so sánh tu từ trong di cảo thơs của chế lan viên

105 496 0
so sánh tu từ trong di cảo thơs của chế lan viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NV BỘ MÔN NGỮ VĂN TRẦN LÊ DIỆU TIÊN MSSV: 6095895 SO SÁNH TU TỪ TRONG “DI CẢO THƠ” CỦA CHẾ LAN VIÊN Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hƣớng dẫn: ThS LÊ THỊ NHIÊN Cần Thơ, tháng 11 năm 2012 A.Phần mở đầu Lí chọn đề tài Trong “Tiếng hát tàu” Chế Lan Viên có đoạn: Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa Bằng loạt hình ảnh so sánh sinh động, thú vị Chế Lan Viên thành công việc làm bậc lên nội dung đoạn trích Nhà thơ khéo léo bày tỏ cảm xúc đƣợc trở với nhân dân, suối nguồn dân tộc hình ảnh so sánh độc đáo nhƣ “nai suối cũ”, “cỏ đón giêng hai”, “én gặp mùa”…Qua đó, ta thấy so sánh tu từ làm bệ phóng cho trí tƣởng tƣợng nguồn cảm xúc Chế Lan Viên bay cao bay xa Đó đoạn thơ ám ảnh ngƣời viết suốt thời Trung học phổ thông ngƣời viết yêu thích thơ Chế Lan Viên từ Còn nhớ, thầy dạy văn dạy đoạn thơ tất say mê tâm huyết Hơn thế, thầy truyền lửa cho học sinh “Nếu có thể, dùng khả để tìm giá trị, hay thơ Chế Lan Viên Em thấy cảm nhận thú vị say mê đường tự khám phá đó.” Xem xét thơ Chế Lan Viên nhƣ bóc vỏ củ hành, tìm vào lớp lõi ta thấy cay mắt Thơ Chế Lan Viên vậy, khám phá ta thấy thơ ông đậm đà giá trị Có thể nói rằng, chƣa có nhà nghiên cứu dám khẳng định nghiên cứu toàn diện thơ Chế Lan Viên Ngƣời viết muốn thử sức bƣớc vào giới thơ Chế Lan Viên với tất khả có Tuy nhiên, ngƣời viết tham lam nghiên cứu toàn diện thơ Chế Lan Viên mà chọn khía cạnh nhỏ nghệ thuật thơ Chế Lan Viên Đó là: So sánh tu từ “Di cảo thơ” Chế Lan Viên Sở dĩ ngƣời viết chọn đề tài hai lý do: - Thứ nhất: Hình thức nghệ thuật thơ có ý nghĩa quan trọng việc làm bật nội dung thơ Trong Di cảo thơ Chế Lan Viên, nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao thành công nghệ thuật so sánh tu từ việc làm bật nội dung thơ - Trong viết “Miền nội tâm, Chế Lan Viên”, ngƣời viết ấn tƣợng với đoạn Vũ Thị Thƣờng trả lời vấn Minh Thi – tác giả viết : “Thơ di cảo giống đánh cá sông, biển, câu nguyên cá không thêm tí gia vị nào, thứ cá nhà hàng, khách sạn gia đình chỗ cá tươi rối; giãy Theo tôi, góc thật miền tâm trạng” Ngƣời viết có ƣớc muốn đƣợc khám phá thứ thơ nhƣ “con cá giãy đành đạch” Đó lý thứ hai Với hai lý trên, thực đề tài “So sánh tu từ di cảo thơ Chế Lan Viên” Với công trình nghiên cứu này, ngƣời viết hy vọng góp phần vào công nghiên cứu thơ Chế Lan Viên đồng thời nêu lên vấn đề gợi cảm hứng cho ngƣời đọc khám phá giải để hoàn thiện Lịch sử vấn đề Có thể nói, đề tài nghiên cứu nghệ thuật thơ Chế Lan Viên nói chung nghiên cứu Di cảo thơ nói riêng có so sánh đề tài hấp dẫn không nhà nghiên cứu ngôn ngữ văn học - Lê Thị Thanh Tâm với viết “ Di cảo thơ Chế lan Viên- tìm tòi sáng tạo dòng thơ trí tuệ” đề cập đến nghệ thuật chơi chữ, đặt tựa, ẩn dụ, biểu trƣng tƣợng triết lí, chiêm nghiệm nhƣ chất trí tuệ Di cảo thơ Chế Lan Viên với tất thán phục bậc thầy sáng tạo - Tiểu luận “ Hình thức nghệ thuật thơ Chế Lan Viên” tác giả Hồ Thế Hà sâu vào hai biện pháp nghệ thuật bật thơ Chế Lan Viên : so sánh ẩn dụ.Trong đó, phép so sánh đƣợc Hồ Thế Hà nhận xét : “ Sử dụng biện pháp so sánh nghệ thuật, Chế Lan Viên thật thành công tiến xa so với nhà nghiên cứu thời sau ông” Tác giả chủ yếu vào phân tích dạng so sánh phổ biến thơ Chế lan Viên : A B, A B, A thành B vai trò dạng so sánh - Luận án Tiến sĩ Nguyễn Quốc Khánh với tên gọi “ Thi pháp thơ Chế Lan Viên” công trình công phu thơ Chế lan Viên Giống nhƣ tên gọi nó, tác giả phân tích nghệ thuật dùng từ, ẩn dụ, so sánh, câu hỏi tu từ Riêng so sánh, tác giả vào tìm hiểu tầng nghĩa so sánh nhận định : “Thơ Chế Lan Viên giầu nghĩa hàm ngôn nên câu thơ có so sánh ông thường sâu đa nghĩa với nhiều liên tưởng độc đáo bất ngờ” Để mang tính chất khách quan thuyết phục tác giả khảo sát thống kê kiểu dạng so sánh tu từ xuất thơ Chế Lan Viên ( bao gồm ba tập di thơ ) đồng thời đối chiếu với thơ Tố Hữu để từ đƣa kết luận chung thỏa đáng -Khai thác khía cạnh khác so sánh tu từ, công trình : “Đặc trưng nghệ thuật Chế Lan Viên” Tiến sĩ Nguyễn Lâm Điền tập trung hình ảnh thơ thơ Chế Lan Viên Hình ảnh thơ đƣợc tác giả chia làm hai loại: hình ảnh ẩn dụ hình ảnh so sánh Ở hình ảnh so sánh, ông tính chất nhƣ: Hình ảnh mang tính mộc mạc bình dân; hình ảnh mang tính chất mỹ lệ hóa hình ảnh mang tính sáng tạo Từ công trình nghiên cứu trên, chƣa sâu toàn diện hết vấn đề cần nghiên cứu nhiều lí nhƣng ngƣời viết xem “kim nam”, sở để từ thực khảo sát đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Di cảo thơ dƣ vang khắc khoải hồn thơ không bình yên Ông Chế Lan Viên, ngƣời sống đời nghệ sĩ lớn, nghệ sĩ gắn với chuyển biến thời đại, với số phận dân tộc Một thi sĩ dâng hiến cho thơ ca với đam mê sáng tạo, thƣờng trực bất tận Di cảo thơ đời tạo cho công chúng độc giả niềm kinh ngạc Kinh ngạc sức lao động nghệ thuật ông, ngỡ ngàng trƣớc chân dung tinh thần nhà thơ trƣớc chƣa biết đến, cho ta có hình dung đầy đủ nhà thơ Trong đó, biện pháp tu từ nhƣ so sánh vừa phản ánh tài sáng tạo nghệ thuật vừa truyền tải quan niệm thẩm mỹ, triết lí, nhận định sâu sắc So sánh góp phần tạo nên đẹp thơ nhƣ tài ngƣời cầm bút Vì thế, muốn tự tìm giải mã đẹp Di cảo thơ Chế Lan Viên qua lối so sánh tu từ Hay nói hơn, thực đề tài nhằm trả lời cho hai câu hỏi lớn: -So sánh tu từ thể “Di cảo thơ” Chế Lan Viên? -So sánh tu từ có vai trò, ý nghĩ nhƣ “Di cảo thơ” Chế Lan Viên? Cụ thể, sở hệ thống lí thuyết hóa so sánh tu từ, khảo cứu kiểu cấu trúc so sánh, qua tìm hiểu mô hình so sánh đƣợc sử dụng phổ biến ý nghĩa mô hình Song song đó, vào khai thác hình ảnh so sánh Chúng tin rằng, hình ảnh so sánh đóng vai trò quan trọng việc định hiệu phép so sánh Chính vậy, phân tích, tìm hiểu hình ảnh so sánh, xem xét mối quan hệ hình ảnh so sánh tƣơng ứng với đối tƣợng đƣợc so sánh Ngoài ra, qua việc tìm hiểu lối so sánh nghệ thuật, hy vọng tìm hiểu đƣợc nét nội dung đƣợc tìm ẩn dƣới biểu tƣợng thẩm mỹ, kết lối so sánh nghệ thuật Phạm vi nghiên cứu Trên sở tham khảo số tài liệu Di cảo thơ Chế Lan Viên, nhận thấy ba tập Di cảo thơ ( Di cảo I, II, III) Vũ Thị Thƣờng góp nhặt tuyển chọn đầy đủ Bên cạnh đó, qua tìm hiểu số tài liệu phong cách học, thấy nhiều công trình nghiên cứu bao gộp so sánh tu từ so sánh logic Kết hợp tham khảo số nghiên cứu biện pháp tu từ có so sánh thơ Chế lan Viên, hƣớng tới tìm hiểu so sánh tu từ mà không bao gộp so sánh logic Hơn nữa, đề tài “So sánh tu từ “Di cảo thơ” Chế Lan Viên” Do đó, áp dụng kiến thức so sánh tu từ để hoàn thành đề tài luận văn Với lí đó, thực khảo sát phép so sánh tu từ đƣợc vận dụng ba tập thơ Di cảo Vì đề tài khảo sát di cảo (tức thảo tác phẩm nhà văn, nhà thơ ngƣời làm công tác văn hóa tiếng để lại sau chết) nên khảo sát tất tác phẩm ba tập thơ bao gồm tác phẩm hoàn chỉnh chƣa hoàn chỉnh (đang dạng phác thảo) Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài “ So sánh tu từ “Di cảo thơ” Chế Lan Viên” khảo sát văn bản, tiến hành thống kê phân loại kiểu dạng so sánh câu thơ có sử dụng nghệ thuật so sánh tu từ Qua đó, lý giải, phân tích số kiểu dạng, hình ảnh so sánh cụ thể, chi tiết rút kết luận chung đặc điểm nhƣ vai trò nghệ thuật so sánh tu từ “Di cảo thơ” Chế Lan Viên Phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu là: -Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp phân tích -Phƣơng pháp tổng hợp -Phƣơng pháp khái quát hóa B.Phần nội dung Chƣơng 1: Khái quát so sánh tu từ, tác giả Chế Lan Viên tác phẩm “ Di cảo thơ” 1.1 Khái niệm so sánh tu từ 1.1.1 Các quan niệm so sánh tu từ So sánh tu từ biện pháp tu từ phổ biến đƣợc mô tả rộng rãi sách nghiên cứu văn phạm tiếng Việt trƣớc giáo trình phong cách học tiếng Việt sau Có không nhà ngôn ngữ học đƣa quan điểm khác khái niệm so sánh tu từ Tác giả Hồng Dân quan niệm: “Nếu liên tưởng đến nét giống hai đối tượng nêu cách công khai, ta có phép so sánh” [3; tr3] Nhƣ vậy, so sánh trƣớc hết hiểu biện pháp tu từ đƣợc hình thành sở liên tƣởng tƣơng đồng hai đối tƣợng đƣợc nêu cách công khai Tác giả Diệp Quang Ban có định nghĩa so sánh tƣơng tự: “ So sánh đối chiếu hai vật A, B( hai hoạt động, hai tính chất v,v…) để tìm khác giống chúng Có cách dùng để tạo sắc thái tu từ, cách dùng gọi biện pháp tu từ so sánh Trong biện pháp tu từ so sánh so sánh nhằm làm bật A nhờ giống A B.”[2;tr 37] Trong đó, tác giả Nguyễn Thế Lịch có cách diễn đạt khác Ông viết: “So sánh đưa vật xem xét giống nhau, khác nhau, phương diện với vật khác xem chuẩn, mà nhiều vật, nhiều thuộc tính so sánh” [16;tr 62] Định nghĩa tác giả Nguyễn Thế Lịch cho thấy điều kiện cần phép so sánh phải có từ hai đối tƣợng, có đối tƣợng đƣợc so sánh đối tƣợng làm chuẩn để thực so sánh đối tƣợng cần đƣợc so sánh, diễn đạt Giống nhƣ Nguyễn Thế Lịch, tác giả Bùi Đức Thao viết phép so sánh tiếng Việt đƣa nhận định so sánh nghệ thuật nhƣ sau: “So sánh đưa vật để xem xét, đối chiếu giống nhau, khác nhau, phương diện với vật khác coi chuẩn Đích so sánh giá trị nhận thức, miêu tả, hình tượng biểu cảm” [20;tr 229] Khái niệm chƣa làm rõ đƣợc sở so sánh hai vật phép so sánh Cùng có mối quan tâm đến phong cách học tiếng Việt nói chung phép so sánh nói riêng, tác giả Nguyễn Thái Hòa (trong sách viết chung với Đinh Trọng Lạc) đƣa khái niệm so sánh: “So sánh phương thức diễn đạt tu từ đem vật đối chiếu với vật khác miễn hai vật có nét tương đồng đó, để gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẫm mỹ nhận thức người đọc, người nghe.” [12;tr 189] Rõ ràng, định nghĩa này, ông mang đến cách hiểu toàn diện phép so sánh Có gặp gỡ tình cờ hai quan niệm phép so sánh hai tác giả Nguyễn Thái Hòa Hồng Dân Cả hai cho so sánh đối chiếu hai vật có nét tƣơng đồng Song, tác giả Nguyễn Thái Hòa có bƣớc phát triển ông đề cập thêm giá trị biểu đạt phép so sánh tu từ tiếng Việt; gợi hình ảnh, tính cảm xúc thẩm mỹ nhận thức ngƣời đọc, ngƣời nghe Bên cạnh đó, tác giả Đinh Trọng Lạc quan điểm với tác giả Nguyễn Thái Hòa: “So sánh (còn gọi so sánh hình ảnh, so sánh tu từ) biện pháp tu từ ngữ nghĩa người ta đối chiếu hai đối tượng khác loại thực tế khách quan không đồng với hoàn toàn mà có nét giống nhằm diễn đạt hình ảnh lối tri giác mẻ đối tượng” [10;tr262] Theo quan điểm Lại Nguyên Ân “ So sánh (tỷ dụ) phương thức chuyển nghĩa (tu từ), biện pháp nghệ thuật việc biểu đạt ngôn ngữ hình tượng thể sở đối chiếu tìm dấu hiệu tương đồng nhằm làm bật thuộc tính, đặc điểm vật tượng qua thuộc tính, đặc điểm vật tượng khác”[1;tr 382] Khái niệm cho ta nhìn tƣơng đối đầy đủ so sánh Ngoài ra, tác giả đề cập đến việc biểu đạt ngôn ngữ hình tƣợng so sánh Tác giả Bùi Tất Tƣơm cho rằng: “So sánh tu từ đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại, giống thuộc tính nhằm biểu cách hình ảnh, biểu cảm đặc điểm đối tượng”[27;tr233] Khái niệm mở rộng đối tƣợng phép so sánh: hai hay nhiều đối tƣợng khác loại Còn theo tác giả Cù Đình Tú thì: “So sánh tu từ cách cống khai đối chiếu hai hay nhiều đối tượng có dấu hiệu chung (nét giống nhau) nhằm diễn tả cách hình ảnh đặc điểm đối tượng” [26;tr175] Quan điểm tập hợp quan điểm nêu trên, có đối chiếu hai hay nhiều đối tƣợng tác giả Đinh Trọng Lạc, Bùi Tất Tƣơm, đối chiếu công khai mà tác giả Hồng Dân đề cập quan niệm so sánh ông Vì quan niệm so sánh tác giả Cù Đình Tú mang tầm khái quát Trong đó, theo tác giả Hữu Đạt, so sánh tu từ “là dùng thuộc tính hay tình trạng vật hay tượng giải thích cho thuộc tính hay tình trạng vật khác” [5; tr 295] Quan điểm cung cấp cho ngƣời tiếp nhận thông tin chung so sánh mà chƣa có đƣợc cách hiểu cụ thể nhƣ quan niệm tác giả Hữu Đạt giới thiệu so sánh nhƣ giải thích thuộc tính, tình trạng vật hay tƣợng từ vật tƣợng khác Điều khuyết điểm nhƣng để đƣợc đầy đủ phải đến quan niệm tác giả Đào Thản Theo tác giả Đào Thản, “So sánh lối nói đối chiếu hai vật hai tượng có hay nhiều dấu hiệu giống hình thức bên hay tính chất bên Lối đối chiếu dùng với mục đích giải thích, miêu tả, đánh giá biểu lộ tình cảm đối tượng nói đến” [19;tr123] Quan niệm tác giả Nguyễn Văn Nở cho ta nhìn chung hai quan điểm hai tác giả Cù Đình Tú Đào Thản Ông nhận định rằng: “So sánh tu từ cách công khai đối chiếu hai hay nhiều đối tượng có nét tương đồng hình thức bên hay tính chất bên để gợi hình ảnh cụ thể, xúc cảm thẩm mỹ nhận thức người đọc, người nghe” [18;tr 57] Nhìn chung, có nhiều định nghĩa phép so sánh tu từ, nhƣng tựu chung lại, nhận thấy khác biệt đáng kể quan điểm phép so sánh nhà Việt ngữ học Từ định nghĩa thấy phép so sánh tu từ phải hội đủ hai điều kiện: Thứ nhất: Phải có từ hai đối tƣợng khác loại trở lên, đối tƣợng đƣợc so sánh đối tƣợng so sánh; hai đối tƣợng đối chiếu công khai với Thứ hai: Hai đối tƣợng khác loại phải có hay nhiều nét tƣơng đồng (về chất bên hay hình thức bên ngoài) so sánh tu từ tring biện pháp nghệ thuật đƣợc dựa sở hai mối quan hệ liên tƣởng: liên tƣởng tƣơng đồng liên tƣởng logic khách quan So sánh tu từ đƣợc hình thành từ mối quan hệ liên tƣởng tƣơng đồng Đây hai điều kiện để thành lập xác nhận phép so sánh tu từ Về điều kiện thứ nhất, có ý kiến cho phép so sánh tu từ, hai đối tƣợng khác loại phải có diện, nghĩa đối tƣợng đƣợc so sánh đối tƣợng làm chuẩn so sánh vắng mặt Cũng theo nhóm ý kiến trên, điểm khác so sánh ẩn dụ Tuy nhiên, thực tế kiểm chứng thiếu sót ý kiến Cụ thể nhƣ sau: Xét ví dụ sau: “Khi xưa phong gấm rủ Giờ tan tác hoa đường” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Hay “Đứng bên sông nhớ tiếc Sao xót xa rụng bàn tay” 10 nhƣ (Kịch) 31 Trời nhƣ ngọc, nhƣ hồn, nhƣ bể (Đo) 32 Ôi, nỗi nhớ nhƣ quăng mồi lửa (Nhớ rừng) 33 Nhƣ sân khấu rộng rinh bốn phía Câu thơ Ức Trai viết đâu cho dân tộc ta xem 34 Xử lý tứ ƣ? Có lúc nhƣ mèo vồ gián Thoắt hơi, nhát gƣơm liền 35 Lúc trẻ anh có tài nhƣ ong có tài kiến có tài, Bản sống biết tìm tín hiệu mùi hƣơng, điệu múa… 36 Sao làm thơ nghề nhƣ thợ nhỉ? 37.Mặt trời sống nhân loại triệu năm Sống anh đâu vạn ngày Rồi phản thùng anh nhƣ trở bàn tay 38 Mỗi qua trƣớc mặt trời nhƣ truông thời gian, qua ải (Thơ thơ) 39 Đợi chờ nhƣ tuyết đợi 40 Gặp nhƣ tuyết rơi ( Đợi tuyết) 41 Rối vò nhƣ (Chị ba) 42 Rồi anh xa cách em nhƣ hai thiên hà thiên thể cách trùng (Chung bóng đèn) 43 Điệu chèo nhƣ tà áo 91 Mà thời gian thổi bay (Chèo xứ Bắc) 44.Chỉ tâm hồn ta xuôi Nhƣ thuyền vào bến ngủ (Quá quen) 45 Nghĩ sâu vào sống bên Rồi từ anh đẻ thơ nhƣ Đức Chúa Lời (Đổi đời) 46 Mùa hè đỏ nhƣ môi Nhƣ tôm hùm, nhƣ hoa vông đỏ chót (Mùa qua) 47 Anh nhƣ cá Gasteroteus (Cá) 48 Những câu thơ nhƣ hạt sƣơng móc đọng tờ sen (Lá sen) 49 Đèn nhƣ hạt thóc (Ngọn đèn) 50 Đừng nhƣ ngƣời đàn bà góa nhà mối mọt, đêm nghe gặm Mà bất lực chẳng làm đƣợc với tiếng kêu gỗ nhƣ thời gian liên tục nghiến (Hai thứ tiếng) 51 Những ngày tâm hồn vang sóng bể Thèm thủy triều nhƣ cánh hải âu (Vớ vẩn) 52 Sống chết, sống chết Hai từ nhƣ thoi reo, lục dệt (Gió lật sen hồ) 53 Vị trí nhà thơ nhƣ rác đổ thùng ( Thời thượng) 54 Một giọt máu oan khiên Không lên nhƣ giọt 92 máu bống bang cô Tấm (Viên ngọc) 55 Sáng đƣa xác vào, chiều lấy xƣơng Đều đặn nhƣ bánh vào lò 56 Chiều đến nhặt xƣơng nhƣ ta nhặt thóc 57 Vội than “Cuộc đời gió bay vèo” (Lò thiêu) 58 Anh tồi Không tuổi tên, mà nhƣ tro bụi Nhƣ cỏ tàn đến tiết lại trồi lên ( Từ chi ca) 59 Khi trái tim ta tồi Mà đời nhƣ rệp nhƣ bọ chét Suốt đêm cắn xé (Đôi giày chật) 60 Thơ già tãi Nhƣ chuột quay vòng Một điệu quay vạn lần Chuột mỏi, ngƣời mỏi (Lộn trái) 61 Biết tài nằm danh mục Nhƣ cỏ thơm đồng , họ mọc Và thơm rồi, đâu có vô danh (Thơ thơ) 62 Yêu sao, ta nhƣ nói (Hỏi? Đáp) 1.Ta ngƣời giấc mộng * Di cảo Mà đời tối mơ Em đến lòng ta nhƣ dài (Mơ) sóng đến Với ta, ngƣời hoa với (Em đến) 1.Mỗi nắm xƣơng, Nhìn em địa cầu tràn ngƣời, sóng với ngƣời, 93 ánh sáng Nhƣ chìm sâu, chìm sƣơng đêm (Chuỗi đêm sầu) Không gian thẳm phớt vàng nhƣ ngọc biếc Đã thành mây trôi ngập dải Ngân Hà (Một đêm sầu) Hoa nhân ảnh dần rơi tám vách Của sông núi xây sầu nhƣ bóng khách (Chiêm quốc u sầu) Dòng sông Tuyên nhƣ suối ngọc long lanh Ngắm tan dần dĩ vãng, Nhƣ ánh chiều tan dần bóng thẳm (Từ đâu?) 7.Đây buổi nguyên sơ, đời tĩnh nhƣ hồ (Ta ai?) Hoa nhƣ môi nghiêng xuống cỏ nhƣ chờ ( Chiều Châu Âu) Nhƣ mặt đẹp vút qua tàu điện Nhƣ ngƣời lính bắn phát cuối Tổ quốc Ta yêu đời dù viết nửa chừng câu (Nửa chừng câu) 10 Ấy số phận nghìn ngƣời nhƣ Trỗi Vạn ngƣời nhƣ Trỗi (Ví dụ) 11 Cả sắc trời nhƣ viên ngọc buông rơi (Trời đẹp) 12 Nhƣ hổ đại ngàn Hóa mèo 13 Và tiếng Tú Xƣơng cƣời gằn nhƣ mảnh vỡ thủy rừng rậm với ngƣời dòng sông (Người) (Chết khô) Anh đêm bão Tiếng Việt, giếng thầm kín (Bống ai?) Em ban mai (Cầu nguyện) Em Chổi trời anh, chói rọi (Chu kỳ Chổi) Khi chết, ta chim bơ vơ Ta muốn mai sau ta hạt lệ (Khi chết) Anh phong cho nhiều danh hiệu Để quên lau (Lau) Dao ngƣời anh em 10 Lửa ngƣời tình nhân hỗn hợp 11 Xƣơng sống cành hoa mềm 12.Đầu đá 13.Đầu hoa đôi chân nở (Xiếc) 14 Đồ vật chúa tể mà (Mô-đéc) 15 Còn hạt bụi (Học tập lẫn nhau) 16 Hay anh cành mà nghĩ dƣới rễ 17 Anh đất đêm nằm nghe sóng bể (Nơi kia) 18 Và tiếng hét chiến hào lúc lại thơ (Tiếng ru) 19 Anh giàu thêm sông Em 20 Anh phụ lƣu, em sông Cái (Giàu thêm) 94 tinh… (Các anh) 14 Rồi tác phẩm rời anh nhƣ thuyền rời bến (Con thuyền) 15 Kiến An Cây bàng tỉnh nhỏ Xanh xanh nhƣ buổi yêu đầu (Cây bàng tỉnh nhỏ) 16 Nhƣ cốm mùa thu nằm mát tờ sen Màu xanh nắng trời chừng dịu lại (Như cốm mùa thu) 17 Ta sinh đời bí cao tăng Đâu dám dựng thơ nhƣ tháp nhiều tầng (Tháp cao tăng) 18 Làm sao? Làm anh nhƣ Chổi qua bầu trời mà đuôi không gây đau khổ góc trời 19 Anh kẻ thấp mà, chổi mà, lại bắt anh quét trời nhƣ chùm sao? (Làm sao?) 20.Chúng ta mây cha ta sóng mẹ ta ly biệt Xoắn lòng ta nhƣ Loa Thành tự buổi An Dƣơng Vƣơng (Sử) 21.Chả có sủi tăm hồ lãng quên anh ném câu thơ vào May kỷ sau, từ viên sỏi thơ anh sủi lên giọt máu nhƣ bống (Sủi tăm) 22 Anh tìm thơ nhƣ tìm 21 Anh đừng viên ngọc Mà viên sỏi, cục gạch lẫn lộn cỏ rác 22.Ồ, anh hạt bụi (Chuẩn bị đi) 23 Dù anh vua ngai vàng 24 Anh kẻ ăn mày bị gậy 25 Anh chiến sĩ viên đạn 26 Anh tình nhân mùi hƣơng (Sẽ tuột khỏi tay anh) 27 Mình rốn vũ trụ (Đừng buồn) 95 trầm ngàn cao hổ (Tìm trầm) 23 Cái yên lặng chẳng điêu ngoa mà tồn Nhƣ ba chữ hoành Trên ải quan xa (Tìm trầm) 24 Màu hoa súng nhƣ đau không dám khóc Chỉ lặng im sắc tím đau (Hoa súng) 24.Anh nhƣ nhà chiêm tinh Ngắm ba vạn thiên hà bối rối Hay nhƣ nhà sân chim Bầu trời rần rật cánh bay (Ấy…Ấy…) 25 Làm thơ có lúc nhƣ lấy ngƣời điếc lác ù tai làm bạn tri âm, Cứ phải hét vào tai tiếng nói thầm (Tri âm) 26 Vấn đề từ da thịt hủi Rút nhƣ tuyết băng (Hàn Mặc Tử(I)) 27 Anh nhƣ gà sặc sỡ tranh Tết, đời thƣờng không dung (Gà tranh Tết) 28 Và lửa cháy ngƣời nhƣ chim vào tổ (Xiếc) 29 Trong kịch nghìn đời, nhƣ diễn viên nguyên chỗ 30 Họ lao trƣợt tình nhƣ trẻ chơi cầu trƣợt… (Kịch sao) 31.Có thơ trống hoác 96 Ý thơ nhƣ gà cục tác 32 Có thơ nhƣ nhà có hội 33 Chuyện nhƣ ngô rang mỡ (Mở khép) 34 Anh nhƣ hƣơu soi vào đâu thấy cặp sừng chỗ giấu (Cẩn thận) 35 Hay để lại hạt giống nhƣ ông Của 36 Để lại máu san hô nhƣ ngƣời lính Trƣờng Sa (Nghìn lẻ(2)) 37 Anh nhƣ vị tƣớng già chiến bại (Mùa thu quân) 38 Hẩm hiu nhƣ mai còi lùm tre lối xóm 39 Anh quen đem sắc màu chợ mà khoe Hay nhƣ bụi rau má chết từ hè năm trƣớc Mọi ngƣời quên (Hồi sinh) 40 Giá nhƣ đƣợc chết nhƣ ngƣời kịch (Kịch giả) 41 Rồi ta xa cách nhƣ hai tƣợng gỗ chùa siêu hình (Tượng) 42 Nhƣ nhân loại làm tên lửa, anh làm tài anh đƣợc (Làm anh thoát ly nó?) 43 Phải giấu tình cảm anh nhƣ ém quân rừng vắng (Tín hiệu) 44 Rồi anh lại vẽ ngƣời bơi sóng thời gian 97 nhƣ cá (Vẽ cá) 45 Ngƣời nông dân bốc mộ cho hàng ba trăm thƣơng binh Xác anh em xác Anh xếp giƣờng nhà anh nhƣ họ nằm ngủ (Một người thường) 46 Mỗi nhà thơ sinh đời, nhƣ bầy voi phải nghĩ đến Một dòng sông (Chết khô) 47 Bay nhƣ chim chạy nhƣ chồn (Toán) 48 Những câu thơ nhƣ đèn sân bay phi hạ sƣơng mù (Sân bay) 49 Anh nhƣ gõ kiến Gõ vào thời gian Gõ vào số phận… (Hóa) 50 Bụi mà nhấp nhánh nhƣ (Chuẩn bị đi) 51 Lƣợm tên tuổi quanh gốc già nhƣ khế chua 52 Lƣợm hào quang cũ héo hon nhƣ chùm táo rụng (Cuối mùa) 53 Ngôn ngữ nhƣ hài hoa cô Tấm ngày hội lớn (Ngôn ngữ) 54 Anh để bốn mùa qua nhƣ nƣớc xiếc (Quả bàng vàng) 55 Tình yêu chập chờn nhƣ bão rớt (Bão rớt) 98 56 Tuổi thơ nhỏ nhƣ đƣờng nắng 57 Tuổi thơ nhỏ nhƣ đƣờng phố vắng… (Tuổi thơ(1)) 58 Giỏ mận chín nhƣ ngƣời tình theo với (Múa rối đảo) 59 Anh cần em nhƣ khuya khoắt (Vì khuya khoắc) 60.Tuổi thơ tan tác bốn phƣơng trời nhƣ cò nhƣ vạc Nhƣ đàn ngựa rừng không chăn dắt 61 Tuổi thơ nhƣ tranh màu ngày Tết (Tuổi thơ(2)) 62 Ngày đêm nhƣ đôi trai gái (Đuổi nhau) 63.Hoa nhƣ dậy Nhƣ nhựa đến tuổi (Hoa đỏ màu yên chi) 64 Nhƣ ngƣời thiếu nữ tháo xổ dây chuỗi xâu lại, Ta xóa trang thơ cho gần tuyệt đối Cho gần… (Bể thiếu gì?) 65 Tâm hồn ta nhƣ tầng văn hóa phủ lên (Đừng tuyệt vọng) 66 Anh làm cho bình đẹp nhƣ thiếu nữ (Đời cho anh) *Di cảo Anh khỉ chùa Cầu Một mảnh rìu-dấu vết Mỗi hầm cá lôi (Hội An) thuở ta yêu xác trẻ em nhƣ nhái (Rìu) (Bom Hải Phòng) Mỗi câu thơ mảnh trời xƣa Làm cho hồn anh thành Gặp nhƣ mùa sen (Những mảnh trời xưa) suối trong, tơ mởn cỏ (Sen(I)) 99 3.Và toán học phi lý nhƣ lòng anh khổ (Hình học) Mỗi thƣ nhƣ gạch lở đầu tƣờng Nhƣ đạn xé vào thịt non không lấp nỗi (Những mảnh trời xưa) Cây nhƣ nam nhƣ nữ Vui vầy chơi (Hàng cây) Một chút nắng nhƣ sóc đầu khuất (Ngày trống không) Nó anh nhƣ hạt buổi có nghĩa gì? Ngƣời ta nhƣ thủy tinh, có tình thƣơng (Từ chi ca(2)) Tôi thu dọn đời nhƣ ngƣời quê cũ (Về quê cũ) 10 Nhiều núi lửa tắt ba triệu năm trƣớc nhân loại đời Nhƣng nhƣ vết thƣơng mơ hồ kỉ niệm (Hỏa diệm sơn) 11 Anh loài ngƣời nhƣ sợi thêu chằng chịt (Sợi chỉ) 12.Cây phải thiền tông Nhƣ vào hỏa ngục (Hoa bê tông) 13 Gieo nắm thóc đất đen nhƣ máu đỏ bầm Gieo hôn môi nhƣ thóc cháy nảy mầm (Định nghĩa dân tộc) 14 Nhƣ ngƣời không chịu quẩn bên thềm Ta mà bóng tối chơi ta (Đánh bài) Trời trò Giải Trí, trò chơi Lớn Trẻ Con nhân loại, Là ván cờ đêm xóa bày lại Giống đèn kéo quân (Trời sao) Miền nội tâm anh, dặm tinh thần anh ngàn lao xao xác Bạc trắng màu lau tuổi thơ anh thƣờng nhắn gọi em (Lau(2)) Anh đèn con Bỗng dƣng tắt Thế tối om (Số phận) Anh bụi mà thôi… (Thế tục) Đâu biết màu xanh tiếng chim vít vịt (Tiếng chim vít vịt) Một hoa nở bừng, hoa anh (Nguyện) 10 Thơ đâu đời anh dù mƣa hay lửa ( Chống lại với thơ Đường) 11 Mỗi câu thơ chơi trò chẵn lẻ, ú tim đƣợc (Rủi mai) 12 Thơ tiếng hú lên vô vọng bể trời trắng xóa (Tiếng hú) 13 Câu thơ ý hình Ở nhạc Là sóng dù hạt (Nhạc(2)) 100 (Săn thơ) Mùi hoa dại chiến tranh không giết (Không giết nổi) 15 Bình minh lên bữa Nhƣ chim gù cúc cu (Đêm người) 16 Trong cốc rƣợu đời, thơ anh nhƣ chút cặn Uống xong rồi, ngƣời ta đổ (Cây ngày) 17 Là chia nghìn hôn đến tận tiềm lực vô biên nhƣ số lẻ (Là) 18 Ấy màu hoa giấy rực hồng vào đêm Nhƣ lần cuối môi hôn cháy đỏ (Nhạc(2)) 19 Cỏ nhƣ suối uống vào chân ta bƣớc 20 Cây rực rỡ sắc màu Nhƣ tình nhân thắp đuốc Để tìm (Mỗi lần hoa) 21 Và biệt ly sát thƣơng nhƣ bom bi hay bom bảy tấn, khác gì? (Quãng cách) 22 Cái giá máu, giá ngƣời, giá nhân phẩm, thịt xƣơng dân tộc nhƣ ta phải trả bao để độc lập nhƣ ta thời nguyên tử? (Ai đọc đâu?) 23 Những liễu kí ức triết nhân đầu độc Xanh nhƣ chƣa nghe tôn giáo rủa nguyền (Liễu(2)) 24 Cái phút chạm 14 Thơ thứ nhép (Nặng, nhẹ) 15 Mặc kệ hỏa diệm sơn phun lửa (Phong cách) 16 Làm thơ tạo hành tinh thứ hai ngôn ngữ (Đừng chân đất) 17 Tôi làm thơ nhận hạt sóng (Thơ đại) 101 vào đất nhƣ nào? Nhƣ tà áo bay, nhƣ thở nhẹ… 25 Trắng tinh nhƣ lòng ngƣời ngày chƣa yêu 26 Thế nhƣng lạnh lẽo nhƣ tình yêu tan rồi, nỗi đau đọng lại 27 Cái sắc, đa sắc rực rỡ nhƣ kính vạn hoa mùa (Tuyết (2)) 28 Nhung nhúc địa cầu ta năm tỷ sinh vật Nhƣ giòi bọ Từ hang động xƣa ngƣời nguyên thủy nhìn (Năm tỷ) 29 Không ồn ào, vênh vang, anh âm thầm nhƣ rễ sâu lan đất (Cây) 30 Pháo cấp tập liên hồi nhƣ xối, đội hình đơn vị, cáng thƣơng binh, liệt sĩ… (Phân loại) 31 Nhìn Hình, nhìn Tƣợng, không cần chi tiểu sử Nhƣ đọc lầu ông Hoàng không cần biết đời Hàn Mặc Tử (Chống lại với thơ Đường) 32 Một trăm thứ thơ đồng loạt nở lần Nhƣ vịt (Vịt đàn) 33 Ngƣời làm thơ phải biết đánh tài nhƣ kẻ săn 34 Làm câu thơ ẩn nhƣ thú (Săn thơ) 35 Những nhà thơ phét lác Nhƣ viên tƣớng tồi, vua 102 hèn nhát (Thất trận) 36.Nhƣ nhà đóng kịch, đóng trăm vai chán kịch … …… Nhƣ nhân loại nghìn vạn năm nhân loại … Xƣa yêu thơ, thử để Thơ làm (Kịch(2)) 37 Nỗi buồn nhƣ giặc cỏ (Giặc cỏ) 39 Anh nhƣ nhện đòi dệt tơ tằm, đƣợc? (Cứa mình) 40.Vấn đề Chạy, Ra Công, Dịch Nhƣ trò bập bênh (Bất hoàn toàn) 41 Ta cầm lấy nỗi buồn xƣa nhƣ cầm lọ cổ sứ Giang Tây (Đập vỡ) 42 Ngán ngẩm bao la nhƣ thơ Đƣờng (Thi pháp (I)) 43.Nhƣng cho thơ nhƣ thở ngƣời Nhƣ dƣỡng khí dƣới hầm (Nặng, nhẹ) 44 Có câu thơ nhƣ băng nửa đêm thấy (Thức) 45 Thi sĩ có tâm hồn nhƣ bóng đêm nhiều nến (Tâm hồn đôi) 46 Bạn cần đọc thơ nhƣ tâm hồn thứ hai họ (Thơ bạn đọc) 103 47 Tâm hồn anh giống nhƣ tâm hồn vị (Có kịp không?) 48 Đứng trƣớc nhƣ trƣớc tôn giáo thiêng liêng (Ảo tưởng) 49 Có nhƣ hoa trĩu cành 50 Anh không lạnh lẽo nhƣ tro mà chả bừng bừng Nhƣ thƣở anh sung sức (Ra-Vào) 51 Cách thơ nhƣ cách ngƣời say qua cầu khỉ (Cách) 52 Trang giấy anh nhƣ đảo với An Tiêm (An Tiêm) 53.Làm thơ xƣa nhƣ ông từ trịnh trọng vào đền Nhƣ rể lần sang nhà bố vợ Nhƣ thần tử quỳ trƣớc mặt Chúa Nhƣ ngƣời mọc cánh thành tiên… 54 Làm thơ ngày nhƣ ngƣời diễn xiếc Nhƣ lùn yêu cô nàng mắt biếc 55 Primitif nhƣ tranh Rousseau (Quan niệm thơ) 56 Nhân loại đón thơ nhƣ đón Đức Chúa Trời mít tinh 57.Vào lúc thơ xoay vòng Nhƣ vòng thân quay cuồng nhạc rốc (Thơ đại) 58 Cần có nhƣ tai 104 ƣơng đến với thơ Đó luật lệ, điệu vần, gò bó… (Kỷ luật) 59 Ồ, ta thơ nhƣ hải mã, nhƣ la hay giống cá chuồn? (Lai) 60 Thi sĩ, ngƣời làm lửa nhƣ Promethee kiểu ban đầu (Giàn hỏa) 105 [...]... thuyết của so sánh logic: so sánh trên nét tƣơng đồng hay so sánh giữa hai đối tƣợng có cùng một nét giống nhau Mọi so sánh tu từ đều dựa trên cái nền của so sánh logic, nói khác đi, khơi nguồn của mọi so sánh tu từ cũng là từ các so sánh logic Tuy nhiên, đi sâu vào từng loại so sánh, chúng ta có thể thấy điểm khác biệt không nhỏ giữa hai kiểu so sánh này 14 Dựa vào các phƣơng So sánh tu từ So sánh luận... tiện so sánh đƣợc biểu hiện bằng các từ: như, giống, như là… Tác giả Hữu Đạt nêu lên các dạng so sánh bao gồm: - So sánh không có từ so sánh A – B - So sánh có từ so sánh: A x B - So sánh ngang bằng: có các từ so sánh như, bao nhiêu, bấy nhiêu, là… - So sánh bậc hơn – kém: Có các từ so sánh cao hơn, hơn, kém - So sánh bậc cao nhất (bậc tuyệt đối) Theo ý kiến của chúng tôi, mô hình khái quát của phép so. .. cần biểu đạt, tức đối tƣợng đƣợc so sánh 1.1.2 Sự khác nhau giữa so sánh tu từ và so sánh luận lí So sánh tu từ và so sánh luận lí là hai kiểu so sánh đã đƣợc các nhà phong cách học bàn đến khá nhiều Điểm xuất phát hai so sánh đều là sự đối chiếu ít nhất hai đối tƣợng So sánh tu từ ít nhiều cũng chịu sự tác động của so sánh logic đến quá trình ra đời của mình So sánh tu từ xét cho cùng cũng đƣợc hình... hành động đƣợc đem ra so sánh 16 Cùng với đó, nhƣ chúng tôi đã giới thiệu, tác giả Hữu Đạt chia so sánh ra thành năm dạng: so sánh không có từ so sánh, so sánh có từ so sánh, so sánh ngang bằng, so sánh bậc hơn – kém, so sánh bậc cao nhất Nhƣng riêng hai so sánh sau: so sánh bậc hơn – kém và so sánh bậc cao nhất, tác giả đƣa ra những ví dụ mà việc so sánh không thể hiện đƣợc mục đích di n đạt một cách... phân chia cấu trúc so sánh nghệ thuật Nếu nối kết những điều chúng tôi đã trình bày sẽ có bảng sau: Căn cứ vào yếu tố 2: Căn cứ vào yếu tố 3: Cấp Cơ sở so sánh Từ so sánh sánh Vắng yếu tố 2 Có yếu tố 2 Có từ so sánh 26 độ so Không có từ So sánh có tu Thân em như so sánh từ so sánh và tấm lụa đào Người giai so sánh không Phất phơ nhân: bến đợi có tu từ so trước gió biết dưới cây già sánh (Theo vào tay... Minh) So sánh đối chọi (tức so sánh sử dụng chỗ ngắt giọng) Gái thương chồng, đương đông buổi chợ Trai thương vợ nắng quái chiều hôm (Ca dao) Cù Đình Tú và Nguyễn Văn Nở dựa trên tiêu chí sự có mặt của cơ sở so sánh mà chia thành so sánh tu từ nổi và so sánh tu từ chìm - So sánh tu từ nổi: Khi nét giống nhau có thể biểu hiện ra bằng từ ngữ cụ thể hay cơ sở so sánh có mặt trong cấu trúc so sánh từ Ví... về so sánh tu từ Tiếng Việt, chúng tôi nghĩ rằng định hƣớng cho luận văn chúng tôi sẽ là mô hình cấu trúc so sánh của Nguyễn Văn Nở Nghĩa là chúng tôi sẽ đi vào khảo sát nghệ thuật so sánh tu từ trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên căn cứ vào từ chỉ quan hệ so sánh nhƣ: A là B, A như B, A bao nhiêu B bấy nhiêu, A (ẩn từ so sánh ) B, A (thành,hóa) B Bên cạnh đó, chúng tôi sẽ tham khảo thêm mô hình so sánh. .. hiểu hơn 1.5.2 Chức năng biểu cảm So sánh tu từ là công cụ giúp con ngƣời nhận thức sâu sắc hơn những phƣơng di n nào đó của sự vật Tuy nhiên, nói thế không có nghĩa rằng so sánh tu từ chỉ có chức năng nhận thức bởi nhƣ vậy thì so sánh tu từ không khác gì lá so sánh luận lý Chúng khác nhau ở chỗ, so sánh tu từ còn là phƣơng di n biểu cảm Nói cách khác, so sánh tu từ còn có chức năng biểu cảm Chức năng... hoa” từ dòng ngƣời này tạo nên ảo tƣợng trong tâm linh ta rằng Bác vẫn hiện hữu giữa cuộc sống hôm nay Tóm lại, về mặt hình thức, tác giả khảo sát chủ yếu trên bốn dạng theo cấu tạo bên ngoài của so sánh tu từ tiếng Việt (ba dạng so sánh cụ thể có từ so sánh và một dạng so sánh không có từ so sánh, xuất hiện trong thể loại thơ) và trong mỗi dạng đều có sự có mặt của hai vế (vế đƣợc so sánh và vế so sánh) ... niệm của Nguyễn Văn Nở bám sát theo những công trình của các nhà nghiên cứu trƣớc và có phát triển hơn Ông cũng căn cứ vào bốn thành tố trong so sánh để làm cơ sở phân loại hình thức so sánh 1.3 Về mặt nội dung của so sánh tu từ Nhìn chung, về mặt nội dung của so sánh tu từ các quan niệm của tác giả không có sự khác biệt rõ nét Đinh Trọng Lạc chia nội dung so sánh ra làm: So sánh chìm (tức so sánh

Ngày đăng: 18/11/2015, 11:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan