1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế từ điển điện tử các chất vô cơ (hoá học 10 trung học phổ thông)

104 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Lợi Minh Trang THIẾT KẾ TỪ ĐIỂN ĐIỆN TỬ CÁC CHẤT VÔ CƠ (HOÁ HỌC 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THIẾT KẾ TỪ ĐIỂN ĐIỆN TỬ CÁC CHẤT VÔ CƠ (HOÁ HỌC 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) GVHD : ThS Thái Hoài Minh SVTH : Lợi Minh Trang Khóa : 2008 – 2012 Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2012 Sau thời gian học tập, nghiên cứu khoa Hóa trường ĐH Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, giúp đỡ nhiệt tình, quý báu thầy cô, bạn bè, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài :“ THIẾT KẾ TỪ ĐIỂN ĐIỆN TỬ CÁC CHẤT VÔ CƠ (HOÁ HỌC 10 THPT)” Đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Thái Hoài Minh Cô tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn toàn thể quý thầy cô, nhân viên khoa hóa trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh cung cấp kiến thức tạo điều kiện cho em suốt trình học tập Xin cảm ơn đến quý thầy cô tổ Hóa trường THPT Nguyễn Hữu Huân, THPT Thủ Đức, THPT Tam Phú (quận Thủ Đức), hỗ trợ em nhiệt tình đóng góp ý kiến chân thành trình thực nghiệm sư phạm Đồng gửi lời cảm ơn đến em HS thuộc trường THPT Nguyễn Hữu Huân, THPT Thủ Đức, THPT Tam Phú nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ em vấn đề thực nghiệm Cảm ơn bạn Nguyễn Thị Kim Thoa, bạn Lê Thành Vĩnh, anh Nguyễn Ngọc Trung, bạn Trương Thị Thu Hà (ĐH KHTN) đồng hành giúp đỡ nhiều trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn đến gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên, chia sẻ em để em để hoàn thành khóa luận ngày hôm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Lợi Minh Trang MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 1.2 Tự học 11 1.2.1 Khái niệm tự học 11 1.2.2 Vai trò tầm quan trọng hình thành thói quen tự học HS phổ thông 13 1.2.3 Khả tự học HS phổ thông 14 1.3 Ứng dụng CNTT đổi PPDH 16 1.3.1 Thực trạng việc ứng dụng CNTT dạy học trường phổ thông Việt Nam 16 1.3.2 Vai trò CNTT đổi PPDH 18 1.4 Từ điển điện tử 20 1.4.1 Khái niệm 20 1.4.2 Vị trí – phạm vi áp dụng 22 1.4.3 Ý nghĩa 22 1.4.4 Ưu điểm 22 1.4.5 Hạn chế 23 1.5 Giới thiệu số ngôn ngữ lập trình thiết kế từ điển điện tử 23 1.5.1 Ngôn ngữ lập trình ? [15], [24] 23 1.5.2 Giới thiệu số ngôn ngữ lập trình 25 1.6 Tổng quan hệ thống chất vô chương trình Hoá học 10 THPT 28 1.6.1 Cấu trúc chương trình hoá vô lớp 10 THPT 28 1.6.2 Nguyên tắc giảng dạy chương 5, lớp 10 THPT 29 1.6.3 Mục tiêu dạy học chương 5, lớp 10 THPT 31 1.7 Kết điều tra nhu cầu sử dụng từ điển điện tử chất vô hoá học 10 THPT 32 CHƯƠNG THIẾT KẾ TỪ ĐIỂN CÁC CHẤT VÔ CƠ ( HÓA HỌC 10 – THPT) 34 2.1 Nguyên tắc thiết kế từ điển điện tử 34 2.2 Quy trình thiết kế từ điển điện tử 35 2.3 Cấu trúc từ điển điện tử 38 2.4 Giới thiệu tự điển điện tử thiết kế 38 2.4.1 Trang chủ 38 2.4.2 Trang “Tra Cứu” 39 2.4.3 Trang “Hoá Học Vui” 44 2.4.4 Trang “Trắc Nghiệm” 46 2.4.5 Trang “Clip Hoá Học” 48 2.4.6 Quản trị từ điển điện tử 48 2.5 Sử dụng phần mềm C# để thiết kế từ điển 53 2.5.1 Mã nguồn trang chủ 53 2.5.2 Mã nguồn trang tra cứu 56 2.5.3 Mã nguồn trang trắc nghiệm 60 2.5.4 Mã nguồn trang clip hoá học 65 2.5.5 Mã nguồn trang hoá học vui 67 2.5.6 Mã nguồn trang quản trị 70 2.6 Một số hướng ứng dụng từ điển dạy học hóa học THPT 86 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 88 3.1 Mục đích thực nghiệm 88 3.2 Đối tượng thực nghiệm 88 3.3 Tiến hành thực nghiệm 88 3.4 Kết khảo sát chất lượng từ điển điện tử chất vô hoá học 10 THPT 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin ICT : Công nghệ thông tin truyền thông ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐT : Đào tạo GV : Giáo viên GDĐT : Giáo dục Đào tạo HS : Học sinh SV : Sinh viên PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng xếp hạng ngôn ngữ lập trình tháng 02/2012 25 Bảng 1.2 Các chất vô chương trình hoá học 10 29 Bảng 3.1 Kết thực nghiệm đánh giá kiến thức từ điển điện tử 90 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Một số dạng từ điển điện tử 21 Hình 2.1 Quy trình thiết kế từ điển điện tử 36 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc từ điển điện tử 38 Hình 2.3 Giao diện trang chủ 39 Hình 2.4 Giao diện trang “Tra Cứu” 40 Hình 2.5 Sơ đồ chất vô trang “Tra Cứu” 41 Hình 2.6 Lịch sử khám phá axit sunfuric 42 Hình 2.7 Cấu tạo axit sunfuric 42 Hình 2.8 Lý tính axit sunfuric 43 Hình 2.9 Hoá tính axit sunfuric 43 Hình 2.10 ứng dụng axit sunfuric 44 Hình 2.11 điều chế axit sunfuric 44 Hình 2.12 Giao diện hoá học vui 45 Hình 2.13 Cấu trúc hoá học vui 45 Hình 2.14 Giao diện trang “Trắc nghiệm” 46 Hình 2.15 Giao diện mục trắc nghiệm hoá học 47 Hình 2.16 Báo kết trắc nghiệm hoá học 47 Hình 2.17 Giao diện clip hoá học 48 Hình 2.18 Giao diện trang quản trị từ điển điện tử 49 Hình 2.19 Giao diện trang “từ điển” 49 Hình 2.20 Giao diện chỉnh sửa 50 Hình 2.21 Giao diện “thêm” 51 Hình 2.22 Giao diện trang chỉnh sửa hoá học vui 52 Hình 2.23 Giao diện trang chỉnh sửa trắc nghiệm 52 Hình 2.24 Giao diện trang chỉnh sửa clip hoá học 53 Hình 2.25 Phần mềm Visual Studio 2010 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới biến động mạnh mẽ tác động cách mạng khoa học kỹ thuật, đặc biệt phải kể đến tốc độ phát triển chóng mặt công nghệ thông tin truyền thông (Information and Communication Technology – ICT) Hiện nay, phát triển vũ bão hỗ trợ đắc lực cho nhu cầu truyền tin khai thác thông tin liệu nhân loại Trong đó, hệ thống thông tin điện tử máy tính người quan tâm sử dụng nhiều nhờ tính thông dụng việc giao tiếp, tìm kiếm khả đọc thông tin ưu việt phần mềm ứng dụng quản lý, số hóa tài liệu Hiện nay, khối lượng kiến thức khổng lồ nhân loại hình thành hàng trăm năm, có tài liệu lưu trữ tồn dạng tài liệu giấy như: văn bản, sách, hình ảnh… trở thành cản trở lớn cho người khai thác sử dụng tính hữu dụng chưa cao, khả tiếp cận xã hội hạn chế Mặt khác, tài liệu dạng phải chịu tác động học người, môi trường nên việc lưu giữ, kéo dài thời gian tuổi thọ tài liệu đòi hỏi công phu, tốn Đồng thời, kiến thức dòng chảy bất định luôn đổi mới, việc tái tài liệu giấy, sách, văn bản…cũng gây tốn tài lẫn thời gian Chính vậy, ngày có nhiều hình thức số hóa tài liệu phát triển lĩnh vực kể học tập lẫn đời sống loại từ điển tra cứu ngoại ngữ, từ điển điện tử trực tuyến, kim từ điển, ebook, phần mềm … thay tài liệu giấy trước với lợi ích như: tra cứu nhanh, dễ cập nhật, tốn chi phí in ấn, khó bị hư hỏng trình lưu trữ… Một số phần mềm hữu ích để lưu trữ tra cứu tài liệu phải kể đến phần mềm từ điển Với từ điển in, người tra cứu phải kiểm tra mục lục, tìm tên từ khóa, sau tìm tới trang chứa thông tin mong muốn Khác với cách tra cứu từ điển in, từ điển điện tử cho phép người sử dụng với thao tác đơn giản: gõ từ khóa, nhấp chuột người tra cứu tìm thấy thông tin cần tìm, chí có thông tin liên quan hiển thị giúp tiết kiệm thời gian, công sức tiện lợi nhiều Với tiện ích vậy, nước nước phát triển mạnh mẽ hình thức từ điển điện tử phục vụ cho ngành giáo dục Tuy nhiên, từ điển điện tử hóa học nước lại Đặc biệt, phần mềm tra cứu về chất vô trình học lớp, chuẩn bị mới, củng cố, trao dồi kiến thức hoá vô o Phương pháp tự học có hướng dẫn: HS dễ dàng tiếp cận với kiến thức có từ điển điện tử thông qua hệ thống câu hỏi dẫn dắt GV, HS hiểu thêm cặn kẽ kiến thức học lớp có từ điển điện tử CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Đánh giá tính khả thi tính hiệu từ điển điện tử chất vô hoá học 10 THPT − Tính khả thi Tính khả thi đề tài thể qua: + Tổng kết phiếu khảo sát ý kiến GV HS − Tính hiệu Tính hiệu đề tài thể qua: + Sự đánh giá cao GV, HS hình thức, cấu trúc, nội dung từ điển điện tử + Mức độ hứng thú học tập môn nâng lên, HS yêu thích môn học (đánh giá qua tổng kết phiếu thăm khảo ý kiến GV HS) 3.2 Đối tượng thực nghiệm Chúng tổ chức thực nghiệm 30 GV 90 HS khối 10 trường THPT thuộc TP HCM: − Trường THPT Nguyễn Hữu Huân, Quận Thủ Đức − Trường THPT Thủ Đức, Quận Thủ Đức − Trường THPT Tam Phú, Quận Thủ Đức Đặc điểm GV HS thực nghiệm là: − Có nhu cầu học cách sử dụng phần mềm tiện ích phục vụ dạy học hóa học trường THPT − Đội ngũ GV hóa học với tuổi nghề lâu năm, giàu kinh nghiệm có nhiệt tình giảng dạy − Tất GV HS có máy vi tính hỗ trợ việc sử dụng từ điển điện tử nhà 3.3 Tiến hành thực nghiệm Quá trình thực nghiệm tiến hành qua giai đoạn − Liên hệ với GV, HS trường để nắm số lượng GV, HS khảo sát − Tiến hành điều tra sơ lược đặc điểm GV, HS − In đĩa CD gởi đến GV, HS để sử dụng thử − Sau thời gian hai tuần điều tra phiếu câu hỏi để lấy kết khảo sát − Tổng hợp ý kiến đưa kết luận 3.4 Kết khảo sát chất lượng từ điển điện tử chất vô hoá học 10 THPT Trong trình điều tra thực nghiệm, chia làm hai phần Phần thứ điều tra thực trạng ứng dụng CNTT vào dạy học hóa học GV nhu cầu GV, HS việc sử dụng tài liệu trình dạy học hoá học Phần thứ hai thực nghiệm chất lượng hiệu từ điển điện tử chất vô lớp hoá học 10 THPT  Về hình thức o Giao diện từ điển điện tử Khi tiếp xúc với từ điển điện tử, giao diện ấn tượng đầu tiên, đóng vai trò quan trọng việc thu hút người sử dụng, đặc biệt với đối tượng HS Theo thống kê cho thấy 60 90 HS cho giao diện từ điển điện tử thiết kế tốt (66,67%), 20 90 HS cho đạt mức độ tốt (22,22%), 11,11% HS cho đạt mức bình thường Về phía GV, 19 tổng số 30 GV cho giao diện từ điển điện tử thiết kế với mức độ tốt (63,33%) Chỉ 11 GV cho giao diện đạt mức tốt (chiếm 36,67%) Đối với cá nhân có ý thích, nhìn thẩm mỹ riêng, 100% GV hay HS cho từ điển điện tử thiết kế với giao diện tốt Nhìn tổng thể, tỉ lệ số GV, HS đánh giá cao giao diện từ điển điện tử cao Đây bước đầu thành công từ điển điện tử o Cách trình bày từ điển điện tử Điều thứ hai cần quan tâm cách trình bày từ điển điện tử, thông tin, kiến thức, mục bố trí cho hợp lý nhất, đem lại logic rõ ràng, tạo nên từ điển điện tử có tính chuyên nghiệp Và kết thực nghiệm sau sử dụng từ điển điện tử cho biết: - Đối với GV: có 26 30 GV (86,67%) đánh giá tốt cách trình bày từ điển điện tử, 30 GV (13,33%) cho nội dung từ điển điện tử trình bày tốt Đối với HS: 77,78% HS (70 90 HS) đánh giá cách trình bày từ điển - điện tử tốt, 15 90 HS (16,67%) cho cách trình bày từ điển điện tử tốt, có 5,55% HS cho cách trình bày từ điển điện tử bình thường Như vậy, mặt trình bày, từ điển điện tử gần đáp ứng yêu cầu người sử dụng Tỷ lệ số GV, HS nhận xét cách trình tốt tốt cao o Về thao tác sử dụng từ điển điện tử Từ điển điện tử thiết kế cho đơn giản mặt cách sử dụng Vì vậy, thao tác từ điển điện tử đơn việc nhấp chuột vào nơi mà muốn Sau trang có đường liên kết dẫn trang chủ trang có liên quan Chính mà đa số GV, HS cho thao tác thuận tiện, dễ dàng sử dụng - Về phía GV: có 25 30 GV công nhận thao tác sử dụng tốt (chiếm 83,33%), số GV cho thao tác sử dụng đạt mức độ tốt (5 GV, chiếm 16,67%) - Về phía HS: có tới 85 HS tổng số 90 HS (chiếm 94,44%) đánh giá mức độ tốt cho thao tác sử dụng từ điển điện tử, HS (chiếm 5,56%) cho đạt mức độ tốt  Về nội dung từ điển điện tử Kết thực nghiệm cho thấy, từ điển mà xây dựng đạt yêu cầu tiêu chí thao tác đơn giản, dễ sử dụng Do đó, mặt nội dung thu kết khả quan Bảng 3.1 Kết thực nghiệm đánh giá kiến thức từ điển điện tử GV (30 GV) Mức độ đánh giá Kiến thức xác HS (90 HS) Rất tốt Tốt Rất tốt Tốt 76,67% 23,33% 94,44% 5,56% Từ số liệu bảng trên, tổng quan cho ta thấy hầu hết GV, HS đánh giá cao kiến thức từ điển điện tử Về nội dung kiến thức mở rộng, phong phú, đa dạng gắn với thực tiễn sống, 20 GV 30 GV đánh giá điều mức độ tốt (chiếm 66,67%), GV đánh giá mức độ tốt (30%), 3,33% GV đánh giá mức độ bình thường Về phía HS, nhận thấy có 70 HS 90 HS đánh giá tốt (chiếm 77,78%), 10 HS đánh giá mức độ tốt (11,11%), 10 HS đánh giá mức độ bình thường (11,11%) Bên cạnh nội dung trên, từ điển điện tử cung cấp cho người dùng câu trắc nghiệm để luyện tập Đa số GV đánh giá tốt hệ thống câu hỏi tập trắc nghiệm phù hợp với nhiều đối tới HS (25 GV, chiếm 83,33%), GV đánh giá mức độ tốt (chiếm 16,67%) Khía cạnh HS, đa số em cho hệ thống trắc nghiệm mức độ tốt (60 90 HS, chiếm 66,67%), 10 HS cho tốt (11,11%), bên cạnh 22,22% HS đánh giá mức độ bình thường Thông qua kết thực nghiệm, kiến thức mà trình bày từ điển điện tử hầu hết người tiếp thu Qua đó, đáp ứng phần yêu cầu mặt kiến thức lẫn hệ thống trắc nghiệm  Về tính khả thi Khi hỏi tính khả thi từ điển điện tử, nhận nhiều phản hồi tích cực 20 GV 30 GV (chiếm 66,67%) đánh giá tốt điều đón nhận tốt HS với tỉ lệ 100% HS đánh giá tốt từ điển điện tử phù hợp với nhu cầu học tập HS 30 GV (26,67%) đánh giá tốt sử dụng từ điển điện tử cho nhu cầu học tập HS, có 6,66% GV đánh giá mức độ bình thường Về khả tiếp thu bài, sau hai tuần sử dụng từ điển điện tử, đa số GV nhận định sau sử dụng từ điển khả tiếp thu HS tăng lên (22 30 GV, chiếm 73,33%), có 23,33% GV (7 30 GV) đánh giá tốt điều này, có GV đánh giá mức bình thường Một điều quan trọng, mong muốn từ điển điện tử phù hợp với đại đa số HS điều thể qua thực nghiệm 85 90 HS (chiếm 94,44%) cho từ điển điện tử tốt nhiều đối tượng HS, HS (5,56%) đánh giá mức độ tốt Về phía GV có 28 GV nhận định tốt sử dụng từ điển điện tử cho nhiều đối tượng HS (chiếm 93,33%), có GV đánh giá mức độ tốt (6,67%) Qua trình thực nghiệm, nhận nhiều phản hồi tích cực từ phía GV, HS Điều mở tương lai tươi sáng cho từ điển điện tử việc dạy học hoá học  Về ưu điểm bật từ điển điện tử Khi hỏi ưu điểm bật từ điển điện tử, nhận từ phía GV lẫn HS phản hồi tích cực như: - Khá nhiều GV ( 80% GV) cho biết từ điển điện tử sử dụng dễ dàng cho việc tra cứu nhanh chóng, không tốn nhiều thời gian, lưu trữ nhiều thông tin bổ ích - Trên 90% HS cho từ điển điện tử công cụ học tập tốt HS phổ thông, với hệ thống kiến thức đầy đủ, dễ hiểu để HS tra cứu qua giúp HS nắm rõ ràng hiểu chất - Một số lượng đông HS (trên 50% HS) cho qua từ điển điện tử HS biết thêm nhiều thí nghiệm hoá học thông qua đoạn phim thí nghiệm phong phú, mục hoá học vui giúp HS thư giãn, biết thêm nhiều kiến thức Từ kết điều tra hình thức, nội dung tính khả thi từ điển điện tử nhận thấy rằng: - Từ điển điện tử đáp ứng phần lớn yêu cầu nội dung lẫn hình thức - Từ điển điện tử mang lại hiệu định, giúp HS nâng cao việc hiểu bài, kiến thức hóa học - Từ điển điện tử GV, HS đón nhận sử dụng nhiệt tình Tuy nhiên, từ điển điện tử đón nhận số góp ý, nhận xét mang tính xây dựng để từ điển điện tử hoàn thiện nội dung như: cần đa dạng, mở rộng thông tin để đáp ứng nhu cầu muốn học HS, phần tập đa dạng hơn, có giải tiện cho việc tự giải tập Về hình thức cần phát triển hoàn thiện hơn, bắt mắt Những ý kiến tiếp thu để hoàn thiện từ điển điện tử KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ mục đích nhiệm vụ đề ra, trình thực đề tài giải vấn đề sau: 1.1 Nghiên cứu số tài liệu để làm sở lý luận đề tài − Tìm hiểu xu đổi PPDH thay đổi PPDH năm gần đây, đặt biệt quan tâm đến xu hướng dạy học có hỗ trợ CNTT − Nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động tự học − Nghiên cứu xây dựng từ điển điện tử 1.2 Sử dụng ngôn ngữ lập trình C# thiết kế từ điển điện tử chất vô hoá học 10 THPT với nội dung sau - Giới thiệu công cụ tra cứu kiến thức nâng cao, mở rộng chất vô - Cung cấp hệ thống hoá học vui, giúp người dùng thư giản nâng cao thêm kiến thức - Cung cấp hệ thống trắc nghiệm hệ thống đoạn thí nghiệm trực quan phong phú đa dạng 1.3 Khảo sát để đánh giá đề tài Tiến hành khảo sát 30 GV 90 HS trường THPT cách cho sử dụng thử từ điển điện tử sau điều tra phiếu câu hỏi Kết nhận sau: - Về hình thức: từ điển điện tử thiết kế bắt mắt, thu hút người sử dụng có tính thẩm mỹ cao - Về nội dung: từ điển điện tử giới thiệu kiến thức nâng cao, mở rộng, hệ thống trắc nghiệm đoạn phim thí nghiệm đa dạng, phong phú - Về tính khả thi: từ điển điện tử phù hợp với nhu cầu học tập HS hỗ trợ tốt cho nhiều đối tượng HS 1.4 Một số hạn chế đề tài Khi thực đề tài gặp vài hạn chế sau: - Về hình thức: Do thời gian nghiên cứu, trình độ lập trình hạn chế nên giao diện chưa bắt mắt, hút từ điển khác Lạc Việt - Về mặt thực nghiệm: điều kiện khách quan trường thực nghiệm nên phạm vi đề tài thực nghiệm mức định tính phiếu khảo sát Kiến nghị Trong thời đại ngày nay, hoạt động dạy học đặc biệt môn hóa học với đặc thù giảng cần tính trực quan sinh động cao, việc áp dụng CNTT vô phù hợp Tuy nhiên thực tế không gặp khó khăn sở vật chất, kỹ thuật… mà khó khăn kỹ năng, trình độ tin học GV Trong trình nghiên cứu thấy tầm quan trọng việc trang bị cho SV nâng cao trình độ cho GV phổ thông kỹ tin học truyền thông Do đó, đưa kiến nghị sau:  Về ứng dụng CNTT dạy học Bộ GDĐT cần đẩy mạnh phát triển việc ứng dụng CNTT GDĐT Ngoài cần tăng cường đầu tư nghiên cứu phát triển công cụ phục vụ cho dạy học hóa học Như việc ứng dụng CNTT vào dạy học nói chung dạy học hóa học nói riêng áp cách linh hoạt chủ động Từ đó, GV tổ chức tiết dạy sinh động, hiệu hơn, HS tiếp thu cách tích cực Riêng ngôn ngữ lập trình C# không tạo từ điển điện tử, mà viết nên nhiều phần mềm khác để phục vụ việc dạy học GV, HS  Về đội ngũ GV trường phổ thông Với trường THPT nhà trường nên thường xuyên tổ chức khóa học nâng cao nghiệp vụ tin học, theo biết có số GV muốn sử dụng CNTT vào việc dạy học kỹ tin học không cho phép, thời gian học sở bên Hơn nữa, sở bổ trợ tin học cách phổ thông không sâu vào chuyên môn nghiệp vụ sư phạm  Về SV khoa hóa trường ĐHSP Với trường ĐHSP nên tổ chức nhiều chuyên đề, nhiều tiết học ngoại khóa, nhiều thi ứng dụng CNTT cho SV sư phạm hơn, đội ngũ GV tương lai đất nước, ra, với tinh thần ham học hỏi động tuổi trẻ, SV tiếp thu nhanh thành tựu CNTT Hướng phát triển đề tài Vì giới hạn mặt thời gian, từ điển điện tử dừng lại mức chất vô lớp 10 Tuy nhiên, điều kiện cho phép nội dung từ điển điện tử không dừng lại vô lớp 10 mà cho tất năm THPT, giúp người dùng học tập cách thích ứng với điều kiện yêu cầu cá nhân Từ điển điện tử thiết kế không dành riêng cho GV, HS THPT mà xuất cho có nhu cầu học tập yêu thích môn hoá học Chúng hy vọng đóng góp đề tài, chừng mực góp phần nâng cao kỹ ứng dụng CNTT vào dạy học SV sư phạm từ nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học, góp phần đưa giáo dục Việt Nam phát triển nữa, bắt kịp với giáo dục nước tiên tiến giới TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận PPDH, ĐHSP TP.HCM Anna Claybourne, Adam Larkum (2009), Chuyện khoa học, NXB Trẻ Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2010), Hoá học vô Quyển nguyên tố s p, NXB Giáo dục Nguyễn Hiền, Nguyễn Văn Giao, NGuyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Phạm Hoàng Huy (2011), Thiết kế E-Book “Tự học hóa học 10 (chương trình nâng cao)”- Phần Oxi-Lưu huỳnh, Khóa luận tốt nghiệp lý luận PPDH môn Hóa học, ĐHSP TP.HCM Hoàng Nhâm (2006), Hóa học vô tập 2, NXB Giáo dục PROCÔFIEP M.A (tổng chủ biên) (1990), Từ điển bách khoa – Nhà hoá học trẻ tuổi, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Trường (2009), Những điều kì thú hóa học, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Vận (2006), Hóa học vô tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 10 Đào Hữu Vinh (chủ biên) – Nguyễn Duy Ái (2010), Tài liệu chuyên hóa học 10 tập hai, NXB Giáo dục 11 GS.TS Nguyễn Như Ý (2011), Đại từ điển tiếng Việt, NXB ĐHQG TP.HCM B Tài liệu tiếng Anh 12 Robert Brent (1960), The golden book of chemistry experiments, Golden press, New York 13 Adrian Dingle (2007), Periodic Table: Elements with Style!, Kingfisher Books 14 Per Enghag (2004), Encyclopedia of the Elements, Wiley-VCH 15 Allen Jones, Adam Freeman (2010), Visual C# 2010 Recipes: A ProblemSolution Approach, Apress, USA 16 Alex Mackey (2010), Introducting NET 4.0 With Visual Studio 2010, Apress, USA 17 Ron Miller (2006), Elements: What You Really Want to Know, Twenty-First Century Books 18 Sally Morgan (2007), From Greek Atoms to Quarks: Discovering Atoms, Heinemann Library 19 Rod Stephens (2010), WPF Programmer’s Reference: Windows Presentation Foundation with C# 2010 and NET 4, Wiley Publishing, Canada 20 John Sharp (2010), Microsoft Visual C# 2010 Step by step, Microsoft Press, USA 21 Sorting the elements The Story of the Periodic Table, Rourke Publishing 22 D.N Trifonov, V.D Trifonov (1982), Chemical elements how they were discovered, English translation, Mir Publishers 23 Robert Winston (2007), Original Tile: It’s elementary, Dorling Kindersley, Great Britain C Trang web 24 LionKing (2003), Khái niệm ngôn ngữ lập trình, tham khảo vào 9/2011, từ http://svbk.vn/threads/1840-Khai-niem-ve-ngon-ngu-laptrinh?s=8269d533bc115765a0799093aa430383 25 Tiobe software (2012), Tiobe Programming Community Index for February 2012, tham khảo vào 2/2012, từ http://www.tiobe.com/index.php/content/paperinfo/tpci/index.html 26 Microsoft (2012), Learn Visual C#, tham khảo vào 1/2012, từ http://msdn.microsoft.com/en-us/vstudio/hh341490 27 Wikipedia (2012), Electronic dictionary, tham khảo vào 1/2012, từ http://en.wikipedia.org/wiki/Electronic_dictionary PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm TPHCM Khoa Hóa PHIẾU NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ TỪ ĐIỂN ĐIỆN TỬ CÁC CHẤT VÔ CƠ HÓA HỌC 10 (Dành cho GV) Các thầy cô thân mến! Hiện xây dựng từ điển điện tử chất vô lớp 10, công cụ hỗ trợ việc học tập môn Hóa học trường THPT Những thông tin thầy cô cung cấp giúp đánh giá mức độ phù hợp từ điển, từ thiết kế từ điển cách hoàn chỉnh Chúng xin đảm bảo thông tin thầy cô cung cấp không sử dụng vào mục đích khác mục đích khoa học việc nghiên cứu Rất mong nhận ý kiến chân thành từ thầy cô! Thầy cô nghe đến từ điển điện tử hoá vô chưa ? ⃞ Có ⃞ Chưa Thầy cô có thường tra cứu nội dung liên quan đến chất vô hay không ? ⃞ Rất thường xuyên ⃞ Thường xuyên ⃞ Thỉnh thoảng ⃞ Không Nếu có, thầy cô thường tra cứu đâu ? ⃞ Sách ⃞ Internet Nguồn khác: Khi tra cứu công cụ trên, thầy cô gặp khó khăn ? ⃞ Tốn thời gian ⃞ Phải tra cứu nhiều tài liệu ⃞ Khó khăn không kết nối Internet Ý kiến khác: Thầy cô có nhận xét từ điển điện tử chất vô hóa học 10 trung học phổ thông ? (Hướng dẫn: Thầy cô đánh dấu X vào mức độ đạt tiêu chí) Tiêu chí đánh giá STT Đánh giá nội dung Kiến thức xác Kiến thức mở rộng, phong phú, đa dạng gắn với thực tiễn sống Hệ thống câu hỏi tập đầy đủ dạng thường gặp vừa sức với trình độ chung HS Rất tốt Mức độ đánh giá Bình Chưa Tốt thường đạt Đánh giá hình thức Trình bày quán, rõ ràng Giao diện đẹp, màu sắc hài hòa Thuận tiện, dễ dàng sử dụng Đánh giá tính khả thi Phù hợp với nhu cầu học tập Tăng khả tiếp thu Hỗ trợ tốt cho nhiều đối tượng HS Theo thầy cô, từ điển điện tử có ưu điểm bật ? Theo thầy cô, tự điển điện tử cần hoàn thiện thêm điểm để hỗ trợ tốt cho HS việc học tập ? Về nội dung: Về hình thức : Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn ý kiến thầy cô Chúc thầy cô vui vẻ công tác tốt! Trường Đại học Sư phạm TPHCM Khoa Hóa PHIẾU NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ TỪ ĐIỂN ĐIỆN TỬ CÁC CHẤT VÔ CƠ HÓA HỌC 10 (Dành cho HS) Các em thân mến! Hiện xây dựng từ điển điện tử chất vô lớp 10, công cụ hỗ trợ việc học tập môn Hóa học trường THPT Những thông tin em cung cấp giúp đánh giá mức độ phù hợp từ điển, từ thiết kế từ điển cách hoàn chỉnh Chúng xin đảm bảo thông tin em cung cấp không sử dụng vào mục đích khác mục đích khoa học việc nghiên cứu Rất mong nhận ý kiến chân thành từ em! Em có sử dụng tài liệu điện tử (web, sách điện tử, phần mềm…) trình học hóa học không ? ⃞ Rất thường xuyên ⃞ Thường xuyên ⃞ Thỉnh thoảng ⃞ Không Nếu có sử dụng, cho biết tài liệu điện tử (web, sách điện tử, phần mềm ): Em có thường xuyên sử dụng từ điển hóa học ? ⃞ Rất thường xuyên ⃞ Thường xuyên ⃞ Thỉnh thoảng ⃞ Không Nếu sử dụng từ điển điện tử chất vô hoá học 10, em sử dụng từ điển phục vụ cho nhu cầu em sau ? (có thể chọn nhiều đáp án) ⃞ Chuẩn bị trước đến lớp ⃞ Hệ thống hóa học ⃞ Rèn luyện kĩ giải tập ⃞ Tham khảo kiến thức nước Nhu cầu khác: Em có nhận xét từ điển điện tử chất vô hóa học 10 trung học phổ thông ? (Hướng dẫn: Em đánh dấu X vào mức độ đạt tiêu chí) Tiêu chí đánh giá STT Đánh giá nội dung Kiến thức xác Rất tốt Mức độ đánh giá Bình Chưa Tốt thường đạt Kiến thức mở rộng, phong phú, đa dạng gắn với thực tiễn sống Hệ thống câu hỏi tập đầy đủ dạng thường gặp vừa sức với trình độ chung HS Đánh giá hình thức Trình bày quán, rõ ràng Giao diện đẹp, màu sắc hài hòa Thuận tiện, dễ dàng sử dụng Đánh giá tính khả thi Phù hợp với nhu cầu học tập Hỗ trợ tốt cho nhiều đối tượng HS Theo em, từ điển điện tử có ưu điểm bật ? Theo em, tự điển điện tử cần hoàn thiện thêm điểm để hỗ trợ tốt cho em việc học tập ? Về nội dung: Về hình thức : Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn ý kiến em Chúc em vui vẻ học tốt [...]... dụng từ điển điện tử các chất vô cơ ở các trường THPT còn rất mới mẻ Có tới 28 trên tổng số 30 GV chưa biết tới từ điển điện tử các chất vô cơ (chiếm tới 93,33%) còn lại 2 GV đã từng nghe qua từ điển điện tử (chiếm 6,67%) Điều này minh chứng từ điển điện tử các chất vô cơ còn khá mới mẻ đối với đại đa số GV THPT Khi được hỏi về việc tra cứu tính chất của các chất vô cơ trong quá trình dạy học thì kết.. .các chất vô cơ vẫn chưa đưa vào sử dụng rộng rãi trong giáo dục Nếu có, thì chỉ là các từ điển trực tuyến, chưa có sự kiểm định về chất lượng và đảm bảo về số lượng từ (công thức) tra cứu Đó là lý do thúc đẩy chúng tôi chọn đề tài “THIẾT KẾ TỪ ĐIỂN ĐIỆN TỬ CÁC CHẤT VÔ CƠ (HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG)” 2 Mục đích nghiên cứu Sử dụng ngôn ngữ lập trình C# để thiết kế từ điển điện tử các chất vô cơ. .. Hầu hết các loại từ điển in đều có sẵn dưới dạng từ điển điện tử, chúng ta thường thấy các loại từ điển điện tử như từ điển ngôn ngữ (đơn ngữ và song ngữ), từ điển chuyên ngành (y tế, pháp luật, toán học, hóa học ), từ điển bách khoa, từ điển các thành ngữ Hầu hết các từ điển điện tử đầu tiên là một dạng chuyển đổi của từ điển in truyền thống sang dạng kỹ thuật số Cả hai loại từ điển đều có nội dung... thông tin (CNTT) vào quá trình dạy học hóa học ở trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng ngôn ngữ lập trình C# để thiết kế tự điển điện tử các chất vô cơ thuộc chương trình hóa học 10 THPT 5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Thiết kế từ điển điện tử các chất vô cơ thuộc chương trình hóa học 10 THPT 6 Giả thuyết khoa học - Nếu xây dựng từ điển điện tử đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ, thân thiện sẽ cung... không bao giờ sử dụng từ điển hoá học, còn 3,33% HS thỉnh thoảng có sử dụng từ điển để tra cứu về thuật ngữ, định nghĩa Qua đó chúng tôi thấy rằng việc sử dụng từ điển điện tử hoá học để học tập ở HS THPT còn khá mới mẻ, dự kiến một hướng phát triển rộng lớn cho từ điển điện tử các chất vô cơ Chúng tôi đặt vấn đề cho các HS khi được sử dụng từ điển điện tử các chất vô cơ thì các em sẽ phục vụ cho nhu... Bên cạnh những ưu điểm trên, từ điển điện tử có một số hạn chế như sau: − Để đọc từ điển điện tử, cần phải có một thiết bị đọc, đó là máy tính hoặc những thiết bị có tích hợp từ điển (điện thoại, ipad…) − Một số loại từ điển điện tử (từ điển trực tuyến) không sử dụng được khi không có Internet − Nhiều loại từ điển điện tử yêu cầu đóng phí khi sử dụng − Sử dụng từ điển điện tử trên máy tính về lâu dài... tác giả − Các thiết bị chuyên dùng để sử dụng từ điển điện tử còn cho phép sử dụng trong điều kiện thiếu ánh sáng − Giá thành của từ điển điện tử rẻ hơn từ điển in khá nhiều, không bị hỏng theo thời gian Thậm chí, có thể sao lưu dự phòng nếu được tác giả chấp thuận − Đặc biệt từ điển điện tử không còn cồng kềnh như từ điển in − Từ điển điện tử dễ dàng cập nhật khi có dữ liệu mới − Nhiều tử điển được... thân Kết quả thu được rất khả quan − 66,67% HS cho rằng sẽ sử dụng từ điển điện tử để chuẩn bị bài trước khi tới lớp − 100 % HS sử dụng từ điển điện tử để hệ thống hoá bài học sau mỗi buổi học về chất vô cơ − 33,33% HS cho rằng từ điển điện tử giúp các em rèn luyện kĩ năng giải bài tập Tóm lại, từ kết quả mà chúng tôi thực nghiệm được trên đây càng giúp chúng tôi khẳng định được rằng việc xây dựng từ điển. .. điển tiếng Việt [10] , từ điển là sách tra cứu các từ ngữ xếp có thứ tự nhất định Chúng tôi chưa tìm thấy khái niệm về từ điển điện tử trong các từ điển đã xuất bản Theo Wikipeida phiên bản tiếng Anh [26] : Từ điển điện tử là một từ điển có dữ liệu tồn tại ở dạng kỹ thuật số và có thể được truy cập thông qua một số phương tiện truyền thông khác nhau Chúng ta có thể thấy từ điển điện tử được ứng dụng... Mạnh Thắng, Ứng dụng phần mềm violet vào việc thiết kế bài giảng điện tử hóa học trung học phổ thông 4 Nguyễn Thị Thu Hiền, Sử dụng một số phần mềm tin học và PPDH phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ lớp 11 chương trình cơ bản 5 Nguyễn Thị Khoa, Sử dụng phần mềm Lecturemaker thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử lớp 10 ban cơ bản theo hướng dạy học tích cực Qua những luận văn và khóa luận ... hoá học 10 THPT 32 CHƯƠNG THIẾT KẾ TỪ ĐIỂN CÁC CHẤT VÔ CƠ ( HÓA HỌC 10 – THPT) 34 2.1 Nguyên tắc thiết kế từ điển điện tử 34 2.2 Quy trình thiết kế từ điển điện. .. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THIẾT KẾ TỪ ĐIỂN ĐIỆN TỬ CÁC CHẤT VÔ CƠ (HOÁ HỌC 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG)... để thiết kế từ điển điện tử chất vô chương trình hóa học lớp 10 THPT Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu tổng quan số từ điển điện tử có nước - Nghiên cứu sở lí thuyết ngôn ngữ lập trình C# - Thiết kế

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w