Phân tích hệ thống cán cân thanh toán việt nam
Phân tích hệ thống cán cân tốn Việt Nam I Lời mở đầu Hình – hệ thống cán cân toán II Nội dung: Cán cân vãng lai Thành phần cán cân vãng lai Cán cân vãng lai (current balance) gồm: • Cán cân thương mại (trade balance - TB) - Xuất hàng hóa (export - X) - Nhập hàng hóa (import - M) • Cán cân dịch vụ (services - Se) - Thu từ xuất dịch vụ - Chi cho nhập dịch vụ • Cán cân thu nhập (income - Ic) - Thu - Chi • Chuyển giao vãng lai chiều (unrequired transfer - TR) - Thu Page Phân tích hệ thống cán cân tốn Việt Nam - Chi 1.1 Cán cân thương mại a Tổng quan cán thương mại 10 năm qua Cán cân thương mại hàng hố Việt Nam ln có xu hướng thâm hụt (nhập cao xuất khẩu), số thâm hụt ngày tăng lên Nếu vào năm 2000, có thăng dư 376 triệu USD đến năm 2010 lại thâm hụt 7097 triệu USD Nhìn vào xu hướng thấy thâm hụt cán cân thương mại hàng hoá Việt Nam ngày gia tăng Nhìn lại giai đoạn 2001 - 2010, thấy mức nhập siêu tăng nhanh, vượt xa so với định hướng kế hoạch 2001 - 2010 Chính phủ, hàng loạt giải pháp nhằm mang lại hiệu ngắn hạn ban hành hạn ngạch thuế quan, áp dụng cấp phép nhập tự động, tăng thuế nhập chuyển biến chưa rõ rệt Hình – Cán cân thương mại 10 năm trở lại Theo đánh giá tổng thể, 10 năm trở lại cán cân vãng lai nước ta ln tình trạng thâm hụt Đáng ý hai năm 2000 2001, cán cân vãng lai Việt Nam thặng dư sau nhiều năm tình trạng thâmhụt kể từ Việt Nam mở cửa kinh tế Mặc dù mức thặng dư khiêm tốn ($1107 triệu - 2000 $682 triệu -2001) cho thấy nỗ lực cố gắng Việt Nam sách trọng xuất kiềm chế nhập Nhưng sau từ 2002-2010 cán cân vãng lai Việt nam liên tục bị thâm hụt đạt mức kỷ lục vào năm 2008 với mức thâm hụt lên tới $10787 triệu tương đương tăng 52% so với năm 2007 Mặc dù nhìn chung xu hướng ngày giảm thâm hụt cán cân vãng lai Đây dấu hiệu đáng mừng cho Việt Nam Đánh giá riêng cán cân phận, trạng thái cán cân vãng lai Việt Nam chịu tác động mạnh từ trạng thái cán cân thương mại, giao dịch hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn tổng thu chi tài khoản vãng lai (chiếm 70-80%) Page Phân tích hệ thống cán cân tốn Việt Nam Hình - Cán cân thương mại 10 năm (2000-2010) Hơn 10 năm trở lại Việt nam đạt kết tích cực phát triển kinh tế, giá trị xuất tăng lên không ngừng nghỉ, với định hướng phát triển kinh tế xuất Kim ngạch xuất Việt nam tăng liên tục với mức trung bình khoảng 20%/ năm, riêng năm 2009 tác động khủng hoảng kinh tế tỷ lệ xuất giảm xuống khoảng 10%, dù tính chung giai đoạn (2000-2010) xuất tăng trung bình khoảng 17% Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sản phẩm nông nghiệp, hàng may mặc, dày da, dệt, dầu thơ… Hình – Xuất Việt Nam 10 năm (2000-2010) Mặc dù kim ngạch xuất có mức tăng trưởng nhanh khơng bì kịp với tốc độ tăng trưởng nhập khẩu, rào cản thuế quan dần xóa bỏ Hàng hóa nước ngồi tràn vào Việt Nam chủ yếu máy móc thiết bị, hàng cơng nghệ cao… tốc độ tăng nhập trung bình 20% 10 năm qua Riêng có năm 2009 tỷ lệ nhập giảm xuống -13% sách kích cầu nội địa bối cảnh kinh tế khủng hoảng Tỷ lệ nhập siêu giai đoạn gần 70% GDP Chính hồn cảnh đẩy cán cân thương mại Việt Nam vào tình ngày thâm hụt lên tới 13,8% GDP năm 2008 b Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập siêu nay: Báo cáo Bộ Công Thương cho thấy, năm 2010 xuất ước đạt 72,1 tỷ USD, tăng 26.4% so với năm 2009 Tuy nhiên, mức tăng trưởng không “bù” tốc độ tăng nhập Ước năm 2010 Việt Nam nhập siêu 79,3 tỷ USD; Tuy mức nhập siêu chuyển biến theo hướng giảm dần kim ngạch tỷ lệ nhập siêu giai đoạn 2006 - 2010 cao giai đoạn 2001 - 2005 Chính mức chênh lệch khó giảm nhanh vịng năm tới Page Phân tích hệ thống cán cân tốn Việt Nam Có nhiều ngun nhân dẫn đến tỷ lệ nhập siêu cao Thứ cấu kinh tế Thông thường, chọn ngành trọng điểm, phải xem xét đến hai yếu tố số lan tỏa nội địa số kích thích nhập Nhưng nước ta, số ngành công nghiệp xây dựng có tỷ trọng vốn đầu tư lớn số lan tỏa nội địa thấp, số kích thích nhập lại cao bất thường Hiệu sản xuất kinh doanh sụt giảm mạnh nguyên nhân thứ hai dẫn đến nhập siêu tăng Theo bảng cân đối liên ngành Tổng cục Thống kê, tiêu suất đóng góp vào tăng trưởng khoảng 22 - 25%, ba năm 2007 - 2010, đóng góp tiêu vào GDP khoảng - 14% Nguyên nhân thứ ba khơng phần quan trọng sách bảo hộ Trong thực tế, sách Việt Nam cịn nhiều cảm tính Những ngành cạnh tranh hệ số bảo hộ hữu hiệu - bảo hộ sản xuất ngày giảm, chí có nhóm cịn có tỷ lệ âm Ngược lại, với ngành khơng thể cạnh tranh hệ số bảo hộ hữu hiệu cho sản xuất lại ngày tăng Phân tích giới chuyên gia cho thấy, bất ổn giai đoạn vừa qua khiến việc cân cán cân thương mại không thực tiếp tục tồn Khơng thế, thời gian tới cịn xuất thêm nhiều tác nhân trì đà nhập siêu Nước ta hội nhập vào kinh tế giới, có khơng sách, chiến lược nhằm kích thích ngành kinh tế mũi nhọn Nhưng dường sách chưa phát huy tác dụng trước sóng hàng Trung Quốc đa dạng giá rẻ Chưa kể đến hàng rào thương mại (thuế phi thuế) nước dựng lên hàng hóa Việt Nam bất lợi hạn chế giá cả, mẫu mã, chủng loại… Việt Nam xuất chủ yếu mặt hàng thô cao su, than, dầu thô… nhập từ Trung Quốc máy móc khí với tỷ trọng lớn, 90% giá trị nhập Thêm vào đó, việc nhà thầu Trung Quốc thắng thầu hàng loạt dự án lớn Việt Nam tác động không nhỏ đến tỷ lệ nhập Page Phân tích hệ thống cán cân tốn Việt Nam siêu từ Trung Quốc, nhà thầu mang vào Việt Nam toàn phương tiện, thiết bị vật tư c Cán cân thương mại Việt Nam quốc tế năm gần (2007-2008) Đặc biệt hai năm 2007 – 2008, cán cân thương mại Việt Nam bị thâm hụt trầm trọng (10.360 triệu USD năm 2007 12.782 triệu USD năm 2008, tương ứng với mức tăng 115% 72% so với năm trước), mức thâm hụt vượt trội hẳn so với giai đoạn từ 2006 trở trước So với năm 2002, thâm hụt năm 2007 gấp 10 lần năm 2008 gấp 12 lần Cán cân thương mại thâm hụt tăng lên giá trị ngạch xuất tăng nhanh, mức tăng trung bình khoảng 18,7% (2000 – 2010) Cùng lúc đó, Campuchia Thái Lan phải chịu tình trạng tương tự Giai đoạn 2000 – 2010, cán cân thương mại Campuchia bị thâm hụt Đặc biệt, mức thâm hụt đạt mốc kỷ lục khoảng 1.800,4 triệu USD (gấp lần so với năm 2002) Giá trị xuất năm 2008 tăng 15,2% so với 2007 giá trị nhập tăng đến 19,8% Đối với Thái Lan, nhìn cách tổng thể, Thái Lan ln có xu hướng ngược lại thặng dư thương mại, bị thâm hụt 2008 (khoảng 371 triệu USD), thấp so với năm 2005 (8.254 triệu USD) Nếu tính GPD năm 2008, thâm hụt thương mại Việt Nam khoảng 14%, Campuchia khoảng 17,4% Thái Lan khoảng 0,1% Như vậy, tình hình cán cân thương mại Thái Lan tốt nhiều so với Việt Nam Campuchia Vì cán cân thương mại thành phần quan trọng cấu thành nên phản ánh kịp thời lên cán cân vãng lai – phận cán cân toán - nên thặng dư hay thâm hụt thương mại có ảnh hưởng nhiều đến cán cân tốn quốc gia, từ ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối cung cầu ngoại tệ thị trường Tình trạng nhập siêu kéo dài gây sức ép lớn lên dự trữ ngoại hối (kết hợp với ngoại tệ vào từ nguồn đầu tư gián tiếp, FDI, kiều hối…) để đảm bảo cho nhu cầu nhập Nếu năm 2009, cán cân tốn tổng thể thâm hụt 8,8 tỷ USD, năm 2010 có cải thiện đáng kể Phần thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai năm 2010 thực tế Page Phân tích hệ thống cán cân tốn Việt Nam bù đắp hoàn toàn thặng dư cán cân tài khoản vốn Tuy nhiên, dự báo cán cân toán năm 2010 thâm hụt khoảng tỷ USD phần “lỗi sai sót” cán cân tài khoản vốn gây Thực tế, tình trạng căng thẳng thị trường ngoại hối việc giá vàng liên tục leo thang khiến doanh nghiệp người dân găm giữ la vàng Như vậy, việc bố trí lại danh mục đầu tư doanh nghiệp người dân sang loại tài sản ngoại tệ vàng tiếp tục gây vấn đề “lỗi sai sót” thâm hụt cán cân tốn năm 2010 Bên cạnh đó, cán cân toán cải thiện năm 2010, lượng dự trữ ngoại hối không tăng mặt Ngân hàng nhà nước can thiệp vào thị trường để giữ ổn định tỷ giá, mặt khác có lượng ngoại tệ lớn lưu thơng ngồi hệ thống ngân hàng Năm 2010, xuất nhập khẩu Việt Nam có nhịp độ tăng trưởng đáng khích lệ bối cảnh kinh tế nước vốn thị trường xuất lớn Việt Nam Mỹ, Nhật Bản, EU… phục hồi chậm chạp Tổng kim ngạch xuất năm 2010 ước đạt khoảng 70,8 tỷ USD, tăng 24,9% so với năm 2009 Xuất tăng đóng góp lớn mặt hàng cơng nghiệp chế biến cộng với phục hồi kinh tế giới làm cho xuất hàng nông, lâm, thủy sản lợi giá Vấn đề tồn lớn xuất bộc lộ nhiều năm qua việc phụ thuộc nhiều vào mặt hàng khoáng sản, nông, lâm, thuỷ, hải sản, dệt may, da giầy… Hơn nữa, mặt hàng công nghiệp chế biến mang tính chất gia cơng Như vậy, xuất chủ yếu dựa vào khai thác lợi so sánh sẵn có mà chưa xây dựng ngành cơng nghiệp có mối liên kết chặt chẽ với để hình thành chuỗi giá trị gia tăng xuất lớn Dự báo xuất nhập năm 2011: Trên sở ước thực năm 2010 phân tích yếu tố tác động đến thương mại quốc tế năm tới: Năm 2011, kinh tế giới tiếp tục phục hồi; vốn đầu tư nước khả quan hơn; sách phát triển thương mại, dịch vụ thị trường nước thuận lợi, kim ngạch xuất, nhập năm tới tăng 10% Cụ thể, tổng kim ngạch xuất năm 2011 dự kiến đạt khoảng 78 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2010, xuất khu vực đầu tư nước ngồi Page Phân tích hệ thống cán cân tốn Việt Nam (khơng kể dầu thơ) đạt khoảng 38 tỷ USD, chiếm khoảng 48,7% tổng kim ngạch xuất tăng 13 % so với năm 2010 Tổng kim ngạch nhập năm tới dự kiến khoảng 92 tỷ USD, tăng 11% so với năm 2010, nhập doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước đạt khoảng 41,5 tỷ USD, chiếm 45% tổng kim ngạch nhập tăng 15,3% so với năm 2010 Page Phân tích hệ thống cán cân tốn Việt Nam Page Phân tích hệ thống cán cân toán Việt Nam d Nguyên nhân dẫn đến thực trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam Tình hình xuất nhậu Asean Theo số liệu thống kê, kim ngạch nội khối ASEAN tăng gấp lần thập kỷ từ 1996-2006 , đạt 300 tỷ USD, chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch thương mại 1,44 nghìn tỷ USD ASEAN Trong định ưu tiên đẩy nhanh hội nhập 12 ngành, bao gồm nông nghiệp, cao su, sản phẩm gỗ, hàng không, ôtô, điện tử, ngư nghiệp, hậu cần, dệt may, du lịch, điện tử y tế Theo số liệu thống kê, 9/12 ngành hàng chiếm 50% tổng lượng thương mại hàng hoá nội khối Tới năm 2008 khủng hoảng diễn Trong nước lội vũng lầy khủng hoảng Asean với kinh nghiệm trải qua khủng hoảng năm 2007 phục hồi lại nhanh chóng Năm 2009, tăng trưởng kinh tế ASEAN giảm 1,6%, bước sang năm 2010, tăng trưởng kinh tế khu vực tăng trở lại với mức 7,4% Việc đối phó thành cơng với khủng hoảng kinh tế tồn cầu khiến nước ASEAN tràn đầy lịng tin việc đối phó với tác động đến từ khủng hoảng nợ công nước phát triển Các nước thành viên ASEAN đạt tiến bật xóa bỏ hàng rào đầu tư thương mại Tính đến cuối năm 2010, nước Brunây, Inđơnêxia, Malaixia, Philíppin, Singapo Thái Lan thực cắt giảm 99,11% thuế quan, nước Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma Việt Nam cắt giảm thuế quan từ 98,86% xuống 5% Ngoài ra, việc ASEAN nước đối tác gồm Úc, Trung Quốc, Hàn Quốc NewZeland thực thi hiệp định thương mại tự do, việc cắt giảm thuế quan mở rộng thâm nhập thị trường tạo thêm nguồn động lực tăng trưởng kinh tế nhiều cho nước thành viên ASEAN Thương mại hàng hóa ASEAN tăng 32,9%, kim ngạch thương mại tăng đạt 2.000 tỉ USD Thu hút vốn đầu tư trực tiếp ASEAN tăng rõ rệt Năm 2010, vốn đầu tư vào ASEAN đạt 75,8 tỉ USD, tăng gấp đôi so với năm 2009 Vốn đầu tư trực tiếp Page Phân tích hệ thống cán cân toán Việt Nam nước thành viên ASEAN năm 2010 đạt mức tăng 131,8% Vốn đầu tư trực tiếp vào ngành dịch vụ tiếp tục chiếm vị trí chủ đạo, đạt 49,2 tỉ USD, chiếm 65,7% vốn đầu tư trực tiếp vào khu vực ASEAN 1.2 Cán cân dịch vụ, thu nhập Về cán cân dịch vụ thu nhập chung tình trạng với cán cân thương mại, ln tình trạng thâm hụt, nhiên tỷ lệ cán cân thu nhập dịch vụ tổng cán cân toán vãng lai nhỏ nên ảnh hưởng khơng đáng kể Trong 10 năm trở lại mức độ thâm hụt cán cân gia tăng, đặc biệt năm 2007 2008 tương ứng mức thâm hụt tăng 115% 72% so với năm trước Theo biểu đồ, xu hướng chung hai cán cân mức độ thâm hụt ngày tăng Từ năm 2000 tới 2007 xuất dịch vụ việt nam thấp, năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO, kim ngạch xuất dịch vụ việt nam tăng lên đồng thời với tăng lên mạnh mẽ kim ngạch nhập dịch vụ Các mặt hàng xuất nhập chủ yếu cuả dịch vụ vận tải, bưu viễn thơng, tài ngân hàng… Trong năm 2001 tới 2005 trung bình tăng 15,7%/năm, chiếm tỷ trọng 10,8% GDP năm Tốc độ tăng xuất dịch vụ ln thấp xuất hàng hóa Hình 3- cán cân dịch vụ thu nhập 1.3 Cán cân chuyển giao vốn chiều Cán cân cuối ảnh hưởng mạnh tới cán cân vãng lai sau cán cân thương mại, cán cân chuyển giao vốn chiều, khoản viện trợ khơng hồn lại, biếu tặng khoản chuyển giao khác tiền Từ năm 2000 trở lại đây, cán cân tình trạng thặng dư Hằng năm Việt nam nhận khoản viện trợ từ nước tương đối lớn, góp phần làm giảm thâm hụt cán cân vãng lai Mặc dù có biến động ngược Page 10 Phân tích hệ thống cán cân tốn Việt Nam 2007 với cán cân vốn đạt $17.730 tỷ, nguyên nhân thặng dư lớn nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI Ngun nhân kể đến kể từ Việt Nam gia nhập WTO, từ năm 2007 niềm tin nhà đầu tư quốc tế triển vọng kinh tế Việt Nam lớn, dòng vốn đầu tư vào Việt Nam tăng cao Việt Nam tiếp cận với vốn vay nợ ngắn hạn, hình thức đầu tư gián tiếp, dịng vốn có xu hướng tăng lên biến động lớn Tuy nhiên, niềm tin vào thị trường Việt Nam bị suy giảm mạnh năm 2008 luồng vốn gián tiếp giảm mạnh, -$578 triệu, làm cho tài khoản vốn bị thâm hụt; xu hướng tiếp tục giảm vào năm 2009 Tác động tổng quát hiệu ứng thâm hụt kép tài khoản vãng lai tài khoản vốn làm cán cân toán tổng thể tính riêng cho năm 2009 bị thâm hụt, giảm dự trữ quốc tế quý năm 2009 Tuy nhiên, dự báo năm tài khoản tài thặng dư tài khoản vãng lai lớn khoản thặng dư này, dự trữ giảm 2,3 tỷ đôla Mỹ năm 2009 Hình 5- Cán cân vốn Việt Nam qua năm Trong cán cân vốn, FDI chiếm phần quan trọng Nguồn vốn FDI (Foreign Direct Investment) có vai trị tích cực vốn ODA nhờ kèm với vốn FDI chuyển giao công nghệ, kỹ quản lý tạo điều kiện cho nước nhận vốn FDI tiếp cận phương pháp quản lý đại, cách thức tổ chức doanh nghiệp đa dạng hiệu Việc tiếp nhận FDI có hai mặt tác động tiêu cựa tích cực đến kinh tế nước, có cán cân tốn Cho đến tồn hai quan điểm tiếp nhận sử dụng vốn FDI cho có hiệu nước phát triển nước phát triển Điều làm ảnh hưởng đến cán cân toán quốc gia phát triển, ảnh hưởng nàyđã chứng minh qua hai khủng hoảng năm 1997 2008, làm cho lợi nhuận từ FDI chạy nước với khối lượng lớn ảnh hưởng đến khả khoản quốc gia có vốn FDI lớn Page 18 Phân tích hệ thống cán cân tốn Việt Nam Về mặt tích cực, FDI cao giúp làm bội thu cán cân toán tài khoản vốn, Tuy nhiên, so với nước Ðông Nam Á thu hút vốn FDI Việt Nam đứng thứ 4, sau Singapore, Thái Lan Malaysia Xu hướng FDI không tập trung vào ngành công nghiệp chế biến nông nghiệp trước mà tập trung vào bất động sản, nhà hàng nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao Sự dịch chuyển dòng vốn FDI cần xem xét góc độ hiệu kinh tế, trình độ cơng nghệ kèm với FDI lực xuất tương lai Những tác động tiêu cực đến cán cân toán Việt Nam a Tác động thông qua cán cân thương mại Xu hướng tăng cán cân thương mại khối ĐTNN đăc biệt nước doanh nghiệp 100% vốn nước chèn lấn doanh nghiệp nước cách thực thương vụ xác nhập thơn tín (M&A) doanh nghiệp nước nhằm độc chiếm lợi nhuận Với tỷ trọng xuất cao cảu doanh nghiệp ĐTNN có làm thúc đẩy tăng trưởng GDP nước, có biến động kinh tế thối lui khối ảnh hưởng đến cán cân toán quốc gia; cuối lâu dài quốc gia chủ yếu phải dựa vào khối đầu tư nước để phát triển Nên sách thu hút đầu tư nước thúc đẩy hình thành công ty đa quốc gia mạnh từ nước chiến lược phát triển lâu dài quốc gia b Thông qua chuyển lợi nhuận đầu tư nước Là khoản lợi tức từ trái phiếu ngoại tệ phủ Mỹ Việt Nam chuyển nước Biện pháp để giảm tác động khoản lợi nhuận từ đầu tư chuyển nước ngồi, phủ nước có phủ Việt Nam thường thực biện pháp như: Page 19 Phân tích hệ thống cán cân tốn Việt Nam - Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp khoản tái đầu tư từ lợi nhuận FDI nhằm giảm chuyển lợi nhuận nước ngoài, xem giải pháp không công doanh nghiệp ĐTTN; Duy trì đồng nội tệ mạnh so với USD nhằm thu hút việc tái đầu tư lợi nhuận từ FDI doanh nghiệp ĐTNN, xem giải pháp khơng có lợi cho xuất khẩu; Trợ giúp doanh nghiệp ĐTTN gia tăng xuất siêu đầu tư nước ngồi, giải pháp tích cực địi hỏi sách Chính phủ phải phù hợp với qui định WTO tùy thuộc vào lực doanh nghiệp ĐTTN c Tác động tăng chi phí mua patent, know-how nhằm độc quyền kỹ thuật cao Các doanh nghiệp ĐTNN thường mua sáng chế (patents) bí sản xuất (know-how) để độc chiếm cơng nghệ, nhờ gia tăng lợi nhuận từ đầu tư Thơng thường, chi phí để mua giấp phép (licences) tính doanh thu bán hàng Doanh thu doanh ĐTNN lớn xuất nhiều chi phí trả cho việc mua licence ngày lớn Điều ảnh hưởng đến dòng tiền mua licence cán cân toán quốc tế Việt Nam Để hạn chế tác động phủ nước Việt Nam thường có giải pháp: Thứ nhất, thu hút FDI có hàm lượng cơng nghệ cao hạn chế loại hình đầu tư 100% vốn nước ngồi (vì doanh nghiệp loại muốn giữ bí mật cơng nghệ không muốn chuyển giao) mà phải liên doanh với doanh nghiệp nước nhằm thực chuyển giao công nghệ, việc phân cấp thu hút vốn ĐTNN cho cấp tỉnh phá vỡ chiến lược này, thời gian vừa qua thể việc thu hút vốn FDI tập trung vào lĩnh vực bất động sản, khách sạn nhà hàng Thứ hai, tập trung nghiên cứu nước Giải pháp tích cực ngân sách phủ dành cho lĩnh vực bé 1,5% GDP5; huy động nguồn lực Nhà nước vào lĩnh vực bé, vốn ĐTNN dành cho lĩnh vực Page 20 Phân tích hệ thống cán cân tốn Việt Nam Chỉ 0.6%6, ĐTTN dành cho lĩnh vực không đáng kể Theo báo cáo Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam, đến năm 2007 có 28607 sáng chế xin bảo hộ Việt Nam có 219 có xuất xứ từ Việt Nam, cịn lại có xuất xứ từ nước ngồi Thứ ba, giảm ưu đãi cho nhà ĐTNN tạo cơng sách ưu đãi nhà ĐTNN nhà ĐTTN đảm bảo thu hút mạnh vốn FDI Giải pháp cần phải cân nhắc kết hợp với giải pháp khác tháo gỡ “nút thắt cổ chai”, việc triển khai dự án ĐTNN yếu thể chế, kết cấu hạ tầng nguồn nhân lực có kỹ năng, có khả thu hút mạnh vốn FDI 4) Nâng cao tỷ lệ kinh phí nghiên cứu phát triển doanh nghiệp ĐTTN, nâng cao lực doanh nghiệp ĐTTN việc tự chủ sáng tạo, tiếp thu kỹ thuật nước ngồi Chính phủ cho phép chi phí nghiên cứu hạch toán vào giá thành; chưa đủ, cần phải có sách đầu tư nghiên cứu viện nghiên cứu, trường đại học thực chuyển giao cơng nghệ có hiệu kết nghiên cứu đến doanh nghiệp nước Do khủng hoảng tài giới năm 2007 luồng vốn vào Việt Nam giảm mạnh, thoái đầu tư rút vốn đầu tư gián tiếp nước (FII) diễn mức định, tạo thâm hụt kép tài khoản vãng lai tài khoản vốn Tình hình dự trữ ngoại hối Việt Nam năm 2008 (OFB) Dự trữ ngoại hối (DTNH) Việt Nam tăng đáng kể khoảng thời gian cuối năm 2008 (11/2008) Môi trường đầu tư cải thiện rõ rệt, đầu tư nước vào tăng mạnh, kinh tế tiếp tục đà tăng trưởng mạnh, thương mại quốc tế mở rộng, hợp tác kinh tế song phương đa phương ngày phát triển Trong khối lượng DTNH tăng nhanh, chế quản lý chậm đổi dẫn đến bất cập như: hình thức đầu tư DTNH đơn điệu, hiệu thấp, chế phòng ngừa rủi ro đầu tư chưa rõ ràng, quản lý dự trữ thiếu minh bạch, thời hạn đầu tư chưa phù hợp; cấu đồng tiền dự trữ chưa hợp lý Page 21 Phân tích hệ thống cán cân toán Việt Nam DTNH tăng chủ yếu FDI, ODA kiều hối thu hút tăng Việc quản lý luồng ngoại tệ ra, vào Việt Nam nguồn trả nợ (như L/C trả chậm, bảo lãnh…) hạn chế phối hợp chưa hiệu quả, chưa nhịp nhàng điều hành xuất, nhập khẩu, ngân sách… Về ngoại tệ, lượng chuyển vào nước ta chủ yếu kiều hối, ngoại tệ cá nhân mang từ nước về, nguồn ngoại tệ khách du lịch nước chi trả Việt Nam, tiền lương người Việt Nam làm việc doanh nghiệp nước ngồi… đó, kiều hối nguồn thu ngoại tệ lớn Tỷ giá Việt Nam phụ thuộc vào yếu tố, lạm phát, thâm hụt thương mại dịng vốn Thời gian qua, tiền đồng ln chịu sức ép giá mức độ lạm phát Việt Nam (8.1%/năm) cao nhiều so với quốc gia khu vực, đặc biệt so với Mỹ Bên cạnh đó, thâm hụt thương mại có xu hướng tăng cao kể từ Việt Nam gia nhập WTO đạt đỉnh 18 tỷ USD năm 2008 Năm 2009 2010, sau nỗ lực Chính phủ, thâm hụt thương mại giảm xuống mức tương ứng 12 tỷ USD 12,4 tỷ USD, sách Nhà nước tập trung vào kiểm soát lạm phát Có hai ngun nhân khiến Dự trữ ngoại hối nước giảm mạnh năm 2008, đặc biệt vào thời điểm tháng 10/2008 Thứ việc Ngân hàng trung ương nước bán ròng ngoại tệ chủ yếu đồng la Mỹ để can thiệp thị trường nhằm giữ giá đồng nội tệ, thứ hai tỷ giá số ngoại tệ mạnh rổ ngoại tệ thuộc Dự trữ ngoại hối biến động khiến mức Dự trữ ngoại hối quy đô la Mỹ sụt giảm Bên cạnh đó, với mức độ la hố tương đối cao Việt Nam, dự trữ ngoại hối phải gia tăng để đảm bảo can thiệp có tượng rút ngoại tệ ạt ngân hàng thương mại Hiện tượng la hố (theo số tương đối) có xu hướng giảm hoạt động đầu tư vào thị trường chứng khoán gia tăng mạnh mẽ Cụ thể, số tiền gửi ngoại tệ/M2 Việt Nam mức 22,3% vào cuối năm 2005, 20,9% cuối năm 2006 mức Page 22 Phân tích hệ thống cán cân toán Việt Nam khoảng 19,5% vào cuối tháng năm 2007 Tuy nhiên, M2 tăng nhanh nên tiền gửi ngoại tệ theo số tuyệt đối tăng tháng đầu năm 2008 Kiến nghị giải pháp Việt Nam gặp nhiều khó khăn cán cân tốn yếu tố có nguồn gốc từ cấu kinh tế (chủ yếu cấu đầu tư không hiệu quả) điều kiện kinh tế vĩ mô Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam, có nhiều chuyển biến tích cực cịn nhiều mặt hạn chế áp lực lạm phát tăng cao, sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam hàng hóa xuất kém, mức tiết kiệm nước thấp, thiếu vốn đầu tư, tỷ lệ thất nghiệp cao, nhập siêu kéo dài… Mức thâm hụt cán cân vãng lai Việt Nam tài trợ cán cân vốn Tuy nhiên, điều lại làm cho Việt Nam trở nên dễ phụ thuộc vào nguồn cần phải dựa vào nội lực đề phát triển bền vững Do đó, Việt Nam cần thiết lập cân đối bên lẫn bên cách: - Tăng cường thu hút vồn đầu tư nước cách nâng cao hiệu sử dụng vốn nhằm cải thiện cán cân toán, tăng cường dự trữ ngoại tệ phục vụ cho phát triển kinh tế - Theo nhận định nhiều chuyên gia, Việt Nam đảm bảo cân cán cân vãng lai phải chấp nhận thiếu hụt cán cân vãng lai vấn đề phải trì khả chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai Tức phải trì khả tốn quốc gia Theo đó,Việt Nam cần nghiên cứu số biện pháp cụ thể sau: 5.1 Hạn chế nhập Các biện pháp để hạn nhập bao gồm: thuế nhập khẩu, cấm nhập khẩu, yêu cầu giấy phép nhập đồng thời đặt nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hóa nhập khẩu… Mục đích biện pháp nhằm làm giảm số lượng giá trị nhập Tuy nhiên, chúng có tác dụng cải thiện cán cân vãng lai khoảng thời Page 23 Phân tích hệ thống cán cân toán Việt Nam gian định Ban đầu, cán cân vãng lai nói chung cán cân thương mại nói riêng cải thiện Nhưng sau đó, nhập giảm nên người dân có xu hướng chuyển sang tiêu dùng loại hàng hóa nước dẫn đến sản lượng thu nhập quốc dân tăng Điều lại làm cho nhập tăng, làm hạn chế việc cải thiện cán cân vãng lai Hiện nay, Việt Nam gia nhập WTO nên biện pháp hạn chế dần bãi bỏ để tăng cường hội nhập với kinh tế giới.Đó xu tất nhiên Do đó, để vừa đảm bảo thực mục tiêu kinh tế vừa giảm tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, Việt Nam cần thực hiện: - Ưu tiên nhập vật tư, thiết bị công nghệ tiên tiến phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Khuyến khích gia tăng sử dụng vật tư, thiết bị nước sản xuất để tiết kiệm ngoại tệ phát triển hàng hóa sản xuất nước - Thúc đẩy phát triển sản xuất nguyên liệu thay nhập bông, nguyên liệu thuốc lá, ngô, đậu tương, đa nguyên liệu… áp dụng công cụ thuế nhằm giảm kim ngạch nhập mặt hàng - Hạn chế tối đa việc nhập hàng tiêu dùng kiểm soát chặt chẽ việc nhập ô tô linh kiện xe gắn máy - Thực sách giảm chi ngoại tệ nhập số ngành dịch vụ có nhập loại trang thiết bị chuyên dụng, thiết bị vật liệu rẻ tiền mau hỏng mà tập trung tạo điều kiện sản xuất để thay hàng nhập khẩu… Nhìn chung, hiệu biện pháp tạm thời Nhưng tình trạng nay, bước khả thi 5.2 Khuyến khích xuất Các biện pháp để khuyến khích xuất bao gồm: mở rộng thị trường xuất khẩu, giảm bỏ thuế xuất khẩu, xóa bỏ hạn ngạch xuất khẩu, cho phép thành phần kinh tế Page 24 Phân tích hệ thống cán cân tốn Việt Nam tham gia vào hoạt động xuất khẩu… nhằm mục đích tăng giá trị xuất khẩu, giảm thâm hụt cán cân thương mại cải thiện khả chịu đựng cán cân vãng lai Trong bối cảnh tại, khuyến khích xuất biện pháp tơt mà phủ Việt Nam thực hiện, chủ trương chiến lược phát triển quốc gia - Một số biện pháp cụ thể: Đẩy mạnh hợp tác kinh tế kỹ thuật, thúc đẩy tự hóa thương mại biện pháp giảm bớt thuế, dần tiến tới phi thuế; hủy bỏ việc cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; tăng suất lao động, giảm bớt chi phí sản xuất hàng hóa để tăng sức mạnh giá; đơn giản hóa - thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục đầu tư, thủ tục hải quan, ngoại hối, ngân hàng… Tăng cường đầu tư nâng cao lực sản xuất sức cạnh tranh hàng hóa xuất Tập trung luồng vốn đầu tư nước vào sản xuất mặt hàng phục vụ cho xuất Đặc biệt trọng ngành hàng có khả tăng trưởng ổn định, sử dụng nhiều lao động nguyên liệu nước, đặt yêu cầu cao tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa lên hàng đầu, gắn sản xuất với yêu cầu thị trường chất lượng mẫu mã - sản phẩm… Chuyển dịch cấu hàng xuất khẩu, phát triển đa dạng hóa với mặt hàng chủ lực, gắn yêu cầu thị trường tường loại sản phẩm Về đổi cấu hàng xuất, Việt Nam cần phải chuyển nhanh mạnh sang phần lớn hàng chế biến, giảm - mức tối đa xuất hàng nguyên liệu hàng sơ chế Mở rộng thị trường xuất khẩu, đa dạng hóa, đa phương hóa thị trường đối tác, hạn chế việc xuất mặt hàng bị phụ thuộc vào số thị trường, trọng thị trường có sức mua lớn như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Đông Nam Á đồng thời tìm cách thâm nhập gia tăng diện hàng hóa Việt Nam thị trường châu Phi, Mỹ La tinh; tăng cường hình thức buôn bán hàng đổi hàng… 5.3 Thu hút chuyển giao vãng lai từ nước vào Việt Nam Do trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nên lượng người Việt Nam sinh sống, học tập làm việc ngày tăng, đặc biệt lao động xuất ngày tăng Bên cạnh đó, nguồn kiều hối hàng năm khoản tài trợ cho thâm hụt cán cân vãng lai Để Page 25 Phân tích hệ thống cán cân toán Việt Nam khai thác triệt để, phủ cần áp dụng biện pháp như: thiết lập kênh chuyển tiền mới, nâng cao chất lượng dịch vụ chuyển tiền, đơn giản hóa thủ tục có liên quan tới hệ thống ngân hàng, cải thiện mơi trường đầu tư, khuyến khích kiều bào tăng cường đầu tư vào thị trường nước,tiếp tục thực sách thu hút kiều hối thơng thống… 5.4 Thu hút sử dụng hiệu vốn đầu tư nước Vốn đầu tư nước vào Việt Nam chủ yếu từ hai nguồn: FDI ODA Việc thu hút luồng vốn đầu tư nước ngồi vào có tác dụng làm tăng sản lượng, tạo việc làm tài trợ cho thiếu hụt cán cân vãng lai làm tăng thiếu hụt cán cân vãng lai tăng nhập tăng khoản trả lợi nhuận, lãi vay cho nước Do vậy,để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế,tăng xuất giải việc làm,Việt Nam phải chấp nhận thâm hụt cán cân vãng lai giới hạn khả chịu đựng để khơng dẫn đến khủng hoảng bên ngồi Để thu hút nhiều vốn, Việt Nam thực sách sau: - Tìm kiếm thị trường đối tác mới: tiếp tục trì đối tác chủ yếu châu Á, mở rộng việc thu hút FDI từ thị trường Mỹ - nước có tiềm lớn - có quan hệ thương mại gia tăng mạnh mẽ với nước ta thời gian gần Tạo lập môi trường đầu tư tốt nhất: đảm bảo tính minh bạch ổn định luật pháp để nhà đầu tư tính xu phát triển dự án đầu tư Cải cách thủ tục - hành theo nguyên tắc hoạt động đầu tư thuộc quyền doanh nghiệp Nâng cao vị Việt Nam thị trường giới: sở thường xuyên quan tâm đến việc xếp hạng tổ chức quốc tế lực cạnh tranh đầu tư nước, đánh giá nhà đầu tư nước nước ta để sửa đổi,bổ sung nhân tố có liên quan làm cho vị nước ta ngày cao bảng xếp - hạng giới Nâng cao chất lượng quy hoạch tổng thể thu hút vốn FDI phù hợp gắn liền với quy hoạch ngành, lãnh thổ, lĩnh vực ưu tiên, mặt hàng chủ lực, khả thu hút lao động cao… từ lựa chọn dự án khả thi, dự án ưu tiên đầu tư từ nguồn vốn nước ngồi Page 26 Phân tích hệ thống cán cân toán Việt Nam - Đáp ứng đủ nguồn vốn đối ứng: Khả tiếp cận FDI kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng nhân tố định đến hiệu đầu tư FDI thực phát huy hiệu Việt Nam có khả tiếp tiếp nhận vốn ngược lại bị phụ thuộc vào nước ngồi Để tiếp nhận hiệu vốn FDI địi hỏi phải có tỉ lệ vốn đối ứng hợp lý - Chính phủ cần đổi cơng tác tổ chức điều hành dự án cơng trình quan trọng quốc gia có sử dụng nguồn vốn ODA Đối với cơng trình, hạng mục cơng trình quan trọng nên tổ chức đấu thầu chọn chủ dự án, cơng trình, mà tốt doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa hay cơng ty cổ phần có vốn góp nhà nước Vốn đối ứng để thực dự án cơng trình, ngồi ngân sách nhà nước, cần huy động thêm từ xã hội thông qua phát hành cổ phiếu trái phiếu cơng trình - Nâng cao nhận thức thống quan điểm vốn ODA Nếu coi nguồn viện trợ túy dẫn đến sử dụng hiệu quả, lãng phí, khơng tră nợ cuối bị lệ thuộc vào bên ngồi Viện trợ khơng hồn lại cần đựoc quản lý nguồn thu ngân sách nhà nước (NSNN) dành cho đầu tư phát triển, phần vay ưu đãi hạch toán bù đắp bội chi ngân sách nhà nước, kiên quýêt không vay cho chi thường xuyên 5.5 Sử dụng sách tiền tệ sách tài khóa Trong thực tế khó xác định xác ảnh hưởng sách tài khóa lên cán cân toán tùy thuộc vào thời kỳ cụ thể mà nước cần có kết hợp hài hịa sách tài khóa tiền tệ Chính sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn mở rộng tiền tệ Việc tăng cung tiền thực chủ yếu thông qua tăng dự trữ quốc tế (do cán cân toán thặng dư) tăng số nhân tiền cách thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc Kết hợp vói giảm lãi suất để trì cung tiền cầu tiền Cụ thể: Tăng dự trữ quốc tế phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế; giảm lãi suất để thu hút vốn; giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm giảm chi phí cho hệ thống ngân hàng Page 27 Phân tích hệ thống cán cân tốn Việt Nam Chính sách tài khóa mở rộng là: Giảm thuế suất mở rộng diện nộp thuế;tăng chi tiêu đầu tư xã hội để xây dựng sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, phát triển giáo dục đồng thời hạn chế chi tiêu thường xuyên Thiếu hụt NSNN bù đắp cách Chính phủ bán công trái trái phiếu kho bạc Cụ thể: mở rộng thu để tăng thu ngân sách; tăng chi cho đầu tư phát triển sở hạ tầng, giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo… có hiệu Mặc dù tác động cải thiện cán cân vãng lai khơng rõ ràng sách tiền tệ tài khóa lại có tác dụng cải thiện số kinh tế vĩ mô đảm bảo cho khả chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai để tránh khơng gây khủng hoảng bên ngồi số: tỷ lệ xuất khẩu/GDP tăng; tỷ lệ tiết kiệm đầu tư nội địa/GDP tăng, tỷ giá đồng nội tệ giảm phù hợp với tỷ giá thực… Page 28 ... so với năm 2010 Page Phân tích hệ thống cán cân tốn Việt Nam Page Phân tích hệ thống cán cân toán Việt Nam d Nguyên nhân dẫn đến thực trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam Tình hình xuất... cho thâm hụt cán cân vãng lai ngày gia tăng Việt Nam Page 15 Phân tích hệ thống cán cân tốn Việt Nam Phân tích khả chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai Để đo lường mức thâm hụt cán cân vãng lai.. .Phân tích hệ thống cán cân tốn Việt Nam - Chi 1.1 Cán cân thương mại a Tổng quan cán thương mại 10 năm qua Cán cân thương mại hàng hố Việt Nam ln có xu hướng thâm hụt