1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan niệm thơ, hình tượng và ngôn từ nghệ thuật qua di cảo thơ của chế lan viên

164 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 745,12 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đào Thị Kim Ngân QUAN NIỆM THƠ, HÌNH TƯỢNG VÀ NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT QUA DI CẢO THƠ CỦA CHẾ LAN VIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đào Thị Kim Ngân QUAN NIỆM THƠ, HÌNH TƯỢNG VÀ NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT QUA DI CẢO THƠ CỦA CHẾ LAN VIÊN Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CÁM ƠN Sau hai năm theo học lớp Cao học Văn học Việt Nam khóa 20, hướng dẫn tận tình PGS TS Phùng Quý Nhâm, hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi đến thầy lời tri ân chân thành sâu sắc Ngoài ra, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn tận tâm giảng dạy trình theo học trường Tôi xin chân thành cảm ơn nhà văn Vũ Thị Thường, vợ nhà thơ Chế Lan Viên cung cấp cho kiến thức bổ ích, giúp hiểu thêm nhà thơ Tôi xin chân thành cảm ơn cán thư viện trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh hỗ trợ trình tìm kiếm tư liệu nghiên cứu Tôi vô cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình bè bạn - nguồn động lực tinh thần lớn giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn chưa công bố luận văn Nếu có xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Người viết Đào Thị Kim Ngân MỤC LỤC TRANG BÌA LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Những đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 CHƯƠNG 1.QUAN NIỆM THƠ QUA DI CẢO THƠ CỦA CHẾ LAN VIÊN 15 1.1 Quan niệm thơ ca 15 1.1.1 Thơ phải “ăn mặn vào miếng đời phàm tục” “cần nhân thế” 15 1.1.2 Thơ sáng tạo hồn chữ 27 1.1.3 Thơ sức nặng tư tình cảm 33 1.2 Quan niệm nhà thơ 36 1.2.1 Nếu làm thơ phải có hồn thi sĩ 36 1.2.2 Nhà thơ viết câu thơ theo số phận mình, chẳng bắt chước 40 1.2.3 Là nhà thơ, anh sống nơi phải nghĩ đến nơi 44 1.3 Quan niệm mối quan hệ thơ, nhà thơ người đọc 48 1.3.1 Nhà thơ – người đọc: Từ niềm khắc khoải tri âm đến đồng hành sáng tạo 48 1.3.2 Người đọc, vị quan tòa định số phận thơ ca 52 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT QUA DI CẢO THƠ CỦA CHẾ LAN VIÊN 55 2.1 Hình tượng thiên nhiên 55 2.1.1.Thiên nhiên kì vĩ, huyền ảo 55 2.1.2 Thiên nhiên bình dị, cao khiết 59 2.2 Hình tượng Tổ quốc 67 2.2.1 Tổ quốc rộng lớn, vận động từ khứ đến 67 2.2.2 Tổ quốc mối quan hệ với nhân dân 79 2.2.3 Tổ quốc trở với vùng quê bình 86 2.3 Hình tượng chủ thể trữ tình 87 2.3.1 Con người chiêm nghiệm 87 2.2.2 Con người với nhân sinh quan tích cực 97 CHƯƠNG 3.NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT QUA DI CẢO THƠ CỦA CHẾ LAN VIÊN 100 3.1 Ngôn từ nghệ thuật 100 3.1.1 Phong phú nhiều lĩnh vực 100 3.1.2 Sự đa ngôn từ nghệ thuật 102 3.1.3 Ngôn từ đậm sắc thái tu từ 105 3.1.4 Ngôn từ giàu chất triết lí 118 3.2 Không gian nghệ thuật 128 3.2.1 Không gian tưởng tượng: hoài vãng, hư vô dự cảm 128 3.2.2 Không gian sử thi 134 3.3.3.Không gian tâm trạng 139 3.3 Thời gian nghệ thuật 143 3.3.1.Thời gian vãng hư cấu 143 3.3.2.Thời gian lịch sử 146 3.3.3.Thời gian đời tư, chiêm nghiệm 149 KẾT LUẬN 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chế Lan Viên nhà thơ lớn văn học đại Việt Nam kỉ XX dự đoán nhà phê bình Hoài Thanh từ nửa kỉ trước: Con người người trời đất, bốn phương, lấy kích tấc thường mà hòng đo [39, 224] Sinh thời, Chế Lan Viên nhà thơ có vị trí chắn lịch sử văn học Khi đi, ông xứng đáng tôn vinh nhà thơ dân tộc Với hành trình sáng tạo kéo dài nửa kỉ, đánh dấu mốc lịch sử đặc biệt: Trước sau Cách mạng tháng Tám, thời chiến thời bình, Chế Lan Viên để lại thi đàn không thành tựu rực rỡ với nhiều giá trị thể tâm hồn nhạy cảm trí tuệ minh triết Cuộc hành trình sáng tạo bền bỉ, không ngừng nghỉ tài tâm huyết Chế Lan Viên bắt đầu tập thơ đầu tay Điêu tàn Tập thơ sáng tác tác giả 17 tuổi tạo tiếng vang định Nó xuất đồng văn học Việt Nam kỉ XX niềm kinh dị, chắn, lẻ loi bí mật [39, 225] với giới siêu thực, giàu chất suy tưởng thấm đượm nỗi đau uất hận, nỗi đau trước cảnh điêu tàn, hoang phế Chiêm quốc hay dân tộc Với tập thơ đầu tay, Chế Lan Viên khiến bao người ngạc nhiên trở thành số nhà thơ tiếng phong trào Thơ Thành công ban đầu Điêu tàn bước khởi đầu vững chắc, tạo động lực để Chế lan Viên tiếp tục cho đời tập thơ tạo nhiều tiếng vang như: Ánh sáng phù sa, Hoa ngày thường – Chim báo bão, Hoa đá… Những tập thơ sau tiếp tục khẳng định chỗ đứng Chế Lan Viên thi đàn với tài độ chín, sức sáng tạo thời kì sung mãn Người ta tìm thấy Chế Viên từ giã thung lũng đau thương để đến cánh đồng vui, nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy trận địa đấu tranh giành độc lập, tự cho dân tộc, coi đại thụ tỏa bóng khu rừng lớn văn học Cách mạng Việt Nam kỉ XX bút trăn trở đời, người với suy tư, chiêm nghiệm Chế Lan Viên hồn thơ phong phú, đa dạng với sức sáng tạo bền bỉ Như kiếp tằm, rút ruột nhả cho đời sợi tơ óng ánh để lặng im hóa kiếp, đến ngày cuối đời, vật lộn giường bệnh, nhà thơ chạy đua với thời gian để tiếp tục sáng tạo, tiếp tục cống hiến cho đời vần thơ giá trị Sau nhà thơ qua đời, lần người đọc phải sửng sốt trước ba tập Di cảo thơ mà nhiều lí khác mà ông chưa có dịp công bố Ba tập Di cảo thơ với số lượng đồ sộ 581 thơ, hoàn chỉnh dạng phác thảo, nhà thơ viết nhiều năm khỏe mạnh lúc lâm trọng bệnh, từ giã cõi đời Như vậy, ba tập thơ ba tập di chúc, ba tập tâm huyết nhà thơ trước lúc đi, chứng tỏ tài thơ trác tuyệt với bút lực dồi Người đọc tìm thấy ba tập Di cảo thơ dấu vết Điêu tàn, giới Ánh sáng phù sa, Hoa đá ,tiếp nối phong cách tài hoa, trí tuệ, giàu tính triết luận tập thơ trước song bắt gặp vận động, thay đổi quan niệm, hình tượng, cảm xúc, tư tưởng Đến với Di cảo thơ, ta lại tiếp tục thấy cá tính sáng tạo độc đáo với quan niệm sâu sắc thơ ca, với hình tượng, ngôn từ nghệ thuật thể nhìn suy tư, chiêm nghiêm, đa chiều người, sống dòng chảy thời gian Tìm hiểu quan niệm thơ, hình tượng ngôn từ nghệ thuật Di cảo thơ Chế Lan Viên góp phần tạo nên nhìn toàn diện hệ thống quan niệm, giới nghệ thuật bút mệnh danh “thần đồng” thi sĩ Lịch sử vấn đề Chế Lan Viên sáng tác phong phú với nhiều thể loại, thơ giữ vị trí then chốt Ngay từ xuất hiện, Chế Lan Viên thơ thi sĩ làm người yêu thơ phải ngạc nhiên, trầm trồ thán phục trở thành đề tài hấp dẫn nhiều ngòi bút phê bình, nghiên cứu Sau nhà thơ mất, ba tập Di cảo thơ đời tạo quan tâm, ý ngòi bút phê bình, nghiên cứu Một số công trình bật nghiên cứu Di cảo thơ như: Đoàn Trọng Huy với Đọc trang để lại, thêm hiểu hồn thơ Di cảo (Văn nghệ, số 11, 13-3-1993) phân loại, thống kê ba mảng Di cảo thơ: mảng tình yêu, mảng thơ thơ mảng thơ triết lý khẳng định phong cách thơ Chế Lan Viên biểu tính triết luận Đối với mảng suy nghĩ thơ, Đoàn Trọng Huy khẳng định đóng góp to lớn Chế Lan Viên: Trong nhà thơ Việt Nam đại, anh người viết nhiều nhất, thơ văn xuôi, quan niệm thơ, nghề thơ có vấn đề cốt yếu nhất.[18, 359] Những vấn đề cốt yếu tâm nhà thơ, thơ ca nâng lên thành đạo với tất thiêng liêng [18, 359] thơ trở thành đối tượng nằm hệ thống tư triết luận [18, 360] Trong nghiên cứu khác Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên từ sau 1975 (Tạp chí văn hóa, số 6/1993), Đoàn Trọng Huy vận động, thay đổi Di cảo thơ so với tập thơ trước đề tài, trữ tình ngôn ngữ Về đề tài, tác giả nhận xét: Chế Lan Viên từ khai thác lịch sử - dân tộc hướng - đạo đức, từ ý “khía cạnh anh hùng” chuyển sang “khía cạnh đời thường” [19, 101] Về trữ tình, tác giả nhận thấy đổi khác: Đó đòi hỏi khẳng định cá tính với cá tính sáng tạo, nhu cầu giãi bày muôn mặt đời thường, tình yêu trần […] Trong trình hoàn thiện nhân cách, tìm lại – tìm lĩnh riêng, gương mặt tâm hồn riêng, dựa vào mình, vào trải nghiệm cá nhân, vào nhân cách thân [19, 103-104] Còn giọng thơ, tác giả chuyển biến từ mạnh mẽ đến trầm tĩnh, sâu lắng mang tính thời Bên cạnh đó, Trần Thanh Đạm với Những vần thơ triết lý Chế Lan Viên qua trang Di cảo ( Văn nghệ, số 36, – – 1993 ) nghiên cứu biểu triết lý Di cảo thơ qua giọng thơ triết lý thơ Chế Lan Viên Đối với thơ triết lý thơ, tác giả khẳng định: Đây có lẽ phần đặc sắc thơ triết lý anh [9, 348] Trần Thanh Đạm cho rằng: Chế Lan Viên không đồng nghệ thuật với đời sống, không chủ trương “phản ánh thực” cách thô thiển, dung tục [9, 349] Ngoài ra, tác giả nhận thấy Chế Lan Viên có thơ đặc sắc sáng tạo nghệ thuật, có thơ ghi lại nỗi thao thức, day dứt sáng tạo nhà thơ giai đoạn cuối đời [9, 350 - 351] Nguyễn Bá Thành với Đọc hai tập Di cảo thơ (Tạp chí Văn nghệ quân đội, - 1994) quan tâm đến hình ảnh, giọng thơ nhận thay đổi giọng thơ, hình ảnh thơ, âm điệu thơ, phương pháp tư Nguyễn Thái Sơn qua Chế Lan Viên Di cảo thơ (Văn nghệ, 4-3-1995) ý phát tình cảm, nỗi niềm, giá trị nhân văn nghệ thuật Di cảo thơ Chế Lan Viên Võ Tấn Cường (Tạp chí Cửa Việt, -1995) khẳng định ba tập thơ di chúc thơ đời nghệ thuật Di cảo thơ Chế Lan Viên hành trình tìm lại Nguyễn Quốc Khánh (Tạp chí Văn học, 1999) Chế Lan Viên Di cảo Vũ Quần Phương (Tài hoa trẻ, tháng -1999) ý “cái tôi” nhà thơ trăn trở thơ, nghề thơ, sống, người… Những cách tân cấu trúc câu thơ Nguyễn Lâm Điền (Chế Lan Viên chúng ta, tháng - 1999) nghiên cứu nghệ thuật mở rộng câu thơ thơ Chế Lan Viên từ Ánh sáng phù sa hoàn chỉnh Di cảo thơ có bước phát triển mức cao Ở đó, loại câu thơ 5, 6, tiếng nhiều đạt thành công đáng kể Trong viết, tác giả cho thấy Chế Lan Viên tìm đến câu thơ dài, ngắn để diễn tả trọn vẹn ý tình nhà thơ sống, có câu thơ ngắn lại có khả sải cánh tâm hồn Hồng Diệu với viết Thơ thơ Chế Lan Viên (Chế Lan Viên chúng ta, 1999) nghiên cứu quan niệm thơ Chế Lan Viên Di cảo thơ gồm: quan niệm vị trí, trách nhiệm nhà thơ, mối quan hệ thơ với người, thơ với thực, thơ với người đọc, nghệ thuật làm thơ 3.3.3.Thời gian đời tư, chiêm nghiệm Thời gian thơ Chế Lan Viên thời gian thấm đượm cảm xúc, tâm trạng cá nhân nâng lên tầm suy tưởng Nhà thơ lấy thời gian làm thước đo cho tâm trạng, cảm xúc, nỗi nhớ đong đầy: Anh nhớ em chẳng chẳng nhiều Vừa tầm với ngày thu phai sắc nắng (Chẳng chẳng nhiều) Vốn người sâu sắc, suy tư, nhà thơ khắc khoải ý thức dòng chảy thời gian Trong quan niệm Chế Lan Viên, thời gian thời gian xuôi chảy, thời gian nước xiết, thời gian khắc nghiệt Nhà thơ ví dòng thời gian khách quan với dòng sông chảy xiết Nó qua theo quy luật tạo hóa, không cản bước: Mùa hè qua rồi, khó cản Cái bình thời gian trút xuống Giờ mùa thu […] Rồi qua Không đứng ngăn lại (Mùa qua) Giữa dòng chảy xiết thời gian, Chế Lan Viên thấm thía đời người hữu hạn trước thời gian vô tận Điều không làm tác giả bi quan mà ý thức cần chạy đua với thời gian phải đạp tháng ngày mà viết, phải tranh thủ làm thơ hai chớp mắt Vạn vật nằm quy luật băng hoại thời gian có nghệ thuật chân giữ trường tồn Vì thế, nhà thơ hốt hoảng, tự thúc giục chạy đua với thời gian để sáng tác, cống hiến nhiều cho đời, cho nghề: Viết ! Viết ! Viết ! Viết ! Thời gian nước xiết Còn trơ lại đầu lâu Hămlet Viết thêm ! Viết ! Viết vào ! (Thời gian nước xiết) Mặc cảm quỹ thời gian sống vơi cách đáng sợ, nhà thơ đếm tháng, ngày, khoảnh khắc mà tồn Vì mà cảm xúc, khát khao sáng tạo bị dồn nén, thúc bách hơn: Số ngày lại cho anh trái đất, đếm Như thóc giống đếm hạt Chỉ chừng hạt thôi, anh phải tạo mùa (Nghề chúng ta) Với tâm lý ấy, nhiều lúc Chế Lan Viên cảm thấy bất lực trước đèn trang giấy, cảm thấy phía trước Như đường hun hút vô tận/ Để bơ vơ ngòi bút qua Thời gian sông chảy xiết dòng, vô tình qua mà không đứng đợi, không quay trở lại Nhận thức rõ Thời gian hóa thành dòng sông chảy ngược (Một thời), nhà thơ cảm thấy chưa thỏa sức cống hiến, không đủ để trả nợ đời mà hết đời người Càng chạy đua với thời gian, Chế Lan Viên tưởng chừng đời ngắn lại, ước mơ dần xa: Cái mơ ước đời chưa với tới Dần xa Tôi người xâu sợi vào kim trước mặt Chỉ lọt Kim lùi xa Tôi bước thêm bước Kim lùi thêm bước Ấy mà hết đời văn học (Xâu kim) Song trước thời gian nước xiết, Chế Lan Viên biến nỗi lo âu, hốt hoảng thành thăng hoa sáng tạo có ích cho đời Thời gian vô nghĩa vô tư xuôi chảy lại có ý nghĩa đọng lại nghiệp Thời gian động lực để thúc nhà thơ làm việc Ban đêm trở thành thời gian lắng lòng để sáng tác nhà thơ: Biết bao đêm, trang giấy ngủ thức gắng […] Những không kịp nghĩ ban ngày, đợi lòng đêm (Hồi kí bên trang viết) Biết bao đêm trước trang giấy đèn, hai vật có linh hồn, người bạn đồng hành thân thiết với nhà thơ trình sáng tác, nhà thơ phải làm để đèn không tắt, trang giấy không buồn Bởi Cả hai, chúng trông cậy vào anh/ anh làm gì/ Chứ đèn không phí lửa/ Số phận trang giấy cao nó/ thiêu đèn (Bộ ba) Thời gian thơ Chế Lan Viên thấm đượm chiêm nghiệm, suy tưởng triết luận Thời gian đối tượng để nhà thơ chiêm nghiệm: mùa qua, mùa hoa, ngày trống không, bình thời gian, thời gian thành hạt muối…Tất mang sức hủy diệt ghê gớm Thời gian biến hóa nhà thơ đặt vào phạm trù triết lý: thời gian phương thức nhiệm màu cho quên lãng Chỉ cần uống nước thời gian hàng ngày hàng bữa/ Rồi quên (Quên) Thời gian có sức hủy diệt với người, với vạn vật: Sương có triết lý sương mạng nhện triết theo lối nhện/ Nhưng hai có kẻ thù chung, giặc dữ: Thời gian (Hạt sương mạng nhện) Trước sức mạnh hủy diệt thời gian, tác giả chiêm nghiệm muốn vượt lên phải sức mạnh niềm tin hy vọng Đừng buồn đêm phù du /Đã có ngày bất tử/ Bình minh lên bữa/ Đã có chim gù cúc cu (Đêm ngày) Chính lúc lo âu, tác giả cảm giác ngày trống không vô vị lúc tác giả cảm thấy yêu đời nhận dòng thác cuộn xiết thời gian có vàng quý giá: Phải rồi, tháng, giờ, phút, giây/ Đều có hạt vàng chảy qua kẽ bàn tay (Ngày trống không) Thời gian vô tận, vô nghĩa lý xuôi chảy lại giúp người nhìn nhận lại mình: Tôi ngược sông thời gian mất/ Tìm lại tài đắm chìm ngày mười sáu tuổi để khám phá nhiều điều ý nghĩa: Nhưng đời cho không sánh nổi/ Cái đời bể - sông / Trong ấy, tìm kho vàng thiên hạ đắm (Sông thời gian) Mỗi khoảnh khắc trôi qua, người lại có dịp chiêm nghiệm thân, – lại, trôi qua - hữu Trong chiêm nghiệm dòng chảy thời gian ấy, người dường thức tỉnh nhận thời gian giúp trưởng thành, có nhiều trải nghiệm kiếp nhân sinh, chín muồi nghiệp Vì vậy, vô nghĩa lý dòng chảy thời gian, Chế Lan Viên phát điều quý báu, có ích, đáng trân trọng, giữ gìn Khi lấy thời gian làm đối tượng suy nghiệm, nhà thơ kịp phát chân lý, đối lập sống: niềm vui – nỗi buồn, khổ đau – hạnh phúc: Cho đến lúc vào bóng đêm, anh nhận chân lý Cuộc đời trò chơi Cuộc đời trò chơi Mà không chơi khổ đau không ù nụ cười (Hai chiều) Lấy thời gian làm thước đo, Chế Lan Viên thực nhìn rõ tồn mặt đối lập: Cái chết – sống, lại – mất, khoảnh khắc – vĩnh hằng… : Tất bình minh hứa hẹn, trừ bình minh Cái bình minh phản thùng, bình minh phản chủ, ác ôn Mà thôi, đừng vội lên án hạt sương tiếng gà kết liễu anh sáng Có giã từ ngọ, lúc hoàng hôn Hơn thế, anh vĩnh biệt từ lúc ngòi bút, trang thơ anh bất lực Từ lúc nhựa hồn anh khô kiệt, thấy hoa mai mà xuân (Giờ báo tử) Luôn ám ảnh tồn kiếp người, Chế Lan Viên thường nghĩ chết thơ đồng thời nghĩ điều cao chết, nghĩ vĩnh hằng: Ta đường đến lò thiêu Cuộc hành trình nhẩn nha mà gấp Vội than “cuộc đời gió bay vèo” Em hỏi anh: “Nên sống lối nào? (Lò thiêu) Đó cách để phát thêm chân lý đời, nghệ thuật Trong Từ chi ca, Chế Lan Viên đứng cao chết, với thản Cho dù trái đất không anh/ Anh nguyên trái đất tặng cho Chính lẽ đó, thời gian nghệ thuật thơ Chế Lan Viên có sức tái sinh phát triển vô tận sống, đời: Cái không đáng khóc bây giờ, ta khóc mai sau Mai sau…mai sau chẳng ta Một chút nắng xôn xao đầu gió Là ta mà, có ? (Người mai sau) Tiểu kết Nhìn lại quan niệm thơ Chế Lan Viên, nhà thơ đề cao cá tính sáng tạo tính triết lí thơ ca Di cảo thơ minh chứng rõ ràng Ngôn từ Di cảo thơ đa năng, phong phú nhiều lĩnh vực, vừa mộc mạc, gần gũi, vừa bác học, giàu tính triết lí đậm màu sắc tu từ Ngôn từ nghệ thuật góp phần quan trọng việc đem đến cho người đọc khoái cảm thẩm mỹ nhân thức sâu sắc thực đời sống phong phú giới tình cảm nhà thơ Bên cạnh ngôn từ nghệ thuật, không gian, thời gian nghệ thuật yếu tố thi pháp độc đáo Di cảo thơ Không gian, thời gian nghệ thuật ba tập thơ cuối đời Chế Lan Viên có nối tiếp, ảnh hưởng kiểu không gian, thời gian nghệ thuật tập thơ trước Đó không gian, thời gian hoài vãng, siêu thực thuở Điêu tàn, không gian, thời gian mang tính sử thi, tái bước diện mạo tinh thần người Việt Nam kháng chiến Bên cạnh đó, không gian, nghệ thuật Di cảo thơ có đổi mới, sáng tạo Khi thời đại sang trang, không gian, thời gian nghệ thuật dần chuyển biến để góp phần phản ánh bước ngoặt đời sống xã hội tâm nhà thơ Từ đó, không gian, thời gian đời tư xuất đóng góp mẻ, làm phong phú thêm cho giá trị thơ Chế Lan Viên thơ Việt Nam KẾT LUẬN Một người nghệ sĩ tận sống có tác phẩm hay Chế Lan Viên người nghệ sĩ Đến tận cuối hành trình, nhà thơ tằm nhả sợi tơ thơ ca óng ả làm đẹp cho đời, làm phong phú cho thi ca Việt Nam đại Nhìn lại chặng đường sáng tạo thơ ca Chế Lan Viên, người đọc không khỏi ngỡ ngàng, sửng sốt trước tài thơ, bút lực thấy Chế Lan Viên dẫn dắt người đọc lạc bước vào giới siêu thực Điêu tàn, hòa vào bão táp thời đại qua Ánh sáng phù sa, Hoa ngày thường – Chim báo bão… Không dừng đó, đến cuối đời, Chế Lan Viên miệt mài cống hiến cho nghệ thuật ba tập Di cảo thơ dày dặn Khi đời, đứa tinh thần cuối Chế Lan Viên hấp dẫn không ngòi bút nghiên cứu, khám phá giá trị tư tưởng, nghệ thuật Góp thêm tiếng nói tìm hiểu Di cảo thơ, người viết thực đề tài Quan niệm thơ, hình tượng, không gian, thời gian nghệ thuật qua Di cảo thơ Chế Lan Viên Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu, người viết rút kết luận sau : Chế Lan Viên đúc kết thơ quan niệm sâu sắc thơ ca, nhà thơ mối quan hệ tác phẩm, nhà thơ người đọc Không phải đến Di cảo thơ, Chế lan Viên trình bày quan niệm thơ, nghề mà tập thơ trước đó, tập tiểu luận phê bình văn xuôi, nhà thơ trình bày quan điểm Nhưng phải đến Di cảo thơ quan niệm xuất dày đặc, toàn diện Do tác động thời đại, quan niệm thơ Chế Lan Viên vừa có tiếp nối vừa có chuyển biến so với trước Chế Lan Viên quan niệm thơ phải bắt nguồn từ sống, phản ánh thực thực sâu vào đời tư, sự, thơ cần nhân ; nhấn mạnh sáng tạo ngôn ngữ thơ kết hợp tình cảm triết lí Với người sáng tác, Chế Lan Viên quan niệm phải có lực đặc biệt, có cá tính sáng tạo riêng, có tình cảm lẫn lí trí phải có trách nhiệm với đời Bên cạnh đó, nhà thơ không quên vai trò người đọc Người đọc không tri âm với nhà thơ mà người khẳng định giá trị, định số phận tác phẩm Như vậy, với Di cảo thơ, Chế Lan Viên đúc kết, chuyển tải quan niệm nghệ thuật mang tính lý luận hình thức thơ giúp quan niệm lý luận không khô khan, khó hiểu mà đem đến nhận thức mẻ, sâu sắc, khơi gợi cảm xúc thẩm mỹ cho người đọc Bên cạnh đó, hệ thống quan niệm thơ đúc kết từ kinh nghiệm sáng tác Chế Lan Viên có tác động, chi phối mạnh mẽ đến việc xây dựng hình tượng, không gian, thời gian, ngôn từ nghệ thuật thơ ông Trong Di cảo thơ, Chế Lan Viên xây dựng hệ thống hình tượng độc đáo, mẻ thể tài hoa triết lý nhà thơ đời, nhân thế, sống, hành trình nghệ thuật… Là người nghệ sĩ chân chính, không nguôi trăn trở, suy ngẫm, nhà thơ có cảm nhận sâu sắc sống từ sáng tạo hình tượng nghệ thuật độc đáo Hình tượng nghệ thuật bật Di cảo thơ hình tượng thiên nhiên, Tổ quốc người Mỗi hình tượng nghệ thuật mang vẻ đẹp riêng Thiên nhiên vừa bình dị, quen thuộc vừa kì vĩ, vừa thực vừa ảo Tổ quốc vừa đau thương vừa hào hùng khứ, lịch sử có nhiều biến đổi, xuất mặt trái thời đại Con người trữ tình tác giả Đó người giới tinh thần phức tạp, giằng xé, trăn trở nhân thế, tự vấn, phản tỉnh nghề, thân biết chấp nhận quy luật sống nhìn lạc quan, tích cực Hệ thống hình tượng Chế Lan Viên bị chi phối quan niệm thơ ca ông : sâu vào đời tư, sự, kết hợp tình cảm lí trí, nhà thơ phải sáng tạo, phải có trách nhiệm với đời Vì mà mang nét mới, nét riêng in đậm dấu ấn sáng tạo nhà thơ vừa bay bổng, lãng mạn thấm đượm nỗi đau đời Những hình tượng nghệ thuật sinh động giúp người đọc cảm nhận trọn vẹn hương sắc sống hồn thơ gắn bó với đời nghệ thuật Bên cạnh đó, tạo nên sức hấp dẫn, giá trị bền vững cho Di cảo thơ sức mạnh ngôn từ nghệ thuật Tiếp cận ngôn từ nghệ thuật Di cảo thơ, ta nhận thấy Chế Lan Viên tích lũy kho từ vựng đa năng, phong phú nhiều lĩnh vực nhằm gửi gắm thông điệp tác giả với đời, nghệ thuật Mặc dù vậy, nhà thơ có lựa chọn, chắt lọc, kết hợp ngôn từ bác học bình dân, đặc biệt ý tìm tòi, sáng tạo cách kết hợp để tạo nên vẻ đẹp riêng, dấu ấn cá tính sáng tạo Ngoài ra, để tạo nét mới, nét riêng phong cách, nhà thơ kết hợp, sử dụng nhuần nhuyễn nhiều biện pháp tu từ : so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ…Sự xuất biệp pháp tu từ tạo nên vẻ đẹp sinh động, đại, cách tân cho ngôn từ nghệ thuật đồng thời thể khả khám phá sống đa chiều, đa diện nâng lên tầm khái quát sâu sắc Ngôn từ nghệ thuật Di cảo thơ giàu chất triết lý thông qua việc sử dụng câu hỏi tu từ, đối lập, tương phản…cho thấy ngôn từ đậm tính cá thể hóa, mang đậm phong cách nghệ thuật Chế Lan Viên Ngôn từ nghệ thuật mà nhà thơ sử dụng làm cho chất thơ thêm hấp dẫn bề sâu tảng băng ngầm ý tưởng Vì vậy, vật, vấn đề bình thường nhờ sức liên tưởng biện pháp nghệ thuật, tạo câu, xếp hình ảnh, thơ Chế Lan Viên gợi sức nghĩ, sức cảm sâu sắc, nâng người đọc lên vị trí người đồng sáng tạo Để nắm bắt thể hiện, bình luận suy tư sống, Chế Lan Viên đưa nhiều đối tượng đặt vào không gian, thời gian cụ thể Không gian, thời gian nghệ thuật trở thành phương tiện biểu đặc sắc thơ ông Nó không gian, thời gian vãng, mang màu sắc tượng trưng, siêu thực từ thuở Điêu tàn, mang đậm tính sử thi thời đại cách mạng cuối thu lại không gian, thời gian đời tư, chiêm nghiệm đầy ưu tư, dằn vặt vấn đến thời đại mới, xây dựng đất nước sau thống Tóm lại, với ba tập Di cảo thơ lúc cuối đời, Chế Lan Viên tiếp tục gây ngạc nhiên, ngỡ ngàng cho độc giả tài năng, sức sáng tạo dồi Bên cạnh đó, Di cảo thơ nối tiếp tập thơ trước đồng thời có sáng tạo mẻ, thay đổi nhân sinh quan tác giả thể phong cách nghệ thuật thống Chế Lan Viên : tài hoa, trí tuệ, giàu triết lý gắn với đời tỏa sáng khát vọng người Từ thung lũng đau thương, Chế Lan Viên dừng lại điểm khởi đầu để gặp cánh đồng vui nhân dân, thời đại cách mạng lớn lao tiếp tục hành trình với Di cảo thơ để nhìn lại mình, chiêm nghiệm nghệ thuật sống Với hành trình sáng tạo mình, nhà thơ tạo trời lấp lánh thơ ca, trở thành nhà thơ lớn dân tộc thời đại Dường gần chết, thơ ông viết hay, dạt cảm xúc sâu đọng Hầu hết nhà thơ mới, kể Xuân Diệu, Huy Cận, phần thơ hay nhất, đóng góp lớn cho thi đàn văn học thi phẩm đời phong trào Thơ mới, trước 1945 Riêng Chế Lan Viên, tác phẩm sau đồ sộ, sâu sắc có phần vượt xa thời tiến chiến Đây đóng góp lớn Chế Lan Viên cho thời đại thi ca Di cảo thơ Chế Lan Viên thi ca chi bảo nhà thơ văn học Việt Nam đại Di cảo thơ tiếp tục sống, tiếp tục điều bí mật hấp dẫn nhiều ngòi bút quan tâm, nghiên cứu Việc nghiên cứu Di cảo thơ nhiều vấn đề bỏ ngỏ Do hạn hẹp thời gian, tài liệu lực, người viết tìm hiểu vài khía cạnh bật Di cảo thơ mà chưa vào giọng điệu, thể thơ, chưa so sánh sâu ba tập thơ Chế Lan Viên với tác giả thời ông… Cả đời thơ cần mẫn, Chế Lan Viên siêu phóng lượng thơ ca đến thở cuối qua ba tập Di cảo thơ Toàn thơ ca ông đóng góp cho thi đàn giá trị thẩm mỹ to lớn Xin mượn lời nhận xét Trần Mạnh Hảo Chế Lan Viên thay lời kết khẳng định sức sống hồn thơ tài hoa, mẫn tiệp : Nhà thơ bảy mươi tuổi thi ca ông sinh muôn đời phải trẻ, phải nghé ọ đời Con nghé thơ lớn thành trâu kéo cày cánh đồng văn học Và, trâu thơ ơi, sau người chết đi, người đời mượn da người làm trống, để đánh lên nhịp nhảy, nhịp sống người Và trâu thơ ơi, xin mi để lại cặp sừng làm tù báo động Đi từ cặp sừng non nghé đến tù trâu, Chế Lan Viên tiếp tục cất lên tiếng trống, tiếng tù và, báo hiệu ngày cánh đồng vĩnh cửu thi ca…[71, 197] TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, viết Trần Hoài Anh (2010), Thơ quan niệm cảm nhận, NXB Thanh niên, Hà Nội Trần Hoài Anh (2003), “Triết luận thân phận người Di cảo thơ”, Thơ quan niệm cảm nhận, NXB Thanh niên, Hà Nội Trần Hoài Anh (2006), “Di cảo thơ: Một nhìn thực, quan niệm”, Thơ quan niệm cảm nhận, NXB Thanh niên, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1984), Chế Lan Viên – Nhà thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2007), Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội Arixtote (2007), Nghệ thuật thơ ca, NXB Lao động, Hà Nội Võ Tấn Cường (1995), “Di cảo thơ Chế Lan Viên”, Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội Hồng Diệu (1999), “Thơ thơ Chế Lan Viên”, Chế Lan Viên chúng ta, NXB Văn học, Hà Nội Trần Thanh Đạm (1993),“Những vần thơ triết lý Chế Lan Viên qua trang Di cảo”, Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, NXB Văn học Hà Nội 10.Nguyễn Lâm Điền (1999), “Những cách tân cấu trúc câu thơ”, Chế Lan Viên chúng ta, Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Lâm Điền (2010), Đặc trưng nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXB Văn học, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (2009), Nguyễn Đình Thi toàn tập (tập 4), NXB Văn học, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (2010), Chế Lan Viên – Người trồng hoa đá, NXB Văn học, Hà Nội 14 Hồ Thế Hà (2005), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXB Văn học, Hà Nội 15 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Văn học, Hà Nội 16 Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, NXB Văn học, Hà Nội 17 Lê Huy Hòa - Nguyễn Văn Bình (2002), Những bậc thầy văn chương, NXB Văn học, Hà Nội 18.Đoàn Trọng Huy (1993), “Đọc trang để lại, thêm hiểu hồn thơ Di cảo”, Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, NXB Văn học Hà Nội 19.Đoàn Trọng Huy (1993), “Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên từ sau 1975”, Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 20 Đoàn Trọng Huy (2006), Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM, TP.HCM 21 Tố Hữu (1973), Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta, NXB Văn học, Hà Nội 22 Tố Hữu (1981), Cuộc sống cách mạng văn học nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội 23 Tố Hữu (2003), Tuyển tập thơ, NXB Văn học, Hà Nội 24.Nguyễn Quốc Khánh (1999), “Di cảo thơ Chế Lan Viên hành trình tìm lại mình”, Chế Lan Viên tác gia tác phẩm NXB Văn học Hà Nội 25 Lê Đình Kỵ (1995), Trên đường văn học, NXB Văn học, Hà Nội 26.Lê Đình Kỵ (2000), “Trí tuệ, tài năng, tâm hồn”, Chế Lan Viên chúng ta, NXB Văn học, Hà Nội 27 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Đinh Trọng Lạc (2006), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Lạc (2007), Nguyễn Đình Thi cách mạng & tài hoa, NXB Trẻ, Hà Nội 30 Phong Lan – Mai Hương (2007), Tố Hữu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Vân Long (2008), Nét độc đáo thơ Chế Lan Viên, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 32 Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, NXB Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Nam (2003), Chế Lan Viên trí tuệ tài hoa, NXB Đà Nẵng Đà Nẵng 34 Huy Phương (1999), “Tài tính cách độc đáo”, Chế Lan Viên chúng ta, NXB Văn học, Hà Nội 35 Vũ Quần Phương (1999), “Chế Lan Viên Di cảo”, Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 36 Trấn Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Thái Sơn (1994), “Chế Lan Viên Di cảo thơ” , Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 39 Hoài Thanh – Hoài Chân (2005), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 40 Khâu Chấn Thanh (2001), Lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, NXB Văn học, Hà Nội 41 Nguyễn Bá Thành (1994), “Đọc hai tập Di cảo thơ”, Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Bá Thành (1997), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Đoàn Thêm dịch (1962), Quan niệm sáng tác thơ, NXB Viện Đại học Huế, Huế 44 Nguyễn Đình Thi (2003), “Mấy ý nghĩ thơ”, Nguyễn Đình Thi toàn tập (Tập 4), NXB Văn học Hà Nội 45 Lưu Khánh Thơ (2007), Chế Lan Viên nhà thơ song hành thời đại, NXB Trẻ, Hà Nội 46 Đỗ Lai Thúy (2009), “Chế Lan Viên tháp chàm bốn mặt ”, Bút pháp ham muốn, NXB Tri thức, Hà Nội 47 Vũ Thị Thường (2002), Chế Lan Viên toàn tập ( tập 1), NXB Văn học, Hà Nội 48 Vũ Thị Thường (2002), Chế Lan Viên toàn tập ( tập 2), NXB Văn học, Hà Nội 49 Vũ Thị Thường (2009), Chế Lan Viên toàn tập( tập 3), NXB Văn học Hà Nội 50 Vũ Thị Thường (2009), Chế Lan Viên toàn tập (tập 4), NXB Văn học, Hà Nội 51 Vũ Thị Thường (2009), Chế Lan Viên toàn tập (tập 5), NXB Văn học Hà Nội 52 Lê Quang Trang, La Yên (2000), Chế Lan Viên chúng ta, NXB Văn học, Hà Nội 53 Lê Quang Trang(2000), “Quan hệ thơ phê bình trước tác Chế Lan Viên”, Chế Lan Viên chúng ta, NXB Văn học, Hà Nội 54 Cù Đình Tú (2007), Phong học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Chế Lan Viên (1960), Ánh sáng phù sa, NXB Văn học, Hà Nội 56 Chế Lan Viên (1962), Phê bình văn học, NXB Văn học, Hà Nội 57 Chế Lan Viên (1967), Điêu tàn, NXB Hoa tiên, Hà Nội 58 Chế Lan Viên (1967), Hoa ngày thường - chim báo bão, NXB Văn học, Hà Nội 59 Chế Lan Viên (1971), Suy nghĩ bình luận, NXB Văn học, Hà Nội 60 Chế Lan Viên (1973), Đối thoại mới, NXB Văn học, Hà Nội 61 Chế Lan Viên (1976), Bay theo đường dân tộc bay, NXB Văn học, Hà Nội 62 Chế Lan Viên (1977), Hái theo mùa, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 63 Chế Lan Viên (1981), Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân, NXB Văn học, Hà Nội 64 Chế Lan Viên (1981), Nghĩ cạnh dòng thơ, NXB Văn học, Hà Nội 65 Chế Lan Viên (1984), Hoa đá, NXB Văn học, Hà Nội 66 Chế Lan Viên (1987), Ngoại vi thơ, NXB Thuận Hóa, Huế 67 Chế Lan Viên (1992), Di cảo thơ (tập 1), NXB Thuận Hóa, Huế 68 Chế Lan Viên (1993), Vào nghề, NXB Văn học, Hà Nội 69 Chế Lan Viên (1993), Di cảo thơ (tập 2), NXB Thuận Hóa, Huế 70 Chế Lan Viên (1996), Di cảo thơ (tập 3), NXB Thuận Hóa, Huế 71 Chế Lan Viên (2001), Điêu tàn –tác phẩm dư luận, NXB Văn học, Hà Nội 72 Nhiều tác giả (1995), Chế Lan Viên – Người làm vườn vĩnh cửu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 73 R Assagioli (2002), Phân tâm học văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội B Luận án 74.Nguyễn Văn Đức (2000), Các biện pháp tu từ chuyển nghĩa thơ Chế Lan Viên: Luận án Thạc sĩ Ngôn ngữ , ĐHSP Tp.HCM 75.Trần Thị Ánh Thu (2005), Phép so sánh tu từ thơ Chế Lan Viên thơ Tố Hữu: Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam, ĐHKHXHVNV Tp.HCM [...]... tập Di cảo thơ 4 Phạm vi nghiên cứu - Ba tập Di cảo thơ: + Chế Lan Viên 1992 Di cảo thơ (tập 1) NXB Thuận Hóa Huế + Chế Lan Viên 1993 Di cảo thơ (tập 2) NXB Thuận Hóa Huế + Chế Lan Viên 1996 Di cảo thơ (tập 3) NXB Thuận Hóa Huế - Do mục đích của đề tài, người viết tập trung vào quan niệm thơ, hình tượng và ngôn từ nghệ thuật - Ngoài ra, người viết so sánh quan niệm thơ, hình tượng và ngôn từ nghệ thuật. .. hiểu quan niệm độc đáo của Chế Lan Viên về thơ ca và nhà thơ Chương 2: Hình tượng nghệ thuật qua Di cảo thơ của Chế Lan Viên Trong chương 2, luận văn trình bày những hình tượng nổi bật trong Di cảo thơ: hình tượng thiên nhiên, hình tượng Tổ quốc và hình tượng con người Chương 3: Ngôn từ nghệ thuật qua Di cảo thơ của Chế Lan Viên Trong chương 3, luận văn tìm hiểu, khám phá những điểm nổi bật về ngôn từ, ... hình tượng, ngôn từ, không gian và thời gian nghệ thuật mà nhà thơ sử dụng trong Di cảo thơ - Khẳng định phong cách nghệ thuật cũng như những đóng góp độc đáo của Chế Lan Viên về quan niệm thơ, hình tượng, ngôn từ, không gian và thời gian nghệ thuật qua Di cảo thơ 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài mở đầu và kết luận thì luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Quan niệm thơ trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên Trong... về quan niệm thơ, hình tượng cũng như ngôn từ nghệ thuật Nhưng những giá trị của những bài nghiên cứu trên, là cơ sở để người viết tiếp thu, phát huy những thành quả để phát triển đề tài 3 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu những quan niệm mới mẻ sâu sắc của Chế Lan Viên về thơ ca qua Di cảo thơ - Khẳng định những khám phá, đóng góp mới, đặc sắc của Chế Lan Viên về hình tượng, ngôn ngữ nghệ thuật qua. .. gian và thời gian nghệ thuật ở phương di n: giàu tính triết luận, kết hợp đa dạng các biện pháp tu từ CHƯƠNG 1 QUAN NIỆM THƠ QUA DI CẢO THƠ CỦA CHẾ LAN VIÊN 1.1 Quan niệm về thơ ca Chế Lan Viên là nhà thơ tiêu biểu cho phong cách thơ giàu trí tuệ, giàu tính triết luận với tư duy sắc sảo Trong cuộc đời cống hiến cho nghệ thuật của mình, nhà thơ không chỉ đơn thuần sáng tác thơ mà biến thơ thành những quan. .. quan niệm, thành những lý luận độc đáo, sâu sắc về thơ Những quan niệm nghệ thuật đúc kết từ hành trình lao động nghệ thuật không mệt mỏi của Chế Lan Viên được tập hợp trong nhiều tập thơ, phê bình, tiểu luận Lê Đình Kỵ cho rằng những bài thơ viết về thơ của Chế Lan Viên là thơ lí luận và hình như ở thơ Việt Nam hiện đại, Chế Lan Viên là người mở đầu cho lối thơ này [25, 39] Thật vậy, quan niệm về thơ. .. động của văn học giai đoạn này hướng đến cảm hứng thế sự và đời tư, thay thế cảm hứng lịch sử và dân tộc trước đó Và đây trở thành tiền đề làm nên cái nhìn mới mẻ về hiện thực của Chế Lan Viên trong Di cảo thơ Trong quan niệm về thơ ở Di cảo thơ, Chế Lan Viên đề cao vai trò phản ánh hiện thực của thơ ca Hiện thực của Chế Lan Viên trong ba tập thơ này xoay quanh trục cảm hứng về bản thể thơ và bản thể của. .. ngữ thơ - Phương pháp xã hội học: Người viết chú ý đến hoàn cảnh lịch sử, hoàn cảnh sống của Chế Lan Viên trong khi sáng tác những bài thơ vào lúc cuối đời để thấy được sự tác động của lịch sử xã hội, đời sống tác động đến quan niệm thơ cũng như hình tượng, ngôn từ, không gian và thời gian nghệ thuật trong Di cảo thơ 6 Những đóng góp của luận văn - Hệ thống quan niệm thơ của Chế Lan Viên cùng hình tượng, ... được quan tâm thì giờ lại đem đến sức sống cho thơ của Chế Lan Viên Quan niệm này gần tương đồng với quan niệm trong Ánh sáng và phù sa: Chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng khép (Tiếng hát con tàu) Ở Ánh sáng và phù sa, Chế Lan Viên bộc lộ quan điểm thơ phản ánh hiện thực Hiện thực hiện lên trong tập thơ là hiện thực lớn lao của dân tộc, Tổ quốc đang thay da đổi thịt Còn trong Di cảo thơ, quan niệm thơ. .. trong Di cảo thơ biểu hiện qua “cái tôi” của nhà thơ Đến Di cảo thơ: Một cái nhìn mới về hiện thực, một quan niệm của Trần Hoài Anh (2006) phát hiện cái mới mẻ, độc đáo trong quan niệm thơ hướng về hiện thực ở Di cảo thơ so với những tập thơ trước Ngoài những bài viết trên, tập chuyên luận Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên của Hồ Thế Hà (2005) nghiên cứu khá toàn di n, sâu sắc về đặc trưng nghệ thuật ... niệm thơ Chế Lan Viên hình tượng, ngôn từ, không gian thời gian nghệ thuật mà nhà thơ sử dụng Di cảo thơ - Khẳng định phong cách nghệ thuật đóng góp độc đáo Chế Lan Viên quan niệm thơ, hình tượng, ... tìm hiểu quan niệm độc đáo Chế Lan Viên thơ ca nhà thơ Chương 2: Hình tượng nghệ thuật qua Di cảo thơ Chế Lan Viên Trong chương 2, luận văn trình bày hình tượng bật Di cảo thơ: hình tượng thiên... hiểu quan niệm thơ, hình tượng ngôn từ nghệ thuật Di cảo thơ Chế Lan Viên góp phần tạo nên nhìn toàn di n hệ thống quan niệm, giới nghệ thuật bút mệnh danh “thần đồng” thi sĩ Lịch sử vấn đề Chế Lan

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w