tổ chức dạy học khám phá các chương “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học” – vật lí 10 ban cơ bản

140 1.2K 10
tổ chức dạy học khám phá các chương “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học” – vật lí 10 ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Lê Hải Mỹ Ngân TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÁC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VÀ “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” – VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Hải Mỹ Ngân TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÁC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VÀ “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” – VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Đông Hải Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ lớn từ quý Thầy cô, đồng nghiệp gia đình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: - Thầy TS.Nguyễn Đông Hải – người trực tiếp hướng dẫn mặt chuyên môn, tận tâm dạy, truyền đạt kinh nghiệm động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt trình thực luận văn - Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Phòng khoa học Công nghệ Sau Đại học, quý Thầy cô tận tình giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ - Ban Giám Hiệu, quý Thầy cô tổ Vật lí trường Trung học thực hành – Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh tạo điều kiện, giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm - Quý Thầy cô phản biện hội đồng chấm luận văn đọc có nhận xét góp ý quý giá luận văn - Quý Thầy cô, đồng nghiệp Khoa Vật lí – Trường Đại học Sư phạm TP HCM tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất mặt tinh thần để thực nghiên cứu phục vụ cho luận văn - Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè bên thời gian học tập, động viên, ủng hộ hỗ trợ mặt để hoàn thành luận văn điều kiện tốt Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Tác giả luận văn LÊ HẢI MỸ NGÂN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Giả thuyết đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Các đóng góp luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 10 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 10 1.2 Đổi phương pháp dạy học vật lí trung học phổ thông theo định hướng dạy học tích cực 12 1.2.1 Khái niệm dạy học tích cực 12 1.2.2 So sánh dạy học tích cực dạy học thụ động nước ta 13 1.2.3 Những khó khăn việc tổ chức dạy học tích cực nước ta 16 1.2.4 Những định hướng chung việc đổi trình dạy học vật lí bậc THPT 17 1.3 Phát huy tính tích cực học sinh hoạt động học tập 18 1.3.1 Khái niệm tính tích cực học tập 18 1.3.2 Sự cần thiết phát huy tính tích cực học tập học sinh 18 1.3.3 Những biểu tính tích cực học tập 19 1.4 Mô hình dạy học khám phá (Inquiry-based learning – IBL) 20 1.4.1 Tổng quan mô hình dạy học khám phá IBL 20 1.4.2 Đặc trưng mô hình dạy học khám phá IBL 22 1.4.3 Chu trình khám phá 23 1.4.4 Vai trò giáo viên mô hình dạy học khám phá IBL 25 1.4.5 Quá trình tổ chức dạy học khám phá 26 1.4.6 Ưu điểm hạn chế IBL 27 1.4.7 Các mức độ tổ chức dạy học theo mô hình IBL 29 1.5 Sử dụng câu hỏi định hướngtrong mô hình dạy học khám phá IBL 31 1.5.1 Mục đích sử dụng 31 1.5.2 Cấu trúc câu hỏi định hướng 31 1.5.3 Đặc điểm câu hỏi định hướng phù hợp với định hướng dạy học theo mô hình IBL 34 1.6 Kết luận chương 34 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHÁM PHÁ THEO MÔ HÌNH IBL Ở CÁC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VÀ “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC”, VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN 36 2.1 Thực tiễn dạy học hai chương “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học”, Vật lí 10 ban 36 2.1.1 Nội dung tìm hiểu 36 2.1.2 Phương pháp tìm hiểu 36 2.1.3 Kết tìm hiểu 36 2.2 Phân tích cấu trúc nội dung dạy học chương “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học” 37 2.2.1 Cấu trúc nội dung hai chương 38 2.2.2 Chuẩn kiến thức, kĩ thái độ 38 2.2.3 Phân tích cấu trúc nội dung hai chương “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học” – Vật lí 10 ban 39 2.3 Chuẩn bị hồ sơ dạy học theo mô hình IBL 42 2.3.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung hai chương 42 2.3.2 Ý tưởng dạy học theo mô hình IBL Tổ chức lại cấu trúc nội dung hai chương theo định hướng mô hình IBL 44 2.3.3 Xây dựng câu hỏi định hướng 45 2.3.4 Công cụ hỗ trợ trình dạy học theo mô hình IBL 50 2.3.5 Kế hoạch dạy học theo mô hình IBL 58 2.4 Soạn thảo tiến trình dạy học hai chương “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học” theo mô hình IBL 66 2.4.1 Giáo án tiết thứ 66 2.4.2 Giáo án tiết thứ hai 74 2.4.3 Giáo án tiết thứ ba 83 2.4.4 Hoạt động tiểu luận 86 2.5 Kết luận chương 88 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 90 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 90 3.1.1 Mục đích nhiệm vụ 90 3.1.2 Đối tượng 90 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 91 3.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 91 3.2.1 Công tác chuẩn bị 91 3.2.2 Tổ chức dạy học 91 3.2.3 Kiểm tra đánh giá 91 3.3 Đánh giá định tính trình thực nghiệm sư phạm 93 3.3.1 Phân tích diễn biến tiết học thực nghiệm 93 3.3.2 Nhận xét chung 96 3.4 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm 97 3.4.1 Kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 97 3.4.2 Mô tả thống kê kết điểm kiểm tra hai lớp 98 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 102 3.5 Kết luận chương 104 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHKQ Câu hỏi khái quát CHBH Câu hỏi học CHND Câu hỏi nội dung ĐHSP Đại học Sư phạm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh IBL Inquiry-based learning (mô hình dạy học khám phá) SGK Sách giáo khoa SPSS Statistical Package for Social Sciences (phần mềm chuyên ngành thống kê) THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ 21 kỉ công nghệ, ứng dụng khoa học phát triển không ngừng tri thức nhân loại Trong điều kiện đó, người ngày phải phát triển cách toàn diện để đáp ứng yêu cầu đời sống xã hội Sự phát triển đặt yêu cầu cần đổi toàn diện sâu sắc ngành giáo dục nước Sự đổi giáo dục thời đại đổi chất lượng đào tạo đầu ngành Ở nước ta nước khác giới, mục đích giáo dục không dừng lại việc truyền thụ cho học sinh kiến thức, kĩ loài người tích lũy mà đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng cho họ khả tư tự lực, tích cực, sáng tạo, lực thực hành lực giải vấn đề Một biện pháp quan trọng để thực đường lối đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức thông qua hoạt động tự lực thân nhằm chiếm lĩnh kiến thức, phát triển lực trí tuệ Trong năm gần đây, công đổi giáo dục nước ta Bộ giáo dục đào tạo đẩy mạnh nhiều mặt, đặc biệt bậc Trung học phổ thông,nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội Khoản 2, điều 28 luật giáo dục Việt Nam ghi rõ: “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Mục tiêu đổi giáo dục xu đặt yêu cầu cao người giáo viên Người giáo viên phải đóng vai trò định hướng, dẫn dắt học sinh để em chủ động hoạt động nhận thức thân Đây yêu cầu đặt dạy học nói chung dạy học môn Vật lí nói riêng Thực tế dạy học trường phổ thông cho thấy việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, qua để làm tăng hứng thú học tập học sinh với môn Vật lí định hướng nhằm đạt mục tiêu đổi Giáo viên biết kiến thức học sinh kết trình nhận thức học tập Do đó, trình dạy học, người giáo viên phải người đầu tàu lựa chọn phương pháp phù hợp để định hướng tự chủ em học sinh trình nhận thức Tâm lí học khẳng định lực người hình thành phát triển qua việc mà người làm Như vậy, hoạt động nhận thức học tập học sinh thực tích cực hóa em tự làm chủ hoạt động học thân, tự tìm tòi, phát chiếm lĩnh tri thức Nói cách khác, học sinh hoạt động nhận thức tích cực thông qua việc tự tìm tòi, “khám phá” tri thức Bằng cách tổ chức cho học sinh tìm tòi, khám phá tri thức thông qua chu trình nhiệm vụ khám phá người giáo viên xây dựng cách thích hợp gần gũi với thực tiễn, học sinh hình thành nhu cầu tìm hiểu, từ em chủ động nhận thức thân Tư tưởng dạy học thể rõ qua mô hình Dạy học khám phá (Inquiry-based learning – IBL) Trong đó, người học đóng vai trò người phát kiến thức thông qua nhiệm vụ người dạy đóng vai trò tổ chức, định hướng hỗ trợ Trong mô hình IBL, trình dạy học xây dựng dựa sở vấn đề gần gũi với đời sống Chính vấn đề tạo hứng thú người học, từ họ bắt đầu hình thành nhu cầu tìm hiểu khám phá nhằm mục đích đạt hiểu biết trọn vẹn vấn đề Thông qua đó, người học dần chiếm lĩnh kiến thức Trong dạy học, giáo viên có vai trò quan trọng việc lựa chọn vấn đề dẫn dắt học sinh trình tìm hiểu thông qua nhiệm vụ khám phá Học sinh làm việc theo nhóm, phân tích, lập kế hoạch tìm kiếm xử lí thông tin để hoàn thành câu trả lời Câu trả lời nhóm trình bày nhiều hình thức đa dạng thảo luận với nhóm với giáo viên giảng dạy Trong điều kiện dạy học nước ta mức độ vận dụng IBL, vai trò người giáo viên việc dẫn dắt trình khám phá kiến thức học sinh quan trọng Do đó, giáo viên nên kết hợp sử dụng câu hỏi định hướng (curricumlum framing questions) trình dạy học theo mô hình IBL công cụ hỗ trợ nhằm định hướng trình giải vấn đề cho thầy trò Thông qua thông tin tìm hiểu mô hình IBL, với mục đích hướng đến việc nâng cao chất lượng kiến thức cho học sinh thông qua việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh tạo hứng thú môn học vật lí, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: Tổ chức dạy học khám phá chương “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học” –Vật lí 10 ban Mục đích đề tài Nghiên cứu, vận dụng mô hình dạy học khám phá IBL (Inquiry-based learning) để tổ chức dạy học chương “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học” – Vật lí 10 bản, nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, rèn luyện tính tự lực nâng cao chất lượng kiến thức học sinh học tập Giả thuyết đề tài Nếu vận dụng mô hình dạy học khám phá IBL cách phù hợp, đáp ứng yêu cầu mặt sư phạm vào trình dạy học chương “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học” tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh, rèn luyện tính tự lực học tập nâng cao chất lượng kiến thức học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lí luận dạy học Vật lí, vấn đề đổi phương pháp dạy học phương pháp dạy học tích cực - Nghiên cứu sở lí luận mô hình dạy học khám phá Inquiry-based learning – IBL - Nghiên cứu nội dung, chuẩn kiến thức – kĩ chương “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học” chương trình Vật lí 10 ban - Dựa vào phần nội dung nghiên cứu, cấu trúc lại hai chương theo mục tiêu giảng dạy đảm bảo chuẩn kiến thức – kĩ Đồng thời, xây dựng câu hỏi định hướng cụ thể để dẫn dắt học sinh thực khám phá kiến thức liên quan - Chuẩn bị số dụng cụ thí nghiệm để hỗ trợ hoạt động khám phá học sinh trình dạy học - Soạn thảo tiến trình dạy học cụ thể cho chương “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học” vật lí lớp 10 theo mô hình đề xuất - Thực nghiệm sư phạm - Xử lí kết phân tích, rút kết luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng: Quá trình dạy học chương “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học” – SGK Vật lí 10 ban có vận dụng mô hình dạy học khám phá Hiện tượng xảy ra? Mô tả: Giải thích: Hoạt động 6: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà(5 phút) ? Chúng ta đẳng trình chưa tìm hiểu? + Quá trình đẳng áp ? Các em có dự đoán đặc điểm trình đẳng áp? Yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu trình đẳng áp Tiếp nhận nhiệm vụ theo phiếu học tập làm tập SGK PHIẾU HỌC TẬP Ở NHÀ SỐ Tên:………………………………………Nhóm:…………… Lớp:………… (Tìm hiểu trình đẳng áp) Câu hỏi Trả lời Dựa vào khái niệm đẳng trình, trình đẳng nhiệt đẳng tích học, em phát biểu định nghĩa trình đẳng áp 2.Yếu tố gây nên áp suất lên thành bình? 3.Khi áp suất không thay đổi yếu tố nào? 4.Khi nhiệt độ tăng, chuyển động phân tử thay đổi sao? 5.Chuyển động phân tử nhiệt độ tăng có ảnh hưởng đến áp suất lên thành bình hay không? 124 Để giữ nguyên giá trị áp suất trạng thái khối khí phải biến đổi nào? Ngược lại, để giữ nguyên giá trị áp suất khí nhiệt độ giảm trạng thái khối khí phải biến đổi sao? Như vậy, trình khối khí biến đổi đẳng áp, hai thông số lại có mối quan hệ với nào?  Giáo án tiết thứ bảy Quá trình đẳng áp - Phương trình trạng thái khí lí tưởng I Mục tiêu dạy học Kiến thức cần xây dựng - Khí thực khí lí tưởng - Phương trình trạng thái khí lí tưởng - Quá trình đẳng áp - Nguyên lí I Nhiệt động lực học với trình biến đổi trạng thái khí Mục tiêu trình học - Học sinh tự thảo luận chiếm lĩnh kiến thức trình đẳng áp sở hai đẳng trình học Mục tiêu kết học - Viết phương trình trạng thái khí lí tưởng - Biết tính chất khí lí tưởng tuân theo định luật chất khí - Nêu định nghĩa trình đẳng áp, viết hiểu mối quan hệ thể tích nhiệt độ tuyệt đối trình đẳng áp Nhận dạng vẽ đường đẳng áp điều kiện áp suất khác - Hiểu ý nghĩa “độ không tuyệt đối” - Hiểu áp dụng nguyên lí I nhiệt động lực học cho trình biến đổi trạng thái khí lí tưởng II Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra kết làm việc nhà – Quá trình đẳng áp  Yêu cầu học sinh thảo luận trình đẳng áp - Khái niệm  Thảo luận nhóm theo phiếu học tập số dựa 125 - Mối liên hệ hai thông số thể tích nhiệt độ trình đẳng áp vào tìm hiểu nhà SGK - Đường đẳng áp  Đại diện nhóm trình  Giáo viên nhận xét đồng thời biểu diễn thí nghiệm bày cho học sinh xem để kiểm chứng kiến thức thảo Quan sát, nhận xét, lắng luận nghe ghi Giáo viên tổng kết giới thiệu định luật Gay-luyxắc PHIẾU HỌC TẬP NHÓM SỐ - Quá trình đẳng áp Nhóm:…………………… Lớp: ……………………… Nhiệm vụ Kết làm việc nhóm Phát biểu định nghĩa trình đẳng áp Trong trình đẳng áp, thông số trạng thái biến đổi? Liệu có mối liên hệ hai thông số nhiệt độ thể tích trình đẳng áp không? Nếu hai thông số có liên hệ mối quan hệ gì? Các em suy đoán mối quan hệ hai đại lượng nhiệt độ thể tích trình đẳng tích dựa sở nào? Mối quan hệ thể tích nhiệt độ trình đẳng áp biểu diễn qua biểu thức nào? Theo em, biểu diễn mối quan hệ thể tích nhiệt độ trình đẳng áp hệ toạ độ nào? Các em gọi tên đường biểu diễn không? Đường biểu diễn có dạng nào? Một khối khí xác định biến đổi đẳng áp điều kiện áp suất khác đường biểu diễn trình thể 126 đồ thị? Hoạt động 2: Khí lí tưởng khí thực ? Khí lí tưởng gì? + Trả lời câu hỏi Giáo viên giảng giải: Dựa vào trình biến đổi trạng Lắng nghe ghi thái khối khí, người ta khẳng định rằng, khí lí tưởng khí tuân theo định luật chất khí học Giáo viên giảng giải cho học sinh mối liên hệ khí thực khí lí tưởng điều kiện nhiệt độ áp suất thông thường Hoạt động 3: Phương trình trạng thái khí lí tưởng Chúng ta tìm hiểu trình biến đổi đặc Lắng nghe biệt khối khí, đẳng trình Trong trường hợp khối khí biến đổi trạng thái theo trình nào? Giáo viên làm thí nghiệm ví dụ: Nhúng bóng Quan sát lắng nghe bàn bẹp vào nước nóng, bóng phồng lên cũ ? Đây có phải đẳng trình hay không? + Không phải ? Theo em, trình biến đổi + Học sinh suy nghĩ khối khí, thông số trạng thái biến đổi nào? Các thông số có liên hệ với hay không?  Yêu cầu học sinh thảo luận để phân tích trình biến đổi trạng thái khối khí thông qua trình biến đổi trạng thái đặc biệt (các đẳng trình) Gợi í cho học sinh dựa hình 31.3: Hướng dẫn để học sinh xây dựng phương trình trạng thái : gợi ý cho học sinh dùng đẳng trình hình 31.3 để tìm mối quan hệ (p, V, T) 127  Thảo luận Giáo viên cho học sinh biết số phương Lắng nghe trình trạng thái phụ thuộc vào khối lượng khí.Giáo viên giảng giải phương trình Cla-pê-rôn-Men-đêlê-ép Tìm hiểu độ không tuyệt đối Yêu cầu học sinh nhận xét áp suất thể tích T = T < Giới thiệu ý nghĩa độ không tuyệt đối nhiệt độ tuyệt đối Hoạt động 4: Liên hệ đẳng trình với nguyên lí I Nhiệt động lực học Ta biết khối khí làm tác nhân động Lắng nghe nhiệt biến đổi qua trình tuần hoàn hay gọi chu trình, cho sau chu trình khối khí trở lại trạng thái ban đầu Qua trình tìm hiểu, biết khối khí biến đổi từ trạng thái sang trạng thái khái thông qua trình ? Vậy chu trình gì? Chu trình có khác với + Suy nghĩ trình biến đổi? Chu trình trình biến đổi đặc biệt mà trạng thái cuối khối khí trùng với trạng thái đầu ? Liệu có trình biến đổi mà trạng thái + Không thể đầu trạng thái cuối khối khí giống hay không? ? Theo em, làm để khối khí biến đổi + Khối khí biến đổi liên tục qua nhiều trình theo chu trình? Giáo viên cho ví dụ chu trình 128 p (4) (1) (2) O (3) V  Khối khí biến đổi qua trình cuối trở + Học sinh cảm thấy lại trạng thái (1) tạo thành chu trình biến đổi (1-2-3-4) lúng túng suy nghĩ (1)(2) đẳng nhiệt, (2)(3) đẳng tích, (3)(4) đẳng nhiệt, (4)  (1) đẳng áp ? Như vậy, có phải chu trình hoạt động khối khí động nhiệt thiết kế + Làm để động thỏa mãn sau nhiều trình biến có hiệu suất cao đổi khối khí trở trạng thái đầu hay không? ? Khi thiết kế chu trình hoạt động cho động nhà sản xuất có nhu cầu gì? Để thiết kế chu trình hoạt động có hiệu suất cao phải xem xét trao đổi + Nội biến đổi lượng diễn trình biến đổi Ta học trình biến đổi trạng thái + Thực công truyền nhiệt khối khí ? Khi khối khí biến đổi trạng thái nội khối khí có biến đổi hay không? ? Làm để khối khí biến đổi nội năng? Giáo viên cung cấp thông tin: Công thức tính công khí lí tưởng trình đẳng áp:  Thảo luận nhóm theo phiếu học tập số A’ = p.∆V = p.(V2 – V1) V2> V1: A’>0  khí thực công V2< V1: A’ T2 Trong trình chất khí nhận nhiệt sinh công Q A hệ thức ∆U = A + Q phải có giá trị sau ? 131 A Q0 B Q>0 A>0 C Q>0 A C ∆U = A với A < D ∆U = Q với Q [...]... dạy học các bài trong hai chương “Chất khí” và Cơ sở của nhiệt động lực học - Cung cấp một nguồn tư liệu dạy học bổ sung cho chương “Chất khí” và Cơ sở của nhiệt động lực học - Mở đường cho các đề tài nghiên cứu tiếp theo về việc tổ chức dạy học vật lí theo mô hình dạy học khám phá 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan về đề tài nghiên cứu Hoạt động khám phá là một hoạt động nhận thức cần thiết... thức: chương “Chất khí” và Cơ sở của nhiệt động lực học – Vật lí 10 ban cơ bản • Địa bàn thực nghiệm: trường Trung học Thực hành – Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 6 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu lí luận dạy học, tâm lí học, cơ sở lí luận về đổi mới phương pháp dạy học, các tài liệu, sách, báo về lĩnh vực giáo dục - Phương pháp phỏng vấn, điều tra - Phương pháp... phạm: tổ chức hoạt động dạy và học, ghi chép, chụp ảnh, rút kinh nghiệm giờ dạy, phân tích diễn biến quá trình thực nghiệm - Phương pháp thống kê toán học: tổng hợp, phân tích và xử lí số liệu thống kê kết quả thực nghiệm 7 Các đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa cơ sở lí luận của việc tổ chức dạy học khám phá IBL trong dạy học vật lí Đồng thời cụ thể hóa dạy học khám phá vào thực tế dạy học các bài... thích thú của người học, đó chính là chìa khóa của mô hình dạy học khám phá[ 30] Ở mức độ học sinh mới bắt đầu làm quen với mô hình IBL, giáo viên sẽ có vai trò dẫn dắt và định hướng toàn bộ quá trình khám phá tri thức Do đó, tác giả đã kết hợp tư tưởng chủ đạo của mô hình dạy học khám phá với bộ câu hỏi định hướng trong quá trình dạy học hai chương “Chất khí” và Cơ sở của nhiệt động lực học cho đề... người khám phá tri thức của loài người Mô hình dạy học khám phá (Inquiry-based learning – IBL)là một mô hình dạy học tích cực trong đó người học luôn được đặt ở vị trí trung tâm của quá trình dạy học Mô hình dạy học khám phá tập trung vào việc định hướng cho người học phát triển các hoạt động 10 nhận thức bằng cách đưa người học vào những vấn đề cụ thể gắn với đời sống thực tiễn, từ đó bản thân người học. .. dung dạy học trong hai chương “Chất khí” và Cơ sở của nhiệt động lực học để hệ thống kiến thức của hai chương này thành một chủ đề gần gũi với đời sống Đồng thời tác giả xây dựng bộ câu hỏi định hướng gắn liền với chủ đề này để hỗ trợ cho quá trình dạy học hai chương nhằm mục tiêu phát huy khả năng tự lực tìm tòi, khám phá để giải quyết vấn đề và chiếm lĩnh kiến thức ở học sinh 1.2 Đổi mới phương pháp... hứng thú sẽ giúp các em tự khẳng định mình và nuôi dưỡng lòng khát khao sáng tạo 1.2.2 So sánh dạy học tích cực và dạy học thụ động ở nước ta hiện nay Trong phần này, tôi so sánh dạy học tích cực và dạy học thụ động về các mặt: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, và đánh giá • Về mục tiêu dạy học: Mục tiêu dạy học là mô hình kết quả trong tương lai của hoạt động dạy học Câu hỏi cho vấn... tổ chức học tập theo lớp, đặc biệt là số lượng học sinh đông, do đó việc tổ chức dạy học tích cực còn gặp nhiều trở ngại 1.2.4 Những định hướng chung của việc đổi mới quá trình dạy học vật lí bậc THPT - Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống trên tinh thần áp dụng một số ý tưởng của chiến lược dạy học hiện đại nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh - Dạy học bằng hoạt động và. .. trình dạy học bộ môn vật lí nói riêng Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm với các kiến thức gần gũi và liên quan trực tiếp đến cuộc sống của con người Các tri thức vật lí là nền tảng cho sự phát triển của 18 khoa học kĩ thuật Vì vậy, phát huy tính tích cực học tập của học sinh đối với vật lí học là một điều quan trọng và cần thiết - Tính tích cực học tập nhằm làm chuyển biến vị trí của người học từ... người học và người dạy sẽ đạt được những gì sau khi kết thúc quá trình dạy học Mục tiêu dạy học xuất hiện trước và chi phối toàn bộ hoạt động dạy học, trước hết là việc xác định nội dung và phương pháp dạy học[ 13] Trong dạy học truyền thống, mục tiêu tri thức được đề cao, còn trong dạy học tích cực, mục tiêu phát triển toàn diện con ngườiđược đặc biệt chú trọng Dạy học tích cực và dạy học thụ động khác ... DẠY HỌC KHÁM PHÁ THEO MÔ HÌNH IBL Ở CÁC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VÀ “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC”, VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN 2.1 Thực tiễn dạy học hai chương “Chất khí” Cơ sở nhiệt động lực học , Vật lí. .. khí” Cơ sở nhiệt động lực học – SGK Vật lí 10 ban có vận dụng mô hình dạy học khám phá  Phạm vi nghiên cứu: • Nội dung kiến thức: chương “Chất khí” Cơ sở nhiệt động lực học – Vật lí 10 ban. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Hải Mỹ Ngân TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÁC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VÀ “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” – VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN Chuyên ngành: Lí luận

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1.12. Động cơ Stirling bằng vỏ lon

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích đề tài

    • 3. Giả thuyết của đề tài

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 6. Các phương pháp nghiên cứu

    • 7. Các đóng góp của luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

      • 1.1. Tổng quan về đề tài nghiên cứu

      • 1.2. Đổi mới phương pháp dạy học vật lí trung học phổ thông theo định hướng dạy học tích cực

        • 1.2.1. Khái niệm dạy học tích cực

        • 1.2.2. So sánh dạy học tích cực và dạy học thụ động ở nước ta hiện nay

        • 1.2.3. Những khó khăn của việc tổ chức dạy học tích cực ở nước ta hiện nay

        • 1.2.4. Những định hướng chung của việc đổi mới quá trình dạy học vật lí bậc THPT

        • 1.3. Phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt động học tập

          • 1.3.1. Khái niệm tính tích cực học tập

          • 1.3.2. Sự cần thiết phát huy tính tích cực học tập của học sinh

          • 1.3.3. Những biểu hiện của tính tích cực học tập

            • 1.3.3.1. Sự chuyên cần

            • 1.3.3.2. Sự hăng hái, nhiệt tình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan