Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Mạnh VẤN ĐỀ CHỌN MẪU TRONG DẠY HỌC THỐNG KÊ LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Mạnh VẤN ĐỀ CHỌN MẪU TRONG DẠY HỌC THỐNG KÊ LỚP 10 Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Toán Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS LÊ THỊ HOÀI CHÂU Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn tất thầy cô nhiệt tình giảng dạy cho suốt thời gian học cao học Cảm ơn phòng sau đại học chuyên viên tổ chức tạo điều kiện tốt cho việc học tập công tác suốt khóa học Cảm ơn thầy cô chuyên ngành Didactic, thầy cô truyền thụ cho tri thức tương đối bối cảnh giáo dục Việt Nam Didactic mang đến cho công cụ việc nghiên cứu, tảng lý luận giải thích cho số vấn đề việc dạy học lấy kiến thức làm trọng tâm Tôi xin cảm ơn chuyên gia người Pháp, lắng nghe có gợi ý để làm tốt việc thực đề tài Tôi đặc biệt cảm ơn cô Lê Thị Hoài Châu góp ý cô việc hoàn thiện luận văn Cảm ơn cô hiểu chia sẻ khó khăn em tiến trình làm việc Xin cảm ơn người bạn học với suốt khóa học này, tập thể đoàn kết, có nhiều kỷ niệm đẹp đáng trân trọng Chúc cho bạn vững vàng thành công sống bạn nhé! Xin cảm ơn ban lãnh đạo đồng nghiệp TTGDTX thị xã Tây Ninh tạo điều kiện để tham gia khóa học chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy có góp ý cho việc thực luận văn Cuối cùng, người mà muốn cảm ơn gia đình Cảm ơn Ba mẹ, em ông xã động viên, chia sẻ công việc Cảm ơn hai bé mẹ, “nguồn rắc rối” động lực lớn để mẹ tiếp tục hoàn thiện luận văn cố gắngphấn đấu công việc Đinh Thị Mạnh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TK Thống kê TKMT Thống kê mô tả TLBDGVT Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 Trung học phổ thông môn Toán học Gv Giáo viên Hs Học sinh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Những ghi nhận ban đầu câu hỏi xuất phát Phạm vi lý thuyết tham chiếu câu hỏi nghiên cứu Mục đích phương pháp nghiên cứu 10 Tổ chức luận văn 11 CHƯƠNG 1: MỘT PHÂN TÍCH NHỎ VỀ VAI TRÒ CỦA MẪU TRONG NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ 12 1.1 Vai trò mẫu nghiên cứu thống kê 12 1.2 Các toán thống kê thể vai trò mẫu 16 1.2.1 Bài toán ước lượng 16 1.2.2 Bài toán kiểm định giả thuyết thống kê 18 1.3.Tổng kết chương 19 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA MẪU TRONG DẠY HỌC THỐNG KÊ LỚP 10 20 2.1 Phân tích chương trình 20 2.2 Phân tích sách giáo khoa 21 2.2.1 Phần lý thuyết 21 2.2.2 Các kiểu nhiệm vụ tổ chức toán học tương ứng 26 2.3 Kết luận chương 39 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 41 3.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.2 Xây dựng thực nghiệm 41 3.2.1 Tình thực nghiệm 41 3.2.2.Phân tích tiên nghiệm tình 42 3.2.3 Dàn dựng kịch 50 3.2.4 Phân tích hậu nghiệm tình 54 3.3 Kết luận chương 66 KẾT LUẬN CHUNG 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 71 MỞ ĐẦU Những ghi nhận ban đầu câu hỏi xuất phát Về mục đích dạy học Thống kê THPT: Kiến thức Khoa học Thống kê (TK) cần thiết hoạt động nhắm đến mục tiêu nắm bắt thông tin sơ bộ, qua so sánh, đối chiếu nhiều tập liệu khác liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu; đưa dự báo ngắn hạn tương lai;… sở đưa kế sách chiến lược hợp lý Việc trang bị hiểu biết TK cần thiết không nhà lãnh đạo, mà dự báo H.G.Well: “Trong tương lai không xa, kiến thức Thống kê tư Thống kê trở thành yếu tố thiếu học vấn phổ thông công dân, giống khả biết đọc biết viết vậy” Vai trò khoa học Thống kê trở thành lý đểcàng ngày có nhiều quốc gia xem nội dung nội dung trọng tâm chương trình giảng dạy từ bậc phổ thông Nói dạy học TK, David Moore- Chủ tịch Hiệp hội thống kê Mĩ cho rằng: “Thống kê đòi hỏi phải phương pháp để khám phá, cách tư tổng quát quan trọng kĩ thuật cụ thể tạo nên môn học.” (Hoàng Nam Hải, 2013, tr.18) Thế nên, dạy học TK nhằm trang bị công thức hay rèn luyện kỹ tính toán dựa vào công thức đó; mà quan trọng hơn, việc dạy học TK phải nhằm vào xây dựng học sinh lực “hiểu biết thống kê, suy luận thống kê tư thống kê” (Hoàng Nam Hải, 2013, tr.18) Quan điểm điểm mấu chốt dạy học TK nhiều quốc gia giới Chẳng hạn Bỉ hay Pháp: “Đào tạo công dân: người phải đối diện với thông tin khác nhau; Dạy học Thống kê phải phát triển họ khả phân tích tổng hợp thông tin, cho phép họ có nhìn phán xét thông tin này.” (Duperret, 2002, trích theo Lê Thị Hoài Châu, 2012, tr.70) Mục tiêu xây dựng lực tư TK nâng cao lực hiểu biết toán, vận dụng kiến thức toán học vào giải vấn đề thực tiễn, từ đào tạo nên “công dân có tinh thần xây dựng, biết quan tâm biết phản ánh”, theo quan điểm chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA Để mục tiêu đạt được, việc dạy học TK cần phải hướng đến cấp độ (CĐ) cụ thể sau (xem thêm (Lê Thị Hoài Châu, 2012, tr.70)): • CĐ1: “ý thức tác động biến đổi thông tin”: hoạt động thống kê diễn sở mẫu liệu ban đầu, kết trình phụ thuộc hoàn toàn vào Việc chọn mẫu đóng vai trò quan trọng đằng sau hệ tính biến động kết nhận được, nguy xảy suy rộng kết cho toàn thể Điều tất yếu lại không sẵn có nhận thức người Nếu không ý thức dễ dàng bị đánh lừa trước thông tin sai lệch, dễ đưa nhận xét chủ quan, phiến diện tượng Do dạy học TK cần thiết phải làm cho học sinh nhận thức rõ điều Qua hình thành thái độ cẩn trọng, biết cân nhắc làm việc với mẫu liệu, biết nhận thức kết thu từ mẫu nhận có hợp lý phản ánh xác tượng cần quan sát hay không • CĐ2: “Biết so sánh dãy liệu” dựa biểu đồ số đặc trưng mẫu số liệu • CĐ3: “Biết chuyển vào TK suy diễn”: biết ước lượng kiểm tra giả thuyết TK Cấp độ đặt vấn đề lựa chọn xây dựng mô hình toán học cho toán thực tế liên quan đến TK Và cấp độ đạt học sinh trang bị tốt cấp độ Liên quan đến vấn đề chọn mẫu, ta bắt gặp ý kiến sau ủy ban Kahane việc sử dụng TK xác suất dạy học môn học trường phổ thông: “Trong dạy học môn sinh vật, nói riêng dạy học phổ thông, cần cho học sinh làm quen với ngẫu nhiên, tượng tiếp diễn, làm cho học sinh ý thức biến động việc chọn mẫu, khởi động vấn đề dự đoán trước làm việc khác dự đoán có tính nhân quả,…” (Vũ Như Thư Hương, 2009, tr.349) Tóm lại, mục đích dạy học TK xây dựng cho học sinh lực “hiểu biết thống kê, suy luận thống kê tư thống kê” Các lực hình thành dần qua cấp độ, cấp độ cần thiết phải đạt ý thức hệ việc chọn mẫu Về thực tế dạy học TK THPT Việt Nam nay: Điểm qua nội dung TK trình bày hai sách (cơ nâng cao) dành cho khối lớp 10, ta hẳn nhận thấy ví dụ tập trình bày sở mẫu số liệu cho sẵn, tuân thủ theo tinh thần nhà biên soạn chương trình: “…Các nội dung sách trình bày sở cho trước mẫu số liệu.”(TLBDGVT, tr.209) Một số nghiên cứu rõ kiểu nhiệm vụ có mặt dạy học TK lớp 10: “Các kiểu nhiệm vụ diện tập trung chủ yếu vào việc rèn luyện kĩ tính toán mô tả dãy số liệu bảng hay biểu đồ Những tổ chức cho phép tiếp xúc trực tiếp với mẫu, nhận xét hay so sánh phân bố hạn chế.” (Võ Mai Như Hạnh, 2012, tr.83) “… trọng đến kỹ tính toán biểu diễn số liệu việc khai thác kết có yêu cầu thứ yếu.” (Quách Huỳnh Hạnh, 2009, tr.40) Kết hoàn toàn phù hợp với quan điểm nhà biên soạn chương trình mà mức độ yêu cầu họ đưa cho dạy học TK là: “… chủ yếu thực hành dựa vào cách làm công thức biết” (TLBDGVT, tr.208) Sự lựa chọn tác giả chương trình sách giáo khoa dẫn đến số hệ quả: “Với lựa chọn đưa vào kiến thức kiểu nhiệm vụ SGK, kỹ mô hình hóa giải toán liên quan đến kiến thức thống kê mô tả chưa thật “sẵn có” học sinh” (Quách Huỳnh Hạnh, 2009, tr.42) Hay: “… học sinh đánh đồng thống kê với toán học chờ đợi trọng tâm số áp dụng công thức để tính toán.” (Hoàng Nam Hải, 2013, tr.15) Thêm là: “Do lựa chọn sách giáo khoa, học sinh không ý thức việc nghiên cứu mẫu gây nguy đưa kết luận không xác.” (Võ Mai Như Hạnh, 2012, tr.83) Và: “Học sinh nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý kết tính giải toán thống kê.” (Quách Huỳnh Hạnh, 2009, tr.42) Như vậy, so với mục tiêu dạy học TK mà nhà nghiên cứu đề lựa chọn chương trình sách giáo khoa phổ thông chúng ta, đặc biệt khối lớp 10 không thỏa đáng Trong cấp độ cần đạt được, nhận thấy cấp độ cấp độ hoàn toàn bị lờ đi; cấp độ tập trung rèn luyện kĩ tính toán số tham số đặc trưng mẫu số liệu, chưa trọng nhiều đến việc so sánh dãy liệu với Từ ghi nhận mục tiêu dạy học TK có mục tiêu gắn với vấn đề chọn mẫu nhà nghiên cứu đặt lại dạy học TK trung học phổ thông, cụ thể lớp 10 nên lựa chọn “Vấn đề chọn mẫu dạy học Thống kê lớp 10” làm đề tài nghiên cứu Trong câu hỏi đặt nhằm tìm hiểu vấn đề trên, ý đến nhóm câu hỏi vai trò mẫu cần thiết việc chọn mẫu, câu hỏi cần phải trả lời nói đến vấn đề chọn mẫu Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, giới hạn nghiên cứu vào việc tìm kiếm câu trả lời cho vấn đề Cụ thể sau : Về vai trò mẫu : đặt câu hỏi : Vai trò mẫu ? vai trò thể toán TK ? Vai trò mẫu thể dạy học TK lớp 10 ? DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình- sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn toán học, Nxb giáo dục Lê Thị Hoài Châu (2012), Dạy học Xác suất -thống kê trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm TP HCM Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Phạm Thị Bạch Ngọc, Đoàn Quỳnh, Đặng Hùng Thắng, Lưu Xuân Tình (2006), Bài tậpĐại số 10 nâng cao, Nxb Giáo dục Đào Hữu Hồ (2007), Giáo trình thống kê xã hội học, Nxb Giáo dục Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông (2006), Sách hướng dẫn học tập xác suất thống kê (tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội Hoàng Nam Hải (2013), «Một số quan điểm dạy học thống kê trường Trung học phổ thông», Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Hà Nội, 58(1), tr.13-22 Vũ Như Thư Hương (2009), Une étude didactique sur l’introduction dans l’enseignement mathématique vietnamien de notions statistiques dans leurs liens avec les probabilités, thèse de doctorat, l’Université Joseph Fourier etl’Université de pédagogie de Ho Chi Minh ville Võ Mai Như Hạnh (2012), Sự ngẫu nhiên dạy học Thống kê lớp 10, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Tp HCM Quách Huỳnh Hạnh (2009), Nghiên cứu thực hành giảng dạy TKMT THPT, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Tp HCM 10 Phạm Xuân Kiều (2004), Giáo trình xác suất thống kê, Nxb Giáo dục 11 Hoàng Ngọc Nhậm (2007), Lý thuyết xác suất thống kê toán, NxbĐHQG Tp HCM 69 12 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, Trần Văn Vuông (2007), Đại số 10 nâng cao, Nxb Giáo dục 13 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, Trần Văn Vuông (2006), Sách giáo viênĐại số 10 nâng cao, Nxb Giáo dục 14 Ngô Văn Thứ (2005), Phương pháp chọn mẫu lý thuyết điều tra chọn mẫu, Nxb Khoa Học Và Kỹ Thuật Tiếng Anh 15 A N Kiaer (1976), The representative method of statistical surveys, Central Bureau of statistics of Norway 70 PHỤ LỤC Phụ lục Các bảng số liệu sử dụng tình thực nghiệm Thời gian sử dụng Số người (giờ\ tính ngày) (ở trường A) Không 156 Từ đến không Từ đến không 34 Từ đến không Từ đến không N = 198 Bảng Thời gian sử dụng Số người (giờ\ tính ngày) (ở trường B) Không 82 Từ đến không 21 Từ đến không 146 Từ đến không 42 Từ đến không N = 291 Bảng 71 : Thời gian sử dụng Số người (giờ\ tính ngày) (ở trường C) Không Từ đến không 20 Từ đến không 58 Từ đến không 62 Từ đến không 30 N = 172 Bảng Thời gian sử dụng Số người (giờ\ tính ngày) (ở trường D) Không Từ đến không 224 Từ đến không 164 Từ đến không Từ đến không N = 399 Bảng 72 Thời gian sử dụng Số người (giờ\ tính ngày) (ở trường E) Không Từ đến không 20 Từ đến không 90 Từ đến không 237 Từ đến không 264 N = 611 Bảng Thời gian sử dụng Số người (giờ\ tính ngày) Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Không 156 82 Từ đến không 21 20 224 20 Từ đến không 34 146 58 164 90 Từ đến không 42 62 237 Từ đến không 0 30 264 N=172 N=399 N=611 N =198 N=291 Bảng 73 Thời gian sử dụng Số người (giờ\ tính ngày) (ở quận 1) Không 986 Từ đến không 1728 Từ đến không 2308 Từ đến không 1762 Từ đến không 1568 N = 8352 Bảng 74 Phụ lục BIÊN BẢN THỰC NGHIỆM Gv Rồi, rồi, em ổn định nhanh lên, không làm thời gian nè Hs (Cười) Hs Thôi , im lặng lại Gv : hôm lớp có số thầy cô đến dự giờ, em chào thầy cô nhen Hs (trật tự, vài em thầm với giáo viên đến dự lớp mình) Gv: lớp học xong phần thống kê, hôm cô có hoạt động để em thực hành học, đồng thời rút số lưu ý cần thiết cho việc làm thống kê Các em có ôn lại nội dung thống kê học chưa ? Hs : dạ, cô Gv : cho cô biết để thực điều tra, người ta có phương pháp ? rồi, cô mời Nhi Hs (Nhi) : thưa cô, người ta điều tra toàn điều tra mẫu Gv : à, Vậy cô có vấn đề, vấn đề liên quan đến việc sử dụng internet lứa tuổi học sinh (học sinh xì xào, tỏ thích thú trước đề tài mà giáo viên đưa ra), em có thường xuyên sử dụng internet không ? Hs : Dạ có, nhiều cô Hs khác : học tối ngày không rảnh cô Gv : rồi, ! Thôi em theo dõi vấn đề đặt Gv : trình chiếu giới thiệu tình Hs : vừa quan sát hình, vừa nghe giáo viên giới thiệu (có nhiều tiếng xì xào bàn tán đề tài) Hs : tụi chơi game suốt Hs : (cười) 75 Gv : em đọc kỹ câu hỏi nắm vấn đề cần điều tra chưa ? Hs : rồi, mà thành đoàn thành đoàn cô ? Thành phố Hồ Chí Minh hay thành phố Tây Ninh cô ? Gv : (cười), ừ, ừ, thành đoàn thành phố Hồ Chí Minh … Hs : (cười) Gv : rồi, chia nhóm dùm cô Mỗi nhóm bạn … bàn nhóm … (giáo viên yêu cầu học sinh thừa di chuyển lên bàn khác để tạo thành nhóm có học sinh) Pha : Gv : rồi, nhiệm vụ nhóm tính toán soạn câu trả lời cho vấn đề nêu Các em có thời gian làm việc 10 phút, trình bày kết làm việc nhóm lên tờ giấy (vừa nói vừa phát cho nhóm tờ ap – phic khổ A3 viết bút lông bảng), … ghi ngắn gọn nhen ! … kết làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai cho cô Hs : sau có 10 phút cô ? Hs : ghi lên tờ giấy chi cô ? để dán lên bảng hay để đọc cô ? Gv : hết đem dán lên bảng, … rồi, nhóm bắt đầu làm việc Hs làm việc, nhiều em không tập trung Hs : chiều có đá banh hông Duy ? Hs (có lẽ tên Duy) : chưa biết, mày đưa tao tờ giấy coi … Hs : tính ? bảng vầy tính ? Hs : lớp ghép nè Hs (nhiều câu nói hai ba học sinh) : tính ? số trung bình ? Hs : ừ, tần suất nữa, có tần số với kích thước mẫu tính tần suất Hs : tính đi, đưa kết luận ? hết … Hs : mày đọc đi, tao tính cho 76 … Hs : Dũng ? tụi xài mạng Hs (chắc tên Dũng) : biết kết có hông Hs : kết luận ? Hs : thời gian sử dụng internet trung bình học sinh thành phố Hồ chí minh không giờ, ghi Hs : ghi đi, tui không ghi đâu Hs : chữ đẹp ghi Nhung ghi Nhung, chữ bà đẹp Hs (Nhung): uh, viết đâu ? lấy dùm tui coi, rớt « chưng » ông ! Hs : rồi, tới ghi ? Hs : uhm, … tỳ lệ cao với thấp đi, hông ? Hs : Còn ? ghi tỷ lệ lớp … Pha : Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng ap- phic nêu nhiệm vụ cho học sinh (lúc lớp học ồn) Gv : em quan sát lên bảng cho cô nghen, tập trung vào nè ! … Kha trật tự cho cô coi … nhiệm vụ em thảo luận kết luận nêu Hs : thảo luận cô ? Gv : kết luận đưa nhóm xem coi có nhận xét Hs : kì zậy, hổng giống hết ! Hs (nhiều tiếng ồn, số hs nói chuyện riêng) Gv : để tiện cho việc thảo luận, cô nghĩ em nên chọn kiểu kết luận nhiều nhóm đưa nhất, thảo luận với dựa kiểu Hs (nhiều học sinh) : thời gian sử dụng trung bình cô, … Hs : tỷ lệ cao nhất, thấp kìa, … … 77 Gv : rồi, thống chọn kiểu Rồi, rồi, em thảo luận với phút, sau nêu nhận xét cho cô nhen Hs thảo luận với nhau, có số đùa giỡn, nói chuyện riêng … Hs (ở nhóm 1) nói với học sinh nhóm 10 (ngồi dãy bàn theo hàng ngang) : cho tui mượn bảng số liệu nhóm bạn coi, kết nhóm bạn cao mà nhóm tui nhỏ xíu à… bảng số lớn mà, hèn chi,… … Hs (ở nhóm 3) : mà kết luận ? Hs (cũng nhóm 3) ; không biết, cao … Hs (ở nhóm 1) : lấy trung bình kết quả, … Hs : mà tùm lum hết, nhóm mà ghi nhiều vậy, … Hs : kết luận khác người ta ? Hs : nhóm bà điều tra đâu ? Hs : trường C, nhóm bà ? Hs : trường A Hs : phải rồi, trường khác mà Hs : ? kết luận kết luận cho trường hay cho thành phố ? Hs : hổng biết cho thành phố có không, trường Hs : hổng nói Hs : biết hông mà nói Gv : rồi, hết thảo luận ! nêu nhận xét cho cô nè, … Bình (chỉ vào học sinh nam nhóm 4), em rút nhận xét kết luận ? Hs (Bình) : kết luận khác thưa cô Gv : không ? Hs (Bình) : dạ, có kết luận sai lệch nhiều Gv : em cho ví dụ cụ thể xem 78 Hs (Bình) : thời gian trung bình nhóm nhóm cô : nhóm tính có 0,9 nhóm tính đến 3,72 Gv : rồi, không ? Hs (Bình) : hết Gv : em ngồi xuống, cho cô biết theo kết luận khác ? Linh (1 hs nhóm 2) cho cô biết coi Hs (Linh) : theo em người ta điều tra trường khác Pha 3: Gv : qua phần thảo luận vừa rồi, thấy kết luận đưa khác nhau, không đánh giá kết luận Bây em gộp mẫu cho lại thành mẫu mới, giả sử ta gọi mẫu mẫu gộp (chiếu bảng –phụ lục 1) Nhiệm vụ em xác định mẫu gộp, tính toán mẫu rút kết luận Các em có thời gian 10 phút, rồi,… làm việc Hs : làm theo nhóm cô Gv : không, em làm việc cá nhân cho cô, không làm theo nhóm Hs dùng máy tính bỏ túi để tính toán, vài em tranh thủ bạn tính xong hỏi mượn để tính Hs : lẹ đi, cho tui mượn chút … Hs : ê, mày kêt luận cho học sinh ? Hs : cho học sinh thành phố đó, mẫu nhiều mẫu … Hs : mẫu học sinh toàn quận không hà Hs : kết luận cho học sinh quận … Khoảng phút sau : Gv : em tính xong chưa ? có suy nghĩ kết luận chưa ? Hs : giống lúc cô, đưa kết luận giống cô ? Gv : ý cho cô, học sinh mẫu gộp đâu thành phố? Hằng (1 học sinh nhóm 5) cho cô biết thử xem ! 79 Hs (Hằng) : thưa cô, học sinh mẫu gộp quận Gv : kết luận ? Hs (xì xào bên dưới) : à, kết luận cho học sinh quận Gv : bạn nêu kết luận xem ! rồi, Oanh (một học sinh nhóm 7) Hs (Oanh) : dạ, thời gian sử dụng internet trung bình học sinh quận khoảng 2,6 ngày Tỷ … (gv ngắt lời) thôi, em ngồi xuống, đến bạn khác đi, Toàn (một học sinh nhóm 5) đi, kết luận ? Hs (Toàn) : tỷ lệ người dùng từ đến không ngày nhiều nhất, chiếm 29, 5% Tỷ lệ người dùng không ngày nhất, chiếm 14,7% Gv : em đồng ý với kết luận mà hai bạn đưa không ? Hs (nhiều học sinh) : đồng ý Gv : Hằng ghi lại kết luận vào cho cô (vừa nói vừa đưa cho học sinh tên Hằng tờ ap- phic (khổ A3), ghi ngắn thôi, không ghi nhiều, cần nhìn vào mà hiểu Hs (Hằng) : xong cô Gv : rồi, cám ơn em (giáo viên mang tờ ap- phic dán lên bảng, đồng thời lấy bớt tờ ap- phic xuống Trên bảng lúc lại tờ ap- phic ghi kết luận từ mẫu ban đầu mẫu gộp) Gv : vừa tạo thành mẫu từ mẫu ban đầu, mẫu gọi có tính đại diện tốt hơn, đặc biệt xét phạm vi quận … Các em ý khái niệm nhé, cô nhắc lại … thôi, nghỉ giải lao 10 phút Hs lên thích thú trước thông báo giáo viên Pha : Sau ổn định lớp, giáo viên trình chiếu slide thể nhiệm vụ đặt cho học sinh 80 Gv : làm việc theo nhóm giống nghen, em có thời gian phút Trình bày kết lên tờ giấy (giáo viên phát cho nhóm tờ apphic khổ A3 Hs: kết luận trung bình tỷ lệ biểu diễn bảng tần số- tần suất cho dễ kiểm tra kết Hs : lớp ghép ghi ? Hs : ghi lại hết dài lắm, không đủ chỗ ghi đâu Hs : lớp ghép ghi gọn hông cô ? Gv : trình bày theo ý em, dễ hiểu … Hs : chừa chỗ để ghi số trung bình với, trả lời kết luận từ mẫu gần sát với thực tế mà … Hs : mẫu gộp Hs : (kết luận mẫu có kết luận sát với thực tế nhất) đâu cần phải ghi, nói … Gv : rồi, xong Bây nhóm lên trình bày kết quả, nhóm đi, cử đại diện lên, dán ap- phic trình bày miệng cho bạn nghe Hs (Hải, nhóm 4) lên bảng dán tờ ap- phic, phát biểu : nhóm chọn biểu diễn số liệu bảng tần số- tần suất để dễ kiểm tra kết luận ban đầu, qua kiểm tra nhóm chọn mẫu gộp mẫu có kết luận gần sát với thực tế Gv : nhóm khác có ý kiến không ? … có đồng ý với nhóm bạn không ? Hs : không, Hs : nhóm em giống Pha : Hs : đưa kết luận cho trường thôi, không kết luận cho thành phố Hs : ừ, 81 Gv : rồi, nhóm trình bày Theo nhóm em ? Hs (đại diện cho nhóm 3) : theo nhóm em, sau phân tích mẫu số liệu kết luận thời gian sử dụng internet học sinh trường C Chứ …(1 hs khác chung nhóm ngắt lời : nêu cụ thể ra) Hs : dạ, cụ thể trung bình học sinh trường C sử dụng internet khoảng 3,07 ngày … Hs (1 hs khác nhóm đứng dậy bổ sung): theo nhóm em mẫu chưa thể nêu lên kết luận thời gian sử dụng internet học sinh thành phố Hồ Chí Minh Gv: sao? Hs: mẫu chưa đại diện cho học sinh toàn thành phố Hồ Chí Minh … Gv : rồi, em cần lưu ý điều sau: Thứ : mẫu đóng vai trò quan trọng nghiên cứu thống kê Thông qua điều tra mẫu người ta đưa kết luận cho toàn thể Thứ hai, nói thông qua điều tra mẫu người ta đưa kết luận cho toàn thể, cần lưu ý kết luận cho mẫu kết luận cho toàn thể … (giáo viên dừng lại, ngụ ý để học sinh bổ sung cho câu nói mình) khác (phát biểu nhiều học sinh) Nếu lấy kết luận mẫu làm kết luận cho toàn thể có nguy dẫn đến sai lầm Vì không nên tin tưởng vào kết luận cho toàn thể mà suy từ mẫu Thứ ba, để chấp nhận kết luận cho toàn thể từ kết luận cho mẫu mẫu phải đại diện cho toàn thể, tức mẫu phải gần giống với toàn thể mặt cấu trúc Để có mẫu người ta phải chọn mẫu, điều vô cần thiết Có nhiều phương pháp chọn mẫu khác nghiên cứu thống kê, em quan tâm đến vấn đề tham khảo thêm từ số giáo trình viết thống kê sử dụng bậc đại học … rồi, em ý kiến không ? 82 Hs : không, Hs : có, đói bụng cô Gv : kết thúc phiên làm việc đây, … 83 [...]... mẫu trong nghiên cứu thống kê Chương 2: Vai trò của mẫu trong dạy học thống kê lớp 10 Chương 3: Thực nghiệm 11 CHƯƠNG 1: MỘT PHÂN TÍCH NHỎ VỀ VAI TRÒ CỦA MẪU TRONG NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ Chương này thực hiện một phân tích nhỏ về vai trò của mẫu trong nghiên cứu TK và chỉ ra một số bài toán TKthể hiện vai trò đó của mẫu Với mục đích tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi Q1.Vai trò của mẫu trong nghiên cứu thống. .. đảm tính đại diện của mẫu, tức đảm bảo cho tính hợp lý của các suy luận thống kê dựa trên quan sát mẫu Ước lượng và kiểm định giả thuyết là hai bài toán lớn của thống kê cho thấy vai trò của mẫu, chịu tác động trực tiếp từ quan sát mẫu Vì thế kết quả của chúng luôn có khả năng mắc phải những rủi ro hoặc sai lầm nào đó 19 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA MẪU TRONG DẠY HỌC THỐNG KÊ LỚP 10 Trong chương này, chúng... phương pháp chọn mẫu nhằm đạt được mục tiêu chọn ra mẫu đại diện Trong thực tế có rất nhiều cách chọn mẫu khác 15 nhau, tuy nhiên do không phải mục tiêu chính cần nghiên cứu nên luận văn sẽ không trình bày về các kỹ thuật này 1.2 Các bài toán thống kê thể hiện vai trò của mẫu Trong TK có ba bài toán cơ bản: bài toán chọn mẫu, bài toán ước lượng và bài toán kiểm định giả thuyết thống kê Trong đó hai... trình thống kê xã hội học, Nxb Giáo dục 3) Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông (2006), Sách hướng dẫn học tập xác suất thống kê (tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội 4) Phạm Xuân Kiều (2004), Giáo trình xác suất và thống kê, Nxb Giáo dục 5) Hoàng Ngọc Nhậm (2007), Lý thuyết xác suất và thống kê toán, NxbĐHQG Tp HCM 6) Ngô Văn Thứ (2005), Phương pháp chọn mẫu và lý thuyết điều tra chọn mẫu, Nxb Khoa Học. .. tôi tiến hành phân tích chương trình và sách giáo khoa lớp 10 để tìm hiểu về vai trò của mẫu, chỉ ra các tổ chức toán học và các kiểu nhiệm vụ tương ứng, từ đó tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi Q2 Trong dạy học thống kê lớp 10, vai trò của mẫu được thể hiện ra sao ? có hay không những kiểu nhiệm vụ giúp học sinh nhận ra vai trò của mẫu? Khối lớp 10 hiện đang sử dụng hai bộ sách: một bộ cho chương trình... chức toán học hiện diện trong dạy học TK lớp 10 Từ đó xem xét việc có hay không những kiểu nhiệm vụ (tường minh hay ngầm ẩn) giúp học sinh nhận ra vai trò của mẫu 10 Nội dung phân tích này được chúng tôi trình bày ở chương 2 và nhằm trả lời cho câu hỏi Q2 Áp dụng lý thuyết tình huống vào xây dựng và triển khai một đồ án dạy học nhằm đạt mục đích cho học sinh thấy được sự cần thiết của chọn mẫu trong nghiên... 14 1919), giám đốc Văn phòng thống kê trung ương Na Uy đã trình bày những báo cáo của mình và qua đó trở thành người đi tiên phong đề xuất sử dụng mẫu đại diện thay cho tổng thể trong nghiên cứu thống kê ( Kiaer gọi phương pháp này là The representative method of statistical surveys – Phương pháp đại diện của điều tra thống kê) Ông đặt vấn đề về mẫu quan sát: … một thống kê với tư cách là đại diện phải... cần thiết của việc chọn mẫu : Theo chúng tôi, sự cần thiết này xuất phát từ hệ quả của sự biến đổi thông tin trên mẫu Nhưng như đã ghi nhận, dạy học TK lớp 10 đã không làm cho học sinh ý thức được về hệ quả này, tức không ý thức được những rủi ro của các kết luận suy ra từ mẫu Điều này dẫn đến kết quả học sinh sẽ không thấy được sự cần thiết của việc chọn mẫu. Vì thế, liên quan đến vấn đề này, chúng tôi... thống kê là gì ? vai trò đó được thể hiện trong những bài toán thống kê nào ? Chúng tôi lựa chọn tham khảo các tài liệu và giáo trình dưới đây, với lý do dựa trên cơ sở các quyển sách này viết về đề tài Xác Suất - Thống Kê và được xuất bản từ những nhà xuất bản có uy tín, điều đó cho thấy sự đáng tin cậy của các kiến thức được trình bàyở bên trong 1) Lê Thị Hoài Châu (2012), Dạy học Xác suất- thống kê. .. sau : Q1 Vai trò của mẫu trong nghiên cứu TK là gì ? vai trò đó được thể hiện trong những bài toán TK nào ? Q2 Trong dạy học TK lớp 10, vai trò của mẫu được thể hiện ra sao ? có hay không những kiểu nhiệm vụ giúp học sinh nhận ra vai trò của mẫu? Ngoài ra, mục đích của chúng tôi còn nhằm xây dựng một đồ án giúp học sinh ý thức được về những rủi ro của những kết luận suy ra từ mẫu, từ đó thấy được sự ... mục tiêu dạy học TK có mục tiêu gắn với vấn đề chọn mẫu nhà nghiên cứu đặt lại dạy học TK trung học phổ thông, cụ thể lớp 10 nên lựa chọn Vấn đề chọn mẫu dạy học Thống kê lớp 10 làm đề tài nghiên... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Mạnh VẤN ĐỀ CHỌN MẪU TRONG DẠY HỌC THỐNG KÊ LỚP 10 Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Toán Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC... cứu thống kê Chương 2: Vai trò mẫu dạy học thống kê lớp 10 Chương 3: Thực nghiệm 11 CHƯƠNG 1: MỘT PHÂN TÍCH NHỎ VỀ VAI TRÒ CỦA MẪU TRONG NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ Chương thực phân tích nhỏ vai trò mẫu