệ thuật thơ ca (Aristote) , Nxb Văn học 3. Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ, Ngôn ngữ (10), 1-18 4. Trần Văn Cơ
Nhà XB: Nxb Văn học 3. Đỗ Hữu Châu (2000)
Năm: 2009
5. Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (suy nghĩ và ghi chép) , Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học tri nhận (suy nghĩ và ghi chép)
Tác giả: Trần Văn Cơ
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2007
6. Trần Văn Cơ (2008), Nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận, Ngôn ngữ (5), 26-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ
Tác giả: Trần Văn Cơ
Năm: 2008
7. Nguyễn Đức Dân (2009), Tri nhận thời gian trong tiếng Việt, Ngôn ngữ (12), 1- 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 2009
8. Võ Thị Dung (2003). Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận.Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận
Tác giả: Võ Thị Dung
Năm: 2003
11. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
12. Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ , Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
13. Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
14. Võ Kim Hà (2011), Phân tích cơ chế tri nhận các ngữ biểu trưng tiếng Việt có yếu tố tay (đối chiếu với tiếng Anh), Ngôn ngữ (8), 34-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ
Tác giả: Võ Kim Hà
Năm: 2011
15. Trần Thị Hồng Hạnh (2007), Sự trùng hợp và khác biệt trong việc lựa chọn các ẩn dụ trong các nền văn hóa (trên cứ liệu thành ngữ tiếng Việt), Ngôn ngữ (11), 61-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ
Tác giả: Trần Thị Hồng Hạnh
Năm: 2007
16. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 1 , NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt - sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 1
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1991
17. Nguyễn Hòa (2007), Tri nhận và biểu đạt thời gian trong tiếng Việt qua các ẩn dụ không gian, Ngôn ngữ (7), 1-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Hòa
Năm: 2007
18. Bùi Mạnh Hùng (2009), Ngôn ngữ học đối chiếu, Nxb Giáo dục 19. Phan Thế Hưng (2007), Ẩn dụ ý niệm, Ngôn ngữ (7), 9-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học đối chiếu", Nxb Giáo dục 19. Phan Thế Hưng (2007), Ẩn dụ ý niệm, "Ngôn ngữ
Tác giả: Bùi Mạnh Hùng (2009), Ngôn ngữ học đối chiếu, Nxb Giáo dục 19. Phan Thế Hưng
Nhà XB: Nxb Giáo dục 19. Phan Thế Hưng (2007)
Năm: 2007
22. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2006), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
23. Nguyễn Lai (2009), Suy nghĩ về ẩn dụ khái niệm trong thế giới thơ ca từ góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận, Ngôn ngữ (10), 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Lai
Năm: 2009
24. Ly Lan (2009), Ý niệm biểu đạt trong biểu thức có từ “mặt”, từ “anger” của tiếng Việt và tiếng Anh: một khảo sát ẩn dụ tri nhận, Ngôn ngữ và đời sống (5), 18- 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: mặt”, từ “anger” của tiếng Việt và tiếng Anh: một khảo sát ẩn dụ tri nhận, "Ngôn ngữ và đời sống
Tác giả: Ly Lan
Năm: 2009
25. Ly Lan (2009), Biểu trưng tình cảm bằng các bộ phận cơ thể từ góc nhìn tri nhận của người bản ngữ tiếng Anh và tiếng Việt, Ng ôn ngữ (12), 25-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ
Tác giả: Ly Lan
Năm: 2009
26. Ly Lan ( 2009), Về các ý niệm và phạm trù tình cảm cơ bản của con người (Trên dẫn liệu tiếng Anh), Ngôn ngữ và đời sống (9), 21-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và đời sống
27. Lê Hồng Linh (2009), Đặc trưng văn hóa dân tộc trong ngôn ngữ (Một số liên hệ với tiếng Việt và tiếng Anh ), Ngôn ngữ và đời sống (5), 22-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và đời sống
Tác giả: Lê Hồng Linh
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w