1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc dạy học tiếng việt cho học sinh trung học phổ thông

16 1,8K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 143,5 KB

Nội dung

BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH THPT Người thực hiện: TRƯƠNG THU HƯỜNG Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Ngữ văn  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thề in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2012 - 2013 BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: TRƯƠNG THU HƯỜNG Ngày tháng năm sinh: 25/06/1982 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: tổ khu phố phường Long Bình – Biên Hòa – Đồng Nai Điện thoại: (CQ)/ Fax: E-mail: (NR); ĐTDĐ: Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: THPT Chuyên Lương Thế Vinh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2011 - Chuyên ngành đào tạo: Lí luận phương pháp dạy học Văn – Tiếng Việt III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Ngữ văn Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Kiểm tra đánh giá hướng dẫn học sinh kiểm tra đánh giá trình dạy học Tiếng Việt cho học sinh theo quan điểm kiến tạo 3 BM03-TMSKKN Đề tài VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH THPT I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục hệ thống lớn, có liên quan mật thiết đến việc hình thành người, nhân tố định phát triển xã hội loài người Như vậy, để đào tạo người thật có đủ kiến thức; kỹ năng; có sức khỏe, đạo đức đặc biệt có tính độc lập, tự chủ, động, sáng tạo, lực thói quen tự học suốt đời việc đổi phương pháp giáo dục yêu cầu tất yếu Xu hướng chung việc đổi chuyển trung tâm trình dạy học (QTDH) từ hoạt động dạy giáo viên (GV) sang hoạt động học học sinh (HS), phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức người học, biến trình dạy - học thành trình tự học, tự đào tạo Lý thuyết kiến tạo (LTKT) quan điểm dạy học đại, nhấn mạnh đến vai trò chủ động người học trình học tập cách thức người học thu nhận kiến thức cho thân Theo đó, người học đặt vào môi trường tích cực, phát vấn đề, giải vấn đề theo lối đồng hóa hay điều ứng kiến thức kinh nghiệm có cho thích ứng với tình mới, từ xây dựng nên hiểu biết cho thân Quan điểm LTKT rõ ràng phù hợp với xu hướng, nội dung đổi PPDH nước ta Tiếng Việt (TV) nhà trường phổ thông vừa đối tượng nghiên cứu, học tập HS, vừa công cụ, phương tiện để chiếm lĩnh khoa học khác Cùng với môn học khác, môn TV trọng đào tạo HS thành cá nhân có lực sáng tạo để tham gia cách tích cực vào phát triển xã hội Như vậy, mục tiêu dạy học TV nhà trường phổ thông mục tiêu dạy học chung mà LTKT hướng đến Bản thân TV môn học giàu tiềm việc rèn luyện, phát triển tư duy, tính động, chủ động, tích cực cho HS tiếng mẹ đẻ em, thứ tiếng em làm quen và sử dụng từ bắt đầu tập nói Tuy nhiên, nay, thực tế dạy học nói chung dạy học TV nói riêng nhiều bất cập Từ lý trên, mạnh dạn đặt vấn đề Vận dụng Lý thuyết kiến tạo vào việc dạy học Tiếng Việt cho học sinh trung học phổ thông với hy vọng đề xuất số định hướng biện pháp nhằm phát huy cao độ tính tích cực HS, nâng cao chất lượng dạy học TV nhà trường phổ thông, góp phần thực mục tiêu giáo dục nước ta II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Khái quát LTKT quan điểm kiến tạo dạy học 1.1.1 Khái niệm kiến tạo Theo lý luận dạy học, LTKT (Constructivism) quan điểm dạy học, dựa nghiên cứu tâm lý học Jean Piaget Vưgôtski cho trình nhận thức người học thực chất trình người học tự xây dựng nên kiến thức cho thân thông qua hoạt động đồng hóa điều ứng kiến thức kỹ có để thích ứng với môi trường học tập 1.1.2 LTKT tâm lý học Jean Piaget cho rằng: cấu trúc nhận thức không bẩm sinh mà có mà chúng hình thành theo hai chế đồng hóa (là trình kết hợp trực tiếp thông tin vào sơ đồ nhận thức tồn để giải tình mới) điều ứng (là trình thay đổi, chí phải bác bỏ kiến thức kinh nghiệm sai lầm cũ không phù hợp với tình mới) Vưgôtski người có nhiều đóng góp cho tâm lý học ứng dụng tâm lý học vào dạy học Hai luận điểm quan trọng lý thuyết ông giả thuyết “vùng phát triển gần nhất” dạy học hợp tác 1.1.3 Quan điểm kiến tạo lý luận dạy học Theo nghiên cứu vận dụng quan điểm LTKT dạy học, người học không học cách thu nhận cách thụ động tri thức người khác truyền cho, mà cách đặt vào môi trường tích cực, phát vấn đề, giải vấn đề cách đồng hóa hay điều ứng kiến thức kinh nghiệm có cho thích ứng với tình mới, từ xây dựng nên hiểu biết cho thân 1.1.4 Một số luận điểm LTKT Luận điểm 1: Tri thức kiến tạo cách tích cực chủ thể nhận thức tiếp thu cách thụ động từ bên Luận điểm 2: Nhận thức trình thích nghi tổ chức lại giới quan người Nhận thức khám phá giới độc lập tồn bên ý thức chủ thể 5 Luận điểm 3: Học trình mang tính xã hội trẻ em tự hòa vào hoạt động trí tuệ người xung quanh Luận điểm 4: Những kiến thức kinh nghiệm mà cá nhân thu nhận phải đáp ứng nhu cầu mà tự nhiên xã hội đặt Luận điểm 5: HS đạt kiến thức theo chu trình: Tri thức có → Phán đoán → Kiểm nghiệm → Thích nghi → Kiến thức 1.1.5 Vai trò GV HS trình dạy học theo quan điểm LTKT LTKT nhấn mạnh vai trò trung tâm người học trình dạy học thể điểm sau: + HS phải chủ động tích cực việc đón nhận khám phá tình học tập nỗ lực huy động kiến thức, kinh nghiệm có + HS phải chủ động bộc lộ quan điểm khó khăn đứng trước tình học tập + HS phải chủ động tích cực việc thảo luận, trao đổi thông tin với bạn học với GV + HS phải tự điều chỉnh lại kiến thức thân sau lĩnh hội tri thức mới, thông qua việc giải tình học tập Trong dạy học kiến tạo, GV phải người xây dựng tình dạy học chứa đựng tri thức cần lĩnh hội, tạo dựng nên môi trường mang tính xã hội để HS kiến tạo nên kiến thức cho Do đó, vai trò GV thể qua quan điểm sau: + GV người đánh giá tri thức kinh nghiệm có HS vấn đề cần dạy + GV người dự kiến, thiết kế tình học tập, dẫn tạo hội HS kiến tạo tri thức + GV người tổ chức, tạo môi trường điều khiển trình học tập HS + GV người giúp HS xác lập tính đắn tri thức khoa học + GV người kiểm tra đánh giá giúp HS kiểm tra - đánh giá 6 1.1.6 Mô hình dạy học theo quan điểm LTKT + Mô hình dạy học kiến thức mới: Vấn đề cần nhận thức Câu hỏi HS → → Khảo sát cụ thể Phản ánh → → Tri thức + Mô hình dạy học ôn tập: Vấn đề cần nhận thức → Phân tích yếu tố kiến tạo → Ghi nhớ thao tác → Vận dụng 1.2 LTKT với việc tích cực hóa trình dạy học TV cho HS phổ thông 1.2.1 Tri thức trình dạy học TV Có thể hiểu tri thức TV kiến thức có tính khoa học TV với tư cách ngôn ngữ; bao gồm khái niệm, quy tắc, nội dung lý thuyết từ vựng, ngữ pháp, phong cách học,… Dạy học TV cho HS trình biến kinh nghiệm ngữ thành nhận thức có tính khoa học TV, trình hình thành khái niệm, quy tắc TV cho HS, bao hàm hiểu biết chung TV, gắn với trình hình thành kĩ TV 1.2.2 Khả LTKT việc dạy học TV cho HS phổ thông - Dạy học theo quan điểm LTKT đem lại cho HS hứng thú, chủ động, tích cực học tập, có khả tích cực hóa trình nhận thức HS - Dạy học theo quan điểm LTKT trọng đến vốn tri thức, kinh nghiệm sẵn có, có vốn TV - ngôn ngữ mẹ đẻ HS - Trong trình dạy học TV theo quan điểm LTKT, HS người tự xây dựng nên tri thức kĩ cho thân Mặt khác, trình thảo luận, trình bày quan điểm giúp HS rèn luyện thêm kĩ TV thân Những tri thức kĩ TV xây dựng, vận dụng trở nên vững chắc, lâu bền 1.3 Thực tiễn dạy học TV theo quan điểm LTKT trường phổ thông 1.3.1 Nội dung chương trình SGK khả vận dụng LTKT 1.3.1.a) Nội dung chương trình sách giáo khoa Khảo sát nội dung chương trình TV SGK THPT cho thấy chương trình, SGK thay đổi, cách nhìn môn Ngữ văn nói chung, TV nói riêng khác trước; đòi hỏi phải thay đổi cách tiếp cận, khai thác cho phù hợp SGK Ngữ văn vừa đòi hỏi phải đổi PPDH TV lại vừa tạo điều kiện cho GV thực thành công đổi 1.3.1.b) Khả vận dụng LTKT - Nội dung chương trình SGK TV xây dựng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động kiến tạo tri thức HS - Nội dung dạy học TV SGK phân bố, trình bày theo nguyên tắc tích hợp từ nội dung quen thuộc, gần gũi đến kiến thức - Nội dung học TV trình bày theo hướng quy nạp Kiến thức hình thành thông qua hoạt động tự tìm hiểu câu hỏi tập thực hành 1.3.2 Thực trạng dạy học TV GV Khảo sát thực trạng dạy học TV cho thấy GV nhận thức tốt vấn đề liên quan đến việc phát huy tính chủ động tích cực HS nói chung vận dụng LTKT dạy học lý thuyết TV nói riêng Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động học tập cho HS sơ sài gặp nhiều lúng túng 1.3.3 Thực trạng học tập HS Khảo sát thực trạng học tập cho thấy HS có nhận thức tốt vai trò tri thức TV mong muốn tự phát hiện, xây dựng tri thức cho thân Tuy vậy, mức độ nắm vững tri thức khả vận dụng em chưa cao Tiểu kết: Những điều trình bày chứng tỏ LTKT có tiềm lớn việc ứng dụng tiền đề lí luận vào việc hình thành tri thức TV cho HS THPT, phù hợp với thực tiễn chương trình, nội dung dạy học, SGK thực trạng dạy- học TV nhà trường THPT Cách thức tổ chức dạy học TV cho HS phổ thông theo quan điểm LTKT 2.1 Quy trình bước hình thành tri thức lý thuyết TV cho HS theo quan điểm LTKT 2.1.1 Chuẩn bị: Tìm hiểu kiến thức vốn có nhu cầu học tập HS đặc trưng LTKT trình hình thành tri thức lý thuyết TV cho HS LTKT ý đến kiến thức kinh nghiệm sai lầm HS Đó sở để GV xây dựng tình học tập, tạo điều kiện để trình đồng hóa điều ứng diễn nhận thức HS 2.1.2 Tổ chức hoạt động học tập: GV tổ chức hoạt động tạo môi trường tích cực để HS phán đoán, kiểm nghiệm, thích nghi tự xây dựng tri thức Bước 1: Chọn cung cấp ngữ liệu học Bước 2: Dẫn dắt HS kiến tạo tri thức thông qua phân tích ngữ liệu Bước 3: Tổ chức cho HS củng cố khắc sâu tri thức 2.1.3 Kiểm tra đánh giá hướng dẫn HS tự kiểm tra đánh giá: Hoạt động kiểm tra đánh giá giúp GV thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh trình học tập HS đạt hiệu tốt nhất; giúp HS kiểm nghiệm tri thức xây dựng, tiếp tục điều chỉnh - điều ứng trình nhận thức thân 2.2 Các biện pháp dẫn dắt HS tự kiến tạo tri thức TV 2.2.1 Những biện pháp tìm hiểu kiến thức vốn có nhu cầu học tập HS a Ý nghĩa: Theo quan điểm LTKT chất trình học tập trình người học đồng hóa điều ứng kiến thức kĩ sẵn có cho thích ứng với môi trường học tập Do vậy, kiến thức kĩ sẵn có người học tiền đề quan trọng để giúp GV lựa chọn tri thức dạy học PPDH phù hợp b Các biện pháp cụ thể 1/ Kết hợp việc tìm hiểu kiến thức nhu cầu học tập với nội dung kiểm tra miệng Trong biện pháp này, GV tiến hành: - Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức TV trước - Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức TV có nội dung học 2/ Tìm hiểu kiến thức nhu cầu học tập Tiếng Việt học sinh qua phiếu điều tra Phiếu điều tra sử dụng kiểm tra trắc nghiệm nhanh để GV tìm hiểu vốn tri thức, kinh nghiệm sẵn có HS trước tiến hành dạy 3/ Sử dụng phiếu học tập để tìm hiểu kiến thức nhu cầu học tập Tiếng Việt học sinh Sử dụng phiếu học tập để tìm hiểu kiến thức nhu cầu học tập TV HS áp dụng học có nội dung kiến thức hoàn toàn mới, HS chưa nghiên cứu lớp 2.2.2 Những biện pháp tạo môi trường học tập cho HS kiến tạo kiến thức a Ý nghĩa: Tạo môi trường học tập thuận lợi cho HS kiến tạo kiến thức thể nét đặc thù PPDH TV theo quan điểm LTKT điều kiện quan trọng trình học tập HS Môi trường học tập thuận lợi làm cho cá nhân HS nhận thấy nhu cầu, hứng thú nhiệm vụ phải giải vấn đề học tập; giúp HS trao đổi - thảo luận, tìm tòi - phát giải vấn đề học tập Khi đó, GV thu thông tin phản hồi kịp thời thường xuyên, tạo điều kiện để tổ chức, điều khiển trình học HS đạt hiệu cao 9 b Các biện pháp cụ thể 1/ Hình thành hứng thú, nhu cầu kiến tạo tri thức cho học sinh tình có vấn đề Hoạt động học tập đạt kết tốt học sinh có hứng thú, nhu cầu tiếp nhận tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Trong QTDH, GV tạo tình có vấn đề, cụ thể hóa thành câu hỏi có vấn đề, kích thích học sinh tích cực tư duy, lôi HS tham gia giải tình nhận thức để kiến tạo tri thức cho thân Dựa vào tình có vấn đề, GV tổ chức hình thành tri thức TV cho HS sử dụng năm loại câu hỏi nêu vấn đề sau đây: + Câu hỏi nêu vấn đề “tại sao”, tương đương với tình GV nêu tượng liên quan đến ngôn ngữ, yêu cầu HS tìm nguyên nhân tượng + Câu hỏi nêu vấn đề lựa chọn, xuất phát từ tình GV nêu tượng ngôn ngữ ý kiến khác tượng yêu cầu HS bày tỏ thái độ ý kiến đánh giá + Câu hỏi nêu vấn đề có tính chất nghịch lí, xuất phát từ tình GV nêu số tượng ngôn ngữ phi lí thực lại có lí + Câu hỏi nêu vấn đề yêu cầu chứng minh, giải thích, xuất phát từ tình GV nêu nhận xét, đánh giá tượng ngôn ngữ yêu cầu HS giải thích, chứng minh nhận xét + Câu hỏi nêu vấn đề có tính chất tổng hợp, xuất phát từ tình GV nêu lên loạt đối tượng yêu cầu HS tìm đặc điểm chung loại đối tượng Trong trình dạy học theo quan điểm LTKT, GV sử dụng câu hỏi nêu vấn đề để tạo động lực thúc đẩy HS khám phá, tìm tòi lời giải qua kiểm nghiệm kiến thức kinh nghiệm có sẵn Khi tri thức cũ không đủ để giải tình mới, trình điều ứng giúp HS khắc phục khó khăn xây dựng tri thức cho thân 2/ Huy động nguồn ngữ liệu từ kiến thức kinh nghiệm có HS liên quan đến nội dung học Trong việc hình thành tri thức TV cho HS theo quan điểm LTKT, ngữ liệu đóng vai trò sở để HS khám phá lĩnh hội tri thức; tri thức, kinh nghiệm có sẵn HS, làm sở cho trình đồng hóa điều ứng, kiến tạo tri thức 10 Vận dụng quan điểm LTKT hình thành tri thức TV cho HS theo hướng sau: - Dùng ngữ liệu làm lời giới thiệu, dẫn dắt HS vào học cách sinh động, hấp dẫn - Khai thác ngữ liệu văn học ngữ liệu thực tế đời sống, dùng hoạt động phân tích, khái quát hóa, tương tự hóa để xây dựng tình học tập cho HS - Khai thác tri thức sai lầm chưa đầy đủ HS ngữ liệu làm tiền đề cho việc xây dựng tình học tập Ngữ liệu không tạo nên hứng thú, nhu cầu kiến tạo tri thức TV cho HS mà tạo nên hoạt động tích cực, chủ động HS để khám phá, xây dựng tri thức TV cho thân 3/ Cung cấp điều kiện, tư liệu học tập mang tính tích hợp với nội dung học - Các tư liệu học tập cho môn TV bao gồm: + Các mẫu ngữ liệu dùng làm sở cho việc phân tích đặc điểm, tính chất khái niệm, quy tắc TV + Những tư liệu mạng Internet, SGK, sách tham khảo liên quan đến nội dung học tập để giúp cho HS đọc, nghiên cứu thảo luận 4/ Tổ chức hoạt động học tập hợp tác theo nhóm để HS kiến tạo tri thức Trong trình dạy học TV cho HS theo quan điểm LTKT, GV chia HS thành nhóm, thực nhiệm vụ học tập, từ hình thành tri thức Quy trình bước hoạt động nhóm: Bước 1: GV chia nhóm đề nhiệm vụ học tập cho nhóm, ấn định thời gian làm việc, Bước 2: Các nhóm nhận nhiệm vụ, tập trung giải vấn đề giao Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết công việc bảng bảng phụ Các nhóm theo dõi đánh giá lẫn Bước 4: GV yêu cầu nhóm tự nhận xét đánh giá kết hoạt động nhóm trình hoạt động nhóm khác Những nội dung tổ chức học theo nhóm là: - Tìm hiểu kiến thức HS liên quan đến vấn đề cần dạy - Phân tích ngữ liệu theo định hướng dẫn dắt HS hình thành tri thức - Giải tập nhận thức - Làm luyện tập củng cố, khắc sâu tri thức, 11 5/ Thu thập xử lý thông tin phản hồi để điều chỉnh trình kiến tạo tri thức HS đạt hiệu Một biện pháp quan trọng khác để tạo môi trường học tập cho HS kiến tạo kiến thức, bố trí điều kiện để tổ chức cho HS trao đổi ý tưởng với GV bạn bè, từ có thông tin phản hồi từ phía HS Các cách triển khai tiết học bao gồm: - Cá nhân HS báo cáo: HS trả lời miệng, dùng bảng phụ, dùng máy chiếu projecter - Báo cáo kết hoạt động nhóm: Dùng bảng phụ treo lên tường vị trí nhóm nhóm khác theo dõi, dùng máy chiếu projecter, - Kiểm tra thường xuyên cá nhân HS đánh giá số cố gắng nhóm Thông tin phản hồi giúp GV vừa đánh giá khả tiếp thu học HS, vừa có liệu cần thiết kiến thức kinh nghiệm có HS; dự báo xác sai lầm thường gặp HS; phát hạn chế trình tự xây dựng tri thức HS để có hướng điều chỉnh, khắc phục kịp thời 6/ Sử dụng hình thức củng cố mang tính gợi mở để khuyến khích HS bộc lộ quan điểm đưa kết luận Việc ôn tập, củng cố trình hình thành tri thức TV cho HS theo quan điểm LTKT cần tiến hành cho phát huy tối đa tính tích cực, chủ động thân HS; để kiến thức thực em tự xây dựng phù hợp với nhu cầu mà tự nhiên xã hội đặt Vì thế, GV cần trọng tổ chức hình thức củng cố mang tính gợi mở, khuyến khích HS bộc lộ quan điểm đưa kết luận - Bên cạnh hệ thống luyện tập, củng cố SGK, GV chuẩn bị thêm tập tương tự với ngữ liệu để kích thích hứng thú học tập HS - GV động viên HS nêu câu hỏi, trao đổi vấn đề vừa tìm hiểu để nắm vững kiến thức kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn - GV đưa câu hỏi gợi ý, số tượng để HS thảo luận phân tích, đặt thêm câu hỏi để HS hiểu thấu đáo nội dung học tập 2.2.3 Những biện pháp kiểm tra đánh giá hướng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá a Ý nghĩa: Theo quan điểm LTKT HS kiến tạo tri thức dựa kiến thức kinh nghiệm có Do đó, GV dạy học cần xác định kiểm 12 tra - đánh giá, việc cho điểm nhằm xác nhận kết học tập HS để chuẩn bị cho kế hoạch dạy học tiếp theo, hiểu nhu cầu nhận thức HS trình dạy học, tìm hiểu mức độ nắm vững kiến thức HS, giúp HS tự đánh giá điều chỉnh trình học tập kịp thời Thông thường, theo quan điểm dạy học truyền thống, hoạt động kiểm tra đánh giá GV thực Tuy nhiên, dạy học theo quan điểm LTKT, GV cần xác định, việc HS tự kiểm tra - đánh giá phần quan trọng Cho nên, GV phải có trách nhiệm giúp đỡ, hình thành cho HS thói quen đánh giá mình, đánh giá bạn để có kế hoạch điều chỉnh kịp thời, bổ sung hoàn thiện tri thức cho thân Điều góp phần tiết kiệm thời gian nâng cao chất lượng, hiệu dạy học b Biện pháp cụ thể Hình thành tri thức TV cho HS theo quan điểm LTKT tiếp tục phát huy hiệu nhanh chóng, tiện lợi, dễ dàng hình thức kiểm tra đánh giá truyền thống Tuy nhiên, điểm khác biệt là: - Hình thức kiểm tra vấn đáp nhanh tập ngắn trọng chúng giúp GV thu thông tin phản hồi nhanh chóng hơn; kịp thời động viên, giúp HS sửa chữa sai lầm kích thích HS tích cực học tập cách thường xuyên, có hệ thống - GV cần xây dựng kiểm tra kết hợp 70% tri thức kĩ cũ 30% tri thức, kĩ mới; ý để mức độ khó kiểm tra phù hợp với trình độ trung bình, nằm “vùng phát triển gần nhất” đa số HS có tính phân hóa cao; đánh giá khả vận dụng HS - GV cần đưa nhận xét, đánh giá cụ thể kiến thức kĩ HS kiểm tra - GV hướng dẫn cụ thể khuyến khích HS tự đánh giá đánh giá bạn Như vậy, GV cần đưa tiêu chí, yêu cầu cụ thể để đánh giá làm HS Hoạt động đánh giá cụ thể thành điểm số nhận xét cụ thể: - GV cần có nhận xét cụ thể mức độ nắm vững kiến thức cũ, khả vận dụng, trình tự học nhà, HS - GV cho điểm phát biểu xây dựng bài, điểm câu trả lời hay, điểm chuẩn bị bài, để khuyến khích thái độ học tập tích cực HS - Trong trình tổ chức hoạt động thảo luận nhóm, GV cần theo sát bước hoạt động, cho kiểm tra để đánh giá mức độ theo dõi, nắm vững kiến thức HS GV cho HS tự nhận xét, đánh giá kết thu 13 hoạch nhóm, thái độ tích cực thành viên nhóm nhóm khác, Tiểu kết: Cách thức dạy học TV cho HS phổ thông theo quan điểm LTKT theo định hướng dạy học TV quan điểm dạy học tích cực, quan điểm giao tiếp quan điểm tích hợp Vận dụng luận điểm LTKT vào trình dạy học TV cho HS phổ thông, đề xuất quy trình biện pháp dẫn dắt HS tự xây dựng tri thức TV cho thân III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua nghiên cứu lí luận thực tiễn, đưa số định hướng, quy trình biện pháp tổ chức hình thành tri thức TV cho HS theo quan điểm LTKT Nhìn chung, việc dạy học theo quy trình sử dụng số biện pháp dạy học mang tính tích cực thường đề cập yêu cầu đổi PPDH Ngữ văn, TV thời gian gần Tuy nhiên, mạnh dạn đổi số khâu kiểm tra cũ, tổ chức môi trường học tập cho HS kiến tạo tri thức, đa dạng tích cực hóa hình thức kiểm tra đánh giá,… Với PPDH quen thuộc, vận dụng theo mục tiêu cách thức riêng, phù hợp với quan điểm dạy học LTKT Những PPDH xem xét cụ thể ý nghĩa, phạm vi ứng dụng, thao tác cụ thể yêu cầu riêng; vừa đảm bảo phù hợp với định hướng dạy học tích hợp, tích cực, giao tiếp, vừa phát huy mạnh riêng khâu QTDH Để khẳng định tính khả thi hiệu định hướng biện pháp mà luận văn đề nhằm vận dụng LTKT vào việc hình thành tri thức TV cho HS THPT, tiến hành TN bốn tiết dạy hai khối 10 11 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Sau tiến hành TN, kiểm tra, đánh giá, thu thập xử lí số liệu cách khoa học, nhận thấy định hướng biện pháp đưa bước đầu mang lại hiệu tốt, tạo chuyển biến tích cực kết dạy - học TV nói riêng, Ngữ văn nói chung IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TV phân môn mang tính chất công cụ, có quan hệ trực tiếp đến việc phát triển tư ngôn ngữ hoạt động thực tiễn HS Đặc biệt, trình dạy học TV, việc hình thành cho HS tri thức, kĩ đóng vai trò quan trọng Bởi vì, sở hoạt động thực hành, vận dụng vào thực 14 tiễn đời sống hàng ngày Mặt khác, điều kiện để phát triển tư duy, tri giác ngôn ngữ cho HS; nguồn gốc thái độ yêu mến, tự hào TV, ý thức giữ gìn phát huy vẻ đẹp ngôn ngữ dân tộc Tuy nhiên, thực trạng dạy học TV nhà trường phổ thông nhiều bất cập tồn vấn đề đáng báo động HS chán học Văn, sút chất lượng dạy- học Văn, Chúng cho rằng, dạy học TV theo quan điểm LTKT có khả to lớn việc giải vấn đề Cùng với đổi SGK, chương trình, yêu cầu giảng dạy TV, GV HS có thêm điều kiện thuận lợi để vận dụng LTKT vào việc dạy - học TV Vì vậy, vấn đề “Vận dụng LTKT vào việc dạy học TV cho HS phổ thông” thực vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn Quá trình hình thành tri thức TV cho HS phổ thông đóng vai trò quan trọng hiệu dạy học TV, Ngữ văn lực tư ngôn ngữ, hoạt động thực tiễn HS Vận dụng LTKT, phần giải hạn chế việc dạy học Ngữ văn nay; phát huy vai trò chủ động, tích cực nhận thức, nâng cao khả giao tiếp ngôn ngữ HS Tuy nhiên, điều kiện nhiều hạn chế thời gian phạm vi tiến hành TN, đề tài nghiên cứu không tránh khỏi hạn hẹp Để tạo chuyển biến thực phạm vi rộng, vấn đề nghiên cứu cần xã hội hóa để tác động diện rộng GV HS cần quan tâm Mọi tác động cần tiến hành đồng nhận thức hành động, GV HS Điều quan trọng QTDH nói chung, trình dạy học lý thuyết TV nói riêng, người học phải tích cực, sáng tạo nhận thức kiến thức thu nhận lâu bền Vì vậy, GV cần làm tốt vai trò tổ chức, điều khiển học TV sinh động, linh hoạt, hấp dẫn để kích thích hứng thú hoạt động tích cực HS Mục đích cuối GV xây dựng giảng hay mà xây dựng môi trường học tập hiệu cho HS kiến tạo tri thức Nói cách khái quát nhất, vận dụng LTKT trình dạy học lý thuyết TV tạo môi trường tương tác tích cực để HS tự xây dựng tri thức cho thân nhằm đạt hiệu cao vận dụng Như vậy, LTKT quan điểm dạy học gắn liền với định hướng đổi PPDH nước ta Đây thực vấn đề ý nghĩa hấp dẫn Chúng hi vọng tiếp tục nghiên cứu vận dụng LTKT vào QTDH nội dung khác môn Ngữ văn tri thức văn học sử, lí luận văn học, 15 V TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (1996), Đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Lê A chủ biên (2001), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trìnhsách giáo khoa lớp 10 THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình - sách giáo khoa lớp 11 THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình - sách giáo khoa lớp 12 THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Patricia H Miler (2003), Các thuyết tâm lý học phát triển, NXB Văn hoá thông tin Phan Trọng Ngọ (2000), Tâm lí học hoạt động, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 10 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đại, NXB Giáo dục, Hà Nội NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) 16 BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM vị Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Họ tên tác giả: Chức vụ: Đơn vị: Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Có giải pháp hoàn toàn  - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) [...]... giảng dạy TV, GV và cả HS cũng có thêm điều kiện thuận lợi để vận dụng LTKT vào việc dạy - học TV Vì vậy, vấn đề Vận dụng LTKT vào việc dạy học TV cho HS phổ thông thực sự là một vấn đề có ý nghĩa cả về khoa học và thực tiễn 2 Quá trình hình thành tri thức TV cho HS phổ thông đóng vai trò quan trọng đối với hiệu quả dạy học TV, Ngữ văn và năng lực tư duy ngôn ngữ, hoạt động thực tiễn của HS Vận dụng. .. những nhóm khác, Tiểu kết: Cách thức dạy học TV cho HS phổ thông theo quan điểm LTKT cũng đi theo định hướng dạy học TV hiện nay là quan điểm dạy học tích cực, quan điểm giao tiếp và quan điểm tích hợp Vận dụng những luận điểm của LTKT vào quá trình dạy học TV cho HS phổ thông, chúng tôi cũng đã đề xuất quy trình và các biện pháp dẫn dắt HS tự xây dựng tri thức TV cho bản thân III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI... văn học sử, lí luận văn học, 15 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Lê A (1996), Đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Việt theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2 Lê A chủ biên (2001), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trìnhsách giáo khoa lớp 10 THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 4 Bộ Giáo dục và Đào tạo. .. khái quát nhất, vận dụng LTKT trong quá trình dạy học lý thuyết TV chính là tạo một môi trường tương tác tích cực để HS tự xây dựng tri thức cho bản thân nhằm đạt hiệu quả cao trong vận dụng Như vậy, LTKT là một quan điểm dạy học gắn liền với định hướng đổi mới PPDH ở nước ta hiện nay Đây thực sự là một vấn đề ý nghĩa và hấp dẫn Chúng tôi hi vọng có thể tiếp tục nghiên cứu vận dụng LTKT vào QTDH những... thì HS kiến tạo tri thức dựa trên những kiến thức và kinh nghiệm đã có của mình Do đó, GV dạy học cần xác định kiểm 12 tra - đánh giá, ngoài việc cho điểm nhằm xác nhận kết quả học tập của HS còn là để chuẩn bị cho kế hoạch dạy học tiếp theo, hiểu về nhu cầu nhận thức của HS trong quá trình dạy học, tìm hiểu mức độ nắm vững kiến thức của HS, giúp HS tự đánh giá mình và điều chỉnh quá trình học tập...11 5/ Thu thập và xử lý thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình kiến tạo tri thức của HS đạt hiệu quả Một biện pháp quan trọng khác để tạo môi trường học tập cho HS kiến tạo kiến thức, đó là bố trí các điều kiện để tổ chức cho HS được trao đổi ý tưởng của mình với GV và bạn bè, từ đó có được thông tin phản hồi từ phía HS Các cách có thể triển khai trong tiết học bao gồm: - Cá nhân HS báo... trình dạy học lý thuyết TV nói riêng, người học phải luôn tích cực, sáng tạo nhận thức thì những kiến thức thu nhận được mới lâu bền Vì vậy, GV cần làm tốt vai trò tổ chức, điều khiển giờ học TV sinh động, linh hoạt, hấp dẫn để kích thích hứng thú hoạt động tích cực của HS Mục đích cuối cùng không phải là GV xây dựng một bài giảng hay mà là xây dựng một môi trường học tập hiệu quả cho HS kiến tạo tri... bằng ngôn ngữ cho HS; là nguồn gốc của thái độ yêu mến, tự hào về TV, ý thức giữ gìn và phát huy vẻ đẹp của ngôn ngữ dân tộc Tuy nhiên, thực trạng dạy và học TV hiện nay ở nhà trường phổ thông còn nhiều bất cập và tồn tại những vấn đề đáng báo động như HS chán học Văn, sự sút kém về chất lượng dạy- học Văn, Chúng tôi cho rằng, dạy học TV theo quan điểm LTKT có khả năng to lớn trong việc giải quyết... biện pháp tổ chức hình thành tri thức TV cho HS theo quan điểm LTKT Nhìn chung, việc dạy học vẫn đi theo quy trình và sử dụng một số biện pháp dạy học mang tính tích cực thường được đề cập trong yêu cầu đổi mới PPDH Ngữ văn, TV thời gian gần đây Tuy nhiên, chúng tôi cũng đã mạnh dạn đổi mới ở một số khâu như kiểm tra bài cũ, tổ chức môi trường học tập cho HS kiến tạo tri thức, đa dạng và tích cực hóa... (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 10 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên và ghi rõ họ tên) 16 BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM vị Độc lập - Tự do - Hạnh phúc , ngày tháng năm PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: ... điểm kiến tạo 3 BM03-TMSKKN Đề tài VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH THPT I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục hệ thống lớn, có liên quan mật thiết đến việc hình... dụng Lý thuyết kiến tạo vào việc dạy học Tiếng Việt cho học sinh trung học phổ thông với hy vọng đề xuất số định hướng biện pháp nhằm phát huy cao độ tính tích cực HS, nâng cao chất lượng dạy học. .. đóng góp cho tâm lý học ứng dụng tâm lý học vào dạy học Hai luận điểm quan trọng lý thuyết ông giả thuyết “vùng phát triển gần nhất” dạy học hợp tác 1.1.3 Quan điểm kiến tạo lý luận dạy học Theo

Ngày đăng: 02/12/2015, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w